Hỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - LêninHỏi đáp về kinh tế chính trị Mác - Lênin
Trang 1HỎI - ĐÁP
VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
MÁC - LÊNIN
Trang 2NGUYỄN NGỌC HÀ
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
MÁC - LÊNIN
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ
HỘI HÀ NỘI - 2022
Trang 3HỎI – ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN
Mục lục
Câu 3: Điều kiện cần của sản xuất hàng hóa là gì? 33
Câu 3: Kinh tế chính trị học Mác - Lênin là gì? 22
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học
Câu 11: Các hàng hóa không thông thường hiện nay là gì? 56
Câu 13: Thị trường có những loại nào? 59
Câu 16: Đặc trưng của kinh tế thị trường là gì? 62
Trang 4Mục lục
HỎI – ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN
Câu 17: Kinh tế thị trường ở mỗi quốc gia có đặc trưng
Câu 18: Mặt phải của nền kinh tế thị trường là gì? 64
Câu 19: Mặt trái của nền kinh tế thị trường là gì? 65
Câu 20: Các quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị
Câu 21: Người sản xuất hàng hóa là người như
Câu 22: Người tiêu dùng hàng hóa là người như thế nào? 70
Câu 23: Chủ thể trung gian trong thị trường là người
Câu 24: Nhà nước cần phải làm gì để khắc phục mặt trái
Câu 25: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 3:
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Câu 1: Công thức chung của tư bản là gì? 74
Câu 3: Nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư là gì? 75
Câu 5: Quy trình sản xuất giá trị thặng dư là gì? 86Câu 6: Tư bản bất biến và tư bản khả biến là gì? 89
Câu 10: Tư bản cố định và tư bản lưu động là gì? 92Câu 11: Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị
Câu 12: Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là gì? 93Câu 13: Giá trị thặng dư siêu ngạch là gì? 95
Câu 15: Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ
Câu 16: Hệ quả của tích luỹ tư bản là gì? 98
Câu 20: Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận là gì? 101
Câu 22: Lợi nhuận thương nghiệp là gì? 104
Trang 5Mục lục
HỎI – ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN
Câu 25: Địa tô tư bản chủ nghĩa là gì? 106
Câu 26: Tổng sản phẩm xã hội là gì? 108
Chương 4:
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
Câu 1: Cạnh tranh trong kinh tế thị trường là gì? 114
Câu 2: Những tác động tích cực của cạnh tranh lành
mạnh đối với sự phát triển kinh tế là gì? 116
Câu 3: Những tác động tiêu cực của cạnh tranh không
lành mạnh đối với sự phát triển kinh tế là gì? 117
Câu 5: Độc quyền của doanh nghiệp tư nhân là gì? 120
Câu 7: Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước
Câu 8: Độc quyền nhà nước phục vụ lợi ích cho ai? 124
Câu 9: Tác động tích cực của tổ chức độc quyền tư nhân
Câu 12: Quan điểm của V.I Lênin về chủ nghĩa tư bản
Câu 13: Những đặc điểm mới của độc quyền trong nền
kinh tế thị trường thế giới hiện nay là gì? 142Câu 14: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã có
tác động tích cực như thế nào đối với sự phát
Câu 15: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã có
tác động tiêu cực như thế nào đối với sự phát
Chương 5:
QUAN HỆ LỢI ÍCH
Câu 3: Quan hệ lợi ích giữa người lao động làm thuê và
người thuê lao động có tính chất như thế nào? 165Câu 4: Quan hệ lợi ích giữa những người thuê lao động
với nhau có tính chất như thế nào? 166Câu 5: Quan hệ lợi ích giữa những người lao động làm
thuê với nhau có tính chất như thế nào? 167
Trang 69 11
Mục lục
HỎI – ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN
Câu 6: Quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội có tính
Câu 9: Căn cứ để xác định một quan hệ lợi ích nào đó là
hài hòa hay là không hài hòa là gì? 170
Chương 6:
CÔNG NGHIỆP HÓA
Câu 2: Cách mạng công nghiệp là gì? 174
Câu 3: Quan hệ giữa khái niệm công nghiệp hoá và khái
niệm cách mạng công nghiệp là gì? 177
Câu 4: Các mô hình công nghiệp hóa đã diễn ra trên thế
Câu 5: Cách mạng công nghiệp vàcông nghiệp hóa có
tác động như thế nào đối với sự phát triển kinh
Câu 6: Quan hệ giữa khái niệm công nghiệp hoá và khái
Câu 7 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? 191Câu 8: Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực
như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
Câu 9: Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tiêu cực
như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
Câu 10: Các quốc gia cần phải làm gì khi hội nhập kinh
Câu 11 Quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và toàn
Trang 713 14
Mục lục
HỎI – ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN
MỞ ĐẦU
Trong các khoa học nghiên cứu về xã hội, kinh tế chính trị
học là một trong số khoa học cơ bản vì đối tượng nghiên cứu
của khoa học này là quan hệ xã hội cơ bản nhất, cụ thể là quan
hệ kinh tế giữa con người và con người Kinh tế chính trị học
Mác - Lênin là một trường phái của kinh tế chính trị học, và là
một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin Ở
Việt Nam, môn Kinh tế chính trị học Mác - Lênin (thường
được gọi tắt là Kinh tế chính trị Mác - Lênin) là một trong năm
môn lý luận chính trị bắt buộc ở bậc đại học, đồng thời được
lồng ghép trong môn Giáo dục công dân ở bậc phổ thông
Khái niệm kinh tế chính trị học Mác - Lênin có thể được
hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, kinh tế
chính trị học Mác - Lênin là quan điểm của C Mác, Ph
Ăngghen và V.I Lênin về kinh tế chính trị Theo nghĩa rộng,
kinh tế chính trị học Mác - Lênin là quan điểm mácxít về kinh
tế chính trị Nội dung của môn Kinh tế chính trị học Mác
-Lênin đã được trình bày trong cuốn sách “Giáo trình Kinh tế
chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên
lý luận chính trị)” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 2021), được tích hợp trong môn “Những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác - Lênin” (dành cho sinh viên đại học, cao
đẳng), cũng được tích hợp trong môn “Giáo dục công dân”
(dành cho học sinh phổ thông), và được trình bày trong nhiềucuốn sách khác
Trong các cuốn giáo trình trên, cũng như trong nhiều cuốnsách khác về kinh tế chính trị Mác - Lênin, bạn đọc có thể tìmđược câu trả lời cho mình về các vấn đề của kinh tế chính trịhọc Tuy nhiên, mỗi cuốn sách có một cách trình bày riêng.Cách trình bày ở cuốn sách này là hỏi và đáp một cách đơngiản Ở cuốn sách này, các vấn đề của kinh tế chính trị học làcác vấn đề lý thuyết cơ bản mà trọng tâm là các vấn đề lýthuyết về kinh tế thị trường Các vấn đề lý thuyết ấy có tínhchất chung cho mọi nước ở mọi thời đại, chứ không có tínhchất riêng cho một nước nào Cuốn sách này không đề cậpđến các vấn đề riêng của Việt Nam hoặc một nước nào đó.Quan điểm về các vấn đề của kinh tế chính trị học ở cuốn sáchnày là quan điểm của C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin và quanđiểm được thừa nhận rộng rãi bởi những người mácxít
Những khái niệm được đề cập trong cuốn sách là nhữngkhái niệm cơ bản của kinh tế chính trị học, và cũng là nhữngkhái niệm được sử dụng rộng rãi trong sách báo hàng ngày.Tuy nhiên, với phương châm trình bày đơn giản hóa nhữngvấn đề phức tạp, cuốn sách này không sử dụng các thuật ngữchuyên môn hẹp và không trình bày các quan điểm đối lập.Dưới đây là các câu hỏi chủ yếu về kinh tế chính trị và nhữngcâu trả lời đơn giản về các câu hỏi ấy
Trang 8 Câu 1: Kinh tế chính trị học là gì?
Trả lời
Kinh tế chính trị học là môn khoa học nghiên cứu kinh tế
chính trị Kinh tế chính trị học thường được gọi tắt là kinh tế
chính trị Kinh tế chính trị học là một bộ phận của kinh tế học
Chúng ta có thể giải thích cụ thể hơn tính chất của môn kinh
tế chính trị học như sau
Quan hệ giữa người và người gồm có quan hệ giữa người
và người trong sản xuất (gọi tắt là quan hệ sản xuất), quan hệ
giữa người và người ngoài sản xuất Quan hệ giữa người và
người ngoài sản xuất gồm có quan hệ giữa người và người về
chính trị và quan hệ giữa người và người về văn hóa - xã hội
Kinh tế chính trị chính là quan sản xuất Quan hệ sản xuất gồm
có quan hệ trao đổi vì trao đổi là một khâu trong quá trình sản
xuất Ba loại quan hệ giữa người và người nói trên được gọi
tắt là quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ văn hóa - xã
hội Kinh tế chính trị học nghiên cứu quan hệ kinh tế chứ không
nghiên cứu quan hệ chính trị và quan hệ văn hóa - xã hội
Kinh tế học khác với chính trị học, xã hội học và văn hóahọc Kinh tế học nghiên cứu kinh tế Chính trị học nghiên cứuchính trị Xã hội học và văn hóa học nghiên cứu văn hóa -
xã hội
Kinh tế theo nghĩa rộng bao hàm cả lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất là kinh tế có tính chất chínhtrị Lực lượng sản xuất là kinh tế không có tính chất chính trị.Kinh tế chính trị học nghiên cứu kinh tế có tính chất chính trị,tức là nghiên cứu quan hệ sản xuất, chứ không nghiên cứu lựclượng sản xuất
Mọi xã hội đều có kinh tế chính trị Khái niệm chính trị ởđây được hiểu theo nghĩa rộng, chứ không phải được hiểutheo nghĩa hẹp Chính trị theo nghĩa hẹp chỉ tồn tại ở xã hội cónhà nước Chính trị theo nghĩa rộng tồn tại ở mọi xã hội Nếukhái niệm chính trị được sử dụng theo nghĩa hẹp thì trong xãhội cộng sản nguyên thủy và xã hội cộng sản văn minh không
có kinh tế chính trị Nếu khái niệm chính trị được sử dụngtheo nghĩa rộng thì trong xã hội cộng sản nguyên thủy và xãhội cộng sản văn minh đều có kinh tế chính trị
Kinh tế học và kinh tế, kinh tế chính trị học và kinh tế chínhtrị là những cặp khái niệm khác nhau Bởi vì, kinh tế và kinh
tế chính trị là cái được phản ánh, kinh tế học và kinh tế chínhtrị học là cái phản ánh; kinh tế học là môn khoa học nghiêncứu kinh tế; kinh tế chính trị học là môn khoa học nghiên cứukinh tế chính trị
Trong sách báo hàng ngày, kinh tế học thường được gọi tắt
là kinh tế, kinh tế chính trị học thường được gọi tắt là kinh tế
Trang 9Chương 1: Khái lược về kinh tế
chính trị học
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC
- LÊNIN
chính trị Trong một số trường hợp chúng ta có thể nói tắt như
vậy nhưng cần có sự giải thích thêm
Câu 2: Kinh tế chính trị học hình thành và phát triển
như thế nào?
