này, công tác nghién cứu khoa học của Phân hiệu được thực hiện tương tự như công tác nghiên cứu khoa hoc của các đơn wi tại Trụ sở chính của Trường, khi phát sinh công việc, lãnh đạo Phâ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CHAT LUONG CAO TẠO NÊN GIÁ TRI BỀN VỮNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ
CHIA SE KINH NGHIEM ĐĂNG BAI TREN TẠP CHÍ
KHOA HỌC
Đắk Lắk, tháng 5 năm 2023
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH HỌI THẢO CÁP TRƯỜNG
“Nâng cao uăng hee ughién cứu khoa hoc và chia sẻ linh nghiệm
đăng bai trên tạp chí khoa hoc"
Đắk Lik ngày 22 tháng 5 năm 2023
Thời gian Nội dung Thục hiện
08h10 - 08120 | Giới thiệu đại biêu Ban Tổ chức
08h20 - 08h30 | Phát biểu khai mac Hồi thảo Ban Giám hiệu
Phiên I
Tổng quan công tác nghiên cứu khoa + i
O8h30 - O8h40 | học của Phân hiệu Trường Đại học Luật | 7S Neuyén Men Hing
Hà Nội tạ tình Dak Lak =
Chia sẻ kinh nghiém tô chức triện :
08h40 - 08h50 | Khai thực biện để tai nghiên cứu cap | _, TS: Chu ManhHùng
tỉnh Chủ tịch Hai dong trường
Khải niêm, vai trò của tiếp cân liên
ngành trong nghiên cửu khoa học s #
08h50 - 09:00 | pháp lý đối với đổi ngũ giảng viên TS Ngo Vấn NHAN,
Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà | KhoaLý luận chính bị
Nội tại tinh Dak Lak
pongo - oonto | Chi# sẽ kinh nghiệm nghiên cứu khoa TS Dé Thi Thu Hằng,
x học từ thực tiên của Học viện tư pháp Học viện Tư pháp
09h10 - 09h45 Thảo luận
09h45 - 10h00 Nghỉ giải lao
Phiên II
10000 - 1010 Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa | PGS.TS Ngưyễn Quang Tuyển,
X học pháp lý trong lĩnh vực đât đai Khoa Pháp luật kinh tê
Kinh nghiệm thực hién đề tài nghiên Cs A
10h10 - 1020 | cứu khoa hoc cap cơ sở tại Trường Đạt ate Nguyen Ngọc Bice
học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật HC-NN
Trang 3Thời gian Nội dung
00
-[URSUE L0UA0 các tạp chí khoa hoc quốc têKinh nghiệm công bô các bài báo trên TS Nguyễn Thị Hồng Yên,Khoa Dao tao chuyên ngành.
10h30 - 10h40
hoc 10h40 - 11h20
Nâng cao năng lực công bô trên cáctạp chí khoa học trong nước từ thựctiên công tác biên tập của Tạp chi Luật
Thế Nguyễn Hoàng Lan,
Trang 4MỤC LỤC Trang
Tong quan công tac ngluén cứu khoa học của Phân hiệu Trường Dai hoc Luật | 1
Hà Nội tai tinh Dak Lak =
Nang cao năng lực nghiên cứu khoa học pháp ly trong lính vực dat đai : 57
PGS.TS Nguyên Quang Tnyén
Kính nghiệm thực hién đề tài nghiên cứu khoa học câp cơ sơ tại Trường Đại hoc | 65 Luật Hà Nội -
TS Nguyên Ngọc Bích ThS NCS Nguyễn Thun Trang Kinh nghiện công bo các bat bao trên các tap chí khoa học quốc tê § ý TS:
TS Nguyên Thi Hong Yêu
Nang cao nang lực dang bai trên các tạp chi khoa học trong nước từ thực hên | 89 công tác biên tập của Tạp chí Luật học
ThS Nguyễu Hoàng Lan
ThS Hoàng Quỳnh Hoa
9 | Chia sẽ kinh nghiêm viết để xuất và thuyết minh thực hiện đề tải nghiên cứu | 107
cập tinh
TS Doan Thị Tố Uyên
10 Công bô công trình nghiên cứu khoa hoc tại các nhà xuất bản uy tín - một số | 117
kinh nghiệm và khuyên nghị
ThS Dan Công Hiệp
Trang 512 | Nang cao nang lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Phân hiéu Trường Đại | 143
học Luật Hà Nội tại tinh D ak Lắk hiện nay
ThS Lê Công Hai ThS Ngnyéu Thị Thao
13 | Thực tê công tác nghiên cứu khoa hoc của Trường Chính trị tinh Dak Lak và | 155
15
những kinh nghiệm rút ra
TS Lrơng Hữu Nam
