1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và thi công mạch quang báo giao tiếp máy tính

150 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và thi công mạch quang báo giao tiếp với máy tính
Tác giả Vũ Đình Quý, Dương Ngọc Lượm
Người hướng dẫn Trương Thị Bích Nga
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điện - Điện Tử
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 15,48 MB

Nội dung

5:/ Chon Phuong Ấn Thực Hiện: Qua các phương án trên thì ta thấy rằng phương án dùng vỉ điều khiển để điều khiển mạch quang báo kết nối với máy tính là phù hợp nhất cho nên chúng em chọ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

HGMUIIE

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

THIẾT KÉ VÀ THỊ CÔNG MẠCH

QUANG BÁO GIAO TIÉP VỚI

MÁY TÍNH

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ SVTH: DƯƠNG NGỌC LƯỢM

1299

SKLOO1;

TP Hồ Chí Minh, thang 12/2003

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM KỸ THUẬT

KHOA DIEN- DIEN TU

:98KDD

: TRUONG TH] BICH NGA

Trang 3

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT

KHOA DIEN- ĐIỆN TỬ

Trang 4

Bộ Giáo Dục & Dao Tao Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

"Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Thành Phố Hồ Chí Minh

KHOA ĐIỆN

BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

:- Dương Ngọc Lượm MSSV :98101218

1/Yên Để Tài:

THIẾT RẾ VÀ THỊ CÔNG MẠCH QUANG BÁO GIAO

TIẾP VỚI MÁY TÍNH

3 Các Sô Liệu Bạn Đầu ;

«- Hiển thị được 70 ký tự nhập từ máy tính

© Dùng VisualBasic thiết kế giao tiện và giao tiếp với vi điều khiển

ATS9CäI

3 Nội Dung Các Phần Thuyết Minh Và Tính Toán :

©_ Tính toán thiết kế và thi công mạch board mach hiển thị gồm 8 led ma

trận

© Tinh to4n thiết kế và thi công board mạch giao tiếp với máy tính

«_ Viết chương trình điều khiển bảng quang báo từ máy tính

4 Các Bản Vẽ : Các bản vẽ cần thiết để thuyết minh

5 Giáo Viên Hướng Dẫn : Trương Thị Bích Ngà

6 Ngày Giao Nhiệm Vụ : 20-10-2002

7 Ngay Hoan Thanh Nhiém Vu : 20-2-2002

Trang 5

„ — BẢNNHẬNXÉT _

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV :98101244

Trang 6

Dai Hoc Su Pham Kỹ Thuật Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Khoa Điện - Điện Tử Độc Lập - Tự Do - Hạng Phúc

Bộ Môn Điện Tử

Ngày tháng năm 2003

PHIẾU CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

(dành cho người hướng dẫn/ phần biện)

1 Họ & Tên Sinh Viên : VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV : 98101244

+ Gide Vien Iining Dans TRUONG THE BICH NGA

4 ‘Vang Quat Vé Vhayet Minh

7 Những Thiếu Sót Chính Của LVTN :

8 Đề nghị: được bảo vệ: LÌbổ sung để được bao vệ{[—] không được bảo vệ L—]

9 Các câu hồi sinh viên phải trả lời trước hội đồng

a)

Chit Ky & Ho Tén

Trang 7

_ BANNHANXET

LUẬN VĂN TOT NGHILP CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

Họ và tên sinh viên : VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV :98101244

Trang 8

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật

Độc Lập - Tự Do - Hạng Phúc Khoa Điện - Điện Tử

Bộ Môn Điện Tử

Ngày tháng năm2003

PHIẾU CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

(dành cho người hướng dẫn / phần biện)

1 Họ & Tên Sinh Viên : VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV : 98101244

§ Đề nghị: được bảo vệ để được bảo vệL—Ì không được bảo vệL—]

9 Các câu hồi sinh viên phải trả lời trước hội đồng

a)

Trang 9

_ BANNHANXET |

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO

Họ và tên sinh viên: VÕ ĐÌNH QUÝ MSSV : 98101244

Trang 10

Lei cedm on Nin dip hoin think lun win lol nghitp nay ching Wi xin dave git

toi cim on chin thinh dén til cd mot ngudt nung guanh ching i, nhiing

nyt Ma nudi diing, day bia, cting ahue nhiing ng dé cing chung U6 hoe lip, bao det kinh nghiém, kit Mie tong sacl het geen wie qua

Qiầu đồn kinh gti đới cán in din Ong Be, Cha, Me ve lil od mot

Yon Unuin ti

người bong gia ouh dic mudi dieting day bia wa tuin two dieu

cho qui tinh hie ip eta ching om

Din tein bong gti lei cdm in din bil ob 4

up Thi és Khoa — Bien,

mhiong nh fa bin tinh ying day wa cany cife nhiing kid Ute guy bio

che being em beng sued nhaing nim hye yea

Din chin thanh cim on 6 Guang Shé Bich Nyt da tin linh hing

chin, chi bie, ding gp oy hitn quy bie dé ching em 6 Odd hotm Uhiahe bei

din van nay

Cucé cing xin git lei cim ca đếm các tun sinh vién dé cing hao dây

An (Mu cà gitife dé ching loi hong suit qua bink hee lip wa dite bigh la

hong qua tinh lam tuan van

Tain hong eim on

Dương Ngọc Lượm

Võ Đình Quý

Trang 11

` 4: ^

LOI GIOI THIEU

LLOI GIGI THIEU:

Trong xã hội VIỆT NAM hiện nay thì việc quảng cáo đã trở nên quá quen thuộc đối với mọi người dân VIỆT NAM Đồng thời thì phương tiện dùng để thực

hiện cho công việc này ngày càng, nhiều chẳng hạn như các phương tiện truyền thông

như truyền hình, phát thanh Tuy nhiên hình thức quảng cáo dùng các hộp đèn là một hình thức quảng phổ nhất ở các trung tâm thành phố lớn bởi vì nó làm nổi bật cái mà

nhà sản xuất muốn giới thiệu và cái mà nhà kinh doanh muốn bán bởi vì nó đánh

trúng tâm lý của con người là thích để ý những cái gì lạ mắt và từ đó nó để lại trong tâm của người đi đường một cấm giác khó quên Chỉ bao nhiêu đó thôi là nha san

xuất lẫn nhà kinh doanh đã gọi là thanh công

Không những chỉ có lĩnh vực quắng cáo mới làm chú ý cái gì mà họ muốn giới

thiệu mà các Hình vực khác như ngân băng, sân bay, trung tán chứng khoáng cũng 4p dụng cất kỹ thuật này để thông báo cho khách hang biết được các thông báo mà họ

