Việc điều khiển các ký tự được thực hiện trên máy tính thông qua một giao diện riêng do người thiết kế tạo ra và người điều khiển chỉ thực hiện việc đánh các ký tự mà mình muốn vào một
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
THIET KE VA THI CONG MACH QUANG BAO
GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH
GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ SVTH: VÕ ĐÌNH QUÝ
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM KY THUAT
KHOA DIEN- DIEN TU
Trang 3A Mech heS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
LUAN VAN TOT NGHIEP
Trang 4Bộ Giáo Dục & Dao Tao Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
2,
KHOA DIEN
BO MON: DIEN TU
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ho & Tên : V6 Dinh Quý MSSV :98101244
1.Tên Đề Tai:
THIET KE VA THI CONG MACH QUANG BAO GIAO
TIẾP VỚI MÁY TÍNH
2 Các Số Liệu Ban Đầu :;
+ _ Hiển thị được 70 ký tự nhập từ máy tính
® Dùng VisualBasic thiết kế giao tiện và giao tiếp với vi điều khiển
AT89C51
3 Nội Dung Các Phần Thuyết Minh Và Tính Toán :
* _ Tính toán thiết kế và thi công mach board mạch hiển thị gồm 8 led ma
trận
¢ Tinh toán thiết kế và thi công board mạch giao tiếp với máy tính
s_ Viết chương trình điều khiển bằng quang báo từ máy tính
4 Các Bản Vẽ : Các bản vẽ cần thiết để thuyết minh
5 Giáo Viên Hướng Dẫn : Trương Thị Bích Ngà
6 Ngày Giao Nhiệm Vụ : 20-10-2002
7 Ngày Hoàn Thành Nhiệm Vụ : 20-2-2002
Ngày Tháng Năm 2003
-tốm “Ýt Bi wae
Trang 6Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Điện - Điện Tử Độc Lập - Tự Do ~ Hạng Phúc
Bộ Môn Điện Tử
PHIẾU CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(đành cho người hướng dẫn / phản biện)
1 Họ & Tên Sinh Viên : VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV : 98101244
2 Tên Luận Văn Tốt Nghiệp :
THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG MẠCH QUANG BÁO GIAO TIẾP VỚI
MÁY TÍNH
3 Giáo Viên Hướng Dẫn: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGA
4 Giáo Viên Phản Biện
iếu Sót Chính Của LVTN
8 Để nghị: được bảo vệ:[—]bổ sung để được bảo vệ{—] không được bảo vệ [—]
9 Các câu hồi sinh viên phải trả lời trước hội đồng
10 Đánh giá chung ( bằng chữ : giỏi, khá, trung bình) m : /10
Chit Ky & Họ Tên
Trang 7_ BANNHANXET
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN PHẦN BIỆN
Họ và tên sinh viên : VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV :98101244
Trang 8Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Điện - Điện Tử Độc Lập - Tự Do - Hạng Phúc
Bộ Môn Điện Tử
PHIẾU CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(dành cho người hướng dẫn / phản biện)
1 Họ & Tên Sinh Viên : VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV : 98101244
: DƯƠNG NGỌC LƯỢM : 98101218
2 Tên Luận Văn Tốt Nghiệp :
THIẾ“T KẾ VÀ THỊ CÔNG MẠCH QUANG BÁO GIAO TIẾP VỚI MÁY
TÍNH TRUONG THI BICH NGA
8 Đề nghị: được bảo vệ —] bổ sung để được bảo vệ[—Ì] không được bảo vệ[—]
9 Các câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng :
a)
Chit Ky & Ho Tén
Trang 9_BANNHANXET |
LUẬN VAN TOT NGHIỆP CUA HOI DONG GIAM KHAO
Họ và tên sinh viên : VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV :98101244
Hội Đông Giám Khảo
Trang 10Lei edm on
Nhin dip hoim thinh tun vin lot nghiip nig ching lc xin dude g%
tei ctim on chin thinh dén tél cd moi ngudi cung quanh ching loi, nhiing
nga dai nudi diting, day bio, cing nhue whiting sgười đố cùng ching lei hoe
hip, (rao dei hith nghitm, kidn Uute hong sul hei gian vita qua
(Hầu (ôm tinh gli đồi cằm on dén Ong Ba, Cha, Me va til od moi
nytt tung yia dink Mii mudi dung day bio wa tain lao did kién thuin bg cho qui tinh hoe lip eta ching em
Din tin lang gti bei cm on den till cé Quy Thay Co Khoa — Dign,
uhiing nywi di lin link giing day va cung cap nhitng kién Unie yup đáo
cho being em bang suit nhitng nitm hoe qua
din chin lhinh wim đu cô ưng Ghé Bich Nga dé len lonh huiing din, ché bio, ding yipe y hith yup bie dé chiing om cb thé hoin thimnh đời
dain vin nay
Cuii ctrng xin gdi lei cim on dén cde ban sinh viêm dit cing hac déé hién Ute vic yitip da ching lii hong suct guá tink hee lip va die biel la tong qué tinh lim tugn van
Tan tong cm on
Duong Ngoc Lugm V6 Dinh Quy
Trang 11` 4 ^
LỜI GIỚI THIỆU
1 LỜI GIỚI THIÊU:
Trong xã hội VIỆT NAM hiện nay thì việc quảng cáo đã trở nên quá quen thuộc đối với mọi người dân VIỆT NAM Đồng thời thì phương tiện dùng để thực
hiện cho công việc này ngày càng nhiều chẳng hạn như các phương tiện truyền thông
như truyền hình, phát thanh Tuy nhiên hình thức quầng cáo dùng các hộp đèn là một
hình thức quảng phổ nhất ở các trung tâm thành phố lớn bởi vì nó làm nổi bật cái mà nhà sắn xuất muốn giới thiệu và cái mà nhà kinh doanh muốn bán bởi vì nó đánh
trúng tâm lý của con người là thích để ý những cái gì lạ mắt và từ đó nó để lại trong
tám của người đi đường một cảm giác khó quên Chỉ bao nhiêu đó thôi là nhà sản
xuất lẫn nhà kinh doanh đã gọi là thành công
Khong nhitng chi có lĩnh vực quảng cáo mới làm chú ý cái gì mà họ muốn giới thiệu mã các lĩnh vực khác như ngân hàng, sân bay, trung tân chứng khoáng cũng áp dụng các kỹ thuật nay để thông báo cho khách hàng biết được các thông báo mà họ
muốn cho khách hang họ biết như: lãi xuất hàng từng ngày là bao nhiêu,chỉ số của thị
trường chứng khoán ngày hóm đó là bao nhiêu thì đòi hỏi kỹ thuật xử lý thật là mền
dẻo, Như chúng ta đã biết muốn vấn để trở nên mền dẻo chỉ có máy tính là xử lý tốt nhất
Như vậy vấn để đặt ra là kỹ thuật điều khiển và xử lý các hộp đèn, các bắng
quang báo đó như thế nào để đáp được yêu cầu trên
Đứng dưới gốc độ là một công dân VIỆT NAM thì em có nhận xét rằng việc
ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào các lĩnh vực này ở VIỆT NAM còn chưa nhiều mà chủ yếu ở mức độ các hộp đèn chữ nổi,các bảng áp phích công kểnh thiếu tính thẩm
mỹ
Đứng dưới gốc độ của là một sinh viên ngành điện tử thì đây là một vấn để rất
cân thiết để chúng em nghiên cứu và thực hiện Vì lý do đó trong luận văn tốt nghiệp, chúng em chọn lĩnh vực quang báo làm để tài nghiên cứu của mình
1L/ CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN:
Có rất nhiều phương án để thực hiện vấn trên Tuy nhiên để lựa chọn được
phương án tối ưu thì ta phải đi từ yêu cầu thực tế của các bảng quảng cáo hay các bắng quang báo như sau:
© Thi I: Phải thu hút được sự quan sát của mọi người
® Thứ 2: Phải thật sự linh động
© Thi 3: C6 thé điểu khiển một cách uyển chuyển
® Thứ 4: Phù hợp với mọi đối tượng sử dụng
® Thứ 5: Phải có tính thẩm mỹ.
