1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phương pháp tính lực điện động.(DC.AC) ppt

19 2,2K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 722 KB

Nội dung

1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ! 2 BÀI TẬP LỚN • Đề tài: Phương pháp tính lực điện động khi vật dẫn mang dòng điện một chiều, khi vật dẫn mang dòng điện xoay chiều? GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Lê Ngọc Tấn NHÓM THỰC HIỆN Lê Minh Thân Lớp (N02) 3 Nội dung 1: I. khái niêm chung: a. Lực điện động là gì ?: b. Cách xác định lực điện động, chiều của lực điện động: 4 b. Cách xác định lực điện động, chiều của lực điện động: • Một vật dẫn mang dòng điện sẽ sinh ra từ trường và từ trường tác dụng với dòng điện sinh ra nó. Lực sinh ra do dòng điện và từ trường sinh ra này đều được gọi là lực điện động. _ Xác định lực điện động. I. khái niêm chung: a. Lực điện động là gì ?: • Là lực sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện, đặt trong từ trường, lực đó tác dụng lên vật dẫn và có xu hướng thay đổi hình dáng của vật dẫn sao cho từ thông vòng qua nó, xuyên qua nó là lớn nhất. 5 _ Chiều của lực điện động. • Được xác định bằng quy tắc bàn tay trái"Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ " hay xác định bằng nguyên tắc chung chiều của lực tác dụng lên vật dẫn hay dòng điện. Là chiều biến đổi hình học hình dạng của mạch vòng dẫn điện sao cho từ thông qua nó tăng lên, nghĩa là tăng diện tích nơi có từ cảm B đi qua. 6 Chú ý: Trong điều kiện làm việc bình thường, I chạy trong vật dẫn không lớn lắm, L dd không gây biến dạng các chi tiết mang dòng điện. Trong một số trường hợp dòng lớn. L dd max Lực làm biến dạng đôi khi có thể làm phá vỡ kết cấu thiết bị. Do đó cần phải nghiên cứu lực điện động để ngăn ngừa tác hại của nó khi lựa chọn, tính toán và thiết kế thiết bị điện. F dd của 2 dây dẫn có dòng điện cùng chiều F dd của 2 dây dẫn có dòng điện ngược chiều 7 Nội dung 2: II. Phương pháp tính lực điện động: 1. Khi vật dẫn mang dòng điện một chiều (DC): 2. Khi vật dẫn mang dòng điện xoay chiều (AC): a.Phương pháp sử dụng định luật Bio-Xavar-Laplax b.Phương pháp dùng theo định luật cân bằng năng lượng: a. Dòng điện xoay chiều (AC) một pha: b. Dòng điện xoay chiều (AC) ba pha: 8 II. Phương pháp tính lực điện động: 1. Khi vật dẫn mang dòng điện một chiều (DC): Ta có thể tính lục điện động bằng hai phương pháp. Phương pháp thứ nhất dùng định luật Biot-Savart-Laplace hoặc dùng theo định luật cân bằng năng lượng. a.Phương pháp sử dụng định luật Bio-Xavar-Laplax • phương pháp này lực điện động là kết quả tương tác lẫn nhau của dây dẫn l mang dòng điện I và từ trường do dây dẫn khác tạo nên. 9 -Xét một đoạn mạch dl (m) co dòng điện I (A) đi qua, được đặt trong từ trường với từ cảm B (T) như hình, thì có một lực tác động lên dl: Dạng vi phân dF uuur dF I dlxB = uuur uur ur . . .sindF I B dl α = uuur Khi vectơ dl có chiều theo dòng i thì L dd dF thẳng góc với hai vecto dl và B có tốc độ lớn là: 10 Trong đó: (α là góc giữa hai vectơ dl và B) Nếu từ trường B không đổi tại mọi điểm dòng điện i chạy trên toàn bộ chiều dài l của dây dẫn thẳng thì L dd có giá trị như sau: Khi thì: F=i.l.B F=i.l.B.sin α Công thức Biot-Savart-Laplace dùng để xác định L dd khi ta có thể biểu diễm từ cảm B bằng một biểu thức phân tích phụ thuộc vào kích thước hình dạng mạch vòng dẫn điện. 0 90 σ = [...]