BẢN NHẬN XÉT DO AN TOT NGHIEP CUA GIAO VIEN PHAN BIEN Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ Sinh viên thực hiện: TẠ XUÂN PHÚ Mã số sinh viên: 99221603 Lớp: -_N99KĐĐ, Tên để tài: 'T
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
Trang 2
HỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO'
THƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM KY THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ` :
HỘ MÔN ĐIỆN TỪ
Roms
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DE tai:
THIET KE VA THI CONG MACH
TINH TIEN CAY XANG DUNG AT 89C51 VÀ GIAO TIẾP
MAY TINH
: TRƯƠNG THỊ BiCH NGA
: LÊ QUAN MINH HIEN : 98221858
: TẠ XUAN PHC : 99221603
Tp.Hé Chi Minh, Thang 03/2003
Trang 3
ee
Trang 4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỖ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN ~ ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ
NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Ho vatén: LÊ QUANMINH HIỀN
TA XUAN PHU
MSSV: 99221558
99221603 Lép: N99KÐb
Ngành: Điện ~ Điện tử
'Tên để tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH TÍNH TIỀN CẦY XĂNG
ĐÙNG AT89C5I VÀ GIAO TIẾP MÁY TÍNH Nội dung các phần thuyết mính:
4 Chương 3: Giới thiệu họ vì điều khiển AT89C5I
%- Chương 4: Thiết kế phần cứng
4 Yéu céu vé thiét ké phan citng
3 Phan tích yêu cầu + Šở đồ khối của hệ thống
a Thiết kế các khối
on phương án giao Liếp
7iao tiếp qua cổng COM Thiết kế phẩn mềm
a Hướng dẫn sử dụng mạch tính tiền cây xăng a_ Giới thiệu màn hình giao diện trên máy tính
a_ Xây dựng giải thuật cho vi điểu khiển AT89C51
a_ Xây dựng giải thuật cho giao điện máy tính
s Chương 7: Thi công
Trang 5BẢN NHẬN XÉT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ
Sinh viên thực hiện: TA XUAN PHU
Mã số sinh viên: 99221603
'Tên để tài
THIET KE VA THI CONG MACH TÍNH TIỀN CÂY XĂNG DÙNG
AT89CS51 VÀ GIAO TIẾP MÁY TÍNH
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
TP HCM ngàw2©tháng-#năm 2003
Giáo viên hướng dẫn
curiittSstrndel „
Trang 6BẢN NHẬN XÉT
DO AN TOT NGHIEP CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ
Sinh viên thực hiện: TẠ XUÂN PHÚ
Mã số sinh viên: 99221603
Lớp: -_N99KĐĐ,
Tên để tài:
'THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG MẠCH TÍNH TIỀN CÂY XĂNG DÙNG
A'T89C51 VÀ GIAO TIẾP MÁY TÍNH
Nhận xét của giáo viên phản biện:
TPHCMngày tháng năm200:
Giáo viên phản biện
Trang 7LỜI Mở ĐẦU
Hiện nay đất nước ta đang, chuyển mình theo sự phát triển chung của
thế giới và khu vực châu á,bằng nền sản xuất đã dang va day tiém nang
Nên sắn xuất này không chỉ đòi hỏi một số lượng lao động khổng lồ mà còn
yêu cầu về trình độ, chất lượng, tay nghề, kỹ thuật lao động và thiết bị sản
xuất Trên đà phát triển đó, vấn để tự động hóa trong quá trình sắn xuất, nghiên cứu trở thành một nhu câu cần thiết, Thoạt đầu vấn để tự động hóa
được thực hiện riêng lẻ từ cơ khí hóa đến các mạch điện tử Ngày nay, với
sự xuất hiện của các chịp vi xử lý và máy tính cùng với việc sử dụng rộng
rãi cửa nó đã đẩy vấn để tự động hóa lên một hiểu cao hơn với thời lượng nhanh hơn
Lãnh vực điện tử - tỉn học ngày càng phát triển và đã được đứng dụng
nhiễu vào thực tế để nâng cao năng suất lao động: Với sự: ra đời của các IC
xố, các vi mạch tích hợp, vi mạch lập trình và đặc biệt là các bộ vi xử lý, vĩ
điển khiển đã điển khiển thay con người trong một số lĩnh vực đặc biệt là đo
lương, Việc ứng dụng máy tính vào kỹ thuật đo lường và điều khiển đã dem
uả đẩy tính ưu việc Các thiết bị, hệ thống đo lường và điều
vi máy tính có độ chính xác cao, thời gian thu thập số liệu
2 máy tính còn có phần giao diện trên màn hình rất tiện lợi
nay lĩnh vực vi xử lý và vi điều khiển phát triển giúp cho con
u như không cẩn phải lường từng lít xăng để bán và đôi khi
h xác, và nếu như người mua mua ít hơn Ï lít thì rất khó đôi khi -
xác hay mua quá nhiều vài chục lít thì phải lường nhiều,
lần vì thể tích bình chứa để lưỡng đôi khi nhỏ, nên được thay thế bằng hệ
thống bơm tự đóng nhằm khắc phục được các nhược điểm trên Do đó nhóm
thực hiện đã tiến hành thực hiện để tài "THIẾT KẾ VÀ THI CONG MACH TINH TIEN CAY XANG DUNG AT89C51 VA GIAO TIEP MAY TINH”
Trang 8
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt khóa học 1999 ~ 2003 tại Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP HCM, với sự giúp đỡ của quý thầy cô và
