BÀI GIẢNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG CỐNG Thành phó Hồ Chí Minh ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 2 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CỐNG PHỤ LỤC Trang Chương I Mở đầu 3 Đ 1.1. Giới thiệu chung về cống 3 Đ 1.2. Phân loại và cấu tạo chung cống 4 1.2.1 Phân loại cống 4 1.2.2 Các bộ phận cơ bản của cống 5 Đ 1.3. Đặc điểm cống vùng sườn núi 8 Chương II Đặc đi ểm và cấu tạo các loại cống 10 Đ 2.1. Cống tròn bê tông cốt thép 10 2.1.1 Đặc điểm và phạm vi sử dụng 10 2.1.2 Cấu tạo 10 Đ 2.2. Cống vòm gạch, đá, bê tông 13 2.2.1 Đặc điểm và phạm vi sử dụng 13 2.2.2 Cấu tạo 14 Đ 2.3. Cống bản chìm 16 2.3.1 Đặc điểm và phạm vi sử dụng 16 2.3.2 Cấu tạo cống bản chìm 16 Đ 2.4. Cống gỗ và cống kim loại 17 2.4.1 Cống gỗ 17 2.4.2 Cống kim loại 18 Chương III Thiết kế cống 19 Đ 3.1. Khái niệm 19 Đ 3.2. Các tài liệu cần thiết cho thiết 19 Đ 3.3. Chọn loại cống 20 3.3.1 Nguyên tắc 20 3.3.2 So sánh giữa cống và cầu nhỏ 20 Đ 3.4. Tính toán khẩu độ cống 21 3.4.1 Các chế độ chảy của nước trong cống 21 3.4.2 Tính toán khẩu độ cống 22 3.4.3 Lưu ý 23 3.4.4 Ví dụ tính toán 25 Đ 3.5. Xác định vị trí cống 25 3.5.1 Sự tương quan giữa tuyến đường và các dòng nước 25 3.5.2 Nguyên tắc bố trí cống 26 3.5.3 Bố trí cống trên bình đồ 26 3.5.4 Bố trí cống trên cắt hình cắt dọc 28 3.5.5 Xác định chiều dài cống 29 Đ 3.6. Tính toán xói lở hạ lưu và gia cố lòng dẫn sau công trình 31 ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 3 3.6.1 Nguyên nhân xói lở lòng dẫn sau công trình 31 3.6.2 Tính toán xói lở và gia cố hạ lưu công trình 32 Đ 3.7. Nguyên lý tính toán kết cấu 34 3.7.1 Tải trọng tính toán 34 3.7.2 Sơ đồ tính toán 37 Đ 3.8. Trình tự thiết kế và đồ án thiết kế 37 3.8.1 Trình tự thiết kế 37 3.8.2 Đồ án thiết kế 38 Chương IV Xây dựng và sửa chữa cống 39 Đ 4.1. Khái niệm 39 Đ 4.2. Công tác chuẩn bị 39 4.2.1 Chế tạo các cấu kiện lắp ghép 39 4.2.2 Tổ chức và bố trí kho bãi chứa vật liệu, cấu kiện và nơi chế tạo các cấu kiện đúc sẵn 41 4.2.3 Xếp dỡ và vận chuyển cấu kiện 41 4.2.4 Đo đạc và định vị cống trên thực địa 42 Đ 4.3. Đào hố móng 43 Đ 4.4. Xây dựng móng cống 43 4.4.1 Móng lắp ghép 43 4.4.2 Móng đúc liền khối 44 Đ 4.5. Xây dựng đầu cống và thân cống 45 4.5.1 Lắp ghép bằng cơ giới 45 4.5.2 Lắp đặt bằng thủ công 46 Đ 4.6. Đắp đất xung quanh cống và gia cố thượng hạ lưu 47 Đ 4.7. Xây dựng cống vòm, cống bản 48 Đ 4.8. Xây dựng cống dốc vùng núi dốc 50 Đ 4.9. Tổ chức xây dựng cống 50 Đ 4.10. Xây dựng lại và sửa chữa cống 51 4.10.1 Xây dựng lại cống 51 4.10.2 Sửa chữa cống 52 Phụ lục 53 Tài liệu tham khảo 54 ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 4 Ch¬ng I MỞ ĐẦU Nội dung: Giới thiệu chung về cống Phân loại và cấu tạo chung cống Đặc điểm cống vùng sườn núi § 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỐNG - Cống là một công trình nhân tạo khá phổ biến trên một tuyến đường. Tác dụng chủ yếu của cống là dùng để thoát nước của các dòng chảy thường xuyên hay định kỳ chảy qua phía dưới nền đắp, ngoài ra cống còn làm đường chui dân sinh. - Khẩu độ cống là chiều rộng lớn nhất của tiết diện thoát nước. Trường hợp cống có nhiều lỗ thì khẩu độ được tính bẳng tổng số khẩu độ của mỗi lỗ. - Số lượng các công trình thoát nước trên tuyến phụ thuộc vào