TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM Em hãy khoanh tròn vào ý đặt trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?. PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TOÁNPhần trắc nghiệm Khoanh vào chữ đặt trước
Trang 1PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TIẾNG VIỆT
Hũ bạc của người cha
Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng Về già, ông để dành được một hũ bạc Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra
Người con lại ra đi Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền
Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền
Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
Em hãy khoanh tròn vào ý đặt trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? (0,5 điểm)
A Ông lão buồn vì gia đình nghèo túng thiếu
B Ông lão buồn vì anh con trai lười biếng
C Ông lão buồn vì bà mẹ sợ con vất vả
Câu 2: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? (0,5 điểm)
A Ông lão muốn con trai mình trở thành người giàu có
B Ông lão muốn con trai mình phải cực khổ, vất vả
C Ông lão muốn con trai mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
Câu 3: Người cha trong bài là người dân tộc nào? (0,5 điểm)
Trang 2Câu 4: Lần đầu người con ra đi, người mẹ đã làm gì đối với con? (0,5 điểm)
A Dặn dò con B An ủi con C Dúi cho con một ít tiền
Câu 5: Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì? ( 1 điểm)
Câu 6: Tìm trong truyện và ghi lại câu nói lên ý nghĩa của truyện (1điểm)
Câu 7: (0,5 điểm): Từ nào sau đây là từ chỉ sự vật:
A Hũ bạc B siêng năng C ném
Câu 8: (0,5 điểm) Tìm từ trái nghĩa với từ “ lười biếng”:
A ngoan ngoãn B siêng năng C tốt bụng
Câu 9: (1 điểm) Đặt 1-2 câu có hình ảnh so sánh.
………
Trang 3PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TOÁN
Phần trắc nghiệm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: (2 đ)
a Số 525 đọc là:
A Năm trăm hai lăm B Lăm trăm hai mươi năm
C Lăm hai mươi lăm D Năm trăm hai mươi lăm
b Tính nhẩm : 200 x 4 = ?
c 56 giảm đi 7 lần thì được:
d Hình nào đã khoanh vào 1 chấm tròn?
8
A hình 1 B hình 2 C hình 3 D hình 4
Câu 2: (1 đ)
a, Hình bên có bao nhiêu góc vuông ?
b, Cạnh hình vuông là 10 cm Chu vi hình vuông là:
A 20 cm B 40 cm C 14 cm D 12 cm
Câu 3 : (1 đ)
a Con chó nặng 10 kg, con mèo nặng 2 kg Hỏi con chó nặng gấp mấy lần con mèo?
b Trong phép chia cho 8, số dư lớn nhất là mấy?
Phần 2: Tự luận
Trang 4………
………
Bánh Túi kẹo Hộp bút Câu 4: (1đ) Đặt tính rồi tính: 587 + 209 766 – 492 201 x 4 845 : 4 ……….…
………
….………
………
…….………
Câu 5 : Tính (1đ ) a) 7 dm 6 mm = ………mm b) 840 – 212 x 2 ………
………
Câu 6: (1đ) Nhìn hình và tính cân nặng của túi kẹo là bao nhiêu g? Trả lời: ………
………
………
Câu 7: (2đ) Trong vườn có 165 cây cam, số cây bưởi ít hơn cây cam là 35 cây Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam và bưởi? Bài giải ……….……
……….…
………
….………
……….…
Câu 8: (1đ) Tính nhanh: a, 563 + 258 + 37 - 58 b, 20 x 6 x 5 ……… ………
……… ………
Trang 5PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TIẾNG VIỆT Đọc đoạn văn sau:
Con heo đất
Tôi đang mong bố mua cho tôi một con rô bốt Nhưng bố lại mang về một con heo đất Bố chỉ vào cái khe trên lưng nó, bảo:
- Con cho heo ăn nhé! Con lớn rồi, nên học cách tiết kiệm
Từ đó, mỗi lần bố mẹ cho tiền ăn quà, mua sách, có chút tiền lẻ thừa ra, tôi lại được gửi heo giữ giúp Tết đến, có tiền mừng tuổi, tôi cùng dành cho heo luôn
Bố mẹ bảo:
- Chừng nào bụng con heo đầy tiền, con sẽ đập con heo ra, lấy tiền mua rô bốt Thật ra con heo cũng dễ thương Mũi nó mát lạnh và nó mỉm cười khi tôi cho tiền vào lưng nó Nó mỉm cười cả khi tôi chẳng có đồng nào Tôi thực
sự yêu thương nó
Thấm thoắt một năm đã trôi qua Một hôm, bố tôi vào phòng, lật con heo, lắc mạnh và bảo:
- Bụng nó đầy ứ rồi Con đập vỡ nó được rồi đấy!
