- Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng.. Các công cụ phi Đề cập đến các
Trang 1WTO VÀ CÁC BIỆN PHÁP
PHI THUẾ QUAN
CHỦ ĐỀ:
Trang 2NỘI DUNG
Phi thuế quan.
WTO và phi thuế quan Minh họa thực tế ở VN.
A
B
C
Trang 3A PHI THUẾ QUAN
- Biện pháp phi thuế quan là biện pháp ngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nước
- Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng
I Những vấn đề chung về biện pháp phi thuế quan.
Trang 4A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ
phi thuế quan.
1 Các hạn chế định lượng:
Là biện pháp giới hạn về số lượng hoặc giá trị hàng hóa được giao dịch
Khi các biện pháp định lượng được áp dụng, xuất khẩu quá giới hạn sẽ không thực hiện được
Bao gồm: hạn ngạch và hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
Trang 5A PHI THUẾ QUAN
Chia làm hai loại:
Trang 6A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ phi
Đề cập đến các hạn chế
áp đặt đối với
số lượng hàng hóa nhập khẩu
KẾT QUẢ
Giảm thặng dư người tiêu dùng, tăng thặng dư nhà sản xuất
Giảm thặng
dư tiêu dùng
THU NHẬP Chính phủ Để nhập khẩu
Trang 7A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ phi
thuế quan.
1 Các hạn chế
định lượng:
b Hạn chế xuất khẩu tự nguyện:
Là một hạn chế do chính phủ quy định về số lượng hàng hóa có thể được xuất khẩu ra mỗi một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.
Phát sinh khi các nghành công nghiệp cạnh tranh nhập khẩu tìm kiếm sự bảo vệ khỏi sự gia tăng hàng nhập khẩu từ các nước xuất khẩu.
Được sử dụng từ những năm 1930 cho những sản phẩm khác nhau: dệt may, giày dép, ôtô…
Trang 8A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ phi
Hỗ trợ trực tiếp.
Miễn các khoản thu đáng lẽ phải đóng.
Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hóa.
Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho một đơn vị tư nhân tiến hành các hình thức nêu trên theo cách thức mà Chính phủ vẫn làm.
Trang 9A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ phi
Trợ cấp không thể đối kháng
- Trợ cấp cho các hoạt động nghiên cứu.
Trợ cấp cho các khu vực khó khăn.
- Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất phù hợp với môi trường kinh doanh mới.
Trợ cấp có thể đối kháng
- Bao gồm tất cả các loại trợ cấp trừ trọ cấp không thể đối kháng.
Trang 10A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ phi
vụ công
Thường phân biệt đối xử để chống lại các nhà cung cấp nước ngoài thông qua các quy tắc và thủ tục hành chính ẩn
Trang 11A PHI THUẾ QUAN
số loại hàng hóa khi việc nhập khẩu của chúng tăng nhanh hoặc gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.
Biện pháp tự vệ chỉ được áp
dụng đối với hàng hóa, không
áp dụng đối với dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ.
Trang 12A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ phi
Mục đích: bảo vệ ngành công nghiệp nội địa
Bao gồm: chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ
Trang 13A PHI THUẾ QUAN
Bán phá giá là việc bán hàng hóa xuất khẩu với giá thấp hơn giá thành nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ thế giới.
Giá xuất khẩu
Giá nội địa
Trang 14A PHI THUẾ QUAN
- Mục đích không lành mạnh:
Loại bỏ các đối thủ cạnh tranh
Thu ngoại
tệ mạnh
Chiếm lĩnh thị phần nước nhập khẩu
Trang 15A PHI THUẾ QUAN
- Mục đích không lành mạnh.
- Lý do không mong muốn:
Buộc phải bán phá giá
Sản phẩm tồn kho lâu ngày có thể
bị hỏng
Sản xuất bị đình trệ
Thặng dư cung sản xuất
Sản xuất nhưng không thể bán được hàng
Trang 16A PHI THUẾ QUAN
- Lao động mất việc làm
- Ảnh hưởng đến các ngành khác
Vi mô: mất thị phần và lợi nhuận
Người tiêu dùng:
được lợi
Nước xuất khẩu
Đạt được
Tăng thị phần, lợi nhuận
Loại bỏ đối thủ cạnh tranh
Hậu quả
Áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Nguy cơ mất thị phần
Trang 17A PHI THUẾ QUAN
- Giá xuất khẩu của sản phẩm
< Giá sản phẩm tại nước xuất khẩu.
- Giá xuất khẩu của sản phẩm
< Mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ 3.
- Giá xuất khẩu của sản phẩm
< Giá trị cấu thành
Trang 18A PHI THUẾ QUAN
- P: Giá trị thông thường
- Pe: Giá trị xuất khẩu
Trang 19A PHI THUẾ QUAN
Có thời hạn áp dụng trong 5 năm
Trang 20A PHI THUẾ QUAN
Kiện chống trợ cấp liên quan đến cả chính phủ các nước xuất khẩu.
Thuế chống trợ cấp hay thuế chống đối kháng có thời gian áp dụng trong 5 năm.
