Giới thiệu chung về mực ốngQuy trình sản xuất mực ống lạnh đông Các biến đổi trong quá trình lạnh đông Thiết bị trong làm lạnh đông mực ống... Quy trình chế biến mực ống đông lạnhBảo quả
Trang 1Tiểu luận
“CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MỰC ỐNG LẠNH ĐÔNG”
1
Trang 2Giới thiệu chung về mực ống
Quy trình sản xuất mực ống lạnh đông
Các biến đổi trong quá trình lạnh đông
Thiết bị trong làm lạnh đông mực ống
Trang 31 Giới thiệu chung về mực ống
Miền Nam
Miền Bắc
Tập trung chủ yếu ở Phan Rang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Cà Mau và quanh Côn Đảo, Phú Quốc
Tập trung chủ yếu ở đảo Cát Bà, Cô Tô, Cái chiên , khu vực Bạch Long Vĩ Nhiều nhất là vào Mùa Xuân
1.1 Vùng phân bố
3
Trang 4Xuất khẩu : Mực ống của Việt Nam xuất khẩu sang
hơn 30 thị trường nước ngoài, với doanh thu hằng
năm đạt khoảng hơn 50-60 triệu USD tính trên cả sản
phẩm đông lạnh tươi và sản phẩm khô
Sản phẩm chế biến : Đông lạnh nguyên con
dưới các hình thức đông khối (Block), đông rời
nhanh (IQF). Các sản phẩm chế biến gồm phi lê,
nguyên con…và được làm thành các sản phẩm
chế biến sẵn để nấu, hoặc dưới dạng sản phẩm
sushi, sashimi để ăn gỏi, các sản phẩm phối chế
1 Giới thiệu chung về mực ống
Trang 6Các dạng
hư hỏng của mực
Màu sắc biến đổi
Mực mềm
và rách
Trạng thái (ươn, nhớt)
Mục đích bảo quản nguyên liệu: để đảm bảo độ tươi của mực, hạn chế
đến mức tối đa sự biến đổi trạng thái và gây hư hỏng. Đồng thời đảm bảo thành phẩm được sản xuất từ nguyên liệu đạt chất lượng tốt và ổn định
trong suốt quá trình sản xuất
Mùi
1.4 Các dạng hư hỏng của nguyên liệu mực ống
1 Giới thiệu chung về mực ống
Trang 72 Quy trình chế biến mực ống đông lạnh
Bảo quản lạnh đông
Rửa lại
Xếp khuôn Xếp khuôn
Bảo quản lạnh đông Bảo quản lạnh đông
Làm lạnh đông
2.1 quy trình sản xuất mực đông lạnh
7
Trang 82 Quy trình chế biến mực ống đông lạnh
2.2 Thuyết minh quy trình
- Khử mùi hôi; tiêu diệt vi sinh vật
- Tạo điều kiện cho chế biến thuận lợi
Trang 92 Quy trình chế biến mực ống đông lạnh
2.2 Thuyết minh quy trình
Phân loại
Quá trình được tiến hành trên bàn thép không gỉ. Sau khi phân loại thì mực được cho vào khay đựng nước có nhiệt độ nhỏ hơn 10 độ C
Trang 102 Quy trình chế biến mực ống đông lạnh
2.2 Thuyết minh quy trình
Cắt philêMực sau khi lột da và cắt phi lê xong thì được ướp đá để đưa đi xếp khuôn ngay
Yêu cầu: nhát cắt phẳng; miếng cắt đều; loại bỏ những chỗ thừa.Xếp khuôn
- Sau khi xếp khuôn xong phải tiêm nước sạch có hàm lượng clorin 5 ppm;
lượng nước vừa xâm xấp trên mặt của mực
Trang 112 Quy trình chế biến mực ống đông lạnh
2.2 Thuyết minh quy trình
Làm lạnh đông nhanh
Khuôn mực sau xếp được đưa vào tủ làm đông nhanh. Ttủ = -35 đến – 40oC . Quá trình làm lạnh đông kết thúc khi nhiệt độ tâm khuôn đạt -12oC
Thời gian làm lạnh đông thường là 4-5h
Mạ băng, ra khuôn, đóng gói, đóng kiện
- Sau khi làm lạnh đông, mực khuôn và mực IQF được mạ băng, sau đó ra khuôn, đóng túi nilon và hàn kín
- Các túi mực được đóng vào thùng các tông (<15kg) để tiện cho bốc xếp. Trên thùng phải ghi đầy đủ nhãn mác theo yêu cầu
