Cho vào 50ml nước cất + chiết suất nitrite Bài 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MÀU VỚI ACID SUNFANILIC VÀ α – NAPHTYLAMIN I.. Nguyên lý ở môi trường acid, nitrite k
Trang 1Cho vào 50ml nước cất + chiết suất nitrite
Bài 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRITE BẰNG
PHƯƠNG PHÁP LÊN MÀU VỚI ACID SUNFANILIC
VÀ α – NAPHTYLAMIN
I Nguyên lý
ở môi trường acid, nitrite kết hợp với acid sunfanilic tạo thành acid sunfanilic
diazonium, chất này kết hợp với α – naphtylamin tạo thành α – naphtylamin
azobenzen sunfonic màu hồng đỏ theo các phản ứng sau:
Acid sunfanilic + α – naphtylamin Acid α – naphtylamin azobenzen sunfonic
II Cách tiến hành :
1 Chuẩn bị mâu
2
(400C , 30 phút)
Để nguội
( Mẫu thử )
2,13g Cải chua
(nghiền nát)
Thêm 15ml dd Ag2SO4
( Lắc đều ,cho nước cất
100ml )
Lọc (qua 2 tờ giấy )
Cho vào bình định mức
Trang 2(5ml dịch lọc pha loãng với nước cất đủ100ml )
2 Định lượng
Lấy 12 ống nghiệm bằng thủy tinh trắng trong suốt, cùng cỡ, có vạch 10 ml cho
vào lần lượt các dung dịch theo thứ tự bảng sau:
Ống
Dung dịch
NaNO2
chuẩn
(0.5μg/ml)
0.8 ml
1.6 ml
2.4 ml
3.2 ml
4.0 ml
4.8 ml
5.6 ml
6.4 ml
7.2 ml
8.0 ml
0 ml
0 ml
Nước
them vừa
đủ
10ml 10ml 10ml 10ml 10ml 10ml 10ml 10ml 10ml 10ml 10ml 10ml
Lắc đều để yên trong 15 phút, đo dộ hấp thu (OD) của dung dịch trong các ống
nghiệm bằng máy quang phổ với bước sóng 524nm
III Tính kết quả :
Vẽ đường chuẩn thể hiện sự tương quan giữa hàm lượng Natri nitrite
( NaNO2- và độ hấp thu OD ở 524nm Với giá trị độ hấp thu ở ống 11 và 12, đối
chiếu lên đường chuẩn xác định hàm lượng NaNO2- trong dung dịch thử, sau đó
nhân với giá trị độ pha loãng để xác định hàm lượng NO2- trong cãi chua ban đầu
và nhân với tỉ số khối lượng giữa NO2- và NaNO2 ( khối lượng NO2- bằng 2/3
Trang 3khối lượng NaNO2) Giá trị hàm lượng NO2- trong cãi chua là giá trị trung bình ( n1
và n2 ) của 2 lần đo ống 11 và ống 12
Chú ý:
Phản ứng này rất nhạy, nếu dung dịch tử có nồng độ NaNO2 lớn hơn 5mg/l thì phải pha loãng mới có nồng độ chính xác cao
Nếu trong dung dịch thử có chứa nhiều ion Cl- ( nồng độ > 50 mg/l ) nó sẽ tạo màu phụ làm sai số, cần phải kết tủa dưới dạng AgCl↓ bằng Ag2SO4
Dung dịch mang đi đo độ hấp thu phải trong suốt, nếu dung dịch đục cần phải lọc trong trước khi mang đi đo độ hấp thu
** Do ống 8 bị hỏng trong quá trình đo dộ hấp thu nên chi có 11 ống nghiệm:
Y : là giá trị độ hấp thu của ống 10
x : là hàm lượng NaNO2 trong dung dịch thử
Với y = 0.088 => x10= (0.088-0.0292)/0.0197 = 2.984
y = 0.081=> x11 = ( 0.081- 0.0292)/ 0.0197 = 2.629
Trang 4Giá trị hàm lượng NO2- ở ống 10 và 11 là :
(nNO2 )10= 2/3 *x10*F1F2/m = 2/3*2.984*20*12.5/2.13 = 233.49
(nNO2 )11= 2/3 *x11*F1F2/m = 2/3*2.629*20*12.5/2.13 = 205.71
nNO2 = ( 233.49 + 205.71 )/2 = 219.6
Với F1 hằng số pha loãng F1 = 100/5 = 20
F2 hằng số pha loãng F2 = 100/8 = 12.5
m: khối lượng cãi chua : 2.13g
ống
nghiệm
Độ hấp
thu 0.045 0.069 0.077 0.084 0.103 0.121 0.143 0.181 0.182 0.088 0.081 Hàm
lượng
NaNO 2
0.4 0.8 1.2 1.6 2.0 2.4 2.8 3.6 4.0 2.984 2.629
IV Các phương pháp khác
Phương pháp dòng chảy (FIA):
FIA là một phương pháp kĩ thuật phân tích động, trong đó mẫu phân tích ở dạng lỏng được bơm trực tiếp vào dòng chất mang chuyển động liên tục Sau đó mẫu đi đến vòng phản ứng, rồi trong vòng phản ứng chất phân tích sẽ phản ứng với thuốc thử có trong chất mang để tạo ra sản phẩm có thể phát hiện được theo một tính chất hoá lí nào đó của nó nhờ một Dertector thích hợp Các tính chất hóa lí có thể phát hiện như:
+ Sự hấp thụ quang phân tử UV-VIS
+ Sự hấp thụ quang nguyên tử
+ Tính chất huỳnh quang
Trang 5+ Sự thay đổi chiết suất trong pha động.
+ Sự thay đổi điện thế
Xác định hàm lượng NO2-
Trong môi trường axit yếu ion NO2- phản ứng với thuốc thử sunfanyl amin và N- etylen điamin một cách định lượng và tạo thành hỗn hợp điazo hấp thụ mạnh ở bước sóng 540 nm Nếu bơm mẫu phân tích vào FIA có dòng chất mang
chứa thuốc thử trên thì có thể xác định được nồng độ NO2- trong mẫu nhờ
Dertector hấp thụ quang UV-VIS ở bước sóng 540 nm