Nội dung của đồ án Mục đích • Thiết kế bộ sưu tập trang phục công sở độc đáo, sáng tạo và có tính ứng dụng cao, lấy cảm hứng từ nghệ thuật gấp giấy Origami.. • Tìm hiểu về nghệ thuật gấ
18
Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiều năm trở lại đây Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển và đang trong quá trình hội nhập, giao thoa kinh tế với các nước trên thế giới Ngoài tính chất công việc mang tính chuyên môn, phong thái làm việc chuyên nghiệp thì trang phục phù hợp cũng là một điều thiết yếu cho những người phụ nữ làm việc trong môi trường này Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và thời trang gần đây tại Việt Nam thì phụ nữ càng yêu thích và quan tâm đến thời trang, sẵn sàng chi trả cho các món hàng thời trang hàng ngày Nhóm nghiên cứu muốn đáp ứng nhu cầu được mặc đẹp của phụ nữ hiện đại và trang phục ứng dụng kĩ thuật gấp xếp Origami Bamboo phát triển mạnh mẽ hơn tại nước nhà nên nhóm đã lựa chọn thực hiện đề tài “ THIẾT KẾ
TRANG PHỤC CÔNG SỞ LẤY CẢM HỨNG TỪ NGHỆ THUẬT GẤP GIẤY ORIGAMI CHO NỮ ĐỘ TUỔI TỪ 25 ĐẾN 35 TUỔI”.
Mục tiêu nghiên cứu
✓ Tìm hiểu lịch sử gấp giấy Origami
✓ Tìm hiểu đặc điểm hình thái đối tượng nữ trưởng thành từ 22 – 35 tuổi
✓ Nghiên cứu kỹ thuật xếp Origami dạng Bamboo trên trang phục công sở
✓ Xây dựng quy trình thiết kế và may hoàn chỉnh 2 sản phẩm được chọn
✓ Xây dựng bộ tài liệu kỹ thuật cho 2 bộ sản phẩm từ bộ sưu tập
✓ Chụp hình và video quảng cáo cho BST
– Nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể của phụ nữ độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi – Nghiên cứu ứng dụng nghệ thuật gấp giấy Origami đến từ Nhật Bản trong thiết kế trang phục.
Giới hạn đề tài
– Nghiên cứu cách thiết kế gấp Origami xếp chồng dạng Bamboo tạo điểm nhấn cho trang phục công sở
– May 2 mẫu sản phẩm trong bộ sưu tập 5 mẫu ứng dụng kĩ thuật gấp xếp
Nội dung nghiên cứu
– Tìm hiểu lịch sử ra đời và sự phát triển của nghệ thuật gấp xếp Origami
– Tìm hiểu đặc điểm hình thái cơ thể và tâm lí tiêu dùng của phụ nữ Việt
– Tiến hành thực hiện quy trình tạo mẫu BST 2 mẫu trang phục công sở ứng dụng nghệ thuật gấp giấy Origami Bamboo cho nữ từ 25 - 35 tuổi
– Xây dựng video quảng cáo cho BST.
Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp tham khảo: Tìm kiếm tài liệu từ các giáo trình may, sưu tầm hình ảnh- thông tin trên Internet (Youtube, Google, Pinterest, )
– Phương pháp phân tích và tổng hợp: Tìm hiểu cách gấp xếp Origami Bamboo tạo hình trên trang phục
– Phương pháp thực nghiệm: may thành phẩm 2 sản phẩm trong BST.
21
Khái quát về nghệ thuật gấp giấy Origami
2.1.1 Khái niệm về nghệ thuật gấp giấy Origami
Origami là nghệ thuật gấp giấy (hay nghệ thuật xếp giấy) có xuất xứ từ Nhật Bản Chữ Origami trong tiếng Nhật bắt nguồn từ hai chữ: ori là gấp hay xếp và kami là giấy Origami chỉ được dùng từ năm 1880, trước đó người Nhật dùng chữ Orikata
Origami kết hợp những cách gấp đơn giản để biến miếng giấy hình chữ nhật
(2 chiều), mà thường là hình vuông thành những hình phức tạp (3 chiều), không cắt dán trong quá trình gập, đây cũng là xu hướng của Origami hiện đại Không giống như người ta thường nghĩ, các quy tắc Origami truyền thống của Nhật Bản (bắt đầu từ khoảng triều Edo 1603-1867), lại ít nghiêm ngặt hơn Origami hiện đại: giấy gấp có thể là hình tròn, tam giác, và có thể cắt dán trong quá trình gấp
Hình 2 1 Trang phục Kimono truyền thống của Nhật Bản qua nghệ thuật
Hình 2 2 Những Geisha ( vũ nữ) qua nghệ thuật Origami
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật gấp giấy Origami
Quá trình phát triển của Origami gắn bó chặt chẽ với quá trình ra đời và phát triển của giấy viết Khi người Trung Quốc phát minh ra giấy viết vào những năm 105 sau Công nguyên, giấy viết khi đó quả thật là món hàng xa xỉ và các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm thấy bất kỳ dấu hiệu nào của nghệ thuật gấp giấy ở giai đoạn này Vào thế kỷ thứ 6, các nhà sư đã mang giấy từ Trung Quốc tới
Nhật Bản Cũng giống như ở Trung Quốc, người Nhật khi đó chỉ sử dụng giấy trong các dịp lễ quan trọng
Hình 2 3 Người Nhật chỉ sử dụng giấy như món đồ giải trí trong những dịp lễ quan trọng
Mãi tới những năm 1660, người Nhật mới sử dụng giấy như một công cụ giải trí Và tận 20 năm sau đó, vào năm 1680 lần đầu tiên hình ảnh những cánh bướm giấy mới được nhắc đến trong một bài thơ tiếng Nhật Đến năm 1797, Akisato Rito đã xuất bản cuốn sách đầu tiên về gấp giấy nghệ thuật có tựa đề
“Sembazuru Orikata” (Xếp ngàn cánh hạc) Nhưng phải tới thế kỷ 19, thuật ngữ “gấp giấy” mới trở nên phổ biến khắp quốc đảo này
Hình 2 4 Một trang trong cuốn sách Sembazuru Orikata Ở thời Minh Trị (Meiji), Origami được đưa vào các trường mẫu giáo thành một môn học dưới ảnh hưởng về phương pháp giáo dục của nhà giáo dục học người Đức Frebel (1782-1852) Các phương pháp xếp giấy của châu Âu cùng sự phát triển theo nhiều hướng khác nhau đã khiến cho nghệ thuật xếp giấy ngày càng phong phú
Hình 2 5 Cô gái Nhật trong trang phục truyền thống
Hình 2 6 Hạc giấy – một hình ảnh quen thuộc trong nghệ thuật Origami
Còn ở phương Tây, nghệ thuật xếp giấy lại nở rộ vào những năm 700 sau Công nguyên, một phần cũng nhờ vào “con đường tơ lụa” nổi tiếng giữa Trung Quốc và châu Âu Tây Ban Nha là một trong những nước đầu tiên du nhập phẩm độc đáo Tuy nhiên vào thế kỉ 12, khi phương pháp chế tạo giấy được truyền sang Châu Âu, và một nghệ thuật xếp giấy độc lập đã được hình thành song vẫn không trở thành một nét văn hóa với bề dày về ảnh hưởng cũng như mức độ phát triển như Nhật.
