Đặc điểm và công cụ hoạt động của tín dụng ngân hàng: + Dic điểm của tín dụng ngân hàng: [6, tr.109] ~_ Đối tượng của TDNH là vốn tiền tệ nghĩa là ngân hàng huy động vốn va cho vay b
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Mai Thị Minh Thiện
TĂNG Cc UONG KIÊM SOÁT TÍN DỤNG
ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGẬN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON TINH QUANG
Trang 2Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào
'Tác giả luận văn
Mai Thị Minh Thiện
Trang 3TRANG PHY BiA
LOI CAM DOAN
1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng
1.3.2 Vai trò của kiểm soát tín dụng đối với ngân hàng thương mại I2
1.3.3 Mục tiêu của kiểm soát tin dung
Trang 4Chương 2: THỰC TRẠNG KIỀM SOÁT TÍN DỤNG DOI VOI
DNNVV TAI CHI NHANH NHNo&PTNT TINH QUANG NAM 30
2.1 Tổng quan về Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tinh Quảng Nam 30 2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tinh
2.1.2 Tổ chức hoạt động của Chỉ Nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Tỉnh Quảng Nam 30
2.1.3 Tình hình nguồn nhân lực 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh
2.2 Thực trạng kiểm soát tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Tỉnh
2.2.1 Thực trạng hoạt ng tin dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT
2.2.2 Thực trạng kiểm soát tín dung đối với DNVVN tại Chỉ Nhánh
NHNo&PTNT Tinh Quang Nam 145
2.3 Đánh giá chung về thực trạng kiểm soát tín dụng đối với DNNVV tai Chi
Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam -. .222 72cccc ccccccc DD
2.3.1.Nguyên nhân xuất phát từ các nhân tố bên trong ngân hing
2.3.2.Nguyên nhân xuất phát từ các nhân tổ bên ngoài ngân hàng 74
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIEM SOÁT TÍN DỤNG
DOI VOI DNVVN TAI CHI NHANH NHNo&PTNT TINH QUANG
Trang 5KET LUAN "“ Ô
QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN
PHY LUC
Trang 6: Đang ký kinh doanh : Doanh nghiệp
: Doanh nghiệp nhà nước : Doanh nghiệp nhỏ và vừa : Doanh nghiệp tư nhân : Dịch vụ
: Hội đồng quản trị
: Nghị định : Ngân hàng : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng thương mại
: Tai san đảm bảo
: Uy ban nhân dân
: Việt Nam
Trang 7
Số hiệu
II [Phânloại DNNVV theo khỏi EU 8
12 | Phan loai DNNVV theo khu vực kinh tế 9 2.1 | Tình hình nhân sự của Agribank Quảng Nam 3
22 — |Số liệu huy động von 34 23D nợ chung của Agribank Quảng Nam 37
24 [Các chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động kinh doanh 39
25 [Số lượng DN nhỏ và vừa trên địa bản Quảng Nam 4
27 [Tình hình phân loại khách hàng tại Chỉ Nhánh 31 2.8 [Phân loại theo tài sản đảm bảo tiên vay, 54 2.9 [Phân loại nợ DNNVV theo nhóm nợ 37
210 [Tý lệ nợ xấu của DNNVV 60 2.11 [Týlệnợ xấu DNNVV theo kỳ hạn cho vay 63 2.12 [Ty lệnợ xấu DNNVV theo thành phân Kinh tế 65 2.13 [Ty lệnợ xấu DNNVV theo ngành kinh tế 68 2.14 [Ty lệ nợ xấu phân loại theo tài sản đảm bảo 70
Trang 8
Số hiệu
2.1 [Sơ đồ cơ cấu tô chức quản lý Chỉ Nhánh 32
22 [Dư nợ chung của Agribank Quảng Nam 37
25 [Tý l§nợ xấu ống dư nợ cho vay DNNVV 60
26 [Tinhhình nợ xâu DNNVV phân theo kỳ hạn cho vay | — 63
Trang 9
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang từng bước phát triển kinh tế theo xu thế toàn cầu, hội
nhập với nền kinh tế với các nước trong khu vực và trên thể giới Trong giai
đoạn đầu mới hội nhập, vượt qua những khó khăn thử thách, nền kinh tế Việt
nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Trong đó, hoạt động của ngân hàng
„ tạo một nguồn lực sống, góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước
Khi nói đến hoạt động ngân hàng, thì hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhất và
là hoạt động chủ yếu „ đó là hoạt động tín dụng
Sự phát triển của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các DN mới ra đời, chủ
yếu là các DNNVV Ước tính đến đầu năm 2010, Việt Nam có khoảng gần
500,000 DNNVV hoạt động Tuy nhiên, DNNVV hoạt động tại Việt Nam còn
nhiều trở ngại về cách thức và nội dung hoạt động Phần lớn các DNNVV hoạt động được nhờ sự hỗ trợ từ nguồn vốn vay của các ngân hàng thương
mại Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng dành cho khách hàng DNNVV tại các ngân hằng thương mại hiện nay còn tiềm ẩn rủi ro cao, và trong những
năm gần đây, nợ xấu ở nhóm khách hàng nảy tăng cao, làm ảnh hướng đến
tình hình tải chính trong hoạt động tại ngân hàng thương mại
Xuất phát từ thực tế đó, tại Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tinh Quang
Nam, hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay DNNVV nói riêng
luôn kiểm soát tín dụng nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra , đem lại lợi nhuận
cao nhất cho Chỉ Nhánh trong hoạt động kinh doanh tín dụng Do vậy, “Tăng cường kiễm soát tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chỉ Nhánh
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Quảng Nam" đã
được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu
Trang 10trong hoạt động cho vay tại NHTM
~ Phân tích thực trạng công tác kiểm soát tín dụng đối với DNNVV tại Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tinh Quảng Nam
~ Để xuất những giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát tín dụng đối với
DNNVV tại Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tinh Quảng Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
soát tín dụng đối với DNNVV tai Chi Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam theo cách tiếp cận kiểm soát thông qua quy trình cho vay và các thông số đo lường rủi ro tín dụng đối với
liệu được phục vụ cho việc nghiên cứu được thu thập
từ năm 2007 đến năm 2010
4 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập và xử lý thông tin từ hệ thống báo cáo tài chính của Ngân
hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam và các tài liệu nội bộ khác, từ các nguồn sách báo, các phương tiện truyền thông, thông tin thương mại Qua đó sử
dụng phương pháp thống kê, phân tích, tông hợp
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
~ Hệ thống những lý luận về tín dụng ngân hang và kiểm soát tín dung
nghiên cứu
của ngân hàng thương mại
- Để xuất các giải pháp tăng cường kiểm soát tín dụng đối với
DNNVV tai Chỉ Nhánh NHNo&+PTNT Tỉnh Quảng Nam, giúp Chỉ Nhánh đề
ra các giải pháp trong hoạt động tín dụng tăng trưởng bền vững, giảm thiêu
rủi ro thấp nhất, đem lại an toàn vốn cao cho toàn hệ thống
Trang 11phần:
- Chương l: Cơ sở lý luận về kiểm soát tín dụng trong hoạt động
của ngân hàng thương mại và doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát tín dụng đối với
DNNVV tại Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam
- Chương 3: Giải pháp tăng cường kiểm soát tín dụng đối với
DNNVV tại Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam
Trang 12HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI VA
DOANH NGHIEP NHO VA VUA
1.1 Téng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng
1.11 Khải quất về hoạt động tín dụng ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng xuất phát từ chữ la tỉnh là credo ( tin tưởng, tín nhiệm), từ xưa
tin dụng ( credit) dựa trên lòng tin là chủ yếu Cùng với sự phát triển của xã
hội ngày nay lòng tin đó được bảo vệ bởi pháp luật
Tín dụng là một quan hệ giao dịch về tải sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay( ngân hàng hoặc các định chế tài chính) và bên đi vay(cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác); trong đó bên cho vay chuyển giao về tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay
có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi khi đến hạn thanh toán
Tóm lại, tín dụng ngân hàng là loại hình tín dụng chủ đạo trong nền
kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, vì thế có thể nói nhìn vào hệ thống của NHTM của một quốc gia, có thê biết được “sức khỏe” của quốc gia đó
Từ những phân tích trên, bản chất của tín dụng có những đặc trưng sau:
~ Thứ nhất, tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm
2 hình thức: tiển(cho vay) và hàng hóa( cho thuê)
- Thứ hai, đây là quan hệ chuyển nhượng có tính chất tam thời Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhượng quyền sử dụng giá trị
tam thời nhan rỗi trong một thời gian nhất định nhưng không có sự thay đỏi
về quyền sở hữu lượng giá trị đó
~ Thứ ba, tính hoàn trả đúng hạn về thời gian và giá trị.
