Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬBỘ MÔN ĐIỆNTỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỆNTỬCÔNGSUẤT VÀ ỨNGDỤNGĐIỆNTỬCÔNGSUẤT ĐỂ ĐIỀUCHỈNHTỐCĐỘĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ Sinh viên thực hiện: Lê Hòa Hiệp Lớp: 95KĐĐ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Dư Xứng TP.HỒ CHÍ MINH Tháng 3-2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐỘC LẬP- TỰDO –HẠNH PHÚC. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM. 0O0 KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬBỘ MÔN ĐIỆNTỬ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: LÊ HÒA HIỆP Lớp:95KĐĐ Ngành :Điện –Điện tử 1.Tên đề tài: Nghiên cứu điệntửcôngsuất và ứngdụngđiệntửcôngsuất và để điềuchỉnhtốcđộđộngcơkhôngđồngbộ 2.Các số liệu ban đầu: 3.Nội dung các phần thuyết minh ,tính toán: 4.Các bản vẽ: 5.Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Dư Xứng. 6.Ngày giao nhiệm vụ: 7.Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn Thông qua bộ môn Ngày tháng năm 2000 Chủ nhiệm bộ môn LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, yêu cầu về tính hiệu quả, sự chính xác được đặt lên vò trí quan trọng. Các hệ thống máy công nghiệp và cả máy gia dụng được vận hành với cơ cấu truyền động mang tính tựđộng hóa cao và cótốcđộđiềuchỉnh được. Độngcơkhôngđồngbộ được sử dụng nhiều trong các hệ thống truyền động. Tuy nó khó điềuchỉnhtốcđộ hơn độngcơ một chiều,nhưng có ưu điểm là có cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ, dễ sử dụng,tính năng kỹ thuật khá tốt. Bên cạnh đócông nghệ chế tạo linh kiện điệntử phát triển cao đã tạo ra nhiều linh kiện cócôngsuất lớn, gọn nhẹ, hoạt động tốt. Các điệntửcôngsuất như diode công suấât transistor công suất, tiristor, triac được dùng nhiều trong việc điềuchỉnhtốcđộđộng cơ. Từđó sinh viên chọn thực hiện đề tài: Nghiên cứu điệntửcôngsuất và ứngdụngđiệntửcôngsuất để điềuchỉnhtốcđộđộngcơkhôngđồng bộ. Luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu điệntửcông suất. Chương 2: Các phương pháp điềuchỉnhtốcđộ độïng cơkhôngđồngbộ Chương 3: Các hệ thống điềuchỉnhtốcđộđộngcơkhôngđồngbộdùngđiệntửcông suất. KẾT LUẬN Sau một khoảng thời gian nghiên cứu, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Dư Xứng, đề tài đã được hoàn thành. Đây là một đề tài nghiên cứu về lý thuyết đi sâu tìm hiểu về điệntửcôngsuất và ứngdụng của điệntửcôngsuất để điềuchỉnhtốcđộđộngcơkhôngđồng bộ. Luận văn này đã thể hiện các kiến thức cơ bản đáp ứng yêu cầu ứngdụng thực tế. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót rất mong sự đóng góp chân thành của thầy cô và các bạn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thò Hiền. Truyền động điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội-1996. 2.Tác giả CYRIL W.LANDER (Người dòch Lê Văn Doanh). Điệntửcôngsuất và điều khiển tốcđộđộngcơ điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 1997. 3.Nguyễn Bính. Điệntửcông suất. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội-1996. 4.Trần Khánh Hà. Máy điện1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật .Hà Nội-1997 5.Đỗ Xuân Tùng, Trương Tri Ngộ. Điệntửcôngsuất . Nhà xuất bản xây dựng. Hà Nội. BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họvà tên của sinh viên:Lê Hòa Hiệp. Lớp:95KĐĐ. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Dư Xứng. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỆNTỬCÔNGSUẤT VÀ ỨNGDỤNGĐIỆNTỬCÔNGSUẤT ĐỂ ĐIỀUCHỈNHTỐCĐỘĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 1.Nội dung luận văn tốt nghiệp: 2.Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: Ngày tháng năm 2000. Giáo viên hướng dẫn BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họvà tên của sinh viên:Lê Hòa Hiệp. Lớp:95KĐĐ. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Dư Xứng. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỆNTỬCÔNGSUẤT VÀ ỨNGDỤNGĐIỆNTỬCÔNGSUẤT ĐỂ ĐIỀUCHỈNHTỐCĐỘĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ 1.Nội dung luận văn tốt nghiệp: 2.Nhận xét của giáo viên phản biện: Ngày tháng năm 2000. Giáo viên phản biện [...]