Đặc điểm của nghệ thuật gấp giấy Origami
Origami được xem là một hình thức “điêu khắc” trên giấy, được coi như là nghệ thuật “điêu khắc’ thủ công tại Nhật Origami không chỉ được xem là tác phẩm nghệ thuật mà còn được xem là một bộ môn khoa học thực thụ Nếu các môn khoa học khác cần có sự nghiên cứu để đưa ra dẫn chứng và kết quả thì mỗi tác phẩm Origami cũng vậy, cũng cần trải qua nhiều bước để nghiên cứu, chắp nối để tạo ra tác phẩm hoàn chỉnh.Hơn nữa, trong quá trình thực hiện, mỗi tác phẩm Origami đều có phong cách và kỹ thuật khác nhau khi Origami phản ánh hiện thực nào đó như mô tả hình ảnh một người thì không chỉ cần đến bàn tay khéo léo mà các nếp gấp cũng cần có sự chuẩn xác tuyệt đối
Hiện nay, Origami trở thành một nét văn hóa, một loại hình nghệ thuật của “đất nước mặt trời mọc” Cách tạo hình cũng tinh tế và điêu luyện hơn rất nhiều với hình rồngphượng…Origami ở thời điểm hiện tại cũng được “biến tấu” rất nhiều, không chỉ sử dụng các loại giấy thông thường mà còn được sử dụng cả giấy ướt, kim loại Origami Nhật Bản được xem là một phần văn hóa truyền thống hơn một hình thức nghệ thuật.
Các loại hình Origami
– Origami động: Origami động là sau khi xếp thành phẩm sẽ dùng tác động của con người tại một điểm nhất định trên mô hình để tạo ra chuyển động như bay, nhún, nhảy, xoay
– Origami ghép: Origami ghép là một hình thức tạo ra một mô hình hoàn chỉnh dựa trên việc lắp ráp các mảnh đơn có cùng hình dạng Một dạng khác của Origami ghép là kusudama Tác phẩm được tạo thành bằng cách kết dính những mảnh ghép lại với nhau bằng keo dán - Origami ướt: Origami ướt là một kỹ thuật gấp giấy để tạo ra các hình dạng có đường cong thay vì các góc gấp thẳng và bề mặt phẳng Giấy ướt sẽ dễ dàng tạo hình và trông mềm mại hơn Cách gấp này thường dùng để tạo các mô hình động vật trông sinh động và tự nhiên
– Origami thuần khiết: Ngoài các quy tắc gấp truyền thống, origami thuần khiết tạo ra các nếp gấp đơn giản, tất cả các nếp gấp phải thẳng Loại Origami này được John Smith phát triển vào những năm 1970 để giúp những người gấp chưa có kinh nghiệm và những người có kỹ năng vận động hạn chế
– Origami hoa văn trang trí nổi: Origami hoa văn trang trí nổi là một hình thức phổ biến Bề mặt giấy sử dụng trong loại hình origami này nhẵn và thường được gấp thành những hoa văn nổi đòi hỏi sự tỉ mỉ cao để tạo nên những hình dạng phong phú và bắt mắt
– Origami Kirigami: Kirigami là một cụm từ được sử dụng trong tiếng Nhật để chỉ việc cắt giấy Cắt dán giấy đã được sử dụng trong Origami truyền thống nhưng đã trở nên không cần thiết và không phổ biến trong origami hiện đại
– Origami - một nét nghệ thuật, nét văn hoá mang đậm giá trị truyền thống Nhật Bản Những tác phẩm Origami không chỉ đơn thuần tạo niềm vui, thư giãn cho người gấp mà còn mang nhiều ý nghĩa như dùng trang trí, làm quà tặng, rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo thậm chí còn có những cuộc triển lãm, sự kiện về Origami được tổ chức hoành tráng.
Chất liệu dùng cho trang phục công sở
• An toàn cho da: Vải 100%cotton được dệt hoàn toàn từ sợi bông, đã qua xử lý các tạp chất nên rất an toàn cho da Với những làn da nhạy cảm, dễ kích ứng hay da trẻ em nên sử dụng trang phục từ loại vải này
• Thoáng mát khi mặc: Vải được dệt từ sợi cotton và có những khoảng trống nhất định, không quá dày nên mang đến cảm giác cực thoáng mát khi mặc Vào những ngày hè thì các items từ chất vải này sẽ là điều đáng để cân nhắc
• Đa dạng màu sắc: Vải cotton thấm hút tốt nên quá trình nhuộm màu diễn ra khá nhanh chóng và dễ dàng Vải nhuộm lên màu chuẩn, ít bị lem màu khi giặt,
Hình 2 7 Minh họa vải chính
Lụa Habutai: Vải Habutai là một loại vải có chất liệu giống như lụa và voan, được dệt trơn với đặc điểm mềm, nhẹ, óng mượt và mịn màng trên tay Vải có độ dày vừa phải, mỏng, so với Chiffon thì độ trong suốt ít hơn nên thường được dùng để làm lớp lót bên trong các loại váy, áo
Hình 2 8 Minh họa vải lót
Tìm hiểu về phụ nữ lứa tuổi từ 25 đến 35 tuổi
2.5.1 Đặc điểm hình thái cơ thể
Lứa tuổi từ 25 đến 35 tuổi đánh dấu giai đoạn trưởng thành và thường được xem là thời điểm tập trung vào sự nghiệp và gia đình Đặc điểm hình thái cơ thể của phụ nữ trong độ tuổi này có thể được mô tả như sau:
• Thể trạng chung: Phụ nữ ở độ tuổi này thường đã hoàn thiện phát triển thể chất và đang ở đỉnh cao sức khỏe Thân hình có thể khá cân đối và tỉ lệ vòng eo-vòng mông thường hợp lý
• Sự thay đổi do tuổi tác: Mặc dù nhiều phụ nữ trong độ tuổi này vẫn giữ được ngoại hình trẻ trung và khỏe mạnh, nhưng có thể có sự thay đổi về cơ thể so với độ tuổi thanh xuân Điều này có thể bao gồm sự tăng cân dần, sự thay đổi về mỡ thừa, và các biến đổi về cơ bắp do quá trình lão hóa tự nhiên
• Phong cách thời trang: Phụ nữ trong độ tuổi này thường có gu thời trang khá đa dạng và tự tin hơn so với các độ tuổi trước Họ thường biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với hình dáng cơ thể và tạo dấu ấn cá nhân trong phong cách mặc
Tâm lý tiêu dùng của phụ nữ trong độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi có những đặc điểm và xu hướng chung sau:
• Đầu tư vào sự nghiệp: Phụ nữ trong độ tuổi này thường có xu hướng chi tiêu hợp lý và tập trung đầu tư vào sự nghiệp và cải thiện bản thân
Họ có thể chi tiêu nhiều cho các khoản đầu tư như học hành, nâng cao trình độ chuyên môn, và phát triển kỹ năng
• Lựa chọn sản phẩm chất lượng: Do đang trong giai đoạn tìm kiếm sự ổn định và thành công, phụ nữ trong độ tuổi này thường có xu hướng lựa chọn các sản phẩm chất lượng cao hơn Họ có thể ưu tiên các thương hiệu uy tín và sản phẩm có giá trị sử dụng lâu dài
• Xu hướng cá nhân hóa: Phụ nữ 25-35 tuổi thường có gu thẩm mỹ rõ ràng hơn và thường xuyên cập nhật xu hướng mới Họ có thể chi tiêu cho những sản phẩm thể hiện cá tính và phong cách riêng của mình, từ trang phục đến phụ kiện và mỹ phẩm
• Tiêu dùng thông minh: Dù có thể chi tiêu nhiều cho nhu cầu cá nhân, phụ nữ trong độ tuổi này thường cũng rất thông minh khi tiêu dùng Họ có thể tìm kiếm các ưu đãi, khuyến mãi, và so sánh giá trước khi quyết định mua hàng
Tóm lại, phụ nữ lứa tuổi từ 25 đến 35 tuổi thường có gu thời trang đa dạng và tinh tế, cũng như có xu hướng tiêu dùng hợp lý và thông minh, tập trung vào sự nghiệp và phát triển bản thân Điều này làm nên một phần trong sự đa dạng và phong phú của thị trường tiêu dùng hiện nay.