Trang 12Trên đây chỉ là một số yêu cầu đặc trưng của các mạch quang báo Sau đây tiến
hành lựa chọn phương án thực hiện các mạch quang báo hay các bắng quẳng cáo: 1:/ Dùng Các Linh Kiện Rời ĐỀ Thực Hiện:
Đây là phương án khó thực hiện được các yêu câu trên bởi các nguyên nhân
© Chi phi rất cao
2:/1ung Fprom Để Thực Hiện:
Day lá phương án đáp ứng được các yêu cầu trên tuy nhiên xét cho cùng thì nó
vẫn còn có rnột số khuyết như sau:
© Thứ nhất: Chương trình không được mễn dẻo lắm bởi vì nếu muốn thay đổi các
hình ảnh hay các chữ trên quang báo thì bắt buộc phải viết lại chương trình và nạp
lại cho eprom
© Thứ hai: Cần dung lượng bộ nhớ rom lớn nếu như muốn thể hiện hết yêu câu đặt
Ta
© Thi ba: Không phù hợp với mọi đối tượng sử dụng
3:/ Dùng Vị_Điều Khi
Đây là phương án đáp ứng các yêu cầu trên tốt hơn so với dùng eprom bởi vì nó
có một số ưu điểm sau:
» _ Thứ ]: Có thể linh động trong việc điều khiển
® Thứ 2: Việc xử lý trở gọn nhẹ hơn so với dùng eprom (dùng bàn phím)
Tuy nhiên nó vẫn cồn có những nhược điểm sau:
« _ Thứ l: Việc điều khiển không được trực quan cho lắm
© Thứ2: Dùng nhiễu linh kiện trong thiết kế dẫn đến mạch khá phức tạp
4:/ Dùng Vị Điều Khiển Tính Để Điều Khiến Mạch Quang Báo Kết Nối Với Máy
Đây là phương án đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu đặt ra bởi vì nó có các ưu điểm
sao:
s _ Thứ 1: Điều khiển chương trình một cách mễn dẻo và trực quan nhất
® Thứ 2: Phù hợp với mọi đối tượng sử dụng(nếu đối tượng đó biết sử dụng máy
tính)
© Thứ 3: Kết cấu đơn giản và sử dụng triệt để các thiết bị sấn có khi cần điều khiển
(máy tính).
Trang 13© _ Thứ 4: Có thể tắt máy tính khi không cần thay đổi dữ liệu và khi cân thay đổi có thể ¡ dễ dàng
s _ Thứ 5: Có thể điều khiển màu một cách linh động từ máy tính
se Thứ 6: Có tính thẩm mỹ cao
e Thứ7: Chỉ phí tương đối thấp
5:/ Chon Phitong An Thite Hién:
Qua các phương án trên thì ta thấy rằng phương án dùng vi điều khiển để điều khiển mạch quang báo kết nối với máy tính là phù hợp nhất cho nên chúng em chọn phương án này để thực hiện để tài của mình
IIL/ GIỚI HẠN Di TAL
QQua các phương án trên chúng em chọn phương án thiết kế mạch quang báo giao tiếp với máy tính với các chức năng mà mạch quang báo có thể thực hiện được
như sau
Quang báo chỉ thực hiện việc truyền các ký tự như A,B,C,D,E là các ký tự trong
bang chi
Mỗi lần truyền chỉ có thể truyền 64 ký tự (tính luôn cả khoảng trắng) va các ký
tự này luôn được quét qua lại trên bảng đèn cho đến khi nào có sự thay đổi từ người
sử dụng
Việc điều khiển các ký tự được thực hiện trên máy tính thông qua một giao diện
riêng do người thiết kế tạo ra và người điều khiển chỉ thực hiện việc đánh các ký tự
mà mình muốn vào một hộp Text_Box trên giao điện đó và nhấn nút OK( rất đơn
giản)
Việc điều khiển màu của quang báo được thực hiện trên máy tính
Khi đã nhập xong các ký tự nếu không có nhu câu thay đổi thì có thể rút dây điểu khiển từ máy tính ra và tắt máy hay làm bất kỳ công việc nào khác mà không cần phải cho máy hoạt động liên tục trong khi quang báo vẫn thực hiện các yêu cầu
Mục đích trước hết khi thực hiện để tài này là để hoàn tất chương trình môn
học dé đú điều kiện ra trường
Trang 14«Cụ thể khi nghiên cứu thực hiện để tài là chúng em muốn phát huy những thành quả ứng dụng của vi diéu khiển nhằm tạo ra những sản phẩm, những thiết bị tiên tiến hơn và đạt hiệu quả sản xuất cao hơn
s Mặc khác tập luận văn này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho những sinh
viên khóa sau Giúp cho các sinh viên hiểu rõ hơn về những ứng dụng của vi điều
khiển
se Ngoài ra quá trình nghiên cứu thực hiện để tài là cơ hội để chúng em tự kiểm tra lại kiến thức đã được học ở trường đồng thời phát huy tính sáng tạo, khả năng giải quyết một vấn để theo yêu câu đặt ra Và đây cũng là dịp chúng em khẳng định mình trước khi ra trường để tham gia vào hoạt động sản suất của xã hội
27 Mae da ching em vil o@ ying dd hain Uhinh luin witn nay ding Ue han, nhung
lang tuinh hhté whitny thite ott Ching em mong quy Udy o6 Uhing cdm va ding gop
yj btn dé huing em ct Uhé phil hidn ning cao tinh dp Cute cing xin cdim on guy Uedy
va ie ban sinh win,
Nhóm sinh viên thực hiện DƯƠNG NGỌC LƯỢM
VO BINH QUÝ
Trang 15MUC LUC
Nhiệm Vụ Của Luận Văn
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn
Nhận Xét Của Giáo Viên Phản Biện
Chương 1 : Giới Thiệu Các Phương Pháp Giao Tiếp Máy Tính
1 Giao tiếp báng slop card
1L Giao tiếp băng cổng song song
II Giao tiếp bằng cổng nối tiếp
IV Truyền dữ liệu