điều kiện địa hình, khí hậu trong đó cống chiếm 80%-:-90% số lượng các công trình thoát nước. Ở Việt Nam đối với đường cấp IV miền núi trung bình 1km đường có 4-:-9 cái cống. Giá thành xây dựng cống thường chiếm 10%-:-20% giá thành toàn bộ tuyến. - Cống khác cầu nhỏ ở chỗ là nước chảy trong cống không những chỉ có chế độ chảy không áp mà còn có loại chảy có áp hoặc bán áp và chiều cao đất đắp trên đỉnh cống (kể cả chiều dày kết cấu áo đường) tối thiều là 0,5m (đối với đường ôtô) còn đối với đường sắt tối thiểu là 1,0m. - Khi giá thành xây dựng cống và cầu như nhau thì việc lựa chọn dùng cống có những ưu điểm sau: +) Cống không làm thay đổi các điều kiện chuyển động của xe ôtô chạy trên đường khi qua vị trí cống; không hạn chế mặt đường và lề đường; không yêu cầu thay đổi loại kết cấu mặt đường trên cống. +) Việc bố trí cầu trên đường cong (cong bằng hoặc cong đứng) hay trên đường dốc thường gây nên sự phức tạp về kết cấu; song đối với cống có thể bố trí một cách dễ dàng với bất kỳ một tổ hợp nào của biểu đồ và trắc dọc mà vẫn không gây nên sự phức tạp của kết cấu. +) Do nằm sâu dưới nền đường nên sự tăng tải trọng của đoàn xe ít ảnh hưởng đến cống. Vì vậy khi nâng cấp đường (tăng cấp tải trọng) ít khi phải tăng cường cống (nhất là khi chiều cao đất đắp trên đỉnh cống 2m). +) Người ta chỉ dùng cầu khi mà cống không thể đảm bảo thoát hết nước chảy qua đường. ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 5 § 1.2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỐNG 1.2.1 Phân loại cống (a). Theo vật liệu xây dựng: +) Cống gạch: chủ yếu là cống vòm gạch; +) Cống đá: có thể làm thành cống bản hoặc cống vòm đá. Cống đá thường rẻ, chi phí bảo dưỡng thấp; +) Cống bê tông: thường là cống tròn 4 khớp, cống vòm. Ưu điểm là tiết kiệm được cốt thép, dễ đúc; nhược điểm dễ bị hư hỏng nếu thi công không tốt, khó sửa chữa; +) Cống bê tông cốt thép (BTCT): thường là cống tròn, cống bản, cống hình hộp hoặc cống vòm. Ưu điểm là bền chắc dễ vận chuyển và lắp ghép. Nhược điểm là tốn cốt thép. Cống hộp thường có giá thành cao; +) Cống gỗ; +) Cống kim loại, (b). Theo hình thức cấu tạo chia thành: +) Cống tròn: đường kính cống thường là 0,75-:-2,0m. Đặc điểm chịu lực tốt, thích hợp với các loại nền móng, giá thành tương đối thấp. Tuy nhiên không sử dụng được ở những nơi nền đắp thấp; +) Cống bản nắp: do đặc điểm chịu lực của tấm bản nên có thể bố trí ở những nơi đắp thấp và cũng có thể làm thành cống bản nổi; +) Cống vòm; +) Cống hộp: thích hợp với những chỗ nền móng tương đối yếu, lưu lượng thoát nước tương đối lớn hoặc dùng làm cống chui dân sinh. Giá thành cao, thi công phức tạp; (c). Dựa theo tình hình đất đắp trên cống chia thành: +) Cống chìm: chiều cao đất đắp trên cống 50cm, thích hợp với những đoạn nền đường đắp cao hay suối sâu; +) Cống nổi: đỉnh cống nằm ngay dưới lớp kết cấu áo đường hoặc nằm tực tiếp trên bề mặt xe chạy. Loại cống này thích hợp với những đoạn nền đường đắp thấp hay các đoạn mương rãnh nông. (d). Dựa theo tính chất thuỷ lực: +) Cống chảy không áp: khi chiều sâu mực nước ở cửa vào nhỏ hơn chiều cao miệng cống, mực nước trên toàn bộ chiều dài cống thường không tiếp xúc với đỉnh cống. Loại này thường dùng cho phần lớn các loại cống; +) Cống chảy bán áp: khi chiều sâu mực nước ở cửa