TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊNKHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT DỰ ÁN HỌC TẬP HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KĨ SƯ TÊN DỰ ÁN: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VÀ QUY LUẬT TÂM LÝ ĐỂ CẢI TIẾN KHUNG XE TRÊN XE ĐIỆN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT
DỰ ÁN HỌC TẬP HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KĨ SƯ
TÊN DỰ ÁN: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VÀ QUY LUẬT TÂM LÝ ĐỂ CẢI TIẾN KHUNG XE TRÊN XE ĐIỆN SẢN PHẨM THIẾT KẾ CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SPKT HƯNG YÊN
Lớp: 10621TN
2.Nguyễn Đôn 3.Lê Minh Đức – 10621703
Trang 2-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU CHẤM DỰ ÁN
Trình bày khoa học, đầy đủ, mắc một
số lỗi
Đủ các mục nhưng mắc nhiều lỗi
về trình bày
Nộp muộn không lý do, hoặc nội dung sơ sài, hoặc mắc rất nhiều lỗi
về trình bày Mức độ đáp
>80% yêu cầu
Thực hiện đáp ứng
>70 80% yêu cầu
-Thực hiện đáp ứng 50%-70%
yêu cầu kiến thức
Thực hiện đáp ứng
<50% hoặc sao chép tiêu cực từ nguồn khác
Tổng điểm
TỔNG ĐIỂM : ……… Bằng chữ:……….
Trang 3liệu tham khảo là trung thực và được trích dẫn đầy đủ Nếu không đúng sự thật,chúng em xin chịu mọi trách nhiệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN
(ghi rõ họ tên, ký)
1 Phạm Đặng Phát Đạt
2 Nguyễn Đôn 3.Lê Minh Đức
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 3
PHẦN I: MỞ ĐẦU 6
Trình bày sự hiểu biết về tổng quan nội dung học phần Đặt vấn đề cần giải quyết của dự án 6
Trang 41.1.1 Mô tả sản phẩm (Mô tả bằng lời và hình ảnh sản phẩm sẽ cải tiến) 7
1.1.2 Đặc điểm sản phẩm (Chỉ rõ, đặc điểm sản phẩm đó về tất cả các mặt: ưu điểm, hạn chế) 8
1.2 Cơ sở tâm lý trong cải tiến sản phẩm trên (Chỉ rõ việc cải tiến sản phấm đó dựa trên sự vận dung luận điểm, quy luật, lý thuyết tâm lý nào) 8
A Lý thuyết nhu cầu của A Maslow 8
B.Hiệu ứng Von Resorff 9
C.Lý thuyết Dao cạo của Occam 9
D Luật Gestal 10
1.3.Các định luật 14
1.3.1 Định luật tính thẩm mỹ ứng dụng 14
1.3.2 Định luật Weber- sự khác biệt đáng chú ý 15
1.3.3 Hiệu ứng Zeighrnik 16
1.3.4 Ngưỡng Doherty 18
1.4 Sản phẩm sau cải tiến 18
1.4.1 Mô tả sản phẩm sau cải tiến 18
1.4.2 Những mặt đã được cải tiến của sản phẩm (Chỉ rõ những điểm đã cải tiến) 20
PHẦN III KẾT LUẬN 22
Nêu tóm tắt những kết quả đã thực hiện ở bài tập, ý nghĩa trong thực tế 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
PHỤ LỤC (Nếu có) 22
Trang 54
5
Trang 6Nhiệm vụ dự án: Vận dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào thiết kế hoặc cải tiến một sản phẩm kỹ thuật thuộc lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật ô tô.