Nang cao khả năng nghiên cứu các vân dé khoa học Ly luận chính trị trong bôi
cảnh hôi nhập quôc tê
TS Trinh Phương Oanh ThS Nguyêu Thanh Hoa
Nang cao năng lực nghiên cửu khoa học pháp ly trong lính vực hành chinh
TS Nguyễn Thị Thuy
171
16 Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học pháp lý trong lính vực Luật liên pháp
ThS.NCS Nguyễn Mai Thuyền
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học pháp ly trong lính vực hình sự
PGS.TS Nguyên Van Hương Nang cao năng lực việt chuyên đề hội thao, toa dam khoa học
179
203
Chia sé kinh nghiệm thực luận đề tài nghiên cửu cap bộ `
TS Tran Vii Hai
Chinh sách của Trường Đại học Luật Ha Nội nhằm nâng cao nang lực nghién
cứu khoa học của Phân hiệu tại tinh Dak Lak - Thực trạng và hướng hoàn thiện
TS Hoàng Ly Auk ThS Nguyễn Thi Thu Huyền
213
Trang 6TỎNG QUAN VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA PHÂN HIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI TẠI TINH DAK LAK
TS Nguyễn Manh Hing”Tóm tắt: Bài viết nay tập trương phần tích khái quát những đặc thù về nghiên cứukhoa học của Phân Hiệu Trường Đại học Luật Hà Nồi tại tinh Đắk Lắk (Phân liệu):
đánh giá thực trạng quan Ij và thực hiện nghiên cứu khoa học, trên cơ sở đó xác định
những kết quả dat được, những khó khăn, hạn chế và dé xuất những giải pháp nhằmnẵng cao hiện que công tác này trong thời gian sắp tới
Từ khóa: ngiiền cứu khoa học, Phân hiệu tinh Đắk Lắk Trường Dai học Luật
Ha Nội, Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tai tinh Đắk Lak
1 Khái quátvề công tác nghiền cứu khoa học của Phân hiệu
Đào tạo và nghiên cứu khoa học là hai chức năng thiệt yêu không thê tách rời củabắt kỳ cơ sở giáo đục nào Trong môi trường giáo dục cạnh tranh, hiệu quả công tácdao tạo và nghiên cứu khoa học là những nhân tổ quyết định sự tôn tai, phát triển và vịthê của các cơ sở giáo dục Do đó, phát triển hoạt đông đào tao và nghiên cứu khoahoc là nhiém vụ trong yêu thường xuyên của mọi cơ sở giáo dục
Theo nghia thông thường “dao tao” có thé được hiểu là “làm cho trở thành
người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất đình”Ù), “nghiên cứu” có thể được hiểu
là “xem xét fim hiểu lý lưỡng dé nắm vững van đề giải quyết van đề hay dé rit ranhững hiểu biết mới”), “khoa học” có thé được biểu là “hệ thong tri thức tích litytrong quả trình lich sử và được thực tiễn chứng minh, phân ảnh những quy luật khách
quan của thế giới bên ngoài cing niu của hoat động tinh than của con L người, giúp cơn người có khả năng cải tạo thé giới hiện thực" 3) Như Vậy, có thể nhận thay, nghiên cứu khoa học là hoạt động nhằm cung cap, bd sung những kiên thức, kỹ năng
muới cho hoạt đông đào tạo Theo đó, người được dao tạo có khả năng giải quyết côngvwệc tốt hơn trong thực tấn Mặt khác, hoạt động dao tao có vai trò vừa là động lực,vừa là điệu kiện cho sự phát triển nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo duc Do đó,
các hoạt động nay trong cơ sở giáo duc nói chung và tại Phân hiệu nói riêng phải được
phát triển trong mới tương quan thông nhất
Phân hiệu được thành lập theo Quyết dinh số 310/QĐ-BGDĐT ngày 12/02/2019của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo và được phép tổ chức hoạt động đào tạo từ năm
* Pho Giám doc Phin hiều Trưởng Đai học Luật Ha Nội tại tith Đắk Lak; Điện thoại: 091 223.6060; Email:
nguyerianitwmg @hin cẩu vn.
