1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm rõ thành tựu lãnh Đạo của Đảng trong sự nghiệp Đổi mới (1986 – 2018) liên hệ nhiệm vụ sinh viên làm gì góp phần phát huy thành tựu Đạt Được trong thời kỳ Đổi mới

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm rõ thành tựu lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp Đổi mới (1986 – 2018)? Liên hệ nhiệm vụ sinh viên làm gì góp phần phát huy thành tựu đạt được trong thời kỳ Đổi mới?
Tác giả Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Kiều Diễm, Lê Doanh Doanh, Đỗ Thị Kim Huệ, Lê Thị Thanh Hương, Phạm Thị Mỹ Ngân, Nguyễn Minh Nghề, Trương Thị Ngọc, Ông Thị Mỹ Phướng
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Ngân, ThS. Nguyễn Thị Thùy Vân
Trường học Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

PHẢN MỞ ĐẦU Hơn 30 năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Việt Nam, đánh đấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân.. Trong suố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẢN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

ni

BAO CAO CHUYEN DE

HOC PHAN LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM HỌC KY I, NAM HOC 2023 - 2024

DE TAT:

LÀM RÕ THÀNH TUU LANH DAO CUA DANG TRONG SU

NGHIEP DOI MOI (1986 — 2018)? LIEN HE NHIEM VU SINH

VIEN LAM GI GOP PHAN PHAT HUY THANH TUU DAT

DUOC TRONG THOI KY DOI MOT?

GIANG VIEN GIANG DAY

Ho & Tén: ThS LE THI NGAN

Cần Thơ, tháng II năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẢN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

ni

BAO CAO CHUYEN DE

HOC PHAN LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

HOC KY I, NAM HOC 2023 - 2024

LOP HQC PHAN QTKD0121

DE TAT:

LAM RO THANH TUU LANH DAO CUA DANG TRONG SU

NGHIEP DOI MOI (1986 — 2018)? LIEN HE NHIEM VU SINH

VIEN LAM GI GOP PHAN PHAT HUY THANH TUU DAT

DUOC TRONG THOI KY DOI MOT?

SINH VIEN THUC HIEN:

STT HO VA TEN MSSV

3 Lé Thi Lan Anh 2101539

4 Nguyễn Thị Lan Anh 2100172

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẢN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

GIANG VIEN I GIANG VIEN II

ThS Lê Thi Ngan ThS Nguyén Thi Thuy Van

Trang 4

MỤC LỤC

A PHẢN MỞ ĐẦU 5<cxecSrvxeetrrxxerrkrsrrkkesrrssrrrertrkee 1

B PHẢN NỘI DUNG 3

L Làm rõ các thành tựu của Đảng trong sự nghiệp đổi mới (1986 — 2018) 3

1 Khái quát công cuộc lãnh đạo của Đảng (1986 — 2(01Â) ce< se sssssx 3

2.1 Về phát triển kinh tế

2.1.1 Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh 4

2.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyên biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá,

hiện đại hoá gắn sản Xuất VỚI thị HỜHẾ cuc nh hà nà kho 7

2.1.3 Chủ trương phái triển nên kinh tế nhiễu thành phân, phát huy

ngày càng tôt hơn tiêm năng của các thành phán kinh ÍỄ à che 9

2.1.4 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dân dân

được hình thành kinh tế vĩ mô cơ bản Ôn đỊHH à à Tnnnn nh Tnhh khá 10

2.2 Về văn hoá — xã hội 11

2.3 Chính trị — xã hội, quốc phòng — an ninh 17

2.3.1 Chinth tri na ig anh ra .aaS 17

2.3.2 Quốc phòng — đH HÌHÌ à ng nEHEt 2 1g HH re 19

2.4 Đối ngoại và hội nhập quốc tẾ - 22-2 5< ©cse scseserseeereerecsscee 20

II Liên hệ nhiệm vụ sinh viên về góp phần phát huy thành tựu đạt được

trong thời kỳ đôi mới (1986 — 2018) 21

C KÉT LUẬN 24

D TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

A PHẢN MỞ ĐẦU

Hơn 30 năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Việt Nam, đánh đấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân

Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức triển khai chính sách đổi mới kinh tế

vào năm L986, nước ta đã chứng kiến những bước tiến vượt bậc trong nhiều lĩnh vực

Đề đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế và xã hội, Đảng đã đưa ra nhiều chính sách, đổi mới cơ chế, cải cách thể chế, từ đó đạt được những thành tựu đâng kẻ Trong suốt hơn 30 năm qua, chúng ta đã chứng kiến sự thay đổi đáng kế của nền kinh tế Việt Nam từ một đất nước đang phát triển với nền kinh tế quá khứ là nông nghiệp, thủ công nghiệp, sang một đất nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Chính sách đổi mới đã giúp cho nền kinh tế của chúng ta tăng trưởng với tốc độ cao, đóng góp lớn cho sự phát triển của nước nhà Ngoài ra, Đảng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kế trong các lĩnh vực khác nhau như: văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ, chính trị, quốc phòng — an ninh, đối ngoại Điều này đã giúp cho Việt Nam không ngừng phát triển và trở thành một trong những quốc gia phát triển nhanh nhất khu vực Châu Á

Các thành tựu đó tạo tiền đề quan trọng để đất nước tiếp tục đôi mới, phát triển trong những năm tới; đồng thời khăng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử Cội nguồn của các thành tựu đó là do Đảng ta có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, phù hợp lợi ích, nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân tích cực ủng hộ, thực hiện, được bạn bè quốc tế ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ Đảng đã nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tính hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam, từ đó giữ bản lĩnh chính trị, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đồng thời nhạy bén, sáng tạo, kịp thời đưa ra các chủ trương, quyết sách phủ hợp từng giai đoạn cách mạng, phù hợp tình hình thế giới và trong nước

Rõ ràng sau hơn 30 năm, chúng ta đã không chỉ đạt được thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, mà còn tiếp tục đây mạnh và phát triển với các nguồn lực phong phú Hành trình đổi mới với sự hài hòa giữa ý Đảng với lòng dân đã và đang kết hợp cả ba yếu tô thiên thời, địa lợi, nhân hòa Đó là động lực lớn nhất, yếu tố cơ bản nhất tạo nên thành công của sự nghiệp cao cả là xây dựng một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước ổi lên chủ nghĩa xã hội

Đề đạt được những thành tựu phát triển to lớn, Đảng và nhân dân cần phải tiếp tục đổi mới, cải cách thê chế, nâng cao chất lượng nhân dân, trang bị kiến thức và kỹ năng cho người dân, đây mạnh tổ chức sản xuất, kinh doanh hiệu qua va phat triển các ngành nghề để đáp ứng nhu cầu của đất nước Những thành tựu mà thế hệ đi trước để lại sẽ là tắm gương lớn cho thế hệ sau này noi theo, góp phân thúc đây trí và lực mới,

I

Trang 6

tạo động động lực học tập cho học sinh — sinh viên Với sự nỗ lực của Đảng và nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, là lực lượng sinh viên hùng hậu, chúng ta tin rằng Việt Nam

sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và gặt hái được nhiều thành tựu lớn lao hơn

Trang 7

B PHAN NOI DUNG

I Lam ré cac thanh twu cia Dang trong su nghiép doi mdi (1986 — 2018)

1 Khái quát công cuộc lãnh đạo của Đảng (1986 — 2018)

Từ giữa những năm 80, tình hình thế giới có nhiều diễn biến mới: Xu thế vừa hợp

tác, vừa đầu tranh trong hình thái cùng tồn tại hoà bình giữa các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau ngày càng gia tăng: phát triển kinh tế trở thành mục tiêu hàng đầu đối với các quốc gia Quan hệ quốc tế đã chuyên từ căng thắng sang hoà dịu, từ đối đầu sang đối thoại, từ hai cực sang đa cực, làm nảy sinh xu hướng nhất thé hoa

