2.NỘI DUNG THỰC TẬP2.1 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 4G NOKIA INDOOR List vật tư lắp đặt ENODEB Vật tư chính Flexi Multiradio LTE BTS FXED&FSMF 1800 MHz HW 2T2R RFM, 10MHz, 50CU, 75/25
GIỚI THIỆU
Giới thiệu về công ty
- MobiFone được thành lập vào tháng 4/1993 với tên gọi ban đầu là Công ty thông tin di động, trực thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (trước đây) MobiFone là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam.
- Năm 1993, thành lập Công ty Thông tin Di động Giám đốc công ty là ông Đinh Văn Phước Những ngày đầu hoà sóng di động, số điện thoại của MobiFone bao gồm 9 số với đầu số toàn quốc là 090.Trong đó: Miền Bắc là 09040xx, Miền Trung là 09050xx và Miền Nam là 09080xx.
- Trung tâm Mạng lưới MobiFone miền Trung thuộc Tổng Công ty Viễn thông MobiFone là đơn vị thực hiện công tác quản lý, vận hành, khai thác mạng Viễn thông trên phạm vi các tỉnh miền Trung bao gồm các tỉnh/thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, TT-Huế, Quảng Trị, Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi, Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum và có trụ sở đặt tại thành phố Đà Nẵng.
- Tự hào là doanh nghiệp đi đầu cung cấp dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam, MobiFone liên tục được bình chọn là thương hiệu được khách hàng yêu thích trong nhiều năm, là một trong ba mạng di động lớn nhất cả nước và hiện đang mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mới: Viễn thông & CNTT – Phân phối & Bán lẻ – Đa phương tiện & Dịch vụ Giá trị gia tăng, hứa hẹn nhiều đột phá và thành công Đây là cơ hội để các ứng viên tham gia vào một Tổng công ty Viễn thông với quy mô lớn, với uy tín và bề dày kinh nghiệm trên thị trường, đồng thời trở thành một phần của ngành công nghệ viễn thông năng động với nhiều cơ hội rộng mở.
- Theo công bố của tổ chức Anphabe, MobiFone giữ vững vị trí số 15 trong top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2018 Nếu tính theo các doanh hơn 4.000 cán bộ công nhân viên Mức đóng góp ngân sách của nhân viên MobiFone được xem là khá cao so với các doanh nghiệp nói chung và khối doanh nghiệp nhà nước nói riêng, ước tính trung bình đạt 9,62 tỷ đồng/người/năm Với con số này, MobiFone cũng là một trong những doanh nghiệp có năng suất lao động cao nhất hiện nay Đây cũng là mức năng suất mà rất ít doanh nghiệp đạt được.
- Không chỉ liên tục duy trì vị trí trong top 100 của bảng xếp hạng về môi trường làm việc tốt nhất, thời gian qua, MobiFone đã đạt được nhiều kết quả nổi bật Tháng 1, MobiFone đứng vị trí thứ 6 trong "Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2018" và là nhà mạng di động đứng vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng của Brand Finance - công ty định giá thương hiệu hàng đầu thế giới.
Nhiệm vụ được giao thực tập
Nội dung 1: Đọc tài liệu liên quan đến quy trình lắp đặt thiết bị 4G trong nhà và ngoài trời.
Nội dung 2: Tham gia trải nghiệm thực tế hệ thống thiết bị 4G trong công ty.
Nội dung 3: Đọc tài liệu liên quan đến trạm phát sóng 4G ( Phần cứng và phần mềm ).
Nội dung 4: Tham gia giám sát các trạm phát sóng 4G trên địa bàn qua máy tính.
Nội dung 5 :Tham gia lắp đặt repeater và xử lý phản ánh của khách hàng.
QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 4G NOKIA ( INDOOR )
List vật tư lắp đặt ENODEB
Vật tư chính Flexi Multiradio LTE BTS (FXED&FSMF)
(1800 MHz) HW (2T2R RFM, 10MHz, 50CU, 75/25 Mbps
Flexi Multiradio LTE BTS (FHEL&FSMF)
(1800 MHz) HW (2T2R RRH, 10MHz, 50CU, 75/25 Mbps)
Flexi Multiradio LTE BTS (FXED&FSMF)
(1800 MHz) HW (2T2R RFM, 15MHz, 150CU, 113/38 Mbps)
Phụ kiện (Anten) Antenna & Accessories for RFM eNodeBs
L1800 Antenna & Accessories for RRH eNodeBs L1800
Phụ kiện (Nguồn) 48 VDC power equipment for 4G eNodeBs single-band 1800Mhz Các loại cáp & Phụ kiện cấp theo khảo sát
Kẹp cáp DC và dây quang Phụ kiện lắp outdoor Cáp cảnh báo tủ nguồn cáp nguồn AC
Cáp DC đen Cáp DC xanh cáp đất vàng xanh Phụ kiện lắp đặt indoor cầu cáp
Bịt lỗ feederCáp LANCác loại vật tư phát sinh đặc biệt (jumper 7/16, connector, feeder, )
- Flexi Multi radio 10 BTS - LTE1800 S1/1/1, RFM, MIMO 2x2, 15MHz
- Flexi Multi radio 10 BTS – System module
- Flexi Multi radio 10 BTS – RF module 1800 type RFM FXED
- Flexi Multi radio 10 BTS – RF module 1800 type RRH FHEL
- Flexi Multi radio 10 BTS – Antena Rossenberger
- Flexi Multi radio 10 BTS – Power Delta/ Acquy Vision
- Flexi Multi radio 10 BTS – Công suất tiêu thụ
YÊU CẦU KĨ THUẬT LẮP ĐẶT
- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT
+ TSSR bản cứng được phê duyệt
+ Vị trí trong phòng máy có phù hợp hay không (so với TSSR)?
+ Độ cao Antenna có lắp được theo thiết kế RF hay không (so với RF)?
+ Độ dài cáp (đất và nguồn) trong phòng có đủ để lắp hay không (so với
+ Độ dài cáp đất, nguồn RRU có đủ không (so với TSSR)?
- ẢNH SERIAL VÀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU
- NỘI DUNG CẦN CHỤP ẢNH
1 Serial của Antenna (chụp cùng với tilt điện antenna dưới đất trước khi kéo lên cột)
2 Serial thiết bị chính ( System module, RF module, …)
YÊU CẦU KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ( TIẾP THEO )
I CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT TRẠM NHÀ XÂY VÀ SHELTER
Kiểm tra vị trí lắp đặt thang cáp theo bản vẽ thiết kế đã được khách hàng phê duyệt.
Thang cáp cần lắp đặt chắc chắn, tất cả các thanh chống cần đủ bulong bắt vít.
Giữa các điểm nối thang cáp cần link tiếp địa
Tiếp địa vào bảng đất indoor cho cầu cáp gần bảng đất nhất.
