QUY TRÌNH CHỌN MẪUXác định mục tiêu tổng thể Lựa chọn khung lấy mẫu Chọn phương pháp lập mẫu Xác định kích thước mẫu Lựa chọn các thành viên cụ thể của mẫu 2... Chọn phương pháp lập mẫ
Trang 1CHỌN MẪU trong nghiên cứu Marketing
NGHIÊN CỨU
MARKETING
Bài học online 9
Trang 2Mục tiêu bài
học Hiểu được bản chất của quá
trình chọn mẫu và yêu cầu khi chọn mẫu
sai số thu thập dữ liệu
mẫu
chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi xác suất
Trang 3 Khái quát về chọn mẫu
Quy trình chọn mẫu
Các phương pháp chọn mẫu
Xác định kích thước mẫu
Nội dung bài học
Trang 5Vấn đề 1
Công ty cổ phần Bảo Anh chuyên kinh doanh
đồ chơi trẻ em muốn thực hiện một cuộc nghiên cứu về hành vi mua sắm các loại đồ chơi của các bậc phụ huynh ở khu vực thành
thị trong một khoảng thời gian ngắn.
Minh - nhân viên phòng Marketing cho rằng
“không thể tiến hành điều tra tất cả các
phần tử của tổng thể mà phải chọn mẫu,
nên điều tra các bậc cha mẹ có con dưới 6
tuổi đang sống ở khu vực thành thị”.
Trang 6Bản chất của quá trình chọn mẫu
TỔNG
THỂ
MẪ U PHẦN TỬ CHỌN MẪU
Trang 7Lý do chọn
mẫu
Thời gian, ngân
sách hạn chế
Tính chính xác, tính thực tế của
dữ liệu
Bảo tồn sản phẩm trong kiểm nghiệm, đánh giá
Trang 8Các yêu cầu khi chọn
mẫu
Phù hợp về thời gian
Phù hợp với điều kiện nguồn lực
Độ chính
xác
Trang 9Những vấn đề phát sinh khi
chọn mẫu
SAI SỐ THU THẬP DỮ LIỆU
sai số do phần tử đại diện
không hưởng ứng cuộc điều
Mẫu được lập không mang
tính đại diện cao cho tổng
thể
Trang 10QUY TRÌNH CHỌN MẪU
Xác định mục tiêu tổng thể Lựa chọn khung lấy mẫu Chọn phương pháp lập mẫu Xác định kích
thước mẫu
Lựa chọn các thành viên
cụ thể của mẫu
2
Trang 11Vấn đề
2 Trong cuộc phỏng vấn vào vị trí nhân viên phòng Marketing của công ty
trách nhiệm hữu hạn thiết kế đồ họa Sao Sáng, Khanh đã trả lời
“khung lấy mẫu có thể là một người, một địa phương, một khu vực địa
lý cụ thể, một danh sách đối tượng nào đó”.
Trang 12thể của mẫu
Trang 13Xác định mục tiêu
tổng thể
Vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu bộ phận
Loại thông tin cần thu thập
Đối tượng nghiên cứu
Xác định mục tiêu tổng thể
Phác thảo phương án thực hiện
Trang 14Lựa chọn khung lấy
Là một nhóm lớn các phần
tử thuộc tổng thể
được hình thành trên cơ
sở những điều kiện nhất định
Trang 15Chọn phương pháp lập mẫu
Chọn mẫu phi xác suất các phần tử mẫu được lựa chọn với một xác suất
không giống nhau và
chưa được xác định
Chọn mẫu ngẫu
nhiên mỗi phần tử mẫu
đều có cơ hội được lựa
chọn và trở thành một
thành viên của mẫu
Trang 16Xác định kích thước
mẫu
Kích thước mẫu lớn
Tối đa hóa độ
chính xác của
dữ liệu
Độ tin cậy cao và ngược lại
Kiểm soát được chi phí nghiên cứu
Trang 173 CÁC PHưƠNG PHÁP CHỌN
MẪU
Chọn mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu phi xác suất
Trang 18Vấn đề
3 Để điều tra ý kiến người tiêu dùng về hàng Việt Nam chất lượng cao, báo Sài Gòn
Tiếp thị đã tiến hành lập mẫu nghiên cứu với kích thước mẫu dự kiến là 7,5/1000 dân
Phương pháp chọn mẫu là phương pháp ngẫu nhiên Cụ thể như sau:
1 Địa bàn điều tra được chọn là 3 thành phố bao gồm Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ Ở mỗi thành phố, cơ cấu phần tử được chọn ở thành thị là 70% và nông thôn là 30% Theo kích thước mẫu dự kiến, số lượng phần tử ở mỗi thành phố cụ thể là:
- Đà Nẵng: 600 phần tử, trong đó 420 nội thành và 180 ngoại thành
- TP Hồ Chí Minh: 3.800 phần tử, trong đó 2.660 nội thành và 1.140 ngoại thành
- Cần Thơ: 700 phần tử, trong đó 490 nội thành và 210 ngoại thành
2.Cơ cấu giới tính của phần tử được chọn dựa vào số liệu của điều tra dân số là 52% nam và 48% nữ
3.Cơ cấu nghề nghiệp: Căn cứ kết quả các cuộc thăm dò năm 1997 và 1998,