Ứng dụng của nghệ thuật gấp giấy Origami trong ngành thời
Nghệ thuật gấp giấy Origami có thể được ứng dụng trong ngành thời trang theo những cách sau:
Những mẫu thiết kế lấy cảm hứng từ các hình mẫu và kỹ thuật gấp giấy Origami, tạo ra những trang phục độc đáo, sáng tạo
Các nhà thiết kế có thể sử dụng kỹ thuật Origami để tạo ra những đường cắt, gấp, xếp độc đáo trên các trang phục
Hình 2 9 Ví dụ về ứng dụng kĩ thuật Origami trên trang phục
Cấu trúc và hình dạng của Origami có thể được áp dụng vào thiết kế váy, áo, phụ kiện như mũ, túi xách, trang sức
Hình 2 10 Ví dụ về chi tiết Origami trên trang sức
Hình 2 11 Ví dụ về chi tiết Origami trên túi xách
➢ Trang trí và hoàn thiện sản phẩm
Những cấu trúc Origami có thể được sử dụng để tạo ra họa tiết, chi tiết trang trí độc đáo trên các sản phẩm thời trang
Hình 2 12 Ví dụ về chi tiết Origami trên trang phục
Kỹ thuật gấp giấy có thể được ứng dụng vào việc tạo ra các nút đai, trang trí cổ áo, viền túi, nơ,
Hình 2 13 Ví dụ về Origami làm nơ đeo cổ
Origami cũng có thể được sử dụng để tạo ra các phụ kiện như cài áo, khuy cài, hoặc các hình dạng trang trí trên quần áo
Hình 2 14 Ví dụ về Origami làm phụ kiện cài áo
➢ Bao bì và trưng bày sản phẩm
Các kỹ thuật Origami có thể được ứng dụng để tạo ra các mẫu bao bì, hộp đựng sản phẩm thời trang độc đáo, sáng tạo Những hình mẫu Origami cũng có thể được sử dụng để trang trí và bày trí sản phẩm trong cửa hàng, triển lãm
Như vậy, nghệ thuật gấp giấy Origami mang lại nhiều ứng dụng sáng tạo và đa dạng trong ngành thời trang, từ thiết kế trang phục, trang trí, cho đến bao bì và trưng bày sản phẩm.
Một số thương hiệu thời trang sử dụng phương pháp gấp giấy
Vogue báo cáo trong năm 2014 rằng origami dường như là một xu hướng hot Prada, Salvatore Ferragamo, Gucci, và Proenza Schouler đã có tất cả các thiết kế trưng bày với những nếp gấp lấy cảm hứng từ origami trong các chương trình thời gian gần đây của họ
Các ví dụ khác về Origami trong thời trang:
– Nhà thiết kế André Lima trình bày các bộ sưu tập thời trang và mùa xuân năm 2009 của ông ngay lập tức nhận thấy sự giống nhau giữa thiết kế hình học táo bạo và động vật Origami truyền thống như thỏ, bướm, chim cánh cụt và con công
Hình 2 15 Bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ Origami
– Trang phục Marchesa trong bộ sưu tập Xuân / Hè 2010 có một vài bộ trang trí hoa origami Trong một cuộc phỏng vấn Vogue, nhà thiết kế Georgina Chapman đã mô tả bộ sưu tập này là cảm xúc và lãng mạn với những âm bội đặc biệt của Nhật Bản / Châu Á
– Vào mùa xuân năm 2016, Sid Neigum đã giới thiệu bộ sưu tập 'Origami lấy cảm hứng' của mình tại Tuần lễ thời trang London
– Váy "Fibonacci" của Lea Freni là một phần của bộ sưu tập mùa xuân / hè 2015 của VOGEL, chiếc váy được mô hình hóa sau một mẫu gấp Origami
Hình 2.16 chiếc váy được mô hình hóa sau một mẫu gấp Origami
40
Ý tưởng bộ sưu tập
Bộ sưu tập ‘BAMBOO’ tập trung vào việc ứng dụng các kỹ thuật gấp giấy Origami vào các thiết kế trang phục công sở, tạo ra những kiểu dáng độc đáo và tinh tế Các thiết kế sẽ kết hợp các hình học như tam giác, hình vuông, hình lục giác để tạo ra những đường cắt, nếp gấp và cấu trúc mới lạ trên áo sơ mi, váy và quần tây Màu sắc chủ đạo sẽ là những gam màu trung tính như trắng, xám, đen và xanh để tôn lên vẻ sang trọng, chuyên nghiệp
Các chi tiết như thân áo và chân váy sẽ được thiết kế dựa trên nguyên lý Origami, mang lại sự sáng tạo và độc đáo Bộ sưu tập hướng đến phong cách chuyên nghiệp nhưng vẫn tràn đầy sự sáng tạo, thu hút sự chú ý của giới trẻ và các nhân viên văn phòng
Hy vọng ý tưởng này sẽ giúp mọi người có thêm gợi ý cho bộ sưu tập trang phục công sở ứng dụng kỹ thuật Origami Hãy cảm nhận sự sang trọng và tinh tế được tạo ra bởi những đường nét hình học độc đáo này.
