Đánh dấu cho các giai đoạn đó là một số điểm mốc đáng nhớ sau: ~ 1820 phát hiện ra sự tác động tương hỗ của dòng điện và từ trường, ~ 1832 phát minh ra điện báo - 1876 phát minh ra đi
Trang 1TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
QUY HOẠCH PHÁT TRIỄN MẠNG VIỄN THÔNG
GVHD: NGUYÊN TÁN ĐỜI SVTH: HÀN VĂN THỤ
1120
SKKL OO11:-
TP Hồ Chí Minh, tháng 03/2002
Trang 2Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tấn Đời
Sinh viên thực hiện: Hàn Văn Thụ
03 - 2002
Trang 3Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Nghành : Kỹ Thuật Điện- Điện Tử
1 Đầu để luận văn
QUI HOẠCH PHÁT TRIEN
MANG VIEN THONG
Cơ sở ban đâu:
5 Cán bộ hướng dẫn: Thầy Nguyễn Tấn Đời
6 Ngày giao nhiệm vụ: HÍ Í((01
7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 9| 02
"Thông qua bộ môn
Ngay .thang {tnam o4
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 6PHAN GIGI THIEU
Trang 7QUI HOACH PHAT TRIEN
MANG VIEN THONG
Trang 8whdy ust, ding gif mit phdn ub cing guan trong thie day we phat tin
cit nin inh té nuie ta Use ag da dang, uhanh ching va chinh ede ela ede laat hints dich wu, nganl bua chink dd ddp ing ngày càng cas eda dit
We thing den thagé la he thing thing tin dde lux phue uy cho yeu chu
thing tin uhank ching, thedn tienDupe rdy dung trie nin tang eda by
thugt cas, mbt ing dung cb tim xăng lin vé dung (/gu, cam điện
thoat eb trién veng trb thank mit phén ce Cdn cia xd hét thing tin hod cae True ue hung chung db, cùng ubt su plan cing cita C6 min din te
oa ag tậm tâm giá đữ của giáa ciêm hiding dan em dd tién hank nghtin
Sim ust mang mat udm bde dupe uhiing vin dé nin thug cing nhuc cach
chute tinh tain he thing De ae han ché ué hlin thie ud lin ddu tlén tham
whip vas mit Unk wage mbt, nin cat sbt la dike khing tb trdnh hlebe, em
nat mang dase sg gbp | eda gui thay cb ud của tất ed các ban,
Nga 25 thang 2 udm 2002
Sth vin thee hibn
Trang 9Sinh viên thực hiện đề tài xin chân thành cẩm ơn:
Thay Nguyễn Tấn Đời, người đã tận tình hướng dẫn
cho em trong quá trình thực hiện đề tài
Qui thay cô và các bạn trong Khoa điện dã giúp
đỡ và trang bị những kiến thức quí báu để cho em hoàn thành
tối công việc
Sinh viên thực hiện
Trang 10MỤC LỤC Phân giới thiệu
Phần nội dung
Chương dẫn nhập
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUN!
1 GIỚI THIỆU
11 CAC BO PHAN CẤU THÀNH HỆ THỐNG VIỄN THÔNG
1 Thiết bị đầu cuối
2 Thiết bị chuyển mạch
3 Thiết bị truyền dẫn
a Thiết bị truyền dẫn thuê ba,
b Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT MẠNG LƯỚI VIÊN THÔNG
a Sự cân thiết và điều kiện của định tuyến
b, Lựa chọn phương pháp định tuyến
d Ví dụ về việc lựa chọn một kế hoạch đánh số
II BÁO HIỆU
1 Những yêu câu đối với báo hiệ
2 Phân loại và chức năng báo hiệu
a Báo hiệu giám sát
b Tín hiệu địa chỉ
3 Hệ thống truyền tín hiệu liên đài
4 Hệ thống báo hiệu kênh kết hợp
5 Hệ thống báo hiệu kênh chung
Trang 11
b Cấu hình hệ thống báo hiệu kênh chun,
c Minh họa về mạng báo hiệu kênh chun,
6 Lựa chọn hệ thống báo hiệu
a Qui trình lựa chọn
b Chất lượng thông tin
© Tiêu chuẩn chất lượng
d "hán phối chất lượng thông t
2 Chất lượng chuyển mạch
a Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng chuyển mac!
b Chỉ tiều đánh giá chất lượng thông tin
© Tiêu chuẩn đối với mất kết m
d Tiêu chuẩn đối với trễ kết nố
e Phân phốt mất kết nối
† Phân phối trễ kết nối
3 Chất lượng truyền dẫn
a Chất lượng truyền dẫn và chất lượng tiếng
b Các nhân tố làm xấu chất lượng truyền dẫn
e Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tiến,
d Chỉ tiêu đánh giá chất lượng truyền dẫn
e Mối quan hệ giữa MOS và LR
£ Các giá trị mục tiêu chung cho chất lượng truyền dẫi
ø Phân phối chất lượng truyền dẫn
4 Chất lượng ổn định
a Các thành phân trong chất lượng ổn địm
b Phân loại lỗi
e Chỉ tiêu đánh giá Èhất lượng ổn đị
d Bảo vệ chất lượng ổn định
CHƯƠNG 3: QUI HOẠCH MẠNG TRUYÊN DẪN
1 GIỚI THIỆU
Trang 12
I CAU HINH MANG TRUYEN DAN
1 Các yêu cầu về cấu hình đối với mạng truyền dã
a Hiệu quả kinh tế
b Độ tin cậy
e Chất lượng truyền dẫn
d Cấu hình mạng đơn giân
2 Các dạng cơ bắn của mạng truyền dãÃ
a Mạng truyền dẫn kiểu sa
b Mạng truyền dẫn kiểu lưu
c Mạng truyền dẫn đấu nối theo kiỂu vòng
d Mạng truyền dẫn kiểu thang
3 Các lớp cấp độ của mạng truyền dẫn
4 Ví dụ cấu hình mạng truyền đãi
II ĐỊNH TUYỂN
1 Khái niệm định tuyến
2 Các xem xét cho quá trình định tuy
1V TẠO NHÓM KÊNH
1 Khái niệm tạo nhóm kênh
a Tao nhám kênh cho mỗi phẩp kêni
b 74ø nhóm kênh cho mỗi phân truyền dẫn
c Ví dụ đường truyền của NTT
các giai đoạn tạo nhóm
V ĐIÊU CHỈNH ĐỘ TIN CẬY CỦA MANG TRUYEN DAI
1, Cách để đảm bảo độ tin cậy của các tuyến truyền dẫn
a Định tuyến ké
b Đa định tuyến
ính toán số kênh rỗi
a Điều kiện đẫu
b Trình tự tính toán số kênh rỗi
VI TIEU CHUAN UNG DUNG VA LUA CHON HE THONG
TRUYEN DAN
1 Phạm vi ứng dụng của hệ thống truyền dã
2 Lựa chọn hệ thống truyền dẫn bằng các tiêu chuẩn ứng dụng
3 Quyết định hệ tHống truyền dã
a Các điều kiện môi trường
b Phối hợp với các kế hoạch trong tương lai
© Hiệu quả kinh tế, độ tinh cậy, khả năng bảo dưỡn,
VII LỰA CHỌN ĐƯỜNG TRUYỀN DẪN CÁP SỢI QUAN:
1 Lựa chọn thử tuyến
2 Khảo sát tuyến
3 Chuẩn bị thiết kế trạm lặp và nghiên cứu kinh tế
a Chuẩn bị thiết kế khoảng cách trạm aj
b Nghiên cứu kinh t
Trang 13
VIII XÁC ĐỊNH TUYEN TRUYEN DAN VO TUYE!
