1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế quốc tế Ảnh hưởng của phá giá Đồng nhân dân tệ Đến các quan hệ kinh tế quốc tế của việt nam

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Phá Giá Đồng Nhân Dân Tệ Đến Các Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Nam Khỏnh, Nguyễn Thị Võn Khỏnh, Lờ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lan, Trần Thị Lan
Người hướng dẫn GVHD: Phan Thanh Huyền
Trường học Học Viện Chính Sách Và Phát Triển
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Mặc dù dịch bệnh đã được khống ché, các hoạt động trong nước đã quay trở lại bình thường lúc bấy giờ nhưng những DN thương mại đang phải phụ thuộc vào nguồn hang ti nước ngoài chủ yếu l

Trang 1

GVHD: Phan Thanh Huyền

Trang 2

MỤC LỤC

MG DAU caeeecccsscssssessssesssssssssesssesssssssnsessssesussssvissuisesassssissiisesssssusssisssisssissssissssisesssicsuiesstessveesseee 2 PHỤ LỤC - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT - 22-2222+251222212231125112211221111122112111 2111221 1e 3

I9 02)8497009.\0:aẳaẳồẳ 4 1.1 DỊCH BỆNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐEN NÊN KINH TẾ TOÀN

1.2 KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TÀI CHÍNH TOÀN CÂU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC

2 VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG PHẦN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ co 9

3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẼ ST TT 2111211211121 21 11 1 1 1 1n 1tr rye 11 3.1, ANH HUONG CUA CUOC CHIEN THƯƠNG MAI MY - TRUNG DEN NEN KINH TE TOAN CÂU 0.22212112211222 12211212 HH H1 re 11

4 ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1 T2 211111211211 01121 1121 1 1 1 121 1 T11 11 1 1 g1 1 1 na re 16 4.1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 16 4.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIẢN TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 19

5 CHUYEN GIAO CONG NGHỆ Ở VIỆT NAM VÀ CHUYÉN GIAO CÔNG NGHỆ THONG

6 ẢNH HUONG CUA PHA GIA DONG NHAN DAN TE DEN CAC QUAN HE KINH TE QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - c1 1211 1211112211211 01111211 1 g1 ng T1 ng 121gr re 24

7, ANH HUONG CUA QUA TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE DEN NEN KINH TE

VIET NAM oes ececcssssessssesssossessssessevisstsvisssissessisessiseessssssisissssustisississssissssisessusetssiesssserseseeeseeseees 26

KET LUAN <-<să'ảăăễẳi'ẳ'.'ÃÝÝÝỶẢ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2522222 225122211111122112211111122112211122 2211121121112 32

Trang 3

MO DAU Kinh té quốc tế là một môn chuyên ngành trong lĩnh vực Kinh tế học Khi học tập sinh viên có

cơ hội nghiên cứu sự liên kết, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới và được cung cấp những kiến thức về các nên kinh tế khác nhau Trên nền tảng đó, sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển còn được tạo cơ hội đề cùng trao đối, thảo luận với nhau về những vấn đề kinh tế đáng chú ý trên toàn cầu cũng như ở Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc về những chủ đề

đó, nhóm 06 - lớp KTQT 02 đã cùng nhau nghiên cứu đề làm bài tiêu luận này Đầu tiên là những vấn đề chung của nên kinh tế toàn cầu, trong đó có chủ dé đại dịch và khủng hoảng kinh tế là 2 vấn

đề đáng quan tâm Sau đó nghiên cứu về các hoạt động trong thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế

trên toàn cầu và tại Việt Nam Bên cạnh đó, lĩnh vực chuyên giao công nghệ cũng là một nội dung

đặc biệt của bài tiêu luận nảy Qua việc thu thập, phân tích số liệu, bảng biểu ta có hiểu rõ về kết quả về tình hình chuyển giao công nghệ quốc tế tại Việt Nam Hai đề tài cuối làm rõ về ảnh hưởng của phá giá đồng Nhân dân tệ đến các quan hệ kinh tế quốc tế Của Việt Nam và quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế tại Việt Nam

Trang 4

PHU LUC - DANH MUC TU VIET TAT

Trang 5

NỘI DUNG

1 VẤN ĐỀ TOÀN CÂU

II DICH BENH VA TAC DONG CUA DAI DICH COVID 19 DEN NEN KINH TE TOAN CAU

Tim hiéu chung

Đại dịch COVID-19 là dịch xuất hiện gần

đây nhất được toàn thế giới chú ý tới, một bệnh

đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi

virus corona SARS-CoV-2 và các biến thê của

nó Khởi phát từ thành phố Vũ Hán (Trung

Quốc) hồi đầu tháng 12/2019, địch bệnh viêm

(SARS-CoV-2) gây ra đã làm thế giới "chao

đảo" bởi tính chất nguy hiểm và tốc độ lây lan

"thần tốc" của nó

Dai dịch Covid-l9 ảnh hưởng nghiêm

trọng đến nền kinh tế toàn cầu

x, Foreign direct investment flows

e: UNCTAD World Investment Report 2022

Dòng vốn FDI: Trong mia dau nam 2021, so

với năm 2020, các quốc gia có thu nhập cao đã

tăng hơn gấp đôi dòng vốn FDI của họ, trong

khi các nên kinh tế thu nhập thấp ghi nhận mức

âm Nhìn chung, dòng vốn FDI toản cầu đã

giảm 35% vào năm 2020, xuống còn 1 nghìn tỷ

USD từ mức I,7 nghìn tỷ USD của năm 2019

Tuy nhiên, năm 2021 đã phục hồi mạnh mẽ

tang 53% so với năm 2020, trong đó các nền

kinh tế phát triển ghi nhận mức tăng vốn FDI

mạnh nhất từ trước đến nay Nhưng dòng vốn

FDI năm 2021 trên toàn cầu thấp hơn khoảng 15% so với mức của năm 2019 và thấp hơn gần

40% so với mức đỉnh năm 2015 Tất cả các thành phần của FDI đều giảm Sự thu hẹp tổng

thé trong hoạt động dự ân mới, kết hợp với sự

chậm lại trong hoạt động M&A, đã dẫn đến dòng vốn đầu tư cô phần giảm hơn 50% Sau khi phục hồi mạnh mẽ vảo năm 2021, FDI toản cầu giảm 12% vào năm 2022 xuống còn 1,3 nghìn tỷ USD, chủ yếu do các cuộc khủng hoảng toản cầu chồng chéo - chiến tranh ở Ukraina, giá lương thực và năng lượng cao cũng như nợ công tăng cao

Global trade falls at fastest pace since early pandemic

ade

Dòng chảy thương mại toàn câu đã bị ảnh

COVID-I9 Sự sụp đỗ thương mại trong quý

2/2020 thậm chí còn nghiêm trọng hơn so với

thời kỳ khủng hoảng toàn cầu năm 2008 Đóng cửa biên giới, ngừng đường bay, thắt chặt xuất nhập khẩu đó là những biện pháp mạnh được

áp dụng trên toàn thế giới nhằm hạn chế tối đa

sự lây lan của dịch bệnh COVID-19 Điều đó

cũng đã khiến chuỗi sản xuất thương mại toản cầu bị đình trệ và bị ảnh hưởng nặng nè, vì cú

sốc COVID-1I9 tác động mạnh mẽ đến các

trung tâm lớn trên thế giới, nơi cung ứng đầu vào, đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị

