Trong khi Tây La Mã chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn thì Đông La Mã vẫn tiếp tục phát triển trở thành một cường quốc có vai trò quan trọng ở châu Âu và được xem là một trong n
Trang 1
UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC SAI GON
KHOA VAN HOA VA DU LICH
TIỂU LUẬN MÔN
VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG-PHƯƠNG TÂY
NGHIÊN CỨU GIAO LƯU VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ
PHƯƠNG TÂY THÔNG QUA CÁC THÀNH TỰU VÀ DI SẢN
TU DE QUOC DONG LA MA
Thanh vién nhom: Huynh Ngọc Uyên Phương-3122570103
Nguyễn Thị Huyền Diéu-3122570016
Vương Gia Hân-3 122570041
Nguyễn Thị Chinh-3 122570013
Giảng viên hướng dẫn: ThS.Trần Anh Dũng
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
CHUONG 1: TONG QUAN VE DE QUOC DONG LA MA . 5
1 Lịch sử hình thành - ccc cee cee ceeeeeeeceeeeeaeeeseeaeeeeaeeeseceeeessaeeeesneeeeeseeeeeenaes 5
2 Vị trí địa lí và vùng lãnh thổ - L2 2 221 1 121211221 181212111 1015181111221 8181 1111 re 5
KEHMVdsỶÝÝÝỔ .a d1] 6
4 Các cuộc chiến của Đề Quốc Đông La Mã - 2222222223 2E 2 crxerexsee 6
4.1 Chiến tranh giữa Đông La Mã và Ostrogoth (527-552) c co 6
4.2 Chiến tranh giữa Đông La Mã và Ba Tư (602-628) 30 0 2S cnseesrea 7 4.3 Chiến tranh giữa Đồng La Mã và Á Rập (629—1050) Q co 7 4.4 Trận chiến frên bán đảo Crete 0 S222 1211111 2211 11T H re 8 4.5 Trận chiến giữa Đông La Mã với Burgaria (685-1018) ccccằc 8 4.6 Alexios | và cuộc thp tự chỉnh lần thứ nhấtt - - 552 2222 2x csxsrrsee 10
4.7 loannes II, Manouel | và Cuộc thập tự chỉnh lần thứ hai - 10
4.8 Cuộc thép tự chỉnh lần thiứ fiự - 52-51212225 113 5151251112121 111 errre 11 4.9 Sw néi dé@y c aa dé quéc Ottoman và những ngày cuối cùng cứa Đông La Mã
Trang 31.5 Nhaing thanh teu vé ng6n nie oo cccecccceccccceseecesesccesescesceteeessetereetereatereates 19 1.6 Những thành tựu về tôn giáo - - - 2s 1212113 1211211111521 181 E2 1x re 20 1.7 Những thành tựu về kiến †rÚC + 212133 512325113 E525125E1111 111511111 xe 25
2 Những di tích của Đề quốc Đông La Mã - S222 2123 E112 E811 tre 28
PHẢN KẾT LUẬN . 7- 522221 1151221212121 11212121111127111111111111211110101111121 ru 46 TÀI LIỆU THAM KHÁO - G223 2 2221212111215111111111211111112110111121110111 02 1eg 47
Trang 4LOI MO DAU
Nhà chính trị và lãnh đạo tỉnh thần người An D6 Mahatma Gandhi da tig noi rằng:
“Hãy sống như ngày mai anh chết Hãy học như anh sẽ sông mãi mãi” Trong sự phát trién không ngừng của xã hội, nhu cầu tìm hiểu trí thức của nhân loại ngày càng được mở rộng
Và dé theo kip thời đại, con người không thể chỉ sống với vốn kiến thức hạn hẹp, không
thê chỉ biết mỗi lịch sử, văn hoá nơi mình sinh ra mà phải biết về các châu lục, các quốc gia khác nhau trên Trái Đất Chính bởi lẽ đó, môn học Văn Hóa Phương Đông-Phương Tây
đã ra đời và cho phép chúng ta tiếp cận, ngắm nhìn sự hình thành và phát triển qua bao thời
kì, biết ơn những đóng góp tiêu biểu đã xây dựng cho nền tảng cho xã hội hiện đại như bây
giờ, đánh giá được ánh hưởng của các nền văn minh cô xưa đối với nhân loại Từ đó liên
hệ đối chiếu và giúp đất nước ngày càng phát triển hơn
Có lẽ ai trong chúng ta cũng đều biết La Mã là đề chế vĩ đại nhất trong lịch sử, nhưng ít ai biết được rằng sau năm 395 Đề Chế La Mã đã bị tách ra thành Tây La Mã và Đông La Mã (hay được gọi với cái tên Byzantine) Trong khi Tây La Mã chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn thì Đông La Mã vẫn tiếp tục phát triển trở thành một cường quốc có vai trò quan trọng ở châu Âu và được xem là một trong những trung tâm của Kito giáo lúc bấy giờ Trong bài tiêu luận dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Châu Âu, quay về hàng nghìn năm trước để cùng khám phá sự trỗi dậy và suy tàn của để chế Byzantine trong suốt một thiên niên kỷ Bài tiểu luận về nghiên cứu những thành tựu và các di sán của Đề quốc Đông La Mã ở Châu Âu thời trung đại sẽ giúp ta khám phá về lịch
sử hình thành, về thành tựu, văn hoá của một vùng đất bên kia bán cầu Qua đó giúp ta có kinh nghiệm, những hiểu biết sâu sắc, phong phú, áp dụng vào thực tiễn góp phần phát triển và làm giàu đất nước
Để hoàn thành bài tiêu luận nảy, nhóm chúng em xin chân thanh cam ơn giảng viên
bộ Trần Anh Dũng đã hỗ trợ và đưa ra những lời góp ý giúp nhóm chúng em có thêm được
nhiều kiến thức hay, học hỏi được nhiều hơn về một trong những đề chế vĩ đại nhất lịch sử
dé tir do có thể trang bị được thêm những kiến thức phục vụ cho tương lai sau này
Trang 5CHUONG 1: TONG QUAN VE DE QUOC DONG LA MA
1 Lich sw hinh thanh
Trong thế kỷ II, Đề chế La Mã trải qua thoi ky day bat ôn, gần như sụp đô với áp lực
từ các cuộc xâm lược của các bộ tộc, đấu đá nội bộ chính trị và suy thoái kinh tế Trước
khi thành lập, Đề quốc Đông La Mã nằm trong lãnh thô của Đề quốc La Mã Đến năm 330, vua Constantinus I lên nắm quyên và đi dời từ thành La Mã về Constantinople, duoc xem
là lúc thành lập để quốc Đông La Mã Khi Constantinus I mắt, Đông La Mã bị các con trai ông phân chia thành 2 vùng Đông và Tây Được điều hành riêng biệt, hai nửa ngày càng trở nên xa lạ nhau, phía Tây thuộc phạm vi văn hóa Latin và phía Đông ảnh hưởng bởi nền văn hóa Hy Lạp Sau khi Romulus Augustus bị hạ bệ, dé quốc Tây La Mã sụp đô Nhưng