Hướng thứ nhất: Cải tiến 1 sản phẩm đã có
PHẦN I: MỞ ĐẦU Trình bày sự hiểu biết về tổng quan nội dung học phần Đặt vấn đề cần giải
Tại trường đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên, môn tâm lí học kĩ sư là mônhọc chung dành cho sinh viên toàn trường Tài liệu này sẽ giúp cho sinh viên cácngành kỹ thuật công nghệ có được kiến thức cơ bản về tâm lí con người và giúpcác em hiểu biết ứng dụng các kiến thức của khoa học tâm lí vào việc thiết kế, chếtạo nên sự tương tác tối ưu nhất giữa hệ thống kĩ thuật công nghệ và con người
Trang 7Phần II: NỘI DUNG 1.1 Sản phẩm sẽ được cải tiến
1.1.1 Mô tả sản phẩm (Mô tả bằng lời và hình ảnh sản phẩm sẽ cải tiến)
Khung va khung vr ô tô được dùng để cố định với buồng lái, thùng chứa hàng haykhoang chở người và cố định tất cả cácc cơ cấu của ô tô
Như vậy, cấu trúc khung hay khung vỏe là nơi chịu toàn bộ trọng lượng theophương thẳng đứng của ô tô, là nơi tiếp nhận các lực dọc, lực ben, momen phảnlực do chuyển động của ô tô gây nên( do các phản lực của đường và các phản lựccủa gối đỡ các cụm), kể cả cá tải trọng động xuất hiện khi ô tô chuyển động trênđường xấu
Tùy thuộc vào chủng loại ô tô khung còn đảm nhận các chức năng : tạo khoang kínhành khách , lắp đặt các thiết bị chuyên dụng,
Khung vỏ ô tô là phần công tác hữu ích, mang lại giá trị cho xe (chở người,chở hàng, chở khách, ) và cũng là nơi nâng đỡ xe trong quá trình di chuyển, bảo
vệ người lái khi có tai nạn xảy ra
Khung làm việc của ô tô là một cấu trúc dùng để bảo vệ:
- Người trong xe
- Các tải trọng trên xe
- Các bộ phận cơ khí
Khung xe là bộ phận nền tảng của một chiếc xe, được ví như bộ xương nâng
đỡ và cố định các thành phần khác Có 2 kiểu cấu trúc khung xe được sử dụngnhiều nhất: kiểu khung rời (body-on-frame) và kiểu liền khối (unibody)
Ở các xe có một khung riêng biệt, thuật ngữ bodywork thường được dùng đểchỉ những tấm không kết cấu bao gồm cửa và các tấm có thể tháo rời, nhưng nó cóthể sử dụng mang tính khái quát hơn bao gồm những bộ phận kết cấu dùng để đỡcác bộ phận cơ khí
Khung xe bao gồm một khung dùng để đỡ các vật, tương tự như bộ xươngcủa động vật
Trang 8Trong trường hợp ô tô, thuật ngữ khung xe được hiểu là bộ phận gắn kết các
bộ phận như động cơ, hộp số, trục dẫn động, vi sai và bộ phận treo Cùng với vỏ
xe, nội thất và máy, khung xe làm lên một chiếc xe
1.1.2 Đặc điểm sản phẩm (Chỉ rõ, đặc điểm sản phẩm đó về tất cả các mặt: ưu
điểm, hạn chế)
Ưu điểm:
Không gian cho hàng hóa và hành khách.
Kết cấu chịu tải.
Năng suất vận chuyển.
Độ tin cậy.
Đảm bảo tính năng thông qua (khoảng sáng gầm và chiều cao xe).
Bảo đảm an toàn cho hành khách và hàng hóa.
Tuổi thọ.