Trả lời
Thuật ngữ “khoa học kinh tế chính trị” hay “kinh tế chính
trị học” xuất hiện ở châu Âu năm 1615 trong tác phẩm “Chuyên
luận về kinh tế chính trị” của Antoine de Montchrétien (1575
-1621; nhà kinh tế học người Pháp) Trong tác phẩm này, tác
giả đề xuất môn khoa học mới và gọi nó là kinh tế chính trị
học Mặc dù thuật ngữ kinh tế chính trị học xuất hiện chỉ từ
đó, nhưng kinh tế chính trị học thì đã có từ thời cổ đại
Ở thời cổ đại, chưa có những điều kiện cần thiết cho sự
hình thành lý luận sâu sắc về kinh tế chính trị; các tư tưởng
kinh tế chính trị học chỉ được trình bày trong các tác phẩm
triết học Từ khi Adam Smith (1723 - 1790; nhà kinh tế học
người Anh) đưa ra lý luận về kinh tế chính trị, thì kinh tế chính
trị học mới được coi là một môn khoa học
Từ thế kỷ XV, ở các quốc gia Tây Âu phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành và dần thay thế
phương thức sản xuất phong kiến Điều đó đã thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế chính trị học Từ đó cho đến nay loài
người đã có nhiều lý thuyết kinh tế chính trị học, trong đó có
các lý thuyết chủ yếu như sau
Một là, chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là
hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu về nền sản xuất tưbản chủ nghĩa Chủ nghĩa trọng thương hình thành và pháttriển trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII
ở Tây Âu với các nhà kinh tế học tiêu biểu như W Stafford(Anh), Thomas Mun (Anh), G Scaruffi (Italia), A Serra (Italia),
A Montchrétien (Pháp) Trong thời kỳ này, tư bản thươngnghiệp chiếm ưu thế so với tư bản sản xuất Do vậy, các nhàkinh tế học dành trọng tâm vào nghiên cứu lĩnh vực lưu thôngchứ không phải vào nghiên cứu lĩnh vực sản xuất Các nhàkinh tế học theo chủ nghĩa trọng thương đã quan niệm đúngrằng mục đích của các nhà tư bản là tìm kiếm lợi nhuận Tuynhiên, các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa trọng thương đãquan niệm không đúng rằng nguồn gốc của lợi nhuận là thươngnghiệp, cụ thể là mua rẻ và bán đắt
Hai là, chủ nghĩa trọng nông Sự phát triến của chủ nghĩa
tư bản trong thời kỳ từ nửa cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế
kỷ XVIII đã cho thấy rõ quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
là không phù hợp Lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị trongthời kỳ này được bổ sung bởi chủ nghĩa trọng nông ở nướcPháp với các đại biểu tiêu biểu như Boisguilbert, F Quesnay,
A Turgot Các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa trọng nông tậptrung nghiên cứu lĩnh vực sản xuất Từ đó, họ đã đạt đượcbước tiến về mặt lý luận so với chủ nghĩa trọng thương khiluận giải về giá trị, tư bản, tiền lương, lợi nhuận, tái sản xuất.Đây là những đóng góp của chủ nghĩa trọng nông Tuy vậy,các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa trọng nông cũng không
Trang 10Chương 1: Khái lược về kinh tế
chính trị học
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC
- LÊNIN
vượt qua được hạn chế lịch sử vì họ cho rằng nông nghiệp là
lĩnh vực sản xuất chủ yếu Sự phát triển của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa trong thời kỳ tiếp theo đã cho thấy rõ quan
điểm của chủ nghĩa trọng nông là không phù hợp
Ba là, kinh tế chính trị học cổ điển Anh Kinh tế chính trị
học cổ điển Anh được hình thành và phát triển trong thời kỳ
từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, mở đầu là lý
luận của W Petty, tiếp đến là lý luận của A Smith và kết thúc
là lý luận của D Ricardo Các nhà kinh tế chính trị học cổ
điển Anh (đặc biệt là A Smith, người có nhiều công trình
nghiên cứu đồ sộ với nhiều luận điểm có giá trị khoa học mà
D Ricardo kế thừa) nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá
trình tái sản xuất, trình bày một cách hệ thống về các phạm trù
như phân công lao động, hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, giá
cả thị trường, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản Các
nhà kinh tế chính trị học cổ điển Anh có quan niệm đúng đắn
rằng, giá trị là do hao phí lao động tạo ra, giá trị khác với của
cải Đó là những đóng góp khoa học rất lớn của họ vào lý luận
kinh tế chính trị
Kể từ sau A Smith, lý luận kinh tế chính trị chia thành hai
dòng chính Dòng lý thuyết thứ nhất khai thác các luận điểm
của A Smith, xây dựng các lý thuyết kinh tế mới dựa trên các
quan sát mang tính tâm lý, hành vi, mà không đi sâu luận giải
các quan hệ xã hội trong nền sản xuất; xây dựng các lý thuyết
về hành vi của người tiêu dùng, người sản xuất hoặc các đại
lượng lớn của nền kinh tế Dòng lý thuyết này được phát triển
bởi nhiều nhà kinh tế học ở các quốc gia thuộc châu Âu, Bắc
Mỹ cho đến hiện nay Dòng lý thuyết thứ hai (với đại biểu là
D Ricardo; 1772 - 1823) thì kế thừa những giá trị trong lýluận của A Smith, tiếp tục luận giải về các phạm trù kinh tếchính trị học, phân tích các quan hệ xã hội trong nền sản xuất.Bốn là, lý luận của C Mác về kinh tế chính trị C Mác(Karl Marx; 1818 - 1883) đã kế thừa trực tiếp những thànhquả lý luận của D Ricardo và xây dựng lý luận mới về kinh tếchính trị Hệ thống lý luận của C Mác về kinh tế chính trị cótính cách mạng, khoa học, toàn diện; hệ thống đó đã chỉ ranhững quy luật kinh tế chi phối sự hình thành, phát triển củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Ph Ăngghen (FriedrichEngels; 1820 - 1895) là người có công lao lớn trong việc công
bố và phát triển lý luận của C Mác về kinh tế chính trị Lýluận của C Mác về kinh tế chính trị được thể hiện tập trung
và cô đọng nhất trong bộ Tư bản Ở đó, C Mác đã trình bày
một cách khoa học về các phạm trù như hàng hóa, tiền tệ, tưbản, giá trị thặng dư, tích lũy, tuần hoàn, chu chuyển, lợi nhuận,lợi tức, địa tô, cạnh tranh, và nhiều phạm trù khác; đã rút racác quy luật cơ bản về quan hệ kinh tế giữa các giai cấp trongnền kinh tế thị trường; đã chỉ ra tính hai mặt của lao động sảnxuất ra hàng hóa; đã luận giải một cách khoa học về giá trịthặng dư Hệ thống lý luận kinh tế chính trị của C Mác baogồm học thuyết về giá trị, học thuyết về giá trị thặng dư, họcthuyết về tích lũy, học thuyết về lợi nhuận, học thuyết vềđịa tô và học thuyết về một số vấn đề khác Sau khi C Mác
và Ph Ăngghen qua đời, V.I Lênin (Vladimir Ilyich Lenin;
Trang 111870 - 1924) đã phát triển lý luận kinh tế chính trị của C Mác
và có nhiều đóng góp lớn Trong đó, V.I Lênin đã chỉ ra đúng
những đặc điểm của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản giai
đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; đã giải đáp đúng đắn
những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội Vì thế, lý thuyết của C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin
về kinh tế chính trị được gọi chung là kinh tế chính trị học
Mác - Lênin Sau khi V.I Lênin qua đời, kinh tế chính trị học
Mác - Lênin tiếp tục được phát triển bởi các nhà kinh tế học
thuộc trường phái mácxít
Năm là, lý thuyết của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa
không tưởng (thế kỷ XV - XIX) về kinh tế chính trị Lý thuyết
này tập trung phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản
Sự phê phán của lý thuyết đó chủ yếu dựa trên tình cảm nhân
đạo, không chỉ ra được các quy luật kinh tế cơ bản của nền
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, và không luận chứng
được vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát
triển của nhân loại
Sáu là, các lý thuyết của các nhà kinh tế học hiện đại về
kinh tế chính trị Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ cuối
thế kỷ XIX đã đặt ra nhiều vấn đề mới cho các nhà kinh tế
chính trị học Những vấn đề này không ngừng được các nhà
kinh tế chính trị học lý giải, từ đó hình thành nhiều trường
phái kinh tế chính trị học ngoài mácxít Các trường phái kinh
tế chính trị học ngoài mácxít nổi bật là chủ nghĩa tự do, chủ
nghĩa tư bản điều tiết, học thuyết kinh tế thị trường xã hội,
chủ nghĩa tự do mới Nhiều nhà kinh tế chính trị học đã đượcnhận giải Nobel vì có đóng góp lớn cho sự phát triển của kinh
tế chính trị học
Hiện nay, kinh tế chính trị học vẫn đang không ngừng pháttriển theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới Các nhà kinh
tế chính trị học thế giới vẫn đang nghiên cứu để cho ra đời các
lý thuyết mới nhằm giải thích sâu sắc hơn bản chất của cáchiện tượng kinh tế chính trị
Câu 3: Kinh tế chính trị học Mác - Lênin là gì?
Trả lời
Kinh tế chính trị học Mác - Lênin theo nghĩa hẹp là lýthuyết về kinh tế chính trị được xây dựng bởi C Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin, tức là quan điểm của C Mác, Ph.Ăngghen và
V.I Lênin về kinh tế chính trị Đó là một trong ba bộ phậnhợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin
Kinh tế chính trị học Mác - Lênin theo nghĩa rộng là lýthuyết mácxít về kinh tế chính trị được xây dựng bởi C Mác
Trang 12chính trị, cụ thể hơn là quan hệ sản xuất.
Trang 13Chương 1: Khái lược về kinh tế
chính trị học
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC
- LÊNIN
Ph Ăngghen viết: “Kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng nhất,
là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và
sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài
người Sản xuất và trao đổi là hai chức năng khác nhau Có
thể có sản xuất mà không có trao đổi; còn trao đổi, chính là vì
trao đổi nhất thiết phải là trao đổi sản phẩm, nên không thể có
trao đổi nếu không có sản xuất”, “Những điều kiện trong đó
người ta sản xuất sản phẩm và trao đổi chúng đều thay đổi tùy
từng nước, và trong mỗi nước lại thay đổi tùy từng thế hệ Bởi
vậy, không thể có cùng một môn kinh tế chính trị duy nhất
cho tất cả mọi nước và tất cả mọi thời đại lịch sử được”, “Vậy
môn kinh tế chính trị, về thực chất, là một môn khoa học có
tính lịch sử” Nó nghiên cứu tư liệu có tính chất lịch sử, nghĩa
là một tư liệu luôn luôn thay đổi, nó nghiên cứu trước hết là
những quy luật đặc thù của từng giai đoạn phát triển của sản
xuất và của trao đổi, và chỉ sau khi nghiên cứu như thế xong
xuôi rồi nó mới có thể xác định ra một vài quy luật hoàn toàn
có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất và trao
đổi Cố nhiên là những quy luật thích dụng cho những phương
thức sản xuất và những hình thức trao đổi nhất định cũng đều
có hiệu lực cho tất cả những thời kỳ lịch sử nào cũng cùng có
những phương thức sản xuất và hình thức trao đổi như thế”1
V.I Lênin viết: “Chính trị kinh tế học tuyệt nhiên không nghiên
cứu “sự sản xuất”, mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa
xã hội đó, thì chính nhờ đó mà xác định được địa vị của mỗi
giai cấp trong sản xuất và do đó xác định được cả phần màmỗi giai cấp được hưởng trong tiêu dùng quốc dân”1
Chúng ta có thể nói cụ thể hơn nữa về đối tượng nghiêncứu của kinh tế chính trị học như sau
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học là quan hệgiữa người với người trong sản xuất Sản xuất ở đây được hiểutheo nghĩa rộng, bao gồm cả trao đổi, tái sản xuất, kinh doanh.Kinh tế chính trị học không nghiên cứu kỹ thuật của sảnxuất, tức không nghiên cứu lực lượng sản xuất, mà nghiên cứuquan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất chịu sự tác động của lực lượng sản xuất
và kiến trúc thượng tầng tương ứng Do vậy, khi nghiên cứukinh tế chính trị, người nghiên cứu phải xem xét quan hệ sảnxuất trong mối liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúcthượng tầng
Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ quản
lý, quan hệ phân phối Khi nghiên cứu kinh tế chính trị, kinh
tế chính trị học tất nhiên phải nghiên cứu quan hệ sở hữu,quan hệ quản lý, quan hệ phân phối
_ _ _ _ _
1 V.I Lênin, Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1976, tr 58.
Trang 14Chương 1: Khái lược về kinh tế
Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị học nói ở đây
là mục đích của các nhà khoa học khi nghiên cứu kinh tế
chính trị
Mục đích nghiên cứu của các nhà khoa học khi nghiên cứu
kinh tế chính trị là nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối
quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
Mục đích của người nghiên cứu khi nghiên cứu một đối
tượng nào đó là phát hiện ra quy luật của đối tượng ấy Mục
đích đó là giải thích thế giới
Để cải tạo được thế giới thì phải giải thích được thế giới
Mục đích sâu xa của các nhà kinh tế chính trị học nói riêng và
các nhà khoa học nói chung là cải tạo thế giới
Quan điểm của các nhà kinh tế chính trị học là cơ sở lý
luận để những người hoạt động thực tiễn xây dựng đường lối,
chính sách, giải pháp, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội
Tuy nhiên, không phải quan điểm của nhà kinh tế chính trị
học nào cũng đúng đắn Chỉ quan điểm đúng đắn của các nhà
kinh tế chính trị học mới là cơ sở lý luận khoa học của việc
xây dựng đường lối, chính sách, giải pháp, biện pháp phát
triển kinh tế - xã hội
Kinh tế chính trị học Mác - Lênin là những quan điểm đúng
đắn về kinh tế chính trị, vì thế kinh tế chính trị học Mác - Lênin
là cơ sở lý luận khoa học cho việc xây dựng đường lối, chính sách, giải pháp, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội
Câu 6: Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị
học là gì?