1 Trình tự lựa chọn tuyến truyền dẫn vô tuyến
2 Lựa chọn thử tuyến truyền dẫn
a Nghiên cứu cơ sở về các kế hoạch tuyết
b Nghiên cứu chỉ tiết về các kế hoạch tuyết
3 Điều tra thực tế
b Thiết kế hệ thống anlen
c Đánh giá chất lượng kênh thông tỉ
d Phân bổ CN
5 Xác định tuyến vô tuyến
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH MẠNG THUÊ BA(
I GIỚI THIỆU
iện trở đường dây
2 Suy hao truyền dẫn
3 Giới hạn điện áp ảnh hướn/
IN CAC VUNG PHAN BO CO BINH
1, Khái niệm vùng phân bổ cố định
2 Các ví dụ về xác định vùng phân bổ cố định
3 Lựa chọn kiểu fiđơ
4 Định tuyến đường thuê ba
IV PHUONG PHAP PHAN BO
1 Khái niệm về phương pháp phan bi
a Chu ki khd nding
phân ứng dụng còn lại và mức độ linh hoạt của đôi dây
2 Các kiểu phương pháp phân bố
a Phương pháp phân bổ đối với cáp phân bố
b Phương pháp phân bổ cáp ƒiđơ
CHUONG 5: HE THONG BAO HIEU KENH CHUNG
I TONG QUAN VE HE THONG BAO HIBU KENH CHUN
1 Xác định hệ thống báo hiệu kênh chung
a Xác định hệ thống báo hiệu kênh chung
b Hệ thống báo hiệu kênh kết hợp và hệ thống báo hiệu kênh chung
c Điểm cuối báo hiệu và điểm chuyển giao báo hiệu
2 Hệ thống báo hiệu kênh chung và các dịch vụ
thông tin (người sử dụng)
1L MẠNG BÁO HIỆU KENH CHUNG
1 Cấu hình mạng báo hiệu kênh chun,
Trang 14
a Mạng tương hỗ và không tương hỗ
b Các thành phần tạo thành mạng báo hiệu kênh chun‡
2 Phương pháp đánh số các điểm báo hiệ
a TỔ hợp mã điểm báo hiệu
b Mối liên quan gia vùng báo hiệu và vàng số
III THIET BI CUA HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG
1 Cấu hình thiết bị cho hệ thống báo hiệu kênh chun;
a Phương pháp thêm chức năng cho hệ thống báo hiệu kênh chưn,
b Hoạt động của hai phần cứng và mềm
c Xử lý các tín hiệu kênh chung tại hệ thống chuyển mạch
d, Thành phân thiết bị hệ thống đường tín hiệu
1V CẤU TRÚC BÁO HIỆU
1 Sự cần thiết tạo chức năng theo lớp
2 Cấu tạo lớp trong hệ thống báo hiệu kênh chung
3 Xử lý các lớp
V PHẦN LIÊN KẾT DỮ LIỆU BÁO HIỆU (MỨC I)
VI PHAN CHUC NANG LIEN KET BAO HIEU (MUC 2)
1 Vai trò của phân liên kết báo hié
2 Các vai trò của phần liên kết dữ liệu
3 Thóng tin và tín hiệu cho phân chức năng liên kết báo hiệu
4 Sự phán biệt các đơn vị báo hiệu
5 Kiểm tra lỗi cho đơn vị báo hiệu (hệ thống CRC)
6 Kiểm tra lỗi trong liên kết báo hiệt
VIL PHAN CHUC NANG MẠNG BÁO HIỆU (MÚC 3),
1, Các vai trò của phần chức năng mạng báo hiệu
2 Các chức năng của phần chức năng mạng báo hiệu
3 Lựa chọn tuyến báo hiệu
Trang 15
PHAN NOI DUNG
Trang 16CHƯƠNG DẪN NHẬP
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gân đây ngành bưu chính viễn thông đã phát triển rất mạnh
với nhiều loại hình dịch vụ phong phú, từng bước nâng cao chất lượng thông tin,
nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội trong thời kỳ đổi
mới Hiệñ nay ngành bưu chính đã được thiết lập, mở rộng nhiều tuyến thông tin, lắp đặt các tổng đài số ở tất cả các tỉnh, thành phố, mở ra nhiều dịch vụ mới với công nghệ tiên tiến Đặc biệt với sự mở cửa để phát triển kinh tế của nước ta hiện nay là một vấn để cấp bách đặt ra cho ngành kỹ thuật thông tin là làm thế nào để
cung cấp tin tức nhanh chóng, kịp thời, chính xác Vì lý do này mà hệ thống điện thoại đang được nhà nước quan tâm phát triển
II GIỚI HẠN VẤN ĐỀ
Trong phạm vi để tài người nghiên cứu chỉ tập trung vào các điểm sau đây:
Chương 1; Giới thiệu chung
Chương 2: Kỹ thuật mạng lưới viễn thông
Chương 3: Mạng truyền dẫn
Chương 4: Mạng thuê bao
Chương 5: Hệ thống báo hiệu kênh chung
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đê tái được thực hiện nhằm hoàn thành nhiệm vụ của một luận văn tốt nghiệp băng việc ứng dụng những kiến thức đã học vào việc tìm hiểu một lĩnh vực mới
Mục đích cuối cùng là tính toán mạng điện thoại đang phát triển rất mạnh sẽ là một
phương thức thông tin rộng khắp
IV THỂ THỨC NGHIÊN CỨU
Để công việc tiến hành có hiệu quả, đảm báo tính khoa học, người nghiên cứu phân quá trình nghiên cứu thành 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tìm hiểu sơ bộ để tài, soạn để cương,
Giai đoạn 2: Thu thập tài liệu
Giai đoạn 3: Viết các chương
Giai đoạn 4: Chỉnh sửa và in ấn
V XÁC ĐỊNH THUẬT NGỮ
Clear — forward: Tín hiệu xoá hướng thuận
Procees — to — sent: Tín hiệu báo đã nhận địa chỉ
Release — guard: Tin hiệu báo các thiết bị đã phục hôi
Link by Link: Báo hiệu từng chặng
End to End: Báo hiệu xuyên suốt
Step by Step: Hệ thống từng bước
Trang 17CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHNG
Trang 1
Trang 18Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
1 GIỚI THIỆU
Các phương tiện thông tin của con người xuất biện ngay từ khi có dấu hiệu đầu tiên của nền văn minh nhân loại và không ngừng được hoàn thiện, quá trình phát triển xã hội ngày một tăng tiến thì sự phát triển thông tin ngày một hiện đại Các phương tiện