Trong trường hợp bảng đất indoor ở gần sàn, cần có thêm thang cáp đứng đi xuống
2 Lắp đặt rack tủ nguồn
3 Lắp đặt khối nguồn & accu
Lắp đặt khối nguồn vào vị trí trên cùng của rack
Bắt 2 tai của khối nguồn vào 2 bên của Rack bằng ốc cấp theo phụ kiện
Lắp các giá đỡ vào khung rack nguồn
Giá đỡ cho khối SM úp xuống để không bị cấn OVP bên hông SM
Cố định chắc chắn 2 thanh đỡ xuống sàn nhà.
Lắp đặt accu lên giá dưới cùng của rack
Dây sensor nhiệt đấu vào 2 cực âm bình thứ 2
Các bình accu phải có khoảng cách cố định, không đặt sát cách nhau
4 Lắp đặt SM module, OVP, DDF
Đặt đế SM lên giá đỡ trên cùng, cố định đế vào giá đỡ bằng ốc
Đặt khối SM vào vỏ và lắp chắc chắn trên đế
Cố định gá DDF lên tường, song song với cầu cáp đứng
Gắn phiến Krone lên gá DDF
Chú ý : Ưu tiên lắp gá DDF lên rack viba có sẵn Trong trường hợp không có rack viba, bắn cố định gá DDF lên tường.
OVP Lắp lên cầu cáp đứng
- Khi lắp lên cầu cáp đứng, yêu cầu dây cable DC đi từ ngoài vào OVP phải lắp xuống dưới và cắt nước.
- Dùng 2 CB 50A để đấu nguồn cho System và RF
Đấu nối cáp AC vào tủ nguồn:
Cáp AC gồm 3 dây ( đen- nóng, xanh-trung tính, vàng xanh- mass)
Dây trung tính mà dây mát đấu vào 2 cầu đấu vàng xanh và xám.
Dây nóng sẽ đấu vào khe ngoài cùng của CB 3 pha.
Các khe còn lại sẽ đấu link nối tiếp ( dây xanh lá trong hình)
Lắp đặt cáp cho khối SM
Cáp nguồn sau khi lắp xong phải chụp nắp nhựa và vặn chặt ốc
Cáp quang tín hiệu cho RFM và RRH đấu lần lượt vào các port RF-EXT1, RF-EXT2, RF-EXT3
Cáp đất của OVP link vào đế của SM
1 đầu link vào điểm tiếp địa bên trái SM
1 đầu link vào đế SM
Dùng cáp đất vàng xanh đấu link từ đế
SM ra bảng đất indoor
Lắp đặt trên cáp đứng
Cáp AC, cáp nguồn, cáp đất, cáp quang RF và cáp nguồn RF cố định trên cầu cáp đứng bằng lạt nhựa và song song với thanh cầu cáp.
Khoảng cách giữa các dây tối thiểu 3cm.
Cáp cảnh báo tủ nguồn và cảnh báo eNodeB đi gọn gàng bên thành và đi vào phiến DDF.
Kết nối cáp cảnh báo eNodeB ( hàng cấp theo BoQ) vào cổng HDMI trên SM
Dây cảnh báo từ tủ nguồn vào DDF theo thứ tự như bảng bên dưới Loop các cổng không sử dụng.
Cáp từ eNodeB đi sang 2 bên qua 2 tai nắp đậy SM (không đặt cắt lỗ đi cable ở hông system, phải đục lỗ để đi dây cable).
Cáp thừa quấn gọn gàng và lạt vào 2 bên hông của SM hoặc đi vòng ra phía ngoài Rack 19’inch nếu khe hở giữa SM và cầu cáp cable quá hẹp.
Dùng dây loop nối dây trung tính ( Hồng) với các má dưới của port 2,3,….10 ở phiếnKrone.
Lắp đặt cáp đất trên bảng đất indoor
Các loại cáp đất đi xuống bảng đất indoor thẳng hàng, không chéo nhau.
Bắt riêng từng lỗ trên bảng đất indoor, siết ốc chắc chắn.
NOTE- Lắp đặt DDF trong tủ enclosure
QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 4G NOKIA ( OUTDOOR )
1 Đấu nối sẵn các dây cho RF, dán nhãn
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
THỰC HIỆN CHI TIẾT CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT
1 Thực hiện đấu nối sẵn cho các dây RF, dán nhãn
22DDF lắp lên vị trí trên cùng của tủ ( mặt trước).
Lắp RF vào vỏ và cố định vào đế gang
Link dây đất từ điểm tiếp địa
Lắp 6 sợi jumper vào RF và dán nhãn Các sợi jumper bố trí gọn gàng và được lạt bó lại
Lắp bum gá chắc chắn vào cột đúng các hướng theo thiết kế
Bắt đầy đủ số lượng gá
Lắp đặt bum vào gá anten
Xác định azimuth anten đúng theo thiết kế Cố định cùm anten vào bum
Hiệu chỉnh tilt cơ theo thiết kế đã được phê duyệt
Lắp đặt gá RF vào cột trong trường hợp đường kính cột quá to, sử dụng thêm bum gá cho RF
Hai gá RF phải lắp úp xuống để tránh đọng nước
Cố định khối RF và đế vào gá
Nắp RF phải được siết chặt ốc
Kết nối Jumper vào 2 port của anten Quấn cao su non đúng kĩ thuật.
Dán nhãn đầy đủ cho các sợi jumper.
Chú ý : Tuyệt đối không được lắp sai jumper của các hướng gây chéo cell
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
Jumper từ connector của anten ra phải được giữ thẳng 1 đoạn tối thiểu 250 mm
Jumper phải có điểm uốn cong bẫy nước
Phần kết nối với anten phải được lạt trên và dưới để tránh bị chảy băng keo sau một thời gian sử dụng
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
Kéo dây đất từ đế RF xuống bảng đồng
Lực xiết connector của RF phải đủ 25 Nm
CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT TRẠM ENCLOSURE
3 Lắp đặt SM module, OVP, DDF
Dùng kẹp cáp cố định dây nguồn và dây quang vào cột.
Khoảng cách kẹp cáp : 1.2m(Đối với các khu vực gần biển hay có bão, yêu cầu kẹp cáp khoảng cách dày hơn là 0.8m)
Cáp đất của RF đi vào phía trong cột và gọn về 1 bên,không đi vào giữa
Dùng lạt cố định dây đất RF vào cột
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG TRẠM
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ, bắt vào 2 thanh đứng
Khối SM lắp phía trên khối nguồn, để khoảng trống khoảng 7-10 cm giữa SM và khối nguồn
Khối nguồn lắp ngay vị trí dưới cùng trên 2 thanh đứng phía trên
Vị trí battery 2 để trống dự phòng để lắp thêm sau này Đưa accu vào vị trí dưới cùng của tủ, cân đối khoảng cách giữa các bình và mép khung Đấu dây sensor cho accu vào cực âm bình thứ 2
Dây DC accu đi gọn sang 2 bên để đấu lên tủ nguồn
Chú ý : Tất cả các thiết bị trong tủ quay mặt ra phía cửa trước của tủ enclosure ( Nghiêm cấm lắp quay ra cửa sau, kể cả trong trường hợp của sau mở được)
3 Lắp đặt SM, OVP, DDF
Bắt ốc để cố định khối điều khiển nguồn vào 2 thanh đứng Đấu đầy đủ các loại cáp AC, DC
RF, DC SM và đánh dấu các CB sử dụng Đấu cảnh báo nguồn như hướng dẫn với loại trạm xây và shelter.Dây cảnh báo nguồn đi gọn gàng sang cạnh tủ và đi lên
Lắp SM ngay trên và cách khối điều khiển nguồn 7-10 cm để lấy khoảng không gian thao tác các loại cáp từ tủ nguồn đi ra
SM không lắp đế, chỉ bắt 2 tai có sẵn của SM vào thanh đứng của tủ ( Thực tế đảm bảo SM được lắp đặt chắc chắn theo cách lắp này)
Các loại cáp đi sang 2 bên, lặt cố định vào 2 thanh đỡ
Không cần đậy nắp SM sau khi lắp xong.
