Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu - kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ mới, cơ cấu kinh tế - tất yếu có những biến đổi và nhữn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị
BÀI T P L N Ậ Ớ
BÀI T P NHÓM Ậ
H C PH N: Ọ Ầ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: CƠ CẤ U XÃ H Ộ I - GIAI C P TRONG TH I K Ấ Ờ Ỳ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Ở VIỆT NAM
HÀ NỘI - THÁNG 10/2023
H và tên sinh viên ọ Mã sinh viên
Vũ Thế Hưng : 11222649
Nguy n Lâm Khoa ễ : 11223099
Nguy n Tu Lâm ễ ệ : 11223232
Phạm Ng c H i Lân ọ ả : 11223288
Đinh Khánh Linh : 11223372
Nguy n Huy n Linh ễ ề : 11223555
Trang 2MỤC LỤC
M C LỤ ỤC 1 DANH MỤC B NG 2 Ả
N I DUNG Ộ 3
I LÝ LU N VẬ Ề CƠ CẤU XÃ H ỘI - GIAI CẤP TRONG TH I K QUÁ Ờ Ỳ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I 3
1.1 Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội - giai c p ấ 3 1.2 Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội 3
1.3 Sự biến đổi có tính quy lu t cậ ủa cơ cấu xã hội - giai c p trong th i k ấ ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4
1.3.1 Cơ cấ u xã hội - giai cấp bi ến đổ i gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh t c a thế ủ ời k ỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hộ 4 i
1.3.2 Cơ cấ u xã hội - giai cấp bi ến đổ i phức t ạp, đa dạ ng làm xuất hiện các tầng l p xã h i m i ớ ộ ớ 5 1.3.3 Cơ cấ u xã hội - giai cấp bi ến đổ i trong mối quan hệ v ừa đấu tranh,
vừa liên minh, t ừng bước xóa b bỏ ất bình đẳng xã h i dộ ẫn đến s xích lự ại
gần nhau
II LIÊN HỆ THỰC TIỄN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI C P TRONG THẤ ỜI
K Ỳ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I Ở VIỆT NAM 7 2.1 Các xu hướng bi ến đổ ủi c a giai c p công nhân ấ 7 2.2 Các xu hướng biến đổ ủi c a giai c p nông dân ấ 8 2.3 Các xu hướng biến đổ ủa đội ngũ trí thức 9 i c 2.4 Các xu hướng biến đổ ủa đội ngũ doanh nhân 11 i c 2.5 Các xu hướng biến đổ ủ ực lượi c a l ng ph n ụ ữ 12
2.6 Các xu hướng biến đổ ủa đội ngũ thanh niên 13 i c TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 15
Trang 3DANH MỤC BẢNG
B ng 2 1 Tả ỷ trọng cơ cấu tiến sĩ theo các lĩnh vực qua điều tra 8965 tiến sĩ trên toàn quốc 10
B ng 2 2 Tả ỷ trọng cơ cấu lao động có trình độ cao đẳng, đại h c theo các khu ọ vực kinh tế 11
Trang 4NỘI DUNG
I LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP TRONG THỜI -
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1 Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội giai cấp-
Cơ cấu xã hội là toàn bộ những cộng đồng người cùng toàn b các mộ ối quan h xã h i do sệ ộ ự tác động l n nhau c a các cẫ ủ ộng đồng y tấ ạo nên Cơ cấu xã hội có nhi u loề ại: cơ cấu xã hội - dân cư, cơ cấu xã hộ - ngh nghii ề ệp, cơ cấu xã hội - giai cấp, cơ cấu xã h - dân tội ộc, cơ cấu xã hội - tôn giáo, v.v…
Trong xã h i nói chung, cộ ơ cấu xã h - giai c p là hội ấ ệ thống các giai c p, ấ tầng l p xã h i t n t i khách quan và m i quan hớ ộ ồ ạ ố ệ giữa chúng v s hề ở ữu, v ề quản lý, v a v chính tr - xã hề đị ị ị ội… trong m t h ộ ệ thống s n xu t nhả ấ ất định Trong th i kờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã h - giai c p là t ng ội ấ ổ thể các giai c p, các t ng l p xã hấ ầ ớ ội được hình thành trong th i kờ ỳ quá độ và