(Nem: Hoàng Phê (Chủ biển) Trung tim Tử dain học - Viên Ngôn ngữ học: Từ điển niếng Viết, Nob Di Nẵng,
2002,tr 289.
'? Xem: Hoing Phê (Chủ biên), tldd, tr 680.
+! em: Hoàng Phê (Chủ biên), tldd tr 503.
Trang 7học 2019 - 2020 theo Quyết định số 1462/QĐ-BGDĐT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và dao tao.
Theo Dé án thành lập Phân hiệu, Quy chế tam thời vệ tổ chức và hoạt đông của
Phân higu* và Quy chế tổ chức và hoạt động của Phân hiệu”), Phân hiệu được xác
định là đơn vị thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội (Trường), có chức năng đào tạo
trinh độ dai học, thac sĩ, tiên và đào tạo, bồi đưỡng ngắn hạn chuyên ngành về pháp
luật, tô chức và thực luận hoạt động khoa học và công nghệ, tô chức và thực hiện cáchoạt động phổ biên, giáo đục pháp luật và cung ứng các địch vụ đào tao, dịch vụ pháp
ly phù hợp với quy đính của pháp luật và của Trường!) Như vậy, nghiên cứu khoa học
1a một lĩnh vực hoat động quan trong, không thê thiêu của Phân hiệu
Theo tiên trình hình thành và phát triển, có thể nhận thay công tác nghiên cửukhoa học của Phân hiệu có những điểm đáng chú ý nhy sau
Thứ nhất, giai đoạn từ khi thành lập Phân hiệu (ngày 12/02/2019) đến ngày
31/12/2019: Trong giai đoạn này, Phân liệu chỉ có 01 giảng viên cơ hữu, công tác
thường trực tại Phân hiệu với vị trí Phó Giám đốc Do đó, trong giai đoạn này, côngtác nghiên cứu khoa học của Phân hiệu chủ yêu là việc thực hiên nhiém vụ nghiên cửu
khoa học của cá nhân giảng viên.
Thứ hai, giai doen từ ngày 01/01/2020 đến trước ngày ban hành Quy chế tô chức
và hoạt đông của Phân hiêu (ngày 30/06/2021): Đây là giai đoan Phân hiệu được bdsung thêm nhân lực nghiên cứu khoa học từ đội ngũ viên chức của Trường Trung cập
Luật Buôn Ma Thuôt.
Thực liện Quyết định số 1092/QD-BTP ngày 13/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Tưpháp về việc giải thể Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, Quyết định số3231/QD-BTP ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc chuyên giao biênchê và nhân sự Trường Trung cap Luật Buôn Ma Thuột sang Trường Đại học Luật HaNội, ngày 10/01/2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội đã ban hành Quyét
định số 106/QĐ-ĐHLHN tiếp nhận 45 công chức, viên chức, người lao động từTrường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột sang Trường Đại học Luật Hà Nội (Phân
hiệu) kế tử ngày 01/01/2020 Trong đó, có 01 viên chức đã có kinh nghiệm việt 01 bàitọa dam khoa học, 01 viên chức có kinh nghiệm viết 01 bai tạp chí chuyên ngành, 01
viên chức có kinh nghiệm viết 04 bai tap chí chuyên ngành”) Như vậy, tại thời điểm
° Quy chế này được ban hành kèm theo Quyết dinh số 1140/QD-DHLHN ngày 21/3/2019 của Hiệu trưởng
sume le Luật Hà Ni
' Quy chỉ may được ban hành kèm theo Quyết định số 2274/QD-DHLHN ngày 30/6/2021 cia Hiệu trưởng
Trường Đại học Luật Hà Nội.
(Mem: Điều 3 Quy chế To chức và hoat động của Phánh§ều.
1, Theo số bều thông ké từ thông tin lý lich khoa học do Phân hiều quản 3.