1 Thóng tin số liệ
2 Phương thức truyền
3 Thông tin nối tiếp bất đồng bộ
4 Thông tin nối tiếp đồng bộ
Chương 2 : Truyền thông nối
1 Giới thiệu truyền thông nố
IL Thanh ghi điều khiển đường truyền
TH Thanh ghi điều khiển modem
TV Thanh ghi trạng thái đường dây
V Chuẩn RS-232
VI Chuẩn RS-449, RS-423A
VII Chuẩn RS-422A
Phân 2 : Giới Thiệu Linh Kiện
Chương 1 : Giới Thiệu Vi Điều Khiển AT 89C51
Khảo sát vi điều khiển 8951
1 Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC-51
IL Khao sat sơ đồ chân của 8951
1 Sơ đồ chân 895
2 Chức năng các chân của 8951
1H Cấu trúc bên trong vi điều khiển
Trang 161 Tổ chức bộ nhớ
2 Các thanh ghi chức năng đặc sp
3 B6 nhé ngoai (external memory)
1V Hoạt động timer của 8951
1 Giới thiệu
2 Các thanh ghi điều khiển timer
3 Cac chế độ timer và cờ tràn (timer modes and overflow)
V, Hoạt động của port nối tiếp
1 Giới thiệu
2 Các thanh ghi và chế độ hoạt động của port nố
3 Tổ chức ngất trong 895
VỊ Tám tất tấp lệnh của 8951
Chương 2 Giới Thiệu IC Max-232
1 Giới thiệu IC Max-232.,
Chương 5 Giới Thiệu Ram 6264
I Ram (ramdom access memory)
PHẦN 3 Giới Thiệu Visual Basic
Giới Thiệu Ngôn Ngữ Lập Trình Visaul Basic 6.0
II Tổng quan về Visual Basic
1H Giới thiệu về thư viện liên kết động
1 Thư viện DLL là gì
Trang 17
Visual Basic va DLL
Sit dung DLL trong visual basic nhv thé na
Làm thế nào để biết được DLL có hàm gì và các đối số của hàm đó ra sau
T5
6 Sử dụng thủ tục và hàm trong Portlib.DLL trong ứng dụng Visual Basic
IV Truyền thông nối tiếp dùng trong Visual Basic
1 Điều khiển truyền thôn, 79
Lựa chọn phương án thiết k
IH Thiết kế chỉ tiết
1 Thiết kế mạch giao tiếp máy tính 100 1.1 So dé mach giao tiếp với máy tính
2.1 Sơ đổ mạch hiển thị
2.2 Sơ đồ mạchin lớp dưới
2.4 Giới thiệu phương quết
1 Thiết kế chương trình điều khiển
1 Lưu đổ giải thuật
1.2 Lưu đồ chương trình con đò mã ký tự 109
Trang 181.3 Lưu đổ chương trình con dồ mã và chuyển sang Ram ngoại
.110
1.4 Lưu đồ chương trình con xử lý trong thời gian delay
1.5 - Lưu đổ chương trình nhận từ máy tính
1.6 Lưu đồ chương trình vừa quét vừa xử lý
2 Chương trinh điều khi:
TI Thiết kế chương trinh diéu khién visual basic
1 Giao diện điều khiển
2 Chương trình visual basic
Trang 19| SVTH :
|
Trang 20Luin Van Tat Nehttpy Trang 2
GIGI THIEU CAC PHUONG PHAP GIAO TIEP
MÁY TÍNH
Việc giao tiếp giữa máy tính và thiết bị ngoại vi có thể giao tiếp bằng 3 cách
Œ Giao tiếp bằng Slot-Card
f1 Giao tiếp qua cổng song song (máy in) f1 Giao tiếp qua cổng nối tiếp (COM)
P BẰNG SLOT CARD:
én ương máy tính, ngoài những khe cắm dùng cho card vào - ra, card màn
hình, vẫn còn những rãnh cắm để trống Để giao tiếp với máy tính, ta có thể thiết kế
card mở rộng để gắn vao khe cắm mở rộng này Ở máy tính PC/XT rãnh cắm chỉ có 1
loại với độ rộng 8 bit và tuân theo tiêu chuẩn ISA (ndustry Standard Architecture) Rãnh cấm theo tiêu chuẩn ISA có 62 đường tín hiệu, qua các đường tín hiệu này máy
tính có thể giao tiếp dễ dàng với thiết bị bên ngoài thông qua card mở rộng
Trên rãnh cắm mở rộng, ngoài 20 đường địa chỉ, 8 đường dữ liệu, còn có một số
đường diéu khiến như: RESET, IOR, IOW, AEN, CLK, Do đó card giao tiếp với máy tính qua slot card don giản, số bit có thể tăng dễ dàng, giảm được nhiều linh kiện, tốc độ truyền dữ liệu nhanh (truyén sonf song) Tuy nhiên, do khe cắm nằm bên trong máy tính nên khi muốn gắn card giao tiếp vào thì phải mở nắp ra, điều này gây bất tiện cho người sử dung
I GIÁO TIẾP BẰNG CỔNG SONG SONG :
Việc giao tiếp giữa KIT Vi điều khiển 8051 với máy tính được thực hiện qua ổ
cắm 25 chân ở phía sau máy tính Qua cổng này dữ liệu được truyén đi song song, nên đôi khi còn được gọi là cổng ghép nối song song
* Các chân và đường dẫn được mô tâ như sau :
| GVHD : Fuamg The Bich Nga
SVTH : Duong Agpo Lam Ve Dinh Duag
Trang 21Luin Vin Fett Neghigp Faang 3
¢ Port B xuất dữ liệu
* Sơ đô kết nối giữa IC 8255 với cổng máy in :
| GVHD : Tutmg Thi Bich Nga
SVTH : Drang Nooo Lim Ve Dinh Quy
Trang 22Luin Van Fit Neh Trang 4
8051 làm cho 8051 chạy chương trình phục vụ ngắt và dữ liệu từ máy tính qua 8255
sẽ được gởi đến CPU để xử lý
I GIÁO TIẾP BẰNG CỔNG NỐI TIẾP:
Cổng nối tiếp RS-232 là một giao diện phổ biến rộng rãi nhất Người ta còn gọi
cổng này là cổng COMI, còn cổng COM2 để tự do cho các ứng dụng khác Giống
như cổng máy in cổng COM cũng được sử dụng một cách thuận tiện cho việc giao
tiếp với thiết bị ngoại vi
Việc truyền dữ liệu qua cổng COM được tiến hành theo cách nối tiếp Nghĩa là các bit dữ liệu được truyền đi nối tiếp nhau trên một đường dẫn Loại truyền này có