Trang 12Rổ nhựa sử dụng trong quá trình
rửa, phân loại mực
4 Thiết bị trong làm lạnh đông mực ống
4.1 Dụng cụ phân loại
Trang 134 Thiết bị trong làm lạnh đông
mực ống
13
4.2 Cối đá vảy
- Tạo ra đá lạnh, dùng để ướp lạnh, bảo quản mực nguyên liệu trước khi được cấp đông
- Loại máy đá tạo đá sạch nhất và chất lượng nhất
- Chi phí đầu tư thấp
- Cối tạo đá vảy khó chế tạo; giá tương đối cao
- Phạm vi sử dụng : hẹp
Trang 144.2 Cối đá vảy
Trang 15Trang 16
Thông số kỹ thuật:
Trang 174.4 Tủ đông gió
17
4 Thiết bị trong làm lạnh đông mực ống
Trang 18- Xả băng: bằng nước nhờ hệ thống bơm riêng
Trang 1919
4 Thiết bị trong làm lạnh đông
mực ống
Trang 204 Thiết bị trong làm lạnh đông
mực ống
4.5 Cấp đông I.Q.F
Trang 214 Thiết bị trong làm lạnh đông
mực ống
4.5 Cấp đông I.Q.F
Trang 22Thiết bị mạ băng (đi kèm với buồng cấp đông I.Q.F)
Dạng phun sương Dạng ngâm
4 Thiết bị trong làm lạnh đông mực ống
Trang 234 Thiết bị trong làm lạnh đông mực ống
4.5 Máy dò kim loại
Máy dò kim loại
Trang 25Chỉ tiêu yêu cầu của sản phẩm
Mực đông lạnh được bảo quản ở nhiệt độ -25 độ C trong vòng 6 tháng
Tiêu chuẩn cảm quan
đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu.
Nguyên liệu được kiểm tra cảm quan trước khi nhận . Các lô lấy mẫu đại diện
kiểm tra vi sinh để đảm bảo không vi sinh vật gây bệnh
Trang 26Tiêu chuẩn hóa học
Nguyên liệu không được sử dụng kháng sinh cấm
Chloramphenicol ( lô nguyên liệu phải có giấy cam kết của đại lý cung cấp, không sử dụng kháng sinh cấm để bảo quản) và phải kiểm tra sự xuất hiện của kim loại nặng (Hg,Pb,Cd,…) trong
nguyên liệu bằng cách 3 tháng/lần lấy mẫu nguyên liệu theo vùng khai thác để kiểm tra kim loại nặng
Trang 27KẾT LUẬN
27
• Hiện nay nước ta có tới hàng chục ngàn tàu thuyền lớn nhỏ đi đánh bắt
cá, tôm và các loài hải sản có giá trị khác ở ngoài biển. Số lượng thủy sản đánh bắt được hàng năm lên đến hàng chục triệu tấn. Với lượng thực phẩm đánh bắt được này không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra cả nước ngoài, mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước. Bảo quản lạnh đông là phương pháp bảo quản thích hợp giúp cho thực phẩm không bị giảm hay mất đi chất lượng ban đầu khi tích trữ trong một thời gian dài. Việc ứng dụng các kỹ thuật làm lạnh vào trong các dây chuyền sản xuất thực phẩm ở các xí nghiệp ngày nay vừa có tác dụng giúp cho dây chuyền chế biến sản phẩm được diễn ra liên tục, không gián đoạn vì nguồn nguyên liệu được cung ứng đầy đủ và vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm trong các khâu chế biến. Điều này đã góp phần rất lớn vào hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước
Trang 285 Tài liệu tham khảo
28
1 http
://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-quy-trinh-cong-nghe-che-bien -muc-xuat-khau-10710
/
2 https://
cncbthitvathuysan.wordpress.com/2011/12/03/quy-trinh-s
%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-m%E1%BB%B1c-tr ai-thong-dong-l%E1%BA%A1nh
Trang 29Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
29