Nhược điểm:
Kết cấu quá đơn giản
Thiếu cấu trúc vững chắc
1.2 Cơ sở tâm lý trong cải tiến sản phẩm trên (Chỉ rõ việc cải tiến sản phấm đó
dựa trên sự vận dung luận điểm, quy luật, lý thuyết tâm lý nào)
A Lý thuyết nhu cầu của A Maslow
Mô hình tháp nhu cầu của Maslow bao gồm 5 cấp độ: nhu cầu sinh lý, nhu cầu antoàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, và nhu cầu tự thể hiện Trong đó, vớisản phẩm khung xe điện tự chế nhu cầu an toàn là quan trọng nhất và được ưu tiênhàng đầu trong thiết kế và phát triển
Trang 9Đảm bảo an toàn trong khi lái xe:
Khung vỏ ô tô đảm bảo độ cứng vững, vững chắc cho toàn bộ hệ thống khung gầmcủa xe, là thành phần chịu lực chính cũng như nâng đỡ toàn bộ trọng lượng màchiếc xe phải chịu trong quá trình di chuyển cũng như khi xe không hoạt động
B.Hiệu ứng Von Resorff
Hiệu ứng Von rétorff( còn được gọi là hiệu ứng cách ly) khi nhiều đối tượng giốngnhau cùng xuất hiện một lúc, đối tượng khác biệt nhất với các đối tượng khác sẽghi nhớ nhiều hơn
Trong thiết kế khung xe điện tự chế, hiệu ứng von resorff được ứng dụng trongviệc thiết kế trục giữ vô lăng đặt lệch sang bên người lái tạo nên sự khác biệt giữaghế lái và ghế phụ
Trang 10C.Lý thuyết Dao cạo của Occam
Lý thuyết Dao cạo của Occam (Occam's Razor) là một nguyên tắc triết học chorằng "Đối tượng không nên được phức tạp hóa khi không cần thiết" hay "Một lờigiải thích về các sự kiện không nên có quá nhiều yếu tố hơn mức cần thiết", hoặc
"Trong nhiều giả thuyết, ưu tiên một trong những giả thuyết đơn giản nhất"
Áp dụng lý thuyết Dao cạo của Occam, việc loại bỏ những yếu tố không cần thiết
và chỉ giữ lại các phần khung quan quan trọng nhất giúp hệ thống đơn giản, trựcquan hơn, dễ chế tạo và sử dụng Điều này giúp người lái có thể tập trung vào việclái xe mà không lo lắng về vấn đề an toàn của mình
Trang 11D Luật Gestal
Luật Gestalt và các nguyên tắc của nó có thể được áp dụng vào việc phân tích khung xe điện tự chế để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng Các nguyên tắc của Gestalt liên quan đến cách con người nhận thức các yếu tố thị giác như hình dạng, màu sắc, và sắp xếp trong không gian, từ đó giúp thiết kế giao diện hiển thị dễ hiểu
ứng dụng trên khung xe điện tự chế, sinh viên khóa k18 đã thiết kế phần đầu xe có hình khối hộp lại với nhau để tạo cứng vững cho phần đầu xe, hai khung chính chạy dọc theo chiếc xe để có thể chịu tải trọng tốt,
Trang 12 Nguyên tắc hợp nhất (Unified Connectedness):
Nguyên tắc đồng nhất cho rằng các yếu tố được kết nối trực quan bằng đường dẫn
hoặc chung một khu vực màu sắc sẽ được nhận diện là thuộc cùng một nhóm Điềunày có thể được thấy trong các thanh điều khiển của hệ thống giải trí hoặc điềuhòa, khi các nút liên quan được nhóm lại và hiển thị dưới một màu sắc hoặc hìnhdạng đồng nhất
Trên khung xe điện tự chế, để kết nối giữa hai khung dọc chính chạy dọc theo
Trang 13 Nguyên tắc Prägnanz:
Chữ Prägnanz trong tiếng Đức, tạm dịch là “tối giản, ngắn gọn, bản chất vốn có.”.