muốn cho khách hàng họ biết như: lãi xudt hang tng

lá bao nhiêu,chỉ số của thị

hôm đó là bao nhiều thì đói hỏi kỹ thuật xử lý thật là mễn dẻo, Như chung ta đã biết muốn vấn dé trở nén mến dẻo chi có máy tính là xử lý tốt

nhật

trứng chứng Khoản nị

Như vậy vấn để đặt ra là kỹ thuật điều khiển và xử lý các hộp đèn, các bảng

quang báo đó như thế nào để đáp được yêu cầu trên

Đứng dưới gốc độ là một công dân VIỆT NAM thì em có nhận xét rằng việc ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào các lĩnh vực này ở VIỆT NAM còn chưa nhiều mà chủ yếu ở mức độ các hộp đèn chữ nổi,các bảng áp phích cổng kênh thiếu tính thẩm

mỹ

Đứng dưới gốc độ của là một sinh viên ngành điện tử thì đây là một vấn đề rất

cần thiết để chúng em nghiên cứu và thực hiện Vì lý do đó trong luận văn tốt

nghiệp, chúng em chọn lĩnh vực quang báo làm để tài nghiên cứu của mình

1/ CÁC PHƯƠNG ÁN THUC HIEN:

Có rất nhiều phương án để thực hiện vấn trên Tuy nhiên để lựa chọn được

phương án tối ưu thì ta phải đi từ yêu cầu thực tế của các bảng quảng cáo hay các bảng quang báo như sau:

© _ Thứ 1: Phải thu hút được sự quan sát của mọi người

¢ Thit 2: Phai thật sự linh động

©_ Thứ3: Có thể điều khiển một cách uyển chuyển

© Thi 4: Pha hop với mọi đối tượng sử dụng

© Thứ 5: Phải có tính thẩm mỹ

Trang 12

Trên đây chỉ là một số yêu cầu đặc trưng của các mạch quang báo Sau đây tiến hành lựa chọn phương án thực hiện các mạch quang báo hay các bảng quảng cáo:

1:/ ø Các Linh Kiện Roi Dé Thực Hiên:

Đây là phương án khó thực hiện được các yêu cầu trên bởi các nguyên nhân

© Dùng rất nhiều linh kiện để thi công một mạch quang báo dẫn đến việc thiết kế mạch rất phức tạp và khó kiểm soát khi xẩy sự cố

e Phần điều khiển luôn cứng do đó khi có sự thay đổi nào đó thì dẫn đến việc phải

thay đổi cả toàn bộ phần cứng,

© Chi phi rÃt cao

© Thứ nhất Chủ trình không được mễn dẻo lám bởi vì nếu muốn thay đổi các

hình ảnh hay các chữ trên quang báo thì bất buộc phải viết lại chương trình và nạp

lai cho eprom

Đây là phương án đáp ứng các yêu cầu trên tốt hơn so với dùng eprom bởi vì nó

có một số ưu điểm sau:

s _ Thứ 1: Có thể linh động trong việc điều khiển

e Thứ2: Việc xử lý trở gọn nhẹ hơn so với ding eprom (ding ban phim)

Tuy nhiên nó vẫn còn có những nhược điểm sau:

«_ Thứ 1: Việc điều khiển không được trực quan cho lắm

e _ Thứ2: Dùng nhiễu linh kiện trong thiết kế dẫn đến mạch khá phức tạp

4 Dùng Vì Điêu Khiển Tính Để Điều Khiển Mạch Quang Báo Kết Nối Với Máy

Tính:

Đây là phương án đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu đặt ra bởi vì nó có các ưu điểm

sao:

© Thi 1: Diéu khiển chương trình mét c4ch mén dẻo và trực quan nhất

© Thứ 2: Phù hợp với mọi đối tượng sử dụng(nếu đối tượng đó biết sử dụng máy tính)

e Thứ 3: Kết cấu đơn giản và sử dụng triệt để các thiết bị sẵn có khi cần điều khiển (máy tính).

Trang 13

© Thứ4: Có thể tắt máy tính khi không cần thay đổi dữ liệu và khi cần thay đổi có

thể kết nối dễ dàng

e_ Thứ 5: Có thể điều khiển màu một cách linh động từ máy tính

e_ Thứ 6: Có tính thẩm mỹ cao

e Thứ 7: Chỉ phí tương đối thấp

5:/ Chon Phuong Ấn Thực Hiện:

Qua các phương án trên thì ta thấy rằng phương án dùng vỉ điều khiển để điều

khiển mạch quang báo kết nối với máy tính là phù hợp nhất cho nên chúng em chọn

phương án này để thực hiện để t

IH;/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

Ona các phường án trên chúng em chọn phương án thiết kế mạch quang báo

giao tiếp với máy tính với các chức ning ma mach quang báo có thể thực hiện được

Mỗi lần truyền chỉ có thể truyền 64 ký tự tính luôn cả khoảng trắng) và các ký

tự này luân được quét qua lại trên bằng đèn cho đến khi nào có sự thay đối từ người

xử dụng

Việc điều khiển các ký tự được thực hiện trên máy tính thông qua một giao diện

riêng do người thiết kế tạo ra và người điều khiển chỉ thực hiện việc đánh các ký tự

à mình muốn vào một hộp Text_Box trên giao diện đó và nhấn nút OK( rất đơn giản)

Việc điều khiển màu của quang báo được thực hiện trên máy tính

Khi đã nhập xong các ký tự nếu không có nhu cầu thay đổi thì có thể rút dây

điều khiển từ máy tính ra và tắt máy hay làm bất kỳ công việc nào khác mà không

cần phải cho máy hoạt động liên tục trong khi quang báo vẫn thực hiện các yêu cầu trước đó

Ngoài những việc mà quang báo thực hiện được như trên thì theo chúng em nó

IV:/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

Mục đích trước hết khi thực hiện để tài này là để hoàn tất chương trình môn

học để đủ điều kiện ra trường

Trang 14

Cu thé khi nghién cifu thực hiện để tài là chúng em muốn phát huy những

thành quả ứng dụng của vi điều khiển nhằm tạo ra những sản phẩm, những thiết bị

tiên tiến hơn và đạt hiệu quả sản xuất cao hơn

e Mặc khác tập luận văn này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho những sinh

viên khóa sau Giúp cho các sinh viên hiểu rõ hơn về những ứng dụng của vi điều khiển

eNgoài ra quá trình nghiên cứu thực hiện để tài là cơ hội để chúng em tự kiểm tra lại kiến thức đã được học ở trường đồng thời phát huy tính sáng tạo, khả năng giải

quyết một vấn để theo yêu cầu đặt ra, Và đây cũng là dịp chúng em khẳng định mình

trước khi ra trường để tham gia vào hoạt động sản suất của xã hội

ti Hạc cấy cÂmng cơn wil 6 ying dé hoon Uhanh tutin vin nig ding Wei han, nhung

Ahiny tinh hieve nheing Uhivie si Ching en many yup Udy có thing dm wa ding gop

yj hién dé ohiing em ve the frluil latin ning can hinh dé Cuié cting xin wim On yyy “⁄%

