2.Đánh giá thị trường việc làm• Thăm dò cơ hội nghề nghiệp • Phân tích các yêu cầu về công việc • Tìm hiểu môi trường làm việc của công việc mà bạn mơ ước • Nghiên cứu xu hướng việc làm.
Trang 1Bài tập lớn
Kĩ năng xin việc
Trang 3I Chuẩn bị xin việc
Trang 41.Tự đánh giá bản thân
• Xác định việc làm phù hợp với bản thân
• Liệt kê những mong muốn của bản thân như :lương, mức độ trách nhiệm, điều kiện làm việc, địa điểm làm việc
Trang 52.Đánh giá thị trường việc làm
• Thăm dò cơ hội nghề nghiệp
• Phân tích các yêu cầu về công việc
• Tìm hiểu môi trường làm việc của công việc mà bạn mơ ước
• Nghiên cứu xu hướng việc làm
Trang 6Định hướng nghề nghiệp
• Chọn công việc mà mình yêu thích
• Chọn công việc phù hợp với khả năng
• Chọn công việc có xác suất tuyển dụng cao
• Chọn công việc phù hợp với động cơ làm việc
Trang 7Tìm nguồn tìm việc
• Lên trang web tuyển dụng
• Từ những người quen
• Lên trang web công ty
• Qua hội chợ việc làm
Trang 8Chuẩn bị hồ sơ xin việc
• Đơn xin việc
1 Gửi đến một người cụ thể Hãy tỏ sự trân trọng
2 Nêu rõ về công việc đang tìm kiếm hay mục đích của lá
thư (phản hồi từ một quảng cáo tuyển dụng)
3 Hãy chứng tỏ bạn biết về công ty và lĩnh vực của họ, và
vì sao bạn chọn họ
4 Hãy nêu lên những công việc mà bạn đã làm và có liên
quan trực tiếp đến công việc đăng tuyển, và cho họ biết những gì bạn có thể đóng góp
5 Nên cố gắng tối đa trong vòng 1 trang
6 Hãy kết thúc lá thư lịch sự và làm cho người đọc thấy
sẽ phải làm điều gì đó
7 Kiểm tra chính tả và ngữ pháp một cách cẩn thận
Trang 9Chuẩn bị hồ sơ xin việc(tiếp)
Trang 10Để tạo ấn tượng từ SYLL
– Cung cấp quá nhiều thông tin
cá nhân không cần thiết
– Cung cấp thông tin cá nhân
đáng quan tâm – Kiểm tra lại hồ sơ
Trang 11Nộp hồ sơ
• Đăng hồ sơ lên mạng:
– Mở “tài khoản” trên trang web tuyển dụng uy tín để đăng hồ sơ tìm việc
– Lưu ý mục “Mới tốt nghiệp/ Thực tập sinh”
• Tìm trên website của công ty (mục “Tuyển dụng” hay “Cơ hội nghề nghiệp”)
• Nộp hồ sơ trực tiếp đến công ty (hãy gửi phòng Nhân sự hay người phụ trách tuyển dụng)
• Thông qua các mối quan hệ chắc chắn
Trang 13• Tránh xức quá nhiều nước hoa hoặc dùng nước hoa mùi mạnh Nước hoa có thể làm ảnh hưởng đến cảm xúc
của người phỏng vấn
• Mang theo giấy tờ (bản photo của sơ yếu lý lịch, thư giới
Trang 14Chuẩn bị cho cuộc Phỏng vấn
• Tìm hiểu kỹ về công ty, về vị trí dự tuyển
• Tập giới thiệu khả năng và thành tích ít nhất 5 lần trước gương hay nhờ trợ giúp của bạn bè,người thân.
• Hãy xem cuộc phỏng vấn là dịp để làm quen và tìm hiểu.
Trang 15Tại buổi Phỏng vấn
• Đến dự Phỏng vấn đúng giờ hay sớm chừng 10’ để làm quen với môi trường công ty
Trang 16Sau buổi phỏng vấn
• gởi thư cảm ơn sau khi được phỏng vấn
Trang 17Các câu hỏi Phỏng vấn
• Câu hỏi tổng quát:
– Câu hỏi mở: “…là gì?”, “tại sao ?”, “hãy mô tả…”
– Câu hỏi thăm dò: những câu hỏi để ứng viên tự nói về họ, qua
đó sẽ biết được nhiều thông tin quan trọng về ứng viên
– Câu hỏi dạng nghi vấn (có/ không): để xác định nhanh các thông tin cần thiết
• Câu hỏi tìm hiểu hành vi: để dự đoán cách ứng viên
hành xử trong tương lai
• Câu hỏi tình huống: phỏng vấn viên sẽ đưa ra một số
Trang 18Nguyên tắc khi trả lời phỏng vấn
• Hãy thoải mái bộc lộ năng lực và tính cách Điều đó thể hiện sự tự tin, và thường rất thuyết phục nhà tuyển dụng
• Hãy bình tĩnh, sẵn sàng trả lời các câu hỏi và tự tin vào các thành tích đã đạt được
• Đừng nói dối hay đánh lừa nhà tuyển dụng Họ là những người rất có kinh nghiệm và sẽ nhanh chóng phát hiện
• Không nên chuẩn bị trước quá nhiều câu hỏi và tình
huống cho mình
• Nên nhớ:
– Mỗi nhà phỏng vấn có câu hỏi riêng, và khó đoán trước được – Không có câu trả lời đúng và cũng chẳng có cách nào để chuẩn bị
– Câu trả lời đúng hay sai nhiều khi không quan trọng bằng thái
Trang 19Những câu nên hỏi nhà tuyển dụng
• Xin nêu các trách nhiệm chính cho công việc này
• Thời gian làm việc hàng ngày/ tuần như thế nào? Giờ phụ trội được tính ra sao?
• Có phải là vị trí mới không? Nếu không, tại sao nhân viên cũ nghỉ?
• Vị trí này báo cáo cho ai? Tôi có thể gặp người đó không?
• Bao nhiêu người làm việc trong bộ phận này?
• Công việc này có yêu cầu đi công tác không? Chu kỳ đi công tác?
• Việc đào tạo & phát triển nhân viên tại công ty như thế nào?
• Anh/chị thích gì ở công ty này?
• Anh/chị không thích gì ở công ty này và anh/chị sẽ thay đổi ra sao?
• Khi nào tôi có thể biết được câu trả lời của công ty?
Trang 20Thương lượng mức Lương
• Trước khi “đàm phán”:
– Khảo sát lương trên thị trường và giá trị của bạn
– Xác định mức lương mà bạn cảm thấy hài lòng
• Khi thương lượng:
– Cân nhắc về phúc lợi hay quyền lợi khác từ công ty (chi phí đi lại, nghỉ phép, bảo hiểm …)
– Cân nhắc về chu kỳ xét duyệt lương sau thời gian thử việc, hàng năm
– Biết dừng lại đúng lúc
Trang 21Lí do thất bại trong quá trình xin
• Kỹ năng giao tiếp, trình bày kém
• Khả năng, phẩm chất không phù hợp với công
Trang 22
The end