Trang 13sở của sự tin tưởng nảy là uy tín của người đi vay, giá trị của tài sản thế chấp
hoặc được bảo lãnh của bên thứ ba
1.1.1.2 Đặc điểm và công cụ hoạt động của tín dụng ngân hàng:
+ Dic điểm của tín dụng ngân hàng: [6, tr.109]
~_ Đối tượng của TDNH là vốn tiền tệ nghĩa là ngân hàng huy động vốn
va cho vay bang
~_ Các chủ thể của TDNH được xác định một cách rõ ràng , trong đó ngân hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân
là người đi vay
~_ TDNH vừa là tín dụng mang tính SXKD gắn với hoạt động SXKD của các doanh nghiệp vừa là tín dụng tiêu dùng không gắn với hoạt động SXKD của doanh nghiệp Vì vậy quá trình vận động và phát triển của TDNH không hoàn toàn phụ hợp với quá trình phát triển của sản xuất
và lưu thông hàng hóa
$* Công cụ hoạt động của tín dụng ngân hang: [6, tr.109-110]
Trong TDNH, các công cụ được sử dụng rất phong phú và đa dạng
~_ Để tập trung các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội, ngân hàng sử dụng các
công cụ như kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các số tiết kiệm
định mức hoặc không định mức
-_ Để cung ứng các tín dụng cho céc DN (cho vay vốn), ngân hàng sử
dụng công cụ chủ yếu là khế ước cho vay( hợp đồng tín dụng), với khế
ước này cho phép ngân hàng thu hồi đẩy đủ số vốn gốc và tiền lãi theo
thời hạn đã xác định
1.1.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng đối với NHTM:
- Là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
Trang 14từ hoạt động tín dụng chiếm đến 70% tổng nguồn thu của NHTM Ngày nay,
trong xu hướng các ngân hàng ngảy càng đa dạng hóa danh mục các dịch vụ
cung cấp, cho vay vẫn là khoản mục tài sản lớn nhất của ngân hàng, thường chiếm 1⁄2 đến 3⁄4 tổng giá trị tài sản của ngân hàng
~ Là cơ sở để ngân hàng thu hút và phát triển khách hàng: khi ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng nhằm giúp cho khách hàng có nguồn
vốn đầu tư vào chu kỳ hoạt động kinh doanh hay các mục đích tiêu dùng của
mình, trên cơ sở đó, một phần thăng dư được tạo ra đề trả lãi vay, còn phan
còn lại có thê tạo ra được cơ hội dé khách hàng sử dụng được các dịch vụ, sản
vốn tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh
hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì dòng vốn của ngân
hàng cảng nhanh, luân chuyển liên tục, đạt hiệu qua cao
Doanh số dư nợ
Vong quay von tin dung =
Dư nợ bình quân Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ bình quan = (dur ng dau ky + du nợ cuối kỳ) /2
~ Lợi nhuận: là thước đo cuối cùng trong quá trình đánh giá hoạt động của ngân hảng Lợi nhuận cũng là thước đo lượng hóa năng lực của khâu quản
trị điều hành trong mối tương quan với số lượng và chất lượng của tài sản có,
tai sản nợ của ngân hàng.
Trang 15khác hoặc so với toàn ngành nói chung
~ Quy mô: Quy mô hoạt động của ngân hàng được đo bằng tổng tai san
hoặc tổng tiền gửi
1.2 Tổng quan về DNNVV
1.2.1 Khái niệm về DVNVV
Muốn hiểu khái niệm DNNVV là gì thì trước hết ta phải tìm hiểu khái
niệm về Doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp năm 2005 thì doanh nghiệp
là TCKT có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dich én định đã được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và
phong phú Tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau, người ta có thể chia doanh
nghiệp thành các loại khác nhau, trong đó dựa theo quy mô có thể chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa
>_ Phân loại theo tiếp cận định lượng: [10;Tr 2-4]
Theo quan niệm của Ngân hàng Thế Giới (WB), DNNVV là những DN
có quy mô bé về phương diện vốn, lao động hay doanh thu DNNVV có thể chia thành ba loại căn cứ vào quy mô, đó là DN siêu nhỏ (micro), DN nhỏ và
DN vừa Trong đó, DN siêu nhỏ là DN có số lượng lao động dưới 10 người,
DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn DN vừa có từ 50
đến 300 lao động.
