Dựa trên sợ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng, luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học cơ sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum như:
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HỖ QUỐC TUẦN
QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA NOI BO
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYEN DAK TO TINH KON TUM
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 139 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - Năm 2022
Trang 2
HỖ QUỐC TUẦN
QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA NOI BO
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung hoc co sở huyện Đãk Tô, tỉnh Kon Tum” là công trình nghiên cứu thực sự của
cá nhãn tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Xuân Bách
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được công bố trong bắt kỳ một công trình nảo khúe, Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình,
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 3 néim 2022
HỌC VIÊN
Hồ Quốc Tuấn
Trang 4ii
TRANG THONG TIN LUAN VĂN THẠC SĨ
Ten dé tii: QUAN LY HOAT DONG KTEM TRA NOIBO
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CO SO HUYEN DAK TO TINH KON TUM
Ngành: Quản lý giáo dục
Ho va tên học viên: Hỗ Quốc Tuần
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS, Trần Xuân Bách!
'Cơ sở đảo tạo: Đại học Đả Nẵng - Trường Đại học Sư phạm:
1 Những kết quả chính của luận văn
Luận văn đã hệ thông hóa những vấn để chủ yếu về hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tùm Dựa trên sợ sở nghiên cứu lý luận, phân tích
thực trạng, luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học
cơ sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum như: Tổ chức nẵng cao nhận thức của cán bộ quản lý, gì nhân viên và học sinh về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra nội bộ trường học; xây dựng
kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường học đảm bảo tính toàn điện; tổ chức thực hiện có hiệu quả
hoạt động kiểm tra nội bộ trường học theo yêu câu đổi mới giáo dục đào tạo; tổ chức bỗi dưỡng nghiệp
vụ kiểm tra chơ đội ngũ cộng tác viên thanh tra và hiệu trưởng các trường trung học cơ số; xây dựng
chuẩn kiểm tra nội bộ; sử dụng có hiệu quả nguễn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động kiểm tra nội bộ
trường trung học cơ sở,
Mỗi biện phúp có vai trỏ nhất định trong quán lý hoạt động kiểm tra nội bộ Các biện pháp có
mỗi quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau tạo nên một thể thống nhất, hoàn chỉnh
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn đã góp phần lâm sắng tỏ cơ sở lý luận của quản lý hoạt động kiếm tra nội bộ ở các
trường trung học cơ sở Qua đó, khẳng định được vai trò quan trọng của công tác quản lý hoạt động
kiểm tra nội bộ,
“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, luận văn đã lựa chọn phương pháp nghiền cứu phủ hợp, thiết lập
sông cụ khảo sắt về thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ Từ đó, rút ra những điểm mạnh, hạn chế hoạt động này, đẳng thời để xuất các biện pháp cụ thể năng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra
nội bộ ở cúc trường trung học cơ sở trên địa bản huyện Đăk Tô, tinh Kon Tum trong thời gian đến
3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé áp dụng trong công tác quân lý hoạt động kiểm tra nội
ở các trường trung học cơ sở trên địa bần huyện Đãk Tô, tinh Kon Tum Đồng thời theo đối sự phản hỗi
từ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên để đảnh giá thêm tinh ứng dụng của luận văn làm cơ sở
cho vige nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn
4, Từ khóa Quản lý; Giáo dục; Quản lý giáo dục; Hoạt động dạy học; Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ
Xắc nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đ tải
Trang 5iii INFORMATION PAGE ON MASTER'S THESIS
TOPIC NAME: MANAGEMENT OF INTERNAL INSPECTION ACTIVITIES
AT SECONDARY SCHOOLS IN DAK TO DISTRICT KON TUM PROVINCE Major: Education Management
Full name of Master student: Ho Quoe Tuan Supervisors: Assoc Prof, Dr Tran Xuan Bach
‘Training institution: The University of Da Nang — University of Science and Education
1 The main results of the thesis
‘The thesis has codified the main issues of internal inspection aed
at secondary schools in Dak
district, Kon Tum province Based on theoretical research, analysis of the situation, the thesis proposes measures to manage intetnal inspection activities at secondary schools in Dak To district, Kon Tum province such as: Raising awareness of internal inspection board, teachers, staff on internal inspection activities in secondary schools; build intemal inspection plins ensure comprehensivenes; effectively organize the implementation of school internal inspection activities according to the requirements of education and training innovation; training and retraining of internal inspection boards to manage internal inspection activities of secondary schools effectively; build internal inspection standards to censure consistency and suitability; eMTectively use funds and equipment for internal inspection activities
in secondary schools
Each measure has @ certain role in managing internal inspection activities Measures have a close relationship, interaction, support each other to create a unitied, complete body
2 The scientific and practical significance of the thesis
‘The thesis has contributed to clarify the
On the basis of theoretical research, the thesis has selected appropriate research methods, set up survey
tools an the stats of internal inspection act ies Since then, drawing on the strengths and limitations
of this activity, and proposing specific measures to improve the effectiveness of managiny inspection activities in secondary schools in Dak To district, Kon Tum province in the coming time
43.The next researches of the topic
4 Keywords
Manage; Education; Education Management; Teaching activities; Manage internal inspection activities
Assoc.Prof., Dr Tran Xuan Bach Ho Quoc Tuan
Trang 6LOI CAM DOAN
ôi tượng và khách thê nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của một số
1.1.2 Các nghiên cứu về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học ở trong nước
1.2 Các khái niệm chính của đề tải
1.2.1 Quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục
1.2.3 Quản lý nhà trường
1.2.4 Kiểm tra
1.2.5 Kiểm tra nội bộ trường học
1.2.6 Quin lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường oe
1.3 Lý luận về kiểm tra nội bộ trường học —
1.3.1 Vai trò và ý nghĩa của kiểm tra nội bộ tưởng học
1.3.2 Mục tiêu hoạt động kiêm tra nội bộ ở trường trung hi
1.3.3, Đối tượng của hoạt động kiểm tra nội bộ trường hoe
1.3.4 Nội dung của hoạt động kiểm tra nôi bộ trường học
1.3.5 Hình thức của hoạt động kiểm tra nội bộ trưởng học
1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở
1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ
Trang 71.4.3 Tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra nội bội
1.4.4 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ s
1.4.5 Kiểm tra, đánh giá thực hiện hoạt động kiễbin Tối kệ
Đối tượng và địa bàn khảo sát 31
ặc điểm dân cư
2 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Đãk Tô, tỉnh Kon Tum
22.5 Hoại động kiểm tr nội bộ trường học ở huyện Đặk T, tỉnh Kon Tum 37
3.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trưởng trung học cơ sở huyện Đăk Tô,
tỉnh Kon Tum secseneneeneeneeetntntnteneeeeeen 38
nghĩa của kiểm tra nội bộ trường họ: -38 3.3.2 Mục địch kiểm tra nội bộ ở trường trung học cơ sở cael
3.3.3 Đôi tượng kiểm tra nội bộ trưởng học 42
3.3.4 Nội dung kiểm tra nội bộ trưởng học -2.-s2scceeezrreereeee.4 2.3.5 Hình thức kiểm tra nội bộ trường học 50 2.3.6 Xử lý kết quả kiểm tra nội bộ, SI 2-4 Thực trạng quan lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở huyện
22411 Thựp trừng xy ding ke honeh kiém nội bộ 53 2:42, Thựp tranh thuận bị cặc điệu kiện hoại động kiểm tra nội bộ 44 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra nội
2.4.4 Thue trang chi đạo hoạt động kiểm tra nội bô
2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra nội b:
2.5 Đánh giá chung về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
Trang 8P25 | eee _ 60
61
62 nanacamtaccmmomenmamamensunatacmnatica GD! HOAT DONG KIEM TRA NOI BO O
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66
3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển - sone 66 2310; Cle bign:phép quản lý hoạt động kiếm tra nội bộ ở các trưởng trung học cơ sở
3.2.1 Tô chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về
ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra nội bộ trường học 67
3122 Xây dụng kế hoạch hoại động kiểm tra nội bể trường hoe dim bdo tink
31243 Tả chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiếm tra cho đội ngũ công tie-viéo that
tra giáo dục vả hiệu trưởng các trưởng trung học cơ Sở ~ 72
3.2.4 Tổ chức thực hiện có hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ trường học theo
3.2.5 Xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ set ¬., 5.2.6 Si dung có biện qué’ ngudn kinh phi, trong thiết bị cho hoạt động kiếm
tra trưởng trung học cơ SỞ -222:-cccoccvzrrrtrrorrrrrrrrrrrrrre eeseeeo.BÚ
3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp a _ 81
3.4 Khảo sắt tính cấp thiết va tinh kha thi của các biện phâp 82
Trang 9Chính phú
Cơ sở giáo dục
Cơ sở vật chất
Chỉ thị Chương trình Giáo dục phổ thông Đân tộc bán trú
Dân tộc thiểu số
Đại học Đại học sư phạm Giáo dục đảo tạo Giáo dục trung học Giáo vi
Giáo viên cốt cán
Hoạt động Hoạt động sư phạm
Hội đồng trưởng
Học sinh Hiệu trưởng
Kế hoạch
Kiểm tra Kiểm tra nội bội Kiểm tra nội bộ trường học Nội bộ trường học
Nghị định
Nghị quyết
Nhân viên Nhà xuất bản Phó Giáo sir Phố thông Quản lý giáo dục
Sở Giáo dục Đào tạo
Trang 11DANH MUC CAC BA!