Trang 8ngày 01/01/2020, Phân hiệu có 45 viên chức và 01 người lao động hợp đông theo Nghịđính số 68/2000/NĐ-CP
Do có 06 viên chức xin thôi việc, chuyển công tác và đã được Hiệu trưởng chấpthuận, nên tinh đến ngày 29/06/2021, Phân hiệu có 39 viên chức cơ hữu, trong đó có
01 giảng viên chính, 14 giảng viên và 06 giáo viên (21 viên chức giảng dạy) Trong số
21 viên chức giảng day có 01 tiên si, 19 thạc sĩ; có 18 viên chức thực hiện nhiệm vụ
của giảng viên thực tập chuyên môn với định mức 300 giờ nghiên cứu khoa học từ
ngày 01/01/2021 dén ngày 31/12/2021"), 02 viên chức thực hiện nhiệm vu của giáoviên xét chuyển chức danh nghề nghiệp sang giảng viên (chưa được quy định về địnhmức giờ nghiên cứu khoa học) (°
Tuy trong giai đoạn này, Phân liệu đã có 02 Phân khoa và 02 đơn vi cap phòng,
nhung không đơn vi nào có nhiệm vụ và biên chế quản lý, tổ chức hoạt đông nghiên.cứu khoa học Hơn nữa, cả 02 Phân khoa đầu chưa có viên chức quản lý, chưa có trợ
lý Phân khoa và chưa có giảng viên đủ điều kiện giảng đạy và hướng dẫn sinh viênnghiên cứu khoa hoc Do đó, lãnh đạo Phân hiệu phải tự thực hiện nhiều công việcnghiép vụ của viên chức chuyên môn về quân lý, tổ chức nghiên cứu khoa học, đặcbiệt là đối với việc tô clưức các tọa dam, hôi thảo cap khoa, cap trường Bên canh do,
do Trường chưa có quy định riêng về công tác nghiên cứu khoa học phù hợp với đặcthù của Phân hiệu, nên việc triển khai thực hiện công tác này trong thực tế con gapnhiều khó khăn
Thứ ba, giai đoạn từ ngày 30/06/2021 đến nay - giai đoạn thực hiên Quy ché Tổ
chức và hoạt động của Phân liệu:
Trong giai đoạn này, tinh dén nay (ngay 05/05/2023), Phân hiệu được bỗ sung 01giang viên cao cap công tác thường trực tại Phân hiệu với vị trí Trưởng khoa Khoa
Dao tạo chuyên ngành, bd sung thêm 05 giảng viên kiêm nhiệm Trưởng khoa Khoa
Dao tao cơ bản và trưởng các bô môn tại Phân hiệu Bên canh đó, Phân hiệu có 02
giảng viên được điều động công tác thường trực tại Trụ sở chính của Trường, có 02giảng viên thôi việc, 01 giáo viên tinh giản biên chế theo quyết định của Hiệu trưởng,
01 giáo viên chuyển chức danh nghề nghiệp sang chuyên viên, 01 giáo viên chuyên.chức danh nghệ nghiệp sang giảng viên (19)
Như vậy, nên tính đến ngày 05/05/2023, Phân liệu có 35 viên chức cơ hữu (gảm
04 viên chức so với thời điểm ngày 29/06/2021); trong đó có 01 giảng viên cao cap, 01
'! Xem KẾ hoạch số 106/KH-DHLHN ngiy 08/01/2021 của Trưởng Đại học Luật Hi Nội Tổ chức the tập
deen nen vi công nhân dat yêu cầu về chuyền môn & phân công giing day chính thức đổi với ging viền tại
do Văn phàng Phin hiệu cũng cập liều do Vin phòng Phân hiều amg cập.
Trang 9giảng viên chính và 14 giảng viên [16 viên chức giảng day (gam 05 viên chức so với
thời điểm ngày 29/06/2021)] Hiện nay, 16/16 viên chức giảng day tại Phân hiệu đều
thực hién nhiệm vụ giảng day, nghiên cứu khoa học theo đính mức chung được quy
định thông nhất trong toàn Trường Những biên động này đều liên quan trực tiếp đếnđộ: ngũ viên chức giảng day cơ hữu tại Phân hiệu - Lực lượng chủ yêu thực hiện công
tác nghiên cứu khoa học tại Phân hiéu.