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ.
Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
Chú ý : Phần dây cảnh báo thừa cuộn gọn gàng và dùng lạt cố định sau DDF
Các loại cáp đi gọn gàng sang 2 bên thanh đỡ của tủ Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
QUY TRÌNH COMMISS TRẠM 4G
Khai IP TOP tương tự trạm cùng khu vực
Khai báo GW IP trong bảng route
Khai báo cell / TRX, thay đổi Cell ID theo như plan data
Khai báo ngưỡng sóng dội
Khai báo cảnh báo ngoài
- Khai báo 4 địa chỉ MME
- Kiểm tra khai báo GTPU-1
GIÁM SÁT 4G NSN
Kiểm tra sóng trạm: Chọn trạm vào mục Properties
Check mục Operation State Onair
Kiểm tra sóng mức cell
Check Administrative State: locked / unlocked
XỬ LÝ PHẢN ÁNH CỦA KHÁCH HÀNG
- Tiếp nhận phản ánh : Từ quản lý của quán Ngói Nâu về việc sóng bị yếu tại các phòng do được xây phía dưới tầng hầm.
Tiến hành đo đạc mức độ sóng tại các phòng vip1, vip2, vip3 Thấy được cả 3 phòng đều có khả năng nhận sóng yêu và hầu như là không nhận được, vì cả 3 phòng đều nằm ở phía dưới tầng hầm nên khả năng thu, bắt được sóng yếu.
- Đề xuất giải pháp : Tiến hành lắp đặt hệ thống thu phát sóng 4G sử dụng repeater để khắc phục việc tín hiệu sóng bị yếu.
Anten yagi dùng để định hướng và bộ chia Nguồn của repeater
Tiến hành lắp đặt theo sơ đồ :
Lưu ý : đầu của anten thu sẽ được nối vào đầu DT trên repeater, còn đầu MT của repeater sẽ được nối với anten phát trong nhà Trước khi đầu MT được đưa ra các anten phát trong nhà phải thông qua một bộ chia để đảm bảo việc chia đủ thiết bị phát
Cầu thang ở trong nhà và 2 chổ lắp đặt anten phát trong nhà phải có đủ vùng phủ để có thể đưa được tín hiệu tới được các phòng.
Hình ảnh lắp đặt thực tế :
2 Anten phát trong nhà được lắp đặt trong nhà để đảm bảo việc phủ sóng được hết cả
Vị trí gắn anten thu tại điểm có cường độ và chất lượng tốt nhất
Bộ nguồn, repeater và bộ chia
- Kết quả : khách hàng phản hồi sau khi lắp đặt xong toàn bộ thiết bị thì sóng và 4G đã có thể sử dụng được ổn định tại các phòng, cũng như sóng điện thoại được cải thiện ổn định hơn, không còn hiện tượng mất sóng hay không bắt được như trước.
TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP
Kết quả công việc thực tập
- Hiểu được cách lắp đặt và cơ chế vận hành của các thiết bị 4G.
- Hiểu về thành phần cấu tạo nên một trạm phát sóng 4G và phần mềm để giám sát các trạm.
- Có thể kiểm tra tình trạng ổn định của các trạm 4G thông qua việc sử dụng các câu lệnh.
- Hiểu được việc lắp thiết bị thu phát sóng trong một tòa nhà, khắc phục tình trạng sóng yếu.
Kinh nghiệm học được sau khi thực tập
1) Tự tin và chủ động.
- Hầu như những công việc được giao đều mới lạ với những người mới nhất là sinh viên thực tập Việc gặp khó khăn trong khi thực hiện những việc trên là rất thường xuyên Vì vậy, em thường chủ động hỏi những anh chị có kinh nghiệm về các công việc liên quan mỗi khi có cơ hội, vì các anh thường có nhiều công việc cần phải giải quyết nên không phải lúc nào cũng rảnh Việc chủ động này giúp em có thêm sự tự tin, có thể giải quyết vấn đề nhanh chóng và qua đó cũng cái thiện mối quan hệ giữa thực tập sinh và các thành viên trong công ty.
2) Chú ý quan sát và ghi chú những lưu ý nhỏ.
- Giống như những ngành kỹ thuật khác, mặc dù đã có sách hướng dẫn thi công được trình bày rất chi tiết nhưng trong khi lắp đặt thực tế, có những chi tiết nhỏ hoàn toàn không có ở trong sách Những kiến thức này được tích góp qua nhiều thế hệ kỹ thuật viên, những người trực tiếp lắp đặt hệ thống Vì vậy, việc chú ý quan sát và ghi chú những chi tiết nhỏ trong khi tham gia trải nghiệm thực tế rất quan trọng, việc này sẽ giúp ta không bị bối rối vì đã làm đúng như trong sách nhưng mà lại cho kết quả không mong muốn.
3) Tạo ra sự hứng thú trong khi làm việc
- Em vốn chưa có được nhiều định hướng trong tương lai, nhưng vì muốn thực tập gần gia đình nên em đã chọn thực tập ở lĩnh vực viễn thông Tuy rằng thời gian thực tập tại công ty là khoảng thời gian ít ỏi để em có thể nắm bắt và tìm hiểu được nhiều hơn, nhưng em có lẽ đã tìm được một số thú vui với ngành viễn thông cũng nhờ vào các anh chị tại công ty truyền cảm hứng, và khả năng thực tiễn mà đề tài thực tập mang lại Chính những hứng thú này giúp em cảm giác rằng công việc không hề áp lực mà như một cơ hội để em khám phá thêm sự thú vị trong nghành viễn thông mà em đang theo học.
Lắp đặt khối nguồn & accu
Lắp đặt khối nguồn vào vị trí trên cùng của rack
Bắt 2 tai của khối nguồn vào 2 bên của Rack bằng ốc cấp theo phụ kiện
Lắp các giá đỡ vào khung rack nguồn
Giá đỡ cho khối SM úp xuống để không bị cấn OVP bên hông SM
Cố định chắc chắn 2 thanh đỡ xuống sàn nhà.