giáo viên hướng dẫn vé mọi mặt, nhất là trong thời gian thực
hiện đổ án tốt nghiệp và sự cố gắng của chúng em nên để tài đã
hoàn thành đúng thời gian qui định Chúng em xin chân thành
cảm tạ đến:
Bộ môn điện - điện tử cùng tất cả quý thầy cô trong
khoa điện đã giảng dạy những kiến thức chuyên môn làm cơ sở
| để thực hiện tốt đổ án tốt nghiệp và đã tạo điều kiện thuận lợi
_ cho chúng em hoàn tất khóa học
Đát biệt cô TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ - giáo viên
ng dẫn để tài đã nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em những lời
chi day quí báu giúp chúng em định hướng tốt trong khi thực
hiện đỗ án, 2
Tất cả các anh, chị sinh viên khóa trước và bạn bè đã
¿p 48 và động viên trong suốt quá trình thực hiện đồ án
'TP HCM, tháng 3 năm 2003
Sinh viên thực hiện
LE QUAN MINH HIEN
Z
Trang 9MỤC LỤC PHẦN A: GIỚI THIỆU
Trang Tựa
Nhiệm Vụ Đồ An
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn
Nhận Xét Của Giáo Viên Phản Biện
Chương 2: Cơ Sở Lý Luận
2.1 Dân ý nghiên cứu
2.2 Đối tượng nghiền cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu và phương tiện nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp nghiền cứu
2.3.2 Phương tiện nghiên cứu
2.4 Thời gian nghiên cứu
Chương 3: Khảo Sát Vĩ Điều Khiểu 8951
3.1 Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC - 51 (8951'
3.2.1 Sơ đồ chân 8951
3.2.2 Chức năng các chân của 8951
3.3 Cấu trúc bên trong vi điều khiển `
3.3.1 Tổ chức bộ nhớ
3.3.2 Các thanh ghi có chức năng, đặc biệt
3.3.3 Hoat dong Reset
3.4 Hoat déng port nối tiếp
Trang 10
lộ hoạt động của port nối tiếp
3.4.2.1 Thanh ghỉ điều khiển port nối tiếp
3.4.2.2 Chế độ O (thanh ghi dịch đơn 8 bit) 3.4.2.3 Chế độ 1 (UART 8 bit với tốc độ baud thay đổi được) 3.4.2.4 UART 9 bit với tốc độ baud cố định (chế độ 2)
3.4.2.5 UART 9 bít với tốt độ baud thay đổi được (chế độ 3) 3.4.2.6 Khởi động và truy suất các thanh ghi cổng nối tiếp
5.1.1 Giao tiếp qua Slot— card
5.1.2 Giao tiếp qua cổng song song
5.1.3 Giao tiếp qua cong COM (giao tiếp nối tiếp }
5.2 Chọn phương án giao tiếp
5.3 Phương pháp truyền dữ liệu,
5.3.1 Truyền nối tiếp / song song
ˆ :5.3.2 Truyền đồng bộ/ bất đồng bộ
-5.3.3 Thông tín nối tiếp bất đồng bộ
5.3.4 Thông tỉn nối tiếp đồng bộ
5.4 Giao tiếp qua cổng nối tiếp
5.4.1 Giới thiệu chuẩn RS-232C
12
12 13:
Trang 115.4.1.1 Đặc điểm kỹ thuật về điện của chuẩn RS-232C
6.2.1 Xây dựng lưu đồ của mạch tính tiền cây xăng
6.2.2 Xây dựng lưu để giao tiếp máy tính
Chương 7: Thi Công,
Trang 12Hình 3.5: Giản đồ thời gian Port nối tiếp phát ở chế độ 0
Hình 3.6: Giản đồ thời gian phát nối tiếp ở chế độ 0
Hình 3.7: Các nguôn tạo xung nhịp cho port nối tiếp
Hình 4.1: Sơ đồ khối của hệ thống
Hình 4.2: Khối giao tiết
Sz để xết nối cổng COM với vi điều khiển
Màn hình giao diện trên máy tính
Hình 6.1:
Hình 6.2: [ưu đổ tổng quát mạch tính tiền cây xăng
Hình 6.3: I.ưu đồ bơm xăng theo số tiền và số lít đặt trước
Hình 6.4: I.ưu đổ bơm xăng tự do
Hình 6.5: Lưu đổ giao tiếp máy tính
Hình 7.1: Sơ đổ nguyên lý mạch tính tiền
Hình 7.2: Sơ đồ bố trí linh kiệ
,Hình 7.3: Sơ đổ mạch in mặt trên
Hình 7.4: Sơ đổ mạch in mặt dưới
Trang 13
Trạng thái chương trình dia chi DOH
Tóm tắt trạng thái của tất cả các thanh ghi
trong 8951 sau khi Reset hệ thống
Tóm tắt thanh ghi SCON và các chế độ của port nối tiếp
“Tóm tất thanh ghi chế độ port nối tiếp
Cho phép và không cho phép ngắt
Địa chỉ của vector ngắt
Bằng chức năng chân cổng LPT
Bằng qui định về chân của RS 232
Địa chỉ cơ bắn của cổng COM
Mó tá cong COM
Trang 15chu Fat Nyhiz 3
BE che Tet Malin SVTH: Xuân Phú - Minh Hiển
Ngày nay lĩnh vực vi xử lý và vi điều khiển phát triển giúp cho con người rất
nhiều như không cẫn phải lường từng lít xăng để bán và đôi khi không chính xác, và nếu như người mua mua ít hơn 1 lít thì rất khó đôi khi lường không chính xác hay mua quá nhiễu vài chục lít thì phải lường nhiều lần vì thể tích bình chứa để lưỡng đôi khi
nhỏ, nên được thay thế bằng hệ thống bơm tự động nhằm khắc phục được các nhược điểm trên Do đó nhóm thực hiện đã tiến hành thực hiện đề tài “THIẾT KẾ VÀ THỊ
CONG MACH TINH TIEN CAY XANG DUNG AT89C51 VA GIAO TIEP MAY TINH”
1.2 TÂM QUAN TRONG CUA DE TAL
