1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo môn học hệ thống dẫn Đường toàn cầu (gnss) glonass

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống dẫn đường toàn cầu (GNSS) GLONASS
Tác giả Giang Gia Khang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quỳnh Anh
Trường học Học viện Hàng không Việt Nam
Chuyên ngành Điện – Điện tử
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 628,53 KB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU GNSS GLONASS Giảng viên hướng dẫn: ThS... BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MÔN HỌC

HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU (GNSS)

GLONASS

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quỳnh Anh

Sinh viên thực hiện: GIANG GIA KHANG

Mã số sinh viên: 2255120088

Lớp: 22ĐHĐT02

TP.Hồ Chí Minh, tháng 11/2024

Trang 2

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MÔN HỌC

HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU (GNSS)

GLONASS

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quỳnh Anh

Sinh viên thực hiện: GIANG GIA KHANG

Mã số sinh viên: 2255120088

Lớp: 22ĐHĐT02

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2024

Trang 3

Danh sách thực hiện:

Cán bộ chấm thi 1

(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Quỳnh Anh

Cán bộ chấm thi 2

(ký và ghi rõ họ tên)

Cán bộ chấm thi phúc khảo 1

(ký và ghi rõ họ tên)

Cán bộ chấm thi phúc khảo 2

(ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu, chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Trang 5

Trong tiểu luận nên sắp xếp mục lục ngắn gọn, theo sơ đồ mẫu sau:

MỤC LỤC

Trang

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Ra đời như một phần trong cuộc chạy đua vũ trụ, GLONASS (Globalnaya

Navigatsionnaya Sputnikovaya Sistema) đã nhanh chóng khẳng định vị thế là một trong những hệ thống định vị vệ tinh hàng đầu thế giới Với mạng lưới vệ tinh bao phủ toàn cầu, GLONASS cung cấp dịch vụ định vị, điều hướng và đo thời gian chính xác cao

Điều đặc biệt của GLONASS là khả năng hoạt động ổn định và chính xác ngay cả

ở những khu vực cực Bắc, nơi mà tín hiệu GPS thường bị suy giảm Ưu điểm này

đã giúp GLONASS trở thành lựa chọn hàng đầu cho các hoạt động hàng hải, hàng không, khảo sát địa hình và các ứng dụng quân sự ở các vùng cực

Trang 7

Không chỉ dừng lại ở đó, GLONASS còn được tích hợp vào nhiều thiết bị điện tử thông minh như điện thoại di động, đồng hồ thông minh, ô tô mang đến cho người dùng những trải nghiệm tiện ích và chính xác hơn trong cuộc sống hàng ngày Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, GLONASS hứa hẹn sẽ còn đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển của xã hội và kinh tế toàn cầu."

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GLONASS 1.1 Giới thiệu về Glonass

1.1.1 Khái niệm

Hệ thống GLONASS (Global Orbiting Navigation Satellite System, Hệ thống vệ tinh dẫn đường quỹ đạo toàn cầu, tên tiếng Nga ГЛОНАСС: ГЛОбальная

Trang 8

НАвигационная Спутниковая Система; Global’naya Navigatsionnaya

Sputnikovaya Sistema) là hệ thống định vị toàn cầu dựa trên các vệ tinh trong không gian bay xung quanh trái đất, hệ thống này cung cấp các dịch vụ định vị, dẫn đường, xác định thời gian một cách tin cậy, miễn phí và dành cho tất cả mọi người trên thế giới.được phát triển bởi Liên Xô và hiện nay do Nga quản lý và vận hành

Hình 1: Sự phát triển của hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GLONASS

Trang 9

1.1.2 Các dịch vụ của Glonass

GLONASS gồm có hai dịch vụ chính :

 SPS(Standard Positioning Service) - là một dịch vụ mở, miễn phí cho người dùng trên toàn thế giới

 PPS(Precise Positioning Service) - chỉ được giới hạn cho mục đích quân sự của Nga và các nước đồng minh

1.2 Lịch sử phát triển

1.2.1 Lý do ra đời

Đề xuất đầu tiên sử dụng vệ tinh để dẫn đường được VSShebashevich đưa ra vào năm 1957 Ý tưởng này ra đời trong quá trình nghiên cứu khả năng ứng dụng các công nghệ thiên văn vô tuyến cho ngành hàng không Các cuộc điều tra sâu hơn đã được tiến hành tại một số tổ chức của Liên Xô để tăng tính chính xác của các định