để quốc phía Đông vẫn phát triển một cách cững mạnh, trở thành một cường quốc có vai trò quan trọng ở châu Âu và được xem là một trong những trung tâm của Kito giáo thời
bấy giờ
2 Vi tri dia li va vùng lãnh thé
Nằm ở phía đông Đề quốc La Mã, vùng đất chủ yếu nói tiếng Hy Lạp trong suốt thời Trung và Hậu Trung cô Đề quốc Đông La Mã còn được gọi với cái tên khác là Byzantine, Byzantium hay Đông Romamia Tập trung xung quanh Cơnstantinople, nó được cai frỊ trực tiếp bởi các Hoàng đế, những người kế thừa các hoàng để La Mã cô đại sau sự sụp đồ của
Đề quốc Tây La Mã
Lãnh thô Đề chế Byzamtine: Constantinople được lập nên từ năm 330 đến năm 1453, khi bị người Ottoman tấn công, lật đỗ vương triều cũ, lập ra vương triều mới Đôi thủ đô
cũ thành Istanbul Trong suốt khoảng thời gian 1000 năm, Byzantine đã chiếm cũng như
để mắt nhiều vùng đất Điển hình như ở thế kỉ VI, Byzantine đã lấy bán đảo Balkans từ tay
người Goth, lật được Đề chế Vandals ở Bắc Phi Đến thé ki VIL, phan lon dat Trung Dong
va cua Vandals đã lot vao tay Byzantine M6t tran chiến sau đó đã diễn ra và bán đảo Balkans bị rơi vào tay kẻ khác, nhưng sau đó được lay lại được vào thế kỉ IX Trong thời
Trang 6gian đó, hầu như các đề quốc quanh Địa Trung Hải đã biến mất trên bản đồ, chỉ còn duy
nhất Byzantine tồn tại đến thế kí XV
3 Tên gọi
Byzantine được bắt nguôn ở Tây Âu khi nhà sử học người Đức Hieronymus Wolf xuất hành tác phâm Corpus Historia Byzantinœ Thuật ngữ “Byzantine” xuất phát từ “Hy Lạp”, thành phố được đặt tên là Constantinople trước khi nó trở thành thủ đô Tên cũ của thành phó rất ít khi được sử dụng, ngoại trừ trong những hoàn cảnh lịch sử hoặc trong thơ ca Theo Monfesquieu, các tác giá vẫn sử dụng thuật ngữ tên gọi Byzantine Thuật ngữ này sau đó biến mất cho đến thế kỷ XIX, khi nó được sử dụng trong thế giới phương Tây Trong bản đồ lịch sử hiện đại, Byzantine được gọi là Đề quốc Đông La Mã để mô tả về
đề quốc trong thời gian từ năm 395 đến 610, sau khi chuyển đổi ngôn ngữ từ tiếng Latin sang tiếng Hy Lạp, kê từ sau năm 610 người ta mới bắt đầu sử dụng cái tên Dé quốc Byzantine
4 Các cuộc chien cua Dé Quoc Dong La Ma
4.1 Chién tranh giita Dong La Ma va Ostrogoth (527-552)
Ở để quốc Đông La Mã, Hoàng để Justinian lên cầm quyền từ năm 527 đến năm 565
đã tiên hành những cuộc chiến tranh để giành lại những vùng đất đã mắt và bành trướng
bờ cõi Năm 532, Justinian đã kí với vua Ba Tư một hiệp ước hòa bình đề đổi lại sự ôn định
cho phan biên giới phía Đông để quốc
Những cuộc tái chiếm lại những vùng đất đã mất ở miền Tây thực sự bắt đầu từ năm
533, khi Hoàng để Justinianus phải tướng quân Belisarius đem quân đi đòi lại các tỉnh cũ
ở Bắc Phi đã bị người Vandal chiếm từ năm 429 Đến năm 548, vùng đất này đã trở về với
để quốc Đông La Mã với sự thần phục của những bộ lạc địa phương Tiếp đó, vào năm
535, Hoàng đế Đông La Mã đã phái một đội quân nhỏ tới chiếm Sicilia Tuy nhiên, bởi vấp
phải sự kháng cự mãnh liệt của những người dân tộc Goth, mãi đến năm 540, tướng
Belisarrus mới tiên được vào Ravemna và xóa sô vương quốc của người Osfrogoth
Trang 7vua của người Visigoth và giành lại La Mã Tuy nhiên, không lâu sau, vào năm 552, tướng Narses cùng 35 nghìn quân La Mã đã đánh bại rồi giết chết Tortilla tại Busta Gullorum
Đến đây, mặc dù vẫn còn một vài cuộc xâm lược lẻ tẻ của tộc người Frank cùng với một
vài đồn trú kháng cự của người Goth song trên thực tế, Đề quốc Đông La Mã đã cơ bản
hoàn thành công chiếm lại các tính đã mất trên bán đảo Italia
42 Chiến tranh giữa Đông La Mã và Ba Tw (602-628)
Trong khi đang chống lại người Ostrogoth ở phía Tây thì ở biên giới phía Đông, những
cuộc chiến La Mã - Ba Tư vẫn tiếp diễn đến tận năm 562, khi hiệp ước 50 năm hòa bình
giữa hai quốc gia được kí kết mà thì những cuộc chiến này mới dừng lại Như vậy dưới thời Hoàng để Justinianus, để quốc La Mã đã đây lùi được hầu hết những cuộc tấn công của các bộ tộc di cư đồng thời bảnh trưởng bờ cõi sang Bắc Phi, Đông Nam Tây Ban Nha
va ban dao Italia
Năm 602, đội quân Balkan dưới sự chỉ huy của viên tướng Phocas đã nỗi dậy ám sát hoàng đế Mauricius và giành lấy ngai vàng của để chế Đông La Mã Năm 610, tướng Heraclius đã đem quân vượt biến tới kinh thành, nhanh chong chiém Constantinople va
giết chết Phocas Sau cuộc chính biến của Heraclius, quân Ba Tư đã tiến sâu vào bán dao
Tiểu Á, đồng thời chiếm cả Damas và Jerusalem rồi cướp đi cây thánh giá linh thiêng để đem về thành Ctesiphon
Năm 627, khi người Avar đang bao vây kinh đô Constantinople dưới sự giúp đỡ của người Ba Tư, Hoàng để Heraclius đã tiến hành phán kích và đánh bại người Ba Tư tại Nineveh và mang cây thánh giá thiêng liêng trở về lai Jerusalem trong nam 629
43 Chiến tranh giữa Đông La Mã và Ả Rập (629-1050)
Cuộc chiến tại Nineveh năm 629 dường như đã khiến Đông La Mã kiệt quệ nên chỉ vài
năm sau đó, vào năm 636, khi người hồi giáo Á Rập trỗi dậy, Đông La Mã đã phải hứng
chịu một that bại nặng nề tại sông Yarmouk Sau đó, người Á Rập thường xuyên đem quân
tấn công vào khu vực tiêu Á và từ năm 663 đã chính thức xâm chiếm được khu vực này
7
Trang 8Từ năm 674 đến năm 678, Muawiyah — thi linh cua người Ả Rập lúc bấy giờ đã bắt
đầu tiễn hành một cuộc bao vây lớn vào thành phố Constantinople Cac ham ddi A Rap sau