vào tuy lớn hơn chiều cao cửa cống, nhưng nước chỉ ngập miệng mà không ngập trên toàn bộ chiều dài cống; ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 6 +) Cống chảy có áp: chiều sâu mực nước ở cửa vào lớn hơn chiều cao cửa cống, dòng chảy trong phạm vi toàn chiều dài cống đều chảy đầy, không có mặt tự do. Loại này thường sử dụng ở những vị trí có suối sâu, nền đường đắp cao và không gây ngập lụt cho ruộng đồng; +) Cống xi-phông: thường dùng khi nền đường đắp thấp, mực nước hai bên đường thường cao hơn của cống và nhất là với các tuyến đường cắt qua mương tưới tiêu thuỷ lợi. Cửa vào của cống xi-phông phải bố trí theo kiểu giếng thẳng đứng bao gồm cả bộ phận chống lắng đọng. Cống xi-phông cần phải đảm bảo không bị thấm nước ra ngoài. (e). Theo số lỗ của cống: +) Cống đơn +) Cống đôi +) Cống ba, thậm chí bốn. Cống đơn Cống đôi Cống ba H×nh 1- 1. Phân loại cống theo số lỗ 1.2.2 Các bộ phận cơ bản của cống Cấu tạo một cống bao gồm 3 bộ phận cơ bản như sau: Đầu cống Thân cống Móng cống ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 7 H×nh 1- 2. Các thành phần cấu tạo cơ bản của cống 1- đốt cống ; 2- tường đầu cống ; 3- tường cánh cống ; 4- gia cố sân cống 5- móng thân cống ; 6- móng đầu cống ; 7- khe nối đốt cống ; 8- đất đắp trên cống (a). Đầu cống - Tác dụng: +) Điều tiết dòng nước chảy vào và chảy ra khỏi cống; +) Giữ ổn định cho mái dốc nền đắp hai đầu cống; +) Giữ ổn định cho cống không bị dịch chuyển dọc. - Các bộ phận cơ bản của đầu cống gồm có: +) Tường đầu, tường cánh được xây bằng đá hộc, gạch nung hoặc bê tông M150. Mặt ngoài cống và phần tiếp giáp giữa tường đầu với nền đất trát lớp vữa xi măng M100 dày 1cm. +) Sân cống và gia cố thượng, hạ lưu cống. - Các dạng đầu cống: Có nhiều kiểu khác nhau nhưng phổ biến gồm có các kiểu sau đây: +) Kiểu hành lang: Đặc điểm: có hai tường kéo dài song song với tim cống, được uốn cong ở hai đầu ngoài và có chiều cao không đổi. Ưu điểm: cải thiện tốt điều kiện dòng chảy, tổn thất thuỷ lực nhỏ mặt khác do có hai tường kéo dài song song nên bậc nước dầu tiên trước cống bị đẩy lùi và nằm hoàn toàn ngoài đầu cống mà không rơi vào trong thân cống. Nhược điểm: tốn vật liệu và thi công tương đối phức tạp. +) Kiểu tường cánh chéo: Đặc điểm: Là dạng cải tiến của kiểu hành lang, có hai tường cánh được đặt mở rộng đầu ra phía ngoài và chiều cao thay đổi dần, phù hợp với độ dốc của mái dốc nền đường. Góc mở tốt nhất của tường cánh so với tim cống khoảng 30 0 đối với tường cánh thượng lưu và từ 12 0 -:-15 0 đối với tường cánh hạ lưu. Trường hợp lưu tốc hạ lưu không lớn lắm thì dùng chung góc mở 30 0 cho cả 2 phía. Ưu điểm: cải thiện tốt diều kiện dòng chảy, tổn thất thuỷ lục nhỏ và cấu tạo đơn giản dễ thi công. Vì vậy đây là loại được sử dụng rất phổ biến. Nhược điểm: bậc nước đầu tiên trước cống không nằm hoàn toàn ở ngoài đầu cống mà rơi một phần vào trong thân cống. Để khắc phục và tăng khả năng thoát nước cho cống có thể tôn cao đoạn thân cống kề với đầu cống thượng lưu. +) Kiểu 1/4 nón: ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 8 Đặc điểm: gồm tường đầu và hai phần 1/4 hình nón. Kiểu này có đặc điểm tương tự kiểu tường cánh chéo. Ưu điểm: so với kiểu tường cánh chéo thì tiết kiệm được bê tông hai tường cánh mà thay bằng hai khối