Theo quy định tai Khoản 1 và Khoản 2 Điều 11 Quy chế tô chức và hoạt đông
của Phân hiệu, Phòng Chuyên môn tổng hợp là đơn vị thuộc Phân liệu có chức năng
tham mưu và giúp Giám đốc Phân hiệu thực hiện nhiệm vụ, quyền hen trong lĩnh vựcquan lý hoạt động khoa học Trong lính vực nay, Phòng Chuyên môn tông hợp chiu sựquản lý, điều hành của Giám đốc Phân hiệu và sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp
vụ của Phòng Quản lý khoa học và trị sự tạp chí
Theo quy đính tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 12 Quy chế tổ chức và hoạt đông
của Phân hiệu, Khoa Dao tao cơ bản là đơn vị thuộc Phân hiệu, có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc Phân hiéu thực hiện hoạt đông khoa hoc thuộc phạm vi khối kiên thức giáo dục đại cương trong các chương trình dao tạo của Trường, Khoa Dao tạo chuyên ngành là đơn vị thuôc Phân hiệu, có chức năng tham mưu và giúp Giám
đốc Phân hiệu thực hiên hoạt đông khoa học thuộc phạm vi khối kiên thức giáo dục
chuyên nghiệp trong các chương trình đào tạo của Trường,
Khoa Dao tạo cơ bản có 02 bô môn trực thuộc; gồm Bộ môn Lý luận chính trị,
Bộ môn Ngoại ngữ, tin hoc và giáo duc thé chất Trong công tác nghiên cứu khoa học,Khoa Dao tao cơ bản có quan hệ phối hợp thường xuyên với 05 đơn vị tại Trụ sở chinhcủa Trường, gồm: Khoa Lý luận chính trị, Bộ môn Ngoại ngữ, Bộ môn Giáo duc théchất, Trung tâm Công nghệ thông tin, Phong Quần lý khoa hoc và trị sự tạp chí Hiệnnay, Khoa Dao tao cơ bản có 04 viên chức giảng day, cụ thé như sau 19
- Bô môn Lý luân chính trị có 1 giảng viên môn Chủ ngiĩa xã hội khoa học, 01
giảng viên môn triết học,
- Bộ môn Ngoại ngữ, tin học và giáo duc thé chất có D1 giảng viên môn Tin hoc,
01 giảng viên môn Giáo đục thể chất
Dén nay, các vi trí lãnh đạo Khoa Đảo tạo cơ bản và lãnh đạo các bộ môn thuộc
Khoa Dao tao cơ bản đều thực luận theo chế độ kiêm nhiệm.
Khoa Dao tạo chuyên ngành có 03 bộ môn trực thuộc; gom: Bộ môn Pháp luật
hành chính - hình sự, Bộ môn Pháp luật Dân sự - kinh tế; Bộ môn Pháp luật quốc têTrong công tác nghiên cứu khoa học, Khoa Đảo tạo chuyên ngành có quan hệ phối
!!!, Số liệu do Văn phòng Phân hiệu cưng cấp.
Trang 10hợp thường xuyên với 07 đơn vị tai Tru sở chính của Trường, gom: Khoa Pháp luật
hành chính - nhà nước, Khoa Pháp luật hình sự, Khoa Pháp luật dân sự, Khoa Pháp
luật kinh tê, Khoa Pháp luật quéc tế, Khoa Pháp luật thương mai quốc tá, Phòng Quản.
ly khoa hoc và trị sự tạp chí Hiện nay, Khoa Đào tạo chuyên ngành có 09 viên chức;
cụ thể như sau)
- Bồ môn Pháp luật hành chính - hình sự có 06 viên chức}, gém: có 01 giảngviên môn Lý luận nhà nước và pháp luật, 02 giảng viên Luật Hiền pháp, 01 giảng viên.Luật Hành chính, 01 giảng viên Luật Hình sự, 01 giảng viên Luật Tổ tụng hình sự
- Bô môn Pháp luật dân sự - kinh tê có 03 viên chức, gồm: có 01 giảng viênLuật Lao động, 01 giảng viên Luật Đất đai, 01 giảng viên Luật Té tung dân sự,
- Bô môn Pháp luật quốc tê chưa có giảng viên
Đến nay, các vị trí lãnh đạo các bô môn thuộc Khoa Dao tạo chuyên ngành đều
thực hiện theo chế độ kiêm nhiệm
2 Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học của Phân hiệu
Từ khi thành lập Phân hiệu (ngày 12/02/2019) đền trước thời điểm ban hành Quychế Tổ chức và hoat động của Phân hiệu (ngày 30/6/2021), do Trường chưa có quy
dinh riêng, phù hợp với đặc thù của Phân liệu, nên công tác nghiên cứu khoa hoc của
Phân hiệu trong giai đoạn này chủ yêu có tính chat vụ việc, tự phát Trong giai đoạn
này, công tác nghién cứu khoa học của Phân hiệu được thực hiện tương tự như công tác nghiên cứu khoa hoc của các đơn wi tại Trụ sở chính của Trường, khi phát sinh công việc, lãnh đạo Phân hiệu và lãnh đạo các đơn vị có liên quan tại Trụ sở chính của
Trường cùng trao doi, thong nhất về cách thức giải quyết công việc; nếu có vướng mac
thì trao đổi, thống nhất về biện pháp tháo gỡ hoặc bảo cáo lãnh đạo Trường chỉ đạo
giãi quyết
Trong năm 2019, công tác nghiên cứu khoa học của Phân liệu chủ yêu là việcthực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của cá nhân giảng viên Do đó, việc phối hợpgiữa Phân hiệu với tính chất là một đơn vị thuộc Trường với các đơn vị tại Tru sởchính của Trường trong công tác này chưa rõ nét, kết quả nghiên cứu khoa hoc của
Phân hiệu chủ yêu là kết quả nghiên cứu khoa học của cá nhân giảng viên, cụ thể gồm:
01 chuyên đề trong sách chuyên khảo, 01 bài báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành;
01 báo cáo hôi thảo quốc tế do Trường tô chức, thư ký khoa hoc 01 đề tài nghiên cứucập nhà nước (“Nghiên cứu giải quyết tình trang tranh chap dat đai bảo đảm phát triển
(2, Số liều do Văn phòng Phân hiều cưng cấp.