Phác thảo bộ sưu tập BAMBOO
Chuẩn bị về nguyên phụ liệu
Bộ sưu tập là thời trang công sở nên nhóm ưu tiên chọn loại vải có thể thấm hút mồ hôi tốt, ít nhăn và mang lại cảm giác thoải mái cho người mặc trong khi làm việc Vì thế chất liệu là cotton sẽ thích hợp, ngoài ra chất vải phải có độ dày để giúp sản phẩm đứng phom dáng và sang trọng
• Vải cotton là loại vải được sản xuất từ sợi bông tự nhiên hoặc kết hợp với các loại sợi nhân tạo khác Chất liệu này rất phổ biến và được ưa chuộng trong ngành thời trang nhờ những ưu điểm vượt trội mà nó mang lại
• Vải có khả năng hút mồ hôi tốt giúp da luôn khô ráo và thoáng mát Ngoài ra nó còn có khả năng chống mài mòn giúp sản phẩm bền đẹp theo thời gian Vải cotton có màu sắc đa dạng cho phép nhà sản xuất tạo ra những sản phẩm quần áo thời trang và sáng tạo
• Chất liệu vải cotton còn có khả năng chống lại sự xâm nhập của bụi bẩn và nấm mốc giúp duy trì sự sạch sẽ cho bề mặt vải Đặc biệt vải có nguồn nguyên liệu tự nhiên, an toàn cho da và không gây dị ứng Do đó nó trở thành thành lựa chọn hàng đầu cho những người có làn da nhạy cảm và dễ bị kích ứng
Với tông màu chủ đạo là màu kem và nâu là sự kết hợp hài hòa giữa sự ấm áp của nâu và sự dịu nhẹ, thanh thoát của kem Đây là tông màu trung tính, dễ dàng kết hợp với các phụ kiện và trang phục khác, từ áo sơ mi, áo vest đến quần âu hay váy đầm Sự tinh tế và trang nhã của tông màu này thường được đánh giá cao trong môi trường công sở, nơi yêu cầu sự chuyên nghiệp và sự tỉ mỉ trong phối đồ
Bộ sưu tập thời trang công sở với tông màu chủ đạo là nâu và kem, sử dụng chất liệu cotton, mang đến sự thanh lịch, đẳng cấp và phù hợp cho nhiều dịp khác nhau trong môi trường làm việc.
Thông số ni mẫu (đơn vị tính:cm)
3.4.1 Phương pháp đo thông số
Bảng 3 1 Phương pháp đo thông số
STT Vị trí đo Phương pháp đo
1 Vòng cổ Đo chu vi chân cổ, thước đi qua điểm cổ 7, 2 điểm góc cổ vai và hõm cổ
2 Vòng ngực Đo chu vi chân cổ, thước đi qua điểm cổ 7, 2 điểm gốc cổ vai và hòm cổ
3 Vòng eo Đo chu vi ngang eo tại vị trị nhỏ nhất (trên rốn
2cm, thước dây nằm trong mặt phẳng ngang)
4 Vòng mông Đo chu vi ngang mông tại vị trí nở nhất, thước dây nằm trong mặt phẳng ngang
5 Vòng nách Đo chu vi vòng nách đi qua đầu vai, thước dây vuông góc với mặt đất
6 Vòng cửa tay Đo chu vi của tay ở vị trí đi ngang qua mu bàn tay ở vị trí to nhất của bàn tay
7 Rộng vai Đo từ đầu vai bên này qua đầu vai bên kia
8 Dài tay Đo từ đầu vai, thẳng ra khuỷu tay, xuống đến mắt cá ngoài cổ tay hết
9 Dang ngực Đo từ đầu đỉnh ngực này sang đầu đỉnh ngực kia
10 Chéo ngực Đo từ hõm cổ đến đầu đỉnh ngực
11 Dài chân Đo chiều cao từ điểm eo sau đến mặt đất
3.4.2 Bảng thông số kích thước ni mẫu (Đơn vị: cm)
Bảng 3 2 Thông số ni mẫu (cm)
STT Vị trí đo Thông số kích thước
Thiết kế và phát triển mẫu BAMBOO1
3.5.1 Quy trình thiết kế Mẫu 1
1 Thiết kế và dựng hình rập áo thân trước, thân sau, nẹp yếm tâm
THIẾT KẾ BLOCK CƠ BẢN
— AA’ = vào cổ 1/6 vòng cổ + 0.5 6.7cm
— AA’’ = hạ cổ 1/6 vòng cổ + 1.5 7.6cm
— AD = ngang vai 1/2 rộng vai = 19cm
— D’D’’ = hạ nách 1/2 vòng nách 19.5cm
— Từ D dựng đường thẳng vuông góc với
— BB’ = ngang eo 1/4 vòng eo + 3.5 + 1
— Nối A’ với D’ ta được độ dài vai con
— Nối E’B’ ta được khung cơ bản:
— Vẽ đường cong cổ trước
— Vẽ pen ngang và pen dọc
— Block thân trước cơ bản
B THÂN SAU Dựng khung thiết kế
— aa’ = vào cổ vòng cổ/6 + 0.5cm 6.5cm
— dd’’= hạ nách ẵ vũng nỏch 19.5cm
— Vẽ lại các đường ngang ngực, ngang eo, ngang mông tương tự như thân trước tính từ đường sóng lưng
— Block thân sau cơ bản
— Vẽ đường cong nách tay
PHÁT TRIỂN MẪU THÂN TRƯỚC, THÂN SAU, TAY
→ đánh cong A1A2 được vòng cổ mới
– Từ E’ hạ 1.5cm đánh cong lại vòng nách
– Gập pen ngang ngược chiều kim đồng hồ
– Từ đường ngang mông lấy 1 đường xéo lần lượt cách
3cm và 9cm,vẽ cong đường sườn
B THÂN KHUY Đánh dấu vị trí khuy nút
0.5cm, từ mép nẹp vào 1cm là vị trí nút đầu tiên
– Nút đầu tiên cách nút thứ hai 4.5cm, các nút còn lại cách nhau 5cm
Thiết kế nẹp yếm tâm
Thân khuy và thân nút hoàn chỉnh
- Đóng pen và đánh cong đường ngang eo và lai áo
- Lai thân trước hoàn chỉnh
Thiết kế biến kiểu trên lai áo thân trước
– Lần lượt kẻ các đoạn thẳng từ dưới lên tạo thành các hình tam giác và tứ giác
Lần lượt nối cf, hj và bk
– Lần lượt cắt từng đoạn một theo thứ tự từ 1 đến 4
Mảnh 1 – Cắt đoạn số 1, xoay theo mũi tên sao cho hai đoạn thẳng cách nhau 4cm, kéo dài 2 đoạn thẳng tạo thành tam giác cân
– Tiếp theo, gập mảnh 1 lại theo chiều mũi tên và cắt bỏ phần tam giác dư, mở phần vừa gập ra ta có được mảnh 1
Mảnh 2 – Cắt 2 đoạn thẳng lần lượt như hình, tiếp theo mở ra và thực hiện như mảnh
Mảnh 3 – Cắt 2 đoạn thẳng lần lượt như hình, tiếp theo mở ra và thực hiện như mảnh
Mảnh 4 – Cắt 2 đoạn thẳng lần lượt như hình, tiếp theo mở ra và thực hiện như mảnh
Lai thân trước hoàn chỉnh
- Áo có 7 khuy nên độ dài dây khuy là
Block dây khuy hoàn chỉnh
– Từ đầu vai lấy vào
1cm, đánh cong vòng cổ
– Từ e’ hạ 1cm, đánh cong vòng nách
– Từ ngang eo lấy xuống 13cm, đánh cong sườn và lai
2 Thiết kế lót áo thân trước, thân sau và tay
– Thiết kế tương tư như thân chính