khả năng dùng cho những ứng dụng có yêu cầu truyền khoảng cách lớn hơn, bởi vì
các khả năng gây nhiễu là nhỏ đáng kể hơn khi dùng một cổng song song (cổng máy
in)
Cổng COM không phải là một hệ thống bus nó cho phép dễ dàng tạo ra liên kết dưới hình thức điểm với điểm giữa hai máy cần trao đổi thông tin với nhau, một thành
viên thứ ba không thể tham gia vào cuộc trao đổi thông tin này
* Các chân và đường dẫn được mô tả như sau:
GVHD : ưng Thy Bich Nga
SVTH : Duong Ngoc Lag Vs Bink Dug
Trang 23Lain Vein Felt Nohips Trang 5
Loại 25 chân Loại @ chan
(Loại 9 (Loại 25
châu) chân)
5 7 GND Nối đất
8 5 CTS |Lốivào | Clear to Send
Phích cám COM có tổng cộng 8 đường dẫn, chưa kể đến đường nối đất Trên
thực tế có hai loại phích cắm, một loại 9 chân và một loại 25 chân Cả hai loại này
đều có chung một đặc điểm
Việc truyền dữ liệu xảy ra ở trên hai đường dẫn Qua chân cắm ra TXD máy
tính gởi dữ liệu của nó đến KIT Vi điều khiển Trong khi đó các dữ liệu mà máy tính nhận được, lại được dẫn đến chân RXD các tín hiệu khác đóng vai trò như là tín hiệu
hổ trợ khi trao đổi thông tin, và vì thế không phải trong mọi trường hợp ứng dụng đều
dùng hết
Vì tín hiệu cổng COM thường ở mức +12V, -12V nên không tương thích với điện áp TTL nên để giao tiếp KIT Vi điều khiển 8051 với máy tính qua cổng COM ta
phải qua một vi mạch biến đổi điện áp cho phù hợp với mức TTL, ta chọn vi mạch
MAX232 để thực hiện việc tương thích điện áp
* Sơ đô kết nối giữa cổng COM với KIT Vi điều khiển 8051 :
GVHD: Gutmg Thi Bich Nga
SVTH : Duamg Nove Lum _ Ve Bink Dug
Trang 24Lugn Vien Tet Nghiife Trang 6
Vi mach nay nhgn méc RS-232 đã được gởi tới từ máy tính và biến đổi tín hiệu
náy thành tín hiệu TTL để cho tương thích với IC 8051 và nó cũng thực hiện ngược lại là biến đối ứn hiệu TTL từ Vi điều khiển thành mức +12V, -12V để cho phù hợp hoạt động của máy tính Giao tiếp theo cách này, khoảng cách từ máy tính đến thiết
bị ngoại ví có thể đạt tới trên 20 mét
Đối với đề tài chỉ yêu cầu truyền dữ liệu từ máy tính qua KIT chứ không truyền
dữ liệu từ KỊT qua máy tính vì vậy chúng em chọn vi mạch MAX-232 để thực hiện biến đổi tương thích mức tín hiệu
Uu điểm của giao diện này là có khả năng thiết lập tốc độ Baud
Khi dữ liệu từ máy tính được gởi đến KIT Vi điều khiển 8051 qua cổng COM thì
dữ liệu này sẽ được đưa vào từng bit (nối tiếp) vào thanh ghi SBUF (thanh ghi đệm),
đến khi thanh ghi đệm đây thì cờ RI trong thanh ghỉ điều khiển sẽ tự động Set lên 1
và lúc này CPU sẽ gọi chương trình con phục vụ ngắt và dữ liệu sẽ được đưa vào để
xử lý
IV TRUYEN DU LIEU:
1 Thông tin số liêu :
Hệ thống thông tin số liệu dùng để xử lý và truyền các chuỗi mã nhị phân Các
mã này được tạo ra, lưu trữ và xử lý bởi máy tính và các thiết bị ngoại vi, bao gồm
các loại như: các tin tức đã mã hóa, tập tin văn bản, hình ảnh, dữ liệu số và các thông tin khác
Đường truyền là đường truyền dẫn tín hiệu số và các ký tự truyển phổ biến là
ma ASCII
GVHD : #ưang 2 Bich Nga
SVTH : Dumg Nyce Ligm _ Ve Bink Duy
Trang 25Luin Vien Felt Nohisf Trang 7
2 Phương thức truyền :
a Truyên nối tiếp/ Song song (Serial/ Parallel):
Truyền song song: ruyễn tất cả các bit của một ký tự cùng một lúc
b7
bố
bŠ b4
b3
b2
bl b0
Hình 4.1 Truyền song song
Truyén nối tiếp: Truyền tuần tự từng bit của 1 ký tự
b7 | b6 | b5 | b4 | b3 | b2 | b1 | b0 Ƒ—>|
Tx Shift Reg Rx Shift Reg
Hinh 4,2 Truyén ndi tiép
Truyền song song nhanh hơn truyền nối tiếp ( thường dùng ở cự ly thông tin
gần)
Truyền nối tiếp ít tốn đường truyền hơn song song (thường dùng ở cự ly xa)
b Truyền đồng bộ/ Bất đồng bộ (Synchoronous / Asynchonous) :
® Truyền đồng bộ - nối tiếp:
GVHD : Guteng Thi Bich Nga
SVTH : Ding Ngoo Lam _ Ve Binh Duy
Trang 26Luin Vein Tet Nght Trang 8
Hinh 4.3 Truyền đồng bộ - nối tiếp
Dùng I xung clock để đồng bộ quá trình nhận theo từng bit ký tự Máy sẽ cung
cấp tín hiệu clock cho cả 2 đầu phát và thu
Uu điểm: chỉ truyền data, không cẩn thêm tín hiệu đồng bộ vào chuỗi data —>
nhanh hơn
Nhược điểm: phải thêm 1 kênh thứ 2 để truyền tín hiệu clock song song với
kênh truyền dat
© Truyén bất đồng bộ nối tiếp:
Thém vào phía trước mỗi ký tự 1 bit START và phía sau 1 hoặc 2 bit STOP
Máy thu sẽ tách bit START 9ể khởi động tín hiệu đồng bộ dùng cho việc thu các bit
ký tự Các bit STOP được dùng để ngăn cách giữa các ký tữ Phương pháp này cho
phép tuyên ngẫu nhiên, không cần truyền liên tục
Vì phải thém cdc bit START, STOP nén tốc độ truyển tổng quát là chậm so với