Lắp đặt accu lên giá dưới cùng của rack
Dây sensor nhiệt đấu vào 2 cực âm bình thứ 2
Các bình accu phải có khoảng cách cố định, không đặt sát cách nhau
Lắp đặt cáp
Đặt đế SM lên giá đỡ trên cùng, cố định đế vào giá đỡ bằng ốc
Đặt khối SM vào vỏ và lắp chắc chắn trên đế
Cố định gá DDF lên tường, song song với cầu cáp đứng
Gắn phiến Krone lên gá DDF
Chú ý : Ưu tiên lắp gá DDF lên rack viba có sẵn Trong trường hợp không có rack viba, bắn cố định gá DDF lên tường.
Lắp đặt OVP
OVP Lắp lên cầu cáp đứng
- Khi lắp lên cầu cáp đứng, yêu cầu dây cable DC đi từ ngoài vào OVP phải lắp xuống dưới và cắt nước.
Lắp đặt cáp
- Dùng 2 CB 50A để đấu nguồn cho System và RF
Đấu nối cáp AC vào tủ nguồn:
Cáp AC gồm 3 dây ( đen- nóng, xanh-trung tính, vàng xanh- mass)
Dây trung tính mà dây mát đấu vào 2 cầu đấu vàng xanh và xám.
Dây nóng sẽ đấu vào khe ngoài cùng của CB 3 pha.
Các khe còn lại sẽ đấu link nối tiếp ( dây xanh lá trong hình)
Lắp đặt cáp cho khối SM
Cáp nguồn sau khi lắp xong phải chụp nắp nhựa và vặn chặt ốc
Cáp quang tín hiệu cho RFM và RRH đấu lần lượt vào các port RF-EXT1, RF-EXT2, RF-EXT3
Cáp đất của OVP link vào đế của SM
1 đầu link vào điểm tiếp địa bên trái SM
1 đầu link vào đế SM
Dùng cáp đất vàng xanh đấu link từ đế
SM ra bảng đất indoor
Lắp đặt trên cáp đứng
Cáp AC, cáp nguồn, cáp đất, cáp quang RF và cáp nguồn RF cố định trên cầu cáp đứng bằng lạt nhựa và song song với thanh cầu cáp.
Khoảng cách giữa các dây tối thiểu 3cm.
Cáp cảnh báo tủ nguồn và cảnh báo eNodeB đi gọn gàng bên thành và đi vào phiến DDF.
Kết nối cáp cảnh báo eNodeB ( hàng cấp theo BoQ) vào cổng HDMI trên SM
Dây cảnh báo từ tủ nguồn vào DDF theo thứ tự như bảng bên dưới Loop các cổng không sử dụng.
Cáp từ eNodeB đi sang 2 bên qua 2 tai nắp đậy SM (không đặt cắt lỗ đi cable ở hông system, phải đục lỗ để đi dây cable).
Cáp thừa quấn gọn gàng và lạt vào 2 bên hông của SM hoặc đi vòng ra phía ngoài Rack 19’inch nếu khe hở giữa SM và cầu cáp cable quá hẹp.
Dùng dây loop nối dây trung tính ( Hồng) với các má dưới của port 2,3,….10 ở phiếnKrone.
Lắp đặt cáp đất trên bảng đất indoor
Các loại cáp đất đi xuống bảng đất indoor thẳng hàng, không chéo nhau.
Bắt riêng từng lỗ trên bảng đất indoor, siết ốc chắc chắn.
NOTE- Lắp đặt DDF trong tủ enclosure
2.2 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 4G NOKIA ( OUTDOOR )
1 Đấu nối sẵn các dây cho RF, dán nhãn
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
THỰC HIỆN CHI TIẾT CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT
1 Thực hiện đấu nối sẵn cho các dây RF, dán nhãn
22DDF lắp lên vị trí trên cùng của tủ ( mặt trước).
Lắp RF vào vỏ và cố định vào đế gang
Link dây đất từ điểm tiếp địa
Lắp 6 sợi jumper vào RF và dán nhãn Các sợi jumper bố trí gọn gàng và được lạt bó lại
Lắp bum gá chắc chắn vào cột đúng các hướng theo thiết kế
Bắt đầy đủ số lượng gá
Lắp đặt bum vào gá anten
Xác định azimuth anten đúng theo thiết kế Cố định cùm anten vào bum
Hiệu chỉnh tilt cơ theo thiết kế đã được phê duyệt
Lắp đặt gá RF vào cột trong trường hợp đường kính cột quá to, sử dụng thêm bum gá cho RF
Hai gá RF phải lắp úp xuống để tránh đọng nước
Cố định khối RF và đế vào gá
Nắp RF phải được siết chặt ốc
Kết nối Jumper vào 2 port của anten Quấn cao su non đúng kĩ thuật.
Dán nhãn đầy đủ cho các sợi jumper.
Chú ý : Tuyệt đối không được lắp sai jumper của các hướng gây chéo cell
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
Jumper từ connector của anten ra phải được giữ thẳng 1 đoạn tối thiểu 250 mm
Jumper phải có điểm uốn cong bẫy nước
Phần kết nối với anten phải được lạt trên và dưới để tránh bị chảy băng keo sau một thời gian sử dụng
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
Kéo dây đất từ đế RF xuống bảng đồng
Lực xiết connector của RF phải đủ 25 Nm
CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT TRẠM ENCLOSURE
3 Lắp đặt SM module, OVP, DDF
Dùng kẹp cáp cố định dây nguồn và dây quang vào cột.
Khoảng cách kẹp cáp : 1.2m(Đối với các khu vực gần biển hay có bão, yêu cầu kẹp cáp khoảng cách dày hơn là 0.8m)
Cáp đất của RF đi vào phía trong cột và gọn về 1 bên,không đi vào giữa
Dùng lạt cố định dây đất RF vào cột
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG TRẠM
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ, bắt vào 2 thanh đứng
Khối SM lắp phía trên khối nguồn, để khoảng trống khoảng 7-10 cm giữa SM và khối nguồn
Khối nguồn lắp ngay vị trí dưới cùng trên 2 thanh đứng phía trên
Vị trí battery 2 để trống dự phòng để lắp thêm sau này Đưa accu vào vị trí dưới cùng của tủ, cân đối khoảng cách giữa các bình và mép khung Đấu dây sensor cho accu vào cực âm bình thứ 2
Dây DC accu đi gọn sang 2 bên để đấu lên tủ nguồn
Chú ý : Tất cả các thiết bị trong tủ quay mặt ra phía cửa trước của tủ enclosure ( Nghiêm cấm lắp quay ra cửa sau, kể cả trong trường hợp của sau mở được)
3 Lắp đặt SM, OVP, DDF
Bắt ốc để cố định khối điều khiển nguồn vào 2 thanh đứng Đấu đầy đủ các loại cáp AC, DC
RF, DC SM và đánh dấu các CB sử dụng Đấu cảnh báo nguồn như hướng dẫn với loại trạm xây và shelter.Dây cảnh báo nguồn đi gọn gàng sang cạnh tủ và đi lên
Lắp SM ngay trên và cách khối điều khiển nguồn 7-10 cm để lấy khoảng không gian thao tác các loại cáp từ tủ nguồn đi ra
SM không lắp đế, chỉ bắt 2 tai có sẵn của SM vào thanh đứng của tủ ( Thực tế đảm bảo SM được lắp đặt chắc chắn theo cách lắp này)
Các loại cáp đi sang 2 bên, lặt cố định vào 2 thanh đỡ
Không cần đậy nắp SM sau khi lắp xong.
