1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Kinh tế học quốc tế - đề tài - WTO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề WTO và các biện pháp phi thuế quan
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Tp. HCM
Chuyên ngành Kinh tế học quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 600,63 KB

Nội dung

Chính vì vậy, để vừa hộinhập kinh tế vừa bảo hộ cho sản xuất nội địa các quốc gia có xuhướng vận dụng các biện pháp phi thuế quan khác với nhiều hìnhthức tinh vi hơn dưới danh nghĩa bảo

Trang 1

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

 TIỂU LUẬN MÔN : KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ.

CHỦ ĐỀ: WTO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG A WTO và Các biện pháp phi thuế quan(NTMs) 4

I WTO 4

1 Giới thiệu chung 4

2 Mục tiêu của WTO 4

3 Chức năng của WTO 4

4 Các nguyên tắc pháp lý của WTO 5

5 Cơ chế ra quyết định của WTO 5

II Các biện pháp phi thuế quan 6

1 Khái niệm 6

2 Phân loại 6

3 Các biện pháp phi thuế quan tiêu biểu 6

3.1 Cá c hạn chế định lượng 6

3.2 Ch i tiêu của chính phủ 8

3.3 Ph òng vệ thương mại 9

3.4 Cá c biện pháp kỹ thuật 11

B Liên hệ WTO và các biện pháp phi thuế quan 13

1 Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices - ADA) 13

2 Hiệp định về biện pháp tự vệ (Hiệp định SG) 13

3 Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng(Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Hiệp định SCM) .13

4 Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại (Hiệp định TBT-Agreement on Technical Barriers to Trade) 13

5 Hiệp định về các Biện pháp kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS - Sanitary and Phytosanitary Measure) 14

C Liên hệ thực tế Việt Nam 15

1 Cam kết của Việt Nam về trợ cấp khi gia nhập WTO 15

2 Hàng hoá Việt Nam bị kiện ở thị trường nước ngoài 15

3 Các vụ kiện do Việt Nam khởi xướng 17

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

20

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay trên thế giới xu hướng toàn cầu hóa kinh tế đang diễn

ra mạnh mẽ Hội nhập vào xu hướng ấy là một tất yếu khách quancủa tất cả các quốc gia trong đó có Việt Nam Cũng như bất kì cuộcchơi nào cơ hội luôn kèm theo thách thức Tự do hóa thương mại làmột quá trình lâu dài gắn chặt với quá trình đàm phán để cắt giảmthuế quan và các công cụ phi thuế quan Chính vì vậy, để vừa hộinhập kinh tế vừa bảo hộ cho sản xuất nội địa các quốc gia có xuhướng vận dụng các biện pháp phi thuế quan khác với nhiều hìnhthức tinh vi hơn dưới danh nghĩa bảo vệ môi trường, chống biến đổikhí hậu, bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Trang 5

NỘI DUNG

A WTO và Các biện pháp phi thuế

quan(NTMs):

I WTO:

1 Giới thiệu chung:

 WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (WorldTrade Organization) Tổ chức này được thành lập và hoạt động

từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thươngmại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch

 Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễnthực thi Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan - GATT

1947 (chỉ giới hạn ở thương mại hàng hoá) và là kết quả trựctiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm các lĩnh vựcthương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư)

 Tính đến ngày 26/6/2014, tổ chức này có 160 thành viên.Thành viên của WTO là các quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…)hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương (ví dụ

EU, Đài Loan, Hồng Kông…)

2 Mục tiêu của WTO:

 Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thếgiới phục vụ cho sự phát triển, ổn định, bền vững và bảo vệmôi trường

 Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết cácbất đồng và tranh chấp trong khuôn khổ của hệ thống thươngmại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Côngpháp quốc tế , phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của cácnước đang phát triển và khuyến khích các nước này ngày cànghội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới

 Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân cácnước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao độngtối thiểu được tôn trọng

3 Chức năng của WTO:

WTO thực hiện 5 chức năng sau:

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành

và những mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO, các hiệpđịnh đa biên của WTO, cũng như cung cấp một khuôn khổ để

Trang 6

thực thi, quản lý và điều hành việc thực hiện các hiệp địnhnhiều bên.