6 ed civ ban seth wen,

Nhám sinh viên thực hiện

DƯƠNG NGỌC LƯỢM

VÕ ĐÌNH QUÝ

Trang 15

MUC LUC

Nhiệm Vu Cia Luan Van

Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dan

Nhận Xét Của Giáo Viên Phản Biện

Phin Lb: Tom Tat Ly Thị

Chương 1: Giới Thiệu ©:

1 Gino iép bang slop card

IL Giáo tiếp Bằng cong song song

IL Giao tiep bing cong néi tiép

IW Trayéa hil

Thong tin

Phương thức truyền

“Thông tn nối tiếp bất đồng bị

4 Thông tin nối tiếp đồng bộ

Chương 2 : Truyền thông nối tiếp

1 Giới thiệu truyền thông nối tiếp

Il, Thanh ghi điều khiển đường truy:

II Thanh ghi điều khiển modem

1V Thanh ghi trạng thái đường dây

V Chuẩn RS-232

VI Chuẩn RS-449, RS-423A

VIL Chuẩn RS-422A

'VIII Chuẩn RS-48

Phân 2 : Giới Thiệu Linh Kiện

Chương 1 : Giới Thiệu Vi Điều Khiển AT 89C51

Khảo sát vi điều khiển 8951

1 Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC-5I

II Khảo sát sơ để chân của 8951

1 Sơ đổ chân 8951

2 Chức năng các chân của 8951

II Cấu trúc bên trong vi điều khiển

Trang 16

1, Tổ chức bộ nhớ

2 Các thanh ghi chức năng đặc biệ

3 Bộ nhớ ngoài (external memory)

1V Hoạt động timer của 8951

1 Giới thiệu

2 Các thanh ghi điều khiển timer

3 Các chế độ timer và cờ tràn (timer modes and overflow)

V Hoạt động của port nối tiếp

1 Giới thiệu

2 Các than

3 Tổ chức ngắt rong 8951

VỊ, Tóm tắt tấp lệnh của B951

Chương 3 Thiệu 1C Max-212

L Giới thiêu 1C Max 232

1 Giải tuệu

4 Sở đề Kêtnối giữa Max-232 v

Chương 3 Giới Thiệu IC Chốt 74LS573

Chương 5 Giới Thiệu Ram 6264

1 Ram (ramdom access memory)

PHẦN 3 Giới Thiéu Visual Basic

Giới Thiệu Ngôn Ngữ Lập Trình Visaul Basic 6.0

II Tổng quan về Visual Basic

IH Giới thiệu về thư viện liên kết động

Trang 17

2 Visual Basic và DLL

3 Si dung DLL trong visual basic nhu thế nào

4, Lam thế nào để biết được DLL có hàm gì và các đối số của hàm đó ra sau

5 Mot số lưu ý khi sử dụng các hàm DLL trong visual adic 6: 0 paanees T1

6 Sử dụng thủ tục và hầm trong Portlib.DLL trong ứng dụng Visual Basic

ding trong Visual Basic

Lựa chọn phương án thiết k‹

1L Sơ đổ khối tổng quát 99

II Thiết kế chỉ tiết

1.1 _ Sơ đổ mạch giao tiếp với méy tin!

2 Thiết kế mạch hiển thị 102

2.1 Sơ đồ mạch hiển thị

2.2 Sơ đồ mạch in lớp dư:

2.4 Giới thiệu phương quét

3 Thiết kế khối nguồn 105

1 Thiết kế chương trình điều khiểi

1 Lưu đổ giải thuật

1.2 Lưu đổ chương trình con dò mã ký tự 109

Trang 18

1.3 Luu dé chương trình con dò mã và chuyển sang Ram ngoại

110

1.4 Lưu dé chương trình con xử lý trong thời gian dela:

1.5 _ Lưu đồ chương trình nhận từ máy tính

1.6 _ Lưu đổ chương trình vừa quét vừa xử lý

2 Chương trinh điều khiển

1L Thiết kế chương trình điều khiển visual basi

1 Giao diện điều khiển

2 Chương trình visual basic

3, Hướng dẫn sử dụng

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

TÀI LIỆU THÁM KHẢO

Phan Cy PHU LUC

Trang 19

GVHD : Ø2 Thy Bich Nga

SVTH : Diamg Nooo Lamm _ Ve Dinh Quy

Trang 20

Luin Van Tat Nephi Trang 2

CHUONG 1:

GIGI THIEU CAC PHUONG PHAP GIAO TIEP

MAY TINH

Việc giao tiếp giữa máy tính và thiết bị ngoại vi có thể giao tiếp bằng 3 cách

ŒT Giao tiếp bằng Slot-Card

T Giao tiếp qua cổng song song (máy in) f1 Giao tiếp qua cổng nối tiếp (COM)

váy tĩnh, ngoài những khe cấm dung chớ card vào - ra, card man

ình cắm để uống Để giáo tiếp với máy tính, ta có thể thiết kế

ìo khe cắm mở rộng nay, Ở máy tính PCJXT rãnh cắm chỉ có 1 loại với độ rộng § bịt và tuân theo tiêu chuẩn [SA (Indusưy Standard Architecture) Rành cắm theo tiêu chuẩn ISA có 62 đường tín hiệu, qua các đường tín hiệu này máy

tình có thể giao tiếp dễ dàng với thiết bị bên ngoài thông qua card mỡ rộng

bên trong máy tính nên khi muốn gắn card giao tiếp vào thì phải mở nắp ra, điều này

gây bất tiện cho người sử dụng

II GIAO TIẾP BẰNG CỔNG SONG SONG:

Việc giao tiếp giữa KIT Vi điều khiển 8051 với máy tính được thực hiện qua ổ

cắm 25 chân ở phía sau máy tính Qua cổng này dữ liệu được truyền đi song song,

nên đôi khi còn được gọi là cổng ghép nối song song

GVED : Suuang Thi Bich Nea

SVTH ; Duang Agco Lam Ve Dink Duy

Trang 21

Quien Vain Tet Nighi Trang 3

CHÂN |_ KÝ HIỆU VÀO/RA MÔ TẢ

1 STROBE Lối ra (Output) : Byte được in

4 D2 Lối ra Đường dữ liệu D2

5 D3 Lối ra Đường dữ liệu D3

9 b? đi rủ Đường dữ liệu D7

HH BUSY Lối vào 1: May in ban

l§ ERROR Lối vào Error (Lỗi)