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ.
Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
Chú ý : Phần dây cảnh báo thừa cuộn gọn gàng và dùng lạt cố định sau DDF
Các loại cáp đi gọn gàng sang 2 bên thanh đỡ của tủ Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
Khai IP TOP tương tự trạm cùng khu vực
Khai báo GW IP trong bảng route
Khai báo cell / TRX, thay đổi Cell ID theo như plan data
Khai báo ngưỡng sóng dội
Khai báo cảnh báo ngoài
- Khai báo 4 địa chỉ MME
- Kiểm tra khai báo GTPU-1
Kiểm tra sóng trạm: Chọn trạm vào mục Properties
Check mục Operation State Onair
Kiểm tra sóng mức cell
Check Administrative State: locked / unlocked
2.5.XỬ LÝ PHẢN ÁNH CỦA KHÁCH HÀNG
- Tiếp nhận phản ánh : Từ quản lý của quán Ngói Nâu về việc sóng bị yếu tại các phòng do được xây phía dưới tầng hầm.
Tiến hành đo đạc mức độ sóng tại các phòng vip1, vip2, vip3 Thấy được cả 3 phòng đều có khả năng nhận sóng yêu và hầu như là không nhận được, vì cả 3 phòng đều nằm ở phía dưới tầng hầm nên khả năng thu, bắt được sóng yếu.
- Đề xuất giải pháp : Tiến hành lắp đặt hệ thống thu phát sóng 4G sử dụng repeater để khắc phục việc tín hiệu sóng bị yếu.
Anten yagi dùng để định hướng và bộ chia Nguồn của repeater
Tiến hành lắp đặt theo sơ đồ :
Lưu ý : đầu của anten thu sẽ được nối vào đầu DT trên repeater, còn đầu MT của repeater sẽ được nối với anten phát trong nhà Trước khi đầu MT được đưa ra các anten phát trong nhà phải thông qua một bộ chia để đảm bảo việc chia đủ thiết bị phát
Cầu thang ở trong nhà và 2 chổ lắp đặt anten phát trong nhà phải có đủ vùng phủ để có thể đưa được tín hiệu tới được các phòng.
Hình ảnh lắp đặt thực tế :
2 Anten phát trong nhà được lắp đặt trong nhà để đảm bảo việc phủ sóng được hết cả
Vị trí gắn anten thu tại điểm có cường độ và chất lượng tốt nhất
Bộ nguồn, repeater và bộ chia
- Kết quả : khách hàng phản hồi sau khi lắp đặt xong toàn bộ thiết bị thì sóng và 4G đã có thể sử dụng được ổn định tại các phòng, cũng như sóng điện thoại được cải thiện ổn định hơn, không còn hiện tượng mất sóng hay không bắt được như trước.
3 TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP
3.1 Kết quả công việc thực tập
- Hiểu được cách lắp đặt và cơ chế vận hành của các thiết bị 4G.
- Hiểu về thành phần cấu tạo nên một trạm phát sóng 4G và phần mềm để giám sát các trạm.
- Có thể kiểm tra tình trạng ổn định của các trạm 4G thông qua việc sử dụng các câu lệnh.
- Hiểu được việc lắp thiết bị thu phát sóng trong một tòa nhà, khắc phục tình trạng sóng yếu.
3.2 Kinh nghiệm học được sau khi thực tập.
1) Tự tin và chủ động.
- Hầu như những công việc được giao đều mới lạ với những người mới nhất là sinh viên thực tập Việc gặp khó khăn trong khi thực hiện những việc trên là rất thường xuyên Vì vậy, em thường chủ động hỏi những anh chị có kinh nghiệm về các công việc liên quan mỗi khi có cơ hội, vì các anh thường có nhiều công việc cần phải giải quyết nên không phải lúc nào cũng rảnh Việc chủ động này giúp em có thêm sự tự tin, có thể giải quyết vấn đề nhanh chóng và qua đó cũng cái thiện mối quan hệ giữa thực tập sinh và các thành viên trong công ty.
2) Chú ý quan sát và ghi chú những lưu ý nhỏ.
- Giống như những ngành kỹ thuật khác, mặc dù đã có sách hướng dẫn thi công được trình bày rất chi tiết nhưng trong khi lắp đặt thực tế, có những chi tiết nhỏ hoàn toàn không có ở trong sách Những kiến thức này được tích góp qua nhiều thế hệ kỹ thuật viên, những người trực tiếp lắp đặt hệ thống Vì vậy, việc chú ý quan sát và ghi chú những chi tiết nhỏ trong khi tham gia trải nghiệm thực tế rất quan trọng, việc này sẽ giúp ta không bị bối rối vì đã làm đúng như trong sách nhưng mà lại cho kết quả không mong muốn.
3) Tạo ra sự hứng thú trong khi làm việc
- Em vốn chưa có được nhiều định hướng trong tương lai, nhưng vì muốn thực tập gần gia đình nên em đã chọn thực tập ở lĩnh vực viễn thông Tuy rằng thời gian thực tập tại công ty là khoảng thời gian ít ỏi để em có thể nắm bắt và tìm hiểu được nhiều hơn, nhưng em có lẽ đã tìm được một số thú vui với ngành viễn thông cũng nhờ vào các anh chị tại công ty truyền cảm hứng, và khả năng thực tiễn mà đề tài thực tập mang lại Chính những hứng thú này giúp em cảm giác rằng công việc không hề áp lực mà như một cơ hội để em khám phá thêm sự thú vị trong nghành viễn thông mà em đang theo học.
Lắp đặt anten
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
THỰC HIỆN CHI TIẾT CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT
1 Thực hiện đấu nối sẵn cho các dây RF, dán nhãn
22DDF lắp lên vị trí trên cùng của tủ ( mặt trước).
Lắp RF vào vỏ và cố định vào đế gang
Link dây đất từ điểm tiếp địa
Lắp 6 sợi jumper vào RF và dán nhãn Các sợi jumper bố trí gọn gàng và được lạt bó lại
Lắp bum gá chắc chắn vào cột đúng các hướng theo thiết kế
Bắt đầy đủ số lượng gá
Lắp đặt bum vào gá anten
Xác định azimuth anten đúng theo thiết kế Cố định cùm anten vào bum
Hiệu chỉnh tilt cơ theo thiết kế đã được phê duyệt
Lắp đặt gá RF vào cột trong trường hợp đường kính cột quá to, sử dụng thêm bum gá cho RF
Hai gá RF phải lắp úp xuống để tránh đọng nước
Cố định khối RF và đế vào gá
Nắp RF phải được siết chặt ốc
Kết nối Jumper vào 2 port của anten Quấn cao su non đúng kĩ thuật.