34 | Thông kế kết quả khảo sát mục đích của hoạt động kiêm tra noi |
bộ ở trường Trung học cơ sở (n=200)
+s_— | Thông kế kết quá khảo sát đổi tượng kiệm tra NBTH ở trường | „
ae trung học cơ sở (n=200)
26, | TÔng hợp ý kiên đánh giá về thực trạng nội dung KTNB trường |,
học
2.7 | Tông hợp ý kiên đánh giá vẻ thực trạng hình thức KTNB 31
ag | Tong hop ÿ kiến đánh giá về thực trạng việc xử lý, sir dung két |<,
quả kiểm tra nội bộ trường học (n=200) ~~
Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng xây dựng kế hoạch, phô
2.9 |biến kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học ở các trường THCS|_ 53
(n=200)
219, | TÔng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện công tác chun |
| bi cde điều kiện kiểm tra ở các trường THCS (n=200) °
211 | Tổng hợp ÿ kiến đánh giá về thực trạng tô chức thực hiện hoat |
động kiểm tra ở các trưởng trung hoe cơ sở (n=200)
+ ¡a_ | Tông hợp ý kiến đánh giá về thực trạng chỉ đạo hoạt động kiếm |_.„
tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở (n=200)
213 | Tông hợp ÿ kiên đánh giá vẻ thực trạng kiêm tra %
“ | đông kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở (n=200)
.1._ | Kết quá kháo sát tỉnh cáp thiết của các biện pháp (n=194), 33 3.2 | Kết quả kháo sát tỉnh khả thi cia cdc bin phap (n=194) 34
39, | Đảng xếp thứ bậc giá trị trung bình của từng biện pháp vẻ tính | cấp thiết va tinh kha thi
Trang 14
1 Lý do chọn đề tài
Chi thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
mở đầu: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những
động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con người Đây là trách nhiệm cúa toàn Đảng, toàn
đâm, trong đỏ nhà giáo và cán bộ quán lÿ giáo dục là lục lượng nông cốt, có vai trò quan trong” [3] Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam có những thành tựu quan
trọng góp phần đào tạo nguôn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tuy nhiên trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỷ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo vả cán bộ quản lý giáo dục có những
t cập Cơ cấu giáo viên đang còn mắt cân đối giữa các môn học, bậc học,
các vùng, miền Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà gi
đáp ửng yêu cầu “Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo
và cản bộ quản lÿ giáo dục một cách toàn diện Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu
trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược
có mặt chưa
phát triển giáo dục và chắn hưng đất nước Mục tiêu là xảy dựng đội ngũ nhà giảo và
cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ vẻ số lượng, đổi
ép giáo dục đẻ nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,
lương tâm, tay nghề
những thành tựu đạt được của giáo dục Việt Nam “Đã xáy dựng được hệ thống giáo
dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mâm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị
giáo dục, đào tạo được cải thiện rõ rột và từng bước hiện đại hỏa Số lượng học sinh,
dục nghẻ nghiệp Chất lượng
ý giáo dục phát
sinh viên tăng nhanh, nhất là ở giáo đục đại học vả gi
giảo dục và đào tạo cô tiễn bộ, Đội ngũ nhà giáo vả cản bộ quản ù
triển cả ý lượng và ¡chát lượng, vai co edu gay cũng hợp lí
giảo và cản bộ quản |ÿ giáo dục bắt cập về chất lượng số lượng và cơ e‹
phân chưa theo kịp yêu cầu đổi mởi và phát triển giáo dục, thiếu tâm lun
vi phạm đạo đức nghẻ nghiệp " [4] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém, trong đó
thâm chỉ
Trang 15Nghị quyết Đại hội đại biểu toản quốc lẫn thứ XII của Đăng tiếp tục kế thừa, cụ thể hoá và phát triển tư tưởng Đại Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo duc, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thông nhất; tăng quyền tự chủi và trách nhiệm xã hội
của các cơ sở giảo dục, đào tạo: coi trọng quản lý chất lượng” [I4] Đảng và Nhà
nước ta rất quan tâm đến công tác giáo dục, trong đỏ nhấn mạnh vai trò của công tác
quản lý giáo dục Công tác quản lý giáo dục được xác định lả đòn bây, lả chia khoá để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân mong đợi
Quản lý giáo dục là quy trình gồm các hoạt động xây dưng kế hoạch, tổ chức
thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá Kiểm tra là nhiệm vụ của một người
quản lý ở bất kỷ cấp nảo, cương vị nảo cũng phải thực hiện, đẻ biết rõ những kế hoạch,
mục tiêu để ra thực tế đã đạt được đến đâu và như thể nào Tử đỏ tìm ra các biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh Kiểm tra nội bộ trường học là công việc quan trọng vừa là kiểm tra, xem xét kết quả của một quá trình, một sự việc đã kết thúc, vừa chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hoạt động quản lý chỉ đạo tiếp theo Đảm bảo
tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng nhà trường hình
thành cơ chế điều chỉnh hướng đi phù hợp trong quá trình quản lý nhà trường Kiểm
tra nội bộ cũng là một công cụ góp phản tăng cường hiệu lực quản lý, mở rộng dân chủ trong quản lý nhà trường Kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở là công cụ sắc bén
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Lãnh đạo mả không kiểm tra thì coi như
không lãnh đạo Về mục đích của công tác kiểm tra, Bác viết: “Có kiểm tra mới huy:
động được tình thần tích cực và lực lượng to tắt của nhân dân, mới biết rõ năng lực và
khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời " [2T]
Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011 — 2020 ban hành kèm theo Quyết
định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chỉnh phủ có nêu
“Thực hiện đồng bộ phân cấp quản lý, hoàn thiện và triển khai cơ chế phôi hợp giữa
các bộ, ngành và địa phương trong quản lý nhà nước về giảo dục theo hướng phân
định rồ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyên gắn với trách nhiệm và tăng cưởng công tác
thanh tra, kiểm tra; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giảo duc di
trong quá trình triển khai thực hiện hoạt đông kiêm tra nội bộ vẫn còn tên tại các hạn
chế thiếu sót, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra nội bộ:
đôi với hoàn thủ
Trang 16không đảm bảo tính chính xác, không có khả năng tư vấn, thúc đẩy, việc xử lý sau kiểm tra không đảm bảo yêu cầu, hiệu quả kiểm tra yếu; Hoạt động kiểm tra nội bộ
thiếu tỉnh kế hoạch, toản diện
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum” nhằm
Hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường trung học cơ sở
3.2 Đấi tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng các trưởng trung học cơ sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
4 Giả thuyết khoa học
Dựa trên cơ sở lý thuyết và đánh giá thực trạng hoạt động kiêm tra nội bộ cúa hiệu trưởng ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum có thể xây dựng một hệ thống quản lý khoa học, hiệu quả, phủ hợp với tỉnh hình của các trường trung học cơ sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ ng hóa cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra nội bộ trưởng trung học cơ
Khảo sắt, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường trung học cơ sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trưởng trung học cơ
sở huyện Đãk Tô, tỉnh Kon Tum
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đãk Tô, tính Kon Tum trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2022
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp: phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thông
hóa lý thuyết để thu thập, phân loại, hệ thống hỏa các tài liệu khoa học, các văn bản
pháp quy, các công trình nghiên cứu khoa học về công tác thanh tra, kiểm tra
Trang 177.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp điều tra bằng phiêu hỏi;
~ Phương pháp tông kết thực tiễn;
~ Phương pháp chuyên gia
7.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý và phân tích số liệu từ các bảng hỏi
thu thập được
8 Cấu trúc đề tài Phần I: Mở đầu
Phần 2: Nội dung nghiên cứu Phần này gồm có 3 chương
~ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiêm tra nội bộ tại các trường
Phân 3: Kết luận và khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 18TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Tổng quan van dé nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của một số
ước trên thế giới
Nghiên cứu với tên: “ai trỏ của cơ quan Giáo dục địa phương trong việc điều hành quy trình năng lực của giáo viên: Làm việc hướng tới phương pháp tốt nha (The Local Edueation Authority's Role in operating teacher capability procedures: working (owards best practice) của tác giả Marchington L, Eamshaw J, Torrington D,
Ritchie E (2001) người Mỹ, đề cập về các nhân tổ tác động đến việc đưa ra quyết định
thực hiện KTNB trường học của các trường học Nghiên cứu này được thực hiện trên
một số trường tại Mỹ Kết quả nghiền cứu chỉ ra rằng lãnh đạo trường học có vai trò
quan trọng trong việc đưa ra quyết định thực hiện KTNB, trong đó lãnh đạo, quản lý
tốt hoạt động KTNB sẽ duy trì và hướng tới tầm nhìn rõ ràng vẻ sự phát triển của giáo
dục [S0]
Trong nghiên cứu nhỉ hưởng của kiểm tra nội bộ trưởng học đến quan