Ngày nay ky thuat dién - dign ui đã phát triển khá mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế toàn cẩu làm tiễn để cho các lĩnh vực khác phát triển Đặt biệt là
Wong link vức xứ lý tự động, chẳng hạn như việc tự động bơm xăng để bán hay việc tự
đúng đểma sản phẩm Nhưng để ứng dụng vào thực tế thì có nhiều cách như có thể dùng
79 kết húp vúi Pam hay 8255 kết hợp với Ram cũng có thể mô phỏng được mach
xáng nhưng rất phức tạp Do đó nhóm thực hiện quyết định chọn dé tài
“THIET KE VA THỊ CÔNG MẠCH TÍNH TIỀN CÂY XĂNG DÙNG AT89C5L VÀ
GIÁO TIẾP MÁY TÍNH” vì ứng dụng vi điểu khiển AT89C51 thi mạch sẽ đơn giãn hơn
L3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Để tài này còn khá mới mẽ đối với chúng em, do đó phẩn thi công chỉ thi
« _ Thiết kế và thi công mach tinh tién cay xang
«Giao tiếp với máy tính để tính tổng số lít xăng đã bán được trong ngày, trong tháng
Va còn các vấn để chứng em chưa kịp làm như:
« _ Chưa thi công phần thay đổi đơn giá và thêm bàn phím trên giao diện để có thể thao tác bơm xăng trên giao điện tương tự như ở dưới mạch, và khi thực hiện
bơm xăng, số tiền và số lít xăng cũng phải hiển thị ở dưới mạch giống như trên
giao diện Do thời gian có hạn nên chúng em chưa kịp viết chương trình cho
phần này, nếu có đủ thời gian chắc chấn để tàï của chúng em sẽ hoàn chỉnh hơn
Trên thực tế đã có các hệ thống bán xăng tự động nhưng chúng em chọn để tài
“THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG MẠCH TÍNH TIỀN CÂY XĂNG DUNG AT89C51 VÀ
GIAO TIẾP MAY TÍNH” làm đồ án tốt nghiệp vì chúng em muốn vận dụng những,
khiển AT89C51 vận dụng vào điều khiển các hệ thống xử lý tự đông
Chương 1: Dẫn Nhập
Trang 16+ „bá
:
Dé An Fit Ughign
SVTH: Xuân Phú - Minh Hiển
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2,1 DẦN Ý NGHIÊN CỨU:
Giới thiệu vi điều khiển AT89C51,
Thiết kế và thi công mạch tính tiền cây xăng
s*_ Phần giao tiếp với máy tính
+ Viết chương trình phần mễm cho vi điều khiển,
Viết chương trình giao tiếp giữa máy tính và vi điều khiển, lập trình bằng ngôn ngữ Delnhi cho phần giao diện máy tính
+ Hướng dẫn sử dụng mạch tính tiền cây xăng
2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu chủ yếu là mạch ứính tiền cây xăng và vấn để giao tiếp với
máy tính
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU:
3.3.1 Phướng pháp nghiên cứu:
€ hủ yếu là nghiên cứu bằng phương pháp tự tham khảo tài liệu, tìm hiểu các tài
liệu vé dae điểm kỹ thuật của vị điểu khiển AT89C5L và các tài liệu có liên quan đến
vấn đé giao tiếp với máy tính
€m: viết chương trình thực nghiệm trực tiếp trên vi điều khiển AT89C5I
và giao tiếp với máy tính
3.3.2 Phương tiện nghiên cứu:
4 Mạch nap vi điều khiển
# Các board mạch thực hiện việc tính tiền cây xăng
2.4 Thời gian nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện để tài “THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH TÍNH
TIỀN CÂY XĂNG DÙNG AT89C51 VA GIAO TIEP MAY TINH” trong 14 wan, cong
việc được phần bố như sau:
Tuan |:
Tuần 2: Thu thập tài liệu
+» Tudn 3: Lap dé cương chỉ tiết
Tudn 4,5, 6,7, 8 9.10, 11: Trién khai để cương chỉ tiết, thực hiện mạch và giao tiếp máy tính
Trang 17at SVTH: Xuân Phú ~ Minh Hiển
CHƯƠNG 3:
KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN 8951
3.1 GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHAN CỨNG HỌ MSC-5I (8951):
-Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương
tự như nhau Ở đây giới thiệu IC8951 là một họ IC vi điều khiển do hãng Intel của
Mỹ sản xuất Chúng có các đặc điểm chung như sau:
Các đặc điểm của 8951 được tóm tắt như sau :
V 4KB EPROM bén trong
V 128 Byte RAM ndi
J 4 Pon xuất /nhập 08 bit
+ fiiao tiếp nối tiếp,
+94 KH vùng nhớ mã ngoài
+ 94 Ki vùng nhớ dữ liệu ngoại
v Xử lí boolcan (hoạt động trên bít đơn)
%_219 vị trí nhớ có thể định vị bịt,
3/4 us cho hoạt động nhân hoặc chia
Chương 3: Khảo sát vi điều khiển 8951 3
Trang 18Dé An Fit Ughigp
SVTH: Xuân Phú ~ Minh Hiển
Hình 3.1: Sơ đồ khối của 8051:
INTI\
SERIAL PORT TIMER 0 TIMER | TIME2
INTERRUPT OTHER 128 byte
CONTROL REGISTER RAM |
4K: 8951 | TIMERI
Trang 19
Dé Ain Fit Nghién
§VTH: Xuân Phú ~ Minh Hiền
3.2 KHẢO SÁT SƠ BO CHAN 8951, CHUC NANG TUNG CHAN:
XTAL.1 XTAL.2
PSEN\
ALE
BAN RST
tao Vee
8951
P07 P06 P05 P04 P0 P02 POL P00
|:
|—>+^ps
| n2 [rane
|¬++p!