Trang 10

nghĩa điều hướng, hỗ trợ toàn cầu, ứng dụng hàng ngày và tính độc lập với điều kiện thời tiết

1.2.2.Lịch sử hình thành

Glonass được phát triển bởi Liên Xô với một số cột mốc thời gian như sau:

quỹ đạo - khởi đầu của hệ thống định vị quỹ đạo thấp đầu tiên của Liên Xô Nó

bao gồm bốn vệ tinh được đặt trong quỹ đạo tròn ở độ cao 1000 km và độ

nghiêng 83 độ và có thể cung cấp dữ liệu định với độ chính xác vài trăm mét

Hệ thống định vị toàn cầu của Nga được phát triển từ 1967

được gọi là GLONASS được bắt đầu với việc phóng 1413,

Kosmos-1414 và Kosmos-1415

Trang 11

1991 – Hệ thống được tiếp tục bởi Liên bang Nga, nước chính thức tuyên bố hệ

thống hoạt động vào năm 1993 và đưa lên trạng thái tối ưu với 24 vệ tinh hoạt

động vào năm 1995 Sau đó một thời gian, hệ thống bị rơi vào tình trạng hư

hỏng Theo kết quả báo cáo tài chính năm 1997, dự án này đã tiêu tốn của Nhà

nước Nga khoảng 2,5 tỉ USD Do không có tiền đầu tư và do thời hạn phục vụ

của các vệ tinh quá ngắn cùng với sự sụp đổ của nền kinh tế Nga và việc giảm

tài trợ cho ngành công nghiệp vũ trụ

2000 - Tổng thống Vladimir Putin tập trung rót thêm nhiều kinh phí để vực lại

hệ thống

cung cấp dịch vụ miễn phí cho khách hàng trên toàn cầu

Tổng thống Nga Putin ký sắc lệnh

Trang 12

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 2.1 Thành phần của GLONASS

GLONASS bao gồm ba phần chính:

Trang 13

- Phần không gian :là một phân đoạn của phần định vị vệ tinh toàn cầu (GNSS), bao gồm các vệ tinh dẫn đường được đặt trong một số mặt phẳng quỹ đạo

- Phần chỉ huy và điều khiển : là một phân đoạn của GNSS, bao gồm tập hợp các

cơ sở trên mặt đất được sử dụng để cung cấp chỉ huy và điều khiển vệ tinh dẫn đường

- Phần đối tượng sử dụng : là một phân đoạn của GNSS bao gồm toàn bộ nhiều loại máy thu người dùng GLONASS

2.1.1 Phần không gian

 Có 24 vệ tinh thuộc hệ thống Glonass đang hoạt động và bay xung quanh trái đất

 Chiều cao quỹ đạo của Glonass là 19.100 km

 Độ nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo là 64.8 độ

 Chu kỳ quỹ đạo của một vệ tinh là 11 giờ và 16 phút

Phần không gian GLONASS bao gồm 24 vệ tinh được đặt trong ba quỹ đạo gần tròn (e = 0 ± 0,01) nghiêng 64,8 ± 0,3 ° so với đường xích đạo với độ cao 18.840… 19.440 km (độ cao obit danh nghĩa là 19.100 km ) và khoảng thời gian quỹ đạo là

11 giờ 15 phút 44 giây ± 5 giây Các mặt phẳng quỹ đạo được phân cách bởi độ nghiêng phải 120 ° tăng dần 8 VỆ TINH được đặt cách đều nhau trong mỗi mặt

Trang 14

phẳng với góc 45 ° của vĩ độ Cấu hình chòm sao như vậy cung cấp phạm vi bao phủ toàn cầu liên tục của bề mặt Trái đất và không gian gần Trái đất

CHƯƠNG 3:….

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 15

HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN/ĐỒ ÁN

- Tiểu luận/Đồ án kết thúc học phần được đánh máy và trình bày trên khổ giấy A4

- Font chữ: Times New Roman - Định lề trang giấy:

Header : 1 cm Footer : 1 cm

- Cỡ chữ (size): 14 (từ trang bìa), chế độ dãn dòng (line spacing): 1,5 lines

- Các trang phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang Đánh số trang ở chính giữa và phía dưới mỗi trang, đánh từ 1 khi bắt đầu vào phần nội dung báo cáo (từ phần Mở đầu)

Ngày đăng: 18/11/2024, 14:26

w