Trang 16Theo Bộ Kinh Tế, Tài Chính và Công nghiệp Pháp (MEF), “Không tồn
tại một định nghĩa thống nhất về các DNNVV Theo các tiêu chí được áp
dụng khác nhau tùy theo các văn bản pháp quy liên quan đến chính sách hỗ trợ các DNNVV*
Riêng tại Việt Nam , trước đây, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23 tháng | nim 2001 xác định DNNVV là cơ sở sản xuất , kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá
10 tỷ đồng hoặc số lượng lao độn trung bình hằng năm không quá 300 người
Năm 2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-
CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triên DNNVV và Nghị định nay thay thé Nghị định 90/2001/NĐ-CP, định nghĩa về DNNVV như sau: “DANTI
là cơ sở kinh doanh đã đăng ký theo pháp luật hiện hành, được chia thành
ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn ( tổng nguồn von tương đương với tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán
của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là
tiêu chi wu tiên) ”
Trang 17II: Công Từ trên 10 | Từtrên200 | Từtrên20tÿ
nghiệp và i người đến |“ - người đến 300 | đồng đến 100 tỷ
TH Thương | DướiSty | Từ rên10 : Từ trên 50 | Từ trên 10 tỷ
DNNVV là loại hình doanh nghiệp không những phủ hợp với những
nước có nên kinh tế phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của
những nước đang phát triển Ở nước ta hiện nay, đây là loại hình doanh
nghiệp năng động trong hoạt động kinh doanh và hoạt động đa dạng trong
nhiều lĩnh vực, ngành nghề Đặc biệt, DNNVV rất nhạy cảm với sự biến động của nền kinh tế thị trường Do vậy, có thể đưa ra những đặc điểm tài chính
chuyên biệt cho loại hình DNNVV như sau:
> Ui diém:
~_ Với quy mô hoạt động nhỏ và vừa, vốn đầu tư ban đầu không đòi hỏi nhiều, DNNVV dễ dàng tạo lập những bước khởi đầu hơn so với những
doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn Do vậy, chu kỳ sản xuất kinh doanh
của DNNVV thường ngắn, vòng quay thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện cho
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Trang 18- DNNVV hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế như:
thương mại, dich vụ, công nghiệp, xây dựng, nông lâm ngư nghiệp và hoạt động dưới mọi hình thức như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, các cơ sở kinh tế cá th
~ DNNVV có tính năng động cao trước những thay đổi của thị trường
các DNNVV có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt
hàng nhanh Mặt khác, do DNNVV tôn tại ở mọi thành phần kinh tế nên sản
phẩm thường đa dạng, phong phú nhưng số lượng không nhiều Nên khi có sự
biến động của thị trường về sản phẩm này thì doanh nghiệp có thể chuyển
hướng sang sản phẩm khác theo nhu cầu của kinh tế-xã hội tại giai đoạn đó
~_ Thu hút một nguồn lao động di dào, tạo công ăn việc làm, góp phan
vào phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng, lãnh thổ
> Nhược điểm:
- Năng lực kinh doanh còn hạn chế: do quy mô vốn nhỏ nên các
DNNVV không có điều kiện đầu tư quá nhiều vào nâng cấp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại Việc sử dụng các công
nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm không cao, tính cạnh tranh trên thị
trường kém DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, thâm
nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, công
tác marketing còn kém hiệu quả Điều đó làm cho các mặt hàng của DNNVV
khó tiêu thụ sản phẩm trên thị trường
~ Năng lực quản lý cón thấp: đây là loại hình kinh tế còn non trẻ, nên
trình độ kỹ thuật của nhà lãnh đạo doanh nghiệp cũng như người lao động cỏn
hạn chế Số lượng DNNVV có chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều Một bộ phận lớn chủ
doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đảo tạo bài bản
Trang 19về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế xã hội, năng lực quản trị
kinh doanh Mặt khác, DNNVV ít có khả năng thu hút được những nhà quản
lý và lao động có trình độ tay nghề cao, do vậy, ít có chính sách đãi ngộ về
lương thưởng để thu hút và giữ chân người lao động như những người lao động giỏi
~ Về chính sách vĩ mô của Nhà nước đối với loại hình DNNVV chưa thật
sự đây đủ và mang tính trợ giúp: Thứ nhất, Nhà nước chưa đưa ra một tiêu chí
để định nghĩa về DNNVV Thứ hai, Nhà nước chưa có chính sách vĩ mô
mang tính chiến lược, tổng thể phát triển DNNVV Thứa ba, về chính sách thuế của nhà nước, tuy có nhiều thay đối và phát triển nhưng nhìn chung chưa
đồng bộ , bat hợp lý, chưa theo kịp nhu cầu phát triển của DNNVYV Thứ tư,
cơ sở hạ tầng phát triển chưa hoàn thiện, hệ thống pháp lý chưa đồng bộ Tắt
cả các yếu tố trên cũng là những yếu tố khách quan gây trở ngại cho sự phát triển của DNNVV
1.3 Kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng
thương mại
1.3.1 Khái niệm về kiểm soát tín dụng
Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Khoa học xã hội- Trung tim
từ điển xuất bản năm 1994, “Kiểm soát” là theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng các quy định hay không
Kiểm soát tín dụng là một hoạt động nhằm phục vụ hai mục đích: (1)
tăng doanh số cho vay bằng cách mở rộng tín dụng cho khách hàng; (2) giảm
thiểu nguy cơ rủi ro từ các khoản nợ xấu bằng cách hạn chế hoặc từ chối tín
dụng đối với khách hàng đã quá hạn [13]
Kiểm soát tín dụng là việc ngân hàng theo dõi, xem xét các khoản tín
dụng đã được cấp cho khách hàng vay đến khi khoản vay von được giải ngân
và kết thúc bằng công tác thu hồi nợ thông qua các quy trình nghiệp vụ của
Trang 20ngân hàng, nhằm đảm bảo tiền vay sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm
soát và phát hiện kịp thời những rủi ro tiềm tàng, tiềm ấn trong hoạt động tín
dụng để giúp ngân hàng đề ra những biện pháp xử lý kịp thời đảm bảo an
toàn vốn, hiệu quả kinh doanh cao nhất cho ngân hàng
Kiểm soát tín dụng bao gồm: kiểm soát khoản vay và kiểm soát danh
mục
1.3.2 Vai trò của kiểm soát tín dụng đối với ngân hàng thương mại