39 ADO
PLT Phó PLS PLA Địa PL2
pa | 2 PLO
7 P26 P25
Đa P23
- 8951 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập Trong đó có
24 chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt
động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các
bus dữ liệu và bus địa chỉ
a.Các Port:
O Port 0:
- Port 0 là port có 2 chức năng ở các chân 32 - 39 của 8951 Trong các thiết kế
thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu
8951:
Chương 3: Khảo sát vi điều khiển 8951
,
Trang 20“Đä cẤu Øốt Wghiệp
OPort 1:
~ Port 118 port 10 trên các chân 1-8 Các chân được ký hiệu PI.0, PI.1, P1.2
„ có thể đằng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cẩn Port 1 không có chức
năng khác, vì vậy chứng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bị bên ngoài
- Port 3 1a port c6 tác dụng kép trền các chân 10 - 17 Các chân của port
này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc
tính đặc biệt của 8951 như ở bảng sau:
SVTH: Xuân Phú - Minh Hiền
[ Bit — Tén Chức năng chuyển đổi
| 3.0 RXT Ngõ vào dữ liệu nối tiếp
1.2 INTO\ Ngõ vào ngắt cứng thứ 0
3.3 | INTI\ Ngõ vào ngắt cứng thứ 1
P3.4 | T0 Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 0 P3.5 | Fl Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 1 P31.6 | WR\ Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài
| P3.7 | RD\ Tin hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
- PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương
trình mở rộng thường được nói đến chân OE\ (output enable) cla Eprom cho phép
đọc các byte mã lệnh
- PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 8951 lấy lệnh Các mã
lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh
ghi lệnh bên trong 8951 để giải mã lệnh Khi 8951 thi hành chương tình trong
ROM nội PSEN sẽ ở mức logic l
~ Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian porLO đóng vai
thể được dùng làm tín hiệu cloek cho các phần khác của hệ thống Chân ALE được
dùng làm ngõ vào xung lập trình cho Eprom trong 8951
Chương 3: Khảo sát vi điều khiển 8951
Trang 21Dé An Tél Nghigp
O Ngo tin hi¢u EA\(External Access);
- Tín hiệu vào BA\ ở chân 31 thường được mắc lên mức 1 hoặc mức 0 Nếu ở mức
1, 8951 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8 Kbyte Nếu
ở mức 0, 8251 sẽ thỉ hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng Chân EA\ được lấy làm
chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong 8951
Ø Ngõ tín hiệu RST (Reset) ;
~Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset của 8951 Khi ngõ vào tín hiệu này
đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị
thích hợp để khởi động hệ thống Khi cấp điện mạch tự động Reset
ñ Các ngõ vào bộ dao động XI, X2:
- Bộ dao động được tích hợp bên trong 8951, khi sử dụng 8951 người thiết kế chỉ
cẩn kết nối thêm thạch anh và các tụ như hình vẽ trong sơ đổ Tần số thạch anh
thường sứ dụng cho 8951 là 12Mhz
1 Chân 40 (Vcc) được nối lên nguồn 5V
SVTH: Xuân Phú ~ Minh Hiền
3.3 CẤU TRÚC BỀN TRONG VI ĐIỀU KHIỂN
Trang 22
byte a eb bit byte Địa chi bit
mn 8C không được địa chỉ hod bit [THO
09 8 8B khOng duge dia chi hod bit [TLA
; 3 nL po 8A không được địa chỉ hoá bit L0
IF |Bank 3 89 |không được địa chỉ hod bit [[MOD
18 8 br be bp Bc §BIBAR9 § [TCON
17 |Bank2 87 không được địa chi hod bit |PCON
10
OF [Bank 1 83 |khdng duge địa chỉ hoá bit IDPH
08 82 |không được địa chỉ hoá bit IDPL
00 (mac dinh choRO-R7) |] 88 87 B6_B5 B4 8382 BI BO
RAM CÁC THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT
Chương 3: Khảo sát vi điều khiển 8951
Trang 23TY gl BE Kis
di a ae ie 8951 bao gém ROM va RAM, RAM trong 895] bao gồm
nhiều thành phần: phẩn lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ hóa từng bit, các bank
thanh ghỉ và các thanh ghỉ chức năng đặc biệt,
š 8551 có bộ Hổ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ nhớ riéng biệt cho
chương trình và dữ liệu Chương trình và dữ liệu có thể chứa bền trong 8951 nhưng
8951 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và 64K byte dữ liệu
Hai đặc nh câu chú ý lẻ : :
nhớ và có thể truy xuất trực tiếp giống như các địa chỉ bộ nhớ khác
@ Ngăn xếp bên trong Ram nội nhỏ hơn so với Ram ngoại như trong các bộ
Mác du trên hình vẽ cho thấy 80 byte đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30H đến
i tif OOH đến IFH cũng có thể dùng với mục đích tương tự (mặc dù
đã có mục đích khác)
chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể truy xuất tự do dùng kiểu địa
› hoặc gián tiếp