thông tin từ chỗ phát triển thô sơ cho tới ngày nay trải qua rất nhiều giai đoạn nhưng từ
khi kỹ thuật điện tử, tin học phát triển thì kỹ thuật thông tin cũng như phương tiện thông
tin chuyển sang một buớc nhảy vọt Đánh dấu cho các giai đoạn đó là một số điểm mốc
đáng nhớ sau:
~ 1820 phát hiện ra sự tác động tương hỗ của dòng điện và từ trường,
~ 1832 phát minh ra điện báo
- 1876 phát minh ra điện thoại
Mạng điện thoại là mạng phát triển rất sớm, rất phổ biến, phục vụ rộng rãi cho con người hiện nay nó là mạng lớn nhất trong tất cả mạng viễn thông
“Trong tương lai xã hội sẽ phát triển sang dạng thông tin hoá cao sử dụng thông tin
như một nguồn tài nguyên vì thế thông tin sẽ trở nên quan trọng hơn trong các hoạt
đóng xã hôi Hệ thống thông tin dé truyén théng cơ bản bao gồm các bên gửi và nhận, các đương truyền dẫn và các tổng đài Trong đó hệ thống viễn thông bao gồm đường truyền dẫn và các tổng đài, ngoại trừ các thiết bị đầu cuối, được gọi là một mạng lưới Mang Judi nay sẽ phát triển thành thành phần cơ bản của xã hội thông tin hoá cao
II CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG VIỄN THÔNG
Khi nhìn từ quan điểm phẩn cứng, hệ thống viễn thông bao gồm thiết bị đầu cuối,
¿ết bị chuyển mạch và thiết bị truyền dẫn (hình 1.1)
1 Thiết bị đầu cuối
đâu cuối giao tiếp giữa một mạng và người hay máy móc, bao gồm cả các
h Thiết bị đầu cuối chuyển đổi thông tin sang tín hiệu điện và trao đổi các tín
hiệu điều khiển với mạng lưới
2 Thiết bị chuyển mạch
Chuyển mạch có nghĩa là thiết lập một đường truyền dẫn giữa các thuê bao bất kỳ
Chức năng của thiết bị chuyển mạch là thiết lập đường này Với thiết bị chuyển mạch
như vậy, đường truyền dẫn được chia sẻ và một mạng lưới có thể được sử dụng một
cách hiệu quả
Thiết bị chuyển mạch được phân ra tổng đài nội hạt cung cấp trực tiếp thuê bao và tổng đài chuyển tiếp mà nó được sử dụng như một điểm chuyển mạch cho lưu lượng giữa các tổng đài khác
Trang 2
Trang 19Vệ tin viễn thông
đầu cuối chuyển mạch
Hình 1.1 Các bộ phận cấu thành hệ thống viễn thông
3 Thiết bị truyền dẫn «
“Thiết bị truyền dẫn được sử dụng nối thiết bị đầu cuối với nhau hoặc giữa các tổng dai va truyén đi các tín hiệu điện nhanh chóng và chính xác
Thiết bị truyền dẫn có thể được phân loại sơ lược thành thiết bị truyền dẫn thuê bao
mà nó nối thiết bị đầu cuối với một tổng đài nội hạt, và thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp
mà chúng kết nối các tổng đài Từ quan điểm về phương tiện truyền dẫn, thiết bị
truyền dẫn có thể được phân loại thành thiết bị truyền dẫn đường dây sử dụng các cáp kim loại, cáp quang, và thiết bị truyền dẫn radio sử dụng các sóng vô tuyến
a Thiết bị truyền dẫn thuê bao
Trang 3
Trang 20Qui hoach phát triển mạng viễn thông
Thiết bị truyền dẫn thuê bao bao gồm cáp kim loại, các loại cáp sợi quang, hay vô
tuyến Cáp quang được sử dụng cho các đường thuê riêng và mạng thông tin số đa dịch
vụ (ISDN) mạng này yêu cầu một dung lượng truyễn dẫn lớn
b Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp ,
Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp bao gồm hệ thống cáp quang, hệ thống cáp déng
trục, hệ thống vi ba, hệ thống thông tin vệ tỉnh v.v Trong thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp, một số lớn các tín hiệu hay thông tin được truyền đi một cách kinh tế qua một
đường truyền dẫn đơn ¥
Trang 4
Trang 21CHƯƠNG 2
KY THUGT MG@NG Lưới
VIÊN THÔNG
Trang 22Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
Kỹ thật mạng lưới viễn thông cần thiết cho sự kết hợp của các thiết bị này có thể vận hành như một mạng lưới Kỹ thuật này bao gồm cấu hình mạng lưới, đánh số, tính
cước, báo hiệu, đồng bộ mạng lưới, và chất lượng liên lạc
Kỹ thuật mạng viễn thông
Cấu hình mạng lưới, đánh số, báo hiệu, tính cước, đồng
bộ mạng, chất lượng liên lạc
lưới viễn
thông
1 Kỹ thuật cấu hình mạng lưới
Kỹ thuật cấu hình mạng lưới được sử dụng để xác định tổ chức mạng lưới (Network ion) bằng cách kết hợp tổng đài như các điểm, với các đường truyền dẫn như các
, và luồng lưu lượng trong mạng lưới
a Tổ chức mạng lưới
Khi số đầu cuối nhỏ mạng lưới sắp xếp bằng cách thu xếp tất cả đầu cuối vào trong một tổng đài (hình 2.2) Tuy nhiên khi số đầu cuối trở nên quá lớn đối với việc thu sếp vào một tổng đài thì cài đặt nhiều tổng đài và nối các tổng đài đó bằng đường trung kế (hình 2.2) khi nhiều hơn một tổng đài được nối bằng các đường trung kế, nó được gọi là một tổ chức mạng lưới Tổ chức mạng lưới tiêu biểu là mạng hình lưới, mạng hình sao
Trang 23
Cấu hình sử dụng cho Cấu hình sử dụng cho
1 tổng đài nhiều tổng đài
Tổng đài
nC, = = 1)