~ Thứ nhất, kiểm soát tín dụng giúp ngân hàng nhận biết kịp thời bất cứ một sự giảm sút chất lượng tín dụng hoặc rủi ro của khoản vay để có thể có
những biện pháp kịp thời nhằm bảo vệ lợi ích của ngân hàng Trước khi cho
vay, Ngân hàng đã đánh giá, sàng lọc và chấp nhận mức rủi ro nhất định của
khoản vay Tuy nhiên, người vay có những động cơ mạo hiểm hơn sau khi
ngân hàng cho vay Sự khác biệt giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay đã thúc đây
động cơ này Do vậy, sự thiết sót thường biết một “quyết định tốt” khi cho
vay ban đầu thành “một khoản tín dụng xấu” của ngân hàng
~ Thứ hai, kiểm soát tín dụng thường xuyên giúp ngân hàng nhận biết
được các cơ hội mới đối với các quan hệ cho ngân hàng thông qua việc nắm
bắt các nhu cầu mới của khách hang
- Kiểm soát danh mục giúp ngân hàng quản lý kết cấu danh mục tin dụng đảm bảo tuân thủ chính sách tin dung vả các quy định pháp lý trong hoạt
động tín dụng, hướng tới mục tiêu giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận
cho toàn bộ hoạt động của ngân hàng
1.3.3 Mục tiêu của kiểm soát tín dụng [14]
Kiểm soát tín dụng là quy định tín dụng của ngân hàng trung ương để
đạt được một số mục tiêu xác định Nền kinh tế hiện đại là nền kinh tế tín
dụng, bởi vì tín dụng đã đóng vai trỏ quan trọng trong việc thiết lập tất cả các
loại giao dịch tiền tệ và kinh doanh trong hệ thống kinh tế hiện đại Thay đổi
Trang 21trong khối lượng tín dụng ảnh hưởng đến mức độ hoạt động kinh doanh và mức độ giá cả trong nền kinh tế
Không hạn chế tín dụng tạo ra bởi các ngân hàng thương mại, bằng
cách gây biến động lớn trong sức mua của tiền, hoặc có thê đặt ra mối đe dọa
của nên kinh tế quốc gia Do đó, kiểm soát tín dụng trở nên cần thiết đối với ngân hàng trung ương để giữ cho việc tạo ra các tín dụng dưới sự kiểm soát
để duy trì sự ôn định trong hệ thống kinh tế
"Mục tiêu quan trọng của kiểm soát tin dụng:
~ Giá cả ôn định: đây là một mục tiêu quan trọng trong chính sách kiểm
soát tín dụng Ngân hàng trung ương quy định cung cấp tín dụng phủ hợp với nhu cầu thương mại của người dân và có thể mang lại sự ôn định giá cả trong
nước
- Kinh t
trong nên kinh tế.Do đó, kiểm soát tín dụng nhằm loại bỏ sự bất ôn của chu
định: hoạt động của chu kỳ kinh doanh mang lại sự bắt ổn
kỳ hoạt động kinh doanh và đảm bảo sự ổn định của nên kinh tế
~ Xã hội hóa: Tỷ lệ thất nghiệp là lăng phí về kinh tế và xã hội không
mong muốn Do vậy, ôn định trong kinh tế với việc làm và thu nhập đầu
người cao cho mỗi quốc gia đã được xem là một trong những mục tiêu của
chính sách kiểm soát tín dụng của quốc gia đó
~ Tăng trưởng kinh tế : Mục tiêu chính của chính sách kiểm soát tín
én nên được thúc đây tăng trưởng kinh tế
dụng ở những nước kém phát
trong thời gian sớm nhất có thê.Do vậy, các ngân hàng thương mại nước này
thường giải quyết vấn đề khan hiểm tài chính thông qua mở rộng tín dụng
ngân hàng
~ Ôn định thị trường tiền
giảm sự biến động trong tỷ lệ lãi suất ở mức tối thiểu Kiểm soát tín dụng
: Sự én định của thị trường tiền tễ sẽ làm được thực hiện khi sự cân bằng giữa cung và cầu tiền tệ
Trang 22- Ty gid ôn định : Sự bắt ôn trong tỷ giá hối đoái sẽ đem lại những bat
1.3.4.1 Nội dung của kiếm soát tin dung di voi DNNVV bao gồm
~ Kiểm soát tuân thủ: thực hiện việc kiểm soát đối với hoạt động cho
vay DNNVV thông qua sự kiểm soát quy trình cho vay, chính sách tín dụng các giới hạn tín dụng đối với từng khoản vay vốn cụ thể
~ Kiểm soát rủi ro tín dụng: thực hiện việc kiểm soát thông qua các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng:
= Ty lé ng qua han:
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn —————* 100%
Tổng dư nợ cho vay
Quy định hiện nay của NHNN cho phép dư nợ quá hạn của của các NHTM không được vượt quá trên 5%
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn
Theo một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng mà
không hoàn trả đúng hạn, không được phép hoặc không đủ điều kiện để được
gia hạn nợ Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nợ quá hạn trong hệ thống NHTM Việt Nam được phân loại theo thời gian và được phân chia theo thời hạn thành các nhóm sau:
+ Nợ quá hạn dưới 90 ngày- Nợ cần chú ý
+ Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày ~ Nợ dưới chuẩn
+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày - Nợ nghỉ ngờ
+ Nợ quá hạn trên 361 ngày- Nợ có khả năng mắt vốn
Trang 23= Ty trong ng xdu trén tong due ng:
Những khoản nợ được gọi là nợ xấu thường mang những đặc trưng sau:
~ Khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình một cách đầy đủ
với ngân hàng khi các khoản nợ đến hạn
~ Tình hình khả năng tài chính của khách hàng đang có chiều hướng suy
giảm, làm ảnh hưởng đến khả năng ngân hàng không thu hồi được một phần hoặc toàn bộ vốn gốc và lãi
~ Xác định giá trị tài sản đảm bảo cao hơn giá trị thực tế, giá trị số sách , cho
nên khi phát mãi tải sản ngân hàng không có khả năng thu hỏi hết khoản vay
~ Thông thường, khoản nợ quá hạn, vẻ thời gian, ít nhất từ 90 ngày Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, nợ xấu của các
TCTD được phân loại như sau:
+ Nhóm nợ dưới chuẩn: các khoản nợ của các TCTD đánh giá là không
có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tốn thất một
phân nợ gốc và lãi Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày;
các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã
co cau lai
+ Nhóm nợ nghỉ ngờ: các khoản nợ được các TCTD đánh giá là khả
năng tổn thất cao Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cầu lại
+ Nhóm nợ có khả năng mất vốn: là các khoản nợ được các TCTD
đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn Bao gồm: các khoản nợ quá
hạn trên 360 ngày ; các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các khoản nợ
đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
Hiện nay, quy định tỷ lệ này không vượt quá trên 3%.