truyền đổng bộ nhưng lại đơn giản rẻ tiền hơn
* Truyên số liệu nối tiếp : Cho phép trao đổi thông tin giữa máy tính và thiết bị
ngoại vi từng bit một Số liệu trao đổi thường được gởi theo các nhóm bit (tạo thành
một kí tự hay một từ) Thí dụ: một ký tự được thé hién bing ma ASCII Trao đổi nối
tiếp chỉ cần một đường dây tín hiệu hay một kênh liên lạc
* Truyền số liệu nối tiếp được sử dụng khi
1.Thiết bị ngoại vi cần trao đổi số liệu vốn đã là vào/ra nối tiếp
'Ví dụ: Teletype, băng từ, catssete
2.Khoảng cách giữa máy tính và thiết bị ngoại vi tương đối lớn Nếu khoảng cách đó tăng thì giá thành tăng lên theo tổng số đường dây dẫn số liệu Giá của
hệ còn phụ thuộc vào các bộ khuyếch đại đường đây và bộ thu Do đó sử dụng phương pháp trao đổi nối tiếp sẽ kinh tế hơn
GVED : Sicamg Thi Bioh Nga
SVTH : Damg Agoo Lam Vi Dink Dug
Trang 27Luin Vin Tol /Í2/44/ Trang 9
* Tốc độ truyền : (còn gọi là tốc độ Baud-Rate) được xác định như tổn gsố lần thay đổi tín hiệu trong Igiây Nếu tín hiệu truyền đi là nhị phân tốc độ truyền tương đối với số Bit truyền trong 1 giây Các kênh thông tin được đánh giá bằng tốc độ
truyền Nếu số liệu được truyền với tốc độ ngoài khả năng của kênh sẽ sảy ra lỗi,
bên thu sẽ không nhận đúntg được thông tin
* Hệ thống truyền số liệu nối tiếp gồm các dạng:
- Đơn công: Số liệu chỉ được gửi đi theo một hướng
- Bán song công: Số liệu được gửi theo hai hướng nhưng mỗi thời điểm chỉ được truyễn theo một hướng
- Song công u được truyền đồng thời theo hai hướng
* 1ruyên xố liệu nối tiếp có thể là:
Dang b6 (DB)
- Bất đông bộ (BDB)
Điểm chung của hai phương pháp này đều đòi hỏi thông tin khung (Frame) thêm
vào thông tin số liệu để tạo điềui kiện cho bên thu/nhận biết dạng của số liệu
Điểm khác nhau cơ ban là:
Trong truyền BDB, thông tín không cần cho từng ký tự, trong khí đó, ở truyền
DB thong tin khung chỉ cần ở một chuỗi ký tự hay một khối (Block)
Truyền số liệu nối tiếp DB có hiệu suất lớn hơn truyền BDB nhưng đòi hỏi việc giải mã phức tạp hơn
Phương pháp truyền DB sử dụng ở môi trường truyền dẫn có tốc độ cao, truyển BDB ding ở môi trường có khả năng truyền dẫn chậm hơn
Trong truyền BDB, dạng số liệu được cấu tạo từ các Bit số liệu cơ bản (các Bit
thông tin và kiểm tra chấn lẻ) và thêm vào phía trước một Bit khởi động (Start) và phía sau một hay nhiều Bit dừng (Stop) Bit START có mức logic “0” được định nghĩa
như mức điện áp dương trong chuẩn RS-232C Bit STOP có mức logic “1” Bít
START báo cho phía thu bắt đầu nhận ký tự và đồng bộ với bên phát Quá trình đồng
bộ này chỉ kéo đài trong thời gian “1” ký tự Một hay nhiều Bit STOP được đưa vào
sau ky ty dé dim bdo ring Bit START của ký tự tiếp theo sẽ tạo ra quá trình truyển
tiếp trên đường dây liên lạc Bên thu có thể đuổi kịp bên phát nếu xung đồng bộ có
chậm hơn Mặt khác, nếu đồng bộ bên thu nhanh hơn bên phát, bên thu sẽ thấy có
khoảng cách giữa các ký tự nhưng giải mã số liệu vẫn đúng Như vậy, cho phép một sai số nhất định giữa bên thu và bên phát trong truyển nối tiếp bất đồng bộ
Trong truyễn nối tiếp đồng bộ, một hay vài ky tự khung sẽ được thêm vào một
nhóm ký tự Những ký tự này gọi là ký tự đẳng bộ Nhờ những ký tự này, thiết bị thu
GVED : Fuamg Thi Bich Nga
SVTH : Duamg Noe Lam _ Vi Binh Quý
Trang 28
Latin Vien Fol Nighi Fang 10
tái tạo được các ký tự thônh tin từ chuỗi Bit Sự đông bộ phải được giữ suốt trong một
chuỗi số liệu dài Ký tự đồng bộ thường được đưa vào từ kênh liên lạc ở MODEM
ngay từ bên ngoài
b/ Thủ tục truyển nối tiếp bất đồng bộ
* Đặc điểm của tín hiệu truyền nối tiếp bất đồng bộ là:
Tần số CLOCK thu, phát phân biệt với cùng một tần số danh định tùyheo tốc độ
Các ký tự truyền với những thời điểm không cân lién tuc, truyén riéng biệt và
ngẫu nhiên
Đường truyền giữ ở trạng thái 1 trong khoảng cách giữa các ký tự, gọi là trạng
thái rấi (idle)
Đối với một ký tự thì LSB (Least Significant Bi) được truyền đâu tiên và lần lượt là các Bịt kế tiếp,
6 dau phat:
Khi hiệu LOAD = I thì dữ liệu ở dạng song song sẽ được nạp vào TSR (từ ngõ nhập dữ liệu)
Khí tín hiệu LOAD = 0 thì các bit này sẽ được dịch nối tiếp ra đường truyền
Thanh ghi dịch phát TSR cũng sẽ bao gồm mạch logic tự động thêm các bit START
* Để kiểm tra sai khi truyền, trong 8 bít DATA sẽ có một bit kiểm tra theo một
trong hai thủ tục sau:
tra ch&n (Even parity); Tong số bit một trong 8 bit phải luôn luôn chấn
Kiểm tra lề (Odd parity): Tổng số bit 1 luôn luôn lẻ