– Thiết kế lót lai áo thân trước
Thân trước lót áo hoàn chỉnh
– Tại đường tra dây kéo thân giữa sau và sườn thân lấy vào
– Thiết kế tương tự như thân chính
THIẾT KẾ BLOCK CƠ BẢN
— AA’ = ngang eo vòng eo/4 = 17.5cm
— Kéo thẳng đường sườn đến lai váy để tạo độ xòe
— Block thân trước cơ bản:
— aa’ = ngang eo vòng eo/4 + rộng pen 19.5cm
— Xác định điểm mở dây kéo cách đường ngang eo 22.5cm
— Cắt bỏ pen và xếp lại, đánh cong vòng lai theo hình vẽ
— Block thân sau cơ bản
PHÁT TRIỂN MẪU THÂN SAU
Thiết kế tương tự như váy thẳng
— Có phần xẻ đắp từ lai lên
Thân sau chân váy hoàn chỉnh
4 Thiết kế lớp lót chân váy thân trước, thân sau
Bảng 3 3 Bảng quy trính thiết kế mẫu 1
THIẾT KẾ LÓT CHÂN VÁY
Thiết kế tương tự Block chân váy thân trước
Thiết kế tương tự Block chân váy thân sau
— Từ đường xẻ đắp lót bên phải trừ đi 3 cm
Lót thân sau hoàn chỉnh
Bảng 3 4 Bảng quy trình fit mẫu 1 Áo
STT Vị trí fit Lỗi Biện pháp khắc phục
Giảm đi 1.5cm mỗi bên thân sau
Vẽ lại đường vai, giảm đi 2 cm
STT Vị trí fit Lỗi Biện pháp khắc phục
1 Eo bị rộng Cần đo lại vòng eo trước khi ráp dây kéo, giảm eo 2cm
2 Đường sườn chân váy không fit với phần hông
Phần hông bị lõm nên không cần đánh cong nhiều
3.5.3 Bộ rập thành phẩm Mẫu 1
Bảng 3 5 Bảng thống kê chi tiết thành phẩm áo mẫu 1
THỐNG KÊ CHI TIẾT THÀNH PHẨM MẪU 1
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
Bảng 3 6 Bảng Thống kê chi tiết thành phần chân vát mẫu 1
THỐNG KÊ CHI TIẾT THÀNH PHẨM MẪU 1
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
3.5.4 Bộ rập bán thành phẩm Mẫu 1
Bảng 3 7 Bảng thống kê chi tiết bán thành phẩm áo mẫu 1
THỐNG KÊ CHI TIẾT BÁN THÀNH PHẨM MẪU BAMBOO1
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
Bảng 3 8 Bảng thống kê chi tiết bán thành phẩm chân váy mẫu 1
THỐNG KÊ CHI TIẾT BÁN THÀNH PHẨM MẪU BAMBOO1
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
3.5.5 Bộ rập keo Mẫu BAOBOO1
Bảng 3 9 Bảng thống kê bộ rập keo áo mẫu 1
THỐNG KÊ CHI TIẾT KEO MẪU BAMBOO1
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
Bảng 3 10 Bảng thống kê bộ rập keo chân váy mẫu 1
THỐNG KÊ CHI TIẾT KEO MẪU BAMBOO1
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size: L Mẫu 1 – Thông tin mô tả:
Thiết kế áo dài ngang mông, tay ngắn trên khủy tay, decoup ngực, 1 hàng nút, có dây nơ đính ngang eo, lai áo gấp xếp,mặt sau có dây kéo từ lai lên cổ
Thiết kế chân váy dài qua bắp chân, lưng liền, mặt sau có pen dọc và có dây kéo sau lưng
3.5.6 Bảng mô tả mẫu phẳng Mẫu BAMBOO1
Bảng 3 11 Bảng mô tả phẳng áo mẫu 1
Bảng 3 12 Bảng định mức NPL áo mẫu BAMBOO1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
STT Tên nguyên phụ liệu Đơn vị tính Định mức kỹ thuật
1 Vải chính (VC1, khổ 1m6, biên
2 Vải lót (VL1, khổ 1m6, biên
5 Dây kéo giọt nước (60cm, 25cm) cái 2
11 Dây treo thẻ bài cái 1
3.5.9 Bảng hướng dẫn sử dụng NPL
Bảng 3 13 Bảng hướng dẫn sử dụng NPL mẫu BAMBOO1
Dây kéo Nút bọc Nhãn chính Nhãn care
Nhãn size Thẻ bài Dây treo thẻ bài Móc treo
3.5.10 Bảng quy cách đánh số - ép keo
Bảng 3 14 Bảng quy cách đánh số- áp keo mẫu BAMBOO1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
- Đánh số trên mặt trái vải, đúng vị trí đã quy định
- Chuẩn bị dụng cụ đánh số cần dùng cho các chi tiết vải bán thành phẩm
- Mực đánh số nổi bật trên nên vải, không để mực bị lem ra mặt phải
- Đánh số trong khoảng chừa đường may, cách mép vải 0,1cm
- Số dễ đọc, đúng chiều, không lộ ra trên sản phẩm sau khi may xong
- Kiểm tra điều chỉnh nhiệt độ của bàn ủi, ủi mồi trước khi ép
- Khi ép xong, keo phải bám dính trên mặt vải, không bị nhăn, vải không bị rộp
- Đảm bảo keo tại các góc của chi tiết không bị bung
3.5.11 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật
Bảng 3 15 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật áo mẫu BAMBOO1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
1 May pen dọc – pen ngang chính/lót: đúng đỉnh pen, đỉnh pen không bị lúm đồng tiền
2 May lộn, mí: đường may cổ, may nách, may đường xẻ, may lai, không nhăn,
Bảng 3 16 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật chân váy mẫu 1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
THÂN CHÍNH vặn, sụp mí Đường mí đều 0.2cm
3 Tra dây kéo: đường may êm, không bị cộm, nhăn Dây kéo không bị hở, tra đúng vị trí
4 Mật độ chỉ: 4 mũi/cm
1 May pen dọc – pen ngang chính/lót: đúng đỉnh pen, đỉnh pen không bị lúm đồng tiền
2 May lộn, mí: đường may cổ, may nách, may đường xẻ, may lai, không nhăn, vặn, sụp mí Đường mí đều 0.2cm
3 Tra dây kéo: đường may êm, không bị cộm, nhăn Dây kéo không bị hở, tra đúng vị trí
4 Mật độ chỉ: 4 mũi/cm
Bảng 3 17 Bảng quy trình may mẫu 1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
4 Ủi pen TS về thân
Cụm dây nơ, nẹp yếm tâm, dây khuy, gấp xếp Origami
5 May lộn đầu cạnh yếm tâm
14 May chặn đường gấp xếp
19 May ráp đường decup TT
23 May nhãn chính vào TS
24 May nhãn care vào sườn cách mép 1 cm
25 Ráp vai TT với TS
30 Ráp đường ngang eo lớp lót
31 Ráp yếm tâm vào TT trái
33 Gắn dây khuy vào TT phải
34 Ráp vai TT với TS
40 May lộn cổ vô đường nẹp đinh
43 May lộn lai tay áo
44 Ráp đường ngang eo lớp chính