Trang 21A PHI THUẾ QUAN
cấp chỉ được thực hiện khi có sự tồn tại
đồng thời của cả ba điều kiện sau:
- Hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp.
- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước xuất khẩu bị thiệt hại đáng
kể hoặc bị đe dọa thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cảng đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
- Các mối quan hệ nhân quả giữa việc hành nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại.
Trang 22A PHI THUẾ QUAN
tồn tại đồng thời của 3 điều kiện sau:
- Hàng hóa liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng.
- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến và thiệt hại, đe dọa thiệt hại nói trên.
Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ không được quá 8 năm.
Trang 23A PHI THUẾ QUAN
Các biện pháp kỹ thuật này là cần thiết và hợp lý nhằm bảo vệ những lợi ích quan trọng.
Tuy nhiên, trên thực tế, các biện pháp kỹ thuật có thể là những rào cản tiềm ẩn đối với thương mại quốc tế, gây khó khăn cho việc thâm nhập của hàng hoá nước ngoài vào thị trường nước nhập khẩu.
Trang 24A PHI THUẾ QUAN
II Các công cụ phi
có nguồn gốc từ động thực vật
Trang 25B WTO VÀ PHI THUẾ QUAN
XÓA BỎ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN:
XU THẾ TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP
I.
• WTO –
Tổ chức thương mại
thế giới.
II.
• WTO trong xóa bảo rào cản phi thuế quan.
Trang 26B WTO VÀ PHI THUẾ QUAN
I WTO – Tổ
chức Thương
mại Thế giới:
WTO là một tổ chức quốc tế có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo quy tắc thương mại.
Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại.
Một trong những nguyên tắc của
WTO là: Xóa bỏ các rào cản phi
thuế quan.
Trang 27B WTO VÀ PHI THUẾ QUAN
I WTO – Tổ chức
Thương mại Thế giới.
II WTO trong xóa bỏ
rào cản phi thuế
quan:
WTO quy định các nước thành viên phải xóa bỏ các rào cản phi thuế quan, bao gồm:
- Hạn ngạch.
- Giấy phép.
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VERs): năm 1994, các nước thành viên WTO đã đồng ý không thêm bất kỳ VER mới nào và không loại
bỏ các VER hiện có trong thời gian
4 năm.
- Quy định bắt buộc về tỉ lệ nội địa hóa.
Trang 28B WTO VÀ PHI THUẾ QUAN
WTO cũng quy định các nước thành viên không được:
+ Không tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý và tùy tiện hay bóp méo thương mại.
+ Chỉ với phạm vi và mức độ cần thiết và phải dựa trên cơ sở khoa học.
+ Phải đảm bảo rằng các biện pháp
vệ sinh dịch tễ dựa trên đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người, động – thực vật tùy theo hoàn cảnh.
Trang 29B WTO VÀ PHI THUẾ QUAN
Có thể thấy, trong quá trình hội nhập, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các rào cản phi thuế quan là tất yếu khách quan.
Tuy vậy, quá trình cắt giảm hàng rào thuế quan
và phi thuế quan của các nước thành viên WTO cũng gặp không ít khó khăn trở ngại.
Trang 30VIỆT NAM VÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ
QUAN
Nhật Bản là một thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn đối với Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này liên tục tăng qua các năm.
Là một thị trường truyền thống các mặt hàng thủy sản Việt Nam, song, vào năm 2010, Việt Nam đã vướng phải những rào cản kỹ thuật về chất lượng thủy sản xuất khẩu vào Nhật Bản.
Trang 31VIỆT NAM VÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ
QUAN
Dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật Trifluraline: Năm 2009, Mỹ
và EU cảnh báo lô hàng cá tra,
basa Việt Nam có nhiễm
Trifluraline, đến đầu năm 2010
Nhật Bản cảnh báo 02 lô hàng
cá tra Việt Nam nhiễm
Trifluraline vượt ngưỡng cho
Trang 32VIỆT NAM VÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ
QUAN
Nhật có những quy định rất khắt khe không chỉ về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn các quy định về bảo vệ môi trường sinh thái, đây là một trong những rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Rủi ro về tranh chấp
thương mại: Do lợi thế
sản xuất quy mô lớn,
chi phí nhân công thấp
nên thủy sản nước ta có
giá khá cạnh tranh trên
thị trường Nhật Bản
cũng như trên thế giới.
Rủi ro về rào cản kỹ thuật của các quốc gia nhập khẩu: Tiêu chuẩn về vệ
sinh an toàn thực phẩm của Nhật được đặt ra rất nghiêm ngặt, cao hơn tất cả các nước khác trên thế giới, các hóa chất
và kháng sinh cấm/ hạn chế sử dụng thường xuyên được bổ sung vào làm cho doanh nghiệp xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn.
Rủi ro từ nguyên liệu đầu vào:
Phần lớn các nguyên liệu sản xuất là
tự phát, khả năng tự cung cấp nguyên liệu cho chế biến của các doanh nghiệp hiện nay chỉ vào khoảng 40% công suất chế biến là tương đối thấp.