Như vậy, ở đầu phát sẽ có bộ phận để đếm số bit 1 của 8 bit đữ liệu và tuỳ theo hình thưc kiểm, tra chin hay lẻ sẽ thêm vào bit cuối cùng giá trị 0 hoặc 1 cho thích hợp
GVED : Juang Thi Bich Nga
SVTH : Dang Ngoo Litim Ve Dinh Dug
Trang 29Luin Vien Tot NghiGfe Trang V1
* Tất cả các thủ tục trên không phải là bắt buộc mà có thể thay đổi khác nhau
tùy theo việc cài đặt thông số ban đầu bởi người thực hiện việc truyền Chỉ bắt buộc
là các thủ tục ở hai đầu thu và phát tương ứng nhau Tất cả những công việc đã mô tả
ở trên sẽ được thực hiện bởi một bộ phận giao tiếp thông tin bất đồng bộ mà thành
phần chính là chip LSI- gọi là UART
4 Thông Tin Nối Tiếp Đông Bộ :
Các thủ tục truyền nối tiếp bất đồng bộ đơn giản và rẻ tiền, nhưng chỉ thích hợp khi truyền các thông tin ngắn hoặc một vài ký tự cách quãng Đối với các tập tin dài,
sử dụng phương thức truyền thông tin đồng bộ sẽ hiệu quả hơn Trong phương pháp này, thông tin được truyền theo từng khối (Blocks) Mỗi khối bao gồm một số tuần tự các ký tư và không cẩn các bit Start, bit Stop, mà sẽ đồng bộ theo từng khối cũng như việc kiếm trả sai
Trong các hệ thống đồng bộ, tín hiệu Clock của máy phát sẽ được truyền qua
máy thu song song với dữ liệu để dùng làm xung Clock cho việc dịch chuyển các bit
thu Nếu trong thực tế không thể thực hiện việc truyền tín hiệu Clock, thì máy thu
phải tự tạo ra tín hiệu này Do đó sẽ phức tạp hơn và có giá thành cao hơn so với
thông tin bất đồng bộ Để tránh trường hợp các chuỗi bịt 0 hoặc 1 kéo dài đôi khi có
thể dùng loại mã nhị phân đặc biệt để máy thu giữ được khả năng đông bộ Máy thu
gửi một hoặc nhiều ký tự đồng bộ nhận dạng khi bắt đầu việc truyền và ngay khi
nhận được bit đổng bộ, máy thu bắt đầu nhận bit Phần lớn các mạng đồng bộ sử
dụng các nghi thức do IBM tạo ra và nghi thức đổng bộ nhị phân BISYNC (Binary
Synchronous) hoặc đồng bộ đường điều khiển dữ liệu SDLC (Synchronous Data Link
Control)
Các giao tiếp chuẩn RS-232C và RS-449 cung cấp các chân sau dé truyén tin
hiệu Clock:
+ Đối với RS-232:
Chân 15: TCLK- Transmit Clock (từ DCE)
Chân 17: RCLK- Receive Clock (từ DCE)
Chân 24: ETCLK- Externel Transmit Clock
+ Đối với RS-449:
Chân 6 và chân 23: Send Timing
Chân 8 và chân 26: Receive Timing
GVHD : Øzsy Z⁄ 224.22
SVTH : Dung Ngpo Litm Vi Dinh Quy
Trang 30Luin Van Tet Nght, Trang 12
_ CHUONG 2:
TRUYEN THONG NOI TIEP
1 GIGI THIEU TRUYEN THONG NOL TIE
Truyển dữ liệu từ máy tính đến vi xử lý là theo những chuẩn khác nhau Vì trong luận văn này có sử dụng đến việc thu phát dữ liệu theo kiểu nối tiếp nên cần
phải khái quát vài nét về các chuẩn truyền thông
Truyền thông nối tiếp là việc thu phát dữ liệu ở dạng chuỗi các xung điện gọi
là các bịt Hiệp hội điện tử công nghiệp (EIA) đưa ra các chuẩn truyển thông khác nhau như : #S 232-C, RS-422, RS-423, RS-485, RS-449 Ký hiệu RS là viết tắt của
Recommended standard, nghia la theo chudn khuyến cáo
Việc truyền dữ liệu theo tiêu chuẩn RS có ưu điểm hơn truyền song song là mức
điện áp hoạt động là +12V và —12V, khoảng cách truyễn xa hơn, ít nhiễu hơn
Việc trao đối dữ liệu diễn ra trên hai đường truyền TxD và RxD, mức tín hiệu trên chân RxD tuỳ thuộc vào đường dẫn TxD và thường nằm trong khoảng -12V đến
+12V, các bít dữ liệu được đảo ngược lại Mức cao nằm trong khoảng từ -3V đến —
12V, mức thấp nằm trong khoảng từ +3V đến +12V ở trạng thái tĩnh trên đường dây
Bảng đồ thanh ghi nội của bộ thu phát nối tiếp 8250 (không đồng bộ)
Register Code |Coml |Com2 |Com3 |Com4 | Function
GVED : Suueng Thy Bioh Nga
SVTH : Dung Ngoo Lam _ Ve Bink Quy
Trang 31Latin Van Tel Nighiifp —————— Trang 13
Line status LST 3FDH |2FDH |3EDH |2EDH | INPUT
Modem MSR 3FEH |2FEH |3EEH |2EEH | INPUT
Bit 0 bit 1 00: 5 bit data ; 01 : 6 bit data
10 : 7 bit data ; 11: 8 bit data
| GVED : Siutmg Thi Bich Nga
| SVTH : Qiang Neyo Lamm _ Vs Vinh Quy
Trang 32Duin Veen Felt Noghiif
1
: | bit stop 11,5 hay 2 bit stop
: kiểm tra parity
: kiểm tra parity lẻ
II THANH GHI ĐIỀU KHIỂN MODEM :
Thanh ghi điều khiển modem dùng để đặt giao thức bắt tay khi sự truyền
thong qua modem
Bit 3 Output 2 ( interrupt enable signal )
1: Communication interrupt active 0: Communication interrupt
GVHD : Juamg Thy Bich Nga
SVTH : Duong Ago Laan _ Va Bink Day
Trang 3322a Tin Øữ f242/ Fang 15
Bit 1: Có dữ liệu trong bộ đệm nhận
Bì) 1: Overrun error ; di liéu bi chong
Chuẩn RS-232 lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1962 do hiệp hội kỹ thuật
điện tử EIA ( Electronics Industries Association ) như là chuẩn giao tiếp truyễn thông
giữa máy tính và một thiết bị ngoại vi (Modem, Máy vẽ, Mouse, .)