quốc tế, toàn cầu hoá, phụ thuộc lẫn nhau Tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn, phức

tạp: Khủng hoảng kinh tế - xã hội; sự bao vây cô lập của các thế lực thù địch, làm trằm trọng thêm khủng hoảng và làm suy giảm vị thế của Việt Nam trên trường quốc

tế

Sau năm 1986, quá trình đôi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng ta tiếp tục diễn ra từng bước theo hướng vừa làm vừa thử nghiệm, sửa đôi, bổ sung, cải tiến trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm của thực tiễn Đảng ta từng bước xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế cũ, dần hình thành cơ chế mới - cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những thành công to lớn trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước sau gần 40 năm đã chứng minh định hướng, chủ trương và phương thức đổi mới của Đảng là đúng đắn Mặt khác, những thành công đó đã cho thấy khả năng lãnh đạo đất nước xoay chuyên tình thế, kịp thời thích nghỉ với bối cảnh chính trị

- kinh tế mới của quốc tế nhưng vẫn giữ được những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

Nam 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, trải qua gan 20 năm thực hiện đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn: Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế — xã hội kéo đài trầm trọng, từ đó nâng cao vị thế của dân téc, chuyên nước ta sang một chặng đường mới của thời kỳ quá độ: Đây

mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phân đấu đến năm 2020 cơ bản trở

thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Một trong những nhân tố góp phần quyết định thành công của công cuộc đổi mới là

sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại Công tác đối ngoại đúng đắn

đã cho phép Đảng - Nhà nước khai thác tốt các nhân tô quốc tế, kết hợp sức mạnh đân tộc và sức mạnh thời đại một cách có hiệu quả Công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước thời kỳ (1986 - 2001) đổi mới mang đậm bản sắc dân tộc, truyền thống ngoại giao trong lịch sử và được nâng cao lên tầm cao mới Việc nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng với công tác đối ngoại trong thời kỳ đổi mới (1986 — 2001) nhằm làm rõ những quyết sách đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong L5 năm đôi mới

Trang 8

Thế giới bước vào thế kỷ XXI với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, hội nhập và toàn cầu hóa, nhưng cũng có nhiều diễn biến phức tạp và thách thức khó lường, như: chiến tranh cục bộ, xung đột lợi ích, khủng bố, v.v Trước tình hình

đó, Đại hội IX của Đảng (4-2001) chủ trương phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, thúc đây phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đồng thời, tổng kết những nội dung tư tưởng Hỗ Chí Minh soi sáng con đường phát triển và đôi mới đất nước Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã có những nghị quyết chuyên đề quan trọng: xây dựng Chiến lược bảo vệ Tô quốc trong tình hình mới; tăng cường xây dựng hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở; thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; thúc đây kinh tế tư nhân phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nƯỚC, V.V

Như vậy, qua các kỳ đại hội kề từ Đại hội VI, Đảng ta đã thể hiện quyết tâm phát triển và ứng dụng các thành tựu của khoa học và kỹ thuật đối với tiến trình phát triển đất nước Đặc biệt, tại Đại hội XII của Dang, tinh than nay, nhat la yếu tố đổi mới sáng tạo, được thể hiện xuyên suốt, thống nhất, cụ thê trong Văn kiện của Đại hội, từ mục tiêu tong quat, muc tiéu cu thé dén dinh hướng phát triển của đất nước Các quan điểm này đã thế hiện sự kế thừa tư duy đổi mới của Đảng qua các kỷ đại hội và tầm nhìn của Đảng trước yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước trong tình hình mới

2 Phân tích các thành tựu

Khải niệm:

“Thành tựu” là một khái niệm dùng để chỉ kết quả tích cực đạt được sau quá trình

nỗ lực, công hiến hoàn thành mục tiêu trong một lĩnh vực nào đó Nó thường được sử dụng để miêu tả những đóng góp của một cá nhân, một tô chức, một nhóm, hoặc một quốc gia Thành tựu có thé duoc do lường dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, phụ thuộc vào các lĩnh vực cụ thê