Trang 24"= Hé sé rii ro tin dung:
Téng dur no cho vay
Hệ số rủi ro tín dụng = —————————— * 100%
Tổng tải sản có
Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có,
khoản mục tín dụng trong tổng tải sản cảng lớn thì lớn nhuận sẽ cảng lớn nhưng mức độ rủi ro càng cao Thông thường dư nợ cho vay của NHTM được chia thành 03 nhóm:
+Nhóm dư nợ khoản mục có chất lượng xấu: là những khoản mục cho
vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng
Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của
NHTM
+ Nhóm dư nợ của các khoản mục có chất lượng tín dụng tốt là những
khoản vay có rủi ro thấp, cơ cấu khoản vay chiếm tỷ lệ cao trong
" - Nợxóa và tỷ lệ xóa nợ trong kỳ:
*_ Trích lập dự phòng rủi ro và tỷ lệ trích lập dự phòng:
Số dự phòng phải trích
+ Tỷ lệ trích lập dự phỏng/ Tổng dư nợ=_ —————————————x 100%
Tổng dư nợ
Trang 25Chỉ tiêu này phản ánh được nguồn dự phòng của ngân hàng, theo quyết
định 493/2005/QĐ- NHNN thì trích lập dự phỏng phụ thuộc vào các nhóm nợ:
"Ty lệ nợ có TSĐB và tỷ lệ nợ không được đảm bảo bằng tài sản:
~ Tài sản đảm bảo được xem lä nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng khi nguồn thu nợ thứ nhất từ phương án kinh doanh của khách hàng không đạt hiệu quả hoặc khách hang không thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay theo hợp đồng tín dụng đã ký kết Tỷ lệ tài sản đảm bảo tiền vay sẽ phản ánh mức độ rủi ro trong cho vay của ngân hàng
~ Nợ không đảm bảo bằng tài sản là khoản vay vốn của khách hàng tại
ngân hàng không thực hiện đảm bảo bằng tài sản dưới các hình thức thế chấp, cằm có, bảo lãnh, mà ngân hàng dựa trên uy tín của khách hàng đề thiết lập quan hệ tín dụng, hay còn gọi là cho vay tín chấp
1.3.4.2 Cách thức kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại
~ Kiểm soát trực tiếp: các bộ phận nghiệp vụ tại ngân hàng thương mại
thực hiện kiểm soát trong quá trình cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng là
doanh nghiệp nhỏ và vừa
~ Kiểm soát gián tiếp: do bộ phận kiêm soát nội bộ tại ngân hàng cơ sở
thực hiện hoặc được quản lý do bộ phận tại ngân hàng cấp trên thông qua các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng đối với hoạt động tín dụng của doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Trang 261.3.4.3 Kiểm soát tín dụng đối với DNNVL trong hoạt động của ngân hàng thương mại được phân theo trình tự thời gian cắp tín dụng
Hiện nay, nhu cầu vốn tín dụng của doanh nghiệp ngảy càng cao và mở
rộng Vì vậy, khi các NHTM cắp tín dụng cho các DNNVV thường phải theo
đõi quy trình cho vay nhằm thực hiện kiểm soát tín dụng hiệu quả, giúp tối đa
hóa lợi nhuận của ngân hàng được hiệu quả hơn
Do vậy, để công tác kiểm soát tín dụng đối với DNNVV tại các NHTM,
đòi hỏi đó là một quy trình được tiếp cận một cách khoa học từ khi bắt đầu
cấp tín dụng cho khách hàng đến khi thu hồi được nguồn vốn vay trở về với
NHTM, trên nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng, bao gồm:
~ Kiểm soát trước khi cho vay
~ Kiểm soát trong khi cho vay
~ Kiểm soát sau khi cho vay
a Kiểm soát trước khi cho vay:
Khi tiếp nhận hỗ sơ vay vốn của khách hàng, CBTD là người thực hiện
các bước để kiểm tra khách hàng có thể được vay vốn tại ngân hàng và lựa chọn được các khách hàng trong khả năng kiểm soát của mình
© Kiểm tra hỗ sơ pháp lý của khách hàng:
'Khi tiếp nhận hồ sơ ban đầu của khách hàng phải đầy đủ các bản sao có
công chứng của bộ hỗ sơ pháp lý sau:
~ Quyết định thành lập doanh nghiệp
~ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
~ Giấy phép hành nghề đối với các ngành nghề cần giấy phép
~ Biên bản góp vồn, danh sách thành viên
~ Các tải liệu khác liên quan tới quản lý vốn và tài sản
~ Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp
Trang 27~ Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT, người đại diện pháp nhân (Tổng
Giám đốc hoặc Giám đốc), kế toán trưởng
®_ Kiểm tra các thông tìn thu thập về khách hàng vay vốn:
Tìm kiếm các thông tin của khách hàng vay vốn qua các nguồn sau:
~ Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng
~ Thông qua Trung tâm Tín dụng (CIC)
- Các bạn hàng/ đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật
liệu, thiết bị và những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
~ Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng vay vốn ( các cơ quan nhà nước tại địa phương)
~ Các tô chức tín dụng trên địa bàn đã từng quan hệ với khách hàng vay
Tại các NH có thể khác nhau về cách thực hiện, tên gọi chỉ tiêu đánh
giá nhưng luôn cùng chung một mục đích là xác định khả năng, nhân thức của khách hàng trong hoàn trả tiền vay, lãi vay theo hợp đồng tín dụng đã ký
kết Từ đó xác
¡nh phần rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một
khách hàng cũng như để trích lập dự phỏng rủi ro Bao gồm 2 loại phân tích:
- Phan tích phi tài chính:
* Mô hình chất lượng dựa trên yếu tố 6 C: [1 1, Tr 624-628]
+ Tư cách người vay (Character): CBTD phải có được những bằng
chứng cho thấy rằng khách hàng có mục tiêu rõ ràng khi xin vay và có kế hoạch trả nợ nghiêm túc Nếu không biết chắc chắn lý do khách hàng xin vay
thì CBTD cẳn phải tiến hành điều tra để nhận được câu trả lời xác đáng Khi
Trang 28mục tiêu xin vay đã được làm rõ, CBTD phải quyết định xem nó có phủ hợp với chính sách cho vay hiện tại của ngân hàng hay không Mặc dù có mục tiêu tốt, song CBTD phải xác định liệu người xin vay có trách nhiệm trong việc
sử dụng khoản tiền vay hay không Trách nhiệm, tính trung thực, mục đích
vay vốn nghiêm túc, kế hoạch trả nợ rõ rằng là những tiêu chuẩn tạo nên tính
cách của khách hàng trong nhìn nhận của CBTD Nếu CBTD cảm thấy khách hàng đó không trung thực trong cam kết sử dụng vốn vay hay kế hoạch trả nợ
thì khoản cho vay sẽ không được thực hiện, vì nếu cho vay, nó sẽ có thể trở thành một khoản nợ khó đòi đối với ngân hàng
+ Năng lực của người vay (Capacity): CBTD phải chắc chắn rằng
khách hàng có đủ năng lực vay vốn và có đủ tư cách pháp lý trong việc ký kết
hợp đồng vay vốn
+ Thu nhập của người vay (Cashflows): bao gồm dòng tiền từ các
nguồn: (a) dòng tiền mặt từ doanh thu bán hảng hoặc thu nhập; (b) dòng tiền
từ việc bán tải sản; (e) các nguồn huy động bằng cách phát hành nợ hoặc
chứng khoán vốn Dòng tiền mặt này giúp CBTD tập trung vào những khía
cạnh quan trọng của khách hàng như chất lượng, kinh nghiệm quản lý và sức mạnh thị trường của khách hàng
+ Bảo đảm tiền vay (Collateral): trong việc đánh giá tài sản thế chấp
cho khoản vay, CBTD phải đặt câu hỏi: người vay có sở hữu một tải sản nào tương đương với giá trị ròng của khoản vay không ? CBTD phải đặt biệt nhạy cảm với những đặc điểm như: thời gian sử dụng, tình trạng hiện tại và mức độ chuyên môn hóa thể hiện ở tài sản khách hằng
+ Các điề
kign (Conditions): CBTD và các chuyên gia phân tích tin
dụng phải nhận biết được xu hướng tiên tiến gần đây của hãng cũng như của ngành mà hãng hoạt động, thấy được mức độ tác động của những thay đôi
trong nên kinh tế đối với khoản cho vay.Dé đánh giá những điều kiện của cả
Trang 29ngành và của nên kinh tế, hầu hết các ngân hàng đều lưu trữ các dữ liệu thông,
tin từ các báo, tạp chí, báo cáo nghiên cứu vẻ các ngành mà ngân hàng phục
vụ chủ yếu
+ Kiểm soát (Control): nhân tố cuối cùng trong việc đánh giá độ tin
cây của một khách hàng là sự kiểm soát, nó tập trung vào các câu hỏi như:
liệu những thay đổi về quy định có ảnh hưởng bất lợi đến người vay hay không và liệu khách hàng có đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng tín dụng do
các cơ quan quản lý ngân hing dat ra hay không?