Ø RAM có thể truy xuất từng bit:
- #95] chứa 210 bịt được địa chỉ hóa, trong đó có 128 bit có chứa các byte có
chứa các địa chỉ từ 20F đến 2FH và các bit còn lại chứa trong nhóm thanh ghi có
chức năng đặc biệt
- Ý tưởng truy xuất từng biL bằng phẩn mểm là các đặc tính mạnh của
microcontroller xử lý chung Các biL có thể được đặt, xóa, AND, OR, , với 1 lệnh đơn D: ác microcontroller xử lý đòi hỏi một chuổi lệnh đọc — sửa - ghi để đạt được mục đích tương tự, Ngoài ra các port cũng có thể truy xuất được từng bit
~ 128 bït truy xuất từng bịt này cũng có thể truy xuất như các byte hoặc như các
bit phụ thuộc vào lệnh được dùng
ñ Các bank thanh ghi:
hổ trợ 8 thanh ghi có tên là R0 đến R7 và theo mặc định sau khi reset hệ thống, các
thanh ghỉ này có các địa chỉ từ 00H đến 07H ;
- Các lệnh dùng các thanh ghi RO đến R7 sẽ ngắn hon va nhanh han so với các lệnh có chức năng tương ứng dùng kiểu địa chỉ trực tiếp Các dữ liệu được dùng
thường xuyên nên dùng một trong các thanh ghỉ này
Trang 24Dé Au Fé 6yliệp
SVTH: Xuân Phú ~ Minh Hiền
- Do có 4 bank thanh ghi nền tại một thời điểm cị
xuất bởi các thanh ghi RO đến R7 để chuyển đổ
ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghi
3.3.2 Các thanh ghi có chức năng đặc biệt:
- Các thanh ghỉ nội của 8951 được truy xuất ngầm định bới bộ lệnh
- Các thanh ghi trong 8951 được định dạng như một phần của RAM trên chip vì vậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi bộ đếm chương trình và thanh ghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bị tác động trực tiếp) Cũng như R0 đến R7,
8951 có 2l thanh ghi có chức năng đặc biệt (SFR: Special Function Register) ở ˆ vùng trên của RAM nội từ địa chỉ 80H đến FFH
Chú ý: tất cả 128 địa chi từ 80H đến FFH không được định nghĩa, chí có 21
thanh ghi có chức năng đặc biệt được định nghĩa sẩn các địa chỉ
- Ngoại trừ thanh ghi A có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa số các thanh ghỉ
có chức năng đặc biệt SER có thể địa chỉ hóa từng bit hoặc byte
hỉ có một bank thanh ghi được truy
¡ việc truy xuất các bank thanh ghi
¡ trạng thái
«— 1hanh ghỉ trang thái chương trình (DSW: Program Status Word):
* «Béng 3.3 Trang thái chương trình ở địa chí DOH
ĐSW4 RS} D4H Register Bank Select 1
PSW.3 RSO D3H Register Bank Select 0
3.3.3 Hoat dong Reset:
õ ác đông ở mức cao trong khoảng thời gian 2 ˆ
- 8951 có ngõ vào reset RST tác động trong Khoa
chu ky xung tỖy đó xuống mức thấp để 8951 bắt đầu làm việc RST có thể
kích bằng tay bằng một phím nhấn thường hở, sơ đồ mạch reset như sau:
éu khiểi 10 Chương 3: Khảo sát vi điều khiển 8951
Trang 25Trạng thái của tất cả các thanh ghỉ trong 8951 sau khi reset hệ thống được tóm tắt như sau:
Bảng 3.4: Tóm tắt trạng thái của tất cả các thanh ghỉ trong 8951 sau khi
RESET hệ thống
-Thanh ghi quan trọng nhất là thanh ghi bộ đếm chương trình PC được reset tai
Chượng 3: Khảo sát vi điều khiển 8951 ul
Trang 26ä cÂu Øốt (2(gIu
= SVTH: Xuân Phú - Minh Hiển chỉ 0000H của bộ nhớ chương tình Nội dung của RAM trên chip không bị thay đổi
bởi tác động của ngõ vào reset,
3.4 HOẠT DONG PORT NOI TIE
3.4.1 Giới thiệu
8951 có một port nối tiếp trong chip có thể hoạt động ở nhiều chế độ trên một
dãy tần số rộng Chức năng chủ yếu là thực hiện chuyển đổi song song sang nối
tiếp với đữ liệu xuất và chuyển đổi nối tiếp sang song song với dữ liệu nhập
Port nối tiếp cho hoạt động song công (full duplex: thu và phát đồng thời) và
đệm thu (receiver buffering) cho phép một ký tự sẽ được thu và được giữ trong khi
ký tự thứ hai được nhận Nếu CPU đọc ký tự thứ nhất trước khi ký tự thứ hai được
thu đẩy đử thì dữ liệu sẽ không bị mất
Hai thanh ghỉ chức năng đặc biệt cho phép phân mềm truy xuất đến port nối
tiếp là: SBUF và SCON Bộ đệm port nối tiếp (SBUF) 6 dia chi 99H nhận dữ liệu
dé thú hoặc phát Thanh ghi điều khiển port nối tiếp (SCON) ở địa chi 98H là thanh
phì có địa chỉ bít chứa các bịt trạng thái và cdc bit diéu khiển Các bit điều khiển
đái chế đó hoạt đồng cho port nối tiếp, và các bịt trạng thái Báo cáo kết thúc việc
phát hoác thụ ký tự , Các bịt trạng thái có thể được kiểm tra bằng phần mềm hoặc
có thể lát tạo ngất
3.4.2Các thanh ghi và các chế độ hoạt động của port nối tiếp:
3.4.2.1.Thanh ghi điều khiển port nối tiếp:
5 hoat đồng của port nối tiếp được đặt bằng cách ghi vào thanh ghi chế độ
ếp (SCON) ở địa chỉ 98H Sau đây các bản tớm tắt thanh ghi SCON và
SCON.7 ,SM0_ |9FH BiL0 của chế độ port nối tiếp
SCON.6 | SMI 9EH BiL 1 của chế độ port nối tiếp