Nó gần tỷ lệ với n’, Nên khi số tổng đài trở nên lớn hơn, số các đường kết nối sẽ
tăng mạnh Vì vậy mạng hình lưới không thích hợp với một mạng phạm vi rộng, khi
lượng lưu lượng giữa các tổng đài nhỏ, số mạch của các đường kết nối trở nên nhỏ, do
đó làm giảm hiệu quả mạch Một mạng hình lưới thích hợp khi một số lượng nhỏ tổng
đài tập trung trong một vùng nhỏ, hoặc khi khối lượng lưu lượng giữa các tổng đài lớn
và số mạch là quá lớn Đánh giá về chỉ phí mạng hình lưới thích hợp cho trường hợp
mà tại đó chỉ phí chuyển mạch cao hơn chỉ phí truyền dẫn Trong một mạng hình lưới,
khi sự cố xảy ra ở một tổng đài, thì phạm vi sự cố ở tổng đài này được hạn chế Vì thế
sự cố chỉ ảnh hưởng ở một phạm vi khá hẹp
Mạng hình sao
Mạng hình sao là một mạng mà tại đó các tổng đài nội hạt được nối đến một tổng
đài chuyển tiếp như hình sao Trong mạng hình sao, lưu lượng giữa các tổng đài nội hạt
được tập trung bởi tổng đài chuyển tiếp, do đó mạch được sử dụng hiệu quả Mạng hình sao thích hợp cho những nơi mà chỉ phí truyền dẫn cao hơn chỉ phí chuyển mạch, những
“Trang 7
Trang 24Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
Cơ cấu mạng lưới Mạng hình lưới Mạng hình sao
Hiệu suất mạch Thấp bởi vì lưu lượng bị phân | Cao vì lưu lượng được tập
tan trung
Anh hưởng của lỗi Chỉ ảnh hưởng đến các phần
thiết bị liên quan
lượng giữa các tổng đài
nhỏ
Mạng hỗn hợp
Các mạng hình lưới và hình sao đều có cả hai ưu điểm và nhược điểm Vì vậy một
trạng lưới hỗn hợp (hình 2.3) có các ưu điểm của cả hai loại mạng hình lưới và hình sao
ng được sử dụng cho các mạng thực tế Trong một mạng hỗn hợp khi khối lượng lưu lượng giữa các tổng đài nội hạt nhỏ, cuộc gọi giữa các tổng đài này được kết nối qua một tổng đái chuyển tiếp Khi khối lượmg lưu lượng lớn, các tổng đài nội hạt được nối trực tiếp với nhau, do đó các tổng đài và các thiết bị truyền dẫn được sử dụng một
cách hiệu quả và góp phần nâng cao độ tỉn cậy trong toàn bộ mạng lưới
Trang 8
Trang 25
Mạng hình lưới
Mạng hình sao Trang 9
Trang 26Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
Mạng hỗn hợp
Tổng đài nội hạt Tổng đài chuyển tiếp
Oo
Đường dây thuê bao
Đường trung kế Hình 2.3 Cấu hình mạng cơ bản
Trang 27Tổ chuức phân cấp
Khi một mạng có qui mô nhỏ, nó có thể được sắp xếp không cần cấp nào, như một
mạng hình lưới Nhưng khi mạng trổ nên lớn về phạm vi, việc sử dụng một mạng hình
lưới trở nên phức tạp Vì vậy tổ chức phân cấp thường được sử dụng cho mạng lưới qui
mô rộng Nếu mỗi tổng đài nội hạt trong vùng được nối đến tổng đài cấp trên của nó (trung tâm cơ sở), thì cuộc gọi giữa các tổng đài nội hạt trong mỗi vùng được kết nối
qua trung tâm cơ sở, Khi phạm vi mạng lưới rộng hơn, các trung tâm cơ sở được nối đến
các tổng đài chuyển tiếp cấp cao hơn (trung tâm cấp hai) lặp lại như trên, mạng lưới
được thiết lập cấu hình
Mang lưới được tổ chức theo cách trên có tổ chức phân cấp (hình 2.4) Trong tổ chức mạng phân cấp này, cấp tổng đài của mỗi lớp được gọi là cấp office Vùng đảm
trách được gọi là zone
Oo Trung tam cd sé
e Tổng đài nội hat
© Trung tâm cấp hai
Biên giới vùng
Hình 2.4 Khái niệm tổ chức phân cấp
Các dạng của mạch
Các mạch có thể được phân theo chức năng, thành các mạch cơ bản và các mạch
ngang Chúng còn có thể được phân loại theo chức năng thay thế thành mạch sử dụng
sau cùng và mạch sử đụng cao
Trang 11
Trang 28Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
+ Mạch ngang: Các mạch khác mạch cơ bản là các mạch ngang, mạch ngang nối
ực tiếp các tổng đài không cẩn quan tâm đến cấp của tổng đài, một mạch ngang
ng được thiết lập ở những nơi có khối lượng lưu lượng giữa các tổng đài lớn Các mạch ngang có thể kết nối trực tiếp hơn là kết nối thông qua mạch cơ bản
h cuối: Mạch cuối không được định tuyến thay thế khi tất cả các mạch của
ra Thường thì mạch cơ ban là mạch cuối cùng
ch sử dụng cao: cho phép định tuyến thay thế khi tất cầ các mạch của tuyến bị
chiếm Các mạch ngang thường là các mạch sử dụng cao
2 Định tuyến
a Sự cân thiết và điều kiện của định tuyến
Giữa các thuê bao hoặc giữa các tổng đài, có nhiều tuyến qua tổng đài transit (tổng đài chuyển tiếp) Định tuyến có nghĩa là chọn tuyến kinh tế nhất và logic nhất
Các diéu kiện để định tuyến:
+ Không rẽ hoặc vòng giữa 2 tổng đài
+ Thủ tục lựa chọn phải đơn giản
+ Mạch được sử dụng phải hiệu quả
+ Không có thiết bị nào bị chiếm giữ không hiệu quả
+ Quần lý và thiết kế mạng phải đơn giản
b Lựa chọn phương pháp định tuyến
Có nhiều phương pháp định tuyến, bao gồm phương pháp định tuyến dự phòng, định
tuyến cố định và định tuyến tự do
Định tuyến cố định: có nghĩa là phương pháp chỉ có một tuyến cố định giữa tổng đài nhận và tổng đài gửi Phương pháp này điều khiển đơn giản, không có chức năng lưu