Ngoài ra, còn có các mô hình đánh giá như 5P (dựa trên các yếu
Purpose, Payment, Protection, Pilicy, Pricing), hoặc nhóm đánh giá
CAMPARI (dựa trên các yếu tố: Character, Ability, Magin, Amount, Purspose, Repaynent, Insurance), Tuy tên gọi các tiêu chuẩn khác nhau,
nhưng về bản chất, cách xem xét các yếu tố dé cấp tin dung thi cả 3 cách đánh
giá trên đều tương đồng nhau
~ Phân tích tài chính:
Đối với khoản vay của DN, ngoài các yếu tố phi tài chính, NH còn thực
hiện các chỉ tiêu tài chính để đánh giá khả năng trả nợ của DN Đây chính là việc phân tích thực trạng tài chính, khái quát khả năng quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh thông qua số liệu trong các báo cáo tải chính của DN
Một số chỉ tiêu phân tích tài chính thường áp dụng: ( chỉ tiết phụ lực số 1)
+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động
+ Nhóm chỉ tiêu cân nợ
+ Nhóm chỉ tiêu doanh lợi
~ Mô hình điểm số Z (Z ~ credit scoring model) : đại lượng Z dùng làm
thước đo tông hợp đề phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay, phụ thuộc vào:
+ Chỉ số tài chính của người vay
Trang 30+ Tâm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ
của người vay trong quá khứ [9, Tr.296-297]
Z= 12 XI + 1,4X2 +3,3X3 +0,6 X4 + 1,0X5 Trong đó:
+ XI = tỷ số “vốn lưu động ròng/tông tài sản”
+ X2 = tỷ số * lợi nhuận giữu lại/tổng tài sản”
+ X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tỗng tài sản”
+ X4 = tỷ số “thị giá cô phiểu/giá trị ghỉ số của nợ dài hạn”
+ X5 = tỷ số “ doanh thư/tổng tài sản”
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác xuất vỡ nợ càng thấp Như
Bất kỳ công ty nào có điểm số Z <I,81 phải được xếp vào nhóm có
nguy cơ rủi ro tín dụng cao
Ưu điểm: kỳ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản
Nhược điểm: Mô hình này chỉ cho phép phân loại khách hàng có rủi
ro và không có rủi ro Tuy nhiên trong thực tế, mức độ rủi ro tín dụng tiềm
năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không trả
lãi được cho đến mức mắt hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay Ngoài ra,
không tính đến các yếu tố khó định lượng như: điều kiện kinh doanh, thị
trường thay đối liên tục, danh tiếng khách hàng, mối quan hệ lâu dài với ngân hàng, sự biến động của chu kỳ kinh tế
Tại các NHTM, công tác đánh giá khách hảng được thực hiện thông
qua việc chấm điểm tín dụng của khách hàng doanh nghiệp đồng thời được
Trang 31quản lý qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại mỗi NHTM Tại mỗi
'NHTM, có những tiêu chí để xếp hạng tin dụng nội bộ riêng, tuy nhiên cũng
trên cơ sở theo tiêu chuẩn quốc tế Base II
> Kiém soát trong công tác thâm định biện pháp bảo đảm tiền vay:
Bao dam tiền vay là việc khách hàng vay vốn tại các NHTM dùng các
loại tài sản của mình hoặc bên thứ ba để cằm cố, thế chấp, bảo lãnh nhằm
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng Tài sản đảm bảo là cơ sở để
xác lập trách nhiệm người vay; giảm thấp rủi ro tín dụng, mặc dù đây không phải là
duy nhất để đảm bảo an toàn vay vốn Vì vậy, trong công tác thẩm định tài
kiện duy nhất để quyết định cho vay, không xem là phương tiên
sản bảo đảm tiền vay, để kiểm soát mọi rủi ro thì CBTD cần phải thực hiện đầy đủ các quy trình trong công tác thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay:
~ Kiểm tra tình hình thực tế của tài sản đảm bảo tiền vay: thông qua
các danh mục tài sản đảm bảo tiền vay:
+ Các loại tài sản cằm cố
+ Các loại tài sản thế chấp
+ Các loại tai sản bảo lãnh
©_ Kiểm soát trong công tác thẩm định phương án vay vốn của khách hàng:
Việc thẩm định phương án vay vốn của khách hàng là một trong các
bước quan trong nhằm trên cơ sở đó xác định được tổng vồn đầu tư tham gia
của ngân hàng vào phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng Do đó, ở mỗi phương án vay vốn của khách hàng, CBTD phải đánh giá được các rủi ro khác nhau để đảm bảo các loại rủi ro này ngân hàng có thể chấp nhận được khi khoản vay được phát sinh
Các loại rủi ro như sau:
- Rủi ro về tiến độ thực hiện
~_ Rủi ro về thị trường
Trang 32~_ Rủi ro về môi trường và xã hội
~_ Rủi ro về kinh tế vĩ mô
e Kiểm soát sau khí cho vay:
Sau khi các khoản vay của khách hàng được phát sinh tại ngân hàng
Thông thường, các ngân hàng kiểm soát nguồn vốn của mình thông qua các
biện pháp, các chính sách quản lý tín dụng chung được áp dụng tại Chỉ Nhánh
v Nhận biết các dấu hiệu của các khoản vay có vấn đề: để ngăn chặn kip
thời những rủi ro có thể xảy ra CBTD là người trực tiếp chịu trách nhiệm
khoản vay „ vì vậy phải luôn luôn theo sát khách hàng vay của mình để có thể đưa ra những nhận định kịp thời mà không gây tốn thất cho nguồn vốn của ngân hàng
*ˆ Phân loại các khoản vay: đây là phương pháp quan trọng nhằm giúp ngân
hang quản lý các danh mục đầu tư của mình Từ đó, có thể xác định rủi ro đề
có biện pháp đề phòng ngừa kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro
Thông thường, NHTM thường kiểm soát tín dụng theo các đối tượng
trên qua tình hình nợ quá hạn, và nợ trong hạn tại ngân hàng trên cở sở các
1.3.5.1 Nhận diện rủi ro tài chính đối với khach hang DNNVV
Đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp , rúi ro tải chính thường bắt
đầu từ việc thực hiện các giao dịch liên quan trực tiếp đến tải chính như: mua
bán, đầu tư, vay nợ và một số hoạt động kinh doanh khác; nhưng cũng có thể
là hệ quả gián tiếp của sự thay đổi các chính sách của Chính phủ „ các biến cố
Trang 33chính trị trong nước và quốc tế , hoặc có thẻ do tác động của thiên tai Thông
thường, các rủi ro mang tính tiểm ẩn , nên việc nhận diện chúng là không dễ
dàng Đối với khu vực DNNVV tại Việt Nam, có thể nhận diện những rủi ro tài chính có thể xảy ra những rủi ro như sau:
Y Riii ro trong thực hiện các giao dịch liên quan trực tiếp đến tài chính:
~ Rủi ro tín dụng: với quy mô vốn nhỏ, dưới 10 tỷ đồng, trong hoạt động đầu tư, các DNNVV không thê huy động vốn trên thị trường chứng khoán như những doanh nghiệp lớn, mà có thể vay vốn từ các TCTD hoặc thậm chí
phải vay từ các cá nhân Các khoản vay này thường chịu lãi suất cao, đòi hỏi
Phần lớn chủ DNNVV khi vay vốn phải sử dụng
chính nhà ở của mình làm tải sản thế chấp Với những rủi ro biến động như
chặt nợ, mắt nhà ở là mối quan ngại của nhiều chủ