im của giảo viên tại Anh về công tác giảng dạy của bản thân” của hai tác giả người Anh là Hall, C., & Noyes, A (2007) đã phân tích vẻ nhận thức của giáo viên và hiểu
biết của họ về quy trình tự đánh giá chất lượng khi Chính phủ Anh đưa ra chính sách
yêu cầu các trường thực hiện công tác KTNB trưởng học |49]
Tác giá Ah- Teck, 1 C., & Star, K_ C (2014) - Tạp chi Journal of Educational Administration, 52(6), 833 - 849 trong nghiên cứu “Quản hy chất lượng toàn điện
trong giáo dục Maurttian và việc ra quyết định của hiệu trường đổi với trường học cải
tiến: "Được thúc đấy" hay "được thông bảo” bởi dit ligu?” (Total Quality Management in Mauritian education and principals’ decision-making for school improvement: “Driven” or “informed” by data? ) da tap trung nghién ctu viée Hiéu
trưởng ở các trường thuộc Mauritius sử dụng hệ thống dữ liệu quản lý chất lượng nội
bộ trong việc đưa ra quyết định cái thiện môi trưởng giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tạo ra thế hệ công dan mới, công dân toàn cầu bằng cách quán lý chất
lượng tổng thể [47]
Các tác giả R Webb, G Vulliamy (University of York), Kirsti Hakkinen and Seppo Hamalainen (University of Jyvaskyla) trong nghiên cứu “7ự đánh giá Phân
tích so sảnh vẻ chỉnh sách và thực tiễn ở các trường tiểu học ở Anh và Phần Lan”
(Self-Evaluation? A Comparative Analysis of Poliey and Practice in Primary Schools
in England and Finland) đã chỉ ra tính hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra nội
bộ ở trường học của hai quốc gia Anh va Phần Lan có sự khác biệt lớn Ở Anh, trách
nhiệm giải trình từ bên ngoài đã được áp dụng đối với các trường học thông qua các
Trang 19
là về các chính sách và thú tục, hơn là
thanh tra OFSTED chủ yết
hành trên lớp, và ảnh hưởng đến tỉnh thần của giáo vi
động của các cuộc thanh tra OFSTED đã làm suy nhược tình than cua nhiều giáo viên
Trong khi đỏ, tại Phần Lan, mặc dủ những nỗ lực ban đầu trong việc tự đảnh giả ở
trường chưa cỏ chiến lược chung cho toàn trưởng, quyền đánh giá giáo viên, củng với
sự phản hồi của phụ huynh và tự đánh giá của học sinh, đã góp phần tạo ra những thay
đổi tích cực trong thực hảnh trên lớp ở các trường học [52]
Tác giá MeNaughton, S Lai, M.K., & Hsiao, S (2012) nghiên cứu “Kiểm tra tỉnh hiệu quả của mô hình kiểm tra nội bộ trường học"
School Improvement) tại 07 trường đa văn hỏa, đa sắc tộc tại nước Mỹ Nghiên cứu nảy trình bảy tính hiệu quả của mô hình KTNB trường học phục vụ việc dạy và học
của các trường học thuộc cộng đồng bản dia [51]
Trong nghiên cứu về tác động của kiểm tra trường học/ đánh giá ngoài (School Inspection/External School Evaluation) tại một số trường học ở nước Anh, tác giả C Chapman và P Earley xem xét vai trò của thanh tra trường học, đánh giá ngoải trong
giáo dục và khám phá mối quan hệ giữa thanh tra và cải tiến trường học Dựa trên các
vi du từ các hệ thống giáo dục khác nhau và các nghiên cứu có liên quan, các tác giả lập luận rằng việc kiểm tra nội bộ và kiểm tra, đánh giá bên ngoài là các quá trình bố
sung cần thiết và cỏ vai trò quan trọng nếu việc kiểm tra nhị ưu hóa đồng góp của nó cho nhả trưởng tạo nên sự cải tiến Các tác giả kết luận rằng mức độ nổi bật tương đối của việc kiếm tra nội bộ và kiểm tra bên ngoài có nhiều thay đổi tủy thuộc vào các yếu tố: Mức độ hoàn thiện của hệ thống giáo dục, bối cảnh của từng trường
học, và quan trọng nhất là năng lực nội bộ của các trường trong việc tự đánh giá [48]
Trong nghiên cứu “Kiểm tra trưởng học: những kinh nghiệm gân đây trong các
hệ thông giáo dục có hiệu suất cao” (School inspection: recent experiences in high
performing education systems) do K Whitby thực hiện ở sảu nước cỏ nền giáo dục
phát triển: Anh, Hồng Kông, New Zealand, Scotland, Singapore va Ha Lan đã tôm tắt các tải liệu hiện có trong lĩnh vực kiểm tra trưởng học bằng cách xem xét lỷ do tại sao
liên quan trong các quy trình và sản phẩm cúa kiểm tra Kết quả chỉ ra rằng, tất cả các
hệ thống giáo dục hiệu suất cao kiểm tra trường học đề nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục, nhưng vẫn có hạn chế về tác động hoặc thành công lâu dải của công tác
kiểm tra Phần lớn các hệ thống giáo dục hiệu suất cao sử dụng kết hợp giữa tự đánh
của trường và kiểm tra bên ngoài, tuy nhiên có thể có mâu thuẫn giữa hai hệ thống
nảy Giữa các quốc gia có sự giếng nhau về mức độ các tiêu chí và các loại hình kiểm
tra, tuy nhiên sự hướng dẫn và hỗ trợ (tự đánh giá và kiểm tra bên ngoài) của các cấp
quản lý cho các trường học đã ảnh hưởng rõ rệt đến tác động của thanh tra đối với các
Trang 20Tác giả Hà Sĩ Hồ đã khẳng địi
quả trình quản
“Chức năng kiểm tra đặc biệt quan trọng vì
đồi hỏi những thông tim chỉnh xác, kịp thời về thực trạng của đổi
tượng quản lý, về việc thực hiện các quyết định đã đề ra, tức là đòi hỏi những liên hệ ngược chỉnh xác, vững chắc giữa các phân hệ quản lý Quản lý mà không
quan ly sé it hiệu quả và trở thành quản lý quan liêu” Trong cuỗn “Những bài giảng
về quản li trường học”, tác giả cũng khẳng định rằng ®Quản lí mà không kiểm tra thi
quản li sé it hiệu quả và trở thành quản lỉ quan liêu ” [19]
Tác giả Trần Kiểm, mục địch cuối củng cúa kiểm tra là điều chỉnh quyết định quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu quản lý đã để ra Tuy nhiên, đây chỉ là
mục đích tự thân của quân lý Ngoài mục đích này, kiêm tra còn phải gắn với mục đích
phat triển của tô chức vả cá nhân tra không chỉ là điều chỉnh, mà kiểm tra còn là
phát triển KTNB nhà trường là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mỗi liên hệ ngược thưởng xuyên, kịp thời,
giúp hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quả trình quân lý nhà trường KTNB nhà trường là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản
lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Lãnh đạo mà không kiểm
tra thì coi như không lãnh đạo [21]
Như vậy, kiêm tra vừa là tiền để, vừa là điều kiện đê đảm báo thực hiện các mục tiêu giáo dục Thực tế cho thấy, nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ
giúp HT có thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị mình cũng như xác định các
ảnh hưởng, từ đó tim ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp
điều chính, uốn nắn có hiệu quả Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đây, hỗ trợ và giúp đỡ các đôi tượng kiêm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn Trong bài viết “Vấn
để cơ bản về quản lí giáo dục”, tác giả Đăng Quốc Báo xác định: Quản lí giáo dục có 4
chức năng cụ thê: Kế hoạch, chỉ huy, điều hành, kiểm tra, trong đó “kiểm tra là công
việc gắn bó với sự đánh giá tổng kết kinh nghiệm giáo dục, điều chỉnh mục tiêu” [6]
Cũng theo tác giá Đặng Quốc Báo, trong mười năng lực mang tỉnh học thuật của người
hiệu trưởng thì cỏ hai năng lực giám sát và kiểm tra Hai năng lực này hỗ trợ, bô sung
cho nhau và giúp cho người hiệu trường phát triển được cả cái tài, cái tầm trong điều hành nhà trường Người có tải là người việc sai mà sửa được, việc xắu mà ngăn được,
việc hỏng mà vớt được Người có tẩm là người chưa có việc mà biết việc sắp tới, mới
đã biết diễn biến của việc ra sao, triển khai việc mà dự đoán được kết quá cuối Năng lực kiểm tra giúp cho người hiệu trưởng phát triển được cái tài, còn năng
lực giám sát giúp cho người hiệu trưởng phát triển được cái tầm trong điều hành nhà
trường
Tác giả Huỳnh Viết Trung trong luận văn “Kiểm tra nội bộ tại các trung tâm
Trang 21
chức; mô hình Quản lý vả kiểm tra trong tô chức”, đồng thời để xuất các biện pháp tô
chức hoạt động kiểm tra nội bộ tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên trên địa bản tinh Dak Lãk: Hoàn thiện chú thể hoạt động kiêm tra nội bộ; hoàn thiện đối tượng
kiểm tra nội bộ; hoàn thiện cơ chế kiểm tra nội b:
kiểm tra nội bộ [42]
Nghiên cửu của tác giá Bủi Xuân Sÿ trong luận văn thạc sĩ quản lý giảo dục
“Quản lý hoạt động kiểm tra nội hộ tại các trưởng Trung học phổ thông công lập trêm địa bản thành phố Liệt Tri, tình Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục " (2017) đã
làm rõ các khái niệm về quản ly, quan ly giao due, quản lý nhà trưởng, vai trỏ của hoạt
động kiểm tra nội bộ trong công tác quản lý cũng như đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THPT công lập trên địa bản thành phố Việt Trì, tinh Phủ Thọ: Tăng cường nhân thức cho hoạt động KTNB đối với cán bộ quản lý nhà
trường; đôi mới xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường THPT theo định
hướng đổi mới giáo dục; đổi mới tô chức, chỉ đạo hoạt động KTNB trường THPT theo định hướng đổi mới giáo dục nói chung; chú trọng đảo tạo, bỗi dưỡng cán bộ, giáo viên lâm công tác KTNB trong bối cảnh đổi mới hiện nay; thực hiện quy trình kiểm tra
nội bộ nhà trưởng với các yêu cầu theo định hướng đổi mới giáo dục; tăng cường các điều kiện cho hoạt đông KTNB Tác giả đã phân tích mối quan hệ cũng như khảo nghiệm tính cấp tl
mặt lý luận và thực tiễn trong quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Việt Tri, tỉnh Phú Thọ [37
Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THCS của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” (3016) của tắc giả Lại Văn Thư đã