Dán nhãn đầy đủ cho các sợi jumper.
Chú ý : Tuyệt đối không được lắp sai jumper của các hướng gây chéo cell
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
Jumper từ connector của anten ra phải được giữ thẳng 1 đoạn tối thiểu 250 mm
Jumper phải có điểm uốn cong bẫy nước
Phần kết nối với anten phải được lạt trên và dưới để tránh bị chảy băng keo sau một thời gian sử dụng
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
Kéo dây đất từ đế RF xuống bảng đồng
Lực xiết connector của RF phải đủ 25 Nm
CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT TRẠM ENCLOSURE
3 Lắp đặt SM module, OVP, DDF
Dùng kẹp cáp cố định dây nguồn và dây quang vào cột.
Khoảng cách kẹp cáp : 1.2m(Đối với các khu vực gần biển hay có bão, yêu cầu kẹp cáp khoảng cách dày hơn là 0.8m)
Cáp đất của RF đi vào phía trong cột và gọn về 1 bên,không đi vào giữa
Dùng lạt cố định dây đất RF vào cột
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG TRẠM
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ, bắt vào 2 thanh đứng
Khối SM lắp phía trên khối nguồn, để khoảng trống khoảng 7-10 cm giữa SM và khối nguồn
Khối nguồn lắp ngay vị trí dưới cùng trên 2 thanh đứng phía trên
Vị trí battery 2 để trống dự phòng để lắp thêm sau này Đưa accu vào vị trí dưới cùng của tủ, cân đối khoảng cách giữa các bình và mép khung Đấu dây sensor cho accu vào cực âm bình thứ 2
Dây DC accu đi gọn sang 2 bên để đấu lên tủ nguồn
Chú ý : Tất cả các thiết bị trong tủ quay mặt ra phía cửa trước của tủ enclosure ( Nghiêm cấm lắp quay ra cửa sau, kể cả trong trường hợp của sau mở được)
3 Lắp đặt SM, OVP, DDF
Bắt ốc để cố định khối điều khiển nguồn vào 2 thanh đứng Đấu đầy đủ các loại cáp AC, DC
RF, DC SM và đánh dấu các CB sử dụng Đấu cảnh báo nguồn như hướng dẫn với loại trạm xây và shelter.Dây cảnh báo nguồn đi gọn gàng sang cạnh tủ và đi lên
Lắp SM ngay trên và cách khối điều khiển nguồn 7-10 cm để lấy khoảng không gian thao tác các loại cáp từ tủ nguồn đi ra
SM không lắp đế, chỉ bắt 2 tai có sẵn của SM vào thanh đứng của tủ ( Thực tế đảm bảo SM được lắp đặt chắc chắn theo cách lắp này)
Các loại cáp đi sang 2 bên, lặt cố định vào 2 thanh đỡ
Không cần đậy nắp SM sau khi lắp xong.
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ.
Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
Chú ý : Phần dây cảnh báo thừa cuộn gọn gàng và dùng lạt cố định sau DDF
Các loại cáp đi gọn gàng sang 2 bên thanh đỡ của tủ Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
Khai IP TOP tương tự trạm cùng khu vực
Khai báo GW IP trong bảng route
Khai báo cell / TRX, thay đổi Cell ID theo như plan data
Khai báo ngưỡng sóng dội
Khai báo cảnh báo ngoài
- Khai báo 4 địa chỉ MME
- Kiểm tra khai báo GTPU-1
Kiểm tra sóng trạm: Chọn trạm vào mục Properties
Check mục Operation State Onair
Kiểm tra sóng mức cell
Check Administrative State: locked / unlocked
2.5.XỬ LÝ PHẢN ÁNH CỦA KHÁCH HÀNG
- Tiếp nhận phản ánh : Từ quản lý của quán Ngói Nâu về việc sóng bị yếu tại các phòng do được xây phía dưới tầng hầm.
Tiến hành đo đạc mức độ sóng tại các phòng vip1, vip2, vip3 Thấy được cả 3 phòng đều có khả năng nhận sóng yêu và hầu như là không nhận được, vì cả 3 phòng đều nằm ở phía dưới tầng hầm nên khả năng thu, bắt được sóng yếu.
- Đề xuất giải pháp : Tiến hành lắp đặt hệ thống thu phát sóng 4G sử dụng repeater để khắc phục việc tín hiệu sóng bị yếu.
Anten yagi dùng để định hướng và bộ chia Nguồn của repeater
Tiến hành lắp đặt theo sơ đồ :
Lưu ý : đầu của anten thu sẽ được nối vào đầu DT trên repeater, còn đầu MT của repeater sẽ được nối với anten phát trong nhà Trước khi đầu MT được đưa ra các anten phát trong nhà phải thông qua một bộ chia để đảm bảo việc chia đủ thiết bị phát
Cầu thang ở trong nhà và 2 chổ lắp đặt anten phát trong nhà phải có đủ vùng phủ để có thể đưa được tín hiệu tới được các phòng.
Hình ảnh lắp đặt thực tế :
2 Anten phát trong nhà được lắp đặt trong nhà để đảm bảo việc phủ sóng được hết cả
Vị trí gắn anten thu tại điểm có cường độ và chất lượng tốt nhất
Bộ nguồn, repeater và bộ chia
- Kết quả : khách hàng phản hồi sau khi lắp đặt xong toàn bộ thiết bị thì sóng và 4G đã có thể sử dụng được ổn định tại các phòng, cũng như sóng điện thoại được cải thiện ổn định hơn, không còn hiện tượng mất sóng hay không bắt được như trước.
3 TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP
3.1 Kết quả công việc thực tập
- Hiểu được cách lắp đặt và cơ chế vận hành của các thiết bị 4G.
- Hiểu về thành phần cấu tạo nên một trạm phát sóng 4G và phần mềm để giám sát các trạm.
- Có thể kiểm tra tình trạng ổn định của các trạm 4G thông qua việc sử dụng các câu lệnh.
- Hiểu được việc lắp thiết bị thu phát sóng trong một tòa nhà, khắc phục tình trạng sóng yếu.
3.2 Kinh nghiệm học được sau khi thực tập.
1) Tự tin và chủ động.
- Hầu như những công việc được giao đều mới lạ với những người mới nhất là sinh viên thực tập Việc gặp khó khăn trong khi thực hiện những việc trên là rất thường xuyên Vì vậy, em thường chủ động hỏi những anh chị có kinh nghiệm về các công việc liên quan mỗi khi có cơ hội, vì các anh thường có nhiều công việc cần phải giải quyết nên không phải lúc nào cũng rảnh Việc chủ động này giúp em có thêm sự tự tin, có thể giải quyết vấn đề nhanh chóng và qua đó cũng cái thiện mối quan hệ giữa thực tập sinh và các thành viên trong công ty.
2) Chú ý quan sát và ghi chú những lưu ý nhỏ.