7 SLCTIN Lối ra Select in

Khi máy tính gởi đữ liệu ra cổng máy in muốn dữ liệu này qua KIT Vi điểu

khiển 8051 ta phải giao tiếp qua một vi mach 8255 IC 8255 làm việc ở Model

e PortA là nhập dữ liệu

© PortB xuất dữ liệu

* Sơ dé kết nối giãa IC 8255 với cổng máy in :

GVED : Sucang Thi Bich Nga

SVTH ; Qiang Ngco Lam Ve Dink Dug

Trang 22

Luin Vain Tet Neghiépe Trang 4

may tính gổi đến và khi 8255 nhận dữ liệu thì nó tạo ra một tín hiệu ở PC5 đưa qua

ACK bào cho máy nh biết là 8255 đã nhận dữ liệu do máy tinh géi đến, đồng thời

lúc đồ ở PC3 của 8255 tạo tín hiệu INTRA tác động đến chân ngất INTI (pin 13) của ROŠI lầm cho 8051 chạy chương trình phục vụ ngất và dữ liệu từ máy tính qua 8255

sẻ được gởi đến CPU để xử lý

II GIAO TIẾP BẰNG CỔNG NỐI TIẾP:

Cổng nối tiếp RS-232 là một giao diện phổ biến rộng rãi nhất Người ta còn gọi

cổng này là cổng COMI, còn cổng COM2 để tự do cho các ứng dụng khác Giống

như cổng máy in cổng COM cũng được sử dụng một cách thuận tiện cho việc giao

tiếp với thiết bị ngoại vi

Việc truyền dữ liệu qua cổng COM được tiến hành theo cách nối tiếp Nghĩa là

các bit dữ liệu được truyền đi nối tiếp nhau trên một đường dẫn Loại truyền này có

khả năng dùng cho những ứng dụng có yêu câu truyền khoảng cách lớn hơn, bởi vì

các khả năng gây nhiễu là nhổ đáng kể hơn khi dùng một cổng song song (cổng máy in)

Cổng COM không phải là một hệ thống bus nó cho phép dễ dàng tạo ra liên kết

dưới hình thức điểm với điểm giữa hai máy cần trao đổi thông tin với nhau, một thành

viên thứ ba không thể tham gia vào cuộc trao đổi thông tin này

* Các chân và đường dẫn được mô tả như sau;

GVHD : Trutong Thy: Bich Nga

SVTH : Dung Agoo Lym _ Ve Binh Quy

Trang 23

Latin Vain Tell Neghiips Trang 5

Loại 25 chân Loại 25 chân

CHÂN KY HIEU | VAO/RA MO TA

út

Phích cắm COM có tổng cộng 8 đường dẫn, chưa kể đến đường nối đất Trên

thực tế có hai loại phích cắm, một loại 9 chân và một loại 25 chân Cả hai loại này đều có chung một đặc điểm

Việc truyền dữ liệu xầy ra ở trên hai đường dẫn Qua chân cắm ra TXD máy

tính gởi dữ liệu của nó đến KIT Vi điều khiển Trong khi đó các dữ liệu mà máy tính

nhận được, lại được dẫn đến chân RXD các tín hiệu khác đóng vai trò như là tín hiệu

hổ trợ khi trao đổi thông tin, và vì thế không phải trong mọi trường hợp ứng dụng đều

dùng hết

Vì tín hiệu cổng COM thường ở mức +12V, -12V nên không tương thích với

điện áp TTL nên để giao tiếp KIT Vi điều khiển 8051 với máy tính qua cổng COM ta

phải qua một vi mạch biến đổi điện áp cho phù hợp với mức TTL, ta chọn vi mạch

MAX232 để thực hiện việc tương thích điện áp

* Sơ đồ kết nối giữa cổng COM với KIT Vi điều khiển 8051 :

GVHD : Tuwong Thi Bich Nga

SVTH + Diang Ngco Letom Ve Dink Deg

Trang 24

Luin Vin Tit Neghiipe Trang 6

2 đã được gởi tới từ máy tính và biến đổi tín hiệu

nảy thành tin hiệu TT để cho tương thích với ÍC 551 và nó cũng thực hiện ngược

lại là biên đết ta hiệu TT từ Vị điêu khiển thánh mức +12V, -12V để cho phù hợp

hoạt động của máy tính Giao tiếp theo cách này, khoảng cách từ máy tính đến thiết

bị ngoại vi co thể đạt tới trên 20 mét

Vị mạch này nhận mức RS

Đồi với để tài chỉ yêu cầu truyền dữ liệu từ máy tính qua KIT chứ không truyền

dữ liệu từ KIT qua máy tính vì vậy chúng em chọn vi mạch MAX-232 để thực hiện

biến đổi tương thích mức tín hiệu

Ưu điểm của giao diện này là có khả năng thiết lập tốc độ Baud

Khi dữ liệu từ máy tính được gởi dén KIT Vi diéu khiển 8051 qua cổng COM thì

dữ liệu này sẽ được đưa vào từng bit (nối tiếp) vào thanh ghi SBUF (thanh ghi đệm),

đến khi thanh ghi đệm đây thi cd RI tong thanh ghi điều khiển sẽ tự động Set lên 1

và lúc này CPU sẽ gọi chương trình con phục vụ ngắt và dữ liệu sẽ được đưa vào để

xử lý

IV TRUYỀNDỮLIỆU:

1 Thông tin số liệu :

Hệ thống thông tin số liệu dùng để xử lý và truyển các chuỗi mã nhị phân Các

mã này được tạo ra, lưu trữ và xử lý bởi máy tính và các thiết bị ngoại vi, bao gồm

các loại như: các tin tức đã mã hóa, tập tin văn bản, hình ảnh, dữ liệu số và các thông

tin khác

Đường truyén là đường truyền dẫn tín hiệu số và các ký tự truyền phổ biến là

mã ASCI

GVHD : Guang Thi Bich Nga

SVTH : Duamg Ngee Lam _ Ve Bink Quy

Trang 25

Luin Vain Fit Nighi Trang 7

2 Phương thức truyền :

a Truyền nối tiếp/ Song song (Serial/ Parallel):

Truyền song song: ruyển tất cả các bit của một ký tự cùng một lúc

Hinh 4.1 Truyén song song

Truy Šn nổi tiếp: Truyền tuần tự từng bịt của 1 ký tự

Hình 4.2 Truyền nối tiếp

Truyền song song nhanh hơn truyền nối tiếp ( thường dùng ở cự ly thông tin

gần)