4

Trang 6

và mạng sản xuất toàn cầu Thương mại cũng

phục hồi nhanh chóng kế từ đáy quý 2 năm

2020 Mức độ trước khủng hoảng gần như đã

quay trở lại vào cuối năm 2021

Xét đến sự sụt giảm đáng kế về GDP của hầu

hết các quốc gia trong đại địch COVID-]9

Trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008, tổng

khối lượng GDP của các nước OECD là -5% và

tống lượng nhập khâu hàng hóa và dịch vụ

giảm -17% từ đỉnh đến đáy Các con số tương

ứng cho đại dịch COVID-19 lần lượt là -12%

và -20%, GDP toàn cầu sụt giảm đến mức

-3,1% trong năm 2020 Như vậy, dịch bệnh tôi

tệ hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính

toàn cầu 2008 Đến năm 2021, GDP đã phục

hồi đáng kẻ

Miệc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu trong

thời điểm địch bệnh làm cho nhiều DN gặp khó

khăn Mặc dù dịch bệnh đã được khống ché,

các hoạt động trong nước đã quay trở lại bình

thường lúc bấy giờ nhưng những DN thương

mại đang phải phụ thuộc vào nguồn hang ti

nước ngoài (chủ yếu là Trung Quốc) thì vô

cùng “bế tắc” vì không nhập khâu hàng hóa

Điều này ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt

động kinh doanh của họ

Lạm phát, giá tiêu dùng (%)

Kẻ từ giữa năm 2020, sau khi toàn thế giới

trải qua cú sốc bùng phát đại dịch Covid-19,

kinh tế toàn câu đã chứng kiến một xu hướng

lạm phái liên tục gia tang Lam phat cao dién ra

tai nhiéu khu vuc, bao gom các nên kinh tế phat

triển như Mỹ, EU, cũng như nhiều nền kinh tế

mới nối (EM) Năm 2021, lạm phát toàn cầu đạt mức 3,46% cao nhất trong vòng 9 năm Cú sốc cung ứng do đại dịch gây ra thực sự là nguồn cơn quan trọng gây ra lạm phát Và Trung Quốc

là quốc gia quyết định chủ yếu đến sự tăng giá của các mặt hàng nguyên liệu, điều này đã làm cho chỉ tiêu vào cơ sở hạ tầng trong thời kỳ đại

dịch bị đội lên, tăng giá trị nhập khẩu của các

kim loại như đồng và sắt

Một trong những hệ quả nặng nè nhất của đại dịch là tỷ lệ thất nghiệp toàn câu Tô chức Hợp tác và Phát triên Kinh tế (OECD) cho biết

tai mot vai quốc gia, những tác động ban đầu của dịch bệnh Covid-19 lên thị trường lao động

"lớn hơn gấp 10 lần so với những tháng đầu tiên của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008”, Theo tổ chức lao động quốc tế ILO số người thất nghiệp trong giai đoạn dịch bệnh khoảng 180-200 triệu người và dự kiến năm 2023 vẫn

sẽ nằm ở mức cao Như Trung Quốc, nền kinh

tế lớn thứ hai thế giới, đạt tốc độ tăng trưởng tống sản phẩm trong nước (GDP) quý 2 yếu ớt

so với quý 1 khi tỷ lệ thất nghiệp ở lao động trẻ của nước này lập ký lục mới trong tháng 6/2023, lên tới 21,3% Những số liệu này là bằng chứng mới nhất về đà phục hồi đang ngày càng đuối của kinh tế Trung Quốc, đồng nghĩa nên kinh tế toàn cầu năm nay sẽ thiểu vắng một đầu tàu tăng trưởng

Covid-19 có ảnh hưởng sâu rộng đối với nên kinh tế Việt Nam

Trong giai đoạn từ năm 2011-2019, tổng vốn

EDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh

mẽ và liên tục Sang năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên FDI đăng ký vào

Việt Nam có sự suy giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ

USD, giảm 25% so với năm 2019,

Và hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp, gặp nhiều khó khăn, số lượng

doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm,

5

Trang 7

trong khi số doanh nghiệp tạm ngừng kinh

doanh hoặc giải thể có xu hướng tăng lên Cụ

thể, Theo Tổng cục thống kê có hơn 90.000

doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 9

tháng đầu năm 2021

Về xuất nhập khâu (XNK) hàng hóa, sự sa

sút về kinh tế cũng như đóng cửa biên giới tạm

thời của Trung Quốc cũng tác động làm gián

đoạn quan hệ giao thương của nước này với thé

giới, trong đó có Việt Nam Tình trạng XNK bị

đình trệ khiến thu thuế XNK - một nguồn thu

ngân sách quan trọng, cũng bị tác động rõ rệt

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hau hết kim

ngạch XNK các mặt hàng có số thu lớn (máy

móc, thiết bị, sắt thép, xăng dâầu ) đều giảm

Trong đó, ô tô nguyên chiếc các loại ghi nhận

lượng sụt giảm kỷ lục nhất khi tháng 2-2021 chỉ

có 6.000 xe được nhập về, giảm 60% so với

cùng kỳ năm 2020

Dai dịch Covid-19 khiến thị trường lao động

Việt Nam gặp nhiều sóng gió với hàng triệu

người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực do mat

việc làm, giảm giờ làm, giảm thu nhập Lan

đầu tiên trong 10 nam qua, nên kinh tế Việt

Nam chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về

số người tham gia thị trường lao động và số

người có việc làm

Ảnh hưởng tiếp theo là đối với ngành du

lịch Theo Tổng cục Du lịch, Du lịch Việt Nam

đã thiệt hại trong khoảng từ 6 - 7 ty USD trong

2 quý cuối năm 2021, bởi riêng du khách Trung Quốc đã giảm từ 90 - 100%

Một số giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của dịch Covid-19 đến nền kinh tế Trước hết, các cơ quan nhà nước cần kiểm soát tốt dich bệnh, tránh đề bùng phát trên diện rộng Tuyên truyền người dân tuân thủ các quy định phòng chống dịch Có những biện pháp giãn cách xã hội phù hợp, đúng thời điểm và

nhanh chóng, hiệu quả

Các doanh nghiệp cần đa dạng hóa NVL đầu

vào và thị trường tiêu thụ, không nên quá phụ

thuộc vào thị trường nào cả Đề ứng phó với

việc giãn cách xã hội, các DN nên chuyên đôi

hình thức bán hàng trực tiếp sang trực tuyến, phủ hợp với những thách thức mới

Người lao động cần trang bị cho mình năng lực thích ứng với biến động của xã hội Trong đại dịch thì năng lực kết nối, làm việc từ xa, công nghệ thông tin là điều vô cùng cần thiết Chúng ta cũng cần chuân bị sẵn các quỹ dự phòng trong trường hợp tiêu cực nhất là bị mat

việc làm

12 KHUNG HOANG KINH TE TAI CHINH TOAN CAU VA TAC BONG CUA CUOC KHUNG HOANG TAI CHINH 2008

Trong dòng chảy lịch sử của nhân loại, loài

người đã chứng kiến không ít những cuộc

khủng hoảng tài chính, không chỉ ảnh hưởng

nghiêm trọng đến nền kinh tế mà còn gây ra hệ

lụy lớn cho thế hệ sau Và trong bài tiêu luận

này, chúng tôi sẽ tập trung phân tích về cuộc

khủng hoàng tải chính năm 2008 Dây là một

cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bao gồm sự

đồ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng

đói tín dụng, tỉnh trạng sụt giá chứng khoản và

mat giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ vả nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ

Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 xuất phát từ một loạt các yếu tố phức tạp Cuộc khủng hoảng này được “châm ngòi” bằng hoạt động cho vay thế chấp đưới chuẩn dễ dãi và thiếu kiểm soát ở Mỹ Bất kỳ ai cũng có

thé vay tiền mua nhà, cho đủ họ ít có khả năng

6

Trang 8

các khoản vay loại này phát triên bing né trong

thời ky hình thành bong bóng trên thị trường

địa ốc ở Mỹ, do người đi vay đặt nhiều hy vọng

vào việc mua nhà đề bán kiếm lời, còn các ngân

hàng thì nhận thấy những khoản lợi nhuận quá

béo bở Danh mục nợ này được các ngân hàng

thương mại bản lại cho các ngân hàng đầu tư,

đề rồi các ngân hàng đầu tư sử dụng nghiệp vụ

chứng khoán hóa các khoản nợ địa ốc thành các

loại chứng khoán (MBS), bán cho các nhà đầu

tư khắp thế giới

Khi giá nhà đất ở Mỹ đạt đỉnh và bắt đầu sụt

giảm, tỷ lệ nợ xấu và vỡ nợ tang theo, kéo theo

sự sụt giảm mạnh mẽ giá trị của các loại chứng

khoán MBS nói trên Tới lúc này, tai nạn xuất

hiện theo hiệu ứng domino, từ người mua nhà,

các ngân hàng TM, các ngân hàng ĐĨ, tới các

nhà đầu tư mua vào chứng khoán nợ địa Ốc

cùng điêu đứng Sau đó là trạng thải đóng băng

tín dụng gần như trên phạm vi toàn câu Tình

trạng đóng băng tín dụng - vốn là “nguồn nhựa

sống” của nền kinh tế - khiến nên kinh tế đi vào

bé tac

Về nguyên nhân sâu xa thì cơ câu và cơ chế

vận hành nền kinh tế Mỹ là nguyên nhân của

cuộc khủng hoảng này Trong bối cảnh thực

hiện các chính sách tự do hoá kinh tế, chính phủ

Mỹ còn thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ

trong một thời gian đài dé phục hồi nền kinh tế

sau cuộc suy thoái kinh tế năm 2001 và ảnh

hưởng từ cuộc khủng bố 11/9

Diễn biến khủng hoảng tài chính 2008

Cmỗi năm 2005: ngay khi bong bóng nhà ở

vỡ, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm

lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các

khoản vay không trả nôi của người đầu tư nhà ở

đối với các tổ chức tài chính

Thang 9/2007: FED giảm lãi suất cho vay

qua đêm liên ngân hàng từ 5,25% xuống 4,75%

Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương châu Âu

đã bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tin dụng đề nâng cao mức thanh khoản

Thang 12/2007; Tinh trạng đối tín dung trở

nên rõ ràng Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vảo tháng

12/2007 và tháng 2 năm 2008 nhưng không có hiệu quả như mong đợi

Tháng 3/2008: Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Stearns nhưng không

nổi Chính sự sup d6 cua Bear Stearn da day

cuộc khủng hoảng lén nac thang tram trọng hon

Thang 9/2008: Dén luot Lehman Brothers,

ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ với 158 năm tuôi hoạt động, tuyên bố phá sản Tiếp sau Lehman là một số công ty khác Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ôn định Kinh tế Khan cap 2008 cho phép bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ chỉ tới 700 tỷ USD cứu nên tài chính của nước này bằng cách mua lại các khoản nợ

xấu của ngân hàng, đặc biệt là các chứng khoán

dam bao bang bat động sản

Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 khiến nên kinh tế toàn cầu suy giảm trầm trọng

Tỷ lệ lạm phát toàn cầu

Nguồn: World Bank Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng đến /ÿ

lệ lạm phải toàn cẩu Ở giai đoạn đầu, cuộc

khủng hoảng làm tăng tỷ lệ lạm phát toàn cầu Điều nảy là do cuộc khủng hoảng đã dẫn đến mat gia tai sản, bao gồm cả tài sản của các ngân hàng Khi tài sản của ngân hang mat giá, các ngân hàng sẽ phải tăng lãi suất để bù đắp cho

7

Trang 9

khoản lỗ này Điều này sẽ làm tăng chỉ phí vay

vốn của doanh nghiệp và người tiêu dùng, dẫn

đến tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ Tuy nhiên

sau đó thì suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra,

làm giảm nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ, giá

cả của hàng hóa và dịch vụ cũng sẽ giảm,

lốc độ tăng trưởng GDP có những biến

động lớn GDP sụt giảm mạnh và tăng trưởng

âm năm 2008 Chính sách “thắt chặt tín dụng”

kết hợp với sự sụt giảm của thương mại, các

nên kinh tế trên toàn thế giới tăng trưởng chậm

lại trong giai đoạn khủng hoảng và sau khủng

hoảng Khủng hoảng khiến thị trường biến

động lớn, đây rủi ro, làm cho các nhà đầu tư lo

ngại, mắt niềm tin, người tiêu dùng cắt giảm chi

tiêu, hoạt động sản xuất kinh doanh ngưng trệ

1ý lệ thất nghiệp theo đó cũng tăng cao ở

khắp các nước trên thế giới Cuộc khủng hoảng

khiến 30 triệu người mắt việc và 50 triệu người

rơi vào cảnh nghèo khó Ở Mỹ tăng 6,7%, ước

tính có hơn 8 triệu người mất việc làm, xắp xỉ

2,5 triệu doanh nghiệp bị phá sản Các nước

Châu Âu như Áo, Anh, Tây Ban Nha cũng rơi

vào tình trạng chung với Mỹ Tỷ lệ thất nghiệp

lớn dẫn đến các nguồn quỹ bảo đảm ASXH và

chi tiêu nha nude cho bao tro xã hội tăng lên

nhanh chong, va xay ra tinh trang nha nudc

không có khả năng thu thuế từ người lao động

dé bu dap cho việc mở rộng chi tiêu ASXH

Tổng nợ quốc gia của Mỹ tăng đần từ 2007

đến tận 2013 Trong khoảng thời gian từ 2007 -

2008 tăng lên đến 0,7 nghìn tỷ USD Dưới áp

lực nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính,

Dubai World tuyên bố xin khất nợ, các nước

nhu Ireland, Mexico, Y déu bị hạ thap xếp

hạng tín dụng Ireland đối mặt với tình trạng

phá sản quốc gia

Cuộc khủng hoảng nảy còn tác động xấu đến đâu tư quốc tê toàn cầu Dầu tư trực tiếp FDI toàn cầu năm 2009 giảm 38,7% so với 2008 Tỷ

lệ FDI trong GDP toản cầu cũng giảm từ 3,2% xuống còn 2,5% Các nhà đầu tư với tâm lý lo

ngại nên đã rút vốn về nước, và cơ cầu đầu tư toàn cầu đã tập trung vào các lĩnh vực an toàn

và ít rủi ro, chẳng hạn như tài chính và tiện ích

Đầu tư vào các lĩnh vực có rủi ro cao hơn,

chăng hạn như công nghệ và sản xuất, đã giảm

Note: Trade refers to volume of exports and imports of goods and services

Source: IMF World Economic Outlook database, October 2016

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã gây biến

động cho van dé thương mại quốc té Một

nguyên nhân lý giải cho sự sụt giảm quá nhanh

của thương mại là do các nhà bán lẻ, khi phải đối mặt với sự sụt giảm nhu cầu, đã giảm bớt

lượng hàng lưu kho Song cũng chính vì thế, các đơn hàng mới phải được dat mua dé dap ứng nhu cầu tiêu dùng sau khủng hoảng Điều nảy đã lý giải một phần vì sao sự sụt giảm thương mại sau khủng hoảng lại chậm lại Thêm vào đó, chính phủ các nước cũng đã đồ một lượng tiền không nhỏ vào nền kinh tế như

một phần của việc mở rộng các chính sách tài

chính, tiền tệ Và rõ ràng, nó cũng có tác dụng không nhỏ trong việc thúc đây nhu cầu hàng hóa thế giới.