2.1 Về phát triển kinh tế

2.1.1 Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh:

Nhận thấy cơ chế kinh tế hiện nay con bat cập, nhà nước đã bắt đầu thực hiện một

số thay đôi trong chính sách quản lý kinh tế Trong thời gian này, nước ta bước vào con đường đổi mới, chuyên từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa đa ngành vận hành theo cơ chế thị trường có quản lý, nguyên tắc nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa Các chính sách đổi mới của Đảng nhanh chóng nhận được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng, đánh thức mọi tiềm năng kinh tế và sức

4

Trang 9

sáng tạo, phát triển sản xuất, tăng việc làm cho người lao động, gia tăng sản phẩm cho

xã hội

Quan trọng nhất là nền kinh tế tăng trưởng rất tốt và sức mạnh thực sự của nền kinh

tế tăng lên Kinh tế vĩ mô cơ bản ôn định, lạm phát sẽ được kiểm soát Tăng trưởng kinh tế có phần ôn định và đất nước này tự hào là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới Các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và hệ thông phân phối dần phát triển khác nhau tùy theo quy luật của kinh tế thị trường và điều kiện đất nước Các chủ thể kinh tế hoạt động tự do, cạnh tranh theo pháp luật và ngày càng phát huy vai trò tích cực trong nền kinh tế quốc dân Các trang trại tập thé bước đầu được đôi mới và xuất hiện các hình thức hợp tác mới phù hợp hơn với cơ chế thị trường Khu vực tư nhân đang có tốc độ tăng trưởng sản xuất nhanh, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo việc làm và ngày càng đóng góp vào GDP Cu thé,

khu vực tư nhân hiện đóng góp khoảng 50% GDP, 90% việc làm và 39% tổng đầu

tư xã hội Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển được thúc đây, các đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có những đóng góp quan trọng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và xuất khâu

- Giai đoạn (1986 — 1990): Từ năm 1986, đất nước thực hiện chính sách cải cách Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình đổi mới Với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa đa dạng, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế đã từng bước khắc phục những điểm yếu và có bước phát triển Kết thúc Kế

hoạch 5 năm (1986-1990), quá trình đôi mới đã đạt được những kết quả bước đầu rất

quan trọng: GDP tăng trưởng 4,49⁄2/năm; sản lượng nông nghiệp tăng bình quân 3,8- 4%/năm; công nghiệp tăng bình quân 7,4⁄2⁄năm, trong đó sản lượng hàng tiêu dùng tăng trưởng I3-I4%/năm, kim ngạch xuất khâu tăng trưởng 28%4/năm Việc thực hiện tốt 3 mục tiêu phát triển lớn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu

đã phục hồi sản xuất và tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát Đây có thể coi là thành công đầu tiên trong việc thê hiện nội dung của giai đoạn đầu công nghiệp hóa

xã hội chủ nghĩa Quan trọng nhất, đây là giai đoạn chuyến đổi căn bản cơ chế hành chính cũ sang cơ chế hành chính mới, thực hiện một bước trong quá trình cải cách đời sống kinh tế - xã hội, trước hết giải phóng lực lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới

- Giai đoạn (1991 - 1995): Đến năm 1995, hầu hết các mục tiêu chính của Kế hoạch

5 năm (1991-1995) đã cơ bản đạt được, công cuộc đổi mới của đất nước dần thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái Nền kinh tế tiếp tục đạt được những thành tựu quan trọng, vượt qua tình trạng trì trệ, suy thoái, tốc độ tăng trưởng tương đối cao, liên tục

và toàn diện, hầu hết các chỉ tiêu chính đều vượt mục tiêu đề ra : GDP bình quân tăng 8,2%/nam Gia tri sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13,3%/nam Nông nghiệp tăng trưởng ở mức 4,5% mỗi năm Khu vực địch vụ tăng trưởng với tốc độ hàng năm là 12% Tổng sản lượng lương thực đạt 125,4 triệu tấn trong 5 năm (1991-1995), tăng