Truyền nối tiếp ít tốn đường truyền hơn song song (thường dùng ở cự ly xa)

b Truyền đông bộ/ Bất đông bộ (Synchoronous / Asynchonous) :

+ Truyền đông bộ - nối tiếp:

GVHD : uang Thi Bich Nga

SVTH : Drang Agpo Lear Ve Binh Daf

Trang 26

Lutn Van Tet Noheépe Trang 8

Load/Shift\ Input Read/Shift\ Output

Dùng | xung clock để đồng bộ quá trình nhận theo từng bit ký tự Máy sẽ cung

cấp tín hiệu cloek cho cả 2 đầu phát và thu

Ưu điểm: chí truyền data, không cần thêm tín hiệu đông bộ vào chuỗi data —>

nhanh hơn

Nhượớc điểm: phải thêm Í kênh thứ 2 để truyền tín hiệu clock song song với

kênh truyền đata

@ Truven bat dong b6 noi tiếp:

Thêm vào phía ước mỗi ký tự 1 bít STAET và phía sau 1 hoặc 2 bit STOP Máy tha sé tach bit START 9€ khdi dong Un hiệu đồng bộ dùng cho việc thu các bit

ky tv Cae bit STOP được dùng để ngăn cách giữa các ký tữ Phương pháp này cho

phép truyền ngẫu nhiên, không cẩn truyền liên tục

Vì phải thêm các bit START, STOP nền tốc độ truyền tổng quát là chậm so với

đồng bộ nhưng lại đơn giản rẻ tiền hơn

"Tốc Độ truyền bất đồng bộ: 75, 110, 300, 1200 bit/s

Tốc Độ truyền đồng bộ: 2400, 4800, 9600 bit/s

3 Thông tin nối tiếp bất đồng bộ :

a/ Dẫn nhập :

* Truyền số liệu nối tiếp : Cho phép trao đổi thông tin giữa máy tính và thiết bị

ngoại vi từng bit một Số liệu trao đổi thường được gởi theo các nhóm bit (tạo thành

một kí tự hay một từ) Thí dụ: một ký tự được thể hiện bing ma ASCII Trao đổi nối tiếp chỉ cần một đường dây tín hiệu hay một kênh liên lạc

* Truyền số liệu nốt tiếp được sử dụng khi

1.Thiết bị ngoại vi cần trao đổi số liệu vốn đã là vào/ra nối tiếp

Ví dụ: Teletype, băng từ, catssete

2.Khoảng cách giữa máy tính và thiết bị ngoại vi tương đối lớn Nếu khoảng

cách đó tăng thì giá thành tăng lên theo tổng số đường dây dẫn số liệu Giá của

hệ còn phụ thuộc vào các bộ khuyếch đại đường dây và bộ thu Do đó sử dụng

phương pháp trao đổi nối tiếp sẽ kinh tế hơn

GVHD : Ø2 ØZ/ Bich Nga

SVTH ; Dung Nooo Laon Ve Dink Quy

truyề

Trang 27

Luin Vin Tot Nighi Trang 9

* Tốc độ truyền : (còn gọi là tốc độ Baud-Rate) được xác định như tổn gsố lần thay đổi tín hiệu trong lgiây Nếu tín hiệu truyền đi là nhị phân tốc độ truyền tương đối với số Bit truyền trong 1 giây Các kênh thông tin được đánh giá bằng tốc độ

truyền Nếu số liệu được truyền với tốc độ ngoài khả năng của kênh sẽ sảy ra lỗi,

bên thu sẽ không nhận đúntg được thông tỉn

* Hệ thống truyền số liệu nối tiếp gồm các dạng:

- Đơn công: Số liệu chỉ được gửi đi theo một hướng

- Ban song công: Số liệu được gửi theo hai hướng nhưng mỗi thời điểm chỉ được

truyền theo một hưởng,

- Song công: Số liệu được truyền đồng thời theo hai hướng

* Truyền xố liệu nối tiếp có thể là:

Đẳng bộ (1H)

Hết đồng bộ (HD)

Điểm chúng của hai phương pháp này đều đói hỏi thông tín khung (Frame) thêm

vào thông tin số liệu để tạo điểu¡ kiện cho bén thư/nhận biết dạng của số liệu

Điểm khúc nhau cơ bản là:

Trong truyền BDB, thông tin không cẩn cho từng ký tự, trong khí đó, ở truyền

DB thong tin khung chỉ cần ở một chuỗi ký tự hay một khối (Block)

iếp DB có hiệu suất lớn hơn truyền BDB nhưng đòi hỏi việc

giải mã phức tạp hơn

Phương pháp truyền DB sử dụng ở môi trường truyền dẫn có tốc độ cao, truyển BDB dùng ở môi trường có khả năng truyền dẫn chậm hơn

Trong truyền BDB, dạng số liệu được cấu tạo từ các Bit số liệu cơ bản (cdc Bit

thông tin và kiểm tra chẵn lẻ) và thêm vào phía trước một Bit khởi động (Start) và

phía sau một hay nhiéu Bit ditng (Stop) Bit START có mức logic “0” được định nghĩa

như mức điện áp dương trong chuẩn RS-232C Bit STOP có mức logic “1” Bit START bo cho phía thu bắt đầu nhận ký tự và đồng bộ với bên phát Quá trình đồng

bộ này chỉ kéo dài trong thời gian “1” ký tự Một hay nhiều Bit STOP được đưa vào

sau ký tự để đảm bảo rằng Bit START của ký tự tiếp theo sẽ tạo ra quá trình truyển

tiếp trên đường dây liên lạc Bên thu có thể đuổi kịp bên phát nếu xung đồng bộ có

chậm hơn Mặt khác, nếu đồng bộ bên thu nhanh hơn bên phát, bên thu sẽ thấy có khoảng cách giữa các ký tự nhưng giải mã số liệu vẫn đúng Như vậy, cho phép một

sai số nhất định giữa bên thu và bên phát trong truyển nối tiếp bất đồng bộ

Trong truyền nối tiếp đồng bộ, một hay vài ký tự khung sẽ được thêm vào một

nhóm ký tự Những ký tự này gọi là ký tự đồng bộ Nhờ những ký tự này, thiết bị thu

GVHD : Tuamg Thi Bich Nga

SVTH : Duamg Agoe Lipm _ Vs Binh Quy

Trang 28

Luin Vin Tet Nghtp Trang 10

tái tạo được các ký tự thônh tin từ chuỗi Bit Sự đồng bộ phải được giữ suốt trong một

chuỗi số liệu dài Ký tự đồng bộ thường được đưa vào từ kênh liên lạc ở MODEM

ngay từ bên ngoài

b/ Thủ tục truyền nối tiếp bất đồng bộ

* Đặc điểm của tín hiệu truyền nối tiếp bất đồng bộ là:

