Cơ sở của phương phápNhư trình bày ở chương 1, bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát luôn đưa được về dạng chuẩn.. Nếu cả 2 điều trên không được khẳng định, thì ta chuyển sang PA cơ bả
Trang 1CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
II Thuật toán đơn hình
III Thuật toán đơn hình mở rộng
Trang 2I Cơ sở của phương pháp
2
Trang 3I Cơ sở của phương pháp
Như trình bày ở chương 1, bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát luôn đưa được về dạng chuẩn.
Vì vậy, sau đây ta chỉ xét bài toán dạng chuẩn.
Trang 44
Trang 5Từ tính chất 1, ta giới hạn chỉ xét các PA cơ bản.
Xuất phát từ PA cơ bản ban đầu, ta sẽ có “tiêu chuẩn tối ưu” để kiểm tra 2 điều:
i/ PA này tối ưu?
ii/ Bài toán này không có PA tối ưu?
Nếu 1 trong 2 điều được khẳng định thì bài toán giải xong.
Trang 6Nếu cả 2 điều trên không được khẳng định, thì ta chuyển sang PA cơ bản thứ 2 Với PA cơ bản thứ 2 này ta lại dùng “tiêu chuẩn tối ưu” để kiểm tra 2 điều
i/ và ii/ ở trên… cứ tiếp tục như vậy sau 1 số hữu hạn lần chuyển PA cơ bản, ta giải xong bài toán.
Việc chuyển PA cơ bản này sang PA cơ bản khác được thực hiện bằng cách thay đổi hệ ẩn cơ bản nhờ
6
Trang 8Với PA bất kì x = x1, x2, … , xn ta có công thức liên
f x = fo − σj=m+1n △j xj
⬧ Nếu △j≤ 0 thì f x ≥ fo và vì x là PA bất kì nên xo là PATƯ.
⬧ Nếu ∃ △j> 0 khi đó có 2 khả năng:
a/ aij ≤ 0 i = 1, m thì ta có thể tìm được 1 dãy PA
Trang 9b/ Với mọi △j> 0 đều tồn tại aij > 0 i = 1, m thì ta có thể chỉnh PA để được PA cơ bản tốt hơn.
Nếu △v> 0 mà ta đưa được xv vào hệ ẩn cơ bản thì hàm mục tiêu giảm đi 1 lượng tỷ lệ với △v.
Như vậy, khi △j≤ 0 ∀j không những là điều kiện đủ
Trang 102 Tiêu chuẩn tối ưu
Trước tiên ta tính các △j= σi=1m ciaij − cj
- Nếu △j≤ 0, ∀j thì PATƯ.
- Nếu ∃ △j> 0 mà aij ≤ 0 i = 1, m thì bài toán xét
hành đưa ẩn xv vào (ứng với △v>0 lớn nhất) và đưa
Trang 12Giả sử bài toán có dạng chuẩn, xét trường hợp f(x) → min
Bước 1: Lập bảng ban đầu
Trong đó fo = σi=1m cibi và Δj = σi=1m ciaij − cj
Phươngán
Trang 13Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
a/ Nếu Δj ≤ 0∀j thì PA đang xét là PATƯ và giá trị hàm mục tiêu tương ứng là f x = f0.
b/ Nếu ∃ Δj > 0 mà aij ≤ 0 i = 1, m thì BT không có PATƯ.
Nếu cả 2 trường hợp trên không xảy ra thì ta chuyển sang bước 3.
Trang 14Bước 3: Tìm ẩn đưa vào
Nếu Δv =maxΔj thì xv được chọn đưa vào cột v.
Bước 4: Tìm ẩn đưa ra
Tính λi= bi
aiv với aiv > 0 Nếu λr= min λi thì xr là ẩn đưa ra Hàng r là hàng chủ yếu, phần tử arv là phần tử trục xoay.
14
Trang 15Bước 5: Biến đổi bảng
- Thay xr bằng xv và cr bằng cv Các ẩn cơ bản khác và
hệ số tương ứng giữ nguyên.
- Chia hàng chủ yếu (hàng r) cho phần tử trục xoay arv
ta được hàng r mới gọi là hàng chuẩn.
- Muốn có hàng i mới (𝑖 ≠ 𝑟), ta lấy −aiv nhân với hàng chuẩn rồi cộng vào hàng i cũ.
- Muốn có hàng cuối mới, ta lấy −∆v nhân với hàng chuẩn rồi cộng với hàng cuối cũ.
Trang 16Hàng cuối gồm có f và ∆j cũng có thể tính trực tiếp như ở bước 1 với bảng mới vừa tạo được.
