Đẩynhanhcổphầnhoá:Đềxuấtbaphươngpháptínhgiátrịdoanh nghiệp
Một trong những nguyên nhân nổi bật của sự chậm trễ cổphần hoá
doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề xác định giátrịdoanhnghiệp khi
cổ phần hoá.
Theo điều tra của Ban kinh tế Trung ương, tổng thời gian để hoàn thành
việc cổphần hoá một doanhnghiệp Nhà nước tính từ khi thành lập Ban
đổi mới là 512 ngày (năm 2002) và 415 ngày (năm 2003 và 6 tháng đầu
năm 2004).
Trong đó, thời gian từ khi thành lập Ban đổi mới cho đến khi tiến hành việc định giátrịdoanh
nghiệp chiếm 32% và từ khi định giá cho đến khi công bố giátrịdoanhnghiệp chiếm 30,6%.
Tất cả đều thừa nhận, giátrịdoanhnghiệp được xác định hợp lý sẽ bảo đảm lợi ích của nhà
đầu tư và lợi ích của Nhà nước. Nhưng nhiều ý kiến cho rằng việc xác định giátrịdoanhnghiệp
hiện nay vẫn còn mang tính chủ quan, hành chính, thiếu sự hỗ trợ của cơ quan tư vấn chuyên
môn.
Bên cạnh đó việc xử lý tài chính cũng gây không ít khó khăn cho việc xác định giátrịdoanh
nghiệp cổ phần hoá. Mặc dù đã có nhiều văn bản hướng dẫn vấn đềtài chính khi chuyển doanh
nghiệp Nhà nước thành công ty cổphần nhưng đến nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết
triệt để.
Các khoản nợ tồn đọng, dây dưa khó đòi đã qua nhiều năm, tài sản không cần dùng, vật tư
hàng hoá tồn kho lâu ngày, trải qua nhiều đời giám đốc không còn chứng từ, không sổ sách nên
không thể xác nhận được.
Những yếu tố tác động lên giá trịdoanh nghiệp
Giá trịdoanhnghiệp chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Thứ nhất là khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp. Khi định giátrịtài sản để đầu tư, thực chất nhà đầu tư không mua tài sản đó mà muốn
sở hữu dòng thu nhập do tài sản đó mang lại cho họ trong tương lai.
Do đó, khả năng sinh lợi của doanhnghiệp là mối quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư khi mua
doanh nghiệp. Thứ hai là xu thế của sự tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai. Đầu tư có nghĩa
là mua tương lai, và là hoạt động cótính rủi ro. Chỉ có xu thế tăng trưởng của lợi nhuận mà
doanh nghiệp tạo ra trong tương lai cao hơn mức lợi tức hiện tại mới hấp dẫn được nhà đầu tư.
Thứ ba là sự lành mạnh của tình hình tài chính. Một doanhnghiệpcótình hình tài chính lành
mạnh sẽ làm giảm rủi ro của đồng vốn đầu tư, hay nói cách khác các nhà đầu tư đánh giá cao
các cơ hội đầu tư tương đối an toàn. Những doanhnghiệpcó tiềm lực tài chính yếu sẽ khó tìm
được người mua hoặc phải bán với giá rất thấp. Nhà đầu tư trả giá thấp đểcó thể đạt được một
tỉ suất lợi nhuận cao bù đắp cho mức rủi ro mà họ có thể phải gánh chịu.
Thứ tư là hiện trạng của tài sản hữu hình. Tài sản hữu hình là những trang thiết bị cũ hay mới,
trình độ công nghệ như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất ra các sản phẩm và
dịch vụ trong tương lai, đồng thời cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của chúng trên thị
trường về mặt chi phí sản xuất và chất lượng.
Điều này sẽ quyết định thị phần của doanh nghiệp, và trực tiếp ảnh hưởng đến dòng doanh thu
và lợi nhuận mong đợi sẽ kiếm được trong tương lai. Nếu hàng tồn kho không phù hợp với
hướng hoạt động mới thì chi phí giải quyết hàng tồn kho sẽ làm tăng chi phí hoạt động hay làm
giảm giátrịdoanh nghiệp.
Yếu tố thứ năm là tài sản vô hình. Các mối quan hệ hợp tác, các nguồn lực và đặc quyền kinh
doanh, hợp đồng thuê bao, bằng phát minh sáng chế, bản quyền, nhãn hiệu hàng hóa, là
những yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Các công ty danh tiếng sẽ dễ dàng thành công khi tung một sản phẩm mới ra thị trường. Một
sản phẩm mang nhãn hiệu có uy tín bao giờ giá cả cũng cao hơn những sản phẩm cùng loại
khác của các công ty vô danh. Bên cạnh đó yếu tố nhân sự cũng được kể đến khi định giá
doanh nghiệp.
Trong thời đại ngày nay, mọi thứ đều cơ bản được quyết định bởi năng lực hoạt động của con
người. Doanhnghiệpcó thể nhanh chóng đạt được trình độ công nghệ như đối thủ, tuy nhiên
để có được một đội ngũ lao động giỏi, nhiệt tình, có thái độ đúng đắn trong lao động, đòi hỏi
doanh nghiệp phải có một chính sách nhân sự phù hợp, phải xây dựng được văn hoá tổ chức
đặc trưng cần thiết mà điều đó không thể thực hiện trong một thời gian ngắn. Do đó vấn đề con
người trong lao động sản xuất và hoạt động quản lý cực kỳ quan trọng, quyết định lợi thế nhiều
mặt của doanh nghiệp.