do da bi day lùi bởi vũ khí tối thượng nhất của quân Đông La Mã là hỏa khí và buộc phải
ký kết một thỏa ước đình chiến trong 30 năm với để quốc Đông La Mã Tuy nhiên các cuộc xung đột ở Tiêu Á vẫn liên tục xảy ra, gây ra sự suy tàn, đô nát cho các đô thị nằm trong
để quốc Đông La Mã đặc biệt là thành Constantinopolis Đồng thời, việc rút phần lớn lực lượng ở Balkan đề tham chiến với người Ba Tư và người Ả Rập ngay sau đó đã khiến để chế Đông La Mã mắt dần sự ảnh hưởng ở khu vực này
Năm 717, hoàng đề Leo III lên ngôi đã lãnh đạo đội quân Đông La Mã giành thắng lợi
trước đội quân Ả Rập trong cuộc vây hãm thành phố Constantinople từ năm 717 đến năm
718 Năm 740, hoàng đề Leo III đã giành được chiến thắng quyết định tại trận ở Akroinon
và cho đến cuối triều đại của ý ông, bán đảo Tiểu Á đã trở nên tương đổi an toàn trước những cuộc tấn công của người Ả Rập
Nam 873, quân La Mã đã giành lại Bari giúp địa vị của để quốc này dần được củng cô
trở lại ở miền Nam nước Ý Năm 902, bởi kết quả của cuộc xung đột với Simeon, cac hoạt
động quân sự của đề quốc Đông La Mã ở phường Tây dân bị suy yếu và kết qua tat yêu là Taormina - thành lũy cuối cùng của để chế này ở Sicily bị người Á Rập xâm chiếm 4.4 Trận chiến trên bán đảo Crete
Nam 904, tai hoa xảy ra với để chế khi thành phố thứ hai của họ - thành phố Thessaloniki (nay là thành phố Salonika), bị chiếm bởi một hạm đội Ả rập do sự phản bội
của một người Byzantine — Leo xứ Tripoli Quân đội Byzantine tra loi bằng cách tiêu diệt một ham đội A Rập vào năm 908 và chiếm thành phố Laodicea 6 Syria hai nam sau đó Bat chap sự trả thù thành công này, người Byzantine vẫn không thể tung ra một đòn đánh quyết định dé hạ gục người Hồi giáo và chính người Hồi giáo lại gây ra một thất bại tan nát cho lực lượng của Đề chế khi họ có găng đề chiếm lại Crete trong nam 911 4.5 Trận chiến giữa Đông La Mã với Bulgaria (685-1018)
Trang 9Justinianus II lên ngôi Hoàng để từ năm 685 đã có gắng phá vỡ quyền lực của giới quý tộc thành thị bằng cách cho tăng thuế và bố nhiệm người ngoài vào làm trong triều đình
Ông bị lat dé nam 695, và phải bỏ chạy đến tị nạn ở chỗ Khan Tervel của Bulgaria Năm
705, với sự hỗ trợ từ quân lính của Khan, Justinianus II đã giành lại ngai vàng và tiên hành trả thù những người từng lật đỗ mình Chỉ 3 năm sau, chính Justinianus II đã vi phạm thỏa
thuận với Khan và bắt đầu các hoạt động quân sự để khôi phục lại vùng đã nhượng cho Tervel Tervel da đánh bại ông ta tại Trận Anchialus (Hoặc Ankhialo) trong năm 708 Cuối
củng vào năm 7II, các quý tộc thành thị tiến hành đảo chính, lật đỗ ông một lần nữa Justimanus II bị hành hình bằng cách cắt mũi và triều đại nhà Heraclius trong lịch sử La
Mã cô đại cũng chính thức kết thúc Tervel đã lợi dụng sự rồi loạn ở Đông La Mã để đột
kich vao Thrace tai nam 712 và cướp bóc tới tận các vùng lân can cua Constantinople Constantine V, lên ngôi năm 741 đã đưa triều Saurian đạt đến đính cao quyền lực khi giành được những chiến người Bulgaria trong trận Anchialos vào năm 763
Năm 802 Hoàng đề Nikephoros lên ngôi, đây là người dường như cũng có kinh nghiệm
về quân sự cùng với các kỹ năng quản lý hành chínhvà là người có nguồn góc từ hoàng gia
Ghassanid đầy danh tiéng Nam 811 Nikephoros dẫn đầu một chiến dịch lớn chống lại người Bulgaria đề chiếm lại Pliska và buộc Khan Krum phải chấp nhận điều kiện hòa bình
Nikephoros muốn gây sức ép bằng một cuộc chiến và hy vọng người Bulgaria sẽ thất bại hoàn toàn Tại thời điểm mà ông thành công nhất thì Nikephoros và toàn bộ quân đội của
ông bị tiêu diệt trong một cuộc phục kích — Hoàng để đã bị tử trận
Khan Krum đột ngột qua đời vào tháng 4 năm 814 Leo V đã ký kết một hiệp định hòa bình 30 năm với con trai của Khan Krum
Mùa hè năm 913, khi La Mã từ chối trả tiền cống nộp cho người Bulgaria theo thỏa thuận trong hiệp ước năm 896, Simeon đã ngay lập tức phát động cuộc chiến tranh đưa đại quân vượt qua bức tưởng thành bất khả xâm phạm Constantinopolis và tiễn về kinh thành khiến đề chế La Mã đối mặt với nguy cơ diệt vong Tuy nhiên, việc Simeon đột ngột qua
Trang 10đời năm 927 kéo theo sự suy sụp của dé quốc Bulgaria đã tạo điều kiện đê Đông La Mã có
thê tập trung lực lượng đánh bại Ả Rập
Trong suốt thời gian trị vì của mình từ 976 —1025, Hoàng để hoàng để Basileos II đã
coi việc đánh bại Bulgaria là mục tiêu lớn nhất trong triều đại của mình Tuy mở đầu bởi
thất bại thảm hại tại trận công Trajan nhưng suốt 20 năm sau đó, Basileos II đã lần lượt
chính phục các thành trì của Bulgaria Cuối cùng, quân Bulgaria đã thảm bại ở trận Kleidion vào năm 1014 Thanh tri cuối cùng của Bulgaria sụp đồ vào năm 1018, và Bulgaria đã trở thành một phần của đề quốc Đông La Mã Chiến thắng này đã khôi phục đường biên giới
sông Donaube, vốn bị mắt từ thời nhà Heraclius còn cai trị
4.6 Alexios ï và cuộc thập tự chỉnh lần thứ nhất
Ngày 27 tháng II năm 1095, Giáo hoàng Urban II cùng với Hội đồng Clermont đã kêu
gọi mọi người hãy cầm vũ khí đi dưới lá cờ chữ thập và tiến hành một cuộc viễn chính
giành lại Jerusalem và Levant từ tay người Hồi Giáo Lời kêu gọi đó được cả Tây Âu hưởng ứng ngay tức khắc Hoàng đế Alexios đã trở thành người lãnh đạo của đội quân đông đảo