Trả lời
Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học là phươngpháp mà các nhà kinh tế chính trị học sử dụng để nghiên cứukinh tế chính trị
Phương pháp khoa học để nghiên cứu kinh tế chính trị làphương pháp duy vật biện chứng, chứ không phải là phươngpháp duy tâm siêu hình
Phương pháp duy vật biện chứng là phương pháp khoa học
để nghiên cứu kinh tế chính trị vì có sử dụng phương pháp đóthì chúng ta mới thấy được sự hình thành, phát triển, chuyểnhóa, mối liên hệ của các hiện tượng kinh tế chính trị Nếu sửdụng phương pháp duy tâm siêu hình thì chúng ta sẽ khôngthấy được sự hình thành, phát triển, chuyển hóa, mối liên hệcủa các hiện tượng kinh tế chính trị
Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị còn bao gồmnhiều phương pháp nghiên cứu khác
Khi nghiên cứu kinh tế chính trị, người nghiên cứu dù tựgiác hay tự phát cũng đều phải lựa chọn phương pháp trừutượng hóa hoặc phương pháp không trừu tượng hóa, phươngpháp logic hoặc phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh
Trang 15Chương 1: Khái lược về kinh tế
chính trị học
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC
- LÊNIN
hoặc phương pháp không so sánh, phương pháp mô tả hoặc
phương pháp giải thích, phương pháp phân tích hoặc phương
pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp hoặc phương pháp diễn
dịch, phương pháp hình thức hóa hoặc phương pháp không
hình thức hóa, v.v Đây là những phương pháp phổ biến trong
nghiên cứu thế giới nói chung và xã hội nói riêng Tùy từng
vấn đề mà người nghiên cứu sử dụng một trong hai phương
pháp trong các cặp phương pháp đối lập ấy
Trừu tượng hóa là phương pháp quan trọng để nghiên cứu
kinh tế chính trị Trừu tượng hóa là lãng quên trong tư duy
những dấu hiệu nào đó của đối tượng, giữ lại những dấu hiệu
bản chất của đối tượng Ví dụ, khi nói về nhà tư bản người
nghiên cứu phải tạm thời giả định rằng nhà tư bản là người
không lao động, mặc dù trong thực tế nhiều nhà tư bản là
người lao động với cường độ cao Hoặc khi nghiên cứu hoạt
động của một người sản xuất hàng hóa nào đó, người nghiên
cứu cần phải lãng quên trong tư duy những dấu hiệu riêng biệt
của người sản xuất hàng hóa ấy, chỉ giữ lại những dấu hiệu
bản chất của mọi người sản xuất hàng hóa, tức là chỉ giữ lại
những dấu hiệu chung của mọi người sản xuất hàng hóa Các
quan hệ của sản xuất và trao đổi chịu sự tác động của nhiều
yếu tố khác nhau Việc sử dụng phương pháp trừu tượng hóa
sẽ giúp người nghiên cứu tiếp cận được bản chất của đối
tượng nghiên cứu, chứ không phải chỉ dừng lại ở hiện tượng
của đối tượng nghiên cứu Phương pháp trừu tượng hóa là một
phương pháp quan trọng để nghiên cứu nhiều hiện tượng, đặc
biệt là các hiện tượng xã hội, bởi vì trong nghiên cứu xã hội
người nghiên cứu không thể sử dụng các thiết bị kỹ thuật như trong nghiên cứu tự nhiên
Câu 7: Ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị học là gì?
Trả lời
Nghiên cứu bất kỳ môn khoa học nào cũng đều có ý nghĩa
về nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận Nghiêncứu kinh tế chính trị học cũng có các ý nghĩa như vậy Cụ thể,nghiên cứu kinh tế chính trị học sẽ giúp chúng ta có đượcnhững điều như sau
Thứ nhất, về nhận thức, nghiên cứu kinh tế chính trị học sẽgiúp chúng ta có được kiến thức lý luận đúng đắn về kinh tếchính trị Hơn nữa, vì nghiên cứu kinh tế chính trị không thểtách rời với nghiên cứu về kinh tế nói chung, về chính trị vàvăn hóa, cho nên nghiên cứu kinh tế chính trị học cũng sẽgiúp chúng ta có được kiến thức lý luận đúng đắn về kinh tế,
về quan hệ giữa kinh tế và chính trị, và về quan hệ giữa kinh
tế và văn hóa
Thứ hai, về thực tiễn, nghiên cứu kinh tế chính trị học sẽgiúp chúng ta có được căn cứ lý luận khoa học về kinh tếchính trị khi đưa ra những giải pháp hoạt động thực tiễn, nhất
là giải pháp quản trị kinh tế quốc gia
Thứ ba, về tư tưởng, nghiên cứu kinh tế chính trị học sẽgiúp chúng ta có được niềm tin khoa học vào việc thực hiện
Trang 1629 30
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC
- LÊNIN
Chương 1: Khái lược về kinh tế chính trị học
mục tiêu mà chúng ta đặt ra, đặc biệt là mục tiêu giải phóng
con người, xóa bỏ áp bức, xóa bỏ bất công
Thứ tư, về phương pháp luận, nghiên cứu kinh tế chính trị
học sẽ giúp chúng ta có được cơ sở lý luận khoa học về kinh
tế chính trị để giải đáp những vấn đề của các khoa học thuộc
kinh tế chính trị học như kinh tế chính trị học tư bản chủ nghĩa,
kinh tế chính trị học xã hội chủ nghĩa, lý luận về kinh tế chính
trị Việt Nam, lý luận về kinh tế chính trị Trung Quốc
_ _ _ _ _
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019, tr 37.
2 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam,
Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà
Nội, 2002, tr 211.
Trang 17Chương 2: Hàng hóa và thị
động của con người; thứ ba, nó được dùng để trao đổi hay
mua bán Một sản phẩm nếu không được con người sản xuất
ra, hoặc không đáp ứng được một nhu cầu nào đó của con
người, hoặc không được dùng để trao đổi thì không phải là
hàng hóa Ví dụ, không khí tuy đáp ứng được một nhu cầu
nào đó của con người nhưng không được con người sản xuất
ra nên không phải là hàng hóa Lúa sản xuất để ăn tuy được
làm ra bởi lao động của con người và đáp ứng được nhu cầu
của con người nhưng do không được người sản xuất dùng để
trao đổi nên không phải là hàng hóa
Hàng hóa bao gồm hàng hóa thông thường và hàng hóa
không thông thường Hàng hóa thông thường là hàng hóa
hữu hình Hàng hóa không thông thường là hàng hóa vô hình
Ví dụ, lúa, ngô, khoai sắn khi được bán là hàng hóa thông
thường Dịch vụ giáo dục, dịch vụ chữa bệnh, dịch vụ du lịch,
quyền sở hữu thương hiệu, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
trí tuệ, tem phiếu, trái phiếu khi được mua bán là hàng hóa
không thông thường Sức lao động cũng là một hàng hóa
không thông thường
Hàng hóa không thông thường bắt nguồn từ hàng hóa
thông thường Nếu không hiểu được bản chất của hàng hóa
thông thường thì chúng ta cũng sẽ không hiểu được bản chất
của hàng hóa không thông thường Vì vậy, khi nói đến hàng
hóa chúng ta trước hết phải nói về hàng hóa thông thường
Khi nói đến hàng hóa, C Mác tập trung phân tích hàng
hóa thông thường Sở dĩ như vậy là vì, để làm rõ được bản
chất của hàng hóa thì C Mác phải tạm thời không phân tíchmột số hàng hóa không thông thường Một số tác giả phánđoán rằng lý do C Mác tập trung phân tích hàng hóa thôngthường là vì vào thời của C Mác hàng hóa không thôngthường chưa phát triển Chẳng hạn, có tác giả viết: “Thời kỳ
C Mác nghiên cứu, dịch vụ chưa phát triển mạnh mẽ nhưngày nay Khi đó khu vực chiếm ưu thế của nền kinh tế vẫn làsản xuất hàng hóa vật thể hữu hình Khu vực dịch vụ chưa trởthành phổ biến Vì vậy, trong lý luận của mình, C Mác chưa
có điều kiện để trình bày về dịch vụ một cách sâu sắc”1
Câu 2: Sản xuất hàng hóa là gì?
Trả lời
Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi chứkhông phải là sản xuất ra sản phẩm để tiêu dùng Sản xuấthàng hóa còn được gọi là kinh tế hàng hóa
Sản xuất hàng hóa khác với sản xuất tự cấp tự túc Sảnxuất tự cấp tự túc là sản xuất ra sản phẩm để tiêu dùng, chứkhông phải là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi Mua bán làmột hình thức của trao đổi
Ví dụ, nếu chúng ta sản xuất lúa để ăn mà không để traođổi lấy sản phẩm khác, thì hoạt động sản xuất lúa của chúng ta
_ _ _ _ _
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019, tr 52.
Trang 18Chương 2: Hàng hóa và thị
không phải là sản xuất hàng hóa Nếu chúng ta sản xuất lúa để
trao đổi lấy sản phẩm khác do người khác sản xuất thì hoạt
động sản xuất lúa của chúng ta là sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa khác với sản xuất tập trung bao cấp
Sản xuất tập trung bao cấp là sản xuất ra sản phẩm để bao cấp
chứ không phải để trao đổi Ví dụ, sản xuất ở các nước xã hội
chủ nghĩa trước đây xét trong phạm vi quốc gia không phải là
sản xuất hàng hóa, vì sản phẩm được nhà nước dùng để bao
cấp cho toàn dân chứ không phải để trao đổi với chủ thể sản
xuất khác Nếu xét trong phạm vi quan hệ giữa các quốc gia
thì sản xuất ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây cũng có
yếu tố của sản xuất hàng hóa, vì một số sản phẩm được nhà
nước dùng để trao đổi với các quốc gia khác
Câu 3: Điều kiện cần của sản xuất hàng hóa là gì?
Trả lời
Điều kiện cần của sản xuất hàng hóa là phân công lao
động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong
xã hội thành các ngành sản xuất khác nhau, ở đó, mỗi người
chỉ sản xuất một hoặc một số loại sản phẩm nhất định Mỗi
người đều cần nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thỏa mãn
nhu cầu của mình, những người sản xuất khác nhau phải trao
đổi sản phẩm với nhau
Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là chế độ mà ở đó mỗi
người sản xuất có quyền sở hữu riêng về tư liệu sản xuất và sản
phẩm mà mình sản xuất ra, từ đó có quyền trao đổi hay khôngtrao đổi sản phẩm của mình với sản phẩm của người khác.Nếu sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của một cá nhân nào đóthì cá nhân ấy mới có thể tùy thích tiêu dùng sản phẩm ấyhoặc trao đổi sản phẩm ấy để lấy sản phẩm do cá nhân kháclàm ra
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy và trong xã hội cộngsản văn minh tuy có phân công lao động xã hội nhưng không
có chế độ tư hữu, vì thế nên không có sản xuất hàng hóa Ởhai xã hội này, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu toàn dân (chứkhông phải thuộc sở hữu của các cá nhân nào đó), sản phẩm
đó được cơ quan đại diện cho toàn dân phân phối cho các cánhân theo một quy định nào đó
Về điều này C Mác viết: “Trong một xã hội tổ chức theonguyên tắc của chủ nghĩa tập thể, dựa trên chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất thì những người sản xuất không trao đổi sảnphẩm của mình; ở đây, lao động chi phí vào sản phẩm cũngkhông biểu hiện ra thành giá trị của những sản phẩm ấy, bởi
vì giờ đây, trái với xã hội tư bản chủ nghĩa, lao động của cánhân tồn tại - không phải bằng một con đường vòng như trướcđây nữa mà là trực tiếp - với tư cách là một bộ phận cấu thànhcủa tổng lao động”1 Ph Ăngghen viết: “Cùng với việc xã hộinắm lấy những tư liệu sản xuất thì sản xuất hàng hóa cũng bịloại trừ, và do đó sự thống trị của hàng hóa đối với những
_ _ _ _ _
1 C Mác và Ph Ăngghen, Tuyển tập, Gồm sáu tập, Tập V, Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1984, tr 477.
Trang 19Chương 2: Hàng hóa và thị
người sản xuất cũng bị loại trừ”1 V.I Lênin cũng viết: “Về
chủ nghĩa xã hội thì ai cũng biết rằng nó nhằm xóa bỏ nền
kinh tế hàng hóa… Khi còn có sự trao đổi mà nói đến chủ
nghĩa xã hội thì thật là tức cười”2
Câu hỏi 4: Hàng hóa có những thuộc tính nào?
Trả lời
Hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá
trị Theo định nghĩa nói ở trên, hàng hóa có ba đặc điểm là:
đáp ứng được nhu cầu của con người, được làm ra bởi lao
động của con người, được dùng để trao đổi hay mua bán Ba
đặc điểm này của hàng hóa cũng chính là ba thuộc tính của
hàng hóa Trong đó, hai đặc điểm đầu của hàng hóa (đáp ứng
được nhu cầu nào đó của con người, và được làm ra bởi lao
động của con người) chính là thuộc tính giá trị sử dụng và
thuộc tính giá trị của hàng hóa
Khi nói rằng hàng hóa có “thuộc tính giá trị sử dụng”,
chúng ta hiểu rằng hàng hóa có “thuộc tính đáp ứng được nhu
cầu của con người” Khi nói rằng hàng hóa có “thuộc tính giá
trị”, chúng ta hiểu rằng hàng hóa có “thuộc tính được làm ra
bởi lao động của con người”3
_ _ _ _ _
1 C Mác và Ph Ăngghen, Tuyển tập, Gồm sáu tập, Tập V, Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1984, tr 400.
2 V.I Lênin, Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr 152.
3 Về mặt cấu tạo ngôn từ thì giá trị bao gồm giá trị sử dụng và giá trị
không sử dụng Tuy nhiên, giá trị với tính cách thuộc tính của hàng
Ví dụ, không khí có thuộc tính giá trị sử dụng vì không khíđáp ứng một nhu cầu nào đó của con người, không khí không
có thuộc tính giá trị vì không khí không phải là sản phẩmđược con người sản xuất ra Vì không khí không có thuộc tínhgiá trị nên không khí không được dùng để trao đổi, tức làkhông có giá trị trao đổi Không khí tuy có giá trị sử dụngnhưng không có giá trị và giá trị trao đổi, vì thế nên không khíkhông phải là hàng hóa
hóa thì không bao gồm giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng.