làm rõ các khải niệm về quản lý, hoạt động kiểm tra nội bộ cũng như để xuất các biện
pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THCS trên địa bản huyện Vũ
Thư, tỉnh Thái Bình: Nâng cao nhận thức về tằm quan trọng của hoạt động KTNB; đôi
mới phương thức chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo đổi với hoạt động kiểm tra
tính khả thi của các biện pháp đã để xuất, qua đó đã đóng góp về
nội bộ; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra và Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở; đổi mới nội dung hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở; sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt
động kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở; điều chỉnh kế hoạch của nhà trường sau
khi có kết quả kiêm tra nội bô Qua khảo nghiệm của tác giả, các biện pháp trên có
tính cấp thiết, kha thi cao, có tác dụng nhất định trong quản lý hoạt động kiểm tra nội
bộ ở các trường THCS huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình [41]
Ngoài ra, trang các luận văn “Quản hy hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trưởng Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” (2017) của tác giả Nông Quốc Duy [16], Luận văn “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học thành phố Lĩnh Yên, tỉnh lĩnh Phúc" (2014) của tác giá Lại Thị Thanh Huyền [20], đã nghiên
Trang 22
cứu li luận về quản lý, quan lý giáo dục, kiêm tra, kiểm tra nội bộ cũng như để xuất các biện pháp, phân tích mỗi quan hệ cúa các biện pháp quản lý hoạt động kiêm tra nội
bộ ở các trường tiểu học
Trong bối cảnh ngành giáo dục đang triển khai chuyển đồi số, thích ứng với đại
dịch COVID-19, cùng với đó là các trường THCS dang thực hiện CT GDPT 2018,
điều kiện đã thay đổi, nền trong các luận văn thạc sĩ QLGD những năm gần đây, các tác giả đã đề cập một để về hoạt động KTNB nhưng chưa thật sự phủ hợp với
bối cảnh hiện nay Vấn đề quản lý hoạt động KTNB nói chung và quản lý hoạt đông
KTNB ở các trường THCS nỏi riêng cần được tiếp tục nghiên cửu, làm tưởng minh và
áp dụng vào thực tế các trường Các tải liệu liên quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra trong giáo dục của các cơ quan, tắc giả trong vả ngoài nước là tư liệu quý, cần thiết giúp chúng tôi tham khảo trong quả trình thực hiện đẻ tài Với mong muôn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động KTNB nhằm góp phần tích cực thực hiện đổi mới giáo
dục hiện nay, luận văn này sẽ có những đóng góp nhất định nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý hoạt đông KTNB tại các trưởng THCS
1.2 Các khái niệm chính cũa đề tài
một cách khác: “Quán lý là quá trình đạt đến mục tiểu của tổ chức bằng việc thực
hiện các chức năng quán lý, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra”
Có nhiều cách nhìn khác nhau về khái niệm quản lý:
Theo Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô, 1997, quản lý là chức năng của những
hệ thống có tô chức với bán chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo tổn cầu
trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động
Theo đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chú biên, nhà xuất bản Văn hóa
thông tin, 1999; khái niệm quản lý được định nghĩa là: “fổ chức và điều khiến các hoạt động của một số đơn vị cơ quan; trông coi, giữ gìn và theo dõi việc gì" [46]-
Còn theo Warren Bennis, một chuyên gia nỗi tiếng về nghệ thuật lãnh đạo đã
từng nói rằng: “Quản lý là một cuộc thử nghiệm gất gao trong cuộc đổi mỗi cá nhân,
và điều đó sẽ mài giữa họ trở thành các nhà lãnh đạo” [45] Tiếng Việt cũng cô từ
“quan ly” và “lanh dao” riéng ré giéng nhu “manager” va “leader” trong tiếng Anh
Theo Haror Koontz, “Oudn lý là một hoạt động thi đảm bảo sự phối hợp
nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức nhất định” [1§]
‘Theo Mariparker Follit (1868 — 1933), nhà khoa học chỉnh trị, nhà triết học Mỹ
Trang 23
~ Có chủ thể quản lý nắm quyền lực và sử dụng quyền lực (chính trị, kinh tế,
~ Gắn với môi trường hoạt động (luôn biến động)
Theo tác giả Trần Kiểm thì “Quán ý là những tác động của chủ thể quản lý
št hợp, sử dụng, điễu chỉnh, điều phối các nguồn lực
trong việc huy động, phát lu
trong và ngoài tổ chức một cách tôi ưu nhằm đạt mục đích của tố chức với hiệu qua
cao nhất" [13]
Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo “Quán jý là sự tác đông liên tục có 16 chức, có định hướng của chủ thé quản lý (người quản lý hay tô chức quản lý) lên khách thể (đổi
tượng) quản lý về các mặt chỉnh trị văn hoá, xã hội, kinh tế bằng một hệ thối
luật lệ, các chỉnh sách, các nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thẻ nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển đổi tương " [15]
Theo Đặng Quốc Bảo, trong cuôn Những van dé co ban về quản lý và sự vận
dụng vào đổi mới giáo dục, tác giả cho rằng: “Quản lý” là “quản”: giữ và “lý”: chỉnh
sửa; quản lý chỉnh là sự ôn định và phát triển Trong ôn định tạo mâm mồng cho sự phát triển, trong phát triển, giữ được hạt nhân cho ôn định [5]
Theo tac giả Bủi Việt Phú, Trần Xuân Bách, Lê Quang Sơn, thì “Quản ly là sự tác động có tỏ chức, có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý (người quản l,
(người bị quản lý và các yếu tố chịu ảnh hướng
Trang 24Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế
hoạch của chú thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các yếu tô tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thê thông nhất, điều hoà hoạt ú các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều
động của môi trưởng
*Quản lị là một quả trình làm cho những hoạt động được hoàn thành với hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác " (S.P.Robbins) và theo Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihric: “Các nhà quản lj cỏ trách nhiệm duy trì các hoạt động làm cho các cá nhân cỏ thể đồng góp tốt nhất vào các mục tiêu của nhóm ° [I8]
“Quản lý là én tai trong mọi chế độ xã hồi
con người có nhu cầu kết hợp với nhau để đạt mục đích chung đều xuất hiện quản lý
Quan lý trong xã hôi nói chung là quá trình tổ chức điểu hảnh các hoạt động nhằm đạt
ky 6 dau, lic nao
được những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan Xã hội cảng phát triển, như cầu và chất lượng quản lý càng cao” [2]
Theo tac gia Tran Quốc Thành: “Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thẻ
quản lý dé chỉ huy, điều khiến, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vỉ hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ÿ chỉ của nhà quản lý phù hợp với qui luật khách quan” [39]
Trong quản lý, khách thể là những con người với các mỗi quan hệ đa dạng và
phức tạp Nhiệm vụ của người quản lý là biển các mỗi quan hệ trên thành những yếu
lợi để thực
tổ tích cực, hạn chế xung đột vả tạo nên một môi trường thuậ mục
tiêu quản lý Để thực hiện mục tiêu đã để ra, nhiệm vụ của người quản lý là sắp xếp các nguồn lực của tổ chức một cách khoa học và phải sáng tạo khi xử lý các mối quan
hệ, các tình huông cụ thể trong hoạt động của tổ chức Với ý nghĩa đó, quản lý là một thuật Tuy nhiên, muốn có được nghệ thuật ấy, nhả quản lý phải nắm vững những
đề cơ bản của khoa học quản lý để vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt trong
điều kiện thực tế Với ý nghĩa này, quản lý là một khoa học Như vậy, quản lý vừa là
khoa học, vừa là nghệ thuật
Khi nghiên cửu đẻ tài, chúng tôi hoàn toàn nhất trí với định nghĩa của tác giả
Trần Kiểm: quản lý là những tác động của chủ thê quản lý trong việc huy đông, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ
chức với hiệu quả cao nhất [21]
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trong Hậu,
Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư trong cuén Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn thì: “Quản ý là tác động có định hướng, có chủ địch của chủ thê quản lý
đến khách thẻ quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tô chức vận hành và đạt được
mục đích của tổ chức " [26]
Tác giả Vũ Hảo Quang cho rằng: “Quán lý chính là sự tác động liên tục, có tổ
Trang 25
chức, cỏ ý thức hướng mục đích của chủ thẻ vào đối tượng nhằm đạt được hiệu quả tối
yêu cầu đất ra” [33]
„ có thê hiểu quản lý là hệ thống những tác động, có chủ định, phù hợp
quy luật khách quan cúa chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua việc thực
HW SOW
hiện các chức năng quản lý, nhằm khai thác và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và
cơ hội của khách thể quản lý để đạt mục tiều chung của hệ thống trong một môi trưởng
Quản lý giáo dục được xem như hoạt động quản lý một lĩnh vực hoạt động của
xã hội nhằm thực hiện mục đích giáo dục Khái niệm quản lý giáo dục được hình thành
quản lý trong lĩnh vực giáo dục
thức của con người nhằm theo đuổi những
trên cơ sở khái
“Quản lỉ giáo dục là hoạt động có
mục đích của mình Chỉ có con người mới có khả năng khách thể hoá mục đích nghĩa
n cái nguyên mẫu lí tướng của tương lai được biểu hiện trong mục địch đang
ở trạng thái tiềm ẩn sang trạng thái hiện thực Như đã biết, mục đích giáo dục cũng