1a bo gềa01 ging viên ân Xây địng vin bin pip hột dang g đúc vụ Phó wing thông Đứng
Chuyên min tổng hop; 01 ging viên cuinh bộ msn Luật hành chính dang gait chức vụ Phó Giám độc Phân hiệu,
aoe gồm 01 giảng vin Luật Thương nui dang tưực hiền công vic hành chinh tai Phòng Chuyên môn.
Trang 11bên vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay”, thời gian thực hiện: 2018-2020);chủ nhiệm 01 dé tai nghiên cửu khoa học cấp trường (“Dao tao kiến thức và kỹ nănggiải quyết tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội”, thời gian thực
hiện: 2019-2020).
Trong năm 2019, tuy Phân hiệu đã tuyển sinh và tổ chức dao tạo khóa sinh viên.đại học chính: quy chuyên ngành luật đầu tiên với 67 sinh viên trúng tuyển nhập học(Lớp 4435), nhưng do đây là sinh viên nắm thứ nhất, nên Phân liệu chưa triển khai
công tác nghiên cứu khoa học đổi với các sinh viên nay.
Ngày 12/11/2019 Phân hiệu đã phôi hợp với Phòng Hop tác quốc tế, Phòng Quản
lý khoa hoc và trị sư tạp chí và Trung tâm Pháp luật Đức té chức thành công Tọa dam
quốc tế tại Phân hiệu với chủ đề “Giới thiệu hệ thông pháp luật Đức - Một số kinh nghiêm cho Việt Nam” Đây là sự kiện khoa học đầu tiên được tô chức tai Phân hiệu.
Tham dự Toa dam có các giáo sư đến từ Viên Luật Bảo hiểm, Trường Đại học
Frankfurt (Công hòa Liên bang Đức); đại điện lãnh đạo các cơ quan liên quan của tinh
Dak Lắk, giảng viên, sinh viên của Trường Trong phối hop tổ chức Toa dam, Phânhiệu đảm nhiệm vai trò là đơn vị chủ trì về lễ tân, khánh tiết, chuan bi cơ sở vật chat vàtham gia ý kiên khoa học từ thực tiễn của Việt Nam nói chung và của khu vực Tây
nguyên nói riêng,
Trong quá trình chuẩn bị triển khai công tác nghiên cứu khoa hoc năm 2020, Phân
hiệu đã gắp khó khăn xuất phát từ quy định tại Khoản 4 Điêu 2 Quy đính Tiêu chuan
năng lực và đao đức trong các hoạt động khoa học của Trường Đại học Luật Hà Nội
(được ban hành kèm theo Quyết định số 1790/QĐ-ĐHLHN ngày 02/6/2017 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) Theo quy định này, công chức, viên chức và
người lao động của Trường khi tham gia hoạt động khoa học trong Trường phải đáp img
được tiêu chuẩn: “Đã tham gia ít nhất 01 nhiệm vụ khoa học được nghiệm thu ở mức đạttrở lên; hoặc là tác giả/đồng tác giả của it nhất 01 bài báo khoa học thuộc phạm viđược tính diém công trình khoa học của Hồi đồng chức danh giáo sư nhà nước" Như
đã nêu tại mục 1 của bai việt, hau hết các viên chức tại Phân hiệu đều không đáp ứng
được tiêu chuẩn này Do đó, lãnh đạo Phân hiệu đã chủ động trao đổi, thông nhất với
lãnh đạo Phòng Quản lý khoa học và trị sư tạp chi lập Phiêu trình ngày 15/11/2019 đềnghi lãnh đạo Trường xem xét và quyết dinh cho phép các viên chức tại Phân hiệu có
học vị từ thạc sĩ trở lên được tham gia nghiên cứu khoa học trong Trường với các vai
trỏ: Thư ký khoa học, tác gid chuyên đề của dé tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, tácgiả chuyên đề hội thảo, toa đảm được tổ chức tại Trường nói chung vả tại Phân hiệu nói
riêng.