m i quan hố ệ giữa các giai c p và t ng l p xã hấ ầ ớ ội đó Tức là, các t ng l p xã h i, ầ ớ ộ các giai cấp này được hình thành và phát tri n trong m i quan h hể ố ệ ữu cơ vớ ựi s vận động và biến đổ ủa cơ cấi c u xã hội và sự biến đổi có tính quyết định của cơ cấu kinh tế trong th i kờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Yếu tố quyết định mối quan hệ đó là họ cùng c i t o xã hả ạ ội cũ và xây dựng xã h i m i trên mộ ớ ọi lĩnh vực đời sống xã h i ộ
Các giai c p, t ng l p xã h i và các nhóm xã hấ ầ ớ ộ ội cơ bản trong cơ cấu xã hội
- giai c p cấ ủa thi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao g m: giai c p công nhân, ồ ấ giai c p nông dân, t ng l p trí th c, t ng l p doanh nhân, t ng l p ti u ch , tấ ầ ớ ứ ầ ớ ầ ớ ể ủ ầng lớp thanh niên, ph n , ụ ữ v.v…
1 2 Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội-
M i loỗ ại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác định và gi a chúng có ữ
m i quan h , ph thu c lố ệ ụ ộ ẫn nhau Song, cơ cấu xã h - giai c p là loội ấ ại hình cơ bản và có v trí quyị ết định nhất, chi ph i các loố ại hình cơ cấu xã hội khác
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước;
đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, qu n lý tổ chức lao động, phân ph i vả ố ấn đề
Trang 5thu nhập… trong một hệ thống s n xuả ất nhất định Đây là mối quan h quan ệ trọng và quyết định mà các loại cơ cấu xã h i khác không có ộ
Sự biế đổ ủa cơ cấn i c u xã h - giai c p t t yội ấ ấ ếu s ảnh hưởng đến sự biến ẽ
đổi của các loại cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi c a toàn bộ cơ ủ cấu xã h i Bao gộ ồm tác động đến t t cấ ả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mọi hoạt động xã hội và mọi thành viên trong xã hội Qua đó thấy rõ thực trạng, quy
mô, vai trò, s mứ ệnh và tương lai của các giai c p, t ng l p trong sấ ầ ớ ự biến đổi cơ cấu xã h i và phát tri n xã hộ ể ội
1.3 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ -
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.3.1 Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu - kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ mới, cơ cấu kinh tế - tất yếu có những biến đổi và những thay đổi đó cũng tấ ếu dẫn đết y n những thay đổi trong cơ cấu xã hội theo hướng phục vụ thiết thực lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo Cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ tuy vận động theo cơ chế thị trường, song có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Ở những nước bước vào th i k quá độ lên ch nghĩa xã hội với xuất phát ờ ỳ ủ điểm thấp, cơ cấu kinh tế ẽ s có nh ng biữ ến đổi đa dạng: t mừ ột cơ cấu kinh t ế chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp còn ở trình độ sơ khai chuyển sang cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghi p và d ch v , gi m tệ ị ụ ả ỷ trọng nông nghi p; chuy n tệ ể ừ cơ cấu vùng lãnh thổ còn chưa định hình sang hình thành các vùng, các trung tâm kinh t lế ớn;… Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất
y u dế ẫn đến nh ng biữ ến đổi trong cơ cấu xã h - giai c p, cội ấ ả trong cơ cấu tổng thể cũng như những biến đổi trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội, nhóm