Trang 10

2 _ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TE

Trong thời kỳ CNH, HDH, chính sách của

Việt Nam luôn tích cực tham gia vào phân công

lao động khu vực và thế giới để vận dụng có tối

đa các điều kiện chính trị kinh tế xã hội của đất

nước và của các mối quan hệ quốc tế để phát

triển kinh tế, xây dựng đất nước, thực hiện mục

tiêu kinh tế- xã hội

Việt Nam tích cực tham gia vào phân công

lao động quốc tế và khu vực

Thứ nhất, Mệt Nam chuyên môn hóa về

cúc lĩnh vực nhự nông nghiệp, điện tử, dệt

may, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, sắt

thép

Năm 2019, xuất khâu thủy sản lớn thứ 3 trên

thế giới Kim ngạch xuất khâu đạt 8,6 tỷ USD,

đứng sau Trung Quốc và Nauy

Năm 2020, chúng ta xuất khâu được 6,15

triệu tấn gạo, trị giá 3,07tr USD, đứng thứ 3

trên thế giới về xuất khâu gạo

Nam 2021, kim ngạch xuất khâu sắt thép thô

là 23 triệu tấn, xếp thứ 13

Năm 2022, Việt Nam xuất khâu điện thoại

thông minh lớn thứ 2 trên thế giới, khoảng

210,5 triệu chiếc, chỉ sau Trung Quốc

Năm 2022, dệt may xuất khâu đứng thứ 3 thế

giới trị giá 44,5 triệu USD

Năm 2023, sản lượng cà phê xuất khâu đạt

230 nghìn tấn, trị giá 522tr USD đứng thứ 2

trên thế giới

Thứ hai, Việt Nam hợp tác hóa trong nhiều

ngành nghệ, lĩnh vực

Việt Nam đã và đang là quốc gia đứng trong

chuỗi sản xuất của nhiều tập đoàn toàn cầu như

Coca Cola, Pepsi, Unilever, Samsung, Oppo,

Honda, Hyundai, Toyota, Panasonic

Việt Nam tích cực đây mạnh hợp tác hóa

thông qua FDI Tính lũy kế trong giai đoạn

1986 - 2022, Việt Nam đã thu hút được gần

438/7 tỉ USD vốn FDI So với các nước

ASEAN thi Viét Nam là nước có nguồn vốn EDI lớn thứ 3 trong khu vực chỉ sau Singapore

và Indonesia Điều nảy chứng tỏ Việt Nam đã luôn cố gắng hội nhập kinh tế quốc tế, có những chính sách ưu đãi thuế để tạo cơ hội nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài khi rót vốn vào thị trường VN

Tuy nhiên, Việt Nam tham gia vào quá trình này còn chưa hiệu quả

Vì Việt Nam vẫn chỉ tham gia vào giai đoạn gia công, lắp ráp, đang bị kẹt ở bẫy giá trị gia tăng thấp do không thể phát triển được các ngành công nghệ có giá trị cao hay cần năng lực đổi mới sáng tạo Vì thế nên lợi nhuận thu về cho doanh nghiệp và quốc gia không cao Về

ngành đầu tư, EDI vào Việt Nam chủ yếu tập

trung nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng 73,1% trong 10 tháng 2023

Nguyên nhân

Trình độ lao động của Việt Nam còn nhiều

hạn chế Do chúng ta thiếu, yếu kiến thức và kỹ năng, thiếu nhân lực trong một số ngành quan

Đặc

biệt là vẫn còn tôn tại hiện tượng chảy máu chất trọng điện hình là lĩnh vực logistics, xám Việc mất đi những cá nhân xuất chúng là mat đi những nguồn nhân lực chất lượng cao, gây khó khăn cho sự phát triển của các ngành công nghiệp Điều này gây ra một tốn thất lớn cho quốc gia

Không chỉ vậy, năng suất lao động của VN

vấn thấp so với mặt bằng chung của khu vực và

thế giới Năm 2022, mỗi lao động Việt tạo ra

188 triệu đồng/người/năm; chỉ bằng 11,4% mức NSLĐ của Singapore; 35,4% của Malaysia;

Trang 11

với một số nền kinh tế quy mô lớn, NSLĐ của

Việt Nam bằng 15,4% của Mỹ; 24,7% của Hàn

Quốc và 59% của TQ

Trình độ KHKT quốc gia thấp, lạc hậu nên

ko thể tham gia sâu vào các công đoạn tạo ra

giá trị gia tăng cao Theo thống kê từ Bộ Khoa

học và Công nghệ, cả nước có hơn 600.000

doanh nghiệp với hơn 90% là DN vừa và nhỏ,

phân lớn đều đang sử dụng công nghệ tụt hậu

so với mức trung bình của thế giới từ 2-3 thế

hệ, trong đó có đến 76% số máy móc, dây

chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ những

năm 60-70 của thế kỷ trước, 75% số thiết bị đã

hết khấu hao

Các doanh nghiệp ở VN chủ yếu mang quy

mô vừa và nhỏ dẫn đến không đủ nguồn vốn để

đầu tư trong phát triển công nghệ, vào các hoạt

động có giá trị gia tăng cao, như R&D ,

marketing, thiết kế Vậy nên các sản pham

cũng chỉ mang gia tri thấp, tạo ra lợi nhuận

thấp Điều này khiến DN khó có thể tiếp cận

được với các công nghệ mới, tiên tiến

Chính sách của nhà nước chưa hoản thiện

Chưa có các chính sách thúc đây CGCN giữa

doanh nghiệp FDI và DN trong nước Chắng

hạn như vẫn chưa có cơ chế nào quy định các

doanh nghiệp FDI phải chuyên giao công nghệ

trong giới hạn 5 năm, 10 năm Các cơ chế thúc

đây học hỏi tiễn bộ KHCN, thúc đây đầu tư vào

hoạt động R&D còn mờ nhạt, khiến các DN

trong nước khó khăn trong việc tiếp thu và tiến

lên trong các công đoạn giá trị g1a tăng cao

Một số đề xuất giúp Việt Nam tham gia

vào phân công lao động quốc tế hiệu quả

Nhà nước cần liên kết với các trường đại học

dé mở rộng quy mô tuyên sinh, đảo tạo ngành

logistic, để có thé kip thời đáp ứng, cung cấp

nguồn nhân lực trong tương lai Theo các kết

quả dự báo của Viện Nghiên cứu và phát triển

Logistics Việt Nam, đến năm 2030, ngành

logistics nude ta can bố sung tới 2,2 triệu nhân lực, cũng như có nhu cầu khoảng 200.000 nhân luc logistics chất lượng cao

