Khái niệm: Phương pháp này dùng để chỉ không gian phân bố của một đối tượng, hiện tượng nào đó.. Cách biểu đạt: Để khoanh vùng, ta vẽ ranh giới bao bọc các hiện tượng đó bằng độ dày của
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
BẢN ĐỒ
Trang 2Bùi Thị Bảo Yến
Trang 4I PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ
1 Khái niệm:
Phương pháp này dùng để chỉ không gian phân bố của một đối tượng, hiện tượng nào đó Tùy theo đặc điểm phổ biến hiện tượng trong phạm vi phân bố của mình có thể là liên tục, rộng khắp (như vùng phân bố băng hà) hay tản mạn (như vùng trồng bông)
Trang 9I PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ
3 Cách biểu đạt:
Để khoanh vùng, ta vẽ ranh giới bao bọc các hiện tượng đó bằng độ dày của nét Sau đó dùng màu, nét trải hoặc kí hiệu hay viết tên hiện tượng vào khoanh vùng
Những khoanh vùng mà ranh giới không rõ ràng trên thực địa thì chỉ trải nét, vẽ kí hiệu hoặc viết tên đối tượng mà không vẽ ranh giới hiện tượng
Trang 10Các hình thức biểu hiện khác nhau của phương pháp vùng phân bố trên bản đồ
a Ranh giới được xác định; b và c Ranh giới chưa xác định chính xác; d và e
Ranh giới không xác định; f Khái quát
Trang 11Các dạng khoanh vùng thường gặp:
- Khoanh vùng tuyệt đối: là khoanh vùng mà ngoài khoanh vùng đó ta không thấy hiện tượng xuất hiện lặp lại ở nơi khác
Ví dụ: Khu vực sinh sống của loài gấu trắng
-Khoanh vùng tương đối: nhiều khoanh vùng của hiện tượng đó được phát triển lặp lại ở nhiều nơi
-Ví dụ: Phân bố các loại cây công nghiệp
Trang 12- Khoanh vùng mở: khi bản đồ có diện tích nhỏ hơn diện tích khoanh vùng hiện tượng.
- Khoanh vùng đóng: khi bản đồ có diện tích lớn hơn khu vực có hiện tượng được khoanh vùng.Ngoài ra còn có thể biểu hiện theo vùng tập trung và vùng phân tán
Trang 13 Về khả năng biểu hiện, phương pháp khoanh vùng có thể phản ánh được các đặc trưng về số lượng và động lực của đối tượng thông qua việc kết hợp với các dấu hiệu phụ
Phương pháp khoanh vùng
Phản ánh động lực Phản ánh số lượng
Trang 14- Đặc trưng về số lượng của đối tượng
có thể được phản ánh bằng các chỉ số số lượng hoặc kí hiệu biểu đồ trong các vùng phân bố Trong trường hợp này, các biểu
đồ được xây dựng như phương pháp bản
đồ biểu đồ
Trang 15- Đặc trưng về động lực của đối tượng được thể hiện bằng những đường viền có màu sắc khác nhau đặc trưng cho các thời gian khác nhau Song sự kết hợp này là không phổ biến vì bản chất của phương pháp khoanh vùng là biểu hiện đặc trưng chất lượng.
Trang 16I PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ
4 Ứng dụng:
Phương pháp khoanh vùng là phương pháp biểu thị nội dung phụ, nội dung bổ sung và thường gặp trên các bản đồ kinh
tế, nông nghiệp, bản đồ địa lý tự nhiên.
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi
để chính xác hóa địa lý biểu hiện thống kê – hình thức đối với các hiện tượng kinh tế
- xã hội bằng phương pháp đồ giải.
Trang 18Bản đồ quy hoạch chung cư Hà Nội mới mở rộng 2030 đến 2050
Trang 21* So sánh phương pháp vùng phân bố
với các phương pháp khác
Phương pháp vùng phân bố rất dễ nhầm lẫn với phương pháp nền chất lượng và đồ giải (Cartogam) nhưng về bản chất thì chúng rất khác nhau:
+ Đồ giải: biểu hiện cường độ trung bình (về lượng) của hiện tượng
+ Nền chất lượng: biểu hiện đặc tính (về chất) của hiện tượng
Trang 22+ Vùng phân bố: biểu hiện cụ thể các hiện tượng phân bố phân tán, riêng lẻ.
Ngoài phân tích về bản chất, chúng ta còn có thể tìm thấy ở phương pháp vùng phân bố sự chồng chéo của các đường ranh giới hoặc phân
bố không liên tục… nhưng ở phương pháp nền chất lượng không cho phép điều đó
Trang 23Bản đồ thành lập từ phương Bản đồ thành lập từ phương pháp
Trang 24Bản đồ công nghiệp chung Việt Nam
Trang 25II PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đường chuyển động
- Phương pháp
ký hiệu dạng đường
Dạng vùng
-Phương pháp chấm điểm
- Phương pháp nền chất lượng
- Phương pháp vùng phân bố
- Phương pháp