1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vị trí Địa lí và lịch sử hình thành chùa thiên mụ thành phố huế

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vị Trí Địa Lí Và Lịch Sử Hình Thành Chùa Thiên Mụ Thành Phố Huế
Tác giả Nhóm 4
Trường học Trường Đại Học
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 23,87 MB

Nội dung

Trước khi khởi lập chùa, trên đồi Hà Khê có ngôi chùa cũng mang tên Thiên Mỗ hoặc Thiên Mẫu, là một ngôi chùa của người Chăm... người dân thoải mái gọi tên: chùa Thiên Mụ và chùa Linh Mụ

Trang 1

NHÓM 4

Trang 3

NHÓM i 2

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ HÌNH

THÀNH :

Trang 4

1 Vị trí địa lí:

- Chùa nằm bên dòng sông Hương thơ mộng Thuộc Đường Nguyễn Phúc

Nguyên, thành phố Huế, tỉnh Thừa

Thiên Huế Cách TP Huế 5km về phía Tây

Trang 5

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

2

Trang 6

Trước khi khởi lập chùa,

trên đồi Hà Khê có ngôi chùa

cũng mang tên Thiên Mỗ hoặc

Thiên Mẫu, là một ngôi chùa

của người Chăm

Trang 7

Nhưng năm Nhâm Tuất

(1862) cho tới năm Kỷ Tỵ

(1869) người dân thoải mái gọi tên: chùa Thiên Mụ và chùa Linh

Mụ Một số người còn đặt tên

cho chùa là Tiên Mụ (" Bà mụ

thần tiên") Nhưng cách gọi này không được giới nghiên cứu

chấp nhận

Năm 1862, dưới thời vua Tự

Đức, để cầu mong có con nối

dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên"

phạm đến Trời nên cho đổi từ

"Thiên Mụ" thành "Linh Mụ"

(hay "Bà mụ linh thiêng")

Trang 8

• Tháp được vua Thiệu Trị xây dựng vào

năm 1844

• Tháp Phước Duyên có 7 tầng, mỗi tầng

cao 2 m, được xây bằng gạch mộc.

• Tháp có hình bát giác cân, thon gọn ở trên

và to ở dưới.

• Chính diện tháp hướng về phía nam nơi dòng sông Hương hơ mộng chạy qua.

• Những trang trí trên tháp Phước Duyên

bao gồm: câu đối, hoành phi, bình cam lồ, các cù dao ở góc mái.

II THÁP PHƯỚC DUYÊN

Trang 9

CỔNG TAM QUAN

- Cổng Tam Quan nằm phía sau tháp Phước Duyên, có 3 lối đi tượng trưng

cho nhân Nhân – Quỷ - Thần.

- Cổng Tam Quan có hai cổng: Cổng tam quan có gác và cổng Tam Quan tứ

đi, phần phía trên nối liền bốn trụ là phần trán cổng.

Trang 10

Cổng Tam Quan tứ trụ

Trang 11

Cổng Tam Quan có gác

Trang 12

NHÀ LỤC GIÁC THỜ

TẤM BIA

- Chiếc chuông đúc vào thời vua

Gia Long (năm 1815), được đặt ở gác chuông nằm bên trái cổng

chùa dẫn vào điện Đại Hùng phía trong

Chuông còn lại (chiếc đúc từ thời chúa Nguyễn Phúc Chu) nằm trong ngôi nhà lục giác cạnh tháp Phước Duyên Chuông được treo trên giá

đỡ bằng gỗ, phía dưới gác vào

thanh gỗ, kiểu đặt như một pháp khí của nhà chùa mà không gióng

Trang 14

NHÀ LỤC GIÁC THỜ CHUÔNG

- Chếch phía ngoài gần cổng so với tháp

Phước Duyên là hai nhà bia hình tứ giác

đối diện nhau, đặt hai tấm bia của vua

Thiệu Trị, tấm bên phải là “Ngự chế Thiên

Mụ tự Phước Duyên Bảo Tháp bi”, tấm bên

trái có bài “Thiên Mụ chung thanh” (thần

kinh đệ thập tứ cảnh)

- Gần ngang hàng với tháp Phước Duyên,

lui vào trong một chút là hai nhà lục giác,

bên trái treo quả Đại Hồng Chung của

chùa, còn đối diện bên phải đặt tấm bia

cổ nhất do Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu

lập, ở cuối bia đề: 時 時 時 時 時 時 時 時 時 時 時 時 時

時 時 時 – “ Thời Vĩnh Thịnh thập nhất niên,

tuế thứ Ất Mùi sơ đông chi cát đán nhật” –

Niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 11, ngày tốt

tháng 10 năm Ất Mùi (tức năm 1715, đời

vua Lê Dụ Tông)

Trang 16

ĐẠI HÙNG BẢO ĐIỆN

- Trong điện thờ tượng phật Di Lặc Phật

có tai to để nghe những chuyện khổ của

thiên hạ, bụng to để bao dung những chuyện khổ dung trong thiên hạ, miệng rộng hay

cười những chuyện khó cười trong thiên hạ

- Ở bên trong người ta thờ Tam Thế Phật ở chính giữa, hai bên là Văn Thù Bồ Tát và Phổ Hiền.

Trang 18

+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền tệ gắn với xóa bỏ bao cấp Chế

độ tiền lương phải đảm bảo cho

người lao động tái tạo sức lao động

và gắn với chất lượng và hiệu quả lao động.

+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên;

chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN

Trang 19

NƠI TRƯNG BÀY CHIẾC XE CỦA HT

THÍCH QUẢNG ĐỨC

Đi theo lối bên hông điện ra phía sau vườn

là nhà trưng bày những hỉnh ảnh và chiếc xe của hòa thượng Thích Quảng Đức, người tự thiêu vào năm 1963 để chống chế độ đàn áp Phật giáo.

Trang 20

ĐÌNH HƯƠNG NGUYÊN

- Đình bị bão năm Giáp Thìn

(1904) giật sập, năm sau Ất

Tỵ (1905)

- Sau này được phục dựng lại

trên nền đất cũ, nay mang tên

là Điện thờ Quan Âm, điện thờ

Địa Tạng

- Một ngôi nhà lục giác bằng

gỗ tồn tại hơn 150 năm

Trang 21

MỘ HÒA THƯỢNG THÍCH ĐÔN HẬU

Cố hòa thượng Thích

Đôn Hậu là trụ trì nổi

tiếng của chùa, ông

đã cống hiến cả cuộc

đời cho nền phát triển

Phật Giáo Việt Nam,

Trang 22

Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ

Chùa Thiên mụ được xem như là một

bảo tàng sống về sự thay đổi của lịch

sử từ triều đại của chúa Nguyễn, qua

nội chiến Đàng Trong và Đàng Ngoài,

đến triều đại của nhà Nguyễn với

những biến động và sự thay đổi đáng

chú ý

Chùa còn đại diện cho giá trị văn hóa

tâm linh kéo dài suốt hơn 300 năm

qua những đình tháp lịch sử không

chỉ yên tĩnh, chùa Thiên mụ là điểm

đến lý tưởng cho phật tử thập phương

mà còn lưu truyền một lời nguyền

tình yêu Bởi vậy, đối với nhiều người,

chùa Thiên Mụ là chốn linh thiêng và

đầy bí ẩn

Trang 26

CẢM ƠN VÌ ĐÃ XEM

CẢM ƠN VÌ ĐÃ

XEM

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:19

w