Như vậy bước 5 tạo ra bảng ban đầu cho PA cơ bản thứ 2 nên chính là bước 1 của vòng 2, ta lại chuyển sang bước 2 của vòng 2 là kiểm tra tính tối ưu…
16
Trang 17Trường hợp f(x) → max ta có các thay đổi sau:
Trang 19Ta cộng x6 vào phương trình thứ 3 của điều kiện ràng buộc để đưa bài toán về dạng chuẩn
Ta có phương án cơ bản ban đầu là:
Trang 20Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Ta thấy ∆j≤ 0, ∀j nên PATƯ chính là PA cơ bản ban đầu x =
Phươngán
2 5 4 1 -5 0 λi
x1 x2 x3 x4 x5 x62
Trang 212/ Giải bài toán
Giải
BT đã cho có dạng chính tắc và vì b2 = −9 < 0 nên ta nhân
2 vế của phương trình thứ 2 của hệ (2) để đưa BT về dạngchuẩn, ta được BT mới:
Trang 23Bước 1: Lập bảng ban đầu
Hệ
số
ẨnCB
Phươngán
6 1 1 3 1 -7 λi
x1 x2 x3 x4 x5 x61
Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Ta thấy ∆6= 3 > 0 nên PA chưa TƯ và 𝑎16 = 1 > 0 chưa
có dấu hiệu BT không có PATƯ
Trang 24Bước 3: Chọn ẩn đưa vào
Ta có ∆6= 3 > 0 lớn nhất trong các ∆j nên x6 được đưavào
Bước 4: Tìm ẩn đưa ra
Ta có: 𝜆1 = 𝑏1
𝑎16 = 15
Vì chỉ tính được 𝜆1 nên 𝜆1 cũng chính là 𝜆i nhỏ nhất nhất.Trên cột x6 chỉ có a16 = 1 > 0 nên ta đưa x2 ra
Trang 25Bước 5: Biến đổi bảng
Hệ
số
Ẩn
cơ Bản
Phươngán
-1 1 0 -1 0 1
-4 2 1 -2 0 0
1 3 0 -1 1 0f(x) -19+7 -2 -3 0 1 0 0
Trang 26Tiếp tục lại bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Ta thấy ∆4= 1 > 0 mà 𝑎𝑖4<0 với mọi i
Phươngán
-1 1 0 -1 0 1-4 2 1 -2 0 0
1 3 0 -1 1 0f(x) -19+7 -2 -3 0 1 0 0
Trang 273/ Giải bài toán
Giải
Vì BT đã cho có dạng chuẩn nên
Ta có PA cơ bản ban đầu là x = 52,0,0,60,36
Trang 28Bước 1: Lập bảng ban đầu
Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Phươngán
-2 6 4 -2 3 λi
x1 x2 x3 x4 x5-2
1 2 4 0 0
0 4 2 1 0
0 3 0 0 1f(x) -116 0 -9 -16 0 0
Trang 29Bước 3: Tìm ẩn đưa vào
Ta thấy ∆3= −16<0 nhỏ nhất nên do đó ẩn đưa vào x3
Phươngán
-2 6 4 -2 3 λi
x1 x2 x3 x4 x5-2
Trang 30Tiếp tục trở lại bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Phươngán
-2 6 4 -2 3 λi
x1 x2 x3 x4 x5-2
1 2 4 0 0
0 4 2 1 0
0 3 0 0 1f(x) -116 0 -9 -16 0 0
1/4 1/2 1 0 0
-1/2 3 0 1 0
0 3 0 0 0f(x) 92 4 -1 0 0 0
Trang 31Tìm ẩn đưa vào: Ta thấy ∆2= −1<0 nhỏ nhất nên do đó
Phươngán
-2 6 4 -2 3 λi
x1 x2 x3 x4 x54
1/4 1/2 1 0 0-1/2 3 0 1 0
0 3 0 0 0
λ1=26
λ2=34/3
λ3=12f(x) 92 4 -1 0 0 0
Trang 32Tiến hành đổi bảng ta được:
Hệ
số
ẨnCB
Phươngán
-2 6 4 -2 3 λi
x1 x2 x3 x4 x54
1/4 1/2 1 0 0-1/2 3 0 1 0
0 3 0 0 0
λ1=26
λ2=34/3
λ3=12f(x) 92 4 -1 0 0 0
Trang 33Kiểm tra tính tối ưu:
Ta thấy ∆j≥ 0∀j, vậy PATƯ là
Phươngán
-2 6 4 -2 3 λi
x1 x2 x3 x4 x54
1/3 0 1 -1/6 0-1/6 1 0 1/3 01/2 0 0 -1 1f(x) 310/3 23/6 0 0 1/3 0
Trang 34III Thuật toán đơn hình mở rộng (giải bài toán dạng chính tắc):
về dạng chuẩn (BT mở rộng) và giải BT:
cũng không có PATƯ.
bằng 0, thì bỏ phần ẩn giả đi, ta còn lại PATƯ của BT xuất phát.
nhất 1 ẩn giả dương, thì BT xuất phát không có PA.