xã h i ộ Do đó, vị trí, vai trò c a các giai c p, t ng l p, các nhóm xã hủ ấ ầ ớ ội cũng thay đổi theo Các giai cấp, tầng lớp xã hội cơ bản trong thời kỳ này phải trở nên năng động, có khả năng thích nghi nhanh, chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao, cùng v i xu th h i nh p ngày càng sâu rớ ế ộ ậ ộng
Trang 61.3.2 Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng làm xuất hiện - các tầng lớp xã hội mới
Chủ nghĩa Mác Lênin ch ra rng, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ - -nghĩa đã đượ “thai nghn” từ trong lòng xã hội tư bản chủ -nghĩa, do vậy ởc giai đoạn đầu của nó vẫn còn những “dấu vết của xã hội cũ” được phản ánh “về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần” (C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, 1995) Bên c nh nh ng d u vạ ữ ấ ết của xã hội cũ, xuất hiện những yếu tố của xã hội mới do giai cấp công nhân và các giai c p, tấ ầng lớp trong xã hội bt tay vào tổ chức xây dựng, do vậy tất yếu sẽ diễn ra sự tồn tại “đan xen” giữa những yếu tố
cũ và yếu tố mới Đây là vấn đề mang tính quy luật và được thể hiện rõ nt nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Về mặt kinh tế, đó là còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần Chính cái kết c u kinh tấ ế đa dạng, phức tạp này dẫn đến những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xã hội – giai cấp mà biểu hiện của nó là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau Ngoài giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, giai cấp tư sản (tuy đã bị đánh bại nhưng vẫn còn sức mạnh - V.I Lênin) đã xuất hiện sự tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hội mới như: tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hội…
1.3.3 Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, - vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau
Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, đấu tranh, vừa có mối quan hệ liên minh với nhau, dẫn đến sự xích lạ ầi g n nhau giữa các giai c p, tấ ầng lớp cơ bản trong xã hội, đặc biệt là giữa giai c p công nhân, ấ giai c p nông dân và tấ ầng lớp trí thức Mức độ liên minh, xích l i g n nhau giạ ầ ữa các giai c p, tấ ầng lớp trong xã hội tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của các giai cấp, tầng lớp sẽ ễn ra việc hòa nhập, chuyển đổi bộ di phận giữa các nhóm xã hội và có xu hướng tiến tới từng bước xóa b dần tình trạng bóc lột giai cấp trong xã hội, vươn tới những giá trị công bng, bình đẳng Đây là một quá trình lâu dài thông qua những cải biến cách mạng toàn diện của
Trang 7thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là xu hướng tấ ếu và là biện chứng của t y
sự vận động, phát triển cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 8II LIÊN HỆ THỰC TIỄN CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP -
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
2.1 Các xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa h c và công nghọ ệ, c a kinh t tri ủ ế thức, hội nh p quốc tế và nh ng ậ ữ thay đổi trong cơ chế chính sách của Đảng và
Nhà nước ta trong th i kờ ỳ đổi m i, nhớ ất là tác động c a n n kinh tủ ề ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã ẫn đếd n những biến đổ ớn trong cơ cấi l u xã hội