đất 1/4 nón có mặt ngoài lát đá. Nhược điểm: việc xây dựng hai khối 1/4 nón tương đối phức tạp. +) Kiểu tường đầu và kiểu cổ áo: Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ thi công và tốn ít vật liệu. Nhược điểm: không cải thiện điều kiện dòng chảy của dòng nước qua cống dẫn đến tổn thất thuỷ lực lớn. +) Kiểu hình loa: Ưu điểm: có hình dạng phù hợp với dòng chảy, đảm bảo điều kiện của dòng nước qua cống là tốt nhất, giảm sức cản thuỷ lực. Nhược điểm: thi công tương đối phức tạp. (b). Thân cống - Là bộ phận chủ yếu của cống cho nước thoát qua dưới nền đường và chịu toàn bộ tải trọng của đất xung quanh và của đoàn xe tác dụng lên nó. - Tải trọng tác dụng không phân bố đều theo chiều dọc cống: phần giữa cống có trị số lớn nhất sau đó giảm dần về hai phía đầu cống, do đó nền đất dưới cống thường bị lún không đều dẫn đến cống dễ bị uốn dọc hoặc bị nứt vỡ. Do đó người ta thường chia thân cống thành các đoạn, ở giữa các đoạn bố trí một khe phòng lún bằng các vật liệu đàn hồi như đay tẩm bitum, matit bitum, được nhét đầy và kín các khe tránh cho nước không bị thấm xuống nền đất. - Đối với các loại cống tròn thi công lắp ghép người ta thường đúc cống thành các đoạn nhỏ có chiều dài 1 đốt là 1m, còn đối với các loại cống thi công đổ liền tại công trường (cống hộp) người ta thường chia ra làm nhiều đoạn, mỗi đoạn có chiều dài thường 3-:-5m. 1 2 H×nh 1- 3. Sơ đồ tải tọng tác dụng dọc theo thân cống 1- áp lực tác dụng do hoạt tải ; 2- áp lực tác dụng do tĩnh tải (c). Móng cống ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cèng Print 10/9/2012 Tæ §êng _ Khoa C«ng tr×nh Trang 9 - Có tác dụng truyền và phân chia áp lực của tải trọng xuống nền đất và giữ ổn định cho cống theo phương thẳng đứng. Trong một số trường hợp móng hai đầu cống còn có tác dụng giữ ổn định dọc cống, không cho cống bị trôi và chống thấm nước vào nền đất dưới móng cống. - Móng cống có cấu tạo tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất và yêu cầu kỹ thuật của công trình. Thông thường nền móng của cống được chia làm 3 loại bao gồm: +) Loại I: móng cống đặt trên nền đất thiên nhiên. Loại móng này áp dụng đối với loại đất nền là sỏi cuội, cát chặt, sét cứng có cường độ > 2,5kg/m 2 . Cao độ đặt cống trên mực nước ngầm tối thiểu là 0,3m. +) Loại II: móng cống là một lớp đệm đá dăm trộn cát. Loại móng này áp dụng đối với nền là đá phong hoá hoặc lớp đất sét, cát hạt nhỏ, nền đất không thoát nước. +) Loại III: móng được xây bằng đá có cường độ 40kg/m 2 trở lên hoặc gạch mác M100 xây bằng vữa xi măng mác M100, làm bằng bê tông hoặc BTCT lắp ghép. Loại móng này được áp dụng đối với tất cả các loại đất sét, đất cát có cường độ tính toán lớn hơn ứng suất tính toán dưới đất móng. - Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của các loại móng cống mà người ta lại chia ra làm loại là móng mềm và móng cứng. Móng cứng là loại móng cống được đặt trên nền đá tự nhiên hay móng đá xây, bê tông, bê tông độn đá hộc, hoặc BTCT. - Khi xây dựng các cống có mặt cắt ngang lớn trong nền đất yếu hoặc nền đất đắp cao hoặc cống có độ dốc lớn nên dùng kiểu móng cống dạng khối để tránh cho cống không bị biến dạng cục bộ do móng bị lún không đều. (d). Đất đắp trên cống - Để bảo vệ thân cống và lớp sơn phòng nước thì sau khi xây xong