... cực điều khiển âm - Triac có ưu điểm là mạch điều khiển đơn giản nhưng côngsuất giới hạn nhỏ hơn tiristor IV 3 Ứng dụng: Triac dùng để điều chỉnhtốcđộ động cơ một chiều, trong mạch chỉnh lưu Ngoài ra, triac còn dùng để điềuchỉnh ánh sáng điện, nhiệt độ lò CHƯƠNG II : CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUCHỈNHTỐCĐỘĐỘNGCƠKHÔNGĐỒNGBỘ I/ Điều chỉnhtốcđộ động cơkhôngđồngbộ bằng phương pháp thay đổi điện. .. Điều chỉnhtốcđộ động cơkhôngđồngbộ bằng phương pháp thay đổi điện áp đặt vào động cơ: Moment độngcơkhôngđồngbộ (ĐKB) tỷ lệ với bình phương điện áp stator, dođócó thể điềuchỉnh được moment và tốcđộđộngcơ bằng cách điềuchỉnh giá trò điện áp stator, trong khi giữ nguyên tần số Ul,fl k ĐAXC Ub,fb Hình 2-17 : Sơ đồ nguyên lý điềuchỉnhđiện áp ĐKB Để điềuchỉnhđiện áp ĐKB phải dùng các bộ. .. điều chỉnh: Đối với độngcơđiệnkhôngđồngbộbaphacó rotor dây quấn, ta có thể điềuchỉnhtốcđộ của nó nhờ một biến trở trong mạch rotor Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh: U lưới ĐKB Rf 3 Rf2 Rf1 3G 2G Hình 2-1 Các biến trở điềuchỉnhtốcđộcó thể bằng kim loại hoặc chất lỏng, tương tự như biến trở khởi động nhưng được tính toán để làm việc liên tục + Nguyên lý điều chỉnhtốcđộ động cơkhôngđồng bộ: ... (2-15) -Tăng tốcđộđộngcơ điện: Tăng điện trở điềuchỉnh rđc, dòngđiệnkhống chế Ikc tăng, cường độtừ trường H tăng, cuộn kháng chuyển sang chế độ làm việc bảo hòa hơn, hệ số từ thẩm µ giảm, nên X giảm làm điện áp rơi trên cuộn kháng giảm, từcông thức: ( 2-15) ta có tăng và tốcđộđộngcơ tăng - Giảm tốcđộđộngcơ điện: Giảm điện trở điềuchỉnh rđc, dòngđiệnkhống chế Ikc giảm, cường độtừ trường... vào mạch rotor của độngcơ ta có thể điềuchỉnh được tốcđộ xuống thấp hơn tốcđộđồngbộ trong một phạm vi khá rộng Moment cực đại của độngcơ tính theo công thức: 3 x U12 f (2-2) 2 2 2 x n1 [ √ r1 + x n + r1 ] 9,55 Khi đưa điện trở phụ vào mạch rotor thì moment cực đại Mt của độngcơkhông đổi, còn hệ số trượt St thì tăng lên , dođótốcđộđộngcơ giảm xuống Khi khởi động, nếu đưa điện trở phụ vào... nhỏ hơn Mc nên tốcđộ của độngcơ bắt đầu giảm Mặt khác, vì tốcđộ giảm, độ trượt tăng nên sức điệnđộng cảm ứng trong rotor E 2= E 20 tăng lên Do đó, dòng rotor và moment độngcơ tăng lên cho đến khi M=Mc thì hệ xác lập nhưng với tốcđộ mới 1G n21f < n21 Trạng thái này ứng với điểm á trên đặc tính điềuchỉnh r f Khi đưa điện trở phụ rf vào mạch rotor của động cơ, hệ số trượt tương ứng với moment cực... đổi, ta có: P1YY =2 P2YY (2-27) Vì tốcđộ khi máy cócôngsuất P 1YY gấp đôi tốcđộ khi máy cócôngsuất P1Y (nYY = 2 nY) và do quan hệ p =ωM, trong đo ùω là tốcđộ góc của rotor độngcơ điện, M, P là moment điệntừ và côngsuất đầu trục của độngcơ điện; nên ta có: Vậy :M1=M2 P1YY ω 1 M 1 2 M 1 = = =2 P2Y ω 2M 2 M2 (2-28) w1, M1 ,w2, M2 là vận tốc góc và moment điệntừứng với trường hợp dây quấn stator... xck r1 BD Wkc2 ĐCK Ikc3 Wkc23 Wkc33 CL1 CL1 H1 Wkc1 Ung rđc CL2 CL1 r2 H3 Ikc1 BA ĐKB Hình 2-9:Sơ đồ nguyên lý 3/Nhận xét: * Ưu điểm: của phương pháp dùng cuộn kháng bão hòa để điều chỉnhtốcđộ động cơ KĐB: - Phạm vi điềuchỉnhtốcđộ tương đối rộng : D = 8-10 1 - Quá trình điềuchỉnhtốcđộ bằng phẳng vì tốcđộđộngcơđiện phụ thuộc dòngkhống chế IKC và IKC phụ thuộc r đc - Làm việc chắc chắn, giá... thích ứng với bất cứ số đôi cực nào của dây quấn stator, dođó nó thích hợp với cách điềuchỉnh này - Dây quấn stator có thể nối thành bao nhiêu số đôi cực khác nhau thì tốcđộcó bấy nhiêu cấp Thường có hai cấp tốcđộ gọi là độngcơđiện hai tốcđộ Hiện nay người ta đã chế tạo các độngcơ thay đổi số đôi cực p, có một, hai hay ba hệ thống dây quấn ở phía stator, nghóa là độngcơcó thể có 2, 4, 6 cấp tốc. .. tốcđộ vì stator chỉ có 3 hệ thống dây quấn - Phương pháp này có ưu điểm là giữ nguyên độ cứng đặc tính cơ của động cơ, tổn thất năng lượng khi điềuchỉnh gần như bằng không Nhưng hiệu suất sử dụng, hệ thống dây quấn thấp nếu có nhiều hệ thống dây quấn - Phương pháp trên được sử dụng rộng rãi, khi khôngcó yêu cầu về độ trơn điềuchỉnh và ứngdụng trong quạt gió, máy bơm, máy nâng, thang máy IV / Điều