 Là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thànhviên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổnhững quy định của WTO, đồng thời WTO là một thiết chế đểthực thi các kết quả từ việc đàm phán đó hoặc thực thi cácquyết định do Hội nghị Bộ trưởng đưa ra

 Thi hành thỏa thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnhviệc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên

 Thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại (của các nướcthành viên)

 Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạolập các chính sách kinh tế toàn cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợptác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới và các cơquan trực thuộc của nó

4 Các nguyên tắc pháp lý của WTO:

 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN):

Tối huệ quốc (Most favoured nation - MFN), là nguyên tắc pháp lýquan trọng nhất của WTO.Nguyên tắc MFN được hiểu là nếu mộtnước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thìnước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thànhviên khác Tuy nhiên, nguyên tắc MFN trong WTO không có tính chất

áp dụng tuyệt đối

 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT):

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT) được hiểu làhàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoàiphải được đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loạitrong nước Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đốivới hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ chưa áp dụng đối với

 Nguyên tắc mở cửa thị trường

Trang 7

Nguyên tắc ''mở cửa thị trường'' hay còn gọi một cách hoa mỹ là tiếpcận thị trường (market access) thực chất là mở cửa thị trường chohàng hoá, dịch vụ và đầu tư nước ngoài Trong một hệ thống thươngmại đa phương, khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửathị trường của mình thì điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một hệthống thương mại toàn cầu mở cửa.

 Nguyên tắc cạnh tranh công bằng

Cạnh tranh công bằng (fair competition) thể hiện nguyên tắc ''tự docạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau'' và đượccông nhận trong án lệ của vụ Uruguay kiện 15 nước phát triển(1962) về việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau đối vớicùng một mặt hàng nhập khẩu

5 Cơ chế ra quyết định của WTO:

Về cơ bản, các quyết định trong WTO được thông qua bằng cơ chếđồng thuận Có nghĩa là chỉ khi không một nước nào bỏ phiếuchống thì một quyết định hay quy định mới được xem là “đượcthông qua”.Do đó hầu hết các quy định, nguyên tắc hay luật lệtrong WTO đều là “hợp đồng” giữa các thành viên, tức là họ tựnguyện chấp thuận chứ không phải bị áp đặt; và WTO không phải

là một thiết chế đứng trên các quốc gia thành viên

Tuy nhiên, trong các trường hợp sau quyết định của WTO đượcthông qua theo các cơ chế bỏ phiếu đặc biệt (không áp dụngnguyên tắc đồng thuận):

- Giải thích các điều khoản của các Hiệp định: Được thông quanếu có 3/4 số phiếu ủng hộ

- Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành viên: Được thôngqua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;

- Sửa đổi các Hiệp định (trừ việc sửa đổi các điều khoản về quychế tối huệ quốc trong GATT, GATS và TRIPS): Được thông quanếu có 2/3 số phiếu ủng hộ

II Các biện pháp phi thuế quan:

1 Khái niệm:

Các biện pháp phi thuế quan (NTMs) là biện pháp thuộc về chínhsách không phải thuế quan, có khả năng tác động đến hoạt độngthương mại quốc tế về hàng hóa, thông qua sự thay đổi số lượnggiao dịch, hoặc giá hoặc cả hai

(UNCTAD 2013)

Trang 8

2 Phân loại:

 Nhóm 1: các hạn chế định lượng: hạn ngạch, hạn chế xuấtkhẩu tự nguyện

 Nhóm 2: chi tiêu của chính phủ: trợ cấp, mua sắm chính phủ

 Nhóm 3: phòng vệ thương mại: chống bán phá giá, đối kháng

tự vệ

 Nhóm 4: các rào cản kĩ thuật và vệ sinh dịch tễ

3. Một số biện pháp phi thuế quan tiêu biểu:

 Phân loại:

- Hạn ngạch tuyệt đối: giới hạn tối đa về số lượng hoặc về giá trịhàng hóa được phép xuất nhập khẩu

- Hạn ngạch thuế quan: trong hạn ngạch thì áp dụng chính sách

ưu đãi thuế quan Nếu vượt ngưỡng tối đa thì sẽ phải áp dụngcác chính sách thương mại hiện hành (thuế suất cao)

 Cơ chế và tiêu chí phân bổ hạn ngạch:

- Cơ chế trình – phê duyệt

- Cơ chế đấu giá

 Phân tích tác động của một chính sách hạn ngạch nhập khẩu:Xét trường hợp một quốc gia nhỏ thực hiện bảo hộ ngành sản xuất

xe hơi Trong thương mại quốc gia nhỏ là quốc gia phụ thuộc vào giá

cả thế giới, không thể làm thay đổi giá cả của thế giới (ví dụ ViệtNam)

Khi thương mại chưa xảy ra, quốc gia sản xuất và tiêu dùng tại điểmcân bằng E, sản lượng cân bằng là 300.000 xe/năm, giá cân bằngnội địa là 30.000 USD/xe