và vô tô chức của Tây Âu đánh chiếm lại nhiều thành phố quan trọng ở Anatolia Bohemond, người đã tự coi mình như Hoàng thân xứ Antiochia đã đồng ý trở thành chư
hầu của Alexios bằng Hiệp ước Devol năm I108, đánh dấu sự kết thúc của mỗi đe dọa Norman trong suốt triều đại của Alexios Thập tự chính lần thứ nhất xem như kết thúc tại
đây
4.7 loannes II, Manouel ï và Cuộc thập tự chỉnh lần thứ hai
Trong suốt khoảng thời gian 25 năm của triều đại, loannes đã củng có liên minh với Đề
chế La Mã ở Tây Âu, đánh bại hoản toàn ở trận Beroia, và nhiều lần thân chỉnh đi chỉnh
chiến người Thổ ở Tiểu Á Các chiến dịch đã làm thay đổi cán cân quyền lực ở phương đông, buộc người Thổ phải lui về và khôi phục lại nhiều thành trì, thành phô và thị trấn ở
Anatolia Ông cùng với hoàng để Đức liên minh chống lại Norman, Roger II Ôn định được phía tây, loannes hướng mình về phía đông Các tiểu vương quốc Danishmend nhanh chóng
bị đánh bại, và quân Đông La Mã chiếm lại Cilicia loannes cũng tranh thủ dùng ánh hưởng
10
Trang 11của mình ép buộc Raymond, Hoàng thân xứ Antioch thừa nhận sự bảo hộ của Đông La
Mã Nhằm thể hiện vai trò và sức mạnh của mình, loannes với tư cách là người lãnh đạo của liên quân của Đề chế dẫn quân vào Đắt Thánh; tuy nhiên hy vọng của ông đã tan biến
bởi sự phản bội của các đồng minh Năm 1142, loannes lại đặt vấn đề về chủ quyền của ông, nhưng cái chết đột ngột của ông trong một tai nạn đã làm gián đoạn kế hoạch của
loannes Chụp lấy thời cơ, Raymond xua quân xâm lược Cilicia nhưng bị đánh tan nát và
buộc phải thân hành đến kinh đô Constantinopolis để cầu xin tha thứ
Cuối thời kỳ Phục Hưng Komnenos Người kế thừa ngôi vị là Manouel I Komnenos,
con trai thứ 4 của ông, đã thi thành một chính sách mạnh mẽ đối với các thế lực, kê cá phía
đông lẫn phía tây Ông liên minh với Jerusalem và gửi một đội quân gia nhập liên quân
Thập Tự Manouel củng cô lại địa vị của mình đôi với các quốc gia Thập Tự, và ảnh hưởng
của Đông La Mã với Antioch và Jerusalem được củng cô bằng hiệp ước Manouel cũng
tiến hành các cuộc chiếm đóng nhằm mục đích là thu hồi lại lãnh thô tại miền Nam của
nước Ý nhưng thất bại do các bất đồng Năm 1 167, Manouel đánh chiếm đất nước Hungary
và giành chiến thắng trận Sirmium, buộc người Hung phải cắt đất cầu hòa Đến năm 1168, hầu hết toàn bộ vùng biển Adriatic đã thuộc quyền kiểm soát của Đông La Mã Manouel cũng thiết lập mỗi quan hệ liên minh với Giáo hoàng La Mã cũng như là đối với các quốc gia Công giáo Tây Âu, và thành công trong việc điều tiết các hoạt động của đoàn quân Thập Tự khi họ hành quân qua lãnh thổ của để quốc Đông La Mã
48 Cuộc thập tự chỉnh lần thứ tr
Vào năm 1198, Gido hoang Innocent III da phát động một cuộc thập tự chinh mới Lần này, cuộc thập tự chính hướng đến Ai Cập, trung tâm quyên lực mới của thế giới Hồi Giáo
ở Levant Tuy nhiên, mục tiêu này đã bị thay đổi đột ngột, đến tháng 4/1204, quân thập tự
đã đôi hướng tấn công và cướp phá thành phố Constantinople Các nhà lãnh đạo thập tự chinh đã phân chia các tỉnh của Đông La Mã cho nhau, nhưng các hoàng thân Đông La Mã
ở Nicaea, Trebizond và Epirus đã giương cờ khởi binh nhằm khôi phục lại đô thành Constantinopolis được giành lại vào năm 1261 trong khi Epirus that bai trong cudc dua
giành lại đô thành Điều này dẫn đến một sự hồi sinh ngắn ngủi của Đông La Mã dưới thời
li
Trang 12Mikhael VIIT Palaiologos Tuy nhiên, đáng buôn thay, chính sách mở rộng để chế thay vì
bảo vệ những lãnh địa vốn có ở khu vực Tiêu Á của Mikhael đã khiến nhân dân chán ghét
Các nỗ lực của Andronikos II và sau đó là của cháu trai Andromikos III được coi là những
nỗ lực cuối cùng để khôi phục lại vinh quang cho đề quốc Tuy nhiên, việc sử dụng lính đánh thué cia Andronikos II da phan tác dụnggây ra sự tàn phá các vùng nông thôn và tang
sự oán giận trong nhân dân Sau khi Andronmikos III qua đời, cuộc nội chiến kéo dải từ
họ là đề quốc Đông La Mã - đề quốc hàng đầu Châu Âu nhưng đang trên đà suy yếu Năm
1422, quân Ottoman bao vây Constantinople nhưng không thành công, nhưng họ đã chiếm được hoàn toàn xứ Macedomia vả thành Thessalonica Constantinopolis lúc này chỉ còn là một đồng đồ nát và hoang tàn, dân sô đã sụt giảm nghiêm trọng Cuối cùng thành phô đã sụp đồ trước cuộc tân công ð ạt cuối cùng của quân Ottoman vào ngày 29/5/1453 Sự kiện
này cũng chính là sự kiện đánh dấu sự chấm dứt hoàn toàn của đề chế La Mã trong lịch sử nhân loại
Đề chế La Mã tuy đã chính thức sụp dé năm 1453 dưới sự tấn công của dé ché Ottoman
song những ánh hào quang rực rỡ nhất mà đề chế La Mã đã tạo dựng cho văn minh châu
Âu và nhân loại thế giới vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay
CHƯƠNG 2: NHỮNG THANH TUU VA DI SAN CUA DE QUOC DONG LA MA
1 Những thành tựu của Đề quốc Đông La Mã
1.1 Thành tựu về kinh té-xã hội
12
Trang 13Đề quốc Đông La Mã là một trong những nền kinh tế mạnh mẽ nhất ở Địa Trung Hải trong nhiều thế kỷ Constantinople là một trong những trung tâm chính trong một mạng lưới thương mại vào nhiều thời điểm và mở rộng trên gần như toàn bộ châu Âu, châu Á và Bắc Phi đặc biệt là điểm đến phía tây cuối cùng của Con đường Tơ lụa nôi tiếng Cho đến nửa đầu thế kỷ thứ VI và hoàn toàn trái ngược với sự suy tàn ở phía tây, nền kinh tế của Đông La Mã đã phát triển nhanh chóng