5

Trang 10

27% so với giai đoạn 1986-1990, với tốc độ tăng trưởng tương đối tốt ở hầu hết các

lĩnh vực của nền kinh tế “Đất nước ta vừa thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo dài hơn 15 năm Mặc dù van còn một số mặt bất ôn nhưng đã tạo điều kiện cần thiết đề chuyến sang giai đoạn phát triển mới, thúc đây công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước ”

- Giai đoạn (1996 - 2000): Đây là giai đoạn đánh dẫu bước tiễn quan trọng trong kỷ nguyên phát triển kinh tế mới, thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mặc

dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực (1997-1999) và hàng loạt thiên tai nghiêm trọng, nền kính tế nước ta đứng trước những thách thức lớn Tuy nhiên, Việt Nam vẫn có tốc độ tăng trưởng đáng kế GDP bình quân của cả thời kỳ từ 1996 đến 2000 là 7% Trong đó, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,1% Công nghiệp và xây dựng tăng 10,5% Ngành dịch vụ tăng 5,2% “Tính cả giai đoạn 1991-2000, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân là 7,5% So với năm 1990, GDP đã tăng hơn gấp đôi vào năm 2000”

- Giai doan (2001 - 2003): Việc triên khai chiến lược phát triển kinh tế của kế hoạch 5 năm (2001-2005) đã đạt được các kết quả nhất định như Nền kinh tế đạt tốc

độ tăng trưởng cao, theo nhiều chiều hướng tích cực, năm sau có sự tăng trưởng hơn

so với năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%, trong đó, nồng nghiệp tăng 3,8%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%, các ngành dịch vụ tang 7% Riêng về quy mô tông sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 1995 GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình quân của các nước đang phát triển

có thu nhập thấp Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khâu từ 50 vạn đến l triệu tấn lương thực Việt Nam đã trở thành nước xuất khâu gạo lớn trên thế giới Năm

2005, Việt Nam đứng thứ nhất thê giới về xuất khâu hạt tiêu Đứng thứ hai về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều và đứng thứ 4 về xuất khâu cao su

- Giai đoạn (2006 - 2010): Nền kinh tế vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ở mức

độ khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta tường bước ra khỏi tình trạng kém phát triển, từ nhóm nước thu nhập thấp đã trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDP bình quân 5 năm đạt 7% Mặc dù bị tác động của khủng hoảng tài chính

và suy thoái kinh tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn cao Tổng vốn FDI thực hiện đạt gan 45 tỷ USD, vượt 77% so với

kế hoạch đề ra Tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt 150 tỷ USD, gấp hon 2,7

lần kế hoạch đề ra và gấp hơn 7 lần so với giai đoạn (2001 —- 2005) Tông vén ODA

(vốn hỗ trợ phát triển chính thức) cam kết đạt trên 31 tỷ USD, gấp hơn I,5 lần so với mục tiêu đề ra, giải ngân ước lượng đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16% GDP nam

2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000

- Giai đoạn (2011 - 2018):

Trang 11

Trong năm 2011, mặc dù sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu còn rất chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân vẫn đạt 7%/năm, tuy thấp hơn

kế hoạch (7.5% - 8%), nhưng vẫn được đánh giá cao hơn bình quân các nước trong khu vực Nhìn chung, trong vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 7,34%/năm, thuộc loại cao ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, ở châu Á và trên thế giới nói chung, quy mô kinh tế năm 2011 gấp trên 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ

2001 - 2011 bình quân dat 7,14%/nam)

Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn thì đây

là mức tăng trưởng hợp lý Về sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tính tăng 3,4% so với năm 2011, công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011 Chỉ số giá tiêu dùng

năm 2012 tăng 6,81% Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước và bằng 33,5%

GDP Xuất, nhập khâu hàng hóa tăng 18,3% Kim ngạch xuất khâu có thể vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập khâu so với GDP năm 2011 đã đạt xấp xỉ

170%, đứng thứ 5 trên thế giới

Thời gian từ (2011 - 2015), tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm trong nước (GDP) đạt binh quân 5,9%/năm Sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên rõ rệt, năm