Tần số CLOCK thu, phát phân biệt với cùng một tần số danh định tùyheo tốc độ

truyền bit

Các ký tự truyền với những thời điểm không cần liên tục, truyền riêng biệt và

ngẫu nhiên

Đường truyền giữ ở trạng thái | trong khoảng cách giữa các ký tự, gọi là trạng

thái rỗi (die)

Đổi với một ký tứ thì LSH (1,east SignicanL BíU được truyền đầu tiên và lân

lượt là các Hát kế tiếp

Ở đầu phát:

Khi tín hiệu LOAD = | thi dữ liệu ở dạng song song sẽ được nạp vào TSR (từ

ngồ nhập dữ Hệu)

Khi tà hiệu LOAD = 0 thì các bịt này sẽ được dịch nối tiếp ra đường truyền

Thành ghi dịch phát TSR cũng sẽ bao gồm mạch logic tự động thêm các bit START

va bit STOP,

Ở đầu thu:

Sẽ nhận biết điểm baa một ký tự bằng cách tách bit START nhờ mạch tách bit START (START BIT DETECT) khi trạng thái đường truyền dẫn chuyển từ 1 xuống 0

và lúc này bộ phận điều khiển sẽ điều khiển thanh ghi dịch bắt đầu dịch các bit trên

đường dây vào Sau 11 lần dịch (1 BIT START + 8 BIT DATA + 2 BIT STOP) thì có

thể đọc được ky ty thu dang song song ở ngõ ra thanh ghi dịch khi có tín hiệu READ

* Để kiểm tra sai khi truyền, trong 8 bit DATA sẽ có một bit kiểm tra theo một

trong hai thủ tục sau:

Kiểm tra chin (Even parity): Tong số bit một trong 8 bit phải luôn luôn chấn

Kiểm tra lẻ (Odd parity): Tổng số bit 1 luôn luôn lẻ

Như vậy, ở đầu phát sẽ có bộ phận để đếm số bit 1 của 8 bit đữ liệu và tuỳ theo

hình thưc kiểm, tra chắn hay lẻ sẽ thêm vào bit cuối cùng giá trị 0 hoặc 1 cho thích

hợp

Ở đầu thu sẽ đếm số bit 1 của mỗi ký tự để xác định xem tính hình dữ liệu đến

có đúng hay không?

GVHD : Guang Thi Bich Nga

SVTH + Drang Ago Lamm _ Ve Bink Quy,

Trang 29

Luin Vin Tit Nghisp Fang V1

* Tất cả các thủ tục trên không phải là bắt buộc mà có thé thay đổi khác nhau

tùy theo việc cài đặt thông số ban đầu bởi người thực hiện việc truyền Chỉ bắt buộc

là các thủ tục ở hai đầu thu và phát tương ứng nhau Tất cả những công việc đã mô tả

ở trên sẽ được thực hiện bởi một bộ phận giao tiếp thông tin bất đồng bộ mà thành

phần chính là chip LSI- gọi là UART

4 Thông Tin Nối Tiếp Đồng Bộ ;

Các thủ tục truyền nối tiếp bất đồng bộ đơn giản và rẻ tiền, nhưng chỉ thích hợp

khi truyền các thông tin ngắn hoặc một vài ký tự cách quãng Đối với các tập tỉn dài,

sử dụng phương thức truyển thông tin đồng bộ sẽ hiệu quả hơn Trong phương pháp

này, thông tin được truyền theo từng khối (Blocks) Mỗi khối bao gồm một số tuần tự

các ký tự và không cần các bịt Star, bit Stop, mà sẽ đồng bộ theo từng khối cũng như

việc kiểm trà sài

Trồng các hệ thong dong bd, tin hiệu Clock của máy phát sẽ được truyền qua

Mấy thụ song xong với dữ liệu để dùng làm xung Clock cho việc dịch chuyển các bit

thủ, Nêu trong thực tế không thể thực hiện việc ưuyền tin hiệu Clock, thì máy thu

phải tự tạo ra ta hiệu này, Do đó sẽ phức tạp hơn và có giá thành cao hơn so với

thong tin bắt đẳng bộ Để tránh trường hợp các chuỗi bít 0 hoặc 1 kéo dài đôi khi có

thể dùng loại mã nhị phân đặc biệt để máy thu giữ được khả năng đồng bộ Máy thu

gửi mật hoặc nhiều ký tự đồng bộ nhận dạng khi bất đẩu việc truyền và ngay khi

nhận được bịt đồng bộ, máy thu bắt đầu nhận bít Phan lớn các mạng đồng bộ sử dụng các nghỉ thức do IBM tạo ra và nghi thức đồng bộ nhi phan BISYNC (Binary

§ynchronous) hoặc đồng bộ đường điều khiển dữ liệu SDLC (Synchronous Data Link Control)

Các giao tiếp chuẩn RS-232C và RS-449 cung cấp các chân sau để truyền tín

hiệu Clock:

+ Đối với RS-232:

Chân 15: TCLK- Transmit Clock (từ DCE)

Chân 17: RCLK- Receive Clock (từ DCE)

Chân 24: ETCLK- Externel Transmit Clock

+ Đối với RS-449:

Chân 6 và chân 23: Send Timing

Chân 8 và chân 26: Receive Timing

GVHD: Fuamg Thi Bich Nga

SVTH : Duamg Nooo Lum Ve Dink Quy

Trang 30

Luin Ven Tit Neghisf Trang 12

_CHUONG 2: |

TRUYEN THONG NOI TIEP

L GIOLTHIEU TRUYEN THONG NOI TIP :

Truyền dữ liệu từ máy tính đến vi xử lý là theo những chuẩn khác nhau Vì

trong luận văn này có sử dụng đến việc thu phát dữ liệu theo kiểu nối tiếp nên cẩn phải khái quát vài nét về các chuẩn truyền thông

“Truyền thông nối tiếp là việc thu phát dữ liệu ở dạng chuỗi các xung điện gọi

là các bí Hiệp hồi điện tứ công nghiệp (IÍA) đưa ra các chuẩn truyền thông khác

nhàu nhữ ý RS 332C, RS 422, RS:423, RS-465, RS-449 Ký hiệu RS là viết tắt của

Recommendled dandard, nghĩa là theo chuẩn khuyến cáo,

Việc truyền dữ liệu theo tiêu chuẩn RS có ưu điểm hơn truyền song song là mức

điện áp hoạt động là +12V va -12V, khoảng cách truyền xa hơn, ít nhiễu hơn

Việc trao đổi dữ liệu diễn ra trên hai đường truyền TxD và RxD, mức tín hiệu

trên châu RxD tuỳ thuộc vào đường dẫn TxD và thưởng nằm trong khoảng —12V đến +I2V, các bịt dữ liệu được đáo ngược lại Mức cao năm trong khoảng từ -3V đến — 12V, mức thấp nằm trong khoảng từ +3V đến +12V ở trạng thái tĩnh trên đường dây

có điện ấp là —12V

Một chuỗi dữ liệu truyền đi được bắt đầu bằng một bit khởi đầu, tiếp theo đó là

các bit dữ liệu, bịt thấp đi trước Số bit dữ liệu năm trong khoảng từ 5 đến 8 bit, tiếp theo là bit kiểm tra chin lẻ và cuối cùng bit stop Tốc độ truyền được thiết lập bằng

tham số baudrate, là số bit truyền đi trong 1 giây, thông thường là 300, 600,2400,