Đông La Mã phát triển cực thịnh dưới thời vua Justian I Nam 527, Justinian I lên ngôi
Hoàng đề, có ý định thu phục lại các vùng đất ở Tây La Mã trước kia Ông cùng với vị tướng tài năng Belisarius chính phục Vương quốc Vandal ở Bắc Phi, mở rộng sự kiểm soát của La Mã đến Đại Tây Dương Sau đó Đông La Mã đánh chiếm được nước Ý, đưa thành Rome trở về Những chiến dịch này giúp biên giới Đông La Mã mở rộng, tăng thêm của cải
Lãnh thổ cực thịnh của Đông La Mã dưới thời Justinian L (Ảnh: Tataryn, Wihipedia) Một trong những nền tảng kinh tế của để chế là thương mại Nhà nước kiểm soát chặt chẽ cả thương mại nội bộ và thương mại quốc tế, và giữ độc quyên phát hành tiền đúc Constantinople vẫn là trung tâm thương mại quan trọng nhất của châu Âu trong phần lớn
13
Trang 14thời kỳ Trung cô , nó được tô chức cho đến khi Cộng hòa Venice dần dần bắt đầu vượt qua các thương nhân Byzantine trong thương mại; đầu tiên thông qua việc miễn thuế dưới thời Komnenoi, sau đó là dưới thời Đề chế Latinh
Từ thế kỷ thứ IV đến cuối thê kỷ thứ VI, phần phía đông của Đề chế La Mã đã mở
rộng về nhân khẩu, kinh tế và nông nghiệp Khí hậu rất thích hợp cho việc trồng trọt Ngay
cả ở những vùng biên giới, các khu định cư nông thôn cũng phát triển mạnh mẽ Các khu vực gần biển có cây ngũ cốc, cây nho và rừng ô liu (vùng nội địa của Balkan và Tiêu Á tập trung vào chăn nuôi gia súc) tương đôi được ưa chuộng và dường như đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Đông La Mã
Đến năm 606 sau Công nguyên, Byzantine đã hết sức chú trọng đến việc khuyến khích thương mại thông qua các trung gian Trung Á tại Bukhara (một thành phố thuộc Uzbekistan-là một trong những trung tâm thương mại quan trọng nhất trên Con Đường Tơ Lua) Tai đây, người Byzantine đã tiếp cận được hàng hóa Trung Quốc bao gồm cả lụa, được các thương nhân Sogdian vận chuyền từ các trạm buôn bán của Sogdian tại Lop Nor
ở biên giới phía tây Trung Quốc
Nguyên nhân Byzantine khuyên khích và đây mạnh việc thông thương trên Con
Duong To Lua vi vao thé ky V toi thé ky VL, Byzantine chi moi bat đầu thiết lập nghề nuôi
tằm trong nước trong đất nước của mình Vì vẫn còn là một ngành công nghiệp non trẻ nên
đề quốc Đông La Mã vẫn dựa vào nguồn cung cấp lụa thô nhập khẩu thông qua Con Duong
Tơ Lụa Yếu tô tác động lớn nhất là vào thế ky VI, Ba Tu da nam giữ một vị thế mạnh mẽ
ở khu vực miền Trung và miền Bắc của tuyến đường buôn bán tơ lụa Việc tiếp cận khu vực trước đây đều thông qua Ba Tư Nhung van dé trở nên căng thăng khi Byzantine từ chối nộp tiền công nạp cho người Ba Tư để bảo vệ các đơn vị đồn điền của họ đóng trên đèo Caucasus Chiến tranh giữa Ba Tư và Byzantine đã được tuyên bô và điều này kéo dai
từ năm 572 đến năm 591
14
Trang 15là chính sách thương mại và ngoại giao của Byzantine vào thế kỷ thứ sáu, thành lập một loạt các liên minh với Ethiopia (vào những năm 530-550), Sogdian và Thổ Nhĩ Kì (568- 381) Trong các cuộc đàm phán này, Byzantine đã đạt được những thỏa thuận thương mại quan trọng với người Sogdian dọc theo tuyến tơ lụa trung tâm đến Trung Quốc, và trong một thời gian với Thô Nhĩ Kỳ dọc tuyến tơ lụa phía bắc, mặc dù Ba Tư lúc này vẫn tiếp tục thông trị thương mại trên tuyến tơ lụa phía nam
B6 trang phuc duoc khai quat 6 déo Caucasus (Nguén: Metropolitan Museum of Art)
Một chiếc quan tài được JerusalimskaJa-một nhà khảo cô học người Nga khai quật ở
dãy núi Kavkaz phản ánh rất rõ các hợp tác thương mại gắn liền với lợi ích của Byzantine, Sogdian va Trung Quốc Bộ quân áo này được làm từ lụa Byzantine cho phần thân ngoài,
và dùng cá lụa của Sogdian và Trung Quốc làm lớp lót Thiết kế có thể so sánh với lụa Senmurv tại Bảo tàng Victoria và Albert ở London Hơn 700 tắm lụa đã được khai quật ở
15
Trang 16phía tây dãy núi Kavkaz và những tắm lụa này là bằng chứng cho mối quan hệ thương mại hợp tác mạnh mẽ giữa Byzantine, các nước Trung Á và Trung Quốc trong khoảng thế kỷ
VII đến thế kỷ X
1.2 Những thành tựu về khoa học, y té và luật pháp
Các tác phẩm của thời đại cô điển của Byzantine đều được thừa hưởng từ Hi Lạp cô
đại Vì vậy, khoa học Đông La Mã ở bất cứ thời kì nào đều gắn liền với triết học cô đại và
siêu hình học Mặc dù vào nhiều thời điểm khác nhau Byzantine đã có được những thành
tích tuyệt vời trong việc áp dụng khoa học (đặc biệt là trong việc xây dựng Hagia Sophia), thì từ sau thế kỷ thứ VI các học giả người Byzantine chủ yêu tập trung vào những nghiên cứu trong việc phát triên các lý thuyết mới hoặc mở rộng những ý tưởng của các tác giả đi trước Tuy nhiên, sự uyên bác của họ đã bị tụt lại trong những năm tháng đen tối của bệnh dịch hạch và những cuộc chinh phục của người Hồi giáo, nhưng sau đó là thời kì được gọi
là kỉ nguyên Phục hưng Đông La Mã vào cuối thiên niên kỷ thứ nhất, các học giả Đông La
Mã đã tái khẳng định mình trở thành những chuyên gia trong việc phát triển khoa học của người Á Rập và Ba Tư, đặc biệt trong thiên văn học và toán học Người Đông La Mã cũng
được ghi nhận với thành tựu những tiễn bộ công nghệ, đặc biệt là trong kiến trúc (ví dụ như mái vòm có hình thù vuông vức) và công nghệ chiến tranh (điển hình như lửa Hy Lạp)
