1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

văn hóa vn sau đổi mới potx

24 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Bài Thuyết Trình ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI SAU ĐỔI MỚI GVHD: Huỳnh Thị Kim Trúc ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Danh sách thành viên nhóm Khái niệm về văn hóa  Khái niệm văn hóa hiểu theo nghĩa rộng: “văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước”  Văn hóa theo nghĩa hẹp: “văn hóa đời sống tinh thần xã hội”; “văn hóa hệ giá trị, truyền thống, lối sống”; “văn hóa lực sáng tạo” dân tộc; “văn hóa sắc” dân tộc, phân biệt dân tộc với dân tộc khác… Một số hình ảnh tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam Tranh dân gian đông hô Công chiêng tây nguyên Trống đông Áo dài Ca Tru ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Quá trình phát triển Trước đổi mới Bình dân học vu Thời kỳ đổi mới Hôôi nhâôp văn hóa VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỞI MỚI Q trình đổi tư xây dựng phát triển văn hóa Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Nơơi Dung Thuyết Trình Đánh giá việc thực đường lối A Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hóa:  Từ Đại hội VI đến Đại hội X, Đảng hình thành bước nhận thức đặc trưng văn hóa mà cần xây dựng; chức năng, vai trị, vị trí văn hóa phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế  Đại hội VI (1986) xác định khoa học – kỹ thuật là động lực to lớn thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội lần thứ VI Đảng là kết tinh trí tuệ toàn dân tộc đường đổi lên CNXH  Cương lĩnh 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đưa quan niệm văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thay cho quan niệm văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính đảng, tính nhân dân nêu trước Cương lĩnh chủ trương xây dựng văn hóa mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc và giá trị cao quý loài người – HSSV phản đối chiến tranh Iraq  Đại hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết Trung ương tiếp theo xác định văn hóa là tảng tinh thần xã hội và coi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển Đây là tầm nhìn văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung thế giới đương đại Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định: khoa học và giáo duc đóng vai trị then chớt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến thế giới  Nghị quyết Trung ương khóa VIII (7/1998) nêu quan điểm đạo trình phát triển văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Hội nghị Trung ương khóa IX (1/2004) xác định thêm “phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế”  Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa – tảng tinh thần xã hội Đây là bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng vị trí xã hội và cơng tác văn hóa quan hệ với mặt công tác khác B/ Các quan điểm chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa văn hóa mà xây dựng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam xây dựng phát triển Quan điểm Cơ bản văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Được xác định thêm Hội nghị Trung ương khóa IX (1/2004) 1/ Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa tảng tinh thần xã hội: văn hóa phản ánh và thể cách tổng quát, sống động mọi mặt sống (của cá nhân và cộng đông) diễn khứ diễn tại; qua hàng bao thế kỷ nó cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống và lối sống mà đó dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình Uống nước nhớ nguôn và tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp dân tơơc Viêơt Nam  Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển Nguồn nội sinh phát triển dân tộc thấm sâu văn hóa Sự phát triển dân tộc phải vươn tới mới, tiếp nhận mới, tạo lại tách khỏi cội nguồn Phát triển phải dựa cội nguồn, phát huy cội nguồn Cội nguồn quốc gia dân tộc là văn hóa Với điểm tựa là văn hóa giàu truyền thống ViêôtNam có nhiều lợi thế để phát triển  Văn hóa mục tiêu phát triển Mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là mục tiêu văn hóa  “Mục tiêu và động lực phát triển là vì người, người” Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa – xã hội bảo đảm phát triển bền vững Tuần lễ Văn hóa và Phát triển Tổ chức Giáo duc, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cung số quan đối tác Trung ương và địa phương tổ chức Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người  xây dựng xã hội Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác Những nguồn lực này có hạn và bị khai thác cạn kiệt Chỉ có tri thức người là nguồn lực vô hạn Các nguồn lực khác khơng sử dụng có hiệu nếu khơng có người đủ trí tuệ và lực khai thác chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa Đổi và hiêôn đại hóa phương pháp giáo duc Đưa giáo duc vung sâu, vung xa 2/ Nền văn hóa mà xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:  Bản sắc một dân tộc là tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng bản tḥc về sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo giúp cho dân tộc đó giữ vững tính nhất, tính thớng nhất, tính quán so với bản thân mình quá trình phát triển  Sức mạnh và sức sáng tạo này có mối liên hệ gốc rễ, lâu dài và bền vững với môi trường xã hội – tự nhiên và với quá trình lịch sử mà dân tộc đó tồn Yêu nước là truyền thống quý báu dân tôôc Viêôt Nam 3/ văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam  Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam là thống mà đa dạng, là hịa qụn bình đẳng, phát triển đợc lập văn hóa các dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam  Hơn 50 dân tộc đất nước ta có giá trị và sắc văn hóa riêng Các giá trị và sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam và củng cớ thớng dân tợc 4/ Xây dựng phát triển văn hóa phát triển chung toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng  Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đều tham gia nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa nước nhà Công nhân, nơng dân, trí thức là nền tảng nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trị quan trọng nghiệp này Sự nghiệp xây dựng và pháttriển văn hóa nước nhà Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý 5/ văn hóa mặt trận ; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng  Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, sáng tạo nên giá trị văn hóa mới, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn xã hội và người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian Trong cơng đó, “xây” đơi với “chống”, lấy “xây” làm  Cùng với việc giữ gìn và phát triển di sản văn hóa quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp nên giá trị mới, phải tiến hành kiên trì đấu tranh bài trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng văn hóa để thực “diễn biến hịa bình” C Đánh giá việc thực đường lối  Trong năm qua, sở vật chất, kỹ thuật văn hóa bước đầu tạo dựng; trình đổi tư văn hóa, xây dựng người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; mơi trường văn hóa có chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế văn hóa mở rộng Mơơt sớ cơng trình văn hóa  Giáo dục và đào tạo có bước phát triển Quy mô giáo dục và đào tạo tăng tất cấp, bậc học Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thơng có chuyển biến, sở vật chất – kỹ thuật cho trường học nước tăng cường đáng kể Dân trí tiếp tục nâng cao  Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội  Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có tiến tất tỉnh, thành nước Ứng dung khoa học công nghêô vào sản xuất Duy trì và phát triển nét văn hóa đẹp dân tôôc  Những thành tựu nghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối và sách văn hóa Đảng và Nhà nước và phát huy tính tích cực, định hướng đắn cho phát triển đời sống văn hóa  Những thành tựu này là kết quả tham gia tích cực nhân dân và nỗ lực lớn lực lượng hoạt động lĩnh vực văn hóa Vịnh Hạ Long, kì quan thế giới Thủ công mỹ nghêô Viêôt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá cao Thank You ! www.themegallery.com ... trình phát triển Trước đổi mới Bình dân học vu Thời kỳ đổi mới Hôôi nhâơp văn hóa VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỞI MỚI Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hóa Quan điểm đạo chủ... triển văn hóa văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa văn hóa mà xây dựng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hóa Việt Nam văn hóa... 3/ văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam  Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam là thống mà đa dạng, là hòa quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hóa

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w