C Mác viết: “Hai nhân tố của hàng hóa: giá trị sử dụng và giá trị”.
Ở câu này, C Mác không nói rằng giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa, mà nói rằng giá trị sử dụng và giá trị là hai
nhân tố của hàng hóa; đồng thời ông giải thích thêm rằng, giá trị sử
dụng và giá trị của hàng hóa là thực thể giá trị và đại lượng giá trị của hàng hóa Một số tác giả cho rằng, giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa Ví dụ, một số tác giả viết: “Hàng hóa
có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị” [Xem: Bộ Giáo dục và
đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2019, tr 37], “Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có hai thuộc tính
cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị” [Xem: Bộ Giáo dục và đào tạo,
Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) (Tái bản có sử chữa, bổ sung),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 190] Chúng ta có thể cho rằng giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa, nhưng cần có sự giải thích bổ sung.
Trang 20Chương 2: Hàng hóa và thị
Giá trị sử dụng của một hàng hóa nào đó là công dụng của
hàng hóa ấy đối với nhu cầu nào đó của con người Nhu cầu
của con người có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh
thần; có thể là nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt hoặc là nhu
cầu tiêu dùng cho sản xuất Giá trị sử dụng của một hàng hóa
nào đó chỉ được thực hiện khi một người nào đó tiêu dùng
hàng hóa ấy Nền sản xuất càng phát triển, công nghệ sản
xuất càng hiện đại, thì con người sẽ càng sản xuất ra nhiều
chủng loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau Giá
trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng đối với người mua
chứ không phải là giá trị sử dụng đối với người bán vì người
mua mới sử dụng hàng hóa còn người bán không sử dụng
hàng hóa
Giá trị của hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh
trong hàng hóa Để nhận biết được giá trị của hàng hóa thì
chúng ta phải xét hàng hóa trong quan hệ trao đổi Thí dụ, hai
người có quan hệ trao đổi như sau: xA = yB Ở đây, số lượng
x đơn vị hàng hóa A được trao đổi lấy số lượng y đơn vị hàng
hóa B Nếu sự trao đổi ấy là ngang giá trị thì giá trị của x đơn
vị hàng hóa A bằng giá trị của y đơn vị hàng hóa B
Sở dĩ các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại trao
đổi được với nhau với những tỷ lệ nhất định là vì chúng đều là
sản phẩm của lao động và chứa đựng một lượng lao động
bằng nhau đã hao phí Ở ví dụ trên, lượng lao động đã hao phí
để tạo ra x đơn vị hàng hóa A bằng lượng lao động đã hao phí
để tạo ra y đơn vị hàng hóa B
Lao động của người sản xuất hàng hóa đã hao phí để tạo ramột hàng hóa nào đó tạo nên giá trị của hàng hóa ấy Giá trịtrao đổi của hai hàng hóa nào đó là hình thức biểu hiện củagiá trị của hai hàng hóa ấy Giá trị trao đổi của hai hàng hóanào đó khi được biểu hiện bằng tiền thì thành giá cả của hànghóa đó
Giá trị sử dụng, giá trị, giá trị trao đổi, giá cả là các kháiniệm khác nhau Chúng ta có thể dễ dàng nhận diện sự khácnhau của bốn khái niệm đó qua ví dụ như sau Giá trị sử dụngcủa lúa khác với giá trị sử dụng của muối ăn Giá trị của 1kglúa do người A sản xuất khác với giá trị của 1kg lúa do người
B sản xuất và khác với giá trị của 1kg lúa do xã hội thừa nhận.Giá trị trao đổi của 1kg lúa do người A sản xuất bằng giá trịtrao đổi của 1kg lúa do người B sản xuất và bằng giá trị traođổi của 2kg muối ăn do người C sản xuất Giá cả của 1kg lúa
và 2 kg muối ăn lúc này là 20 đồng nhưng lúc khác lại là 30đồng
C Mác viết: “Hai nhân tố của hàng hóa: giá trị sử dụng vàgiá trị (thực thể của giá trị, đại lượng của giá trị)”, “Hàng hóatrước hết là một vật dụng bên ngoài, là một vật nhờ có nhữngthuộc tính của nó mà thỏa mãn được một loại nhu cầu nào đócủa con người Dù cho những nhu cầu đó do dạ dày hay do trítưởng tượng đẻ ra, thì bản chất của chúng vẫn không làm chovấn đề thay đổi gì cả Vấn đề cũng không phải là ở chỗ vật đóthỏa mãn nhu cầu của con người như thế nào: hoặc giả mộtcách trực tiếp, với tư cách là tư liệu sinh hoạt, tức là với tư
Trang 21Chương 2: Hàng hóa và thị
cách là vật phẩm tiêu dùng, hoặc giả một cách gián tiếp, với
tư cách là tư liệu sản xuất”, “Tính có ích của một vật làm cho
vật đó trở thành một giá trị sử dụng”, “Giá trị sử dụng của các
hàng hóa là đối tượng của một môn học đặc biệt là môn
thương phẩm học Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong
việc sử dụng hay tiêu dùng Giá trị sử dụng cấu thành cái nội
dung vật chất của của cải, chẳng kể hình thái xã hội của của
cải đó là như thế nào Trong hình thái xã hội mà chúng ta
đang nghiên cứu, giá trị sử dụng đồng thời cũng là những vật
mang giá trị trao đổi”, “Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra
như là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo đó những
giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử
dụng loại khác, quan hệ này luôn luôn thay đổi theo thời gian
và địa điểm”, “Các giá trị trao đổi của hàng hóa cũng vậy,
cũng phải được quy thành một cái gì chung cho các giá trị
trao đổi ấy, và mỗi giá trị trao đổi đều đại biểu cho một lượng
nhiều hay ít của cái chung ấy”, “Nếu gạt giá trị sử dụng của
vật thể hàng hóa ra một bên, thì vật thể hàng hóa chỉ còn có
một thuộc tính mà thôi, cụ thể là: chúng là sản phẩm của lao
động”, “Ngay trong quan hệ trao đổi giữa các hàng hóa, giá trị
trao đổi của chúng thể hiện ra đối với chúng ta như là một cái
gì hoàn toàn không phụ thuộc vào giá trị sử dụng của chúng
Nếu chúng ta thực sự gạt qua một bên giá trị sử dụng của các
sản phẩm lao động, thì chúng ta sẽ có giá trị của chúng, như
nó vừa mới được định nghĩa Như thế là cái chung, biểu hiện
trong quan hệ trao đổi hay trong giá trị trao đổi của các hàng
hóa, chính là giá trị của chúng Việc nghiên cứu sâu hơn sẽ
dẫn chúng ta trở lại với giá trị trao đổi, với tư cách là mộtphương thức biểu hiện tất yếu hay một hình thái biểu hiện tấtyếu của giá trị; tuy vậy, trước tiên giá trị phải được nghiêncứu một cách độc lập với hình thái đó”1, “Một vật có thể làmột giá trị sử dụng mà lại không phải là một giá trị Đó làtrường hợp khi sự có ích của vật ấy đối với con người khôngphải do lao động tạo ra Ví dụ như: không khí, đất hoang chưakhai phá, đồng cỏ tự nhiên, rừng hoang, v.v Một vật có thể
có ích và là sản phẩm lao động của con người, nhưng lạikhông phải là hàng hóa Người nào làm ra sản phẩm để thỏamãn nhu cầu của bản thân mình thì người đó chỉ tạo ra mộtgiá trị sử dụng chứ không phải là một hàng hóa Muốn sảnxuất ra hàng hóa, người đó không những phải sản xuất ra mộtgiá trị sử dụng, mà còn phải sản xuất ra một giá trị sử dụngcho người khác, tức là một giá trị sử dụng xã hội nữa {Vàkhông phải chỉ cho người khác nói chung mà thôi Ngườinông dân thời trung cổ sản xuất ra thóc tô đại dịch cho lãnhchúa phong kiến và thóc thuế thập phân cho cha cố Nhưng cảthóc tô đại dịch lẫn thóc thuế thập phân không phải vì đượcsản xuất cho những người khác mà trở thành hàng hóa Muốntrở thành hàng hóa thì sản phẩm phải được chuyển vào taynhững ngời khác, những người dùng nó làm giá trị sử dụng,bằng con đường trao đổi} Cuối cùng, một vật không thể làmột giá trị được, nếu nó không phải là một vật phẩm tiêu
_ _ _ _ _
1 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2002, tr 69 - 74.
Trang 22dùng Nếu vật đó là vô dụng thì lao động chứa đựng trong vật
đó cũng vô dụng, nó không được kể là lao động và vì vậy mà
không tạo ra một giá trị nào cả”1, “Các hàng hóa ra đời dưới
hình thái những giá trị sử dụng hay vật thể hàng hóa, như sắt,
vải, lúa mì, v.v Đó là hình thái tự nhiên thô thiển của chúng
Nhưng sở dĩ chúng trở thành hàng hóa, thì đó chỉ là do tính
chất hai mặt của chúng, do chúng vừa là vật phẩm tiêu dùng
vừa là cái mang giá trị Do đó, chúng chỉ là hàng hóa, hay chỉ
mang hình thái hàng hóa, trong chừng mực chúng có một hình
thái hai mặt - hình thái tự nhiên và hình thái giá trị”2
Câu 5: Lao động của người sản xuất hàng hóa có đặc
điểm gì?
Trả lời
Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính cụ thể và có
tính trừu tượng Tính cụ thể của lao động là lao động cụ thể
Tính trừu tượng của lao động là lao động trừu tượng
Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa là lao động ở
một nghề nghiệp chuyên môn nhất định Ví dụ, lao động của
người làm ra lúa và lao động của người làm ra muối ăn là hai
loại lao động cụ thể của hai người sản xuất hàng hóa Lao
có giá trị sử dụng khác nhau Phân công lao động xã hội càngphát triển, thì xã hội sẽ càng có nhiều ngành nghề khác nhau
Xã hội càng có nhiều ngành nghề khác nhau, thì các hình thứclao động cụ thể sẽ càng phong phú, chủng loại hàng hóa sẽcàng nhiều
Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa là laođộng nói chung của người sản xuất hàng hóa Ví dụ, lao độngcủa người làm ra lúa và lao động của người làm ra muối ăntuy là hai loại lao động cụ thể khác nhau nhưng cũng đều làlao động Khi lao động thì ai cũng đều phải có sự hao phí sứclao động Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóathì tạo ra giá trị của hàng hóa Sở dĩ hàng hóa có giá trị là vìsức lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa
Số lượng giá trị của một hàng hóa nào đó là số lượng sức laođộng của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa Sốlượng giá trị của hai hàng hóa nào đó nếu bằng nhau thì sẽtrao đổi được cho nhau
Lao động cụ thể là lao động có tính chất tư nhân vì việcsản xuất cái gì và sản xuất như thế nào là việc riêng của mỗichủ thể sản xuất Lao động trừu tượng là lao động có tính chất
xã hội vì việc sản xuất nói chung là việc chung của xã hội
Trang 23Chương 2: Hàng hóa và thị
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng phù hợp với nhau
khi sản phẩm do một người sản xuất hàng hóa nào đó tạo ra
phù hợp với nhu cầu xã hội Lao động cụ thể và lao động trừu
tượng mâu thuẫn với nhau khi sản phẩm do một người sản
xuất hàng hóa nào đó tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã
hội Ví dụ, khi mức hao phí lao động của một người sản xuất
lúa nào đó cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận
được thì lúa do người ấy sản xuất ra không bán được, tức là
không được xã hội chấp nhận, trong khi lúa do người khác sản
xuất ra thì bán được
C Mác viết: “Là những giá trị sử dụng, các hàng hóa khác
nhau trước hết về chất; là những giá trị trao đổi, các hàng hóa
chỉ có thể khác nhau về lượng mà thôi, do đó chúng không
chứa đựng một nguyên tử giá trị sử dụng nào cả Nếu gạt giá
trị sử dụng của vật thể hàng hóa ra một bên, thì vật thể hàng
hóa chỉ còn có một thuộc tính mà thôi, cụ thể là: chúng là sản
phẩm của lao động Nhưng bây giờ, ngay bản thân sản phẩm
của lao động cũng mang một dạng hoàn toàn mới Thật vậy,
một khi ta gạt giá trị sử dụng của sản phẩm lao động sang một
bên, thì đồng thời ta cũng gạt sang một bên những bộ phận
cấu thành vật thể và những hình thái đã làm cho hàng hóa ấy
trở thành một giá trị sử dụng Bây giờ nó không còn là một cái
bàn, hay là một cái nhà, hay là sợi, hay là một vật có ích nào
nữa cả Tất cả những thuộc tính mà người ta có thể nhận thấy
được bằng giác quan đã biến đi ở nó Bây giờ nó cũng không
còn là sản phẩm lao động của người thợ đồ gỗ, hay là của
người thợ nề, hay là của người thợ kéo sợi, hay nói chung
của bất cứ một thứ lao động sản xuất nhất định nào nữa cả.Tính hữu ích của sản phẩm lao động mà biến đi thì đồngthời tính hữu ích của những loại lao động biểu hiện ra trongcác sản phẩm ấy, do đó, các hình thái cụ thể khác nhau củanhững loại lao động ấy, cũng đều biến đi theo; những loại laođộng ấy không còn khác nhau nữa, mà được quy thành thứ laođộng giống nhau của con người, thành lao động trừu tượngcủa con người”1
Câu 6: Lượng giá trị của hàng hóa là gì?