Trang 29trữ và định hướng, nó tổn tại trong các tổng đài kiểu cũ (hệ thống tổng đài từng nấc),
nó có giới hạn trong lựa chọn tuyến vàkhông linh hoạt khi có sự cố mạch Bởi vậy
Tuyén tht 1 ————>
Hình 2.6 Khái niệm định tuyến thay thế
Trên hình 2.6, khi tất cả các mạch tuyến đâu tiên bận, tuyến thứ hai sẽ được lựa
tuyến thứ hai bận, sẽ chọn tuyến thứ ba và quá trình tiếp tục như vậy Quá
ếp tục khi bản thân nó tìm được tuyến rỗi, hoặc là không có tuyến rỗi và huỷ bổ
goi Phương pháp này hiệu quả, nâng cao tính khả dụng của mach Những đòi hỏi
lai phải có chức năng lưu và định hướng Phương pháp này được áp dụng cho tổng
Trang 30
Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
Hình 2.7 Tuyến đến tổng đài xa nhất bắt nguồn từ tổng đài xuất phát gần nhất được lựa chon đầu tiên (Tuyến qua ít tổng đài chuyển tiếp nhất) Nếu tuyến này bận, tuyến thứ 2 xa nhất sẽ được lựa chọn Phương pháp này gọi là đảo từ xa tới gần, nó được sử dụng ở nhiều nước
Định tuyến động
“Trong phương pháp này, các lựa chọn tuyến là cố định Tuy nhiên hoạt động thực của nó còn phụ thuộc vào tấc nghẽn và lưu lượng giờ bận tính từ điểm tới điểm Các
tổng đài hiện nay, định tuyến động được thực hiện tự động Phương pháp này cho phép
sử dụng cấu hình mạng kinh tế và cải thiện dung lượng theo điều kiện của mạch Nhưng phương pháp này vẫn còn đang thử nghiệm ở nhiều nước Để có thể tận dụng được các ưu điểm của phương pháp, cần xem xét:
* Phương pháp tính toán mạch có thể phù hợp với định tuyến động
* Thông tỉn lưu lượng phát và nhận của mạch như thế nào, mạch sử dụng báo hiệu
kênh chung
* Thuật toán định tuyến cuộc gọi
Định tuyến động thường được chia thành hai kiểu như sau:
+ Dinh tuyến chuyển mạch theo thời gian: Trong kiểu định tuyến này, các thay đổi
định tuyến thay thế luôn phù hợp với điều kiện lưu lượng trong mỗi một chu kỳ thời
gian Tức la ngày/đêm, ngày trong tuần, các dịp đặc biệt)
Lưu lượng quá tải
Lựu lượn 3 lượng
Hình 2.8 Định tuyến chuyển mạch thời gian
Trang 14
Trang 31+ Định tuyến thời gian thực: Phương pháp này lựa chọn các tuyến thay thế phù hợp
với điều kiện lưu lượng tại địa điểm có ích cho mỗi cuộc gọi, phương pháp này cải
thiện tốc độ khả dụng của mạch Tuy nhiên thuật toán rất phức tạp để xác định các
tuyến thay thế, +
1I ĐÁNH SỐ
1 Giới thiệu
Ở giai đoạn đầu của thời kỳ chuyển mạch nhân công, các thuê bao bằng cách nói
cho nhà khai thác tên của bên được gọi, có thể kết nối cuộc gọi không cần qua số điện thoại Ở thời kỳ chuyển mạch tự động, thuê bao phải quay một số để lựa chọn bên được
gọi Số này không những được dùng để lựa chọn mà còn được dùng để tính cước
a Những yêu cầu cơ bản cho việc đánh số
Phương pháp hình thành các số cho việc nhận dạng các đầu cuối và phương pháp
đưa ra các số được gọi là đánh số Nó cần thoả mãn các điều kiện sau:
+ Đối với người dùng nó phải dễ nhớ và dễ sử dụng,
+ Không cần thiết thay đổi qua một thời gian dài
+ Định tuyến và tính cước dễ dàng
+ Dưa ra các dịch vụ mới dễ dàng
b /§ thống đánh số mở và đóng
1ệ thống đánh số đồng
‘Toan bộ mạng lưới được đánh giá như một vùng đánh số Các số được chỉ định cho
é bao trong mạng lưới ở dạng thống nhất Trong hệ thống đánh số này, mỗi nué bao có số riêng của mình với số các chữ số như nhau
Hé thong dénh s6 mé
Trong hệ thống đánh số đóng, khi số lượng thuê bao tăng lên mạng lưới phát triển
về qui mô, mỗi số phải có nhiều hơn các chữ số, và các số với số các chữ số lớn phải
quay ch bất tiện Theo đó trong hệ thống đánh số mở Mạng lưới được sắp xếp như một tập hợp của nhiều vùng đánh số đóng Trong hệ thống đánh số mở, các thuê bao thuộc các vùng đánh số khác nhau có thể được kết nối bằng cách thêm một tiền tố trung kế hay mã trung kế trước số đóng Hệ thống đánh số mở cho phép nối giữa các thuê bao gần bằng cách sử dụng một số với số các chữ số nhỏ
“Trong một số trường hợp mã trung kế bao gồm ], 2, 3 hay 4 chữ số
§ố nội hạt có thể được gọi là số thuê bao trong một số trường hợp, trong phần này
nó được gọi như vậy là để phân biệt nó với mã tổng đài
Trang 15
Trang 32Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
Số quốc tế
Tiển tố quốc tế + mã nước + mã trung kế + mãtổngđài + sO tram
L—_D Số quốc a
Số quốc tế
Kết hợp mã quốc gia và số quốc gia được gọi là số quốc tế Vì số chữ số của quốc
tế có ảnh hưởng lớn đến các tổng đài của một quốc gia, số quốc tế thường không quá
12 chữ số Do đó, số chữ số của quốc gia lớn nhất là (12-n) chữ số (n: số chữ số của mã
“ quốc gia)
2 Kết cấu số của NTT
ý quốc gia
NTT sử dụng một hệ thống đánh số mở cho các số quốc gia và một hệ thống đánh
số đóng cho một vùng dịch vụ nội hạt riêng Số của một thuê bao có 4 chữ số hoặc hơn