- Giống như những ngành kỹ thuật khác, mặc dù đã có sách hướng dẫn thi công được trình bày rất chi tiết nhưng trong khi lắp đặt thực tế, có những chi tiết nhỏ hoàn toàn không có ở trong sách Những kiến thức này được tích góp qua nhiều thế hệ kỹ thuật viên, những người trực tiếp lắp đặt hệ thống Vì vậy, việc chú ý quan sát và ghi chú những chi tiết nhỏ trong khi tham gia trải nghiệm thực tế rất quan trọng, việc này sẽ giúp ta không bị bối rối vì đã làm đúng như trong sách nhưng mà lại cho kết quả không mong muốn.
3) Tạo ra sự hứng thú trong khi làm việc
- Em vốn chưa có được nhiều định hướng trong tương lai, nhưng vì muốn thực tập gần gia đình nên em đã chọn thực tập ở lĩnh vực viễn thông Tuy rằng thời gian thực tập tại công ty là khoảng thời gian ít ỏi để em có thể nắm bắt và tìm hiểu được nhiều hơn, nhưng em có lẽ đã tìm được một số thú vui với ngành viễn thông cũng nhờ vào các anh chị tại công ty truyền cảm hứng, và khả năng thực tiễn mà đề tài thực tập mang lại Chính những hứng thú này giúp em cảm giác rằng công việc không hề áp lực mà như một cơ hội để em khám phá thêm sự thú vị trong nghành viễn thông mà em đang theo học.
Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
THỰC HIỆN CHI TIẾT CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT
1 Thực hiện đấu nối sẵn cho các dây RF, dán nhãn
22DDF lắp lên vị trí trên cùng của tủ ( mặt trước).
Lắp RF vào vỏ và cố định vào đế gang
Link dây đất từ điểm tiếp địa
Lắp 6 sợi jumper vào RF và dán nhãn Các sợi jumper bố trí gọn gàng và được lạt bó lại
Lắp bum gá chắc chắn vào cột đúng các hướng theo thiết kế
Bắt đầy đủ số lượng gá
Lắp đặt bum vào gá anten
Xác định azimuth anten đúng theo thiết kế Cố định cùm anten vào bum
Hiệu chỉnh tilt cơ theo thiết kế đã được phê duyệt
Lắp đặt gá RF vào cột trong trường hợp đường kính cột quá to, sử dụng thêm bum gá cho RF
Hai gá RF phải lắp úp xuống để tránh đọng nước
Cố định khối RF và đế vào gá
Nắp RF phải được siết chặt ốc
Kết nối Jumper vào 2 port của anten Quấn cao su non đúng kĩ thuật.
Dán nhãn đầy đủ cho các sợi jumper.
Chú ý : Tuyệt đối không được lắp sai jumper của các hướng gây chéo cell
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
Jumper từ connector của anten ra phải được giữ thẳng 1 đoạn tối thiểu 250 mm
Jumper phải có điểm uốn cong bẫy nước
Phần kết nối với anten phải được lạt trên và dưới để tránh bị chảy băng keo sau một thời gian sử dụng
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
Kéo dây đất từ đế RF xuống bảng đồng
Lực xiết connector của RF phải đủ 25 Nm
CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT TRẠM ENCLOSURE
Lắp đặt khối nguồn
3 Lắp đặt SM module, OVP, DDF
Dùng kẹp cáp cố định dây nguồn và dây quang vào cột.
Khoảng cách kẹp cáp : 1.2m(Đối với các khu vực gần biển hay có bão, yêu cầu kẹp cáp khoảng cách dày hơn là 0.8m)
Cáp đất của RF đi vào phía trong cột và gọn về 1 bên,không đi vào giữa
Dùng lạt cố định dây đất RF vào cột
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG TRẠM
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ, bắt vào 2 thanh đứng
Khối SM lắp phía trên khối nguồn, để khoảng trống khoảng 7-10 cm giữa SM và khối nguồn
Khối nguồn lắp ngay vị trí dưới cùng trên 2 thanh đứng phía trên
Vị trí battery 2 để trống dự phòng để lắp thêm sau này Đưa accu vào vị trí dưới cùng của tủ, cân đối khoảng cách giữa các bình và mép khung Đấu dây sensor cho accu vào cực âm bình thứ 2
Dây DC accu đi gọn sang 2 bên để đấu lên tủ nguồn
Chú ý : Tất cả các thiết bị trong tủ quay mặt ra phía cửa trước của tủ enclosure ( Nghiêm cấm lắp quay ra cửa sau, kể cả trong trường hợp của sau mở được)
Lắp đặt cáp
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
THỰC HIỆN CHI TIẾT CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT
1 Thực hiện đấu nối sẵn cho các dây RF, dán nhãn
22DDF lắp lên vị trí trên cùng của tủ ( mặt trước).
Lắp RF vào vỏ và cố định vào đế gang
Link dây đất từ điểm tiếp địa
Lắp 6 sợi jumper vào RF và dán nhãn Các sợi jumper bố trí gọn gàng và được lạt bó lại
Lắp bum gá chắc chắn vào cột đúng các hướng theo thiết kế
Bắt đầy đủ số lượng gá
Lắp đặt bum vào gá anten
Xác định azimuth anten đúng theo thiết kế Cố định cùm anten vào bum
Hiệu chỉnh tilt cơ theo thiết kế đã được phê duyệt
Lắp đặt gá RF vào cột trong trường hợp đường kính cột quá to, sử dụng thêm bum gá cho RF
Hai gá RF phải lắp úp xuống để tránh đọng nước
Cố định khối RF và đế vào gá
Nắp RF phải được siết chặt ốc
Kết nối Jumper vào 2 port của anten Quấn cao su non đúng kĩ thuật.
Dán nhãn đầy đủ cho các sợi jumper.
Chú ý : Tuyệt đối không được lắp sai jumper của các hướng gây chéo cell
6 Lắp đặt dây quang, dây nguồn, dây đất
Jumper từ connector của anten ra phải được giữ thẳng 1 đoạn tối thiểu 250 mm
Jumper phải có điểm uốn cong bẫy nước
Phần kết nối với anten phải được lạt trên và dưới để tránh bị chảy băng keo sau một thời gian sử dụng
7 Kẹp cáp và cho dây nhập trạm
Kéo dây đất từ đế RF xuống bảng đồng
Lực xiết connector của RF phải đủ 25 Nm
CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT TRẠM ENCLOSURE
3 Lắp đặt SM module, OVP, DDF
Dùng kẹp cáp cố định dây nguồn và dây quang vào cột.