Vào thế kỷ cuối cùng của Đề chế, những nhà văn học người Đông La Mã là những người chủ yếu chịu trách nhiệm trong việc truyền bá và ghi chép lại những nghiên cứu ngữ pháp cô và văn học Hy Lạp đến đầu thời kì Phục Hưng ở Ý Trong thời gian này, thiên văn học và toán học đã được giáng dạy ở Trebizond; y học cũng thu hút sự quan tâm của hầu
hệt các học gia
Trong lĩnh vực pháp luật, những cải cách của Justinianus Í có một ảnh hưởng rõ ràng đối với quá trình phát triên của luật học, và Ecloga của Leo [II cũng đã ảnh hưởng đến quá trình hình thành nên hệ thống luật pháp của người Xlavơ (là một nhóm chủng tộc tại khu vực Ân Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav)
1.3 Những thành tựu vỀ ngoại giao
16
Trang 17Sau sự sụp đồ của Tây La Mã , Đông La Mã phải đối mặt với thách thức duy trì mối quan hệ giữa chính mình và các nước láng giềng xung quanh bao gồm người Ba Tư, người Bulgarian, người Huns, người Avars , người Frank , người Lombard và người Ả Rập Việc duy trì tốt các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau có thê thê hiện địa vị đề quốc vững mạnh hay yêu kém Tất cả các nước láng giềng này đều thiểu một nguồn lực quan trọng
mà Byzantium đã tiếp quán từ Rome, đó là một cấu trúc pháp lý được chính thức hóa Vì các quốc gia này có xu hướng thiết lập các thể chế chính trị, nên họ thường noi gương Constantinople Bộ máy ngoại giao Byzantine cô gắng thu phục các quốc gia lang giéng tham gia vào mạng lưới quan hệ quốc tế và xuyên quốc gia Mạng lưới này xoay quanh việc ký kết các hiệp ước và liên quan đến việc kết nạp các nhà cai trị mới vào gia đình các
vị vua và thích ứng với các thái độ, giá trị và thể chế xã hội của Byzantine Trong khi các nhà văn phương Tây cô điền quan tâm đến việc tạo ra sự khác biệt về đạo đức và luật pháp giữa chiến tranh và hòa bình, thì người Byzantine xem ngoại giao như một hình thức chiến tranh bằng các phương tiện khác Ví dụ, mối đe dọa từ Bulgaria có thể được đối phó bằng cách giup dé Kiev cua Nga
Ngoại giao Byzantine liên quan đến các nguyên tắc, phương pháp, cơ chế, ly tưởng và
kỹ thuật mà Đề chế Byzantine tán thành và sử dụng để đàm phán với các quốc gia khác và thúc đây các mục tiêu trong chính sách đôi ngoại của mình Dimitri Obolensky khẳng định rằng việc bảo tôn nền văn minh ở Nam Âu là nhờ vào kỹ năng và sự thao vat cua nền ngoại giao Byzantine, đây vẫn là một trong những đóng góp lâu dài của Byzantium cho lịch sử của châu Âu và Trung Đông
1.4 Những thành tựu về văn học và nghệ thuật
Sau khi hoàng đề Theodosius I tuyên bồ Kito giáo trở thành quốc giáo vào cuối thể kỷ
thứ IV, hội họa-một lĩnh vực đặc biệt của các nhà thờ dần dần tách khỏi những ánh hưởng
của nền nghệ thuật La Mã và Hy Lạp Nghệ thuật Đông La Mã là một phong cách nghệ thuật mang thiên hướng cô điển, vì lý do tôn giáo và văn hóa, nhưng vẫn giữ một truyền thống liên tục của chủ nghĩa hiện thực Hy Lạp Từ thế kỷ thứ V, tranh khảm trở thành kỹ thuật được ưa thích để dùng trang trí trên tường nhà thờ với các câu chuyện về Chúa Kỹ
17
Trang 18thuật mới dựa trên các đường nét thiếu đi chiều sâu về không gian được phát triển và hoàn thiện tại kinh đô Constantinople Kỹ thuật này được tái hiện lại với những bức tranh khám trong những nhà thờ tại Ravenna vào đầu thế kỷ VI Các chân dung có trán cứng, trong khi
các chi tiết khác trên mặt là sản phâm của một luật lệ khó hiểu được lặp lại từ chân dung
này sang chân dung khác Người ta bỏ đi kỹ thuật tạo bóng, không quan tâm đến mảng
sáng tôi khiến cho khuôn mặt bị mắt đi khối Sự khởi nguồn của nghệ thuật Đông La Mã
giữa Constantinople và Hy Lạp được phát triển trong một thời gian dài và trải trên một vùng rộng lớn trải dài khắp châu Âu Từ thế kỷ X, hội họa Đông La Mã có trung tâm phát triển tại Nga và lan rộng sang các vùng xung quanh với tận thế kỷ thứ XVIII Các sản phẩm nghệ thuật Đông La Mã tại đây chủ yếu là các biêu tượng tôn giáo Tại vùng Balkan và đảo Crete, những biêu tượng tôn giáo được thực hiện theo phong cách Đông La Mã từ thế
kỷ thứ XV đến thế kỷ XVIIL
(Bức tranh khám về Chúa Jesus tại Hagia Sophia Nguôn: Hagiasophiturkey.com)
18
Trang 19Văn học Byzantine là văn học Hy Lạp thời Trung cô , cho dù được viết trong lãnh thổ của Đề chế Byzantine hay bên ngoài biên giới của nó Nhiều thể loại cô điển của Hy Lạp,
chăng hạn như kịch và thơ trữ tình hợp xướng, đã lỗi thời vào cuối thời cô đại, và tat cả
văn học trung đại bằng tiếng Hy Lạp đều được viết theo phong cách cô điền, bắt chước các nhà văn Hy Lạp cô đại Điều này đã được duy trì bởi một hệ thông giáo dục Hy Lạp lâu
đời, nơi hùng biện là một môn học hàng đầu Một đặc trưng tiêu biểu của nền giáo dục
Byzantine này là các Giáo phụ Hy Lạp , người đã truyền dạy các giá trị văn học của những người ngoại giáo cùng thời với họ Do đó, văn học Kito giáo rộng lớn từ thế kỷ thứ III đến thể kỷ thứ VI đã thiết lập sự tông hợp của tư tưởng Hy Lạp và Kito giáo Do đó, văn học Byzantine phần lớn được viết theo phong cách Atticistic Hy Lạp, khác xa với tiếng Hy Lạp Trung Cô phố biến được mọi tầng lớp trong xã hội Byzantine sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của họ Ngoài ra, phong cách văn học này cũng bị loại bỏ khỏi ngôn ngữ Hy Lạp Koine của Tân Ước, trở lại với Homer và các nhà văn của Athens cô đại