SCON.S | SM3 9DH Bit 2 của chế độ port nối tiếp Cho phép truyền thông
xử lý trong các chế độ 2 và 3, RI sẽ không bị tác động
nếu bịt thứ 9 thu được là 0
§CON4 |REN |9CH | Cho phép bộ thu phải được đặt lên 1 để thu các ký tự SCON.3 |TB8 9BH — |BiL8 phát, bit thứ 9 được phát trong chế độ 2 và 3,
được đặt và xóa bằng phần mềm
SCON.2 | RB8 9AH B it 8 thu, bit tht 9 thu được
SCON.1 | TI 99H Cờ ngắt phát Đặt lên 1 khi kết thức phát ký tự, được
xóa bằng phần mềm
§CON.0 | RI 98H Cờ ngắt thu Đặt lên 1 khi kết thúc thu ký tự, được xóa bằng phần mềm
Bảng 3.5: Tóm tắt thanh ghỉ SCON và các chế độ của port nối tiếp
Trang 27Thanh ghi dịch | Cố định (Fosc /12 )
1 2 UART 9 bit Cố định (Fosc /12 hoặc Fosc/64 )
1 1 3 UART 9 bit Thay đổi ( đặt bằng timer )
Đằng 3.6: Tôm tắt thanh ghỉ chế độ port nối iếp
Các chế độ port nối tiếp
Trước khi sử dụng port nối tiếp, phải khởi động SCON cho đúng chế độ Ví dụ,
lệnh sau:
MOV SCON, #01010010B
Khởi đông port nối tiếp cho chế độ 1 (SM0/SMI=0/1), cho phép bộ thu
(RIEN=l) và cờ ngất phát (TP=1) để bộ phát sẵn sàng hoạt động
3.4.2.2 Ch€ độ 0 (Thanh ghi dịch đơn 8 bi
Chế đó 0 được chọn bằng các thanh ghi các bit 0 vao SM1 va SM2 cia SCON,
dưa port nối tiếp vào chế độ thanh ghi dich 8biL Dữ liệu nối tiếp vào và ra qua
I2XI) và TXI) xuất xung nhịp dịch, 8 bít được phát hoặc thu với bịt đầu tiền là LSB
J cớ định ở 1/12 tần số dao động trén chip
đi được khởi động bằng bất cứ lệnh nào ghi dữ liệu vào SBUE Dữ
ai trên đường RXD (P3.0) với các xung nhịp được gửi ra đường TXD
phát đi hợp lệ (trên RXD) trong một chu kỳ máy, tín hiệu xung nhập
Trang 28Lấy xung nhịp cho dữ liệu vào port nối tiếp xảy ra ở cạnh đường của TXD
SOUL
* Shift clock TALE LALA LE | LALA
Hình 3.6 Giản đồ thời gian phát nốt tiếp ở chế độ 0
Trang 29“Đä cÍu ØãtL(0fyluệ la me (ghitp ,
SVTH: Xuân Phú - Minh Hiển ane hề % 1 (UAR F8 bit với tốc độ baud thay đổi được): chế
độ 1, port nối tiếp của 8951 Iam vie \ X
lộ l iệc như một UART 8 bit với tốc độ
baud thay đổi được Một UART (Bộ thu phát đồng bộ vạn năng) là một dung cu thu
phate Ea Oy với mỗi ký tự dử liệu đi trước là bit start ở mức thấp và theo
sẽ ii ae oo He khi xen thêm bịt kiểm tra chẩn lẻ giữa bit dữ liệu cuối
cing va bit stop Hoạt động chủ yếu của UART là chuyển đổi tiếp V6L.10Ii@t£nha: chuyển đổi song song sang nối sang nối
bít Xứ (luôn luôn i 0), 8 bit dữ liệu (LSB đầu tiên) và 1 bit stop (luôn luôn là 1)
Với hoạt động thụ, bit stop được đưa vào RB8 trong SCON Trong 8951 chế độ baud
Tạo xung nhịp và đồng bộ hóa các thanh ghi dịch của port nối tiếp trong các
chế độ 1,2 va 3 được thiết lập bằng bộ đếm 4 bit chia cho 16, ngõ ra là xung nhịp
tấc độ haud, Ngõ vào của bộ đếm này được chọn qua phần mềm
Khi SM à SM0=0, cổng nối tiếp làm việc ở chế độ 2, như một UART
9bit có tốc độ baud cố định, 11 bịt sẽ được phát hoặc thu:1bit start, 8 bit data, 1 bit
data thứ 9 có thể được lập trình và 1 bit stop Khi phát bit thứ 9 là bất cứ gì đã được
đưa vào TH8 trong SCON (có thể là bịt Parity) Khi thu bit thứ 9 thu được sẽ ở trong RB8 Tốc độ baud ở chế độ 2 là 1⁄32 hoặc 1/16 tần số dao đông trên chip
3.4.2.5 UART 9 bịt với tốc độ baud thay đổi được (chế độ 3):
Chế độ này giống như ở chế độ 2 ngoại trừ tốc độ baud có thể lập trình được
và được cung cấp bởi Timer.Thật ra các chế độ 1, 2, 3 rất giống nhau Cái khác biệt
là ở tốc độ baud (cố định trong chế độ 2, thay đổi trong chế độ 1 và 3) và ở số bit
data (8 bịt trong chế độ 1,9 trong chế độ 2 và 3)
3.4.2.6 Khởi động và truy xuất các thanh ghỉ cổng nối tiếp:
Bit cho phép bộ thu (REN=Receiver Enable) Trong SCON phải được đặt lên
1bằng phân mềm để cho phép thu các ký tự thông thường thực hiện việc này ở đầu chương trình khi khởi động cổng nối tiếp, timer Có thể thực hiện việc này theo hai
cách Lệnh:
Chương 3: Khảo sát vi điều khiển 8951 15
Trang 30không cần bịt dữ liệu thứ 9, phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của thiết bị nối tiếp sử
dụng (bit dữ liệu thứ 9 cũng đóng vai trò quan trọng trong truyền thông đa xử lý )
@Thêm 1 bít parity:
“Thường sử dụng bit dữ liệu thứ 9 để thêm parity vào ký tự Như đã nhận xét ở
chương trước, bịL P trong từ trạng thái chương trình (P§W) được đặt lên 1 hoặc bị
xoá bới chủ:kỳ máy để thiết lập kiểm tra chẳn với 8 bit trong thanh tích lũy
®@ Các cờ ngắt:
Hai cờ ngất thu và phat (RI va TH trong SCON đóng một vai trò quan trong
trong Huyền thông nối tiếp dàng 8951/8051 Cả hai bịt được đặt lên 1 bằng phần
cứng, nhưng phải dược xoá bằng phần mềm