vá số quốc gia có 9 chữ số hoặc ít hơn Chữ số “0” được sử dụng như là tiền tố trung kế
Khi một số quốc gia được biểu hiện bởi 9 chữ cái A, B, C, D, E, F, G, H, J thì chữ số
“0” khong nên được sử dụng thay cho A, vì do chữ số “0” được sử dụng như là tiền tố
ung kế _| Số của thuê bao Vùng áp dụng
| | Ma tng dai Số của tổng đài
ỊA BCDE FGHJ Tokyo và Osaka
Các mã dịch vụ đặc biệt được sử dụng khi các thuê bao gọi tổng đài hoặc sử dụng
các dịch vụ đặc biệt khác không phải một cuộc gọi điện thoại thông thường Những mã
này thực hiện khi có mong muốn sử dụng một số thống nhất trên khắp đất nước theo
Trang 16
Trang 33quan điểm tính chất của các dịch vụ, những mã này bao gồm một số nhồ các chữ số để
tiện lợi cho các thuê bao sử dụng NTT sử dụng 3 chữ số cho các mã dịch vụ đặc biệt
Bang 2.3 Một số ví dụ về các mã dịch vụ đặc biệt đã được NTT sử dụng ở nhật
Dịch vụ Mã Cảnh sát 110
Hoả hoạn/xe cứu thương 119
Sữa chữa lỗi 113
Nhận hoặc gửi điện báo 115
các nguyên tắc sau: Hệ thống đánh số 0ABC được sử dụng cho các dịch vụ mở
như dịch vụ điện thoại di động trên mặt đất đã được liên đấu nối với mạng điện
Hé thống 0ABC cũng được sử dụng cho dịch vụ quay số tự do đã được cung cấp đến mỗi thué bao Trong hệ thống đánh số 0ABC không sử dụng các con số thường xuyên đối với các mã trung kế
Bảng 2.4 Hệ thống đánh số 0ABC (Được đưa ra bởi NTT)
Dịch vụ Kết cấu số
Điện thoại di động mặt đất | 030 + (mã vùng) + (tiền tố điện thoại di động mặt đất)
Quay số tự do 0120 + (số của người muốn kết nối)
Hệ thống đánh số “1XY " sử dụng cho các dịch vụ phụ thêm và được đưa ra để làm thuận tiện cho việc liên lạc trong mạng điện thoại Hệ thống đánh số phím chức năng,
được sử dụng cho các dịch vụ đã cósẵn trong các máy điện thoại quay số bằng nhấn nút
Bảng 2.5 Các hệ thống đánh số “1XY” và nút thăng (được sử dụng bởi NTT)
Hệ thống “1XY"” Dịch vụ truyền fax 161 + (số của bên đượcgọi)
Dịch vụ truyền hình 166 + (số của trung tâm truyền hình)
Trang 17
Ẳ$KL 0044 40
Trang 34Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
d Số cho liên đấu nối mạng
Cho đến năm 1985 các dịch vụ viễn thông mới được NTT và KDD (Công ty trách nhiệm hữu hạn Kokusai Deshin Denwa) ~ Chiếm toàn bộ ngành viễn thông trong nước
nhật và công ty KDD chuyên cung cấp dịch vụ quốc tế ở Nhật Bản Năm 1985 các nhà khai thác mới đã tham gia vào thị trường viễn thông nhật và được biết đến như NCCs
(các nhà khai thác mới nói chung) NCCs bao gồm các nhà khai thác cung cấp dịch vụ
mạng đường dài trong nước, các địch vụ nội hạt và các dịch vụ viễn thông quốc tế Khi
có nhiều nhà khai thác cung cấp các dịch vụ viễn thông bằng mạng lưới của chính họ
thì việc kết nối mạng này (Bao gồm cả NTT và KDD) là cần thiết nhằm đảm bảo cho
thuê bao hoặc người sử dụng dịch vụ có thể thực hiện cuộc gọi với bất kỳ mạng nào
trong các mang này
Phần mô tả dưới đây sẽ đưa ra tiền tố cho phép các thuê bao của NTT sử dụng
mang của các nhà khai thác Hình 2.9 trình bày hình thức liên đấu nối giữa các mạng
của NTT vi S
+ Khi chỉ có mạng lưới của NTT thì sẽ sử dụng kết cấu là số đã đưa ra ở trên
+ Khi chỉ có một mạng lưới quốc tế thì sẽ sử dụng hệ thống 00X + số quốc tế Ở
đáy X là tiền tố để xác định nhà khai thác viễn thông hoặc dịch vụ và phân loại như sau
001 cho mạng lưới KDD có thông tin tính cước cuộc gọi
902 cho mạng lưới KDD không có thông tin tính cước cuộc gọi
004 cho mạng lưới ITJ (Công ty liên hợp viễn thông quốc tế nhật bản)
006 cho mang lưới IDC (Hãng truyền thông số quốc tế)
+ Nếu sử dụng một mạng đường dài thì kết cấu số sẽ là 00Z1Z2 + số quốc gia ở
đây 00Z1Z2 là một tiền tố của NCC và ấn định một số giữa 0070 và 0090
+ Đối với dạng liên đấu 4.5.6 có kế hoạch ấn định sử dụng kết cấu số “00Z1Z2 +
số quốc gia * nhưng việc ấn định các số đặc biệt thì hiện nay vẫn đang được nghiên cứu
Trang 18
Trang 35Chú ý tính nhất quán giữa các khu vực hành chính và các vùng tính cước
Chú ý tính nhất quán giữa các vùng cung cấp cho thuê bao vàvùng cung cấp của
trung tâm cơ sở
+ Kết cấu số,
Chú ý kết hợp hệ thống đánh số đóng và hệ thống đánh số mở
Chú ý đồng nhất độ dài số
a Dung lượng đánh số
+ Chu kỳ của kế hoạch đánh số
Mỗi lần kế hoạch đánh số được thiết lập, các thay đổi trong kế hoạch xảy ra sau đó thường gây ra nhiều khó khăn, vì thế việc đưa ra số các chữ số và các thông số khác phải căn cứ vào việc dự báo nhu cầu điện thoại chính xác để tránh việc thiếu số Do vậy khi dự báo nhu cầu điện thoại phải lưu tâm tới việc phát triển trong tương lai Trên
Trang 19
Trang 36Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
thực tế việc dự báo nhu câu dài hạn là rất khó khăn Tuy nhiên kế hoạch đánh số nên
triển khai bằng cách mỗi lần đem áp dụng vào thực tiễn thì đòi hồi nó không được thay