Trả lời
Lượng giá trị của một hàng hóa nào đó là lượng lao động
mà người sản xuất đã hao phí để tạo ra hàng hóa ấy
Lượng lao động đã hao phí để tạo ra một hàng hóa nào đóđược tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo rahàng hóa ấy Thời gian lao động này phải được xã hội chấpnhận, nên được gọi là thời gian lao động xã hội cần thiết.Thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra một hàng hóanào đó là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa ấy trongmột điều kiện bình thường của xã hội với một trình độ thànhthạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trongmột thời điểm cụ thể nào đó
_ _ _ _ _
1 C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,
2002, tr 73.
Trang 24Chương 2: Hàng hóa và thị
Như vậy, lượng giá trị của một hàng hóa nào đó là lượng
thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra hàng hóa ấy
Nếu người sản xuất nào mà giảm được thời gian hao phí
lao động của mình xuống mức thấp hơn so với mức hao phí
trung bình cần thiết của xã hội thì hàng hóa do người ấy sản
xuất ra sẽ có giá thành thấp hơn mức trung bình của xã hội và
do đó sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh Ví dụ, A và B cùng
sản xuất lúa, trong đó để sản xuất ra 1kg lúa A có mức hao phí
10 đơn vị thời gian lao động xã hội cần thiết, còn B có mức
hao phí 7 đơn vị thời gian lao động xã hội cần thiết, khi đó giá
thành để sản xuất ra 1kg lúa của A cao hơn giá thành để sản
xuất ra 1kg lúa của B Nếu A và B cùng bán 1kg lúa theo
đúng giá thành mà mình đã bỏ ra thì B sẽ bán được còn A sẽ
khó bán được, vì với hai hàng hóa có chất lượng như nhau
người mua bao giờ cũng chọn mua hàng hóa có giá cả rẻ hơn
Lượng giá trị của một hàng hóa được sản xuất ra bao hàm:
hao phí lao động quá khứ (hao phí này chứa trong các yếu tố
vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa
đó) và hao phí lao động mới
C Mác viết: “Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời
gian lao động đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào
đó, trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội,
với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao
động trung bình trong xã hội đó Ví dụ, ở Anh chẳng hạn, sau
khi dùng máy dệt chạy bằng hơi nước, muốn chế biến một số
lượng sợi nhất định thành vải, có lẽ chỉ cần một nửa số lao
động phải chi phí trước kia Muốn làm việc chế biến ấy, trênthực tế, người thợ dệt thủ công Anh vẫn cần đến một số thờigian lao động như trước kia, nhưng bây giờ thì sản phẩm mộtgiờ lao động cá nhân của anh ta chỉ đại biểu cho nửa giờ laođộng xã hội thôi, và vì thế giá trị của sản phẩm ấy đã giảm đimột nửa”, “Như vậy, chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết,hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giátrị sử dụng, mới quyết định đại lượng giá trị của giá trị sửdụng ấy Trong trường hợp ấy, mỗi hàng hóa riêng biệt chỉđược coi như là một đơn vị trung bình của loại hàng hóa đó
Vì vậy, những hàng hóa chứa đựng những lượng lao độngngang nhau, hay có thể được sản xuất ra trong một thời gianlao động giống nhau, thì đều có một đại lượng giá trị ngangnhau Giá trị của hàng hóa này tỷ lệ với giá trị của mỗi hànghóa khác giống như thời gian lao động cần thiết để sản xuất rahàng hóa thứ nhất tỷ lệ với thời gian lao động cần thiết để sảnxuất ra hàng hóa thứ hai”1
Câu 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của
hàng hóa là gì?
Trả lời
Một là, năng suất lao động Năng suất lao động là năng lựcsản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sảnphẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng
_ _ _ _ _
1 C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,
2002, tr 75 - 76.
Trang 25Chương 2: Hàng hóa và thị
thời gian hao phí để sản xuất ra một sản phẩm Năng suất lao
động tăng lên có nghĩa là lượng thời gian hao phí lao động
cần thiết trong một hàng hóa giảm xuống Lượng giá trị của
một hàng hóa thay đổi tỷ lệ thuận với lượng lao động thể hiện
trong hàng hóa đó và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động Các
nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động gồm: trình độ khéo
léo trung bình của người lao động, mức độ phát triển của khoa
học, trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ, sự
kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, quy mô và hiệu suất của
tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên Mối quan hệ giữa tăng
năng suất lao động với lượng giá trị của một hàng hóa có liên
quan đến mối quan hệ giữa tăng cường độ lao động với lượng
giá trị của một hàng hóa Cường độ lao động là mức độ tích
cực của hoạt động lao động trong sản xuất Tăng cường độ lao
động là tăng mức độ tích cực của hoạt động lao động Việc
tăng cường độ lao động sẽ làm cho tổng số sản phẩm tăng lên
Tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp lại sẽ tăng lên
Song, lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản
xuất một đơn vị hàng hóa thì không thay đổi Bởi vì, tăng
cường độ lao động là tăng mức độ tích cực của hoạt động lao
động Ví dụ, để sản xuất ra cùng một hàng hóa giống nhau, A
phải bỏ ra 10 giờ trong khi B bỏ ra 6 giờ, trong trường hợp
này mức độ tích cực trong hoạt động lao động của B cao hơn
A Trong điều kiện trình độ sản xuất còn thấp, việc tăng
cường độ lao động có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tạo
ra lượng giá trị nhiều hơn Cường độ lao động chịu ảnh hưởng
của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề
thành thạo của người lao động, cách tổ chức lao động, kỷ luậtlao động, và nhiều yếu tố khác Nếu các yếu này thuận lợi thìngười lao động sẽ thao tác nhanh hơn, thuần thục hơn, tậptrung hơn, do đó sẽ tạo ra nhiều hàng hóa hơn
Hai là, tính chất phức tạp của lao động Căn cứ vào mức
độ phức tạp của lao động mà lao động được chia thành laođộng giản đơn và lao động phức tạp Lao động giản đơn là laođộng không đòi hỏi có sự đào tạo chuyên sâu về chuyên môn,
kỹ năng, nghiệp vụ Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi có
sự đào tạo chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ.Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, ngườilao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị của hàng hóa hơn so vớingười lao động giản đơn Lao động phức tạp là bội số của laođộng giản đơn
Câu 8: Các hình thái trao đổi hàng hóa trong lịch sử
là gì?
Trả lời
Thứ nhất, trao đổi một loại hàng hóa này với một loại hànghóa khác Công thức trao đổi như sau: 1A = 2B Trong đó, giátrị của 1 đơn vị hàng hóa A được biểu hiện ở giá trị của 2 đơn
vị hàng hóa B Ở đây, người ta có thể đổi hàng hóa A để lấyhàng hóa B, chứ không thể đổi hàng hóa A để lấy hàng hóa C
vì không ai muốn đổi hàng hóa C để lấy hàng hóa A Hìnhthái trao đổi này được gọi là “hình thái giá trị giản đơn hayngẫu nhiên”
Trang 26Chương 2: Hàng hóa và thị
Thứ hai, trao đổi một loại hàng hóa này với một số loại
hàng hóa khác Công thức như sau: 1A = 2B; hoặc 1A = 3C;
hoặc 1A = 5D Trong đó, giá trị của 1 đơn vị hàng hóa A được
biểu hiện ở giá trị của 2 đơn vị hàng hóa B, hoặc ở giá trị của
3 đơn vị hàng hóa C, hoặc ở giá trị của 5 đơn vị hàng hóa D
Ở đây, người ta có thể đổi trực tiếp hàng hóa A để lấy hàng
hóa B hoặc để lấy hàng hóa C hoặc để lấy hàng hóa D, nhưng
không thể đổi hàng hóa A để lấy hàng hóa E vì không ai
muốn đổi hàng hóa E để lấy hàng hóa A Người ta cũng
không thể đổi hàng hóa B để lấy hàng hóa C vì không ai muốn
đổi hàng hóa C để lấy hàng hóa B Hình thái trao đổi này
được gọi là “hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng”
Thứ ba, trao đổi một loại hàng hóa này với một số loại
hàng hóa khác Công thức như sau: 2B hoặc 3C hoặc 5D =
1A Ở đây, người ta không thể đổi trực tiếp hàng hóa B để lấy
hàng hóa C hoặc để lấy hàng hóa D, mà trước hết phải đổi
hàng hóa B để lấy hàng hóa A rồi sau đó mới đổi hàng hóa A
để lấy hàng hóa C hoặc để lấy hàng hóa D; người ta có thể đổi
hàng hóa A để lấy hàng hóa B hoặc C hoặc D, nhưng không
thể đổi hàng hóa A để lấy hàng hóa E vì không có ai muốn đổi
hàng hóa E để lấy hàng hóa A Hình thái trao đổi này được
gọi là “hình thái chung của giá trị”
Thứ tư, trao đổi một loại hàng hóa này với các loại hàng
hóa khác Công thức như sau: 2B hoặc 3C hoặc 5 D hoặc…
hoặc 6E = 0,1gr vàng Ở đây người ta có thể đổi vàng để lấy
bất kỳ hàng hóa khác Người ta không thể đổi hàng hóa B
để lấy hàng hóa C vì không ai muốn đổi hàng hóa C để lấyhàng hóa B Nhưng người ta có thể đổi hàng hóa B để lấyvàng rồi sau đó đổi vàng để lấy hàng hóa C Vàng trongtrường hợp này là tiền Tiền có thể là vàng hoặc là một cáikhác Vàng cũng là một loại hàng hóa và cũng có giá trị.Lượng lao động xã hội đã hao phí trong một đơn vị vàng đượcngầm hiểu đúng bằng lượng lao động đã hao phí để sản xuất
ra một số đơn vị hàng hóa tương ứng khi đem đặt trong quan
hệ với một đơn vị vàng Hình thái trao đổi này được gọi là
“hình thái tiền tệ”
Câu 9: Tiền là gì?