Đề hạn chế tình trạng chảy máu chất xám,

nhà nước cần xây dựng hệ thong chinh sach khuyén khích, thu hút, trọng dụng nhân tài, đưa

ra phúc lợi xã hội hấp dẫn Ví dụ như Ấn Độ,

họ ban hành các chính sách coi mo, thong thoáng như phát triển trái phiếu xây dựng đất nước chỉ đảnh cho Ân kiều, quy chế miễn thị thực và quyên sở hữu đất, ưu đãi đầu tư chỉ cho

An kiéu

Tăng cường ĐT vào KHCN Đối với ngảnh dệt may, đây mạnh khuyến khích đầu tư trong ngắn hạn, có thê trích từ ngân sách quốc gia đê

hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới KHCN Tuy nhiên, trong dai han thì không nên quả chú trọng vao ngành này Vì đệt may là lĩnh vực đem lại giá trị thấp Thay vào đó cần có các cơ chế khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghệ cao Doanh nghiệp cân thiết lập bộ máy nhân sự

thích nghi với công nghệ cao, đặc biệt là cấp quản lý, phất triển đào tạo nhân sự nội bộ như

cử nhân sự đi học trong, ngoài nước dé nang

cao trình độ chuyên môn và năng lực quản ly Các doanh nghiệp có thê chọn giải pháp mời

chuyên gia tư vấn hoặc cố vấn độc lập về huấn luyện cho cán bộ chủ chốt

Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ về vốn, vay vốn với lãi suất thấp cho các doanh nghiệp để họ có thê để dàng tiếp cận với các tiến bộ KHKT trên thế giới, nhằm nâng cao giá tri gia tang trong hoat dong SX va KD

Nhà nước cần hoản thiện các cơ chế chính sách, các quy định bắt buộc các FDI khi vào

VN phải CGCN trong thời hạn cụ thê Không những vậy, cần có các quy định yêu cầu với các

DN FDI phai mang lai gia tri, loi ich cụ thê cho

Việt Nam, hạn chế các tác động ảnh hưởng xấu tới nước nhà, đặc biệt là các quy định về xử ly chat thai, -

10

Trang 12

3 THƯƠNG MẠI QUỐC TE

3.1 ANH HUONG CUA CUOC CHIEN THUONG MAI MY - TRUNG DEN NEN KINH

TE TOAN CAU

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, cuộc

chiến giữa hai cường quốc lớn nhất thế giới

Với sự ảnh hưởng của hai nên kinh tế bậc nhất

thế giới thì cuộc chiến khốc liệt đó đã tác động

lớn đến kinh tế toản cau

Nguyên nhân của cuộc chiến thương mại

Mỹ-Trung

Nguyên nhân sâu xa: Đây thực chất là cuộc

đối đầu của một bên đang giữ vị thế bá chủ và

bên kia là bên muốn soán ngôi đó Trung Quốc

muốn tạo ảnh hưởng độc tôn ở cả khu vực châu

Á và toàn cầu Trong khi đó Mỹ - quốc gia giữ

vị trí thứ nhất thế giới muốn kiềm chế sự trỗi

dậy quá nhanh của Trung Quốc cả về mặt kinh

tế, công nghệ lẫn địa chính trị

Nguyên nhân cụ thể

Trung Quốc vi phạm bản quyền sở hữu trí

tệ: Mỹ cáo buộc TÔ sao chép công nghệ của

Mỹ đặc biệt là các công ty sản xuất thiết bị điện

tử Chính quyền Mỹ cho rằng, các công ty Mỹ

đã mắt nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí

mật thương mại của TQ

Cạnh tranh không lành mạnh: DN của TQ

vào thị trường Mỹ được rót vốn 100% nhưng

DN của Mỹ vào thị trường Trung quốc lại bắt

buộc bằng hình thức liên doanh Tức là Mỹ sẽ

phải hợp tác với các doanh nghiệp nội địa để

sản xuất, điều đó khiến các bí mật công nghệ,

quy trình bí kíp của Mỹ bị sao chép để dàng

Tham hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung

Quốc lên tới 418,2 tỷ USD ghi nhận năm 2018:

Chính quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung

Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Trung

Quốc đáp trả rằng để giảm thâm hụt thương

mại, chính Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất

buộc CGCN trong lĩnh vực công nghệ

Sản phẩm TO tai thi trường Mỹ cạnh tranh hơn sản phẩm Mỹ: TQ được mệnh danh là công xưởng của thế giới, hàng hóa được sản xuất hàng loạt và có giá thành rẻ do nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công giá rẻ Chính vì vậy nên khi vào thị trường Mỹ, hàng hóa của Mỹ bị cạnh tranh khốc liệt về giá

Diễn biến của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

Ngày 23⁄3/⁄2018, Mỹ tuyên bố sẽ áp thuế 25% đối với thép, 10% với nhôm nhập khâu từ

TQ Đây là những nguyên liệu quan trọng được

sử đụng trong ngành công nghiệp sản xuất điện

tử Tính đến cuối tháng 3, tổng tiền thuế mà

Mỹ đã thu được 60 tỷ USD

Ngay 2/4/2018, Trung Quoc áp thuế nhập khâu (15-25%) lên 128 hàng hóa (trị giá 3 tỷ đô) từ Mỹ nhằm đáp trả lại thuế nhập khâu Mỹ

áp lên các sản phâm thép và nhôm của Trung Quốc Tuy nhiên, TQ đã đánh vào các mặt hàng rat trọng yếu liên quan đến tông thống Donald Trump và dang cam quyên, cụ thê là mặt hàng đậu nành Mặt hàng này được xuất khẩu chủ yếu từ 10 bang của Mỹ, trong đó có 8 bang ủng

hộ cho Tổng thông Donald Trump

Ngay 15/6/2018, My ap thué 25% lén 50 ty USD hang Trung Quốc chủ yếu là các mặt hàng công nghệ cao, đề bù đắp lại những thiệt hại mà