GVED : Jiang Tht Bioh Nga

SVTH : Dung goo Zam _ Ve Binh Duy

Trang 31

Luin Van Tot Nighi Trang 13

Bit cao của thanh ghi này gọi là bit chốt truy xuất hệ số chia Nếu bit này được

đặt lên 1 thì giá trị ở thanh ghi cơ sở được truy xuất làm byte thấp của thanh ghi hệ số chia chọn tốc độ truyền, và giá trị thanh ghi cơ sổ +1 sẽ được truy xuất lam byte cao của thanh ghi hệ chia chọn tốc độ truyền Nếu bit này được xóa về 0 thì thanh ghi cơ

SỞ sẽ thành thang ghi đệm thu phát

Bit 0 bit 1 00 : 5 bit data ; 01 : 6 bit data

10 : 7 bit data ; 11 : 8 bit data

GVHD : Juang Thy Bich Nga

SVTH : Duamg Ngee Baym _ Ve Binh Duy

Trang 32

Quin Vin Tot Neghitp Trang 14

: 1 bit stop

11,5 hay 2 bit stop

: không kiểm tra parity : kiểm tra parity

: kiểm tra parity chin

: kiểm tra parity lẻ

II, THANH GHLĐIỀU KHIỂN MODEM:

Thành ghi điều khiển modem dùng để đặt giao thức bất tay khi sự truyền

Bit Nội dung

1 : Communication interrupt active

0 : Communication interrupt inactive

1 : transmitter output looped back to receiver register

GVHD : Suang Thi Bio Nga

SVTH : Dung Agro Zam _ Ve Binh Dug

Trang 33

Luin Vain Tit Nghiop Frang 15

BHO 1: C6 dit liéu trong b6 đệm nhận

át ( đướng truyền trống)

giữa máy tính và một thiết bị ngoại vi (Modem, Máy vẽ, Mouse, .)

Cổng giao tiếp RS-232 là giao diện phổ biến nhất và rộng rãi nhất Người dùng máy tính cồn gọi là cổng COM 1, còn cổng COM 2 để tự do cho các ứng dụng khác

Giống như cổng máy in, cổng nối tiếp RS-232 còn được sử dụng một cách thuận tiện cho mục đích đo lường và điều khiển

Việc truyền dữ liệu qua RS-232 được thực hiện theo cách nối tiếp, nghĩa là các bit đữ liệu được gởi đi nối tiếp nhau trên một đường truyền dẫn Trước hết thì loại

truyền này có thể dùng cho những khoảng cách lớn hơn, bởi vì cdc kha nang gay

nhiểu nhỏ đáng kể hơn là dùng cổng song song Việc dùng cổng song có một nhược điểm đáng kể là cáp truyền dùng quá nhiễu sợi, và thế nên đắt tiền Hơn nữa tín hiệu

nằm trong khoảng từ :0-— 5V tỏ ra không thích hợp với khoảng cách lớn

GVHD ; ZØø4„; ØZ/ Bich Nga

SVTH ; Qiang Aygo Lamm Ve Dinh Dug

Trang 34

Latin Vien Felt Nghitfs Trang 16

Cổng nối tiếp RS không phải là một hệ thống Bus, nó cho phép dễ dàng tạo ra liên kết dưới hình thức điểm nối điểm giữa hai máy cần trao đổi thông tin với nhau Một thành phần thứ ba không thể tham gia vào cuộc trao đổi thông tin này

Việc truyền dữ liệu xảy ra trên hai đường dẫn Qua chân cấm ra TxD, máy tính

gổi dữ liệu của nó đến các thiết bị ngoại vi khác Trong khi đó dữ liệu mà máy tính

nhận được, lại lại được dẫn đến chân nối RxD Các tín hiệu khác đóng vai trò như tín

hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì vậy không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến

Các bit dữ liệu được gởi đi theo kiểu đảo ngược, nghĩa là các bit có giá trị “1”

sẽ có mức điện áp LOW, các bit có giá trị “0” sẽ có mức điện áp HIGH Mức tín hiệu

nhận và truyền qua chân RxD và TxD thông thường nằm trong khoảng -12V đến

+12V Mức điện áp đối với mức HIGH nằm giữa +3V đến +12V

Ở trạng thái tnh trên đường dây vẫn có mức điện áp —12V Một bit khởi động (

start bi) sẽ mở đâu việc truyền dữ liệu Tiếp theo đó là các bit riêng lẻ đến, trong đó

GVHD : an 2y 866 (2à

SVTH : Dumg Nope Lam _ Ve Dinh Quy

Trang 35

Luin Vin Tot Nghip Frang 17

các bit có giá trị thấp được gởi trước tiên Con số của các bit thay đổi giữa 5 và 8 Ở

cuối dòng dữ liệu còn có một bit đừng ( stop bi để đặt lại trạng thái lối ra (-12V)

Tốc độ baud có giá trị thông thường là : 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200

baud Ký hiệu baud tương ứng với số bit truyền trong 1 giây ( bit persecond_bps) Chẳng hạn như tốc độ baud là 9600 baud có nghĩa là có 9600 bit dữ liệu được truyền trong trong 1 giây Vì vậy mỗi byte dữ liệu có 1 bit bắt đầu và 1 bit được dùng gởi kèm theo, do đó khi truyền một byte dữ liệu đã có 10 bịt được gởi đi Với tốc độ baud

thông thường, mỗi giây cho phép truyền nhiều nhất từ 30 đến 1920 byte dữ liệu, vì

vậy nhược điểm lớn nhất của cống truyễn nối tiếp là tốc độ truyền dữ liệu bị hạn chế

So sành giữa TU và RS-232, ta thy TTL sử dụng mức logic dương và 0.4V

cchông nhiều Trong khi đó RS-232 sử dụng mức điện áp ~12V và +12V để đảm bảo

íng nhiễu 12V cho phép tín hiệu

têu mạnh mã đối với TTEL không thể có được,

đi qua moi tans

Một trong những yêu cầu quan trọng cúa PS-222 Ja thời gian chuyển từ một miếc logic này sang mức logie khác không vượt quá 44 thới gian một bit Vì thế ở tốc