Trả lời
Tiền là “vật ngang giá chung để trao đổi hàng hóa”; hoặc
là “một hàng hóa làm chức năng thước đo giá trị”; hoặc là
“hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng làm vậtngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác”
Ví dụ, vàng là tiền vì vàng được mọi người coi là một vậtngang giá chung cho mọi hàng hóa Tiền có nhiều loại Cácloại tiền hàng ngày chúng ta thấy là tiền xu, tiền giấy, tiềnđiện tử
Trao đổi hàng hóa có thể là đổi hàng lấy hàng, hoặc là đổihàng lấy tiền, hoặc là đổi tiền lấy hàng Khi một người nào đó
có tiền thì người đó có thể đổi tiền lấy bất kỳ một hàng hóanào đó mà mình muốn vì nhiều người khác muốn đổi hànghóa ấy lấy tiền
Trang 27Trong giai đoạn phát triển cao của sản xuất hàng hóa, tiền
mới xuất hiện Nếu ta muốn đổi một hàng hóa nào đó để lấy
một hàng hóa khác cần dùng thì ta phải đổi hàng hóa ấy để lấy
tiền, sau đó mới đổi tiền lấy hàng hóa cần dùng Ví dụ, ta có
lúa nhưng cần muối ăn, muốn có muối ăn thì ta phải đổi lúa
lấy tiền sau đó mới đổi tiền lấy muối ăn Tiền là hàng hóa đặc
biệt Sự khác biệt giữa tiền so với các hàng hóa khác là ở chỗ,
nếu ta có tiền thì ta có thể dễ dàng mua được mọi hàng hóa
khác, trong khi đó nếu ta có một hàng hóa nào đó thì ta không
dễ dàng bán hàng hóa đó để lấy tiền, và ta cũng không dễ
dàng đổi hàng hóa đó để lấy hàng hóa khác mà ta cần
C Mác viết: “Tiền là một hàng hóa làm chức năng thước
đo giá trị và do đó, trực tiếp hay thông qua những đại diện của
nó, cũng làm cả chức năng phương tiện lưu thông Vì vậy,
vàng (hay bạc) là tiền Vàng hoạt động với tư cách là tiền, một
mặt, trong những trường hợp khi nó phải thể hiện ra dưới cái
hình thể vàng (hay bạc) của nó, do đó, phải thể hiện ra làm
hàng hóa tiền, nghĩa là trong những trường hợp mà nó thể
hiện ra không phải chỉ thuần túy trên ý niệm như trong chức
năng thước đo giá trị, và cũng không phải có thể thay thế
được bằng những đại diện của nó, như trong chức năng
phương tiện lưu thông Mặt khác, vàng (hay bạc) hoạt động
với tư cách là tiền trong những trường hợp mà chức năng của
nó - không kể là tự bản thân nó làm chức năng đó hay thông
qua những đại diện của nó, - đem gắn cho nó cái vai trò làm
hình ảnh duy nhất của giá trị, hay sự tồn tại duy nhất thích
hợp của giá trị trao đổi, đối lập với tất cả các hàng hóa khác,những hàng hóa này chỉ thể hiện ra là những giá trị sử dụng
mà thôi”1, "Vậy là tiền, với thuộc tính là có thể mua được tất
cả, có thể chiếm hữu mọi vật, là vật coi như là sự chiếm hữu tối cao Tính phổ biến của thuộc tính của tiền là tính vạn năng
của bản chất của tiền; cho nên tiền được coi là vạn năng"2,
"Tiền là kẻ môi giới giữa nhu cầu và vật, giữa đời sống và tư
liệu sinh hoạt của con người"2, “Tiền là kẻ môi giới giữa nhu
cầu và vật, giữa đời sống và tư liệu sinh hoạt của con người
Nhưng cái làm môi giới giữa tôi và đời sống của tôi, cũng làm
môi giới giữa tôi và tồn tại của người khác"3.Tiền có các hình thức là tiền mặt (tức là tiền dưới dạng tiềngiấy và tiền kim loại), tiền mã hóa theo định nghĩa của từngquốc gia, tiền gửi ngân hàng (tức là tiền mà các doanh nghiệp
và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đíchphục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt và có thể dễ dàngchuyển thành tiền mặt), những tài sản có thể dễ dàng chuyểnthành tiền mặt (như trái phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, sổ tiếtkiệm, ngoại tệ), và nhiều hình thức khác
Trang 28Chương 2: Hàng hóa và thị
Tiền có vai trò quan trọng đối với hoạt động thương mại vì
tiền làm cho các hoạt động thương mại trở nên đơn giản hơn
và thuận tiện hơn
Tiền có nhiều hình thức khác nhau Ngày nay người ta sử
dụng chủ yếu tiền kim loại và tiền giấy Nhưng trước khi tiền
kim loại và tiền giấy xuất hiện, người ta đã sử dụng nhiều thứ
khác làm tiền Chẳng hạn, có những nơi người ta sử dụng
răng cá mập, lông chim, vỏ sò để làm tiền Tiền kim loại có từ
năm 600 trước Công nguyên Lúc đầu người ta sử dụng những
kim loại như vàng, bạc, đồng, sắt để làm tiền Trong những
năm 1200, ở Trung Quốc nhà nước đã cho in những giấy biên
nhận, người ta có thể mang các biên nhận này đến ngân hàng
để đổi ra tiền xu Đây là hình thức đầu tiên của tiền giấy Với
sự phát triển của mạng internet, một hình thức tiền mới ra đời
là thẻ tín dụng Người ta có thể mang thẻ tín dụng đi nhiều
nước trên thế giới để mua hàng Từ năm 2009, một loại tiền
mới đã được phát minh dựa trên sự đảm bảo của thuật toán mã
hóa của mạng lưới máy tính có tên gọi là tiền mã hóa hay tiền
điện tử Bitcoin là loại tiền mã hóa đầu tiên và điển hình nhất,
được phát minh bởi Satoshi Nakamoto Ngoài bitcoin còn có
rất nhiều loại tiền điện tử khác đang được giao dịch1
Hình thức biểu hiện của tiền hiện nay có nhiều loại rất mới
mẻ và tiện lợi đến mức mà cách đây vài chục năm chúng ta
không thể tưởng tượng được Bây giờ chỉ cần một thao tác
_ _ _ _ _
1 Xem: “Tiền”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n, truy
cập ngày 7 tháng 11 năm 2021.
nhỏ trên điện thoại di động người ta cũng có thể mua được bất
cứ thứ gì ở bất cứ nơi nào Hình thức của tiền trong tương lai
sẽ còn tiện lợi hơn nữa Tuy nhiên, về bản chất tiền cũng chỉ
là một hàng hóa làm chức năng thước đo giá trị
Câu 10: Chức năng của tiền là gì?
Trả lời
Thứ nhất, tiền là thước đo giá trị của hàng hóa Tiền dùng
để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác Muốn
đo lường giá trị của các hàng hóa khác, tiền phải có giá trị Ví
dụ, vàng là một loại tiền, vàng có giá trị, giá trị của vàng vàgiá trị của mỗi hàng hóa khác có một tỷ lệ nhất định Cơ sởcủa tỷ lệ này là thời gian lao động xã hội cần thiết đã hao phí
để sản xuất ra vàng Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằngtiền gọi là giả cả hàng hóa Giá cả hàng hóa là hình thức biểuhiện bằng tiền của giá trị hàng hóa Giá trị của hàng hóa là cơ
sở của giá cả hàng hóa Trong một điều kiện nào đó, nếu giátrị của hàng hóa càng lớn thì giá cả của hàng hóa càng cao vàngược lại Giá cả của hàng hóa có thể lên xuống do tác độngbởi nhiều yếu tố như giá trị của hàng hóa, giá trị của tiền, ảnhhưởng của quan hệ cung - cầu
Thứ hai, tiền là phương tiện lưu thông hàng hóa Vì giá trịcủa hàng hóa được biểu hiện bằng tiền cho nên tiền đượcdùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa Khi thựchiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiếtphải có đủ giá trị Ví dụ, một tờ tiền giấy với mệnh giá 100
Trang 29Chương 2: Hàng hóa và thị
đồng có thể đổi lấy 200kg lúa, trong khi chi phí để sản xuất ra
tờ tiền giấy ấy chỉ là 1 đồng, giá trị của tờ giấy đó chỉ tương
đương giá trị của 0,2kg lúa, chứ không phải tương đương giá
trị của 200kg lúa So với vàng thì tiền giấy thuận tiện hơn cho
việc lưu thông Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu
thông, tiền làm cho việc mua bán trở nên thuận lợi hơn Tuy
nhiên, nếu bất chợt có quá nhiều tiền hoặc có quá ít tiền tham
gia lưu thông thì lưu thông hàng hóa sẽ bị rối loạn Ví dụ, khi
nhà nước in ra quá nhiều tiền thì hiện tượng lạm phát sẽ xuất
hiện, khi nhà nước thu giữ lại quá nhiều tiền thì hàng hóa sẽ bị
ứ đọng
Thứ ba, tiền là phương tiện cất trữ Khi thực hiện phương
tiện cất trữ, tiền bị rút ra khỏi quá trình lưu thông để đi vào cất
trữ Tiền cất trữ là tiền dự trữ cho lưu thông, sẵn sàng tham
gia lưu thông Khi lượng hàng hóa nhiều hơn, thì tiền cất trữ
được đưa vào lưu thông Ngược lại, khi lượng hàng hóa giảm
thì một phần tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ
Thứ tư, tiền là phương tiện thanh toán Tiền được dùng để
trả nợ, trả tiền mua hàng hóa, v.v… Trong tình hình đó, tiền là
phương tiện thanh toán Khi thực hiện chức năng thanh toán,
tiền có nhiều hình thức khác nhau được chấp nhận Ngày nay
việc thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ,
người ta có thể sử dụng tiền ghi sổ, hoặc tiền trong tài khoản
ngân hàng, tiền điện tử Khi các quốc gia trao đổi hàng hóa
với nhau thì tiền là phương tiện thanh toán quốc tế (hay là tiền
tệ thế giới), tức là được dùng làm phương tiện mua bán hàng
hóa giữa các nước với nhau Để thực hiện chức năng này, tiềnphải là vàng hoặc là những đồng tiền được các nước dùng làmphương tiện thanh toán quốc tế
Câu 11: Các hàng hóa không thông thường hiện nay
là gì?
Trả lời
Thứ nhất là dịch vụ Dịch vụ là cái có thể được mua bán.Khi được mua bán thì dịch vụ là một loại hàng hóa Ví dụ,trong hoạt động kinh doanh du lịch, một người thì cung cấpdịch vụ du lịch để lấy tiền, một người thì bỏ tiền để hưởng thụdịch vụ du lịch, trong trường hợp này thì dịch vụ du lịch làhàng hóa Để có được một loại hàng hóa dịch vụ, người tacũng phải hao phí sức lao động Mục đích của việc cung ứnghàng hóa dịch vụ cũng là nhằm thỏa mãn nhu cầu của người
có nhu cầu về loại hình dịch vụ đó Hàng hóa dịch vụ có giátrị vì dịch vụ cũng do lao động xã hội tạo ra Hàng hóa dịch
vụ cũng có giá trị sử dụng đối với người tiêu dùng chứ khôngphải đối với người cung ứng dịch vụ Khác với hàng hóathông thường, hàng hóa dịch vụ không thể cất trữ Việc sảnxuất và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ được diễn ra đồng thời
Do sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự pháttriển khoa học công nghệ, cho nên hàng hóa dịch vụ ngàycàng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường
Thứ hai là quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất có thểđược mua bán như hàng hóa Mua bán quyền sử dụng đất
Trang 30Chương 2: Hàng hóa và thị
không phải là mua bán đất đai Quyền sử dụng đất có giá trị
sử dụng, có giá cả nhưng không do hao phí lao động tạo ra
như các hàng hóa thông thường Giá cả của quyền sử dụng đất
chịu tác động của nhiều yếu tố như giá trị của tiền, quan hệ
cung cầu quyền sử dụng đất, đầu cơ quyền sử dụng đất Tốc
độ đô thị hóa, tốc độ công nghiệp hóa, tốc độ gia tăng dân số
có ảnh hưởng đến cung cầu về quyền sử dụng đất
Thứ ba là quyền sở hữu thương hiệu Quyền sở hữu thương
hiệu của một doanh nghiệp cũng có thể được mua bán như
hàng hóa Quyền sở hữu thương hiệu cũng có giá cả, thậm chí
có giá cả cao Để có quyền sở hữu một thương hiệu nào đó,
người nắm giữ quyền sở hữu thương hiệu ấy phải có sự hao
phí sức lao động Giá cả của quyền sở hữu thương hiệu, nhất
là những thương hiệu nổi tiếng, thường rất cao Quyền sở hữu
một thương hiệu nào đó chỉ có giá khi quyền sở hữu thương
hiệu đó dựa trên việc sản xuất một hàng hóa thông thường nào
đó Sức lao động của một số cầu thủ bóng đá nổi tiếng cũng
được các câu lạc bộ mua bán với giá rất cao Tuy nhiên, việc
mua bán sức lao động của một cầu thủ bóng đá nào đó không
phải là mua bán cầu thủ bóng đá ấy, cũng không phải là mua
bán danh tiếng hay thương hiệu của cầu thủ bóng đá ấy Sở dĩ
giá cả chuyển nhượng các cầu thủ bóng đá tài năng thường rất
cao là vì người mua kỳ vọng sẽ thu được lợi ích lớn trong các
trận thi đấu bóng đá có sự tham gia của cầu thủ đó Giá cả
trong các vụ chuyển nhượng ấy phụ thuộc vào hoạt động đá
bóng của cầu thủ, vào tình trạng cung cầu các cầu thủ và sự kỳ
vọng của câu lạc bộ nhận chuyển nhượng
Thứ tư là giấy tờ có giá Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu)
do các công ty, doanh nghiệp cổ phần phát hành, chứng quyền
do các công ty kinh doanh chứng khoán chứng nhận, ngânphiếu, thương phiếu là những giấy tờ có giá Giấy tờ có giácũng có thể được mua bán Mua bán giấy tờ có giá có thể đemlại lượng tiền lớn hơn cho người mua hoặc cho người bán Để
có thể mua bán giấy tờ có giá, thì phải có sự tồn tại của một tổchức sản xuất kinh doanh, vì tổ chức sản xuất kinh doanh là
sự bảo đảm cho giá trị của giấy tờ có giá Tiền mà một ngườinào đó có được sau mỗi lần giao dịch giấy tờ có giá chỉ là sựchuyển tiền từ túi người này vào túi người khác Giá cả củagiấy tờ có giá phụ thuộc vào sự kỳ vọng của người mua về lợiích có thể thu được Toàn thể xã hội không thể giàu có đượcbằng con đường mua bán giấy tờ có giá Tuy nhiên, mua bángiấy tờ có giá là một cách quan trọng để thu hút vốn cho nềnkinh tế
Thứ năm là quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệcủa một người hoặc một doanh nghiệp cũng có thể được muabán Quyền sở hữu trí tuệ cũng có giá cả, thậm chí có giá cảcao Ví dụ, để có một phát minh nào đó thì người phát minhphải có sự hao phí sức lao động và phải đầu tư một lượng tài chính nhất định, thậm chí phải đầu tư một lượng tài chínhrất lớn Quyền sở hữu trí tuệ đối với phát minh ấy được phápluật thừa nhận và bảo vệ với một giấy chứng nhận kèmtheo Bán một phát minh nào đó là bán quyền sở hữu trí tuệđối với phát minh ấy Quyền sở hữu trí tuệ đối với một sốphát minh có giá bán rất cao Ví dụ, quyền sở hữu trí tuệ
Trang 31Chương 2: Hàng hóa và thị
đối với kiểu dáng công nghiệp của một hàng hóa có thể được
bán với giá cao
Ngoài ra, một số cái khác hiện nay cũng có thể được
mua bán hợp pháp, do đó cũng được gọi là hàng hóa không
thông thường
Câu 12: Thị trường là gì?