Tôi sao nỡ làm vậy! Tôi nói với bố:
- Con không cần rô bốt nữa!
Rồi tôi năn nỉ bố mẹ cho giữ lại con heo Cuối cùng, bố mẹ cũng chiều ý tôi Thế là con heo đất còn làm bạn với tôi thêm một thời gian nữa
Theo ÉT-GA KE-RÉT (Hoàng Ngọc Tuấn dịch)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Bạn nhỏ mong bố mẹ mua cho đồ chơi gì? (0,5 điểm)
A Con heo đất
B Con rô bốt
C Chú ngựa con
Câu 2: Tìm trong truyện trên những từ chỉ các bộ phận của con heo đất? (0,5 điểm)
A Mũi, lưng, miệng, bụng, chân, tai, mắt
B Lưng, miệng, bụng, chân
C Mũi, lưng, miệng, bụng
Câu 3: Con heo đất đã đồng hành với bạn nhỏ được bao lâu rồi? (0,5 điểm)
A Thấm thoắt một năm đã trôi qua
B Thấm thoắt hai năm đã trôi qua
C Thấm thoắt ba năm đã trôi qua
Câu 4: Bụng heo đất như thế nào? (0,5 điểm)
A Bụng nó lép kẹp
B Bụng nó nhiều mỡ
C Bụng nó đầy ứ rồi
Trang 6Câu 5: Bạn nhỏ đã làm gì khi có con heo đất? (1 diểm)
………
………
………
Câu 6: Qua câu chuyện này, em thấy tình cảm của bạn nhỏ với chú heo đất như thế nào? (1 diểm)
………
………
………
Câu 7: Tìm và viết lại các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong câu ca dao sau: (1 diểm)
Dòng sông bên lở, bên bồi Bên lở thị đục, bên bồi thì trong.
………
………
Câu 8: Những hình ảnh được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau: (1 diểm)
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày, Ước gì em hoá thành mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm
A Em bé được so sánh với đám mây
B Trời nắng so sánh với nung
C Em bé được so sánh với bóng râm
Câu 9: Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh nói về đồ dùng học tập (1 diểm)
………
………
Trang 7PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TOÁN Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (2 điểm)
a) Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:
b) Số 4 trong số 843 có giá trị là bao nhiêu?
c) Kết quả của phép tính: 653 - 427 là:
d) Kết quả của phép tính: 96 kg : 3 = … ?
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (1 điểm)
a) Đã tô màu vào 1 hình nào ?
4
A B C
b) Hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình:
A Hình tam giác B Hình vuông C Hình chữ nhật D Hình tứ giác
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (1 điểm)
a) Số góc vuông có trong hình bên là :
A 1 B 3 C 2 D 4
b) Lan có 12 viên bi, Mai có 2 viên bi Hỏi số
viên bi của Lan gấp mấy lần số viên bi của
Mai?
A 6 B 24 C 14 D 10
Câu 4: (1 điểm)
a) Tính: 367 g - 32g x 3 b) Số?
……… 5 m 8 cm = cm
………
Câu 5: Đặt tính rồi tính (2 điểm)
Trang 8347 + 148 734 - 326 410 x 2 829 : 2
Câu 6: Bao gạo cân nặng 123 kg, bao ngô cân nặng gấp 3 lần bao gạo Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? (2 điểm) Bài giải ………
……….………
………
………
……….………
………
Câu 8: Tính bằng cách thuận tiện (1 điểm) 92 +246 + 57 + 154 + 43 + 408 ………
……….………
………
Trang 9PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TOÁN Trắc nghiệm khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1:
a) 32 giảm 4 lần được …lần (0,5đ)
A 28 B 6 C 8 D 36
b) Lan có 6 hộp bánh, mỗi hộp bánh gồm 7 gói bánh Hỏi Lan có bao nhiêu gói bánh? (0,5đ)
A 42 gói bánh B 56 gói bánh C 63 gói bánh D 70 gói bánh c) 6 x 6 30 + 5 Dấu cần điền vào ô trống là: (0,5đ)
d) Con 8 tuổi, bố 40 tuổi Tuổi bố gấp tuổi con số lần là: (0,5đ)
A 8 lần B 6 lần C 4 lần D 5 lần
Câu 2:
a) Số góc vuông ở hình bên là: (0,5đ)
A 4 B 5 C 3 D 2
b) Con cá cân nặng bao nhiêu gam? (0,5đ)
A 2kg B 20kg C 2000g D 200g
Câu 3:
a) Kết quả của dãy tính 100 x 4 + 5 là : (0,5đ)
A 400 B 405 C 900 D 455 b) Gấp 12 lên 3 lần, rồi bớt đi 26 được kết quả là : (0,5đ)
A 54 B 28 C 10 D 44
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 4: Đặt tính rồi tính: (2đ)
Trang 10156 + 217 463 – 118 213 x 3 667 : 6
………
………
……… ………
……….……….