45 May đường sườn thân dưới
47 Tra dây nơ vô đường dây kéo
49 May đúp lai áo với lót
52 Đính dây lưng vào đường ngang eo
53 Đính dây nơ vào dây lưng
CHÂN VÁY LỚP NGOÀI CỤM THÂN
3 Lấy dấu rập điểm xẻ đắp TS
4 May một đoạn từ đường ngang mông đến điểm xẻ đắp
5 Ủi rẽ đường xẻ tà về bên phải
6 Bấm góc đường xẻ tà TS
9 Ủi đường xẻ đắp về 1 bên
16 May nhãn chính vào nẹp váy TS
15 Lấy dấu rập điểm xẻ đắp
17 May một đoạn từ đường ngang mông đến điểm xẻ đắp
18 Ủi rẽ đường xẻ tà về bên phải
19 Bấm góc đường xẻ tà
25 May lộn lai lót với lớp chính
26 May sườn chính với chính
27 May sườn lót với lót
28 Tra lưng lót với chính
32 May đúp lót dây kéo
3.5.13 Bảng hướng dẫn kiểm tra chất lượng
Bảng 3 18 Bảng hướng dẫn kiểm tra chất lượng áo mẫu 1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size L Đơn vị đo: cm
Bảng 3 19 Bảng hướng dẫn kiểm tra chất lượng chân váy mẫu 1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size L Đơn vị đo: cm
3.5.14 Bảng quy cách gấp xếp bao gói
Bảng 3 20 Bảng hướng dẫn quy cách gấp xếp bao gói áo mẫu 1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size L Đơn vị đo: cm
Bước 1: Đóng dây kéo, cài nút, cột nơ, treo sản phẩm vào móc treo
Bước 2: Đặt sản phẩm đã treo vào túi treo
Bảng 3 21 Bảng hướng dẫn quy cách gấp xếp bao gói chân váy mẫu 1
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size L Đơn vị đo: cm
Bước 1: Đóng dây kéo, treo sản phẩm vào móc treo
Bước 2: Đặt sản phẩm đã treo vào túi treo
3.5.15 Hình sản phẩm hoàn chỉnh
Hình 3 2 Hình ảnh sản phẩm thật mẫu 1
Thiết kế và phát triển mẫu 3 – BAMBOO 3
3.6.1 Quy trình thiết kế Mẫu BAMBOO 31 Thiết kế và dựng hình rập áo thân trước, thân sau và tay
THIẾT KẾ BLOCK CƠ BẢN
— AD = ngang vai = 1/2 rộng vai = 17.5
— DD’ = hạ xuôi vai = 4cm
— Từ D dựng đường thẳng vuông góc với
— EE’ = ngang ngực = 1/4 vòng ngực + 1.5 22.5
— BB’ = ngang eo 1/4 vòng eo +
D’ ta được độ dài vai con
— Nối E’B’ ta được khung cơ bản:
— Vẽ đường cong cổ trước
— Vẽ pen ngang và pen dọc
— Block thân trước cơ bản
— aa’’ = hạ cổ sau = 1.5cm
— ad = hạ xuôi vai = 4cm
— dd’’= hạ nỏch = ẵ vũng nách = 17cm
— bb’ ngang eo 1/4 vòng eo + 1 + 2
— Vẽ lại các đường ngang ngực, ngang eo, ngang mông tương tự như thân trước tính từ đường sóng lưng
— Block thân sau cơ bản:
— Vẽ đường cong nách tay
PHÁT TRIỂN MẪU THÂN TRƯỚC, THÂN SAU, TAY
– Từ GCV lấy vào 1cm
–Từ HC hạ xuống 2cm
– Nối A3A4 sau đó đánh cong
6.5cm được bản vai rộng 6.5cm
0.3cm đánh cong lại vòng nách
– Gập pen ngang ngược chiều kim đồng hồ
– Từ GCV lấy vào 1.5, HC hạ
– Nối a3, e1 đánh cong vòng nách
– Tạo độ phồng đầu vai bằng cách cắt đôi
TyT và TyS khoảng cách đều 4cm, xoay ngược chiều kim đồng hồ sau đó đánh cong lại vòng nách
– Thiết kế nẹp khuy không cần thùa khuy
– Nẹp khuy không cần thùa khuy nên phải tách nẹp thành 2 mảnh bằng nhau
3cm để gập nẹp nút
E CHÂN BÂU VÀ LÁ BÂU
– Đo vòng cổ thân trước và thân sau làm chiều dài chân bâu
8.6cm = 22.6, dựng đường thẳng vuông góc
– 1-3 = cao chân cổ 3.5cm và cao lá cổ 5cm, dựng đường thẳng vuông góc
1-3 trừ 1cm, dựng đường thẳng vuông góc đến 7
– 7-8 = 0.75cm, vẽ đường viền cổ từ 3-8
4-9 và đánh cong Đánh dấu khuy áo
– Tách chân cổ như sau: 6-10 0.75cm
– Tạo hình chân cổ và lá cổ: tách
1-3 thành 4 phần đều nhau, cắt rời chân cổ và lá cổ, mở phần lá cổ
0.4cm và thu chân cổ 0.2cm
2 Thiết kế thân lót áo thân trước, thân sau và tay
– Thiết kế tương tư như thân chính
– Tại đường tra dây kéo thân sườn bên trái lấy vào 0.5cm
Thân trước lót áo hoàn chỉnh
– Tại đường tra dây kéo thân giữa sau và sườn thân phải lấy vào
Thân sau lót áo hoàn chỉnh
– Thiết kế tương tự như thân chính
3 Thiết kế và dựng hình chân váy
THIẾT KẾ BLOCK CƠ BẢN
— AA’ = ngang eo = vòng eo/4
— CC’= ngang mông vòng mông/4 + CĐM (2)/4 23
— Kéo thẳng đường sườn đến lai váy để tạo độ xòe
— Cắt bỏ pen và xếp lại, đánh cong vòng lai theo hình vẽ
— Block thân trước cơ bản:
— aa’ = ngang eo = vòng eo/4
— CC’= ngang mông vòng mông/4 + CĐM (2)/4 23
— Xác định điểm mở dây kéo cách đường ngang eo
— Cắt bỏ pen và xếp lại, đánh cong vòng lai theo hình vẽ
— Block thân sau cơ bản:
PHÁT TRIỂN MẪU THÂN TRƯỚC, THÂN SAU
– Tách thân trước thành 3 chi tiết
– Sa vạt 1cm, đánh cong lai
Thiết kế Origami trên chi tiết 1
– Lần lượt kẻ các đoạn thẳng từ dưới lên tạo thành các hình tam giác và tứ giác
+ ec = 5cm, fd = 6cm, nối fe
+ ge = 7cm, ei = 6cm, nối gi
+ ij = 3.5cm, fh = 4cm, nối hj
– Lần lượt cắt từng đoạn một theo thứ tự từ 1 đến 5
– Cắt đoạn số 1, xoay theo mũi tên sao cho hai đoạn thẳng cách nhau 4cm, kéo dài 2 đoạn thẳng tạo thành tam giác cân
– Tiếp theo, gập mảnh 1 lại theo chiều mũi tên và cắt bỏ phần tam giác dư, mở phần vừa gập ra ta có được mảnh 1
– Cắt 2 đoạn thẳng lần lượt như hình, tiếp theo mở ra và thực hiện như mảnh 1
– Cắt 2 đoạn thẳng lần lượt như hình, tiếp theo mở ra và thực hiện như mảnh 2
– Cắt 2 đoạn thẳng lần lượt như hình, tiếp theo mở ra và thực hiện như mảnh 3
– Cắt 2 đoạn thẳng lần lượt như hình, tiếp theo mở ra và thực hiện như mảnh 4
– Thiết kế mảnh chi tiết 2 - thân sườn gấp đôi tạo độ xòe
– Tách phân chân váy thành 5 phần bằng nhau