chính là mục đích của quản lí (tuy nó không phải là mục đích duy nhất của mục đích quản li giáo dục) Đáy là mục đích có tính khách quan Nhà quản lý cùng với đồng đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội, v.v bằng hành động của mình hiện thực hoá mục địch đó trong hiện thực " [21]
Cũng theo Trần Kiểm thì quản lý giáo dục được hiểu theo các cấp độ vĩ mô và
vi mô
Ở cấp độ vĩ mô có thể hiểu quản lý giáo dục trên phương diện quản lý hệ thống
giáo dục (theo ngành và lãnh thô) với những quan niệm chủ yếu:
~ Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chú
the quan ly lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thẳng; sử dụng một cách
c cơ hội của hệ thống, đám báo sự cân bằng với môi trường
tối tru các tiềm năng,
bên ngoài luôn luôn biến độn;
~ Quán lý giáo dục cũng có thể được định nghĩa: là hoạt động tự giác cúa chú
Trang 26thể quản lý nhằm huy động, tỏ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, một cách có
hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tải lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu câu phát trién kinh tế, xã hội [21]
Các quan niệm trên không mâu thuẫn, mà bô sung cho nhau để thể hiện rõ các
nội hảm vẻ tỉnh định hưởng, tỉnh đồng bộ, toàn diện đối vả tính cụ thê của những tác
động của quản lý vào các đôi tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý
Ở cấp vi mô có thê hiểu quản lỷ giáo dục trên phương diện quản lý một cơ sở
giáo dục và được thực hiện bởi chủ thể quản lý của các cơ sở đó
Quản lý giáo dục vi mô được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ÿ
thức, cỏ mục đích, có kế hoạch, cỏ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thê quản lý giáo
dục đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các
lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiển có chất lượng và hiệu quả
mục tiêu giáo dục của nhà trường mà tiêu điểm hôi tụ là quá trình dạy học - giáo dục
thể hệ trẻ và góp phần đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến [36]
Ở cấp độ này, quan lý giáo dục lả những tác động của chủ thé quan lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện học sinh theo mục tiêu đảo
tạo
Từ những quan niệm nêu trên, dù ở cấp vĩ mô hay vi mô, ta có thể thấy rõ các yếu tố của quản lý giáo dục, đó là: chủ thể quản lý, phương pháp quán lý, công cụ quản lý, đổi tượng bị quản lý (gọi tắt là đối tượng quản lý), khách thể quản lý và mục
tiêu quản lý
Các yếu tố này được thê hiện trong sơ đỏ 1.2
Trang 27
"Theo Trằn Kiểm, chủ thê quản lý bằng cách thức vả công cụ quản lý cụ thể tác động lên đối tượng bị quản lý, nơi tiếp nhận tác động /rực riép của chủ thể quản lý và
củng với chú thể quản lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm củng thực hiện mục tiêu
của tô chức Khách thẻ quản lý nằm ngoải hệ thống giáo dục và hệ thống quản lý giáo
dục, chẳng hạn mi trưởng bên ngoải nhà trường Nó là hệ thống khác hoặc các rằng buộc của môi trưởng, v.v Nó có thể chịu tác động (giám riếp) hoặc tác động trở lại
đến hệ thống giáo dục vả hệ quản lý giáo dục Vấn đề đặt ra đối với chủ thể quản lý là
làm như thé nào để cho những tác động từ phía khách thể quản lý đến giáo dục là tích
cực, cùng nhằm thực hiện mục tiêu chung [21]
Theo V.G Afanaxep, trong cuỗn sách *Con người trong quản lý xã hội”, ông đã phân chia xã hội thành 3 lĩnh vực, lĩnh vực chính trị xã hội, văn hoá tư tưởng, kinh tế Tir 3 lĩnh vực đó ông đưa ra 3 loại quản lý: quản lý chính trị xã hội; quản lý văn hoá
tư tưởng và quản lý kinh tế [1] Như vậy quản lý giáo dục được xem như là một phận nằm trong quản lý văn hoá - tư tưởng
Còn theo tác giả M.I.Kôndacôp định nghĩa “Quản hi giáo đục là rập hợp những
biện pháp tô chức các bộ, giáo dục, kẻ hoạch hỏa, tài chính nhằm đám bảo sự vận
hành bình thưởng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và
mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng”
Trong tác phâm Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục th tác giá Đặng Quốc Bảo cho rằng “Quản jý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điểu hành,
Nhu vay, quan lý giáo dục là quá trình tác động có chú địch của chủ thể quản lý
lên đối tượng quản lý bằng các công cụ và phương pháp đặc trưng trong môi trường sư
phạm của hệ thống giáo dục đẻ đạt được hiệu quả mong muốn
1.3.3 Quản lý nhà trường
Tác giá Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý nhà trường có thể hiểu là một hệ thời
những tác động sự phạm hợp Íý” và cõ hướng đich của chủ thể quản lý đến tập thé giáo viên và học sinh các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm huy động
và phối hợp sức lực, trí tuệ của họ về mọi mặt hoạt đông của nhà trường hướng vào việc hoàn thành có chất lượng và hiệu quả mục tiêu dự kiến [21]
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo
nguyên lẺ giáo dục để tiễn tới mục tiêu giảo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo
dục, với thể hệ trẻ và từng học sinh " [LT]
Trang 28Côn theo Hà Sĩ Hồ thì: “Quản lý nhà mường, quản ý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức được hoạt động dạy - học, thực hiện các tính chất của trường phổ thông Việt Nam xã hội chú nghĩa mới quản lý được giáo dục " [19]
Từ những khái niệm trên chúng ta có thể hiểu, quan ly nhả trường là một hệ
thống những hoạt động có mục đích, có kế hoạch, phủ hợp với điều kiện kinh
của chủ thể quản lý giáo dục để thực hiện quá trình dạy học, giáo dục thể hệ trẻ, tiến tới hoàn thành những mục tiêu giáo dục đề ra
Quan ly nha trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quan lý, đồng thời cũng có những nét đặc thủ riêng Quản lý nhà trưởng khác với các loại quản lý xã hội được quy định bởi bản chất hoạt đông sư phạm của người giáo viên, bản chất của quá trình dạy học, giáo dục, trong đỏ mọi thành viên của nha trường vừa là đối tượng quản lý vừa là chủ thể hoạt động của bản thân mỉnh Sản
trợ các đoàn thể, tô chức hội đoàn thể, tô chức hội trong và ngoài nhà trường Muốn có
hiệu quả công tác quản lý, người quản lý phải xem xét đến những điều kiện đặc thủ của nhà trường, phải chú trọng tới việc cải tiền công tác quản lý giáo dục dé quản lý có
hiệu quả các hoạt động cúa nhả trường, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo
Công tác quản lý trong nhả trường bao gồm:
~ Quản lý nội dung, chương trình giáo dục;
~ Quản lý giáo viên, quản lý học sinh;
~ Quản lý quả trình đạy học:
~ Quản lý ĐDDH, thiết bị và công nghệ;
~ Quản lý cơ sớ vật chất, tài chính trưởng học;
~ Quản lý quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng
Quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang có, tiến lên một trạng
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quán lý đó là công việc hoạt
động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nảo cũng phải thực hiện để biết rõ
những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt đến đâu và làm việc như thế nảo Từ
đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đây
các cả nhân và t6 chức phát triển
Khai niệm kiêm tra cỏ nhiều định nghĩa khác nhau:
Trang 29~ Từ điển Tiếng Việt, định nghĩa “Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế đề đảnh: giả, nhận xét” [46]:
~ Tác giả Nguyễn Lộc: “Kiểm tra là một phần của quả trình quản lý, kiểm tra được định nghĩa như một quá trình đo lường việc thực hiện và hành động đẻ bảo đảm
những kết quả mong muần ” [25];
~ Theo tác giả Hà Thế Ngữ: “Kiểm tra là xem xét thực tế đề tìm ra những sai
lệch so với quyết định, kế hoạch và chudn mec da quy dinh; phải hiện ra trạng thải thực
chức sẽ thực hiện được các mục tiều kế hoạch để ra Kiểm tra lä chức năng cơ bản của
moi nha quan li, từ nhà quản lí cắp cao đến các nhà quản li cấp cơ sở
Theo các tác giả Nguyễn Xuân Tế, Nguyễn Mạnh Hùng: “Kiểm tra là hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội (bao gồm cả KTNB, tự kiểm tra) để nhìn nhận khách quan bản chất của sự việc, hiện tượng có trong các hoạt động của chính
cơ quan, tổ chức đó, nhằm điều chỉnh các hoạt động ấy đề phù hợp với trạng thái định
trước" [38]
Xết về chủ
Chủ thể
nước, chẳng hạn như hoạt động kiểm tra của một tổ chức chính trị, tổ chức chính
hội (Đảng, Công đoàn, Mặt trận, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, ), hoạt động kiểm tra
thì phạm vĩ chủ thể tiền hành hoạt động kiểm tra rất đa dạng
in hành kiểm tra có thể là nhà nước hoặc cũng có thể là một chủ thể phi nhà
của giảm đốc đối với các phòng ban, kiểm tra của quản đốc đối với người lao động,
kiểm tra của Hiệu trưởng đổi với các hoạt động của nhà trường
Từ những định nghĩa nêu trên, chúng ta có thể hiểu: Kiếm tra là quả trình thông qua thực tế, đánh giả thực trạng dựa trên hoạt động của cá nhân và các bộ phận phụ
thuộc tử đỏ khuyến khích cái tốt, phát hiện những lệch lạc và điều chính nhằm đạt tới
những mục tiêu đã đặt ra với mục đích đưa toàn bộ hệ thống được quản lý tới mục tiêu
dự kiến và đạt trình độ chất lượng cao hơn
Kiểm tra là thành tổ không thể thiểu trong một chỉnh thế thống nhất của hoạt động quản lý Trong quá trình giáo dục, có thê biểu diễn mối liên quan giữa kiểm tra
với các thành tổ khác theo sơ đỏ 1.3.