3.4.2.7 Lúc đó baud port nối tiếp
luồn là tán số dao động trên chip được chia cho 12 Thông thường thạch anh ấn định tần số dao dong trên chíp nhưng cũng có thể sử dụng nguồn xung nhịp khác
Trang 31Mặc nhiên sau khi reset hệ thống, tốc độ baud chế độ 2 là tần số bộ dao
động chia cho 64, tốc độ baud cũng bị ảnh hưởng bởi 1 bit trong thanh ghi điều
khiển nguồn cung cấp (PCON) bit 7 của PCON là bit SMOD, Đặt bit SMOD lên 1 làm gấp đôi tốc độ baud trong các chế độ 1,2 và 3 Trong chế độ 2, tốc độ baud có
thể bị gấp đôi từ giá trị mặc nhiên của 1/64 tân số dao động (SMOD=0) đến 1/32
tắn 66 dao dong (SMOD=1)
VỊ IPCON không được định địa chỉ theo bit, nên để đặt biL SMOD lên 1 cẩn
phải theo các lênh sa
MOV'A PCE y giá trị hiện thời cla PCON
Sĩ:TH ACC.7 ; đặt biLSMOD lên 1
MOV PCON,A : ghi giá trị ngược về PCON
Các túc đó baud trong các chế độ 1 và 3 được xác định bằng tốc độ tràn của
tmer Ì er hoạt đóng ở tân số tương đối cao, tran timer duge chia thém cho 32
(hod SMOI) =1 ) trước khi cung cấp tốc độ xung nhịp cho port nối tiếp
Trang 32(DE et TMi: SVTH: Xuân Phú ~ Minh Hiền
3.4.3.1.Cho Phép và Không Cho Phép Ngất
Mỗi nguồn ngắt được cho Phép hoặc không cho phép thông qua thanh ghi chức
năng đặc biệt ©Ó các bít được dja chi héa IE (Interrupt Enable) tại địa chỉ OA8H
IE.6 EA AEH Undefined
IE.S ET2 ADH Enable Timer 2 Interrupt (8052)
IE.3 ET] ABH Enable Timer 1 Interrupt
IE.I ET0 A9H Enable Timer 0 Interrupt
4.0, XU A8H Enable External 0 Interrupt
ˆ Măng 3.7 Cho Phép và Không Cho Phép Ngắt
được đặt Ngắt truyền xảy ra khi bit cuối cùng trong SBUF truyền xong tức là lúc
này thanh ghi SBUF rồng Ngất nhận xãy ra khi SBUP đã hoàn thành việc nhận và
đang đợi để đọc tức là lức này thanh ghỉ SBUF đây Cả hai cỡ ngắt này được đất bởi phần cứng và xóa bằng phần mềm
18
Chương 3: Khảo sát vì điều khiển 8951
Trang 33Mạch tính tiển cây xăng phải thực hiện được:
s# Nhấn phim Nhập tiên (ương ứng phím M) để nhập số tiễn vào, nhấn phím Enter
(tương a8 phím E) để kết thức quá trình nhập tiên và nhấn nút START để đóng
Relaybắt đầu bơm xăng (mô phỏng nhấn cò thì bơm xăng) đến khi bằng số tiền
được đặt trước thì nhả Relay ngừng bơm xăng vàhiển thị số lít xăng tương ứng
với số tiền đã nhập vào -
(tương ứng phím E) để kết thức quá trình nhập lít và nhấn nút START để đóng
Relay bất đầu bơm xăng (mô phỏng nhấn cò thì bơm xăng) đến khi bằng số lít
được đặt trước thì nhả rclay ngừng bơm xăng vàhiển thị số tiển tương ứng với số
lít xăng đã nhập vào
4 Ngoài ra còn có chế độ bơm tự do khi nhấn phím Bơm Tự Do (tương ứng phím
I2) và nhấn giữ nút Start (mô phống cò bơm xăng) để đóng relay bom xăng đến
khi khóng nhấn cò nữa thì Relay được nhẳ ra và không bơm xăng nữa, mạch sẽ biến thị số tiễn và số lít xăng đã bơm được
“Mach tính tiền cây xăng còn có phần giao tiếp với máy tính để tính tổng số tiền
được trong ngày hay trong tháng,bằng cách click chuột vào nút Bàn trên giao điện máy tính, bàn phím sẽ hiện ra, click vào nứt Báo Cáo, sẽ
ra bảng tổng kết các số tiền bán được có cập nhật ngày, giờ Muốn tinh
a click chuột vào nút Tính Tổng, chọn mốc thời gian bắt đầu và kết thúc, tổng số tiền bán được sẽ hiển thị
Để giải quyết được vấn để tổng kết lại số tiền và số lít xăng đã bán thì vi điều
khiển khóng thể xử lý được mà phải giao tiếp với máy tính để máy tính thực hiện công,
việc này Trền máy tính sẽ xử dụng cổng COM để giao tiếp với mạch, sử dụng giao
thức truyền nối tiếp bất đồng bộ Khi sử dụng giao thức này thì cần phải có các vi mạch UART để thực hiện việc lập khung dữ liệu truyền nối tiếp, Trên máy tính các vi mạch
UART đã được tích hap sin, còn đối với mạch mô phỏng đồng hổ cây xăng thì cần phải
có bô điều khiển và một bộ UART Do đó ta sử dụng vi điều khiển AT89C51 đã được
tích hợp sẵn một bộ UART để thực hiện việc giao tiếp nối tiếp này
khiển AT89C51 nên cẩn phải có mạch kích thu và kích phát đường truyền, trên thực tế
thì việc này được thực hiện bởi vi mạch MAX 232
Yêu cầu về phần giao diện trên máy tính:
ố lít xăng cũng phải hiển thị trên màn hình
¡ thực hiện bơm xăng, số tiển Và 5
Trang 344.2.1 Khối giao tiếp:
“Tín hiệu từ cổng R§-232 của máy tính PC đưa ra ngoài có mức điện áp từ (15V,
nhu tín hiệu, dữ liệu sẽ bị đảo lại và mức điện áp không tương thích Do đó
a¡ để điều khiển trực tiếp vào vi điều khiển AT89C5L thì không thể
z phù hợp Do vậy mà cần phải có một IC đảm nhận vai trò này Tức
áp ngỗ ra của máy tính từ cổng RS-232 phải tương thích với điện áp