Trả lời
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó
nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc mua bán
hàng hóa; hoặc là nơi chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa nhằm
thỏa mãn nhu cầu của hai bên mua và bán; hoặc là tổng thể các
khách hàng tiềm năng cùng có một nhu cầu nào đó chưa được
đáp ứng nhưng có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu
cầu đó; hoặc là môi trường diễn ra sự mua bán hàng hóa
Ví dụ: môi trường ở chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động,
phòng giao dịch, siêu thị là thị trường Chợ là nơi diễn ra hoạt
động mua bán chứ không phải là thị trường Môi trường ở chợ
mới là thị trường Nếu không có người mua và người bán
hàng hóa thì không có thị trường
Câu 13: Thị trường có những loại nào?
Trả lời
Thứ nhất, căn cứ vào tính chất của hàng hóa được mua
bán, thị trường được phân thành thị trường hàng hóa thông
thường, thị trường hàng hóa không thông thường Mỗi loại thịtrường này lại có thể phân ra thành các thị trường theo cácloại hàng hóa khác nhau như thị trường gạo, thị trường ôtô, thịtrường nhà đất, thị trường dịch vụ chữa bệnh, thị trường dịch
vụ giáo dục, thị trường dịch vụ du lịch
Thứ hai, căn cứ vào việc mua bán diễn ra ở trong nước haydiễn ra giữa các nước với nhau, thị trường được phân thànhthị trường trong nước, thị trường thế giới
Thứ ba, căn cứ vào vai trò của các hàng hóa được muabán, thị trường được phân thành thị trường tư liệu tiêu dùng,thị trường tư liệu sản xuất
Thứ tư, căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành quan hệmua bán, thị trường được phân thành thị trường tự do, thịtrường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trườngcạnh tranh không hoàn hảo Thị trường cạnh tranh không hoànhảo còn gọi là thị trường độc quyền
Ngoài ra, thị trường có thể được phân thành nhiều loạikhác căn cứ vào các tiêu chí phân loại khác
Câu 14: Thị trường có vai trò gì?
Trả lời
Một là, thị trường kết nối các chủ thể trao đổi hàng hóa vớinhau Hàng hóa chỉ được trao đổi ở thị trường Sản xuất hànghóa càng phát triển thì càng đòi hỏi có thị trường tiêu thụ hànghóa rộng lớn hơn Sự mở rộng thị trường lại thúc đẩy trở lại
Trang 32sản xuất phát triển Thị trường là cầu nối giữa người sản xuất
với người tiêu dùng; đặt ra các nhu cầu cho người sản xuất
cũng như nhu cầu cho người tiêu dùng Thông tin của thị
trường có vai trò định hướng cho người sản xuất
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của các thành viên
trong xã hội Thị trường thúc đẩy các thành viên trong xã hội
phải không ngừng sáng tạo để thích ứng với sự phát triển của
thị trường Nếu sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, thì chủ
thể sáng tạo sẽ được thụ hưởng lợi ích tương xứng Lợi ích là
động lực kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
Ba là, thị trường gắn kết các bộ phận của nền kinh tế trong
nước thành một chỉnh thể và gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc
gia với nền kinh tế thế giới Xét trong phạm vi quốc gia, thị
trường làm cho hoạt động sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu
dùng của mọi người trở thành một thể thống nhất; gắn kết
hoạt động kinh tế của mọi chủ thể ở các vùng miền vào một
chỉnh thể thống nhất Xét trong phạm vi quốc tế, thị trường
gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia với nền kinh tế của các
quốc gia khác; vì làm cho sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu
dùng của mỗi quốc gia liên thông với sản xuất, lưu thông,
phân phối, tiêu dùng của các quốc gia khác
Câu 15: Kinh tế thị trường là gì?
Trả lời
Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ
chế thị trường hay là kinh tế hàng hóa
Một số tác giả sử dụng khái niệm kinh tế thị trường theonghĩa là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, chứkhông đồng nhất với kinh tế hàng hóa
Chúng ta có thể sử dụng khái niệm kinh tế thị trường theonghĩa là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa haytheo nghĩa là kinh tế hàng hóa Trong cuốn sách này, kháiniệm kinh tế thị trường được sử dụng đồng nghĩa với kháiniệm kinh tế hàng hóa
Nhìn chung nền kinh tế trong lịch sử phát triển từ thấp đếncao, lúc đầu là kinh tế tự nhiên, tức là kinh tế săn bắt và háilượm tự nhiên; tiếp theo là kinh tế tự cấp, tức là kinh tế phihàng hóa; sau đó là kinh tế hàng hóa hay là kinh tế thị trường.Kinh tế hàng hóa có quá trình phát triển từ thấp đến cao, từkinh tế hàng hóa quy mô nhỏ đến kinh tế hàng hóa quy môlớn, từ kinh tế hàng hóa thống nhất trong phạm vi từng quốcgia đến kinh tế hàng hóa thống nhất trong phạm vi từng khuvực và đến kinh tế hàng hóa thống nhất trong phạm vi toàncầu
Câu 16: Đặc trưng của kinh tế thị trường là gì?
Trả lời
Thứ nhất, kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó cónhiều chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, các chủ thểkinh tế bình đẳng trước pháp luật
Thứ hai, kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó thị
Trang 33trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn
Trang 34Chương 2: Hàng hóa và thị
lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận
như thị trường hàng hóa thông thường, thị trường dịch vụ, thị
trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động
sản, thị trường khoa học công nghệ, v,v
Thứ ba, kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó giá cả
được hình thành theo nguyên tắc thị trường, hoạt động sản
xuất kinh doanh được thực hiện trong môi trường cạnh tranh,
lợi nhuận là động lực trực tiếp thúc đẩy các chủ thể sản xuất
kinh doanh, nhà nước có sự tác động đến thị trường nhằm
khắc phục những mặt trái của thị trường
Thứ tư, kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó thị trường
trong nước có quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
Các đặc điểm trên của kinh tế thị trường cũng chính là các
đặc điểm của kinh tế hàng hóa vì kinh tế thị trường đồng
nghĩa với kinh tế hàng hóa
Câu 17: Kinh tế thị trường ở mỗi quốc gia có đặc trưng
riêng không?
Trả lời
Kinh tế thị trường ở mỗi quốc gia đều có bốn đặc điểm
chung nói trên nhưng ngoài ra còn có các đặc điểm riêng Các
đặc điểm riêng của kinh tế thị trường của một quốc gia nào đó
phụ thuộc vào đặc điểm riêng của quốc gia đó về điều kiện tự
nhiên, điều kiện lịch sử, điều kiện văn hóa, điều kiện xã hội,
điều kiện kinh tế, điều kiện chính trị Các đặc điểm riêng của
kinh tế thị trường của một quốc gia nào đó thể hiện ở hệ thốngchính sách và pháp luật về kinh tế của quốc gia đó Ví dụ,kinh tế thị trường ở Việt Nam khác với kinh tế thị trường ởTrung Quốc, kinh tế thị trường ở Mỹ, vì hệ thống chính sách
và pháp luật về kinh tế của ba quốc gia này có sự khác nhau.Các đặc điểm riêng của kinh tế thị trường của một quốcgia nào đó tạo thành một mô hình kinh tế thị trường Vì thế,mỗi quốc gia có một mô hình riêng về kinh tế thị trường.Chẳng hạn, mô hình kinh tế thị trường kiểu Việt Nam, môhình kinh tế thị trường kiểu Trung Quốc, mô hình kinh tế thịtrường kiểu Mỹ là ba mô hình kinh tế thị trường Tuy nhiên,trong các mô hình đó, một số mô hình tương đối giống nhau,một số mô hình tương đối khác nhau Ví dụ, mô hình kinh tếthị trường kiểu Việt Nam có nhiều nét giống với mô hình kinh
tế thị trường kiểu Trung Quốc, và có nhiều nét khác so với môhình kinh tế thị trường kiểu Mỹ
Câu 18: Mặt phải của kinh tế thị trường là gì?
Trả lời
Một là, kinh tế thị trường có thể tạo ra động lực cho sựsáng tạo của các chủ thể kinh tế Trong kinh tế thị trường,các chủ thể có nhiều cơ hội để sáng tạo Kinh tế thị trườngkích thích sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế, tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động tự do của họ, thúc đẩy họ tăng năngsuất lao động, làm cho nền kinh tế hoạt động năng động vàhiệu quả
Trang 35Chương 2: Hàng hóa và thị
Hai là, kinh tế thị trường có thể phát huy tiềm năng của
mọi chủ thể, các vùng miền, lợi thế quốc gia Trong kinh tế thị
trường, mọi tiềm năng, lợi thế đều có thể được phát huy, đều
có thể trở thành lợi ích cho xã hội Kinh tế thị trường hiệu quả
hơn hẳn so với kinh tế tự cấp tự túc hay kinh tế kế hoạch hóa
trong việc phát huy tiềm năng, lợi thế của từng thành viên,
từng vùng miền trong quốc gia, của từng quốc gia trong quan
hệ kinh tế với phần còn lại của thế giới
Ba là, kinh tế thị trường có thể tạo ra nhiều phương thức
để thỏa mãn nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ xã
hội Trong kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội có thể
tìm thấy nhiều cơ hội để thỏa mãn nhu cầu của mình Kinh tế
thị trường có khả năng tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng và
cơ cấu sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu tiêu dùng
của xã hội Nhờ đó, nhu cầu tiêu dùng về các loại hàng hóa
khác nhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng được thỏa
mãn nhu cầu về mọi chủng loại hàng hóa
Các mặt phải như trên của kinh tế thị trường chỉ là khả
năng Khả năng đó có trở thành hiện thực hay không, điều đó
còn tùy thuộc vào sự vận dụng chủ quan của con người
Câu 19: Mặt trái của kinh tế thị trường là gì?
Trả lời
Một là, kinh tế thị trường có thể dẫn đến tình trạng khủng
hoảng Kinh tế thị trường không phải khi nào cũng có sự cân
đối, mà luôn tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng Khủng
hoảng có thể diễn ra cục bộ, có thể diễn ra trên phạm vi tổngthể Khủng hoảng có thể xảy ra đối với mọi loại thị trường,với mọi mô hình kinh tế thị trường Các quốc gia rất khó dựbáo chính xác thời điểm xảy ra khủng hoảng
Hai là, kinh tế thị trường có thể dẫn đến tình trạng cạn kiệttài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên.Việc các chủ thể sản xuất kinh doanh đặt mục tiêu tìm kiếmlợi nhuận tối đa có thể dẫn đến sự cạn kiệt nguồn lực tàinguyên, suy thoái môi trường tự nhiên
Ba là, kinh tế thị trường có thể dẫn đến hiện tượng phânhóa giàu nghèo sâu sắc Trong kinh tế thị trường, hiện tượngphân hóa về thu nhập là tất yếu, vì người làm giỏi và gặp maymắn thì trở nên giàu, người làm kém và không gặp may mắnthì trở nên nghèo Vì mục tiêu lợi nhuận, một số chủ thể sảnxuất kinh doanh có thể không tham gia vào các lĩnh vực thiếtyếu đối với nền kinh tế nhưng có lợi nhuận kỳ vọng thấp, có
độ rủi ro cao, có quy mô đầu tư lớn và có thời gian thu hồi vốndài Thậm chí vì lợi nhuận, một số chủ thể sản xuất kinh doanh
có thể vi phạm cả nguyên tắc đạo đức, vi phạm pháp luật.Các mặt trái như trên của kinh tế thị trường cũng chỉ là khảnăng Khả năng đó có trở thành hiện thực hay không, điều đócòn tùy thuộc vào sự vận dụng chủ quan của con người Dokinh tế thị trường có mặt trái như trên cho nên các nhà nước
từ xưa đến nay đều điều tiết đối với kinh tế thị trường Mụcđích của sự điều tiết đó là nhằm khắc phục mặt trái của kinh tếthị trường
Trang 36Thứ nhất là quy luật giá trị Ở đâu có sản xuất và trao đổi
hàng hóa thì ở đó có sự tác động của quy luật giá trị Quy luật
giá trị nói rằng, trong điều kiện bình thường việc sản xuất và
trao đổi hàng hóa được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao
động xã hội cần thiết, các hàng hóa được trao đổi theo nguyên
tắc ngang giá Người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên
thị trường, tức là muốn được xã hội thừa nhận hàng hóa của
mình, thì cần phải tạo ra được hàng hóa có lượng giá trị cá
biệt phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết; họ phải
luôn luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ
hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết Quy luật giá
trị tác động thông qua sự biến động của giá cả và quan hệ
cung - cầu Giá cả của hàng hóa trên thị trường lên xuống
xoay quanh giá trị trao đổi hàng hóa Sự thay đổi của giá cả
hàng hóa trên thị trường là biểu hiện của sự tác động của quy
luật giá trị Những người sản xuất và trao đổi hàng hóa đều
phải căn cứ vào giá cả của hàng hóa trên thị trường
Thứ hai là quy luật cung - cầu Quy luật cung - cầu là quy
luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa bên cung (bên bán) và bên
cầu (bên mua) hàng hóa trên thị trường Quy luật này nói rằng
trong điều kiện bình thường, cung - cầu phù hợp với nhau
Trên thị trường, cung - cầu có mối quan hệ hữu cơ với
nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp
đến giá cả Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa thấp hơngiá trị trao đổi hàng hóa Ngược lại, nếu cung nhỏ hơn cầu thìgiá cả hàng hóa cao hơn giá trị trao đổi hàng hóa Nếu cungbằng cầu thì giá cả hàng hóa bằng với giá trị trao đổi hàng hóa.Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết quan hệ giữa sảnxuất và lưu thông hàng hóa; làm thay đổi cơ cấu và quy môthị trường; ảnh hưởng tới giá cả của hàng hóa Căn cứ quan hệcung - cầu, người ta có thể dự đoán xu thế biến động của giá
cả Nếu dự đoán đúng xu thế biến động của giá cả người ta sẽtác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng cólợi Nhà nước có thể thông qua các chính sách về giá cả, lợinhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, để thay đổi cơ cấutiêu dùng và duy trì tỷ lệ cung - cầu một cách hợp lý
Thứ ba là quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thôngtiền tệ nói rằng trong điều kiện bình thường việc lưu thôngtiền phù hợp với yêu cầu của lưu thông hàng hóa, số lượngtiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ nhất định phùhợp với lượng hàng hóa lưu thông Trên thực tế, thường xảy
ra tình trạng không ăn khớp giữa lượng tiền lưu thông vớilượng hàng hóa lưu thông Điều đó gây ra hiện tượng trì trệhoặc lạm phát
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời
kỳ nhất định được xác định bằng công thức: M = P.Q/V.Trong đó M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mộtthời gian nhất định; P là mức giá cả; Q là khối lượng hàng hóađưa ra lưu thông; V là số vòng lưu thông của đồng tiền Khối
Trang 37Chương 2: Hàng hóa và thị
lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá
cả hàng hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ
lưu thông của tiền tệ
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không
dùng tiền mặt trở nên phổ biến thì số lượng tiền cần thiết cho
lưu thông được xác định theo công thức như sau: M = (P.Q
-(Gl + G2) + G3)/V Trong đó P.Q là tổng giá cả hàng hóa; G1 là
tổng giá cả hàng hóa bán chịu; G2 là tổng giá cả hàng hóa
khấu trừ cho nhau; G3 là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh
toán; V là số vòng quay trung bình của tiền tệ
Nếu tiền giấy được phát hành quá nhiều thì đồng tiền sẽ bị
mất giá trị, giá cả hàng hóa sẽ tăng lên, lạm phát sẽ xuất hiện
Bởi vậy, nhà nước không thể in và phát hành tiền giấy một
cách tùy tiện, mà phải tuân theo yêu cầu của quy luật lưu
thông tiền tệ
Thứ tư là quy luật canh tranh Quy luật cạnh tranh là quy
luật kinh tế điều tiết mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các
chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa Quy luật cạnh
tranh nói rằng trong điều kiện bình thường các chủ thể sản
xuất hàng hóa bên cạnh sự hợp tác thì luôn phải cạnh tranh
Câu 21: Người sản xuất hàng hóa là người như thế nào?