Câu 5: Tính : (1đ) a) (300l + 70l) x 2 b ) 3 m 9 cm =… cm ……….
………
………
Câu 6: Bố câu được 20 con cá, con câu được 8 con cá Bố đem số cá câu được của hai nguời chia vào 4 túi Hỏi mỗi túi có bao nhiêu con cá ? (2đ) Bài giải: ………
………
………
………
………
Câu 7 : Tính nhanh (1 đ) ( 265 + 431 + 35 + 69 ) x ( 23 – 20 – 3 ) ………
………
………
Trang 11AI ĐÁNG KHEN NHIỀU HƠN?
Ngày nghỉ, Thỏ Mẹ bảo hai con:
- Thỏ Anh lên rừng kiếm cho mẹ mười chiếc nấm hương, Thỏ Em ra đồng cỏ hái giúp mẹ mười bông hoa thật đẹp!
Thỏ Em chạy tới đồng cỏ, hái được mười bông hoa đẹp về khoe với mẹ Thỏ Mẹ nhìn con âu yếm, hỏi:
- Trên đường đi, con có gặp ai không?
- Con thấy bé Sóc đứng khóc bên gốc ổi, mẹ ạ
- Con có hỏi vì sao Sóc khóc không?
- Không ạ Con vội về vì sợ mẹ mong
Lát sau, Thỏ Anh về, giỏ đầy nấm hương Thỏ Mẹ hỏi vì sao đi lâu thế, Thỏ Anh thưa:
- Con giúp cô Gà Mơ tìm Gà Nhép bị lạc nên về muộn, mẹ
ạ Thỏ Mẹ mỉm cười, nói:
- Các con đều đáng khen vì biết vâng lời mẹ Thỏ Em nghĩ đến mẹ là đúng, song
Thỏ Anh còn biết nghĩ đến người khác nên đáng khen nhiều hơn!
(Theo Phong Thu)
PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TIẾNG VIỆT Đọc đoạn văn sau:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Ngày nghỉ, Thỏ Mẹ bảo hai con làm việc gì giúp mẹ ?
A Thỏ Anh lên rừng hái hoa; Thỏ Em ra đồng kiếm nấm hương
B Thỏ Em lên rừng hái hoa; Thỏ Anh ra đồng kiếm nấm hương
C Thỏ Em kiếm mười chiếc nấm hương; Thỏ Anh hái mười bông hoa
D Thỏ Anh kiếm mười chiếc nấm hương; Thỏ Em hái mười bông hoa
Câu 2: Thỏ em làm gì khi đến đồng cỏ?
A Chạy nhảy tung tăng trên đồng cỏ
B Hái được mười bông hoa đẹp nhất
C Hái được mười nấm hương
D Hái những bông hoa đẹp nhất
Câu 3: Vì Sao Thỏ Anh đi hái nấm về muộn hơn Thỏ em?
A Vì Thỏ Anh giúp cô Gà Mơ tìm Gà Nhép bị lạc
B Vì Thỏ Anh bị lạc đường
C Vì Thỏ Anh đi đường xa hơn
D Vì Thỏ Anh ham chơi
Câu 4: Vì sao Thỏ Mẹ nói Thỏ Anh đáng khen nhiều hơn?
Trang 12A Vì Thỏ Anh biết vâng lời mẹ.
B Vì Thỏ Anh hái được nhiều nấm hương
C.Vì Thỏ Anh biết vâng lời mẹ và còn biết nghĩ đến người khác
D Vì Thỏ Mẹ yêu Thỏ Anh hơn
Câu 5: Theo em, nếu Thỏ Em làm thêm việc gì nữa trên đường về thì cũng
sẽ được khen như Thỏ Anh?
………
………
………
Câu 6: Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về tình cảm của Thỏ Anh và Thỏ Em đối với Thỏ Mẹ?
………
………
………
Câu 7: Viết lại hình ảnh được so sánh với nhau có trong đoạn văn dưới đây:
Chiều chiều, trên bãi cỏ, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Cánh diều mềm mại như cánh bướm
A Đám trẻ, cánh diều
B Cánh diều, cánh bướm
C Đám trẻ, cánh bướm
Câu 8 : Từ chỉ gộp những người trong gia đình là từ:
A chăm sóc
B cao thấp
C.anh em
D to lớn
Câu 9: Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh.