Trang 9

Khi quốc gia mở cửa thương mại tự do với bên ngoài, giá xe thế giới

là 10.000 USD/xe nên giá xe trong nước cũng giảm xuống bằng10.000 USD Vì giá giảm, cầu xe hơi trong nước sẽ tăng lên đến700.000 xe/năm (điểm M) nhưng cung trong nước giảm chỉ còn100.000 xe/năm (điểm N) Số lượng thiếu hụt lên đến 600.000xe/năm sẽ phải tiến hành nhập khẩu

Bây giờ, để bảo hộ sản xuất trong nước thì chính phủ sẽ ấn định mộthạn ngạch với hạn mức chỉ cho phép nhập khẩu tối đa là 300.000xe/năm thay vì 600.000 xe Với chính sách này, nguồn cung nhậpkhẩu giảm chắc chắn sẽ làm cho giá nội địa tăng lên là 20.000 USD/

xe Tại mức giá này, tiêu dùng xe hơi giảm xuống còn 500.000xe/năm (ứng với điểm B) và cung trong nước tăng lên 200.000xe/năm (ứng với điểm A)

Như vậy, việc chính phủ ấn định một hạn ngạch nhập khẩu là300.000 xe/năm đã làm cho giá xe hơi trong nước tăng lên gấp đôi

từ 10.000 USD/xe lên 20.000 USD/xe, nhập khẩu giảm một nửa từ600.000 xe/năm xuống 300.000 xe/năm, sản xuất trong nước tănglên gấp đôi từ 100.000 xe/năm lên 200.000 xe/năm và tiêu dùng xehơi trong nước giảm từ 700.000 xe/năm xuống 500.000 xe/năm Do

đó lợi ích thu được hạn ngạch là +c

Thặng dư người tiêu dùng (KNM  KHB): -a - b - c - d

Thặng dư người sản xuất (0NF  0HA): +a

 Thiệt hại ròng là : -b -d Vì thế việc áp dụng chính sách này dàihạn là không nên vì nó gây tổn thất ròng cho nên kinh tế

b) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện:

Trang 10

 Khái niệm: là việc quốc gia nhập khẩu yêu cầu quốc gia xuấtkhẩu giảm bớt lượng hàng hóa xuất khẩu sang nước mình mộtcách “tự nguyện” nếu không họ sẽ dùng biện pháp trả đũa kiênquyết Ví dụ như việc Nhật Bản hạn chế xuất khẩu ô tô sang

Mỹ kể từ năm 1981 nhằm tránh những tác động từ chính sáchngoại thương của Mỹ (1984)

 Điều kiện áp dụng VERs :

- Hàng hóa liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng

- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếpvới hàng hóa đó bị thiệt hại hoặc đe dọa bị thiệt hại nghiêmtrọng

- Có mối quan hệ nhân quả với hiện tượng nhập khẩu tăng độtbiến và thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nói trên

3.2 Chi tiêu chính phủ:

a) Trợ cấp xuất khẩu:

 Khái niệm:

Trợ cấp xuất khẩu là khoản hỗ trợ về tài chính của chính phủ cho các

tổ chức, cá nhân xuất khẩu hàng hóa, có tác động là tăng khả năngxuất khẩu sản phẩm

Đây là biện pháp khuyến khích xuất khẩu có từ thời ký chủ nghĩatrọng thương cho đến nay Ngày nay, các nước đang phát triển cũng

sử dụng công cụ này nhằm nâng đỡ một số ngành sản xuất để pháttriển nền kinh tế

 Phân loại:

Theo hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng, có 3 loại trợcấp: trợ cấp bị cấm, trợ cấp có thể bị đối kháng và trợ cấp không thểđối kháng

- Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ): Trợ cấp xuất khẩu (trợ cấp căn

cứ vào kết quả xuất khẩu, ví dụ thưởng xuất khẩu, trợ cấpnguyên liệu đầu vào để xuất khẩu ), trợ cấp nhằm ưu tiên sửdụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu

- Trợ cấp có thể đối kháng (trợ cấp đèn vàng): là trợ cấp mangtính cá biệt (trừ các loại trợ cấp đèn xanh) Trợ cấp loại nàyđược thực hiện, nhưng chỉ dừng ở mức "không gây tác độngbất lợi cho các nước thành viên"

- Trợ cấp không thể đối kháng (trợ cấp đèn xanh): là trợ cấp baogồm hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu và phát triển, hỗ trợ cácvùng miền khó khăn, trợ cấp bảo vệ môi trường

b) Mua sắm chính phủ:

Trang 11

Mua sắm công hay mua sắm chính phủ theo giải thích của WTO đó

là hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ của các cơ quan chính phủ