độ 19200 baud thôi gian mức logic phải nhỏ hơn 0.04/19200s vấn để này làm giới hạn chiếu vài đường truyền, Với tốc độ 19200 baud thì tá có thể truyền xa nhất là 50

tceL(15.Sdm)

Mặt trong những vấn để quan trọng cẩn chú ý khi sứ dụng RS-232 là mạch thu

phát Không cân bằng Điều này có ý nghĩa là tứn hiệu vào ra được so với đất Vì vậy

thế tại hai điểm đất của hai mạch thu phát không cân bằng nhau thì sẽ có dòng điện chạy trên dây nối đất.kết quả sẽ có áp rơi trên dây nối đất ( V=LR ) Sé

làm suy yếu tín hiệu logic Nếu truyền tín hiệu đi xa, R sẽ tăng dẫn đến áp rơi trên

đất sẽ lớn dẫn đến lúc tín hiệu logic sẽ rơi vào mức không xác định và mạch thu sẽ

không nhận đúng dữ liệu được truyền từ mạch phát Chính sự không cân bằng trên mạch thu phát là một trong những nguyên nhân giới hạn đường truyền

VI CHUẨN RS-449, RS-423A :

Do chuẩn thông dụng RS-232 có hạn chế như :

e _ RS-232 bị hạn chế tốc độ tín hiệu, lớn nhất là 20Kbps và chỉ truyền được tối đa là 20m

e _ Khi các mạch RS-232 không cân bằng, sự loại trừ nhiễu nhỏ hơn mức tối

e _ Các điện áp RS-232 quá cao đối với mật độ dòng điện của IC hiện nay

© — Trong nhiều ứng dụng, cẩn thiết phải có thêm các đường dây nối giữa các

modem với các DTE để kiểm tra từ xa

GVED : Juang Thi 8⁄4 /f2à

SVTH + Dueng Agco Zann Ve Dink Dug

Trang 36

Latin Van Tit Noghitsp Trang 18

Do vậy vào năm 1978-1979, EIA đưa ra hai chuẩn giao tiếp mới để khắc phục

các nhược điểm trên của RS-232 là RS-449 ( cân bằng) và RS-423A ( không cân

bằng)

Sự lựa chọn giữa truyền cân bằng và không cân bằng được quyết định bởi tốc độ truyền tín hiệu Khi tốc độ truyền vượt quá 20 Kbps thì hầu hết các mạch sử dụng

giao tiếp cân bằng,

Với chuẩn RS-423A, tốc độ truyền có thể lên đến trên 20Kbps Khi tốc độ truyền lớn hơn 20 Kbps thì người dùng đường truyền cân bằng Ngược lại, ta sẽ cho

phép truyền thông không cân bằng

Với chuẩn RS-499, tốc độ truyền có thể lên đến 100Kbps và khoảng cách đường

A èn đến 1 Km Tiêu chuẩn này sử dụng cho các IC kích phát va thu MC

MASK VAMC LING

VH, CHỦ VN RŠ-422A :

Một cất nến nữa của chuẩn RS-232 là chuẩn ES-422A.Với chuẩn này, độ lợi được gia tầng và sử dụng việc truyền dữ liệu sái (differential data) trên những

ằng Một dữ liệu sai biệt yêu cấu hai day, một cho đữ liệu không

dilo ( nontnverted) và một cho dữ liệu đảo ( invered ) Dữ liệu được truyển trên

đường đây cần bằng thường là cặp dây xoắn với một trở ở đầu cuối Một IC biến đổi

- thông thường thành một cập tín hiệu sai biệt để truyền Một bộ phận

biền đồi tin hiệu sai biệt thành tín hiệu logic Dữ liệu nhận là phần khác nhau giữa dữ liệu không đảo và dữ liệu đảo Chú ý rằng không yéu cầu nối đất giữa tín hiệu thu và

tín hiệu phát Các IC láy RS-422A hầu hết hoạt động với nguồn cung cấp +5V như các chíp logic Với chuẩn này tốc độ truyền và khoảng cách truyền được cải thiện rất nhiều

VI CHUẨN RS-485 :

RS-485 là một thế hệ cải tiến của RS-422 và mở rộng số lượng ngoại vi giao tiếp Nó cho phép kết nối tryển thông nhiều thiết bị theo cẩ hai hướng RS-422 và

RS-232 thi thich hợp cho việc truyền đơn giản, trong khi đó RS-485 cho phép nhiều

đầu thu trên một đường truyền half-duplex Tốc độ truyền thì không giới hạn và được

xáx định bởi thời gian lên của xung, thường giới hạn là 10Mbps Một mạng sử dụng

tiêu chuẩn RS-485 cho phép 32 Transmiter / receiver với khoảng cách truyền tối đa

GVED : Suamg Thi Bich Nga

SVTH : Damg Nope Larm _ Ve Binh Quy

Trang 37

Mode Không cân | Cân bằng vi |Kgôngcân | Cân bằng vi

bằng sai bằng vi sai | sai

Hatt-duplex | Half-duplex Half-duplex

Short erent | 300mA 150mA 150mA

eure nt

GVED : Juang Thi Bich Ngo

SVTH : Dung Ngoo Lam _ Ve Binh Quy

Trang 38

Lutn Veen Tot Nghisp Trang W

GVHD : Fang Ghi Bich Nga

SVTH : Demy Nooo Lapm _ Vs Binh Duy

Trang 39

Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương

tự như nhau Ở đầy giới thiệu ÍC 8951 là một họ IC vi điều khiển do hãng Intel của

Mỹ sẵn suất, Chúng có các đặc điểm chung như sau:

Các đấc điểm của 8951 được tóm tẤt như sau :

V 8 KB EPROM bên trong

VO1OK Rye RAM adi

V 4 Port xuất /nhập 1/0 8 bit

Ý Giáo trếp nổi tiếp,

Ý 64 KB vàng nhớ mã ngoài

\ O4 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại

Ý_Nử lí Boolean (hoạt động trên bit đơn)

Ý 310 vị trí nhớ có thể định vị bit

V4 4s cho hoạt động nhân hoặc chia

Các Vi Điều Khiển Họ ATMEL Là :

Trang 40

Quin Vien Tot Nghiéps

Sơ đồ khối của 8951:

4K: 805) EPROM 4K: 695)

CONTROL

——P | vororr

GVHD : 2z; Thy Bich Nga

SVTH ; Dung Nypo Lam _ Ve Bink Quy

Ngày đăng: 19/11/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w