Cổng giao tiếp RS-232 là giao diện phổ biến nhất và rộng rãi nhất Người dùng máy tính còn gọi là cổng COM I, còn cổng COM 2 để tự do cho các ứng dụng khác
Giống như cổng máy in, cổng nối tiếp RS-232 còn được sử dụng một cách thuận tiện cho mục đích đo lường và điều khiển
Việc truyền dữ liệu qua RS-232 được thực hiện theo cách nối tiếp, nghĩa là các bit dữ liệu được gởi đi nối tiếp nhau trên một đường truyền dẫn Trước hết thì loại
truyền này có thể dùng cho những khoảng cách lớn hơn, bởi vì các khả năng gây
nhiểu nhỏ đáng kể hơn là dùng cổng song song Việc dùng cổng song có một nhược
điểm đáng kể là cáp truyền dùng quá nhiều sợi, và thế nên đắt tiền Hơn nữa tín hiệu
nằm trong khoảng từ :0— 5V tổ ra không thích hợp với khoảng cách lớn
GVHD : Øz»„ Ø/ Bich Nga
SVTH : Dung Ngoo Lam Ve Bink Quy
Trang 34Lusn Vin Tet Neghigp Trang 16
Cổng nối tiếp RS không phải là một hệ thống Bus, nó cho phép đễ dàng tạo ra
liên kết dưới hình thức điểm nối điểm giữa hai máy cân trao đổi thông tin với nhau
Một thành phần thứ ba không thể tham gia vào cuộc trao đổi thông tin này
Việc truyền dữ liệu xảy ra trên hai đường dẫn Qua chân cấm ra TxD, máy tính
gởi dữ liệu của nó đến các thiết bị ngoại vi khác Trong khi đó dữ liệu mà máy tính
nhận được, lại lại được dẫn đến chân nối RxD Các tín hiệu khác đóng vai trò như tín
hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì vậy không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến Các bịt dữ liệu được gởi đi theo kiểu đảo ngược, nghĩa là các bit có giá trị “1”
sẽ có mức điện áp LOW, các bit có giá trị “0” sẽ có mức điện áp HIGH Mức tín hiệu
nhận và truyền qua chân RxD và TxD thông thường nằm trong khoảng -12V đến
+12V Mức điện áp đối với mức HIGH nằm giữa +3V đến +12V
Ở trạng thái tĩnh trên đường dây vẫn có mức điện áp —12V Một bit khởi động (
start bit) sé mé dau việc truyền dữ liệu Tiếp theo đó là các bit riêng lẻ đến, trong đó
GVHD : Suamg Thy Bich Nga
SVTH ; Dang Agco Bam Ve Binh Quy
Trang 35“hạn Vấn Tit Nghigpe Trang 17
các bit có giá trị thấp được gởi trước tiên Con số của các bit thay đổi giữa 5 và 8 Ở cuối dòng dữ liệu còn có một bit dừng ( stop bit) để đặt lại trạng thái lối ra (-12V)
Tốc độ baud có giá trị thông thường là : 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200
baud Ký hiệu baud tương ứng với số bit truyền trong 1 giây ( bit persecond_bps)
Chẳng hạn như tốc độ baud là 9600 baud có nghĩa là có 9600 bit dữ liệu được truyền
trong trong 1 giây Vì vậy mỗi byte dữ liệu có 1 bit bắt đầu và 1 bit được dùng gởi
kèm theo, do đó khi truyển một byte dữ liệu đã có 10 bit được gởi đi Với tốc độ baud
thông thường, mỗ cho phép truyền nhiều nhất từ 30 đến 1920 byte dữ liệu, vì
vậy nhược điểm lớn nhất của cổng truyền nối tiếp là tốc độ truyền dữ liệu bị hạn chế
So sánh giữa TTL và RS-232, ta thấy TTL sử dụng mức logic dương và 0.4V
cchóng nhiễu Trong khi đó RS-232 sử dụng mức điện áp —12V và +12V để đảm bảo truyền được trên đường dây dài Với khoảng cách chống nhiễu 12V cho phép tín hiệu
đi qua môi trưởng nhiễu mạnh mà đối với TTL không thể có được
Một trong những yêu cầu quan trong của RS-232 là thời gian chuyển từ một
mức lugic này sang mức logic khác không vượt quá 4% thời gian một bit Vì thế ở tốc
độ 19200 baud thời gian mức logic phải nhổ hơn 0.04/19200s vấn để này làm giới
hạn chiều dài đường truyễn Với tốc độ 19200 baud thì ta có thể truyền xa nhất là 50 feet (15,24m)
Một trong những vấn dé quan trọng cần chú ý khi sử dụng RS-232 là mạch thu
phát không cán bằng Điều này có ý nghĩa là tín hiệu vào ra được so với đất Vì vậy
nếu điện thế tại hai điểm đất của hai mạch thu phát không cân bằng nhau thì sẽ có
dòng điện chạy trên dây nối đất.kết quả sẽ có áp rơi trên dây nối dat ( V=LR ) Sẽ
làm suy yếu tín hiệu logic Nếu truyền tín hiệu đi xa, R sẽ tăng dẫn đến áp rơi trên
đất sẽ lớn dần đến lúc tín hiệu logic sẽ rơi vào mức không xác định và mạch thu sẽ
không nhận đúng dữ liệu được truyền từ mạch phát Chính sự không cân bằng trên