– Xoay các mảnh từ trái qua phải, khoảng cách giữa các mảnh 7cm
– Đánh cong lại các đường viền, đồng thời đo lại vòng cong sườn khớp số đo cong với
2 đoạn cong của mảnh 1 và 3, tạo thành mảnh 2 hoàn chỉnh
4 Thiết kế lớp lót chân váy thân trước, thân sau
Lót váy thân trước hoàn chỉnh
Lót váy thân sau hoàn chỉnh
3.6.2 Quá trình fit mẫu 3 – BAMBOO3
Bảng 3 22 Bảng quá trinh fit mẫu 3 Áo STT Vị trí fit Lỗi Biện pháp khắc phục
Cổ bị cao quá so với người mẫu
Hạ điểm sâu cổ trên bản vẽ thiết kế 1cm
TS bị dư nhiều Đánh lại phần nách
TT và TS sâu hơn 1cm
Chiều dài áo ngang eo chưa phù hợp
Từ eo hạ dài áo thêm 3cm, đánh cong
Lá cổ bị đơ, không ôm vòng cổ
Không ép keo lá cổ
STT Vị trí fit Lỗi Biện pháp khắc phục Ghi chú
1 Mảnh sườn hai mảnh có độ xòe ít, không
Gập đôi mảnh sườn TT, tách tăng khoảng cách xẻ như nhóm mong muốn
3.6.3 Bộ rập thành phẩm mẫu 3 – BAMBOO3
Bảng 3 23 Bảng bộ rập thành phẩm áo mẫu 3
THỐNG KÊ CHI TIẾT THÀNH PHẨM MẪU BAMBOO3
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
Bảng 3 24 Bảng bộ rập thành phần chân váy mẫu 3
THỐNG KÊ CHI TIẾT THÀNH PHẨM MẪU BAMBOO3
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
3.6.4 Bộ rập bán thành phẩm
Bảng 3 25 Bảng bộ rập bán thành phần áo mẫu 3
THỐNG KÊ CHI TIẾT BÁN THÀNH PHẨM MẪU BAMBOO3
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
Bảng 3 26 Bảng bộ rập bán thành phẩm áo mẫu 3
THỐNG KÊ CHI TIẾT BÁN THÀNH PHẨM MẪU BAMBOO3
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
Bảng 3 27 Bảng bộ rập kéo áo mẫu 3
THỐNG KÊ CHI TIẾT KEO MẪU BAMBOO3
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size: M Mẫu 3 – Thông tin mô tả:
- Thiết kế áo dài qua eo, tay phồng đầu vai, decoup ngực, 2 hàng khuy, lá bâu tròn có chân rời, có nút cài sau cổ Mặt sau và bên sườn phải có dây kéo
Bảng 3 28 Bảng bộ rập bán thành phẩm chân váy mẫu 3
THỐNG KÊ CHI TIẾT BÁN THÀNH PHẨM MẪU BAMBOO3
STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi
3.6.6 Bảng mô tả mẫu phẳng mẫu 3 – BAMBOO3
Bảng 3 29 Bảng mô tả mẫu phẳng mẫu 3
- Thiết kế chân váy dài trên gối, gấp xếp origami BAMBOO đối xứng hai bên sườn, hai mảnh hai bên sườn liền mảnh mặt trước và mặt sau tạo độ xòe, mặt trước có đính 4 cúc bọc giả
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
3.6.7 Bảng thông số kích thước thành phẩm(cm)
Bảng 3 30 Bảng thông số kích thước áo mẫu 3
Mã hàng: BAMBOO3 Đơn vị đo: cm Size: M
STT Vị trí Thông số Dung sai
13 Dài dây kéo giữa sau (đo từ đầu dây kéo đến điểm kết thúc) ±0.3
Ngày 10 tháng 06 năm 2024 Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
Bảng 3 31 Bảng thông số kích thước chân váy mẫu 3
Mã hàng: BAMBOO3 Đơn vị đo: cm Size: M
STT Vị trí Thông số
1 a Đo từ lưng váy đến lai váy b Đo từ đầu mảnh sườn đến lai c Đo từ đầu dây kéo đến điểm kết thúc
Dài cạnh mảnh xếp a Đo từ lưng váy dọc theo sườn đến điểm kết
2 thúc b Đo từ lưng váy đến điểm kết thúc
12 17.5 ±0.5 c Đo từ sườn theo đường lưng đến điểm kết 8 thúc
4 Vị trí đính nút ±0.5 a Khoảng cách nút dọc b Khoảng cách nút ngang
Bảng 3 32 Bảng định mức NPL mẫu 3
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
STT Tên nguyên phụ liệu Đơn vị tính Định mức kỹ thuật
1 Vải chính (VC1, khổ 1m6, biên 1,5cm) # nâu
Vải chính (VC2, khổ 1m6, biên 1,5cm) # trắng ngà m
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
2 Vải lót (VC1, khổ 1m6, biên
Vải lót (VC2, khổ 1m6, biên 1,5cm) #trắng ngà m 1.8
6 Dây kéo giọt nước (15cm,
12 Dây treo thẻ bài cái 1
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
3.6.9 Bảng hướng dẫn sử dụng NPL
Bảng 3 33 Bảng hướng dẫn sử dụng NPL mẫu 3
Chỉ vắt sổ Dây kéo Nút bọc Nhãn chính
Nhãn care Nhãn size Thẻ bài Dây treo thẻ bài
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
3.6.10 Bảng quy cách đánh số - ép keo
Bảng 3 34 Bảng quy cách đánh số- ép keo mẫu 3
- Đánh số trên mặt trái vải, đúng vị trí đã quy định
- Chuẩn bị dụng cụ đánh số cần dùng cho các chi tiết vải bán thành phẩm
- Mực đánh số nổi bật trên nên vải, không để mực bị lem ra mặt phải
- Đánh số trong khoảng chừa đường may, cách mép vải 0,1cm
- Số dễ đọc, đúng chiều, không lộ ra trên sản phẩm sau khi may xong
- Kiểm tra điều chỉnh nhiệt độ của bàn ủi, ủi mồi trước khi ép
- Khi ép xong, keo phải bám dính trên mặt vải, không bị nhăn, vải không bị rộp
- Đảm bảo keo tại các góc của chi tiết không bị bung
Ngày 10 tháng 06 năm 2024 Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
3.6.11 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật
Bảng 3 35 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật áo mẫu 3
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
Bảng 3 36 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật chân váy mẫu 3
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
Bảng 3 37 Bảng quy trình may mẫu 3
2 Ủi lật về giữa thân
6 Ủi gập 2 mép nẹp khuy 1cm
7 May đường giữa 2 ,mảnh nẹp khuy chừa giữa nẹp 1.2cm cài nút
9 Ủi gập mép nẹp nút 1cm
10 May mí nẹp nút 0.1cm
11 Úi gấp lai tay 3cm
16 May mí 0.1cm cạnh lá bâu
18 Ủi đường diễu cách mép 0.1cm
19 May gập chân bâu về phía keo 0.7cm
20 May dây cài nút vào chân bâu không keo