Trang 35- Khi giải BT mở rộng: ∆j và ҧf തx sẽ gồm 2 phần: 1 phầnphụ thuộc vào M và 1 phần không phụ thuộc vào M nên dòngcuối của bảng chia thành 2 dòng nhỏ dòng trên ghi phần
dòng trên
Trang 36- Trong bảng không cần thiết ghi các cột ứng với ẩn giả,
đưa trở lại, nếu 1 PA cơ bản mà mọi ẩn giả bị loại khỏi hệ ẩn
cơ bản, nghĩa là ta đã tìm được PA cơ bản của BT xuất phát
Trang 37❖ Ví dụ:
1/ Giải bài toán
( ) ( ) ( )
Trang 38Ta đưa bài toán về dạng chuẩn bằng cách cộng thêm 2
ẩn giả x6, x7 vào phương trình thứ nhất và thứ 2 của (2)
Ta có PACB ban đầu
x1, x2, x3, x4, x5, x6, x7 = (2/3,0,0,0,0,0,5)
( ) ( ) ( )
Trang 39Bước 1: Lập bảng ban đầu
x1 x2 x3 x4 x5M
001
01-1/3
-3-72/3
-9-54/3
0-21/3
Trang 40Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Ta có ∆2> 0 và ∃𝑎22 = 1 > 0 nên PA đang xét chưa TƯ vàchưa có dấu hiệu BT không có PATƯ
Hệ
số
Ẩn cơ bản
Phươngán
x1 x2 x3 x4 x5M
001
0
1
-1/3
-3-72/3
-9-54/3
0-21/3
Trang 41Bước 3: Tìm ẩn đưa vào
∆2>0 duy nhất nên ta chọn x2 đưa vào, cột 2 là cột chủyếu
001
0
1
-1/3
-3-72/3
-9-54/3
0-21/3
Trang 420
1
-1/3
-3-72/3
-9-54/3
0-21/3
Trang 43Tiếp tục kiểm tra tính tối ưu
Ta có ∆5=2/3>0 và ai5 < 0, ∀i nên BT mở rộng không cóPATƯ
Suy ra bài toán xuất phát cũng không có PATƯ
Hệ
số
Ẩn cơ Bản
Phươngán
001
010
-3-75/3
-9-5-1/3
0-2-1/3
Trang 44GiảiChúng ta bổ sung ẩn giả x4 vào phương trình thứ 2 đểđưa bài toán dạng chuẩn
( ) ( ) ( )
Trang 45Bước 1: Lập bảng
Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Ta có ∆2> 0 và ∃a22 = 5 > 0 nên PA đang xét chưa TƯ vàchưa có dấu hiệu BT không có PATƯ
Hệ
số
ẨnCB
Phươngán
x1 x2 x39
M
x3
x4
1/37
-2/3-5
-1/3
5
10
Trang 46Bước 3: Tìm ẩn đưa vào
∆2>0 duy nhất nên x2 được chọn đưa vào, cột 2 là cộtchủ yếu
Phươngán
x1 x2 x39
M
x3
x4
1/37
-2/3-5
-1/3
5
10
Trang 47x1 x2 x39
M
x3
x4
1/37
-2/3-5
-1/3
5
10
Trang 48Vì ∆j= 0, ∀j nên PA đang xét TƯ.
PhươngÁn
x1 x2 x39
Trang 493/ Giải bài toán
GiảiChúng ta cộng ẩn phụ x4 vào bất phương trình thứ 3 vàthêm ẩn giả x5 vào phương trình thứ nhất, x6 vào phươngtrình thứ 2 để đưa bài toán dạng chuẩn
( ) ( ) ( )
Trang 50( ) ( ) ( )
Trang 51Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu
Phươngán
x1 x2 x3 x4M
121
-21-1
1
2
-1
001
2725
Trang 52Bước 3: Tìm ẩn đưa vào
Ta có ∆3= 3 > 0 lớn nhất nên chọn ẩn đưa vào là x3
Bước 4: Tìm ẩn đưa ra
Ta có ∆3= 3 > 0 và 𝜆2 = 25 là nhỏ nhất nên chọn x6 là ẩnđưa ra
Hệ
số
Ẩn cơ bản
Phươngán
x1 x2 x3 x4M
121
-21-1
1
2
-1
001
27
25
Trang 53Hệ
số
Ẩn cơ bản
Phươngán
x1 x2 x3 x4M
121
-21-1
12
-1
001
Trang 54Ta có ∆j≤ 0, ∀j nên BT có PATƯ:
തx = x1, x2, x3, x4, x5, x6 = (0,0,25,43,2,0) nhưng còn ẩn giả
x5=2>0 nên BT xuất phát không có PATƯ