- giai c p và b n thân m i giai cấ ả ỗ ấp Đặc biệt, trong điều ki n m i, giai c p công ệ ớ ấ nhân phát tri n c v sể ả ề ố lượng l n ẫ chất lượng, năng động, sáng t o và ạ chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh
Khởi đầu công cu c công nghi p hóa, hiộ ệ ện đại hóa, đội ngũ công nhân nước ta có khoảng 5 triệu người Đến cuối năm 2005, số lượng công nhân trong các doanh nghiệp và cơ sở kinh t thu c m i thành ph n kinh tế ộ ọ ầ ế ở nước ta là 11,3 triệu người, chi m 13,5% dân s , 26,46% lế ố ực lượng lao động xã h i Trong ộ
đó, 1,84 triệu công nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước; 2,95 triệu trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước; 1,21 tri u trong các doanh nghi p FDI; 5,29 triệ ệ ệu trong các cơ sở kinh tế cá thể So với năm 1995, tổng số công nhân tăng 2,14 lần, trong đó doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03 lần; doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 6,86 lần; doanh nghiệp FDI tăng 12,3 lần; các cơ sở kinh tế cá thể tăng 1,63 lần Hiện nay, cả nước có hơn 16 triệu công nhân trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp và cơ sở ả s n xu t, kinh doanh thu c m i thành phấ ộ ọ ần kinh t (Ng Duy ế ọ Hiểu, 2022)
Công nhân thu c các doanh nghiộ ệp nhà nước có xu hướng gi m do s sả ự p xếp lại cơ cấu Năm 1986, có 14 nghìn doanh nghiệp với 3 triệu công nhân; năm
1995 tương ứng là 7.090 và 1,77 triệu; năm 2005 là 3.935 và 1,84 triệu; năm
2009 là 3.369 và 1,74 tri u Mệ ặc dù đội ngũ công nhân trong doanh nghiệp nhà
nước có xu hướng giảm, nhưng đây là lực lượng nòng c t c a giai c p công ố ủ ấ nhân nước ta
Công nhân thu c các thành ph n kinh tộ ầ ế ngoài nhà nước và các doanh nghi p có vệ ốn FDI tăng mạnh do số lượng các doanh nghiệp này tăng nhanh
Trang 9Năm 1991, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước mới có khoảng 1.230 doanh nghiệp, đến năm 1995 đã tăng lên 17.143 doanh nghiệp với hơn 430 nghìn công nhân Năm 2009, con số này lên tới 238.932 với 5.266,5 nghìn công nhân, trong
đó kinh tế tập thể là 261,4 nghìn, kinh tế tư nhân là 571,6 nghìn; các loại khác là 4.433,5 nghìn
Trong khu v c có vự ốn FDI, đến cuối năm 2009, có 1.919,6 nghìn người đang làm việc trong 6.546 doanh nghiệp Tính đến hết năm 2011, cả nước có
283 khu công nghi p, khu chệ ế xuất được thành l p t i 58 t nh, thành ph , thu hút ậ ạ ố kho ng 1,6 triả ệu lao động
Ngoài ra, lực lượng lao động ở nước ngoài cũng là bộ phận quan trọng tạo nên s l n m nh c a giai c p công nhân ự ớ ạ ủ ấ Việt Nam Theo số liệu th ng kê cố ủa
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, tính đến tháng 6 năm 2008, t ng s lao ổ ố động và chuyên gia Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài trên 500 nghìn người
Bộ phận này được ti p xúc và làm viế ệc trong môi trường công nghiệp hiện đại,
có điều kiện học tập, rèn luyện chuyên môn, tay nghề, nâng cao tác phong công nghi p ệ
Công nhân làm vi c trong các ngành công nghi p và xây d ng chiệ ệ ự ếm 70,9%; ngành d ch vị ụ và thương mại chi m 24,3%; các ngành khác chi m 4,8% ế ế Riêng các cơ sở kinh tế cá thể, công nhân chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ và thương mại chiếm 66,7%; 33,33% làm việc trong lĩnh vực công nghi p và ti u thệ ể ủ công nghiệp
2.2 Các xu hướng biến đổi của giai cấp nông d ân