………
………
Trang 13PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TIẾNG VIỆT
I Đọc hiểu
Con đường đến trường
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi Mặt đường
mấp mô Hai bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên Cây lạc tiên
ra quả quanh năm Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín Bọn
con gái lớp tôi hay tranh thủ hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp
Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi Ngày nắng, tôi và
lũ bạn thường thi xem ai chạy nhanh hơn Gió vù vù bên tai Đất dưới chân xốp
nhẹ như bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan
bàn chân
Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt Để khỏi ngã, tôi thường
tháo phăng đôi dếp nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống
mặt đường Đôi khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều
khúc đường ngập trong nước lũ
Cô giáo tôi là người vùng xuôi Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò
trên con đường đi học Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi
cùng chúng tôi vào lớp Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào
(Đỗ Đăng Dương)
Câu 1: Con đường đến trường được miêu tả bằng những từ ngữ nào? (0,5đ)
A.Nằm vắt vẻo lưng chừng đồi, mặt đường mấp mô, hai bên đường có cây cỏ
dại và cây lạc tiên
B Nằm vắt vẻo lưng chừng đồi, mặt đường mấp mô
C Nằm vắt vẻo lưng chừng đồi, hai bên đường có cây lạc tiên
Câu 2: Vào mùa mưa con đường như thế nào? (0,5đ)
A Con đường như buông mình xuống chân đồi
B.Con đường lầy lội và trơn trượt
C Con đường lầy lội
Câu 3: Vì sao các bạn nhỏ không nghỉ buổi học nào kể cả khi trời mưa rét? (0,5đ)
Trang 14A.Vì nhiều hôm mưa rét, cô giáo thường đón đường, đi cùng các bạn nhỏ vào lớp
B Vì các bạn thích đi học
C Vì các bạn quen với con đường đi học rồi
Câu 4: Con đường đi học của các bạn nhỏ trong bài gợi cho em những
suy nghĩ gì? (1đ)
………
………
………
Câu 5: Tìm: (0,5)
- 1 từ trái nghĩa với từ “ồn ào”:………
- 1 từ cùng nghĩa với từ “yêu thương”: ………
Câu 7: Gạch chân dưới hai sự vật được so sánh với nhau, khoanh tròn từ để
so sánh có trong câu sau: (1đ)
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ
Câu 8: Điền dấu câu thích hợp trong đoạn văn: (1đ)
Thầy hỏi:
- Con tên là gì
- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xto ạ
Câu 9: Viết câu cảm để nói về một buổi đi dã ngoại (1đ)
………
Trang 15PHIẾU ĐỀ ÔN MÔN TOÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
(Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
Câu 1 Gấp 12 lên 5 lần ta được:
Câu 2 Số dư của phép chia 382 : 4 là:
Câu 3 Chuồng gà có 43 con, chuồng bò có số con gấp ba lần chuồng gà Hỏi cả hai chuồng có bao nhiêu con?
Câu 4: Giá trị của biểu thức 145 + 3 x 2 là:
Câu 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 6dm8mm = … mm là?
A 600 B 680 C 608 D 600
Câu 6 Cho hình vẽ:
Góc trong hình là:
A Góc không vuông đỉnh Q; cạnh QR, RS
B Góc không vuông đỉnh R; cạnh RQ, RS
C Góc vuông đỉnh R; cạnh RQ, RS
D Góc không vuông đỉnh S; cạnh SR, RQ
Câu 7:Anh có 36 viên bi, em có số bi bằng 14 số bi của anh Hỏi anh hơn em bao nhiêu viên bi?
A 9 viên bi B 40 viên bi C 27 viên bi D 45 viên bi
Câu 8: Có 45 que kem.
A 19 số que kem là…………que kem
B 15 số que kem là…………que kem
Trang 16II TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
357 + 465 687 – 469 410 x 2 646 : 2
………
………
………
………
………
Câu 2 Tính giá trị biểu thức a) 550 – 5 x 10 b) 218 : 2 x 4 ……… ………
……… ………
……… ………
Câu 3: Thùng to đựng được 336 lít mật ong, thùng nhỏ đựng được ít hơn thùng to 19 lít mật ong Hỏi cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít mật ong? Bài giải ………
………
………
………
………
………
Câu 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị cuả biểu thức 545 chia cho 5 nhân với 2 ………
………
………