Nguyên tắc Prägnanz là nền tảng cho quá trình thiết kế khung xe điện tự chế củanhóm sinh viên k18 chẳng hạn như thiết kế khung dọc chính bằng cách uốn congmột thanh sắt dài hay là uốn theo rãnh cắt
Trang 14 Nguyên tắc không gian chung (Law of Common Region):
các thành phần liên quan với nhau nên cùng nằm trong không gian chung, điều đólàm các khối thông tin trở nên tách bạch và dễ hiểu
Trên chiếc xe điện tự chế, các phần khác nhau của khung được tách biệt một cáchrất rõ ràng, như bố trí khoang để ắc quy hay là ghế ngồi cho người lái
Trang 151.3.Các định luật
1.3.1 Định luật tính thẩm mỹ ứng dụng
Định luật tính thẩm mỹ chỉ ra rằng người dùng có xu hướng cảm thấy các thiết kế
Trang 16kế không chỉ cần thân thiện mà còn phải trực quan và thu hút về mặt thẩm mỹ,giúp người dùng cảm thấy thoải mái và tự tin khi sử dụng hệ thống
Dựa trên những điều đó, nhóm sinh viên k18 đã thiết kế khung xe điện tự chế theomột tiêu chuẩn chung đó là:
+ Thiết kế hiện đại và tối giản
+ Tính đồng nhất và dễ nhận diện
+ Sự cân bằng giữa thẩm mỹ và chức năng
1.3.2 Định luật Weber- sự khác biệt đáng chú ý
Định luật anyf giải thích rằng sự thay đổi nhận thức trong nỗ lực tỉ lệ với sự nỗ lựcban đầu, cùng với sự khác biệt đàng chú ý; có nghĩa là nỗ lực của sự khác biệt(Sựthay đổi nhỏ nhất trong hỗ lực có thể quan sát được hoặc nhận thấy) tương ứng vớicác nỗ lực ban đầu
Khi chúng ta thiết kế lại một sản phẩm, chúng ta nên suy nghĩ về cách người dùngthích ứng với những thay đổi đó Thông thườ, nếu sản phẩm có sự thay đổi mạnh
mẽ, bất kể thiết kế mới tốt đến mức nào, người dùng vẫn sẽ thích thiết kế cũ hơn.Khi đó, thiết kế phải thay đổi dần dần để người dùng không thể thấy sự khác biệtđáng kể giúp họ thích nghi hơn và chấp nhận thiết kế mới
Khi cải tiến lại sản phẩm khung xe điện tự chế của nhóm sinh viên k18, nhóm đã
áp dụng những thiết kế dể dàng, thuận tiện, gần gũi nhất đối với người sử dụng đểtránh sự khác biệt hoàn toàn về thiết kế
Trang 17Khi cải tiến lại sản phẩm của nhóm sinh viên k18, đã có rất nhiều thiết kế được đưa ra nhưng chỉ có một thiết kế cuối cùng được hoàn chỉnh và đã đưa vào chế tạo
Trang 191.3.4 Ngưỡng Doherty
Người dùng có xu hướng ‘ nghiện cảm giác được trải nghiệm một thứ thật nhanhchóng, mượt mà và việc kêu gọi họ thực hiện một hành động nào đó về sau sẽ trởnên dễ dàng hơn rất nhiều.thông thường, mọi người đều đã hình dung các bướcthực hiện từ trước, nếu thời gian chờ bị kéo dài sẽ tạo ra sự ngắt quãng và cắt đứtmạch suy nghĩ của họ khiến họ khó bắt nhịp lại công việc, làm giảm hiệu suất củangười dùng
Trong quá trình cải tiến sản phẩm khung xe điện tự chế, đã có nhiều hướng thiết kếkhác nhau được đưa ra gây nhiều tranh cãi và tốn thời gian trong việc triển khai ýtưởng thiết kế, cuối cùng phải mất gần hai tháng, sản phẩm cải tiến mới được hoànthành và thử nghiệm độ bền, sau đó là các bước tiếp theo để hoàn thành bộ khunghoàn chỉnh
1.4 Sản phẩm sau cải tiến
1.4.1 Mô tả sản phẩm sau cải tiến
Trang 211.4.2 Những mặt đã được cải tiến của sản phẩm (Chỉ rõ những điểm đã cải tiến)
Trang 23PHỤ LỤC (Nếu có) Hình ảnh bản thảo thiết kế trong quá trình thiết kế
Quy định hình hình thức trình bày:
- Số trang 10-20 trang A4, cỡ chữ 13 hoặc 14, kiểu chữ Times New Roman, Lề trái 3
cm, 3 lề còn lại 2 cm, dãn dòng 1,3 p t; Kết cấu gồm: Trang bìa, nền bìa; Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Mở đầu, Nội dung nghiên cứu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo).
- Cách trình bày tài liệu tham khảo: Tên tác giả (năm xuất bản), Tên tác phẩm, nhà xuất bản.