Trang 30
So dé 1.3 Thanh tỗ kiểm tra trong cẫu trúc cña quá trình giáo duc
1.2.5 Kiểm tra nội bộ trường học
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người hiệu
trưởng (thủ trưởng cơ sở giáo dục) nhằm điều tra, theo di
hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quả các hoạt đông giáo dục trong phạm vi nội
bộ nhà trường hay trong ní ơ sở giáo dục và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục có phủ hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẫn mực, quy chế đẻ ra hay không? Qua đó
em xét, kiểm soát, phát
kịp thời động viên, khích lệ các mặt tốt, điều chỉnh, uôn nắn những mặt chưa đạt chuân
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo của nhà trường, của cơ sở
giáo dục
Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học đã được quy định tại khoản 1 điều 17,
Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đảo
tạo “Các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phô thông vả giáo dục thường xuyên xây
dựng kế hoạch và tô chức kiểm tra nội bộ; thực hiện chế độ báo cáo về công tác kiểm
tra nội bộ theo quy định”
Nội dung thực hiện được quy định:
*Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục mắm non, giáo dục phô thông, giáo dục thưởng xuyên bao gồm: ban hành văn bản quản lý nội bộ và phổ biển, giáo dục
pháp luật; xây dựng bộ máy tổ chức; thực hiện các quy định về công khai trong lĩnh
vực giáo dục; công tác kiểm tra nội bộ và việc thực hiện các quy định về tô chức và
hoạt động theo Điều lệ, Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường Thực hiện quy
chế chuyên môn, thực hiện nội dung, phương pháp giáo dục; việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tai liệu giáo dục, thiết bị dạy học và đỗ chơi trẻ em Thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và các chế độ chính sách đối với người học
Công tác quy hoạch, tuyên dụng, sử dụng, bô nhiệm, đảo tạo, bồi dưỡng, đánh giá và
thực hiện chế độ, chính sách đổi với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và người lao
Trang 31động khác Công tác xã hội hóa giáo dục, quản lý dạy thêm, học thêm Các điều kiện
bao dam chất lượng giáo dục; chấp hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục
Thực hiện quy định vẻ thu, quan ly, sử dụng học phí, các nguồn lực tải chính khác
Thực hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục mằm non, phỏ thông, giáo dục
thưởng xuyên” [7]
Theo tải liêu bỗi dưỡng CBQL về công tác KTBNTH của trưởng CBQLGD, Thành phố Hỗ Chí Minh thi: “Kiém ra nội bộ trưởng học là hoạt động xem xẻ! và đành giả các hoạt động giảo dục, điều kiện day ~ học, giảo dục trong phạm vì nội bộ
nhà trường nhằm mục địch phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhả
trường, phát triển người giảo viên và học sinh néi riêng” [43]
Theo Hồ Hữu Lễ thì kiểm tra nội bộ trường học “Lả hoạt động quản lÿ của Hiệu trưởng nhằm tự kiểm tra toàn diện nội bộ nhà trường; là hoạt động đo lường
nhằm giúp Hiệu trưởng tùm thông tin, làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả các hoạt
động, các điều kiện giảng dạy: vớt việc tuân thủ, chấp hành pháp luật, qiọ' định
của ngành; tìm ra các nguyên nhân đề có những biện pháp đôn đốc, giúp đờ và điều
chỉnh hoạt động của các củ nhân, bộ phận; đề thực hiện hoàn thành các kế hoạch, tiêu chuẩn, mục tiêu đã được định trước; củng cố, hoàn thiện và phát triển nhà trường” [24]
Kiểm tra trong nội bộ nhà trưởng là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên,
vem
kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hưởng đích trong quá trình
quản lý nhà trường Kiểm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bền góp phẩn tăng
cường hiệu lực quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà
trường
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người hiệu
trưởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến
và kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục có phủ hợp với các mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã
để ra hay không Qua đó kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn những mặt
chưa đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong nhà trường Việc
kiểm tra công việc, hoạt ác môi quan hệ của mọi thành viên trong nhà trường
là trách nhiệm vả quyền hạn của Hiệu trướng Trong phạm vi quyển hạn của mình,
hiệu trưởng có thể huy động các lực lương giáo dục như: Phó hiệu trưởng, các tổ trường chuyên môn và các cán bộ, giáo viên khác giúp mình kiểm tra với tư cách là
người được uỷ quyển hoặc trợ lý nhưng hiệu trưởng vẫn nắm quyển quyết định về những vấn để quan trọng nhất của kiểm tra, là người đưa ra kết luận cuối cùng và người chịu trách nhiệm về những kết luận đó
KTNB trường học, về thực chất gôm hai hoạt động
~ Hiệu trường tiến hành kiêm tra công việc, hoạt động, mỗi quan hệ của các
lg và
Trang 32
thành viên, bộ phận vả hệ thống các điều kiện phục vụ cho các hoạt động dạy học, giáo
dục trong nhà trường
~ Việc tự kiểm tra của các bộ phận, cá nhân trong trường và tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng
Người quản lỷ giỏi là người biết tiến hành kiểm tra thường xuyên va có kế
hoạch, biết biến quá trinh kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phân và mọi
thành viên trong nhả trường thuộc trách nhiệm quản lý của mình; biết tổ chức kiểm tra đúng người, đúng việc, đúng lúc, đúng chỗ: Xác định rõ ai, bộ phân nảo thì cần phải kiểm tra thường xuyên; ai, bộ phân nào thì kiểm tra đột xuất vả thâm chí có những người, những bộ phận ở một thời điểm nào đó thỉ không c:
thành nhiệm vụ một cách tự giác không phải có sự thúc đầy nào Đồng thởi, cũng phải biết xác định được thời điểm kiểm tra thích hợp, không quả sớm cũng không quá
kiểm tra, vì họ luôn hoản
muộn
1.2.6 Quản lý hoạt động kiếm tra nội bộ trường học
Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ được hiểu là những tác động có hệ thống, khoa học, có ý thức và có mục tiêu của chủ thể quản lý lên đổi tượng quản lý là quá
trình kiểm tra ở các cơ sở giáo dục Quá trình quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường
học gồm 4 giai đoạn cơ bản sau:
Giai đoạn 1 Xác định nhu cầu quản lý hoạt động kiểm tra: Xác định nhu câu
quản lý hoạt đông kiểm tra chính là xác định cái đã có, cái đang diễn ra và cải phải có trong tương lai Từ đó đặt ra những nội dung và hoạt động quản lý kiểm tra cần thiết
Giai đoạn 2 Xây dựng kế hoạch quân lý hoạt động kiêm tra: Chính là thiết kể
một tương lai mong muốn việc xác lập các bước phái làm gì, làm thế nào và làm ở
đâu, ai làm, bao giờ hoàn thành và điều kiện để hoàn thành
Giai đoạn 3 Thực hiện kế hoạch của quán lý hoạt động kiêm tra Thực hiện kế
hoạch quản lý hoạt động kiểm tra bao gồm các công việc sau:
~ Xác định chuẩn mực trong quân lý hoạt động kiểm tra nhà trường (chuẩn đánh giá một trường, chuẩn đánh giá một giở dạy, chuẩn đánh giá các hoạt đông khác)
- Tổ chức việc đo lưởng việc thực hiện các nhiệm vụ của trường học (Xây dựng lực lượng, quy định kiểm tra, xử lý thông tin)
~ So sánh sự phù hợp của thành tích với các chuân mực xác định giá trị của các thành tích (xác định mặt định tính, xác định mặt định lượng)
Phát hiện những ưu điềm và tôn tại (những sai lệch so với chuân) của các đối
tượng kiểm tra (phát hiện kịp thời những ưu điểm, khuyết điểm tổn tại trong thực tiễn, mức độ các ưu khuyết điểm nguyên nhân của ưu điểm, khuyết điểm)
Ra các quyế điều chỉnh cần thiết trong kiểm tra: (quyết định mức độ phát huy các thành tích xuất sắc; quyết định mức độ sửa chữa, uốn nắn; quyết định cần phải
xử lý những vi phạm nghiêm trọng)
Giai đoạn 4 Đảnh giá kết quả quán lý hoạt động kiểm tra:
Trang 33Đánh giá kết quá quản lý hoạt động kiểm tra là giai đoạn cuối cùng của hoạt
động kiểm tra, đây là đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đặt ra từ trước Từ đó giúp cho nhà quản lý cỏ các quyết định phủ hợp với công tác kiểm tra
Trên cơ sở chức năng chung đỏ, quản lý hoạt động kiểm tra phải thực hiện 4
chức năng cụ thể sau:
~ Kế hoạch hoá: đây là hoạt động cơ bản nhất của quản lý hoạt động kiểm tra,
kế hoạch đặt cơ sở cho vấn đề tổ chức, định biên lực lượng, lựa chọn nỗi dung,
phương pháp, điều kiện phương tiên, kiểm tra đảnh giá kết quả
~ Tổ chức: chính là phương thức bố tr, sắp xếp, sử dụng một cách tối ưu nguồn
lực con người, phương tiện vật chất kỹ thuật để đạt mục tiêu quản lý mong muốn
~ Chỉ huy điều hành: chức năng này mang tỉnh chất tác nghiệp, phối hợp với các lực lượng kiểm tra, tập trung thống nhất điều kiện hoạt động
~ Kiểm tra: chính là hệ thống những hoạt động đánh giá phát hiện điều chỉnh
mục tiêu
~ Quản lý hoạt động KTNB trường học được hiểu là những tác động có
thống, khoa học, có ÿ thức và có mục tiêu của chủ thê quản lý lên đối tương quản lý là quá trình kiểm tra của hiệu trưởng ở các cơ sở giáo dục
lỆ
1.3 Lý luận về kiểm tra nội bộ trường học
bộ trường học Kiểm tra nội bộ trường học là chức năng quán lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mỗi liên hệ ngược thường xuyên, kịp
1.3.1 Vai trò và ý nghĩa của kiểm tra
thời giúp hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quan ly
nhả trường Kiểm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường
hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đảo tạo trong nhà trường, Lãnh đạo mà không có kiêm tra thì coi như không có lãnh đạo
Sinh thời Chủ tịch Hẻ Chí Minh đã từng khẳng định:
tra được chu đáo thì công việc của chúng ta nhất định tiễn bộ gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra chẳng những giúp nhà quản Lý thu thập thông tin về hoạt động của đối tượng quan ly mà còn giúp nhà quản h ¿
mình có khoa học, khả thi không, từ đỏ có các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao
hiệu quả quản ý" [27] Thực tế cho thấy, nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực
sẽ giúp hiệu trường có thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị mình cũng như xác
định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đồ tìm ra nguyên nhân và để ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả Như kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là
điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu Kiêm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc
day, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tượng được kiểm tra lâm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn
Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoản
thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong nhả trưởng, phân tích nguyên nhân của các tru, nhược điểm đồng thời để xuất các biện pháp, phát huy tru điểm, khắc phục
Trang 34những hạn chế, thiểu sót Do đỏ giúp cho việc động viên, khen thưởng chính xác các
cá nhân, đơn vị: khuyến khích cái tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát
hiện ra những lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chính kịp thời Có thê nói, kiể
bộ là một trong các yếu tổ tạo nên chất lượng giáo dục đảo tạo trong nhả trường
1.3.2 Mục tiêu hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường trang học cơ sở
Hoạt động KTNB nhằm thu thập đầy đủ các minh chứng thích hợp về việc thực
hiện nhiệm vụ, thực hiện các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục vả Đào tạo đối với trường học, chấp hành chỉnh sách, pháp luật về giáo dục; đánh giá toàn diện tình hình hoạt động của nhà trường
Trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với quy định của Luật Giáo dục và các văn bán
pháp quy hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thỉ cứ, việc thực hiện
các quy định vẻ điều kiện cẩn thiết đảm bảo chất lượng giáo dục, sẽ đánh giá đúng
thực trạng tình hình nhà trường
Xác định các trường hợp không tuân thủ pháp luật và các quy định có thể gây ra sai sót trong hoạt động của cá nhân, bộ phận được kiểm tra trong nhà trường
Đưa ra những giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông giảng đạy; đôn
đốc việc tuân thủ quy chế chuyên môn; xem xét các hoạt động cúa cán bộ, giáo viên,
nhân viên nhà trường, phát hiện những tiềm năng cũng như hạn chế đẻ giúp đỡ vả điều chỉnh, phát triển khả năng, khắc phục những thiểu sót đối tượng kiểm tra, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường, nâng cao hiệu lực công tác
quản lý, góp phần hoàn thiện, củng cô và phát triển nhà trường, phân đầu thực hiện
phương hướng chuân hóa, hiện đại hóa hoạt động giáo dục
1.3.3 Đối tượng của hoạt động kiêm tra nội bộ trường học
Đổi tượng kiểm tra nội bộ của nhà trường bao gồm: Hoạt động tô chức, quán lý
của đơn vị; hoạt động sư phạm của giáo viên, cán bộ công chức, viên chức, nhân viên trong đơn vị; hoạt động học tập, rèn luyện của người học về các mặt: trì thức, kỹ năng,
thai đô, tình cám ; kiểm tra về tổ chức, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, tải chỉnh của đơn vị; mỗi tương tắc giữa các thành tổ trong quá trình dạy học: Mục đích, nhiệm vụ
dạy học, nội dung dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, hình thức tỗ chức dạy
học, giáo viên, học sinh, kết quả
1.3.4 Nội dung của hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
Tự kiểm tra các hoạt động của nhà trường
~ Tổ chức và hoạt động của nhả trường bao gồm: ban hảnh văn bản quản lý nội
bộ và tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật; xây dựng tô chức bộ máy; thực hiện các quy định về công khai trong giáo dục và việc thực hiện các quy định về tô chức và
hoạt động theo Điều lệ, Quy chế tô chức và hoạt động của nhà trường
~ Thực hiện quy chế chuyên môn, nội dung, phương pháp giáo dục: thiết lập,
Trang 35quản lý và sử dụng hỗ sơ, số sách trong nhà trường; việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tải liệu giáo dục, thiết bị dạy học trong các cơ sở giáo dục
~ Công tác tuyển sinh, cấp phát văn bằng chứng chỉ, việc quản lý, giảo dục
~ Cng tác quy hoạch, sử dụng, bỗ nhiệm, bồi dưỡng, đánh giá và thực hiện chế
độ, chỉnh sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giảo dục và người lao động khác
~ Thực hiện quy định vẻ thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn lực tải chính
khác Thực hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục của cấp học
Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn:
~ Công tác quản lỷ của tổ trưởng, tổ phó chuyên môn
~ Hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý và nền nếp sinh hoạt chuyên môn
~ Việc chỉ đạo phong trào học tập của học sinh và chất lượng dạy học của tổ Kiếm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo
Nha trường tô chức kiêm tra HĐSP ít nhất 1/3 số giáo viên trực tiếp giảng dạy
của nhà trường, với các nội dung:
~ Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sóng của giáo viên
~ Thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao bao gồm:
+ Việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy như: Chấp hành quy chế chuyên môn; chất lượng giờ dạy trên lớp; kết quả học sinh
+ Việc thực hiện các nhiệm vụ kiêm nhiệm khác
Tự kiểm tra công tác quản lÿ của hiệu trưởng
~ Công tác phố biển giáo dục pháp luật; quản lý, chỉ đạo thực hiện công tác KTNB trường học
~ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch
tháng, tuần của nhà trường)
~ Quản lý giáo viên, nhân viên, phát triển đội ngũ; quản lý và tổ chức giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh, nhà giáo; quản lý công tác hành chính, tải chỉnh, tài
sản của nhả trường,
~ Xây dựng, tu bỗ cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học; thực hiện các chế độ chính
sách của Nhà nước đổi với cơ sở giáo dục, nhà giáo, nhân viên và học sinh
~ Công tác thi đua, khen thưởng; thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường: quan hệ phối hợp công tác giữa nhà trường và các đoàn thê
~ Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tổ cáo, công tác phòng
chồng tham những vả việc thực hiện quy chế công khai theo quy định
Tự kiếm tra công tác tiếp công dân giải quyết khiểu nại, giải quyết tổ cáo và
phòng chồng tham những
~ Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 của Bộ
Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đổi với công tác tiếp công dân và giải quyết khiểu nại, tổ cáo; Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo.
Trang 36của Đăng đối với công tác phòng, chẳng tham nhũng, lãng phi
~ Tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh những sai phạm, tiêu cực trong công tác
quản lý, công tác dạy học có liên quan đến đơn vị trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc do Sở, Phòng GDĐT chuyển về Đơn vị tổ chức xác minh, xử lý và trả lời
kịp thời theo thâm quyền Thực hiện quy trình tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo theo quy định Có kế hoạch vả phương án giải quyết đứt điểm, không để xảy ra khiếu nại, tố cáo đông người, vượt cấp, kéo dài [35]
1.3.5 Hình thức của hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
~ Hình thức kiểm tra theo thời gian:
+ Kiểm tra đột xuất: Hình thức kiểm tra này giúp cho người quản lý biết được tình hình công việc điễn ra trong điều kiện bình thường hàng ngày đồng thời có tác
dụng duy trì kỹ luật lao động, nâng cao tĩnh thần tự giác, tự kiếm tra của các cá nhân,
bộ phận trong nhà trường
+ Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra này giúp cho nhà quản lý đánh giá được
mức độ tiên bộ của cá nhân hay bộ phận Thông thường, kiêm tra định kỳ có báo trước cho đối tượng kiêm tra nên giúp cho đối tượng bộc lộ hết khả năng trong công việc của
mình
~ Hình thức kiểm tra theo nội dung
+ Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ: Là xem xét và đánh giá việc thực hiện quy
chế chuyên môn và các quy định của cấp có thâm quyên; kiểm tra, đánh giá mức độ
hoàn thành các công tác được giao và hiệu quả hoạt động trên cơ sở những sự kiện, dữ liệu đa dạng các hoạt động của đổi tượng kiểm tra
+ Kiểm tra chuyên đẻ: Là xem xét và đánh giá chỉ một khía cạnh về chuyên môn
vụ và kết quá thực hiện các nhiệm vụ khác được giao của đối tượng kiêm tra
~ Hình thức kiểm tra theo phương pháp:
+ Kiểm tra trực tiếp: Xem xét, đánh giá trực tiếp hoạt động của đối tượng kiểm
ng}
tra
+ Kiểm tra gián tiếp: Xem xét đánh giá đối tượng kiểm tra thông qua kết quả
hoạt đông của cá nhân, bộ phận liên quan với đỗi tượng kiểm tra Vi dụ: xem xét, đánh
giá kết quả giảng dạy của giáo viên thông qua kiêm tra kết quả học tập của học sinh
+ Kiểm tra xác suất: kiểm tra ngẫu nhiên một số đối tượng cụ thể não dé trong đối tượng kiêm tra Ví dụ: kiêm tra việc làm bải tập ở nhả của một số học sinh trong
lớp; kiểm tra sĩ số học sinh đi học một vài lớp nào đỏ trong trưởng
~ Ngoài ra, người ta còn phân chia các hình thức kiêm tra khác dựa trên thời
điểm thực hiện việc kiểm tra như kiêm tra trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hỏi
1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở
1.4.1 Lập kế hoạch hoạt
Kế hoạch KTNB của trường THCS là một bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm
Trang 37học, đồng thời là mắt xích trọng yếu của chu trình quản lý Hiệu trưởng xây dựng kế
hoạch KTNB phải dựa trên cơ sở văn bản chỉ đạo cúa các cấp quản lý, phủ hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cúa nhả trưởng, có tính khả thi và được công bố công khai
từ đầu năm học
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học Huy động đoản thể,
tổ trưởng, giáo viên có năng lực chuyên môn đề kiểm tra trưởng học cùng hiệu trưởng