1.5 Những thành tựu vỀ ngôn ngữ
Ngôn ngữ ban đầu của chính quyền để quốc vốn có nguồn gốc từ Roma là tiếng La- tỉnh, và nó sẽ tiếp tục là ngôn ngữ chính thức của để quốc cho đến thế kỷ thứ VII khi nó hoàn toàn bị thay thế bởi tiếng Hy Lạp dưới triều đại của Heraclius Ngôn ngữ Latinh nhanh chóng bị tầng lớp có học thức từ bỏ nhưng ngôn ngữ này vẫn sẽ tiếp tục được sử dụng, đôi khi ở trong một phần các nghi lễ văn hóa của để quốc Ngoài ra, tiếng La-tinh bình dân vẫn
là một ngôn ngữ thiểu sô ở bên trong đề quốc, và trong số những cư dân Thraco-La Mã, và
từ đó nó đã sinh ra ngôn ngữ Tiền-Rumani
ỚỞ các tỉnh miền Tây ĐỊa Trung Hải được tạm thời khôi phục dưới triều đại của hoàng
dé Justinianus L, tiếng Latinh (mà cuối cùng sẽ phát triển thành các ngôn ngữ Tây Rôman khác nhau) tiếp tục được sử dụng như một ngôn ngữ nói và ngôn ngữ của giới học giả Ngoài triều đình, chính quyền và quân đội, ngôn ngữ chính được sử dụng trong các tỉnh miền đông để quốc ngay cả trước khi để quốc Tây La Mã suy yếu đã luôn luôn là tiếng Hy Lạp, nó đã được sử dụng ở khu vực này trước tiếng La-tinh trong nhiều thể ký Thực ra vào
19
Trang 20giai đoạn đầu đời của để quốc La Mã, tiếng Hy Lạp đã trở thành ngôn ngữ chung của Giáo
hội Kitô giáo, ngôn ngữ của các học giả và nghệ thuật, và trên một mức độ lớn, là franca
lingua cho thương mại giữa các tỉnh và với các quôc gia khác
Nhiều ngôn ngữ khác cũng đã tôn tại trong đề quốc đa sắc tộc này, và một sô đã có
được địa vị chính thức một cách hạn chế tại các tỉnh của chúng tại những thời điểm khác
nhau Đáng chú ý là vào đầu thời Trung Cô, tiếng Syria và tiếng Aramaic đã được sử dụng rộng rãi bởi tầng lớp có học thức ở các tỉnh phía đông Tương tự như vậy tiếng Copt, Armenia va Gruzia da tro nén quan trọng trong giáo dục ở các tỉnh, và những quan hệ ngoại giao sau này đã khiến cho tiếng Slavonic, tiếng Viach, và tiếng Á Rập đóng vai trò quan trọng bên trong đề chế và cả trong phạm vi ảnh hưởng của nó
Bên cạnh đó, từ lâu Constantinople đã là một trung tâm thương mại quan trọng nhất ở khu vực Địa Trung Hải và xa hơn nữa, hầu như tất cả ngôn ngữ thời Trung Cô đã được nói
ở bên trong đề chế vào một số thời điểm, thậm chí có cả tiếng Trung Quốc do các cuộc hợp tác thương mại trên Con Đường Tơ Lụa Khi để quốc dân đi đến lúc diệt vong, các công dân của đế quốc ngày càng trở nên đồng nhất về văn hóa và tiếng Hy Lạp đã gắn liền với
bản sắc và tôn giáo của họ
1.6 Những thành tựu về tôn giáo
Một đặc điểm nữa là khi nói đến tôn giáo ở đế quôc Đông La Mã phải nói đến Kitô giáo, mặc dù Kitô giáo không phải ra đời tại Đông La Mã Sự tồn tại của để quốc ở phía đông đã đảm bảo vai trò tích cực của Hoàng để trong các công việc của Giáo hội Nhà nước
Đông La Mã đã thừa kế từ thời kì đa thần giáo thói quen mang tính hành chính và tài chính
về cách quản lý các vẫn đề tôn giáo, và điều này tiếp tục được áp dụng cho Giáo hội Kitô giáo Tiếp theo kiêu mẫu được thiết lập bởi Eusebius thành Caesarea, dân chúng Byzantine
xem Hoàng để như là một đại diện hay sứ giả của Chúa Kitô, có trách nhiệm đặc biệt đôi
với việc truyền bá Kito giáo cho những người ngoại giáo, và cho những gì "bên ngoài" tôn giáo, chăng hạn như việc cai trị và tài chính Như Cyril Mango đã chỉ ra, tư duy chính tri
20
Trang 21tôn giáo”
Vai trò của để chế trong các công việc của Giáo hội chưa bao giờ mở rộng thành một
hệ thống có định và được xác định về mặt pháp lý Với sự suy yếu của thành Roma, va bat
đồng nội bộ của các Tòa Thượng phụ khác ở phương Đông, từ thê ký thứ VI tới thé ky thir
XI, Giáo hội thành Constantinople đã trở thành trung tâm giàu có nhất và có nhiều ảnh
hưởng nhất trong thế giới Kitô giáo
Vương Cung Thánh Đường Hagia Sophia tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ-một trong những trung tâm của Kio giáo thời bấy giờ (Nguôn: Istanbul Museums)
Anh hưởng từ Byzantine tới Nga qua tôn giáo
Lịch sử du nhập Kitô giáo vào nước Nga được bắt đầu vào thế kỷ X Vào thời kỳ này,
với mục đích củng cô sự thống nhất về mặt chính trị cho nhà nước Nga Kiev nhiều bộ tộc,
ngay sau khi lên cầm quyền, Hầu tước Vladimir đã rất quan tâm tới việc tạo ra một hệ thống tôn giáo chung cho toàn bộ dân chúng Nga và biến thủ đô chính trị Kiev thành một trung tâm tôn giáo chung cho cả nước
21
Trang 22Vào thời kỳ này Kitô giáo đã xâm nhập rất mạnh vào nước Nga Kiev từ vùng đất của
các bộ tộc Tây Slavơ và từ Đề chế Byzantine Nhiều sĩ quan và binh lính Nga sau khi di
chính chiến từ Byzantine trở về đã mang theo đức tin Kitô giáo Thêm vào đó, từ nước láng giéng Bulgaria kinh sách Kitô giáo bằng tiếng Slavơ cô cũng được đưa vào nước Nga Kiev Tại thủ đô Kiev đã xuất hiện những nhà thờ Kitô giáo đầu tiên Song các hầu tước Kiev chưa vội vàng tiếp nhận Kitô giáo, bởi vì việc chịu phép rửa tội và gia nhập đạo Kitô đồng
nghĩa với việc biến mình thành chư hầu phụ thuộc vào Đề chế Byzantine
Nhung cùng với thời gian, người đứng đầu nước Nga Kiev là Hầu tước Vladimir đã từ
bỏ Đa thần giáo và đến với Kitô giáo Tình thế thay đôi khi Hầu tước Vladimir tấn công