Trong năm 2020, theo thông báo của Phòng Quản ly khoa học và trị sự tạp chí,
lãnh đạo Phân hiéu đã phé biên nội dung, yêu câu và đăng ký nhiém vụ nghiên cửu
Trang 12khoa học của Phân hiệu và của các cá nhân viên chức tại Phân hiệu (đã được Hiệu
trưởng phê duyệt tại Quyết định s6 1060/QĐ-ĐHLHN ngày 31/3/2020); gam
- Toa dam khoa học cap khoa với chủ đề: “Đào tạo, bôi đưỡng đội ngũ viên chứctại Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak” được tổ chức vào ngày
25/2020 tại Phân liệu Toa dam có 07/07 báo cáo do viên chức tại Phân liệu là tác giả, trong đó, có 04 viên chức giảng dạy và 03 viên chức hành chính.
- Hội thảo khoa học cap trường với chủ đề: “Nang cao luệu quả dao tạo dai họcngành Luật tại Phân liệu của Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk” được tô
chức vào ngày 13/11/2020 trực tiệp tại Phân hiệu và kết nôi trực tuyến với Trụ sở
chính của Trường Đây là lân đầu tiên Trường tổ chức hội thảo, toa dam theo hình thứctrực tiếp kết hợp với trực tuyên Đến nay, hình thức tổ chức hội thảo, toa đàm nayngày cảng phô biên trong Trường, Hội thảo có 07/14 báo cáo do giảng viên tại Tru sở
chính của Trường là tác giã, có 07/14 báo cáo do viên chức tại Phân hiéu là tác giả (trong đó, có 05 viên chức giảng đạy và 05 viên chức hành chính tại Phân hiệu là tác
ga, đồng tác gia báo cáo)
- Đề tải nghiên cứu khoa học cập trường “Trách nhiệm bảo đảm thực hiện quyêntiếp cên thông tin ở Việt Nam” do viên chức tại Phân hiệu làm chủ nhiém và thư kýkhoa học (đã được đánh giá, nghiệm thu kết quả thực luận dé tài)
Trong năm 2021, theo thông báo của Phòng Quản lý khoa hoc và tri sự tạp chí,
lãnh đạo Phân hiệu đã phổ biến nội dung, yêu cầu và đăng ký nhiệm vụ nghiên cứu
khoa học của Phân hiệu và của các cá nhân viên chức tại Phân hiệu (đã được Hiệu
trưởng phê duyệt tại Quyết định só 392/QD-DHLHN ngày 26/01/2021); gồm:
- Hội thảo khoa học cấp khoa với chủ đề: “Luật tục Ê dé trong mối tương quanvới pháp luật trên dia ban tinh Đắk Lắk” được tô chức vào ngày 27/5/2021 tại Phân.hiéu theo hình thức trực tiép kết hợp với trực tuyến dé hưởng ung tuân lễ nghién cứukhoa học năm 2021 của Trường và đáp ứng được yêu cầu phòng dich Covid-19 Hội
thảo có 02/13 báo cáo do nhà khoa học ngoài Trường là tác giả, có 11/13 báo cáo do
13 viên chức giảng day tai Phân hiệu là tác giả, đồng tác giả Hội thảo thu hút đượcnhiêu nhà khoa hoc, người lam công tác thực tién trên dia ban tĩnh Dak Lak tham dự
và phát biểu ý kiên dong gop
- Hội thảo khoa học cap trường với chủ đề: “Các giải pháp nâng cao hiệu quảcông tác phôi hợp giữa Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tai tinh Đắk Lắk vớicác đơn vị thuộc Trường" được tổ chức vào ngày 22/10/2021 trực tiếp tei Phân hiệu vàkết nói trực tuyên với Tru sở chính của Trường Hội thảo có 02/11 báo cáo do nha
khoa học ngoài Trường là tác giả, có 08/11 báo cáo do 07 viên chức giảng day tại Phân.