Khoảng cách kẹp cáp : 1.2m(Đối với các khu vực gần biển hay có bão, yêu cầu kẹp cáp khoảng cách dày hơn là 0.8m)
Cáp đất của RF đi vào phía trong cột và gọn về 1 bên,không đi vào giữa
Dùng lạt cố định dây đất RF vào cột
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG TRẠM
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ, bắt vào 2 thanh đứng
Khối SM lắp phía trên khối nguồn, để khoảng trống khoảng 7-10 cm giữa SM và khối nguồn
Khối nguồn lắp ngay vị trí dưới cùng trên 2 thanh đứng phía trên
Vị trí battery 2 để trống dự phòng để lắp thêm sau này Đưa accu vào vị trí dưới cùng của tủ, cân đối khoảng cách giữa các bình và mép khung Đấu dây sensor cho accu vào cực âm bình thứ 2
Dây DC accu đi gọn sang 2 bên để đấu lên tủ nguồn
Chú ý : Tất cả các thiết bị trong tủ quay mặt ra phía cửa trước của tủ enclosure ( Nghiêm cấm lắp quay ra cửa sau, kể cả trong trường hợp của sau mở được)
3 Lắp đặt SM, OVP, DDF
Bắt ốc để cố định khối điều khiển nguồn vào 2 thanh đứng Đấu đầy đủ các loại cáp AC, DC
RF, DC SM và đánh dấu các CB sử dụng Đấu cảnh báo nguồn như hướng dẫn với loại trạm xây và shelter.Dây cảnh báo nguồn đi gọn gàng sang cạnh tủ và đi lên
Lắp SM ngay trên và cách khối điều khiển nguồn 7-10 cm để lấy khoảng không gian thao tác các loại cáp từ tủ nguồn đi ra
SM không lắp đế, chỉ bắt 2 tai có sẵn của SM vào thanh đứng của tủ ( Thực tế đảm bảo SM được lắp đặt chắc chắn theo cách lắp này)
Các loại cáp đi sang 2 bên, lặt cố định vào 2 thanh đỡ
Không cần đậy nắp SM sau khi lắp xong.
DDF lắp ở vị trí trên cùng của tủ.
Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
Chú ý : Phần dây cảnh báo thừa cuộn gọn gàng và dùng lạt cố định sau DDF
Các loại cáp đi gọn gàng sang 2 bên thanh đỡ của tủ Bắt đủ ốc để cố định DDF vào 2 thanh đỡ
OVP lắp bên hông SM
Khai IP TOP tương tự trạm cùng khu vực
Khai báo GW IP trong bảng route
Khai báo cell / TRX, thay đổi Cell ID theo như plan data
Khai báo ngưỡng sóng dội
Khai báo cảnh báo ngoài
- Khai báo 4 địa chỉ MME
- Kiểm tra khai báo GTPU-1
Kiểm tra sóng trạm: Chọn trạm vào mục Properties
Check mục Operation State Onair
Kiểm tra sóng mức cell
Check Administrative State: locked / unlocked
2.5.XỬ LÝ PHẢN ÁNH CỦA KHÁCH HÀNG
- Tiếp nhận phản ánh : Từ quản lý của quán Ngói Nâu về việc sóng bị yếu tại các phòng do được xây phía dưới tầng hầm.
Tiến hành đo đạc mức độ sóng tại các phòng vip1, vip2, vip3 Thấy được cả 3 phòng đều có khả năng nhận sóng yêu và hầu như là không nhận được, vì cả 3 phòng đều nằm ở phía dưới tầng hầm nên khả năng thu, bắt được sóng yếu.
- Đề xuất giải pháp : Tiến hành lắp đặt hệ thống thu phát sóng 4G sử dụng repeater để khắc phục việc tín hiệu sóng bị yếu.
Anten yagi dùng để định hướng và bộ chia Nguồn của repeater
Tiến hành lắp đặt theo sơ đồ :
Lưu ý : đầu của anten thu sẽ được nối vào đầu DT trên repeater, còn đầu MT của repeater sẽ được nối với anten phát trong nhà Trước khi đầu MT được đưa ra các anten phát trong nhà phải thông qua một bộ chia để đảm bảo việc chia đủ thiết bị phát
Cầu thang ở trong nhà và 2 chổ lắp đặt anten phát trong nhà phải có đủ vùng phủ để có thể đưa được tín hiệu tới được các phòng.
Hình ảnh lắp đặt thực tế :
2 Anten phát trong nhà được lắp đặt trong nhà để đảm bảo việc phủ sóng được hết cả
Vị trí gắn anten thu tại điểm có cường độ và chất lượng tốt nhất
Bộ nguồn, repeater và bộ chia
- Kết quả : khách hàng phản hồi sau khi lắp đặt xong toàn bộ thiết bị thì sóng và 4G đã có thể sử dụng được ổn định tại các phòng, cũng như sóng điện thoại được cải thiện ổn định hơn, không còn hiện tượng mất sóng hay không bắt được như trước.
3 TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP
3.1 Kết quả công việc thực tập
- Hiểu được cách lắp đặt và cơ chế vận hành của các thiết bị 4G.
- Hiểu về thành phần cấu tạo nên một trạm phát sóng 4G và phần mềm để giám sát các trạm.
- Có thể kiểm tra tình trạng ổn định của các trạm 4G thông qua việc sử dụng các câu lệnh.
- Hiểu được việc lắp thiết bị thu phát sóng trong một tòa nhà, khắc phục tình trạng sóng yếu.
3.2 Kinh nghiệm học được sau khi thực tập.
1) Tự tin và chủ động.
- Hầu như những công việc được giao đều mới lạ với những người mới nhất là sinh viên thực tập Việc gặp khó khăn trong khi thực hiện những việc trên là rất thường xuyên Vì vậy, em thường chủ động hỏi những anh chị có kinh nghiệm về các công việc liên quan mỗi khi có cơ hội, vì các anh thường có nhiều công việc cần phải giải quyết nên không phải lúc nào cũng rảnh Việc chủ động này giúp em có thêm sự tự tin, có thể giải quyết vấn đề nhanh chóng và qua đó cũng cái thiện mối quan hệ giữa thực tập sinh và các thành viên trong công ty.
2) Chú ý quan sát và ghi chú những lưu ý nhỏ.
- Giống như những ngành kỹ thuật khác, mặc dù đã có sách hướng dẫn thi công được trình bày rất chi tiết nhưng trong khi lắp đặt thực tế, có những chi tiết nhỏ hoàn toàn không có ở trong sách Những kiến thức này được tích góp qua nhiều thế hệ kỹ thuật viên, những người trực tiếp lắp đặt hệ thống Vì vậy, việc chú ý quan sát và ghi chú những chi tiết nhỏ trong khi tham gia trải nghiệm thực tế rất quan trọng, việc này sẽ giúp ta không bị bối rối vì đã làm đúng như trong sách nhưng mà lại cho kết quả không mong muốn.
3) Tạo ra sự hứng thú trong khi làm việc
- Em vốn chưa có được nhiều định hướng trong tương lai, nhưng vì muốn thực tập gần gia đình nên em đã chọn thực tập ở lĩnh vực viễn thông Tuy rằng thời gian thực tập tại công ty là khoảng thời gian ít ỏi để em có thể nắm bắt và tìm hiểu được nhiều hơn, nhưng em có lẽ đã tìm được một số thú vui với ngành viễn thông cũng nhờ vào các anh chị tại công ty truyền cảm hứng, và khả năng thực tiễn mà đề tài thực tập mang lại Chính những hứng thú này giúp em cảm giác rằng công việc không hề áp lực mà như một cơ hội để em khám phá thêm sự thú vị trong nghành viễn thông mà em đang theo học.