II

Trang 13

Mỹ cáo buộc là do Trung Quốc vi phạm ban

quyên sở hữu trí tuệ gây ra

Ngày 6/7/2018, hai bên cùng ra đòn áp thuế

25% nhằm vào 34 tỷ hàng hóa của nhau

Ngày 23/8/2018 hai bên tiếp tục đánh thuế

25% vào 16 tỷ USD hàng hóa

Ngày 24/9/2018, Mỹ đánh thuê 10% lên 200

tỷ USD hàng Trung Quốc, Trung Quốc áp thuế

5-10% lén 60 ty USD hang Mỹ

Ngày 1⁄12/2018, lãnh đạo hai nước tuyên bố

đình chiến

Ngày 10/5/2019, Mỹ tăng thuế từ 10% lên

25% với 200 tỷ USD hàng Trung Quốc

Cuộc chiên này tác động đa chiêu đến nên

kinh tê toàn cầu

Tác động tích cực

Cơ hội cho các quốc gia mở rộng thị phân

Khảo sát của Qima cho thấy 95% doanh nghiệp

Mỹ đã lên kế hoạch loại bỏ các nhà cung cấp

Trung Quốc vì tình trang bat 6n hiện tại Trong

khi đó, gần 50% công ty thuộc Liên minh châu

Au (EU) có kế hoạch chuyên nguồn hàng ngay

lập tức Đây là một cơ hội lớn với các quốc gia

cung cấp các nguồn hàng có thể đáp ứng yêu

cầu chất lượng của các thị trường khó tính như

EU và Mỹ Ngược lại, với các nguồn hàng nhập

khâu từ Mỹ, TQ sẽ chuyên sang nhập khâu các

mặt hàng này từ các quốc gia khác

Nguồn vốn FDI không lồ đang chuyên dịch

đến các quốc gia khác, đặc biệt là các nước

Đông Nam Á Mỹ cùng với nhiều nước đang

đây nhanh quá trình dịch chuyên các công ty

sản xuất và kinh doanh ở Trung Quốc về nước

hoặc tới một số quốc gia đối tac an toan va tin

cậy hơn Xu hướng này cũng đặt ra thách thức

rất lớn, buộc các quốc gia phải nỗ lực vượt bậc

để tái cấu trúc nền kinh tế, cải thiện thể chế

quan ly, dap ứng các tiêu chuân rất cao về chất

lượng sản phẩm, nguồn nhân lực va quan ly

Hơn nữa, quá trình này phải được hoàn tất trong

một thời gian ngắn để không bỏ lỡ thời cơ

GDP toàn cầu năm 2019 giảm trung bình

0,5% Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rang, cuộc

chiến này đã làm giảm 0,5% GDP toàn cầu vào năm 2020, với khoảng 455 tỷ USD, lớn hơn quy mô kinh tế Nam Phi Điều nảy ảnh hưởng đến việc cắt giảm việc làm, cắt giảm chỉ tiêu tiéu dung rat lớn

Căng thắng thương mại leo thang càng làm tăng rủi ro suy giảm đối với tăng trưởng toàn cầu Theo WTO (2018) thì trong năm 2017 tăng

trưởng thương mại toàn cầu đạt 4,7% nhưng

năm 2018 thì mức tăng trưởng nảy nằm trong

khoảng từ 3,1-5,5% Ballpark ước tính cứ mỗi

100 tỷ USD hàng hóa bị ảnh hưởng bởi thuế

nhập khẩu, thương mại toàn cầu sẽ giảm 0,5%,

Việc này sẽ kéo theo tăng trưởng toàn cầu mắt

0,1% Lạm phát cũng sẽ tăng 0,1% - 0,3%,

chưa tính biến động tỷ giá Theo OECD thì chiến tranh thương mại sẽ khiến cho tăng trưởng toàn cầu giảm từ l-1 ,5% trong trung hạn Sản xuất kinh doanh rơi vào suy thoái do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã tạo ra sự không chắc chắn trong kinh doanh và sản xuất

toàn cầu thông qua việc áp đặt thuế nhập khẩu

thay đối chuỗi cung ứng và tăng cường tác động

đối với giá cả và lợi nhuận của các DN

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung là nguyên nhân gây bất ôn lớn cho thị trường tài chính Sự không chắc chắn đó đã đè nặng lên niềm tin của các nhà đầu tư trên toàn thế giới và góp phần gây ra thua lỗ Đặc biệt là chỉ số Shanghai của thị trường chứng khoán TQ giảm khoảng 17% khi Mỹ chính thức áp thuế lên 200 tỷ hàng hóa

TQ

12

Trang 14

Cuộc chiến ảnh hưởng sâu sắc đến nền

kinh tế Việt Nam

Tác động tích cực

Cuộc chiến là cơ hội để doanh nghiệp Việt

Nam mở rộng mặt hàng xuất khẩu cũng như

tăng kim ngạch xuất khâu vào thị trường vào

Mỹ Việt Nam có lợi thế cạnh tranh so với

Trung Quốc ở những ngành hàng như nông

nghiệp, thủy sản, thủ công mỹ nghệ Và việc

Mỹ áp thuế đối với hàng hóa xuất khâu của

Trung Quốc sẽ làm cho hàng hóa của nước này

tăng giá thành, giúp hàng hóa Việt Nam có thê

cuộc chiến mới xảy ra hơn I tháng nhưng các

mặt hàng xuất khâu của VN tương tự với §1§

sản phâm mà TQ chịu trừng phạt đã tăng 20,9%

so voi cùng ky

FDI qua cac nam (ty USD)

38,02 Tổng vốn FDI

Cơ hội thu hút đầu tư từ nước ngoài Với vị

trí địa lý gần Trung Quốc, chi phí lao động rẻ,

tình hình kinh tế chính trị ôn định, chính sách

ưu đãi thuế, các hiệp định thương mại song

phương Mỹ-Việt (BTA), l6 hiệp định

FTA Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn

các công ty đa quốc gia sau khi có căng thắng

thuong mai Vi du nhu Procon Pacific cha My

trước đây sản xuất toàn bộ sản phâm tại Trung

Quốc hiện đã phân bô 25% tại Ân Độ và 5-10%

tại Việt Nam

Khi thị trường Mỹ gặp khó khăn, các công ty Trung Quốc sẽ chuyển thị trường xuất khâu sang các nước khác, bao gồm cả Việt Nam Khi

đó, các công ty Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự

cạnh tranh trực tiếp từ các công ty Trung Quốc, bao gồm không chỉ thị trường xuất khâu, mà cả

thị trường nội địa

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung da lam tăng độ biến động của thị trường tài chính-tiền

tệ toàn cầu, khiến cho các nhà đầu tư nước

ngoài có xu hướng rút vốn khỏi các thị trường

mới nỗi, trong đó có Việt Nam Điều này đã tác

động tiêu cực đến thị trường tài chính-tiền tệ Việt Nam, làm giảm giá trị đồng Việt Nam, tăng lãi suất và làm khó khăn cho các doanh nghiệp vay vốn

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung kéo theo

SỰ SỤI giảm cầu về hàng xuất khẩu của Việt

Nam do nó giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới

Giải pháp cho mối quan hệ Mỹ-Trung Hai bên cùng đàm phán tiếp xúc song phương Chuyến thăm cấp cao lẫn nhau của các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Mỹ sẽ góp phần giảm thiểu bất đồng, củng cố lòng tin, tăng cường đối thoại giữa hai nước Ngoài ra, hai nước nảy nên đưa ra những tranh chấp thương mại vào khuôn khổ WTO thay vì áp dụng các biện pháp trừng phạt thương mại đơn phương

dễ dẫn đến sự trả thù nhau

Mỹ cần nâng cao sức cạnh tranh của các ngành sản xuất trong nước đề có thê cạnh tranh với hàng Trung Quốc Hạn chế nhập khâu hàng của Trung Quốc không phải là một biện pháp tốt, vì điều nảy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của hàng triệu người tiêu dùng Mỹ, thêm vào đó cũng có thể nói rằng thâm hụt thương mại với Trung Quốc cũng là động lực cho Mỹ tăng trưởng động lực cho các doanh nghiệp Mỹ năng động hơn, nâng cao năng suất lao động

13

Trang 15

Trung Quốc nên ưu tiên tăng nhập khâu hàng

hóa của Mỹ trong một thời điểm nào đó Chắng

hạn như mua máy bay và động cơ máy bay trị

giá hàng trăm triệu USD, hoặc ký kết các thỏa

thuận thương mại với các hãng chế tạo lớn của

Mỹ đề làm diu đi bầu không khí căng thẳng

Trung Quốc cần xây dựng một chính sách

chống bán phá giá đủ mạnh Ở tầm vĩ mô, chính

phủ tăng cường quản lý các hoạt động xuất khâu, ngăn chặn kịp thời các hành vi bán phá giá Ở tam vi mô, chính phủ tích cực quản lý các DN và xử phạt nghiêm khắc việc bán phá giá nhằm bảo vệ và giữ vững môi trường cạnh

tranh lành mạnh của thị trường

Các tô chức, cơ quan thê giới cân can thiệp kịp thời khi hai nước có mâu thuân thương mại