đổi trong vòng 50 năm :
+ Số các chữ số và dung lượng số
Dung lượng số phụ thuộc vào việc có bao nhiêu chữ số được sử dụng cho việc đánh
số Dung lượng đánh số tượng trưng cho giới hạn cao hơn về tổng số thuê bao và thiết
bị đầu cuối có thể cung cấp trong một vùng thích hợp Ví dụ nếu 4 chữ số được sử dụng cho việc đánh số thì theo lý thuyết nó sẽ tạo thành 10.000 số có thể sử dụng được lên xuống từ 0000 đến 9999, Có nghĩa là khả năng đánh số ở đây là 10.000 số Tuy nhiên
không phải tất cả các số này đều sử dụng cho việc đánh số, mà có một giới hạn được
qui định cho các tiền tố trung kế và quốc tế và các mã dịch vụ đặc biệt Ví dụ: ở nhật
bần qui định các giới hạn như sau:
+ Chữ số “0” và “1” không được sử dụnh cho chữ số đầu tiên của các số nội hạt vì
ý “0” đã được sử dụng cho tiển tố trung kế và “1” được sử dụng cho chữ số đầu
hiến với 9 chữ số, bỏ dư lại 1 chữ số
Nếu thực hiện theo các giới hạn trên thì khả năng đánh số của Nhật Bản là:
9x8 x10” = 720 triệu số
Như vậy, so với 60 triệu số thuê bao ở Nhật hiện nay đây là khả năng đánh số lớn
trong phạm vi quốc gia
+ Lựa chọn số các chữ số
ệc lựa chọn số các chữ số phẩi quan tâm đến nhu cầu đánh số bao gồm cả các
h vụ đặt biệt cũng như khi các mã này được ấn định tới các thuê bao
Ví dụ ta giả sử nhu cẩu đánh số trong tương lai là 9 triệu số Thì số các chữ số được
chọn theo cách sau:
+ Các điều kiện tiên quyết
Chữ số *0” nên được sử dụng cho tiễn tố trung kế
Hệ thống đánh số “1XY ” nên được sử dụng cho các số của dịch vụ đặc biệt
Mã số quốc gia nên sử dụng 3 chữ số
+ Các giới hạn trong việc sử dụng số
Chín chữ số lên xuống từ 1 đến 9 không bao gồm chữ số 0 được sử dụng cho chữ số
đầu tiên của mã tổng đài
+ Thực hiện phép trừ đi 3 chữ số đối với mã quốc gia từ tổng số 12 chữ số thì còn
lại 9 chữ số, như vậy chúng ta có thể sử dụng đến 9 chữ số cho số quốc gia
Giả sử với 7 chữ số thì khá năng đánh số được tính toán như sau:
9x8x 10” =7.200.000 số Giả sử với 8 chữ số thì khả năng đánh số sẽ là:
Trang 37Hơn nữa phẩi quan tâm đến tổn thất khi phân tách trong dung lượng đánh số liên
quan tới việc thiết lập một vùng đánh sé Vi du, giả sử một vùng dịch vụ nội hạt có
nhu cầu là 8.000 số Để minh họa khái niệm tổn thất phân tách, ta so sánh một vùng
được phục vụ bởi một tổng đài điện thoại duy nhất với một vùng phục vụ bởi 2 tổng đài
điện thoại khác nhau
Số2-XXXX Số:5-XXXX Số: 6-XXXX Nhu cầu điện thoại: 8000 Nhu cẩu: 5000 Nhu cầu: 3000
Đánh số với một tổng đài duy nhất Đánh số với 2 tổng đài khác nhau
Hình 2.10 Khái niệm tổn thất đánh số trong khả năng đánh số
+ Nếu là vùng được phục vụ bởi một tổng đài duy nhất
Chữ số 2 sẽ được ấn định cho mã tổng đài Nếu số của một thuê bao gồm 4 chữ số thì khả náng đánh số là 10.000 số, do đó sẽ đáp ứng nhu cầu tương lai là 8.000 số Lấy 10.090 vố của khả năng đánh số trừ đi 8.000 số của nhu cầu tương lai thì còn lại 2.000
xố J4 dụng lượng không dùng đến
+ Nếu vùng được phục vụ bởi 2 tổng đài khác nhau
Vung dich vụ nội hạt này được chia thành vùng A và B Đối với vùng A giả sử nhu cầu tượng lai là 5,000 số và chữ số 5 được ấn định cho mã tổng đài Đối với vùng B giả
nhu cầu tương lai là 3.000 số và chữ số 6 được ấn định cho mã tổng đài Số thuê
bao đượ định có 4 chữ số, khả năng đánh số là 10.000 số sẽ được ấn định cho mỗi
ving A và B như vậy tổng khả năng đánh số cần có là 20.000 số Lấy 20.000 số này trừ đi 8.000 số nhu cầu của tương lai thì còn lại 12.000 số là dung lượng không dùng
đến
Dung lượng không dùng đến quá cao trong trường hợp (b) cho vùng đánh số là
không kinh tế Ví dụ ở trên có thể là trường hợp đặc biệt, nhưng nó minh họa cho khả
năng các mã trung kế và hoặc các mã tổng đài có thể thiếu nếu không lựa chọn số lượng chữ số hoàn chỉnh cho toàn bộ dung lượng đánh số, hơn nữa nếu có quá nhiều
nhu cầu trong một vùng dịch vụ nội hạt thì cần có nhiều tổng đài để đáp ứng Trong
trường hợp trên phải chú ý tới tổn thất khi phân tách trong mã tổng đài
b Lựa chọn vùng đánh số '
Để lựa chọn các vùng đánh số đúng thì phải đảm bảo tính nhất quán đối với khả năng đánh số, giữa các vùng dịch vụ nội hạt và các vùng tính cước Nếu không đảm bảo tính nhất quán thì sẽ dẫn tới các vấn để sau:
Các mức giá khác nhau sẽ áp dụng cho các vùng có cùng mã trung kế và như vậy những người sử dụng sẽ không hiểu nổi hệ thống tính cước
Khi các vùng cung cấp của trung tâm cơ sở giống hệt các vùng tính cước thì tổng
đài có thể tạo ra một chỉ số tính cước bằng cách nhận dạng mã trung kế Nếu có bất kỳ
Trang 21
Trang 38Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
sự không nhất quán nào giữa các vùng dịch vụ nội hạt và các vùng tính cước thì tổng đài phải nhận dạng mã tổng đài từ đó mới nhận dạng vùng tính cước Điều này dẫn tới