cơ cấu nghề nghiệp của phần tử được chọn là:
- Nội trợ: 25%
- Công nhân viên chức: 35%
- Sinh viên, học sinh: 19%
- Tiểu thương: 21%
4 Cơ cấu tuổi: 18-60 tuổi
(Nguồn: Phụ trang báo Sài Gòn Tiếp thị, năm 1999)
Trang 19Lấy mẫu tiện lợi Lấy
mẫu ném tuyết Lấy
mẫu chia phần
Lấy mẫu đánh giá
Chọn mẫu phi xác suất
Chọn mẫu ngẫu
nhiên
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn
mẫu hệ thống
Lấy mẫu phân tầng
Chọn
mẫu
cả khối
Trang 20-Xác định khung lấy mẫu:
+Liệt kê tất cả các phân tử chọn
Nhược điểm:
Chi phí thiết lập một khung lấy mẫu lớn, độ chính xác của dữ liệu tương đối
thấp
ưu điểm:
Trang 21B2.Xác định khoảng lấy mẫu dựa trên hai chỉ tiêu: tổng số phần tử trong danh sách và kích thước mẫu
B3.Áp dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn lựa một phần tử mẫu từ khoảng thứ nhất, xác định được phần tử thứ n trong khoảng đó
B4.Lựa chọn phần tử có thứ tự tương tự
ở các khoảng lấy mẫu còn lại cho đến khi chọn đủ số phần tử của mẫu
Mỗi phần tử của một tổng thể có
một cơ hội được lựa chọn trở
thành thành viên của mẫu nhưng
xác suất để được chọn không
nhất thiết phải bằng nhau
Trang 22Chọn mẫu ngẫu
nhiên • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
giản
• Chọn mẫu hệ thống
• Lấy mẫu phân tầng
Một mẫu ngẫu nhiên sẽ được lập dựa trên những nhóm
nhỏ phản ánh những đặc
điểm của tổng thể
Độ chính xác cao
hơn
Trang 23Sắp xếp các phần tử về các tầng tương ứng
Đánh số các phần tử trong mỗi tầng vừa được thiết lập
Quyết định kích thước mẫu (n)
Quyết định chọn mẫu phân tầng có
tỷ lệ hay không theo tỷ lệ
Xác định tỷ lệ của mỗi tầng trong tổng thể
(Pi)Xác định số lượng phần tử được chọn từ mỗi tầng(ni = kích thước mẫu/số lượng
tầng)
Lựa chọn số phần tử ở
mỗi tầng theo phương
pháp ngẫu nhiên đơn
giản
Xác định số lượng phần
tử được chọn từ mỗi
tầng(ni =kích thước mẫu x
pi)
Trang 24Độ chính xác của dữ liệu tương đối thấp
Trang 25Lấy mẫu tiện lợi
-Thành viên mẫu được chọn một cách tiện
lợi và kinh tế
- Chỉ được áp dụng trong những trường
hợp
đặc biệt
-Nhược điểm: khó có thể đánh giá đầy đủ
tính đại diện của mẫu đã chọn
-Thích hợp trong nghiên cứu thăm dò,
không phù hợp lắm trong nghiên cứu
nhân quả, nghiên cứu mô tả
Lấy mẫu đánh giá (mẫu có mục đích)
Chọ
n mẫ u
-Thành viên mẫu được chọn lựa dựa trên những đánh giá của người lập mẫu căn cứ vào một số đặc điểm nhất định
- Các dữ liệu cần thiết để mô tả tổng thể
phải được đáp ứng đầy đủ
Lấy mẫu chia phần
-Các nhóm nhỏ khác nhau trong một tổng thể sẽ được đại diện dựa trên những đặc điểm thích hợp để gia tăng độ chính xác của mẫu
- Ưu điểm: thu thập thông tin nhanh, chi
phí thấp và tiện lợi
-Nhược điểm: phần tử đại diện có thể được chọn lựa theo định kiến của người nghiên cứu
- Ưu điểm: tiết kiệm chi phí
-Nhược điểm: xuất hiện những định kiến
tăng sai số chọn mẫu
xác suất
Trang 264 XÁC ĐỊNH KÍCH THưỚC MẪU
Xác định kích thước mẫu trong trường
hợp chọn mẫu ngẫu nhiên
Xác định kích thước mẫu trong trường hợp chọn mẫu phi xác suất
Trang 27Xác định kích thước mẫu trong trường hợp
chọn mẫu ngẫu nhiên
Xác định sai
số cho phép (E)
độ lệch có thể chấp nhận
được giữa giá trị thực
và giá trị đạt được qua
điều tra chọn mẫu
Bước 1
Xác định mức
tin cậy (Z)
mức tin cậy được chọn thường là 99% hoặc 95% hoặc 90%
Bước 2
Ước tính độ lệch tiêu chuẩn của
Xác định kích
thước mẫu
Bước 4
Quy trình xác định kích thước mẫu
áp dụng công thức:
n= (z.s/e)2
Trang 28Xác định kích thước mẫu trong trường hợp
chọn mẫu phi xác suất
Kích thước mẫu
Cân nhắc về quản lý
Đặc tính của những đối tượng nghiên
cứu
Loại câu hỏi
được sử dụng
Chi phí thu thập
dữ liệu
Tính so sánh của các nhóm nhỏ trong mẫu
Trang 29TỔNG KẾT BÀI HỌC