(2013 - 2014) nền kinh tế Việt Nam đứng thứ 70/148 quốc gia trong bảng xếp hạng

Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện và sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày cảng đầy đủ với kinh tế khu vực và thế giới Tông mức lưu chuyên hàng hóa ngoại thương thực hiện trong giai đoạn này đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 3,6 lần giai đoạn

(2001-2010) Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khâu so với GDP từ 112,5% năm 2000 tăng lên 142,2% năm 2005 va 152,2% vào năm 2010 Điều này cho thấy nền kinh tế

nước ta có độ mở ngày càng cao và tăng lên tương đối nhanh, nước ta đã khai thác được thế mạnh của kinh tế trong nước và tranh thủ được thị trường thế giới Thu hút đầu tư nước ngoài vào nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ Số dự án đầu

tư trực tiếp nước ngoài đạt 4.028 dự án với tông số vốn đăng ký đạt 38.951,7 triệu

USD, tương ứng gấp 19,1 lần và 24,3 lần so với giai đoạn (1988-1990) Đặc biệt

chương trình mục tiêu quốc gia “Giảm nghèo bền vững giai đoạn (2012-2015)” Điều này đã góp phần quan trọng giúp cho công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta trong thời kỳ này đạt được nhiều kỳ tích Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới năm 2002 đang ở mức là 28,9%, đến năm 2018 đã giảm xuống còn 6,7%,

2.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyên biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường:

Thời kỳ 1986-2000, Đường lỗi đôi mới của Đảng nhanh chóng được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng nhân dân, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của các loại hình kinh tế để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phâm cho xã hội Giai đoạn 1986-2000, tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi

7

Trang 12

năm tăng 6,51%; trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,72%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66% Nếu so với tốc độ tăng chung của kinh tế thế giới và sự giảm sút nhanh của các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đông Âu và Liên Xô khi chuyên sang kinh tế thị trường, thì các tốc độ tăng trên của nên kinh tế Việt Nam là một kết quả đáng ghi nhận Cơ cấu kinh tế từng bước chuyên dịch theo hướng đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá Năm 2000, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 24,53% GDP, giảm 13,53 điểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 36,73%, tăng 7,85 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng 5,68 điểm phần trăm Sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế là đúng hướng và phù hợp với yêu cầu đây mạnh tiến trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Một trong những thành tựu kinh tế to lớn của thời kỳ đôi mới là phát triển sản xuất nông nghiệp, mà nội dung cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, đánh dấu sự mở đầu của thời ky đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn nước ta Ngành nông nghiệp đã giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khâu gạo lớn thứ hai thế giới Năm 2000, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 triệu tan, gấp 2,1 lần năm 1986; lương thực có hạt bình quân đầu người đạt 444.8 kg, gấp 1,6 lần; xuất khẩu gạo đạt 3.477 nghìn tấn, gấp hơn 26 lần

Sản xuất công nghiệp đi dần vào thế phát triển ôn định với tốc độ tăng bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1986-2000 đạt 11,09% Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân cư đều tăng cả về số lượng và chất lượng Sản lượng điện năm 2000 gấp 4,7 lần so với năm 1986; sản lượng xi măng gấp 8,7 lần; thép cán gấp 25,6 lần; thiếc gấp 3,6 lần Sản lượng dầu thô đã tăng từ 4l nghìn tấn

năm 1986 lên gần 7,I triệu tắn năm 1994 va 16,3 triệu tắn năm 2000 Các cơ sở sản

xuất công nghiệp đã quan tâm hơn đến chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã, áp dụng công nghệ tiên tiến và thay đổi phương án sản xuất theo yêu cầu của thị trường

Các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống: ngành du lịch, bưu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; các ngành địch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý: Có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả

Cơ cầu ngành kinh tế chuyên dịch theo hướng giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp Khi bắt đầu đổi mới cơ cầu các ngành nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ có tỷ lệ tương ứng trong GDP là 3§,06%-28,88%-33,06% đến năm