Trả lời
Người sản xuất hàng hóa là người làm ra và bán hàng hóa
ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Sản
xuất hàng hóa theo nghĩa rộng là hoạt động kinh doanh, baogồm cả kinh doanh hàng hóa thông thường và kinh doanhhàng hóa không thông thường Theo đó, nhà đầu tư, nhà kinhdoanh cũng là người sản xuất hàng hóa Mục đích của ngườisản xuất hàng hóa là thu được lợi nhuận Nhưng để có đượclợi nhuận họ cần phải đáp ứng nhu cầu của xã hội
Câu 22: Người tiêu dùng hàng hóa là người như thế nào?
Trả lời
Người tiêu dùng hàng hóa là những người mua hàng hóa
để thỏa mãn nhu cầu của mình Việc phân chia người sản xuấthàng hóa và người tiêu dùng hàng hóa chỉ có tính chất tươngđối Vì người nào cũng có thể vừa là người mua vừa là ngườibán, mua cái này và bán cái khác
Người tiêu dùng hàng hóa có vai trò quan trọng trong địnhhướng sản xuất Sức mua của người tiêu dùng là động lựcthúc đẩy sự phát triển của sản xuất Người tiêu dùng hàng hóangoài mục đích thỏa mãn nhu cầu của mình, còn phải có tráchnhiệm đối với sự phát triển của xã hội
Câu 23: Chủ thể trung gian trong kinh tế thị trường là
người như thế nào?
Trả lời
Chủ thể trung gian trong kinh tế thị trường là chủ thể đảmnhiệm vai trò cầu nối giữa chủ thể sản xuất hàng hóa và chủthể tiêu dùng hàng hóa
Trang 38Sự phát triển của sản xuất và trao đổi có thể làm cho sự
tách biệt giữa sản xuất và trao đổi ngày càng lớn Chủ thể
trung gian hình thành để kết nối người mua với người bán
Nhờ vai trò của chủ thể trung gian mà kinh tế thị trường
trở nên linh hoạt hơn Hoạt động của chủ thể trung gian làm
tăng cơ hội tiêu thụ hàng hóa của người sản xuất cũng như cơ
hội thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Chủ thể trung gian
làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau
Chủ thể trung gian không phải chỉ có các thương nhân mà
còn có nhiều chủ thể khác Họ làm trung gian môi giới chứng
khoán, trung gian môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa
học công nghệ, v.v… Chủ thể trung gian không những hoạt
động trên phạm vi thị trường trong nước mà còn hoạt động
trên phạm vi thị trường quốc tế Hoạt động của chủ thể trung
gian có thể không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và
pháp luật
Câu 24: Nhà nước cần phải làm gì để khắc phục mặt
trái của kinh tế thị trường?
Trả lời
Để khắc phục mặt trái của kinh tế thị trường, nhà nước cần
phải: tạo lập thể chế pháp luật tốt nhất cho hoạt động của mọi
chủ thể kinh tế; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hợp
pháp của các chủ thể kinh tế; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
các chủ thể kinh tế; điều tiết thu nhập của các thành viên trong
xã hội; xây dựng cơ sở hạ tầng; cung cấp các dịch vụ thiết yếu
cho xã hội; đầu tư vào một dự án, đặc biệt vào các dự án thuộclĩnh vực và ngành nghề không thể thiếu đối với xã hội mà tưnhân không đầu tư; hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệpngoài nhà nước; khuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển củamột số ngành nghề thông qua chính sách ưu đãi và chính sáchthuế, v.v…
Hoạt động sản xuất và trao đổi của các chủ thể kinh tếtrong kinh tế thị trường bao giờ và ở đâu cũng đều chịu sựđiều tiết của nhà nước Sự điều tiết của nhà nước đối với nềnkinh tế thị trường ở từng nước và từng giai đoạn có sự khácnhau về mức độ, cách thức và hiệu quả
Câu 25: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là gì?
Sự điều tiết của nhà nước đối với kinh tế thị trường chính
là sự định hướng của nhà nước đối với kinh tế thị trường Sựđịnh hướng của nhà nước đối với kinh tế thị trường có thể là
sự định hướng xã hội chủ nghĩa hoặc là sự định hướng phi xãhội chủ nghĩa
Các nhà kinh điển không phủ nhận có sự định hướng củanhà nước đối với kinh tế thị trường, kể cả đối với kinh tế thịtrường cạnh tranh tự do và nền kinh tế thị trường có độcquyền nhà nước; các ông cũng không phủ nhận có nhiều cáchthức định hướng của nhà nước đối với kinh tế thị trường Tuynhiên, trong các tác phẩm của các nhà kinh điển không cókhái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
Trang 39Chương 2: Hàng hóa và thị
trường
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN
Bởi vì, khái niệm chủ nghĩa xã hội được các ông sử dụng theo
nghĩa là một xã hội không có kinh tế thị trường
Khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa” được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra và được sử dụng
để chỉ nền kinh tế thị trường mà ở đó, nhà nước có sự điều tiết
đúng đắn đối với nền kinh tế thị trường, nhờ đó kinh tế có sự
tăng trưởng nhanh, xã hội có công bằng “Kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa” khác với “kinh tế thị trường
định hướng phi xã hội chủ nghĩa” và khác với “kinh tế thị
trường định hướng tư bản chủ nghĩa” Kinh tế thị trường định
hướng phi xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường mà ở đó
tuy nhà nước có sự điều tiết đối với nền kinh tế thị trường
nhưng nhà nước không có sự điều tiết đúng đắn đối với
nền kinh tế thị trường, vì thế kinh tế không có sự tăng trưởng
nhanh hoặc xã hội không có công bằng
Khi sử dụng khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa” theo nghĩa như trên, Đảng Cộng sản Việt Nam
chủ trương xây dựng ở Việt Nam một nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Nếu sử dụng khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa” theo nghĩa như trên, thì chúng ta có thể cho
rằng trên thế giới hiện nay chưa nước nào có nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngay cả các nước giàu có
về kinh tế và phúc lợi xã hội như các nước Bắc Âu cũng chưa
có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì ở đó
vẫn chưa có công bằng thực sự
Chương 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Công thức chung của tư bản là gì?
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai hình thức nêu trên là sựkhác nhau về mục đích của quá trình lưu thông Mục đích lưuthông trong sản xuất hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng.Mục đích lưu thông trong sản xuất tư bản chủ nghĩa là giá trịthặng dư Nếu không thu được lượng giá trị thặng dư thì sảnxuất tư bản chủ nghĩa không có ý nghĩa
Câu 2: Giá trị thặng dư là gì?
Trả lời
Giá trị thặng dư là giá trị trội ra sau quá trình lưu thông tưbản Ở công thức trenching của tư bản, t là giá trị thặng dư
Trang 40Chương 3: Giá trị thặng dư trong kinh tế
thị trường
HỎI - ĐÁP VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC
- LÊNIN
Số tiền ứng ra ban đầu là tư bản Tiền biến thành tư bản
khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư Tư bản là giá trị
mang lại giá trị thặng dư
Câu 3: Nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư là gì?
Trả lời
Nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư là sức lao động của con
người Vì sao?
Việc mua bán hàng hóa thấp hơn hoặc bằng giá trị sẽ không
có giá trị tăng thêm Nếu người mua hàng hóa để rồi bán hàng
hóa đó cao hơn giá trị thì người bán được lợi nhưng người mua
lại bị thiệt Mỗi người đều là người bán và đồng thời là người
mua, mua cái này và bán cái kia Mỗi người nếu được lợi khi
bán thì sẽ bị thiệt khi mua Mua bán hàng hóa thông thường
thì không tạo ra giá trị tăng thêm xét trên phạm vi xã hội
Sở dĩ nhà tư bản dù mua bán ngang giá nhưng sau khi mua
bán lại có được một giá trị gia tăng là vì, nhà tư bản đã mua
được một loại hàng hóa đặc biệt Đó là hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt mà các hàng
hóa khác không có được Tính năng đặc biệt đó là ở chỗ,
trong khi nhà tư bản sử dụng hàng hóa sức lao động thì giá trị
của hàng hóa đó không những được bảo tồn mà còn gia tăng
thêm Đây chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư
Chúng ta đang giả định rằng, nhà tư bản chỉ mua và bán
mà không tham gia lao động, nhà tư bản chỉ có vốn (tư bản)
mà không có sức lao động Trong khi đó, mọi giá trị củamọi hàng hóa đều do sức lao động của con người làm ra Vìvậy, lẽ đương nhiên rằng giá trị của hàng hóa nói chung và giátrị thặng dư của hàng hóa nói riêng đều do sức lao động củangười lao động làm thuê làm ra Nếu một doanh nghiệp với 5công nhân làm thuê và 50 robot đã làm ra được một lượnghàng hóa gấp đôi lượng hàng hóa được làm ra bởi một doanhnghiệp với 200 công nhân làm thuê, thì giá trị của các hànghóa ở hai doanh nghiệp ấy đều do và chỉ do các công nhânlàm thuê của hai doanh nghiệp ấy làm ra, chứ không phải docác robot hay hai chủ doanh nghiệp ấy làm ra Ở một sốdoanh nghiệp cụ thể, chủ doanh nghiệp có thể là người laođộng quản lý Ví dụ, tỷ phú Bill Gates vừa là chủ doanhnghiệp vừa là giám đốc doanh nghiệp Trong trường hợp này,Bill Gates được tính là một công nhân làm thuê cho chínhmình
Các nhà kinh tế chính trị học trước Mác đều không chỉ rađược chính xác nguồn gốc của giá trị thặng dư C Mác làngười đầu tiên đưa ra quan niệm như trên về nguồn gốc củagiá trị thặng dư Quan niệm này là nội dung cốt lõi của họcthuyết của C Mác về giá trị thặng dư Học thuyết của C Mác
về giá trị thặng dư được Ph Ăngghen coi là một trong haiphát minh vĩ đại của C Mác
C Mác viết: - “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưuthông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Nóphải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải tronglưu thông”1;
_ _ _ _ _