để phục vụ cho hoạt động của cơ quan mình

Nếu chính phủ thực hiện mua sắm hàng hóa dịch vụ trên mức tối ưuhóa chi phí thì không phân biệt giữa các nhà cung cấp trong vàngoài nước Tuy nhiên, hầu hết các chính phủ thường ưu tiên cácnhà cung cấp trong nước hơn nước ngoài trong việc mua sắm công

3.3 Phòng vệ thương mại:

Các biện pháp phòng vệ thương mại là một phần trong chính sáchthương mại của các quốc gia Các biện pháp này được sử dụng nhằmbảo vệ các ngành công nghiệp nổi địa khỏi các đối thủ cạnh tranhnước ngoài, bao gồm các biện pháp chống bán phá giá, chống trợcấp và tự vệ

a) Chống bán phá giá:

Để tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới, nhiều quốc giaxuất khẩu đã sử dụng hình thức bán phá giá Một sản phẩm đượcxem là bán phá giá nếu giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thườngcủa sản phẩm đó trong nước

Biên độ bán phá giá (deltaD):

deltaD= P−P'

P '

Trong đó, P là giá trị thông thường

P’ là giá xuất khẩu

Để đối phó với sản phẩm nhập khẩu đang bán phá giá, các quốc gianhập khẩu có thể sử dụng các biện pháp để trả đũa, phổ biến là thuếchống bán phá giá thuế chống bán phá giá thực chất là thuế nhậpkhẩu nhưng có mức thuế suất và giá trị tuyệt đối lớn hơn gấp nhiềulần so với thuế nhập khẩu thông thường

Biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng khi chứng minh đượchành vi bán phá giá của nước xuất khẩu đã thỏa mãn 3 điều kiện cơbản:

- Một sản phẩm được xem là phá giá nếu giá xuất khẩu thấp hơngiá trị thông thường của sản phẩm đó ở nước xuất khẩu

- Có sự thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa

- Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu bán phágiá với thiệt hại của ngành sản xuất nội địa

Trang 12

Về nguyên tắc, thuế chống bán phá giá sẽ chấm dứt sau 5 năm kể

từ thời điểm áp đặt thuế chống bán phá giá Tuy nhiên, thời hạn này

có thể kéo dài sau khi tiến hành rà soát lại

Bảng 1.Những nước thành viên WTO tiến hành kiện chống bán phá

giá nhiều nhất(tính từ 1/1/1995 đến 31/12/2006)

Bảng 2 Những nước thành viên WTO bị kiện chống bán phá giá

nhiều nhất(tính từ 1/1/1995 đến 31/12/2006)

Tương tự như chống bán phá giá , một vụ kiện đối kháng (chống trợcấp) là một quy trình điều tra mà nước nhập khẩu tiến hành đối vớimột loại hàng hóa từ một nước hoặc một số nước nhất định khi có

Trang 13

những nghi ngờ rằng loại hàng hóa được trợ cấp và gây thiệt hạiđáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhậpkhẩu Tuy nhiên, khác với chống bán phá giá, kiện chống trợ cấp liênquan đến cả chính phủ của nước xuất khẩu.

Theo quy định của GATT/WTO, việc áp dụng các biện pháp chống trợcấp chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhậpkhẩu sau khi điều tra ra kết luận khẳng định sự tồn tại của 3 điềukiện:

- Hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp với biên độ trợ cấp (trị giáphần trợ cấp trên trị giá hang hóa liên quan) không thấp hơn1%

- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bịthiệt hại đáng kể

- Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu được trợcấp và thiệt hại nói trên

Thuế chống trợ cấp hay thuế đối kháng có thời hạn áp dụng trong 5năm, tuy nhiên thời hạn này có thể được gia hạn nhiều lần sau mỗi

kỳ rà soát lại

c) Tự vệ:

Một nước nhập khẩu chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đãtiến hành điều tra và chứng minh được sự tồn tại đồng thời của cácđiều kiện:

- Hàng hóa liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng

- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếpvới hàng hóa đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêmtrọng

- Có mối quan hệ nhân quả giữ hiện tượng nhập khẩu tăng độtbiên và thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nói trên

Hiệp định về biện pháp tự vệ của WTO đưa ra một số các nguyêntắc cơ bản phải tuân thủ như: đảm bảo tính minh bạch, đảm bảoquyền tố tụng của các bên, đảm bảo bí mật thông tin và các điềukiện về biện pháp tạm thời

Bảng 3 Số liệu các vụ tự vệ ở một số thị trường

Ngày đăng: 03/11/2024, 11:13

w