Hiệu trưởng xây dựng đủ kể hoạch như: Kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học, kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần va được thông báo đầu năm học Kế
hoạch của hiệu trưởng phải cụ thể, rõ rằng
1.4.2 Chuẩn bị các điều kiện hoạt động kiểm tra nội bộ
1.4.2.1 Xây dựng lực lượng kiêm tra nội bộ
Đo trường THCS có nhiều đổi tượng phải kiểm tra, nhiều nội dung kiểm tra nên
cần xây dựng lực lượng kiểm tra để thực hiện công tác này một cách hiệu quả, không
ảnh hướng đến các hoạt động chuyên môn
Lực lượng kiểm tra phải có nhiều thành phần, đã được đảo tạo, bỗi dưỡng về
công tác kiêm tra
Căn cứ vào Kế hoạch KTNB trường học của nhà trưởng, hiệu trưởng ban hành Quyết định thành lập Tổ kiểm tra; m tra có số lượng thành viên phủ hợp với
khối lượng công việc kiểm tra và thời gian tiến hành, Tổ trưởng xây dựng Kế hoạch
tiễn hành kiểm tra, phân công nhiệm vụ cụ thê cho các thành viên, chuân bị biên bản
làm việc và các điều kiện cần thiết khác cho công tác kiểm tra
1.4.2.2 Xây dựng chuẩn kiểm tra
Tiểu chuẩn là cơ sở dé đo lưởng và xác định thành quả đạt được trên thực tế Người kiểm tra cần căn cứ vào chuẩn để so sánh, đo lường đánh giá hoạt động va các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bi dam bảo tính chính xác, công bằng, khách quan
ng định tỉnh, theo ÿ kiến chủ quan
dựng chuẩn KTNB trường học dựa vào hệ thống các văn bản pháp luật,
văn bản pháp qui, hướng dần, chế độ chính sách có liên quan như Luật Giáo dục Điều
lệ trường trung học cơ sở, trưởng trung học phô thông và trường phô thông có nhiều
cấp học, Quy chế đánh giá, xếp loại GV THCS; kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên
môn; đặc điểm tỉnh hình của nhả trường,
Dé nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn thì đổi tượng kiểm tra cũng phái
nam được chuẩn để tự kiểm tra, phấn đầu
1.4.2.3 Xây dựng chế độ kiểm tra
Chế độ kiểm tra hợp lý sẽ có tác dụng tích cực, thúc đây công việc Hiệu trưởng
cần qui định cách thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, qui trình tiển hành, quyền
lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc mỗi kiểm tra viên
Trang 38
1.4.3 Tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ
KTNB lả một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nhà trường Để tổ chức hoạt động KTNB đòi hỏi hiệu trưởng trường THCS cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
1.4.3.1 Ban hành các quyết định vẻ kiêm tra nội bộ, phân công nhiệm vụ cho
các thành viên
Công bỏ các quyết định về thành lập Ban KTNB, quyết định thành lập các tô
kiểm tra nội bô
Phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên trong Ban KTNB sao cho mỗi thành viên phát huy hết khá năng của mình để hoàn thành nhiệm vụ
1.4.3.2, Hướng dẫn lực lượng kiểm tra hoàn thành các nhiệm vụ
Hiệu trưởng cần hướng dần, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoản thành
các nhiệm vụ cơ bản của hoạt động kiểm tra gồm: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đây
1.4.2.3 Diều chính trong thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ
Hiệu trưởng điều chỉnh kịp thời những sai lệch trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra nhằm đảm bảo hoạt động KTNB diễn ra bình thường, đạt mục tiêu đã định, đồng thời khen thưởng, động viên kịp thời các cá nhân, tập thể có thảnh tích trong công tác KTNB
1.4.4 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ
1.4.4.1 Chỉ đạo các thành viên tổ kiếm tra nội bộ
Chỉ đạo các thành viên của Ban/ Tổ KTNB trường học là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong quá trình quản lý hoạt động KTNB trường học Mỗi thành viên trong ban/t6 kiểm tra tuy đã được phân công nhiệm vụ cụ thẻ, thực hiện theo chức
năng, nhiệm vụ được giao, tuy nhiên trong quá trình kiểm tra sẽ nảy sinh các vấn đề mới, để thống nhất các nội dung, phương thức, hình thức, đánh giả kết quả thì người hiệu trưởng phải thường xuyên nắm bắt các khỏ khăn, vưởng mắc đề có hướng chỉ đạo
kịp thời
Đồng thời, các thành viên trong tổ/ ban KTNB trường học làm việc theo chế độ
, vừa phải thực hiện các nhiệm vụ chính của một giáo viên, vừa phải thực
kiêm n
hiện nhiệm vụ do Tổ trướng/ Trưởng ban KTNB phân công, nên sẽ có các khó khăn nhất định, người hiệu trưởng phải thường xuyên đôn đốc, chỉ đạo và tháo gỡ các
vướng mắc đề các thành viên trong Ban/ Tố KTNB hoạt động có hiệu qua, dam bảo:
tiễn độ công việc
Một phần quan trọng, chức năng chỉ đạo là một bộ phận quan trọng trong công tác quản lý do đó hiệu trưởng phải thực hiện chỉ đạo cho các thành viên hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ quy trình, quy định về công tắc kiểm tra nói chung và hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm tra, và là một nội dung để đảnh giá, sử dụng đội ngũ nhà giáo đạt hiệu quả cao
Trang 391.4.4.2 Chỉ đạo các bộ phận thực hiện nhiệm vụ
Đối tượng của hoạt động KTNB trường học, bao gồm các thành tố trong cơ cầu
tổ chức, các hoạt động của nhà trưởng (được phân công cho các chủ thể thực hii nhiệm vụ), các hoạt động của tổ chuyên môn, hoạt động sư phạm của nhà giáo, các bộ phận được phân công phụ trách các lĩnh vực, nội dung công việc cụ thẻ Do đó, đẻ đảm bảo quả trình KTNB trường học được thực hiện đầy đủ đúng quy định thì các chủ thé này phải chuẩn bị nội dung, hỗ sơ đễ phục vụ công tác kiểm tra
Trong hoạt động kiểm tra, để biết được các thành viên kiểm tra với đối tượng
KTNB trường học, có tác động qua lại hay không, sự phối hợp có nhịp nhàng hay không, thì người hiệu trưởng phải thường xuyên theo dõi, giám sát đê qua đó phát hiện
in giải quyết đồng thời chỉ đạo các bộ phận thực hiện các nội dung, quy
các vẫn để
trình trong việc phối hợp kiểm tra
'Việc thực hiện chức năng chỉ đạo đổi với các đổi tượng KTNB trường học giúp hiệu trưởng phát hiện vấn đẻ để điều chỉnh nội dung quản lý
1.4.5 Kiểm tra, đánh giá thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ
Kiểm tra, đánh giá thực hiện hoạt động KTNB nhằm phát hiện kịp thời những
sai sót, tìm ra nguyên nhân, biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đỏ Kiểm tra,
đánh giá chính là thiết lập mốt quan hệ ngược trong quản lí nhằm thực hiện ba chức
năng phát hiện, điều chỉnh, khuyến khích
1.4.5.1 Xứ lý kết quả kiểm tra nội bộ
sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân
1.4.5.2 Sử dụng kết quả kiếm tra nội bộ
Kết quả KTNB của nhà trường là cơ sở để hiệu trướng đánh giá những mặt mạnh, mặt yêu của từng cá nhân, tập thẻ; từ đó có kế hoạch phát huy những mặt mạnh,
tập thể điên hình và khác phục, điều chỉnh hoạt động của
nhân rộng những cá nhị
nhà trường cũng như cách quản lý nhà trường
Kết quả KTNB của nhà trường cũng là cơ sở để nhà trường tập hợp những kiến nghị, đề xuất của cán bộ, GV, nhân viên về những nội dung chưa phủ hợp, những điểm cân thay đổi, điều chỉnh trong các văn bản chỉ đạo, điều hành của các cấp, gửi lên cấp
trên đề xem xét và điều chỉnh kịp thời
1.4.5.3 Lưu trữ jém tra nội bộ
Hỗ sơ KTNB là một trong những hỗ sơ quan trọng trong nhà trường, do đó tắt
quả
cá các quyết định, kế hoạch, biên bản, bảo cáo, thông báo liên quan đền các bộ phận,
cá nhân đều được lưu trữ theo quy định.
Trang 40từng đợt, từng học kỳ, tông kết năm học
1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ
trường học
1.3.1 Yếu tô khách quan
Hệ thông văn bản, quy định pháp luật liên quan đến kiểm tra nội bộ trưởng học Trước hết phải nói đến hệ thống văn bản pháp luật, quy định liên quan đến hệ
thống thanh tra, kiểm tra, KTNB trường học nói chung và KTNB trường THCS nỏi riêng Bởi căn cử vào các quy định, cơ sở pháp lý mà các chủ thể quản lý thực hiện các hoạt động KTNB trưởng học trong đó có KTNB trường THCS Theo đó các chủ thể
quản lý cần xây dựng, ban hành những văn bản, những quy định cần thiết và phủ hợp
để hoạt động KTNB trường học đạt được hiệu quả và phủ hợp với thực tế giáo dục tại trường THCS
Các văn bản pháp quy đề cập đến hoạt động KTNB trường học hiện nay chưa nhiều, đã lạc hâu; các văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp liên quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục mới chú yếu tập trung đề cập đến các hoạt
động thanh tra giáo dục vì vậy việc quản lý vả chỉ đạo hoạt đông KTNB từ cơ quan QLGD cấp trên tới các nhà trường gặp những khó khăn nhất định
Yêu cầu vẻ thực hiện Chương trình Giáo dục phô thông 2018
~ Đôi mới về nội dung chương trình (dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp liên
môn, đổi mới nội dung giáo dục theo hưởng tỉnh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với
lứa tuổi, trình độ và ngành nghề: tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đa
dạng hóa nội dung, tải liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình
giáo dục, đào tạo và nhu câu học tập suốt đởi của mọi người)
~ Đổi mới phương pháp dạy học (Tiếp cận theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiển thức, kỹ năng của người học, chú trọng
cá nhân hóa trong giáo dục, phát triển 5 phẩm chất, 10 năng lực của người học; khắc phục lỗi tru) , ghỉ nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyến khích tự học, sáng tạo để người học tự cập nhật và đổi mới trí thức, kỹ năng, phát triển năng lực)
~ Đổi mới hình thức dạy học (chuyển từ học chú yếu trên lớp sang tô chức hình
thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, các hoạt động hướng nghiệp, trai nghiệm; đổi mới hình thức dạy học phù hợp với tình hình dịch COVID-19: trực tuyển, trực tiếp, giao bài tại nhà có hướng dẫn, học qua
truyền hình có hướng dẫn, kết hợp các hình thức 2 trong l)
~ Đêi mới kiểm tra đánh giá bảo đảm trung thực, khách quan (việc thi, kiểm tra
và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiền được xã