3.2 THỤC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

Tình hình XNK của Việt Nam

Tổng kim ngạch XNK hàng hóa của Việt

Nam duy trì tốc độ tăng trưởng cao Năm 2021,

mặc dù bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều

bất lợi nhưng lại là năm hoạt động XK có sức

bật mạnh trở lại (tăng 19% so với 2020) Năm

2021, cán cân thương mại hàng hóa cả nước

thặng dư 4 ty USD, đưa Việt Nam trở thành

quốc gia xuất siêu 6 năm liên tiếp Từ năm

2013, Hoa Kỳ liên tục là đối tác xuất siêu lớn

nhất của Việt Nam Quan hệ thương mại song

phương giữa Việt Nam và Mỹ đã đạt tốc độ

phát triển hết sức ấn tượng Các mặt hàng XK

chính thuộc nhóm công nghiệp chế biến như

điện thoại, da giày, dệt may, nông lâm thủy sản

Trong khi đó, Trung Quốc là thị trường nhập

siêu lớn nhất Cơ cầu nhóm hang NK phần lớn

là nhóm hàng tư liệu sản xuất

Điểm sáng của Việt Nam

Việt Nam tích cực chủ động tham gia hội

nhập sâu rộng vảo nên kinh tế thế giới thông

qua việc ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự

do (FTA) song phương, đa phương Với 16 hiệp định thương mại tự do tính đến năm 2023 đã

tạo thuận lợi cho XK nước ta vươn tới một số

thị trường trước đây còn khiêm tốn như

Canada, Mexico, New Zealand, Peru với tốc

độ tăng trưởng trên 2 cơn số Việt Nam là một

trong những quốc gia tham gia nhiều các FTA trên thế giới Từ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ khu vực ra thế giới, từ kinh tế sang các lĩnh vực khác là con đường hội nhập đúng đắn và bảo đảm nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Việt Nam trong tương lai

Ngoài ra, cơ quan chức năng đây mạnh xúc tiến, mở rộng thị trường, thúc đây các giải pháp

tạo thuận lợi thương mại, tạo điều kiện thuận

lợi cho các doanh nghiệp, giúp kim ngạch xuất

KIM NGACH XUAT NHAP KHAU

QUA CÁC NĂM (tỷ USD)

l Xuất khẩu

1: Nhập khẩu

động sản xuất, kinh doanh theo hướng xanh, lấy công nghệ, giữ vững uy tín thương hiệu hàng Việt Chủ động trong việc ứng phó với các hàng rao phi thué quan, rao can kỹ thuật thương

Trang 16

Về xuất khẩu, chúng ta vẫn còn quá phụ

thuộc vào khu vực FDI Khu vic nay có tỷ

trọng XK thường xuyên duy trì ở mức trên 70%

trong tông giá trị XK Đáng chú ý, trong năm

2021, kim ngạch XNK của khu vực FDI chiếm

tới 69,32% trên tống kim ngạch ca nude Ty

trọng chung là như vậy, tỷ trọng các mặt hàng

XK chu luc, FDI lai cang ap dao Chang han,

với các mặt hàng điện thoại, máy tính và linh

kiện, khu vực FDI luôn chiếm tới hơn 98%

Còn với giảy đép và dệt may, những tưởng lợi

thế thuộc về doanh nghiệp Việt, thì khối FDI

cũng chiếm tương ứng khoảng 80% và 60,3%

Cơ cầu kinh tế nước ta bị phụ thuộc nhiều vào

năng lực XK của khu vực FDI khiến nền kinh tế

Việt Nam trở nên nhạy cảm, dé bi ton thuong

trước khủng hoảng toàn cầu Đặc biệt, việc

doanh nghiệp FDI xuất siêu nhiều cũng không

mang lại nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế

Vì khi họ XK nhiều thì họ cũng sẽ nhập nguyên

liệu đầu vào từ các nước bên ngoài, không phải

ở Việt Nam, kéo theo giá trị gia tăng trong nước

không cao

Xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào việc NK

nguyên vật liệu đầu vào đề sản xuất kinh doanh

Không chỉ riêng các doanh nghiệp FDI mà

doanh nghiệp trong nước cũng phụ thuộc NK

tram trọng Kim ngạch NK năm 2021 là 332,25

tỷ USD thì trong đó có đến 310,66 tỷ USD là tư

liệu sản xuất, chiếm 93 5% Ngoài những phụ

tùng, nguyên vật liệu là sản phẩm công nghệ,

còn phải NK cả nông phâm Thủy sản XK phải

NK thủy sản nguyên liệu XK nhân điều phải

NK hạt điều thô Nguyên nhân lớn là do công

nghiệp hỗ trợ còn yếu kém NK lớn nên chúng

ta phụ thuộc rất nhiều về số lượng, giá cả, tiến

độ, pham cap; phụ thuộc nước chủ hàng, ách

tắc vận chuyén , anh huong rất lớn tới việc

sản xuất kinh doanh

XK hàng hóa giá trị thấp, các sản phẩm thô

chưa qua chế biến Điển hình là trong lĩnh vực

chúng ta vẫn NK đầu than với giá trị cao hơn về

dé phuc vu nhu cau trong nước Theo số liệu

của Tổng cục Hải quan, năm 2021 Việt Nam

XK hơn 3,1 triệu tấn đầu thô, với gia tri XK la trên 1,76 tỷ USD Tuy nhiên lượng xăng dau

NK dat toi 6,96 triệu tấn, giá trị lên đến 4,14 tỷ USD Vì chúng ta vẫn chưa có đủ công nghệ đề

có thể lọc, chế biến các sản phâm thô nên dẫn

tới thực trạng này Mặc dù hiện tại chúng ta đã

có 2 nhà máy lọc dầu Dung Quất và Nghi Sơn nhưng vì công nghệ có hạn nên chỉ có thể lọc được một số loại dầu nhất định

Về nhập khẩu, Việt Nam cũng còn một số

điểm cần lưu ý Đầu tiên phải kê đến việc NK

còn phụ thuộc vào một số thị trường, đặc biệt là

Trung Quốc Nam 2021 nhập từ nước láng giềng này 109,8 tỷ USD, chiếm một phần ba

kim ngạch NK, tăng 30,4% so với năm 2020,

Thâm hụt thương mại của VN với Trung Quốc

đã tăng lên mức 53,92 ty USD vào năm 2021 Mức thâm hụt thương mại này vào năm 2008

mới la 10 tỷ USD Trước những khó khăn của

tình hình dịch bệnh Covid-19, việc đứt gãy

nguồn cung nguyên phụ liệu tại một số thị trường lớn đã bộc lộ những khó khăn, nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng luôn thường trực Vấn

đề này khiến bất kỳ biến động nào đều có thê tác động lên nền kinh tế của nước nhà Không chỉ vậy, cơ chế quản lý hàng hóa NK

của nước ta còn nhiều điểm bất cập khiến lượng

hàng giả, hàng nhái kém chất lượng trản lan

trên thị trường nội địa, ảnh hưởng trực tiếp toi

người tiêu dùng, doanh nghiệp và sự lành mạnh của thị trường Nguy hiêm nhất là làm xói mòn sức sản xuất của doanh nghiệp khi phải cạnh tranh với hàng giả Nguyên nhân lớn là do hàng rào phi thuế quan, các tiêu chuân kỹ thuật chưa đảm bảo, còn lỏng lẻo Điển hình là sự kiện hồi năm 2004, 179 em bé ở tính An Huy, Trung