21 May cặp lá ba chân bâu cách mí keo 0.1cm
29 May nhãn chính vào TS
30 May nhãn care vào sườn cách mép 1cm
33 May lộn vai TT với vai TS áo sơ mi
34 Vắt sổ cạnh dây kéo
35 Ráp vai TT với vai TS
36 Ráp vòng cổ sơ mi TT với lớp ngoài TT
37 Ráp vòng cổ sơ mi TS với lớp ngoài TS
39 Ráp tay chính thân chính
41 Ráp tay lót với thân lót
43 May chặn tay ở đỉnh vai và sườn tay
44 May đường xẻ dây kéo TS
45 May đường xẻ dây kéo ở sườn
46 May đường xẻ dây kéo TS lót
47 Ủi rẽ các đường xẻ
48 Tra dây kéo giữa sau
50 Đúp lót dây kéo giữa sau
51 Đúp lót dây kéo sườn
53 Mí xung quanh chân cổ cách mép 0.1cm
1 Lấy dấu dùi theo rập
2 Lâý dấu bấm theo rập
3 May đường xếp theo thứ tự đánh số
5 May cụm gấp xếp với TT và TS
7 May mảnh sườn với TT và TS
9 May nhãn chính vào nẹp váy
13 May mảnh sườn với TT và TS
17 May nẹp với thân chính
18 Mí mặt trong lưng váy 0.1cm
24 May đúp lót dây kéo
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
3.6.13 Bảng hướng dẫn kiểm tra chất lượng
Bảng 3 38 Bảng hướng dẫn kiểm tra chất lượng áo mẫu 3
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size M Đơn vị đo: cm
A Hướng dẫn kiểm tra thông số
Thông số Vị trí đo
A Dài áo thân trước: đo từ điểm giữa thân trước đến đường lai
B Dài áo thân sau: đo từ điểm giữa thân sau đến đường lai
C Dài dây kéo giữa sau: đo từ điểm dầu dây kéo đến điểm tra dây kéo
D Dài dây kéo sườn: đo từ điểm dầu dây kéo đến điểm tra dây kéo
E Ngang ngực: đo ẵ vũng ngực tại ngó tư nỏch
F Ngang eo: đo ẵ vũng eo tại đường ró eo
J Vòng lai: đo vòng ngay đường gấp lai
G Dài tay: đo từ đầu vai đến đường lai tay
H Rộng tay: đo vị trí lớn nhất của tay
I Khoảng cách từ sườn đến decup: đo từ đường decup trái đến đường decup phải
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
Bảng 3 39 Bảng hướng dẫn kiểm tra chất lượng chân váy mẫu 3
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size M Đơn vị đo: cm
A Hướng dẫn kiểm tra thông số
Thông số Vị trí đo
R Đường ngang eo đến lai váy
S Đầu dây kéo đến điểm kết thúc dây kéo
Y Điểm sườn trái sang phải
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
3.6.14 Bảng quy cách gấp xếp bao gói
Bảng 3 40 Bảng quy cách gấp xếp gói áo mẫu 3
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size M Đơn vị đo: cm
Bước 1: Đóng dây kéo, cài nút, cột nơ, treo sản phẩm vào móc treo
Bước 2: Đặt sản phẩm đã treo vào túi treo
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
Bảng 3 41 Bảng quy cách gấp xếp bao gói chân váy mẫu 3
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
Size M Đơn vị đo: cm
Bước 1: Đóng dây kéo, treo sản phẩm vào móc treo
Bước 2: Đặt sản phẩm đã treo vào túi treo
Người lập bảng Trần Thị Thanh Hằng
3.6.15 Hình ảnh sản phẩm thật
Hình 3 3 Hình ảnh sản phẩm thật mẫu 3
157
Kết luận
Đề tài “ Thiết kế trang phục công sở lấy cảm hứng từ nghệ thuật gấp giấy
Origami cho nữ từ 25-35 tuổi” có nội dung thú vị, mới lạ khi áp dụng nghệ thuật gấp giấy Origami Bamboo vào trang phục công sở Việc thử sức với đề tài này thông qua việc chọn hình ảnh chủ đạo cho bộ sưu tập, vị trí gấp xếp Bamboo sao cho cân đối, hài hòa và nổi bật trên trang phục cũng như nghiên cứu quy trình thiết kế, lắp ráp để hoàn thành sản phẩm là sự nỗ lực rất lớn của nhóm nghiên cứu Trên tất cả , nhóm nghiên cứu đã hoàn thành các mục tiêu đề ra ban đầu thông qua tham khảo nhiều nguồn tài liệu cũng như các góp ý tận tình, kĩ lưỡng của giảng viên hướng dẫn như sau:
• Nghiên cứu về lịch sử nghệ thuật gấp xếp Origami qua các thời kỳ và tính ứng dụng rất đa dạng và phong phú trong đời sống cũng như thời trang từ gấp giấy đến vật dụng trang trí, trang phục thời trang,…để tạo ra các sản phẩm chất lượng phục vụ cuộc sống
• Lựa chọn được nguyên phụ liệu cho sản phẩm: chất liệu và màu sắc hài hòa, phù hợp lứa tuổi khi chọn làm trang phục công sở
• Nghiên cứu và thành công trong thiết kế mẫu, lắp ráp tạo hình sản phẩm theo kiểu gấp Bamboo
• Xây dựng hoàn chỉnh bộ tài liệu kĩ thuật cho 2 bộ sản phẩm
• Thiết kế hoàn thiện poster và video quảng bá sản phẩm.
Kiến nghị
Ứng dụng Origami lên một chất vải mềm mại như lụa với nhóm nghiên cứu là một thử thách khó khăn nhưng cũng đầy thú vị khi nhóm hoàn thành sản phẩm và đúc kết kinh nghiệm cho bản thân Sự phát triển của Origami trong thời trang có một bề dày lịch sử với sự đa dạng hình khối Origami, kiểu cách trang phục, tính ứng dụng trong cuộc sống Và khi tìm hiểu sâu hơn về nghệ thuật này, nhóm nghiên cứu nhận ra đề tài này có thể được phổ biến nhiều hơn trong chương trình giảng dạy và được mở rộng thêm theo nhiều hướng khác nhau như sau:
1 Phát triển thành tài liệu tham khảo về gấp xếp Origami trên trang phục và ứng
2 dụng trong chương trình giảng dạy
3 Thiết kế tạo hình đa dạng hơn (bông hoa, ngôi sao, nơ ), các hình khối nâng cao, hình nổi 3D cho trang phục Sản phẩm nhiều lớp cũng có thể ứng dụng xếp Origami tăng sự độc đáo, bắt mắt
4 Ứng dụng Origami lên các vị trí khác trên trang phục như: túi áo, túi quần, cổ áo,
5 chân váy, cũng như các loại sản phẩm thời trang khác như túi xách, mũ, baolo,
6 Phát triển kĩ thuật gấp xếp này trên các chất vài khác như lụa, phi mờ.