sự phức tạp trong hoạt động của tổng đài Các vùng đánh số nên được lựa chọn cho
toàn bộ khẩ năng đánh số theo đúng hệ thống phân vùng như địa hạt quần lý mà những,
người sử dụng đã thông thạo
c, Lựa chọn kết cấu số
Thông thường dạng mã quốc gia là vùng lắp ghép của các vùng đánh số đóng
Những kết nối của các vùng đánh số đóng khác nhau được cung cấp bởi một hệ thống
đánh số mở Để nhận dạng một vùng đánh số đóng người ta sử dụng mã trung kế Nếu một quốc gia chỉ có một mạng lưới nhỏ thì toàn bộ quốc gia có thể chỉ là một vùng
đánh số đóng duy nhất
Lựa chọn kết cấu số cơ sở
Đối với kết cấu số quốc gia, chữ số không được sử dụng như là tiền tố trung kế Một mã trung kế theo dự kiến để nhận dạng một vùng đánh số đóng Số các chữ số cho
mã trung kế được lựa chọn căn cứ vào số vùng đánh số đóng của quốc gia
Các mã tổng đài được đặt cho các tổng đài nội hạt, số các chữ số cho mã tổng đài được lưa chọn căn cứ vào số tổng đài nội hạt đã được lắp đặt trong vùng đánh số đóng
và nhụ cấu điện thoại Các số của thuê bao được đưa ra cho các thuê bao và được cung
cấp trong một tổng đài nội hạt Đối với các số của thuê bao thì số các chữ số được lựa chon cũng cần phải quan tâm đến nhu câu điện thoại và tính đồng nhất của độ dài số
quốc gia
NTT sử dụng 4 chữ số cho số của tổng đài Đối với mã tổng đài và mã trung kế, với
mục đích cung cấp một vùng đánh số đóng thì số các chữ số được lựa chọn có thể thay
đổi Số các chữ số đối với một số trong nước có thể là 8 hoặc 9
Ghép số
Vi du, khi một số nội hạt được thể hiện bởi 9 mã A, B, C, D, E, F, G, H, J thì chữ số
0 không được sử dụng thay cho A bởi vì chữ số 0 là tiền tố trungkế
Các số quốc gia được ghép từ mã A theo một cách thức có hệ thống thích ứng với bất kỳ thay đổi trong tương lai nào của kế hoạch đánh số, việc ghép số có hệ thống
cũng làm thuận tiện quá trình hợp nhất các vùng đánh số đóng
Giả định rằng những vùng có 252 và 253 thay cho mã ABC mà biểu thị mã trung kế thì các số quốc gia được đưa ra như sau:
252_DE_FGHI
253_de_fghj
Nếu 2 vùng đánh số đóng khác nhau được sát nhập lại thành một vùng đánh số
đóng có mã trung kế là 25 thì các số đang được xem xét ở trên sẽ thay đổi như sau:
Trang 39d Ví dụ về việc lựa chọn một kế hoạch đánh số'
Số các chữ số, kết cấu số và số quốc gia được lựa chọn theo các điều kiện tiên
quyết
+ Các điều kiện tiên quyết
Thơi gian của kế hoạch đánh số là 50 năm
Kết cấu số giống nhau được sử dụng giống như NTT sử dụng
Các vung đánh số được lựa chọn như hình 2.12
Với các thông số và dữ liệu trong bang 2.5
Kết cấu số cơ sở nên như sau:
Tiền tố trung kế + mã trung kế + mã tổng đài+ số của thuê bao
Trang 40Qui hoạch phát triển mạng viễn thông
Bảng 2.6 Các thông số liên quan
Vùng Số của thuê bao Thành Mật độ dân | Số của tổng đài nội
Hiện tại Dự báo Hiện tại Dự báo
A 1000 50000 Thanh thi Cao 5 20
B 800 45000 Nông thôn Trung bình 5 30
c 400 18000 Nông thôn Trung bình đi 20
D 200 12000 Nông thôn | Thấp 2 15
Tổng | 2400 125000 15 85
+ Số các chữ số
Với mức nhu cầu là 125.000 số đã được dự báo từ 50 năm trước thì 6 chữ số sẽ đáp
ứng được nhu cầu của khả năng đánh số: 9x8x10 = 720.000 số
ý sẽ có hiệu quả cho toàn bộ nhu cầu khả năng đánh số của vùng (c) và (d) Nên
3 chữ số sẽ dược sử dụng cho tất cả các vùng, một số lớn các mã tổng đài sẽ được cung cấp cho các vùng (a) và (b) để thích ứng với mức tăng dự kiến của nhu cầu
+ Mã tổng đài
Chữ số 1, 9 và 0 không thể sử dụng cho chữ đâu tiên một mã tổng đài bởi vì những
con số này được sử dụng cho tiền tố trung kế, các mã dich vụ đặc biệt và tiền tố của
di động
Chú ý phân bổ mã cho mỗi vùng tổng đài nội hạt Với tổng số tổng đài nội hạt dy
báo cho ving (c) và (d) lần lượt là 20 và 15 thì 1 chữ số không bao hàm các nhu cầu
Bởi vậy cần chú ý xem có nên sử dụng hai chữ số hoặc số lớn các mã trung kế trong
các vùng này không 6 đây việc lựa chọn phải dẫn đến chiều dài số nhỏ hơn được áp
dụng Nó được lựa chọn để sử dụng 1 chữ số (từ 2 đến 8) cho mã tổng đài và một số
lớn cho mã trung kế Việc sử dụng 3 mã trung kế sẽ đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của
vùng (c ) và (d), với vùng (a) và (b) việc ghép cặp các mã tổng đài được thực hiện cho mỗi tổng đài nội hạt Với tổng số các tổng đài đã được dự báo là 20 và 30, thì cần 2 chữ
số cho mã tổng đài 70 số lên xuống từ 20 đến 89 là sử dụng được
+ Mã trung kế
Chú ý đồng nhất chiều dài số quốc gia, mã trung kế nên là một chữ số đối với vùng
(a) và (b) và 2 chữ số đối với vùng (c) và (d)
+ Kiểm tra dung lượng đánh số
Vùng (a): khả năng đánh số được tính toán bằng 70x1.000=70.000 số như vậy đáp
ứng được nhu cầu là 50.000 số đã dự đoán
Trang 24