cống phải đắp ngay đất trên các đoạn cống, đất đắp trên cống dùng như loại đất đắp nền. Khi đắp phải chia thành từng lớp dày 15-:-20cm. § 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỐNG VÙNG SƯỜN NÚI Khi tuyến đường đi qua vùi đồi núi hiểm trở, sườn dốc lớn thì độ dốc mặt đất tự nhiên thường rất lớn vì vậy khi đặt cống thì độ dốc đáy cống cũng thường rất lớn. Để đảm bảo an toàn cho cống và thoát nước thì cần phải xây dựng các công trình phụ trợ ở thượng lưu và hạ lưu cống. Các công trình phụ trợ cho cống trên dốc lớn gồm có: dốc nước (loại có tiết diện không đổi và loại có tiết diện thay đổi); bậc nước (loại đơn, nhiều bậc, và loại bậc nước có giếng tiêu năng hoặc không có giếng tiêu năng); giếng tiêu năng, (a) Dốc nước Là hình thức đem độ chênh cao của đáy suối phân bố trên một đoạn dài nào đó, được xác định bởi thế năng của dốc nước. (b) Bậc nước Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 Tổ Đờng _ Khoa Công trình Trang 10 L hỡnh thc gim t ngt lu lng tp trung mt (bc n) hoc nhiu mt ct (a bc) nhm khc phc chờnh cao ca ỏy sui. (c) Ging tiờu nng L hỡnh thc gim th nng v lu tc trong mt c ly ngn. Khi lu lng dũng nc nh, nn ng na o na p hoc nn p thp hoc dũng nc phõn tỏn thỡ thng phi xõy h thu u cng thng lu. Ngoi ra khi dũng chy quanh co thỡ cn cú bin phỏp nn dũng bờn cnh ú cũn cú cỏc cụng trỡnh ph tr khỏc nh tng hay kố hng dũng, mng dn, v mng thoỏt nc, 1: 0.75 1: 1.0 mặt cắt ngang tim cống bản 2 1 3 4 mặt cắt dọc cống bản Hình 1- 4. Vớ d v cụng trỡnh thoỏt nc vựng nỳi 1- rónh nh ; 2- h t nc ; 3- bc nc ; 4 - ging tiờu nng [...]... cht cú th dựng lp m bng ỏ dm, si, cỏt, Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 13 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 móng cống kiểu I móng cống kiểu IV-A Đắp đất xung quanh cống Đắp đất xung quanh cống 2d 2d 2d 2d d d 120 S 20 120 Chèn bằng đất tại chỗ Hình 2.2 - a: Nền là sỏi cuội chặt, cát thô hoặc vữa S Đệm bằng cấp phối đá dăm hoặc cát thô Hình 2.2 - d: Nền là đá phong hoá móng cống kiểu... liờn kt bng bu lụng v vũng m Cỏc mi ni dc khụng Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 19 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 c trựng nhau m phi so le nhau Khi cng di phi phõn on, gia cỏc on l khe phũng lỳn Cng cú th t trc tip lờn lp m cỏt, ỏ dm vi chiu dy 40cm Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 20 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 Chương III THIT K CNG Ni dung: Khỏi nim Cỏc ti liu cn... nờn dựng cu nh, vỡ nu dựng cng d tc, khú no vột - Ni khe sõu nn p rt cao, vic dựng cng hay cu cn phi so sỏnh cỏc ch tiờu kinh t k thut m quyt nh Nn p cao cú iu kin nn múng tt thỡ kinh phớ thi cụng nn p thng t hn cu Thng nn p cao 25-:-30m thỡ 1m cu gn bng 1m nn p Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 22 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 - Vựng m ly gim ng sut ỏy múng, tt nht l dựng cu, khụng nờn dựng. .. ton b 2.3.2 Cu to cng bn chỡm - u cng thng dựng loi tng cỏnh chộo hoc thng Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 17 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 - Thõn cng c chia ra lm nhiu on gia mi on l cỏc khe phũng lỳn Chiu di mi on t 2-:-5m, khe phũng lỳn c nhột y matớt nha t phớa ngoi vo trong - Tm bn y bng BTCT cú