...b .Phương pháp dùng theo định luật cân bằng năng lượng: Hiện tượng phát sinh Fdd là hiện tượng biến đổi năng lượng điện từ tích trong mạch điện thành cơ năng Lực điện động là lực cơ học Có nghĩ rằng sự biến đổi cơ năng lên 1 đoạn chuyển dịch Từ đó định nghĩa Ldd là sự biến đổi năng lượng từ trên 1 đoạn dịch chuyển của mạch điện F = dWM dx I =const Trong đó: WM: năng lượng điện từ của mạch điện (... ) Lực tác dụng lên dây pha có dạng: F1=F12+F13 F12: Lực điện động giữa pha1 và pha 2 F13: Lực điện động giữa pha1 và pha 3 15 Đối với dây 1 pha: Sau khi biến đổi lượng giác ta có cực trị của hàm F 1 sẽ tương ứng với ωt = −150 vàωt = 750 Tại ωt = 750 lực lúc đó đạt cực đại sẽ có giá trị (+) tương ứng với lực hút: 2 F1 = −0,805C.I m ωt = −150 lực lúc đó đạt cực đại sẽ có giá trị (-) tương ứng với lực. .. dt = = CI 2 T0 2 Hinh 1.2 đồ thị Ldd và động điện không chu kỳ 14 Từ đồ thị Hinh 1.1 cho ta thấy lực F biến đổi tuần hoàn có giá trị từ (0÷ F m) và có tần số gấp 2 lần tần số dòng điện Với tần số này lực tác động cơ khí sẽ gây ra tiếng ồn Hình 1.2 trình bày dòng điện ngắn mạch b Dòng điện xoay chiều (AC) ba pha: Các dây bố trí trên mặt phẳng song song: Dòng điện ba pha lệch nhau 1200: i A = Im sin ω... đoạn dịch chuyển của mạch điện Biết rằng năng lượng điện từ trong 1 mạch điện: 1 2 1 WM = L.I = I φ (Ws) 2 2 với: I: cường độ dòng điện (A) L: điện cảm của mạch (H) φtừ thông trong mạch (Vs) : 11 Từ đó, ta có: 1 2 dL 1 αφ F = I = I (N) 2 dX 2 dX Trường hợp có 2 mạch điên: 1 1 WM = I 2 L1 + I 2 L2 + I1.I 2 M (Ws) 2 2 trong đó: I1,I2: cường độ dòng chạy trong mạch 1 và 2 L1, L2: điện cảm trong mạch 1 và... điện cảm trong mạch 1 và 2 M: hỗ cảm giữa mạch 1 và 2 Lực điện động sẽ là: 1 2 dL1 1 2 dL2 dM F = I1 + I2 + I1.I 2 2 dx 2 dx dx Nếu mỗi mạch không bị biến dạng mà chỉ dịch chuyển so với nhau thi L1=L2=const và khi đó: dM F = I1.I 2 dx 12 2 Khi vật dẫn mang dòng điện xoay chiều (AC): Những cộng thức của dòng DC đều đúng khi ta áp dụng tính với dòng điện AC nhưng giá trị i ở đây là giá trị tức thời của... hơn khi dẫn dòng DC a Dòng điện xoay chiều (AC) một pha: khi xét hình sin đều hòa: i (t ) = I m sin ω t Hình 1.1 đồ thị Ldd và dòng điện 13 Công thức tổng quát: F=C.i2 ( với C= 10-7.Kvkhd) Vì i chính là giá trị tức thời nên:  1 − Cos 2ω.t  F = C.I Sin ω.t = C.I   2   2 m 2 2 m Lực tác động lớn nhất: 2 Fm = C.I m = 2.C.I 2 Lực tác động tức thời: Fm − Fm Cos 2 2ω t F= 2 Lực tác động trung bình:... với dây 1 pha Lực đẩy ứng với giá trị (+): Lực hút ứng với giá trị (-): Đối với dây 2 pha: 2 F1 = − ,805C.I m 0 2 F1 = − ,055C I m 0 [ F2 = c.I m Sin(ωt −120 0 ) Sinωt − Sin(ωt − 240 0 ) 2 2 F2 = 0.866.C.I m Cos (2ωt −150 0 ) 16 ] 0 Giá trị cực đại sẽ tương ứng với ωt = 75 2 F2 = 0.866.C.I m là: Vì vậy Ldd tác dụng lên 2 dây là lớn nhất nên giá trị này được sử dụng trong kỹ thuật để tính toán: 2 FMax... 2 Sự thay đổi về vị trí và hướng của Ldd tác dụng lên dây dẫn 1 có thể biểu diễn bằng vectơ OM mà quỹ tích ngon vectơ là vòng tròn đường kính bằng trên trục Ox như trên hình vẽ Ldd ở các dây khác cũng tính toán tương tự và ta có giá trị lớn nhất của Ldd khi xét dây dẫn bố trí trên 3 đỉnh tam giác cũng giống như bố trí trên 1 mặt phẳng: 2 FMax = 0,866.C.I m = 3.C.I 2 Khi xét dòng 3 pha có chứa thành . niêm chung: a. Lực điện động là gì ?: b. Cách xác định lực điện động, chiều của lực điện động: 4 b. Cách xác định lực điện động, chiều của lực điện động: • Một vật dẫn mang dòng điện sẽ sinh. chiều (AC) ba pha: 8 II. Phương pháp tính lực điện động: 1. Khi vật dẫn mang dòng điện một chiều (DC) : Ta có thể tính lục điện động bằng hai phương pháp. Phương pháp thứ nhất dùng định luật. với dòng điện sinh ra nó. Lực sinh ra do dòng điện và từ trường sinh ra này đều được gọi là lực điện động. _ Xác định lực điện động. I. khái niêm chung: a. Lực điện động là gì ?: • Là lực sinh

Ngày đăng: 29/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w