Trong tiến trình đẩy m nh công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa đất nước, s ố lượng và cơ cấu giai c p nông dân ấ ở nước ta hi n nay có s ệ ự biến đổi phù hợp Hiện nay, số lượng dân s s ng ố ố ở nông thôn nước ta chi m kho ng 65%, ế ả trong đó chủ yếu là nông dân Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đưa tớ ự giảm đi tương đối s i (t c là t lứ ỷ ệ nông dân trong t ng s dân) và ổ ố tuyệt đối (tức là số lượng nông dân) trong cơ cấu lao động và cơ cấu dân cư Sự chuy n dể ịch cơ cấu lao động m nh m , tích c c t nông nghiạ ẽ ự ừ ệp sang các lĩnh vực khác (công nghi p, d ch vệ ị ụ…) dẫn đến t lỷ ệ lao động nông nghiệp đã giảm kho ng 9% tả ừ 2015 đến nay Xét về cơ cấu lao động, giai đoạn 2015 - 2020 có
sự chênh l ch khá l n gi a các khu v c kinh t ệ ớ ữ ự ế
Trang 10Nếu như năm 2015 cơ cấu lao động KV1 (nông, lâm, thuỷ sản) chi m tế ới 45,73%; KV2 chi m 24,19%; KV3 chiế ếm 30,08%, thì đến năm 2020 tỷ trọng lao động trong các KV1, 2, 3 lần lượt là: 34,78%; 32,65%; 32,57% Tốc độ giảm
tỷ lệ lao động nông nghi p nhệ ững năm sau càng nhanh (khoảng 3%/năm) so với giai đoạn 2005 - 2010 khoảng 1 - 1,5% Tuy nhiên, sự dịch chuyển này vẫn còn chậm so v i yêu cớ ầu đến năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp ch còn khoảng 30%
Bên cạnh đó, trình độ ọ h c v n, tay ngh cấ ề ủa nông dân ngày càng được cải thi n thông qua t lệ ỷ ệ lao động ở nông thôn được đào tạo ngày càng tăng Theo
đó, mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề phủ rộng khp cả nước, với nhiều hình thức, cấp bậc khác nhau T lệ ỷ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo ở khu vực nông thôn tăng từ 8,5% năm 2010 lên 16,3% năm 2020 Tỷ lệ lao động từ
15 tu i tr ổ ở lên đang làm việc trong ngành nông, lâm nghi p, thu sệ ỷ ản đã qua đào tạo tăng từ 4,3% năm 2015 lên 4,6% năm 2020 (Tổng cục thống kê, 2021) Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề mỗi năm đã tạo việc làm cho khoảng 320.000 người; nhiều người khuy t tế ật, người dân t c thi u sộ ể ố, ngườ ởi vùng bị chuyển đổi mục đích sử ụng đấ d t nông nghiệp đã được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm tăng thu nhập
2.3 Các xu hướng biến đổi của đội ngũ trí thức
Theo con số điều tra, tính đến tháng 12 năm 2000 Việt Nam có kho ng 1,3 ả triệu người có trình độ đại học và cao đẳng, 10.000 thạc sĩ, 12.081 tiến sĩ, 610 tiến sĩ khoa học Bình quân ở nước ta có 190 cán b khoa hộ ọc/10.000 dân Theo số liệu điều tra dân số năm 1999 cho thấ tuổy, i bình quân c a cán b ủ ộ
có trình độ cao đẳng là 38,2 tuổ đại; i học là 40,9 tuổi; thạc sĩ là 42,6 tuổi; tiến sĩ
là 52,6 tu i S cán b khoa h c công nghổ ố ộ ọ ệ ở dưới tu i 25 ch có 9,06% trong ổ khi đó số cán bộ này ở tuổi trên 55 chiếm 53,55% Trong số 53 dân tộc thiểu số đến nay còn có 9 dân tộc chưa có người đạt đến trình độ ao đẳng, đạ c i h c, 50 ọ dân tộc chưa có cán bộ sau đại h c Nhọ ững năm gần đây, xu thế phát triển cán
bộ khoa học đang chuyển biến theo hướng tích c c, troự ng 23 ngành đào tạo ở
nước ta thì s lượng cán b ngành giáo d c v n gi vố ộ ụ ẫ ữ ị trí s 1, chiố ếm 34,6%; ngành kinh doanh và qu n lý chi m 19,3%; ngành k thu t chi m 8,1%; ngành ả ế ỹ ậ ế nông - lâm - ngư nghiệp chi m 4,41%; ngành ch ế ế biến chi m 0,53% Nh ng con ế ữ
số trên cho th y s mấ ự ất cân đố ề ựi v s phân b cán b trí ổ ộ thức trong các ngành