~ Rủi ro phát sinh từ sự biến đông tỷ giá, hay giá cả các loại hàng hóa trên thị trường: với đặc điểm quy mô nhỏ, nên các DNNVV thưởng chỉ tập trung kinh đoanh vào một vài loại mặt hàng Ð)
khi giá cả mặt hàng đó biến động nhất là trong tình hình lạm phát như hiện
này tạo nên rủi ro khá lớn
nay Nhiều khi doanh nghiệp vừa ký hợp đồng bán hàng xong , giá cả biến
động tăng, tiền thu về không đủ đề mua lại số lượng hàng vừa bán
- Rủi ro phát sinh từ các hoạt động hay giao dịch mua, bán hàng hóa
lầu tư: DNNVV thường là đối tượng gánh chịu nhiều rủi ro
hoặc góp vối
trong hoạt động giao dịch với các đối tác khác, nhất là với các doanh nghiệp
lớn hơn Do thị trường luôn chịu nhiều sự chỉ phối bởi các doanh nghiệp lớn, nhiều khi cố tình khuynh đảo để tạo lợi thế cạnh tranh Trong bối cảnh đó,
DNNVV thường trở thành “nạn nhân”, do thiếu thông tỉn khi giao dịch
không nắm chắt chính sách pháp luật, đễ bị cuốn theo tâm lý “bầy đàn” khi
Trang 34quyét dinh dau tu
Y Rui ro lién quan dén thay đổi chính sách, pháp luật:
~ Cũng do đặc điểm quy mô nhỏ, DNNVV thường không tổ chức các bộ phận chuyên trách để nghiên cứu cập nhật thông tin, tìm hiểu về chính sách,
pháp luật và không có chuyên gia giỏi để giúp việc Do vậy, khi chính sách
pháp luật có sự điều chỉnh, DNNVV thường không nắm bắt kịp thời Nhất là trong điều kiện nước ta hiện nay, hệ thống phát luật đang trong giai đoạn hoàn
thiện, nên thường xuyên thay đổi cũng tạo nên rủi roc ho DNNVV Trong đó,
rủi ro thường xuyên bắt gặp nhất là những thay đổi về chính sách thuế, các
chuẩn mực về kế toán Không ít DNNVV đã bị phạt thuế, truy thu
th
.din dén tir lai chuyén sang thành thua lỗ, phá sản
*⁄_ Rủi ro phát sinh từ nội bộ doanh nghiệp
~ Hầu hết DNNVV có bộ máy quản lý rất đơn giản, phương thức quản trị
chủ yếu theo nguyên tắc thuận tiện Điều này tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro: các
quyết định thường mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào ý chí, kinh nghiệm
của cá nhân chủ doanh nghiệp, dễ mắc sai lầm; các hoạt động phân tích, kiểm
tra, giám sát ít được chú ý, nên không phát hiện kịp thời các sai lầm, do vậy
hậu quả của quyết định sai lầm thường rất nặng nề vả khó sửa chữa
~_ Ở nhiều DNNVV, tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp không tách rời tài sản của doanh nghiệp, hoạt động của doanh nghiệp thường gắn với bí quyết, kinh nghiệm chuyên môn của chủ doanh nghiệp Vì vậy, rủi ro của
doanh nghiệp còn gắn liền với rủi ro của cá nhân chủ doanh nghiệp Nhiều
DNNVV đang hoạt động kinh doanh thuận lợi, nhưng chỉ vì chủ doanh
'hết ) đã gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ,
Trang 35bé”, dễ bị các doanh nghiệp lớn hơn thôn tính, sáp nhập
~ Một số DNNVV có phát minh, sáng kiến, tạo sản phẩm mới, xây dựng thương hiệu uy tín nhưng do thiếu hiểu biết hoặc có thể do sợ tốn kém chỉ phí nên đã chậm trễ trong việc đăng ký bản quyền, có thể gặp rủi ro do doanh nghiệp khác chiếm đoạt thương hiệu, bản quyền
1.3.5.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng đối với DNNVV trong hoạt động của NHTM
~_ Các DNNVV thường đưa ra các báo cáo tải chính với số liệu chưa trung thực với hoạt động kinh doanh thực tế, không chuẩn mực và chưa được kiểm
toán từ các cơ quan chức năng, dẫn đến quá trình phân tích và thấm định các
hệ số tài chính của doanh nghiệp được CBTD phản ánh chưa chính xác, dễ
mắc sai lầm
~ Công tác kiểm soát sau khi cho vay còn nới lỏng, hoặc quyết định cho
vay không đúng đắn, dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà
ngân hàng vẫn không thể phát hiện kịp thời đề ngăn chặn
~ Sự kiểm soát lãi suất và ảnh hưởng đến phân bổ tín dụng của chính phủ
cũng như ảnh hưởng đến khã năng tiếp cận nguồn vốn chính thức của
DNNVV Khoảng chênh lệch giữa lãi suất
u vào (tiền gửi) và lãi suất đầu ra
(cho vay) nhỏ, trong khi các chỉ phí hỗ trợ hoạt động tín dụng lớn và nhu cầu
tín dụng tăng cao Do đó, để đảm bảo an toàn vốn.các NHTM thường hướng
vào hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp được bảo lãnh bởi chính phủ
- Các DNNVV chưa tạo lập được niềm tin, uy tín của mình đối với các
NHTM nên khả năng tiếp cận nguồn vốn vay chưa cao
- Bên cạnh đó, các NHTM chưa nắm rõ được quy trình hoạt động sản
xuất kinh doanh theo từng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế khác nhau, cho nên,
chưa hiểu rõ được đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng
Trang 36DNNVV Vì vậy, khi đánh giá các phương án, dự án sản xuất kinh doanh chưa được hiệu quả, tinh kha thi trong công tác thẩm định chưa cao
1.3.6 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác kiểm soát tín dụng đối với DNVVIV 1.3.6.1 Các nhân tổ bên trong ngân hàng
- Phẩm chất đạo đức của người cán bộ tín dụng: Trong hoạt động tín
dụng, người cán bộ tín dụng đóng vai trò quan trọng trong quá trình quyết định cho vay , để thực hiện việc đầu tư vốn của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất Do vậy, ngân hàng cần phải có đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt thì mới đem lại sự thành công
~ Hệ thông công nghệ thông tìn trong ngân hàng: Khi sự phát trién cong
nghệ thông tỉn ngày càng cao, tát cả các ngành các lĩnh vực đều được áp dụng
bằng khoa học công nghệ Do đó, trong hệ thống ngân hàng, công nghệ thông
tin càng được hiện đại hóa, nhằm trở thành công cụ sàng lọc thông tin có hiệu qua, đem lại độ an toản cao trong ngân hàng
- Mục tiêu chiến lược hoạch định hoạt động tín dụng của ngân hàng: Ngân hàng phải xác định được mục tiêu và xây dựng chiến lược hoạch định theo sự phát triển của hoạt động tín dụng ở từng thời điểm khác nhau, bền
vững, nhằm đem lại sự co giãn giữa rủi ro và lợi nhuận giảm dần, phát triển
hoạt động kinh doanh hiệu quả, đúng kế hoạch
- Năng lực quản trị điều hành: Trong quy trình kiểm soát tín dụng, người điều hành phải có năng lực, có tầm nhìn thì mới có thể xây dựng được
các chiến lược quản trị rủi ro đạt hiệu quả cao nhất
1.3.6.2.Các nhân tổ ngoài ngân hàng
~ Môi trường pháp lý: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền
tệ, luôn nhạy cảm và phức tạp Do đó, ngân hảng luôn chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật Tuy nhiên, môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh sẽ tạo ra những khe hở đem lại rủi ro cho hoạt động ngân hàng.