mạch thu phát là một trong những nguyên nhân giới hạn đường, truyền
VI CHUẨN RS-449, RS-423A :
Do chuẩn thông dụng RS-232 có hạn chế như :
e _ RS-232 bị hạn chế tốc độ tín hiệu, lớn nhất là 20Kbps và chỉ truyền được
© _ Các điện áp RS-232 quá cao đối với mật độ dòng điện của IC hiện nay
e _ Trong nhiều ứng dụng, cần thiết phẩi có thêm các đường dây nối giữa các modem với các DTE để kiểm tra từ xa
GVHD : 2z 2⁄¿ 8⁄4 /12à
SVTH : Damg Ngpe Germ _ Ve Binh Quy
sKLooda tt
Trang 36Luin Vien Tet Nght Trang 18
Do vậy vào năm 1978-1979, EIA đưa ra hai chuẩn giao tiếp mới để khắc phục tố mắn cử các nhược điểm trên của RS-232 là RS-449 ( cân bằng) và RS-423A ( không cân bằng)
Sự lựa chọn giữa truyền cân bằng và không cân bằng được quyết định bởi tốc độ
truyền tín hiệu Khi tốc độ truyền vượt quá 20 Kbps thì hầu hết các mạch sử dụng giao tiếp cân bằng
Với chuẩn RS-423A, tốc độ truyển có thể lên đến trên 20Kbps Khi tốc độ
truyén lớn hơn 20 Kbps thì người dùng đường truyền cân bằng Ngược lại, ta sẽ cho phép truyền thông không cân bằng
Với chuẩn RS-499, tốc độ truyền có thể lên đến 100Kbps và khoảng cách đường truyền có thể lên đến 1 Km Tiêu chuẩn này sử dụng cho các IC kích phát và thu MC
3468 và MC 3486
Mat « nữa của chuẩn RS-232 là chuẩn RS-422A.Với chuẩn này, độ lợi
được gia táng và sử dụng việc truyền dữ liệu sai biệt (đifferential data) trên những
đường tru án bằng, Một dữ liệu sai biệt yêu cầu hai dây, một cho dữ liệu không
dao ( noninverted) và một cho dữ liệu đảo ( inverted ) Dữ liệu được truyền trên
đường dáy cần bằng thường là cặp dây xoắn với một trở ở đầu cuối Một IC biến đổi
các mức logic thông thường thành một cập tín hiệu sai biệt để truyền Một bộ phận
biến đối tín hiệu sai biệt thành tín hiệu logic Dữ liệu nhận là phần khác nhau giữa dữ
liệu không đáo và dữ liệu đảo Chú ý rằng không yêu câu nối đất giữa tín hiệu thu và
tín hiệu phát, Các IC láy RS-422A hầu hết hoạt động với nguồn cung cấp +5V như
cdc chip logic Với chuẩn này tốc độ truyễn và khoảng cách truyền được cải thiện rất nhiều
VII CHUAN RS-485 :
RS-485 là một thế hệ cải tiến của RS-422 và mở rộng số lượng ngoại vi giao
tiếp Nó cho phép kết nối tryển thông nhiều thiết bị theo cả hai hướng RS-422 và
RS-232 thì thích hợp cho việc truyền đơn giản, trong khi đó RS-485 cho phép nhiều
đầu thu trên một đường truyền half-duplex Tốc độ truyền thì không giới hạn và được
xáx định bởi thời gian lên của xung, thường giới hạn là 10OMbps Một mạng sử dụng
tiêu chuẩn RS-485 cho phép 32 Transmiter / receiver với khoảng cách truyền tối đa
GVHD : Guang Thi Bich Nga
SVTH : Demy Ngo Lay _ Ve Binh Quy
Trang 37
Luin Vin Tot Nghisp Trang 19
Mode Khôngcân | Cân bằngvi |Kgôngcân | Cân bằng vi
Half-duplex | Half-duplex | Half-duplex | Half-duplex Full-duplex | Full-duplex |Full-duplex | Full-duplex Short circuit | S0UmA 150mA 150mA 150mA
current
GVHD : Fang Thy Bich Nga
SVTH : Dang Nooo Lym Ve Bink Quy
Trang 38TIP Giới
THI thiệu
GVHD : Fieang Thy Bich Nga
SVTH : Qumg Ngoc Lam _ Vi Binh Quy
Trang 39Lutin Vien Tet Nghips Trang WA
CHUONG 1: _ GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN AT 89C51
KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN 8951
1 GIỚI THIÊU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MSC-51 (8951):
Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương
tự như nhau Ở đây giới thiệu IC 8951 là một họ IC vi diéu khiển do hãng Intel của
Mỹ sản xuất Chúng có các đặc điểm chung như sau:
Các đác điểm của 8951 được tóm tắt như sau :
V & KB EPROM bén trong
V 12 Byte RAM néi
V 4 Port xual nhập W/O 8 bit,
% Giao tiếp nối tiếp,
% 64 KB vùng nhớ mã ngoài
3Í 64 KB vùng nhớ đữ liệu ngoại
3 Xử lí Boolean (hoạt động trên bit đơn)
3Ï 210 vị trí nhớ có thể định vị bịt
3| 4 us cho hoạt động nhân hoặc chia
Các Vi Điều Khiển Họ ATMEL Là :
GVHD : Tomy Thi Bich Nga
SVTH : Deamg Ngee Lam _ Ve Dinh Quy
Trang 40Gutn Vin Tit Nghiép
GVHD : Truong Thi Bich Nga
SVTH : Damg Ngee Lam _ Ve Binh Quy