Yếu tố này được quan tâm khi định giá là lẽ tất nhiên, vì nó quyết định năng suất lao động, một
yếu tố chi phí của đầu vào, đồng thời nó cũng quyết định đến quá trình đổi mới công nghệ và
hoàn thiện sản phẩm cũng như khả năng thích ứng của doanhnghiệp đối với sự thay đổi của
môi trường kinh doanh.
Những phươngpháp định giá nào khả thi?
Hiện nay do thị trường chứng khoán ở nước ta đang ở giai đoạn sơ khai nên doanhnghiệp
không thể định giá dựa trên các chuẩn mực của thị trường chứng khoán như ở các nước phát
triển.
Dưới đây, xin nêu một số phươngpháp thường được sử dụng để định giátrịdoanhnghiệp dựa
trên số liệu kế toán ở các nước.
Một, phươngpháp dựa trên giátrị tăng thêm (VAM -The Value Added Method). Phươngpháp
này thường được sử dụng trong việc sáp nhập hay mua lại công ty nhằm đạt tới giátrị thực của
vốn chủ sở hữu thông qua việc đánh giá lại tài sản của công ty.
Phương pháp căn cứ vào giátrị sổ sách của tài sản thể hiện trong Bảng tổng kết tài sản hay
Bảng cân đối kế toán. Những sự điều chỉnh sẽ được thực hiện nếu có sự khác biệt giữa giátrị
thực và giátrị sổ sách của tài sản. Giátrị được tăng thêm phải tính đến ảnh hưởng của yếu tố
thuế thu nhập công ty trước khi giátrị thực của công ty được xem xét.
Tuy nhiên, phươngpháp này không đề cập đến giátrị vô hình hay những giátrị lợi thế ẩn dưới
những hoạt động đã được xác lập vững chắc của công ty. Giátrị vô hình của doanhnghiệp tạo
ra cho nó khả năng chiếm lĩnh thị trường hay sự thâm nhập vào thị trường mới một cách thuận
lợi. Chính vì vậy chúng ta cần cóphươngphápđể xác định bộ phậngiátrị này và giátrị vô hình
phải được kể đến trong giátrị tổng thể của doanh nghiệp.
Hai, phươngpháp định giá dựa vào khả năng sinh lợi của tài sản (IRM -The Interest Return
Method). Giátrị vô hình có thể được đánh giá hoặc bằng cách tiếp cận cótính chất định tính
thông qua sự thương lượng giữa các bên mua bán hoặc bằng phươngpháp định lượng IRM
hay SPM (Superprofit Method). Căn cứ tính toán của phươngpháp này dựa vào hoặc là tổng
giá trịtài sản trừ thuế hoặc chỉ tínhgiátrị ròng của công ty.
Khi sử dụng IRM, tỉ suất sinh lợi trên giátrịtài sản hay trên vốn chủ sở hữu nên được xác định
rõ ràng và căn cứ vào ít nhất là số liệu của 3 năm hoạt động gần nhất. Lợi nhuận thu được nên
cho trọng số sao cho lợi nhuận của năm gần hơn thì quan trọng hơn so với lợi nhuận của
những năm trước đó đối với việc định giá trị. Tiếp theo, phươngpháptính toán sẽ dựa vào thu
nhập trên vốn chủ sở hữu, không căn cứ vào tổng giátrịtài sản.
Ba, phươngpháp định giá dựa trên lợi nhuận siêu ngạch (SPM - The Superprofit Method). SPM
là một phươngpháp khác để định giátrị công ty thông qua giátrị vô hình. Doanhnghiệp là một
tổ chức tạo ra thu nhập, và cơ sở tạo ra lợi nhuận siêu ngạch hoặc là tổng giátrịtài sản hoặc
chỉ là vốn chủ sở hữu. Thông thường theo các nghiên cứu bán thực nghiệm thì giátrị vô hình
được tính gấp 4 lần lợi nhuận siêu ngạch.
Do hoạt động kinh doanh của mỗi doanhnghiệpcótính đặc thù nên việc lựa chọn phương pháp
định giá sẽ phải kể đến yếu tố đặc thù của ngành và doanh nghiệp. Trong phươngpháp thứ hai
và ba, vấn đề cốt lõi nằm trong việc xác định suất sinh lợi cần thiết cho vốn đầu tư. Việc xác
định suất sinh lợi cần thiết phải căn cứ vào điều kiện của thị trường vốn tại thời điểm định giá.
Admin (Theo
www.vneconomy.com.vn
)
. Đẩy nhanh cổ phần hoá: Đề xuất ba phương pháp tính giá trị doanh nghiệp
Một trong những nguyên nhân nổi bật của sự chậm trễ cổ phần hoá
doanh nghiệp. có phương pháp để xác định bộ phận giá trị này và giá trị vô hình
phải được kể đến trong giá trị tổng thể của doanh nghiệp.
Hai, phương pháp định giá