Trang 37- Môi trường kinh tế: Một nền kinh tế phát triển là môi trường thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh nói chung vả ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, đối
với những nước đang phát triên, thì nền kinh tế chưa phải là một bức tranh hoàn hảo Vì thế, trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể tránh khỏi những rủi ro do tác động khách quan do nên kinh tế đem lại
~ Môi trường chính trị xã hội: Môi trường chính trị xã hội bao gồm các
yếu tố như chính trị, dân số, trình độ, thu nhập Cho nên, đẻ thực hiện mục
tiêu chính trị xã hội hiệu quả thì chiến lược tối đa hóa lợi nhuận trên cở sở
kiểm soát rủi ro có thể không đạt như ý muốn
- Môi trường cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường, các ngân hàng
chịu sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng nước ngoài Do vậy, để chiếm lĩnh thị trường nhanh, thu hút khách hàng
nhiều, tăng trưởng nóng tín dụng , các ngân hàng thương mại có thẻ nói lỏng các nguyên tắc và chính sách cho vay tại hệ thống Điều nảy làm cho ngân hàng có thê không kiểm soát hết những rủi ro có thể xảy ra
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương I đã hệ thống hóa các lý luân về hoạt động tín dụng ngân hang,
trong đó đặc biệt là rủi ro tín dụng thông qua cac khai niệm vẻ rủi ro tín dụng,
nguyên nhân, các chỉ tiêu đo lưởng rủi ro tín dụng cũng như hậu quả của rủi
ro tín dụng đối với hoạt động của NHTM, thông qua đó để NHTM có thể xác
định được mức độ rủi ro nhằm mục tiêu kiểm soát tín dụng Đồng thời, đối
tượng khách hàng được hướng tới là DNNVV Do vậy, những lý luận cơ bản
về DNNVV và những đặc trưng cơ bản cũng như đặc điểm rủi ro tín dụng đối
với loai hình khách hàng này đã được trình bày trong chương này
Trên cơ sở lý luận của Chương 1, tác giả sẽ trình bảy cụ thể thực trang kiểm soát tín dụng đối với DNNVV tại Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam.
Trang 38CHUONG 2 THỰC TRẠNG KIÊM SOÁT TÍN DUNG DOI VOI DNNVV
TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÍNH QUẢNG NAM
2.1 Tổng quan về Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam
2.1.1 So lược về lịch sử hình thành Chỉ Nhánh NHNo&PTT Tĩnh Quảng
Nam
Chỉ Nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(NHNo&PTNT) Tinh Quảng Nam được thành lập theo quyết định số: S15/NHNo-
02 ngày 16 tháng 12 năm 1996 của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam trên
cơ sở tách ra từ Sở Giao dịch III- NHNo&PTNT Viét Nam tại Đà Nẵng
Trải qua 15 năm hoạt động, đến nay Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tinh
Quảng Nam đã phát triển hệ thống mạng lưới rộng khắp từ nông thôn đến
thành thị với 27 Chỉ nhánh trực thuộc và 19 phòng giao dịch, đã đáp ứng nhu
cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho mọi đối tượng khách hàng Agribank Quảng Nam đã và đang trở chiếm thị phần cao trên địa bàn, góp phần vào
việc phát triển kinh tế xã hội tại địa phương một cách hiệu quả
2.1.2 Tổ chức hoạt động của Chỉ Nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Tỉnh Quảng Nam
2.1.2.1 Cơ chế hoạt động của Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tình Quảng Nam
Chi Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam là chỉ nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam; hạch toán phụ thuộc có con dấu riêng và
bảng cân đối tài khoản : đại diện theo ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam,
có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo&PTNT Việt Nam
~ Nguyên tắc tổ chức, hoạt động: Đảm bảo nguyên tắc tập trung, thông nhất trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; đồng thời kết hợp việc phân cấp ủy quyền, khuyến khích tính năng động, sáng tạo và chủ động của các chỉ
Trang 39nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; Cùng với các đơn vị trong hệ
thống NHNo&PTNT Việt Nam tạo thành một hệ thống đồng bộ, thống nhất
trong tổ chức và hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng
~ Chức năng, nhiệm vụ:
Chức năng:
+ Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt
đông kinh doanh khác có lien quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của NHNo£&PTNT Việt Nam trên địa bản theo địa giới hành chính
+ Tổ chức hành kinh đoanh và KT-KTNB theo ủy quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Viét Nam
Nhiệm vụ:
+ Kinh doanh ngoại
+ Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
+ Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác
+ Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng
+ Đầu tư, bảo lãnh
+ Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tĩnh Quảng Nam
Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam được tổ chức theo mô hình
trực tuyến- chức năng, thực hiện các nghiệp vụ theo nguyên tắc tập trung dân
Trang 40doc 1 doc 2 doc 3 doc 4
Phong kinh Phong, doanh kiếm tra, | | Phong | [Phòng kế| | Phòng | | phong ngoại tệ kiểm hành | | toản- vi nakoling,
và thanh toán | | chính | ngân quý| | tỉnh
toán quốc nội bộ
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Chỉ
~ Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo: Tổ chức đảo tạo, bồi dường cán bộ,
dé xuất định mức lao động, khoán quỹ tiền lương đến các ngân hàng phụ
thuộ
- Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp: Huy động vốn, xây dựng kế
hoạch kinh doanh theo định hướng kinh doanh của NHNo&:PTNT Việt Nam
- Phong Tín dụng: cho vay các thành phần kinh tế, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án theo phân cấp ủy quyền
~ Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: Kinh doanh ngoại
thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế
- Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Giám sát, kiểm tra, kiểm toán toan