SửdụngsàngchotômănDùngsàngchotômăn thật nhiều điều lợi: vừa tiết kiệm chi phí lại vừa bảo vệ môi trường. Hiện nay thức ăn công nghiệp nuôi tôm vẫn là một loại vật tư đầu vào cao. Theo tính toán của các nhà chuyên môn, chi phí về thức ăn có thể chiếm tới 40% hoặc 50% chi phí sản xuất, tùy thuộc hệ thống nuôi năng suất cao hay thấp. Đồng thời thức ănchotôm cũng chiếm tỷ lệ cao trong chất thải có trong ao. Một hécta ao nuôi tôm, mật độ nuôi 30 đến 40 con/m2, trong một chu kỳ sản xuất, thải ra khoảng 8 tấn chất thải rắn, trong đó phần lớn là thức ăn thừa, vỏ tôm khi chúng lột xác, chưa kể hàng chục ngàn mét khối nước thải khác. Do vậy trong kỹ thuật nuôi tôm hiện nay, việc quản lý chotômăn là một khâu rất quan trọng. Sự dư thừa của thức ăn không chỉ làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành tôm nuôi, mà còn gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy biện pháp dùngsàng để chotômăn được coi là một giải pháp làm hạ giá thành và tránh được ô nhiễm môi trường ao nuôi. Hình dạng cấu tạo sàngchotôm ăn: Sàngchotômăn (còn gọi là vó) làm bằng lưới mịn hoặc vải màn, có dạng hình vuông, hình tròn hoặc chữ nhật; nếu có hình tròn đường kính trong khoảng 0,7m - 0,8m. Sàng có khung làm bằng tre, đặt chéo, làm chosàng căng đều ở các góc, xung quanh sàng có gờ cao không quá 5cm. Tác dụngdùngsàngchotômăn - Kiểm soát được thức ăn dư thừa: Thông qua lượng thức ăn còn lại ở trong sàng sau mỗi lần cho ăn, có thể điều chỉnh lượng thức ăn lần sau được phù hợp. - Kiểm tra được độ no của tôm: Thông qua thời gian ăn no của tôm ở sàng, sẽ định được thời gian chotômăn lần sau phù hợp. Theo kinh nghiệm thời gian no của tôm tùy thuộc vào cỡ tôm nuôi. - Kiểm tra được sức khỏe của tôm: Theo kinh nghiệm khi chotôm ăn, nhấc sàng lên khỏi mặt nước, nếu thấy tôm phản xạ nhanh, nhảy ra khỏi sàng là tôm khỏe. Những con tôm còn nằm lại trong sàng là tôm yếu. Những điều cần chú ý khi sửdụngsàngchotômăn - Tôm có đặc tính tìm kiếm thức ăn bằng cơ quan khứu giác. Khi tôm còn nhỏ cơ quan khứu giác chưa phát triển hoàn chỉnh, tôm bắt mồi chủ yếu là sinh vật nổi qua bơi lội, nếu chotômăn bổ sung bằng thức ăn công nghiệp nên rải thức ăn ở nơi sạch ven bờ. Khi tôm lớn (có trọng lượng từ 2 đến 3g) cơ quan khứu giác phát triển hoàn chỉnh, tôm tự tìm đến thức ăn và có khả năng di chuyển kiếm ăn xa, khi đó mới choăn bằng sàng đặt cố định. - Tôm có khuynh hướng thích ăn ở nơi được làm sạch bằng máy sục khí hay dòng chảy. Do đó sàng phải đặt sát đáy nơi sạch, cách chân bờ ao từ 1 đến 2m và cách nơi đặt máy quạt nước từ 10- 15m, không đặt sàng ở nơi nhiều bùn, ven bờ và góc ao. Mặt khác, để đảm bảo thức ăn khỏi bị trôi cần tắt máy sục khí trước khi choăn đến khi kiểm tra sàngăn và khoảng từ 1 đến 2 giờ sau khi cho ăn. Tuy nhiên, nếu vào thời điểm trong ao lượng oxy thấp không nên tắt sục khí. Đồng thời khi choăn phải hạ từ từ sàng xuống đáy ao và tẩm ướt thức ăn trước khi cho vào sàng để sàng chìm đều. - Số sàng thức ăn có trong ao nhiều hay ít phụ thuộc vào diện tích ao nuôi. Đồng thời lượng thức ăn ở mỗi sàng phải đều nhau để dễ theo dõi. . thấy tôm phản xạ nhanh, nhảy ra khỏi sàng là tôm khỏe. Những con tôm còn nằm lại trong sàng là tôm yếu. Những điều cần chú ý khi sử dụng sàng cho tôm ăn - Tôm có đặc tính tìm kiếm thức ăn. vậy biện pháp dùng sàng để cho tôm ăn được coi là một giải pháp làm hạ giá thành và tránh được ô nhiễm môi trường ao nuôi. Hình dạng cấu tạo sàng cho tôm ăn: Sàng cho tôm ăn (còn gọi là vó). Sử dụng sàng cho tôm ăn Dùng sàng cho tôm ăn thật nhiều điều lợi: vừa tiết kiệm chi phí lại vừa bảo vệ môi trường. Hiện nay thức ăn công nghiệp nuôi tôm vẫn là một loại