dng hỡnh ch nht hoc ch T; chiu di mi tm thng dựng 1m Chiu dy tm y thay i tu theo kh nng... xõy hay bờ tụng khụng nh hn 2m v i vi BTCT khụng nh hn 1m 3.5.5 Xỏc nh chiu di cng a Trng hp chiu cao nn p 6m Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 31 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 mặt cắt dọc cống b1 b2 Hv HT h1 Hđ c h2 c M1 L1 L2 M2 mặt cắt dọc cống b1 b2 cđt Hv HT Hđ cđv cđđc Blđ 2 Bgc 2 Bm 2 i lđ igc im Bm 2 Bgc 2 Blđ 2 im igc i lđ cđt b1 cđv b2 - Chiu di cng c tớnh theo cụng thc: L= L1... trỏnh +) Ni cú sn g Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 18 Thiết kế và xây dựng cống +) Print 10/9/2012 Lu lng nc nh (b) Cu to - Gm cỏc khung ngang vỏn lỏt xung quanh Cỏc khung thng c to thnh hỡnh tam giỏc, hỡnh thang hay hỡnh ch nht Khi cựng khu thỡ mt ct hỡnh ch nht cho kh nng thoỏt nc ln hn c Nu do iu kin g hn ch m cn thoỏt lu lng nc ln thỡ tt nht nờn dựng kiu cng hỡnh thang Kiu khung n gin nht, d xõy... dnh cho xe thụ s, v cú xe cú ti trng trc ln nht l 2,5T 2.2.2 Cu to Hỡnh 2.3- Mt ct ngang cng vũm gch (a) u cng: ph bin dựng kiu tng cỏnh chộo vi gúc m 300 i vi u cng thng lu v 14-:-150 i vi u cng h lu on vo giỏp u cng thng lu Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 15 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 thng tụn cao vi chiu cao khụng i tng kh nng thoỏt nc v tn dng din tớch thoỏt nc ca cỏc on cng cũn... trờn 3m dựng loi vũm cú chiu dy thay i nhm tit kim vt liu Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 16 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 +) Tng cng cú tỏc dng nh m ca cu vũm Chiu dy ca tng cú th thay i hoc khụng thay i theo chiu cao Khu di 3m thỡ dựng loi tng cú chiu cao khụng thay i, khi khu trờn 3m thỡ dựng loi vũm cú tng bờn thay i tit kim vt liu +) Lũng cng cú cu to bng ỏ xõy hay ỏ lỏt cú trỏt xi... trỡ ch cú ỏp n nh khụng cho chuyn sang ch bỏn ỏp thỡ nờn dựng u cng hỡnh loa 3.4.2 Tớnh toỏn khu cng (a) Cng lm vic ch chy t do (khụng ỏp): - Kh nng thoỏt nc ca cng c tớnh theo cụng thc: Q C VC C 2g.(H h C ) (1) Trong ú: hC: chiu sõu nc ti mt ct thu hp ca vo ca cng (m) Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 24 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 h C 0,9h K 0,73 2 VC g hK: chiu sõu... Lm cng bn ni chu lc hoc cng hp BTCT chu tỏc tỏc dng xe chy trc tip trờn b mt cng +) Lm cng lun (xiphụng ngc) hay mỏng phun qua trờn nn ng Tổ Đường _ Khoa Công trình Trang 26 Thiết kế và xây dựng cống Print 10/9/2012 mặt cắt dọc cống xi phông ngựơc H cửa ra Hình 3.2- Cng xi phụng ngc (cng lun) 3.4.4 Vớ d tớnh toỏn Hóy chn phng ỏn khu cng trũn kiu tng cỏnh chộo thoỏt lu lng nc Q = 9 m3/s, chiu cao nn . quanh cống và gia cố thượng hạ lưu 47 Đ 4.7. Xây dựng cống vòm, cống bản 48 Đ 4.8. Xây dựng cống dốc vùng núi dốc 50 Đ 4.9. Tổ chức xây dựng cống 50 Đ 4.10. Xây dựng lại và sửa chữa cống. toán kết cấu 34 3.7.1 Tải trọng tính toán 34 3.7.2 Sơ đồ tính toán 37 Đ 3.8. Trình tự thiết kế và đồ án thiết kế 37 3.8.1 Trình tự thiết kế 37 3.8.2 Đồ án thiết kế 38 Chương IV Xây dựng. LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỐNG 1.2.1 Phân loại cống (a). Theo vật liệu xây dựng: +) Cống gạch: chủ yếu là cống vòm gạch; +) Cống đá: có thể làm thành cống bản hoặc cống vòm đá. Cống đá thường rẻ,