Quốc được chân đoán mắc hội chứng đầu to và

13 em bé đã thiệt mạng vi suy dinh đưỡng lâu

15

Trang 17

ngày do uống loại sữa được các cơ sở sản xuất

sữa giả, sữa kém chất lượng ở nước này sản

xuất Tình trạng trên khiến người tiêu dùng Việt

Nam lo lắng, bởi rất có thể số sữa giả được

đóng trong vỏ hộp của các thương hiệu nôi

tiếng có thê bị tuồn vào Việt Nam

Việt Nam cần có những biện pháp phù

hợp để giải quyết các vẫn đề còn tôn tại

Chúng ta cần tích cực đây mạnh đa dạng hóa

mặt hàng, đa dạng hóa thị trường Nhà nước

cần hoàn thiện các chính sách xúc tiến đầu tư,

xúc tiến xuất khâu cho phù hợp với thông lệ

quốc tế tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển

quan hệ song phương, đa phương Xây dựng

các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong

nước đầu tư vào khoa học công nghệ để gia

tăng năng lực chế biến chế tạo, để có thể sản

xuất ra các mặt hàng XK có giá trị cao hơn

Thúc đây chuyên địch cơ cầu hàng hóa XK theo

4 DAUTU QUOC TE

chiều sâu, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tăng tỷ trọng các sản phâm XK có giá trị

gia tăng, có hàm lượng khoa học - công nghệ,

hàm lượng đôi mới sáng tạo cao, các sản phâm kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, các sản phâm thân thiện với môi trường Đây mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng ưu tiên với một

số ngành trọng điểm, kết nối các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, nguyên vật liệu trong nước

để sản xuất thay thế dần nguồn NK Khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do đề đây

mạnh XK vào các thị trường lớn như EU, Nhật

Bản, Trung Quốc và khai thác các thị trường còn tiềm năng như Hoa Kỳ, Nga, Đông Âu, Bắc Âu hướng đến xây dựng các khuôn khổ

thương mại ôn định, lâu dai Xây dựng cán cân thương mại lành mạnh với các nước đối tác Giảm sự phụ thuộc quá mức vào một khu vực

thị trường Tăng cường năng lực phòng vệ thương mại, cơ chế, hàng rào phi thuế quan đề kiêm soát được tình trạng hàng giả, hàng nhái

4.1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Thực trạng của đầu tư trực tiếp nước ngoài

(EDI) ở Việt Nam có 2 nội dung chính là việc

các DN VN đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và

các DN nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt

Nam Tuy nhiên trong bài tiêu luận nảy, nhóm 6

sẽ chủ yếu phân tích vẻ thực trạng FDI vào VN

Đâu tư ra nước ngoài của Việt Nam

9 tháng năm 2022, tổng vốn đầu tư của Việt

Nam ra nước ngoài cấp mới và điều chỉnh đạt

gần 398,3 triệu USD, bằng 69,6% với cùng kỳ

năm 2021 Những ngảnh mà các nhà đầu tư

Việt Nam tập trung nhiều là khai khoáng

(32%); nông, lâm nghiệp, thủy sản (15,8%),

thông tin và truyền thông

Trong năm 2022, có 29 quốc gia và vùng lãnh thô nhận đầu tư từ Việt Nam Trong đó, Lao là quốc gia nhận nhiều đầu tư từ Việt Nam nhất với tổng vốn đăng ký đạt 79,5 triệu USD, chiếm 14,9% tông vốn đầu tư và có 21 dy an đăng ký cấp mới

Nguồn vốn FDI vào Việt Nam Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt

Nam đạt gần 27.72 tỉ USD, mức vốn FDI thực

hiện đạt kỷ luc 22,4 ti USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2021 Đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm (2017 — 2022) Tính lũy

kế trong giai đoạn 1986 —- 2022, Việt Nam đã

thu hút được gần 438,7 tỉ USD vốn FDI; trong

đó, 274 tỉ USD đã được giải ngân, chiếm 62,5% tong von đầu tư đăng ký còn hiệu lực

16

Trang 18

Vốn FDI thực hiện chiếm tỷ trọng 18,3%

tong vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội giai đoạn

2011- 2015, tương ứng với giai đoạn 2016-

2020 là 17,66% Đến năm 2020-2021, dưới

những tác động mà địch COVID-19 gây ra, vốn

thực hiện giảm nhẹ Đến 2022 thì đạt ky luc

Trong đó, công nghiệp là ngành thu hút đầu

tư FDI lớn nhất với tốc độ tăng trưởng cao

(tăng gần hai lần cả về quy mô và tỉ trọng trong

10 năm qua), đặc biệt là trong công nghiệp chế

biến, chế tạo (chiếm hơn 60% vốn đầu tư vào

các ngành và khoảng 20% tổng vốn đầu tư toan

xã hội)

Năm 2022, có 108 quốc gia và vùng lãnh thô

đầu tư tại VN, Singapore là đối tác đầu tư với

tổng số vốn lớn nhất, chiếm 23,3% tổng vốn

FDI vao VN

FDI có những đóng góp tích cực cho nền

kinh tế nước nhà

Đóng góp của khối FDI vào tăng trưởng kinh

tế đã tăng từ 21,52% giai đoạn 2011 - 2015 lên

25,1% giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2021, do

ảnh hưởng của Covid-L9, đóng góp của khu vực

EDI trong tăng trưởng kinh tế giảm, chiếm

14% FDI đầu tư phần lớn vào ngành công

nghiệp tạo động lực tăng trưởng mới trong bối

cảnh một số ngành công nghiệp lớn đã chạm

trần tăng trưởng (dệt may, da giảy, khai khoáng ) và góp phần hình thành nên các trung tâm CN mới

Đóng góp của FDI trong nền kinh tế

từ đó thúc đây tăng trưởng GDP Tỷ trọng của khu vực EDI trong tổng kim ngạch xuất khâu chiếm 27% vào năm 1995 (Việt Nam gia nhập ASEAN) va tang gap gan 3 lan lén tới 74,4% tong kim ngach xuat khau ca nude (dat 276,76

ty USD) trong năm 2022, Trong đó, năm 2022 kim ngạch xuất khẩu đạt 276,76 tỉ USD, xuất siêu khoảng 41,9 tỉ USD, bù đắp 30,7 tỉ USD nhập siêu của khu vực doanh nghiệp trong nước

tạo ra xuất siêu ước tính 11,2 tỉ USD Khu vực

EDI góp phần giúp nước ta chuyên dịch từ nước liên tục nhập siêu sang xuất siêu, góp phân tích cực làm lành mạnh cán cân thanh toán và ổn định kinh tế vĩ mô, đưa Việt Nam từng bước trở

thành một trong những quốc gia xuất khâu hàng đầu thế giới với quy mô xuất khâu đứng thứ 20 trên thế giới năm 2020 (UNCTAD, 2022); đứng thứ hai trong ASEAN (sau Singapore) Ngoài ra, khu vực FDI cũng đóng góp tích cực vảo ngân sách nhả nước Khu vue FDI đóng góp trung bình khoảng 13,56% tổng thu ngân sách nhà nước Riêng 03 năm 2020 -

2022, số thu thuế thu nhập doanh nghiệp từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 7,5% - 8,5% tổng số thu ngân

sách nội địa và chiếm khoảng khoảng 39% -

41% tổng số thu thuế thu nhập doanh nghiệp

17

Ngày đăng: 13/11/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w