2011 Khi bắt đầu chiến lược kinh tế giai đoạn 201 1-2020 và đây mạnh tái cơ cấu kinh

tế gắn với đôi mới MHTT, CCKT ngảnh có sự chuyển dịch nhanh 19,57%- 32,24%-

Trang 13

36,73% đến năm 2015 dịch chuyên là 17%-33,25%-39,73% và đến năm 2018 la 14,57%-34,28%-41,17%

Sự chuyến dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp đã tác động tích cực đến chuyên địch cơ cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu hiện rõ nhất là thúc đây nhanh chuyên dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hướng ngày cảng tăng thêm các hộ làm công nghiệp, thương mại và dịch vụ, trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dẫn Đối với công nghiệp, cơ câu ngành và cơ cấu sản phẩm đang có sự thay đổi đề phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường

Ty trọng trong GDP của nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 13,4% năm 2011 lên 16,0% năm 2018, trong khi đó, tỷ trọng của nhóm ngành khai khoáng giảm từ 9,9% năm 2011 xuống 7,4% năm 2018 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã trở thành đầu tàu phát triển với mức tăng trưởng chỉ số sản xuất công nghiệp trong các năm gần đây, từ L1,3% năm 2016 lên 12,3% năm 2018

Cơ cầu thành phần kinh tế tiếp tục chuyên dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu Cụ thể, nếu như năm 2005 kinh tế nhà nước chiếm 37,62%/GDP đến năm 2017 chỉ chiếm 28,63%, trong khi đó

kinh tế co von nước ngoài tăng từ 15,16% lên 19,63% và kinh tế ngoài nhà nước

khăng định vị trí động lực quan trọng của nên kinh tế

2.1.3 Chủ trương phát triên nên kinh tế nhiều thành phân, phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế:

Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày càng tốt hơn

tiềm năng của các thành phần kinh tế của Đảng năm 1986-2018 là một trong những

chủ trương quan trọng của Đảng trong công cuộc đổi mới Chủ trương này đã góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn của nên kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này

Cơ sở lý luận của chủ trương

Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên cơ sở lý luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin về kinh tế thị trường Theo đó, kinh tế thị trường là một hình thức

kinh tế phát triển cao, đựa trên cơ sở cạnh tranh tự do, bình đẳng giữa các chủ thể kinh

tế Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường có thế tổn tại và phát triển trong nhiều hình thức sở hữu khác nhau, bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thê, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp

Thành tựu của chủ trương

Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai

đoạn 1986-2018 Cu thé:

Trang 14

Kinh tế nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập trung hơn vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước được đổi mới một bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực hiện mô hình công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của doanh

nghiệp trong kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày càng tốt hơn

các nguồn lực và tiềm năng trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP của cả nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nên kinh tế quốc đân; là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyền giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho nhiều người dân

Trong giai đoạn 1986-2018, các thành phần kinh tế đã đóng góp quan trọng vào sự

phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Cụ thể:

Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, giữ vai trò quan trọng trong phát triển các ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công thiết yếu Kinh tế tập thê đã phát triển mạnh mẽ, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân Kinh tế tư nhân đã phát triển nhanh chóng, trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, chuyên giao công nghệ và đảo tạo nguồn nhân lực

Những định hướng phát triển trong giai đoạn tiếp theo

Trong giai đoạn tiếp theo, Đảng ta tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế, theo hướng:

- Giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, phát huy vai trò dẫn đắt của kinh

tế tư nhân, thúc đây phát triển kinh tế tập thé, hợp tác xã

- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện công bằng xã hội, giải quyết tốt vấn dé an sinh xã hội

- Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương đúng đắn, phủ hợp với quy luật phát triển của kinh tế thị trường, đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2018 Trong giai đoạn tiếp theo, Đảng ta sẽ tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển bền vững

2.1.4 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dân dân được hình thành, kinh

tế vĩ mô cơ bản ôn định:

10

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w