vào bán đảo Krưm, vùng đất do Đề chế Byzantine cai quản, chiếm thành Korsun của Hy Lạp và tự mình đặt điều kiện cho Hoàng để Byzantine, buộc người đứng đầu đề chế này phải ga công chúa Amna của Hy Lạp cho ông làm vợ Lúc này uy tín của Hầu tước Vladimir của nước Nga Kiev trong các quan hệ quốc tế đã lên cao, không còn sự lo ngại về dia vị chư hầu phụ thuộc nữa Năm 988, Hầu tước Vladimir đã chịu phép rửa tội và chính thức trở thành tín đồ Kitô giáo Tiếp đó, dân chúng nước Nga Kiev lần lượt theo nhau gia nhập tôn giáo này
Việc nước Nga Kiev tiếp nhận Kitô giáo được đánh giá là có ý nghĩa lịch sử tiễn bộ, bởi vì Giáo hội Nga đã giúp đỡ nhà cầm quyền củng cô nhà nước còn non trẻ, nâng cao vị thể của nước Nga Kiev trong thê giới Kitô giáo ở Châu Âu và Giáo hội Nga cũng đóng vai trò to lớn trong việc phát triển văn hóa, giáo dục, đưa đất nước tới những giá tri tinh than
trị dưới cái mác học thuyết Giáo hội Ciáo hội Đông Phương, có trụ sở & Constantinople,
bắt đầu trở thành một Giáo hội chính quyền của Hoàng để, trong khi đó Giáo hội Tây
Phương, có trụ sở ở Rôma, dựa vào thế lực Hoàng đế của Đề chế Rôma Thần Thánh
22
Trang 23Thuong Phy cia Constantinople tir nam 847-858 va la con trai của Hoàng đế Byzantine Michael Ông nhậm chức chỉ vừa sau làn sóng bài trừ thánh tượng thứ hai kết thúc (lạc giáo chồng lại việc dùng ảnh tượng hoặc hình ảnh của Đức Kitô và các thánh) Vì quá nhiệt thành trong việc phục hồi lại ảnh tượng và tính chính thống của Giáo hội Đông Phương trong lòng Đề quốc Byzantine, ông đã dẫm chân lên một vài vị, trong đó có Tổng Giám Mục Syracusa-là người đã gửi thính nguyện lên Giám Mục Roma-Giáo Hoang Leo IV dé xin giúp đỡ Điều này đã gây ra sự căng thắng giữa Giáo hội Đông và Tây Phương Sau đó, Ignatios bị phế truất vào năm 858 và được thay thế bởi Photios, người được Hoàng dé Michael III tin nhiệm Ignatios đã gửi thỉnh nguyện lên Đức Giáo Hoàng Nicholas I giống như Tổng Giám Mục Syracusa trước đó đã gửi cho Đức Giáo Hoàng Leo IV Photios đã bị phê truất vào năm 967 khi Hoàng để bị sát hại, và Ignatios đã tái tuyên bố chức vụ Thượng Phụ Giáo hội Constantinople (867-877) Khi ông qua đời, Photios đã trở lại làm Thượng Phụ (877-886) Mưu đồ chính trị qua lai gitra Hoang dé Byzantine va Gido Hoang ở Roma chỉ tiếp tục leo thang khi các Thượng Phụ ở Constantinople bị rơi vào vòng phong tỏa và kiêm soát chặt chẽ của Hoàng đế Đông Phương Mặt khác, Đức Giáo Hoàng cũng không
có đối thủ thế tục nào từ sau khi những người man di (Barbarian) tiêu diệt các Hoàng để
Roma vao nam 476
Mỗi tương quan giữa Giáo Hoàng ở Rôma va Thuong Phu ctia Constantinople trở
nên tôi tệ nhất vào thế ky XI Thuong Phụ Michael Cerularius đã xem các tín hữu Công
giáo Latinh là những kẻ lạc giáo bởi vì họ sử dụng bánh không men khi cử hành Thánh Lễ trong khi các Kitô hữu Đông Phương có truyền thông chỉ sử dụng bánh có men Sicily trước đó đã nằm trong sự kiểm soát của Byzantine hàng thế kỷ cho đến khi người Norman thôn tính và thiết lập nên các phong tục và hàng giáo sĩ của Giáo hội Latinh Tây Phương
Đức Giáo Hoang Leo [X vao nam 1048 tim cách tái thiét lập sự kiểm soát đối với bán đáo Italia va khuyén khích-hoặc, nếu cần thiết thì ép buộc Giáo hội Byzantine trở về Đông
Phương, ít nhất là về Constantinople và đề Giáo hội Tây Phương cho Giám mục Roma điều hành
23
Trang 24Vào nam 1052, Thượng Phụ Cerulanus đã đóng cửa toàn bộ nhà thờ Latinh ở Constantinople đề trả đũa việc các nhà thờ Byzantine ở Sicily bị “Roma hóa” theo như cách nói của ông Đức Giáo Hoàng Leo đã gửi Hồng y Humbert như vị đại diện cho mình đến dé giải quyết mọi chuyện Trong khi đó, Cerularius đã bắt đầu khuấy động sự chồng đối Giáo hội Latinh bằng cách than phiền rằng Giáo Hoàng Rôma đã thêm cụm từ “Đức Chúa Con” (ñlioque) vào Kinh Tin Kính Nicea mà không có thâm quyên xác đáng Mặc
dù Đức Giáo Hoàng có thấm quyền ấy xét như Người Đứng Đầu Tối Cao của Giáo hội và người Kế Vị của Thánh Phêrô, nhưng trong thực tế chính Giáo hội Công giáo ở Tây Ban Nha vào thế kỷ VI đã thêm cụm từ ấy vào Kinh Tin Kính Nicea, sau đó nó đã trở nên thịnh
hành và phô biến hơn ở Tây Phương theo thời gian
Đến ngày nay, Giáo hội Chính Thống Đông Phương và Giáo hội Công giáo
Byzantine loại bỏ cụm từ “và Đức Chúa Con” (ñlioque trong tiếng Latinh) khỏi Kinh Tin
Kính và chỉ đọc rằng Chúa Thánh Thần “bởi Đức Chúa Cha mà ra” Tuy nhiên, Giáo hội
Tây Phương (Latinh) vẫn giữ nguyên cụm từ này và tuyên xưng vào mỗi ngày Chúa Nhật cùng những ngày lễ trọng rằng Chúa Thánh Thần “bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con
mà ra” Như vậy, một cuộc tranh luận thần học có phạm vi nhỏ, filioque, đã trở thành bình
phong đề cả Cerularius và Humbert đặt dấu chấm hết cho mỗi tương quan giữa Đông và Tây Phương
Hồng y Humbert, đại diện cho Đức Giáo Hoàng Leo [X, đã vào Vương cung Thánh đường Hagia Sophia (1054) ở Constantinople và để lại sắc chỉ tuyệt thông của Giáo Hoàng đành cho Thượng Phụ Cerularrus trên ban thờ Và từ đó, cuộc Ly Giáo giữa Đông và Tây
Phương đã chính thức bắt đầu
Một phần ảnh hưởng của Do Thái Giáo
Người Do Thái là một nhóm thiêu số quan trọng trong suốt chiều dài lịch sử của để quốc Byzantine, và theo luật La Mã, họ tạo nên một nhóm tôn giáo được pháp luật công nhận Vào giai đoạn đầu của để quốc, nhìn chung họ đã được khoan dung, nhưng sau đó là thời kì mà tình hình trở nên căng thắng và những cuộc bách hại xảy ra Trong trường hợp
24