Ên ATE9C51 (tức mức TTL) và tín hiệu dữ liệu sẽ đảo trở lại giống như tín hiệu của d ban đâu, Cho nên ta cần phải có khối giao tiếp giữa máy tính và vi
điều khiển A'T%9C51 ngoài ra nó còn có chức năng chuyển đổi dữ liệu ngược từ vi điều khiến AT%9CSI trở về máy tính thông qua cổng RS-232C
Trang 35faa FE painas [ee
pane PoE
” POr.ADT pos.ape [3
Bữa [HE
tocaps Lấc
Posaoa [3S
PoaAo4 LÝ P0-Apt Lộc pooace [2
M032 36
Rin Rout Pes PPPh va
TRUY Tay FAD | bạn TRUT - TẤN FAL BL) pat nmưưo LAL , œ HH tụ 4H me để | net raewe [18
Hình 4.2 Khối giao tiếp
4.3.2 Khấi điều khiển:
được tất mọi hoạt động của mạch thì trước khi sử dụng vi điểu khiển ta phải ¡ điều khiển chính có chức năng diéu khiển mọi hoạt động của mạch Để
lập trình cho nó Ngoài ra nó còn có nhiệm vụ nhận dữ liệu từ máy tính gởi xuống
thông qua khối giao tiếp sau đó dữ liệu được nhận vào vi điểu khiển AT89CS1 thong
qua hai chán TXI) và RXD ở Port3
Sau khi vi điều khiển AT89C51 nhận được dữ liệu thì lập tức nó sẽ xử lý dữ liệu đó
nhờ chương trình có sẳn bên trong vi điều khiển do ta nạp vào lúc ban đầu Sau khi xử
Trang 36Dé An Tot Nghi¢n
: ¥ SVTH: ú = Mi š
4.2.3 Khối bàn phím: Xuân Phú ~ Minh Hiển
Bàn phím gồm I6 phím kết nối với Port 1 của vị aie
mat ort Ï của vị điều khiển AT89C51 Sơ đổ kết nối
PI.0 E1 PI.2 P13
P14 4 5SÀ6 J1 PLS aw
PI.6
Phím Nhập Tiển: cho nhập số tiền đặt trước.(tương ứng phím M)
Phím Nhập Lít cho nhập số lít đặt trước (tương ứng phím L)
Phim Enter: két thúc quá trình nhập tiền hoặc nhập lít (tương ứng phím E)
Phím Bơm Tự Do: (tương ứng phím FR).chế độ bơm tự do khỉ nhấn giữ phím
START (tương ứng cò bơm xăng) và ngừng bơm khi nha phim START
⁄⁄_ Phím Khóa Bàn Phím:nhấn phím này và mã số khóa bàn phím(PW123) thì bàn phím được mỡ ra cho phép bàn phím hoạt động.(tương ứng phím PW)
Ngoài 16 phím nhấn trên bàn phím trong mạch này,còn sử dụng thêm hai phím
nhấn nữa, đó là: N
VY Phim RESET: khdi động lại toàn bộ hệ thống +¿
⁄“_ Phím START: tương ứng với cò nhấn khi bơm xăng Relay đóng và led báo
sáng khi phím START được nhấn
n để hiển thị số tiền nên số tiên tối đa có thể nhập vào là
Vì dùng 8 led 7 đoạ : wie: bi
¡ số lít có thể nhập tối đa là 18867 lít (nếu đơn giá 5300
99999999 đồng và tương ứng với
Chương 4: Thiết Kế Phần Cứng `
22
Trang 37Dé Au Fit Hghi¢n
đông/1í0) Nếu nhập số lít hoặc
chính xác nữa
tiỀn vượt quá giới hị
ạn trên thì mạch sẽ xử lý không
Bàn phím gỗ í Ất nát
với ni Hiện khiếu 7 : mer 3, ¢8 theo các hàng và các cột Các cột được kết nối b idcadiumramatie ved aan ,
PI.7 qua điện trở mạng, c hàng được kết nối với vị điều khiển từ P1.4 đến
Bộ phận hiển thị gồm 16 led 7 đoạn anod chung Vì các vi xử lí xử lý các dữ liệu là
số nhị phần (1,0 ) nên cẩn có sự giãi mã từ nhị phân sang số thập phân Sự giải mã
có thể dùng giải mã bằng nhân cứng (IC ã) Tuy nhiên với phần mềm quét led
người ta có thể giảm bớt được các lC giải mã giẩm giá thành của mạch điện Vì dòng ra
port 0 cửa AT89C51 rất nhỏ, nên cẩn có IC đệm dòng dé nang dòng lên đử kéo cho
†ed sáng Chúng em chọn IC đệm 74245 Khi đưa dữ liệu ra để hiển thị tất cả các led
đều nhận nhưng tại một thời điểm chỉ cho phép một led được nhận dữ liệu nên phải có
Trang 39(Đà cña đốt 0(giuệp ° -
SVTH: Xuân Phú - Minh Hiển
Dữ liệu từ porL 0 được xuất ra hiển thị trên led 7 đoạn Tuy nhiên đồng ra ở <n l cena ng ra O pot porLO rất
T4
ene cấp cho nó phải từ 8 ~ IDmA Nên các
gố ra của ø lên bằng cách nối iên trổ ế
ofc 1 BỊ, uống tí ay ga IC đệm 74245 phat thu hai chiều không đảo với chân G ge nd x P và chân
DIR được nối lên Vec , Các ngõ ra của IC 74245 từ B8 qua điện trở hạn dòng nối đến các đoạn led mạn —
Chon RI trén thie tế là 330 (©) Với việc chọn R lớn hơn,tính toán nhưng dòng qua
led giảm không đáng kể nên vẫn chấp nhận
C.D lan lượt được nối với p2.0, p2.1, p2.2, p2.3 của vi điều khiển
ø cho phép G1, G2 được giữ ở mức thấp Các ngõ ra tác động mức
thấp từ 0 — 15 được nối với điện trở phân cực và transistor A564 để thức các led sáng
tương ứng với mỗi thời điểm
Tính tóan điện trổ phân cực cực B cho
Transistor A 564:
+ Chọn B =40
+ Chọn dòng qua led 1a 10mA
+ Mà điều kiện bão hòa là: Bls > ksar
pWleo=Vessa Vos) Hoe Yoto Vac
Trang 40“Đồ cña Øối (0fghiệp
i n khi bớm xăng, và Se bie
số ít đặt trước hoặc đếm lit khi bom xing, Pom Xing, vi § led dưới dùng để hiển thị
4.2.5 Khối nguồn:
#*_ Yêu cầu: Cung cấp nguồn Vọc cho toàn mạch điền
+ Mạch nguồn bao gồm:
Biến áp và cầu diode để biến đổi 220V„¿- thành 12Vpc
1C ổn áp 7805 cung cấp điện áp ổn định 5Vọc cho các IC trong mạch hoạt động