Trang 13hiệu là tác giả, đông tác giả Hội thảo thu lút được nluêu nhà khoa học, người lam
công tác thực tiễn trên địa bản tĩnh Đắk Lắk tham dự và phát biểu ý kiên đóng góp
- Dé tai nghiên cứu khoa học cấp trường “Thực hién quyên con người theo Hiện
pháp năm 2013 hiện nay” do giảng viên tại Phân hiệu làm chủ nhiệm (đã được đánh.
giá, nghiệm thu kết quả thực hién dé tai)
Bên cạnh đó, ngày 27/3/2021, Phân hiệu đã phối hợp với Đoàn Thanh miên C ông
sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức thành công hội thảo cấp trườngvới chủ dé “Tăng cường vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên va các câu lac bộ sinhviên tại Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lak” theo hình thức trực
tiếp tại Phân hiéu kết hợp với trực tuyên, ngày 24/4/2021, Phân hiéu đã phối hợp với
Hội Cựu chiến binh Trường Dai học Luật Hà Ndi tổ chức thành công hội thảo cấptrường với chủ đề “Vai trò của các tô chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện
nhiệm vụ chính trị của Trường Đại học Luật Hà Nội gai đoạn tự chủ đại học” theo
hình thức trực tiếp tại Phân hiệu.
Ngày 14/5/2021, Phân hiệu đã hoàn thành việc kê khai thông tin ly lịch khoa học
(bản điện tử) đối với 20/20 viên chức giảng day và tổng hợp gửi Phòng Tổ chức cán bộ
theo yêu câu của Trường dé đăng Công thông tin điện tử của Trường,
Phân hiệu đã phát đông cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học” của Trường
năm 2021 tại Phân liệu, phối hợp với Phòng Quản lý khoa học và trị sự tạp chí, các
khoa, bộ môn có liên quan tai Tru sở chính của Trường tổ chức đăng ký thành công và
triển khai thực hiện 03 đề tải sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2021 liên quan đền
các Tinh vực pháp luật về dân sự, dat đai, hôn nhân và gia đính, trong đó có 01 dé tàiđạt giải nhà sinh viên nghiên cứu khoa học cập trường Bên canh đó, Phên hiệu còn có
01 sinh viên là tác giả báo cáo thuộc hội thao khoa hoc cap trường Tuy vậy, trongcông tác nghiên cứu khoa học của sinh viên, Phân hiệu mới chỉ có vai trò hỗ trợ, chưa
có giảng viên trực tiếp hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học
Ngày 30/6/2021, Hiệu trưởng đã ban hành Quyết đính số 2276/QĐ-ĐHLHN vệviệc phân cấp quản lý các hoạt đông chuyên môn đối với Phân hiệu Trường Đại họcLuật Hà Nội tại tinh Dak Lắk, trong đó có một số nội dung liên quan trực tiếp đến
trách nhiệm phối hop của Phân hiệu với các đơn vị tại trụ sở chính của Trường trong
công tác nghiên cứu khoa hoc; cu thể gồm:
- Phối hợp với Phòng Quản lý khoa học và trị sự Tạp chỉ để tham mưu, đề xuất
với Hiệu trưởng các chủ trương, định hướng, chiến lược, kế hoạch nghiên cứu khoahọc dai hạn, trung hạn và hằng năm của Phân hiệu trong kế hoạch chung của Trường,tham mưu, dé xuất với Hiệu trưởng về biên pháp, giải pháp day manh và nêng cao liệuquả hoạt đông khoa hoc, đổi mới sáng tao tei Phân hiệu,
Trang 14- Thành lap hội đồng tư vẫn tuyển chọn, hội đồng nghiệm thu đề tải nghiên cứu
khoa hoc cập cơ sở (câp Trường) sau khi da thong nhật với Phòng Quản lý khoa học
và trị sự Tạp chỉ;
- Phối hợp với Phòng Quản lý khoa học và trị sự Tap chí dé tham mưu, đề xuấtvới Hiệu trưởng các biên pháp phát triển mạng lưới đối tác, ký kết các théa thuận hợptác về khoa hoc ở khu vực Tây N guyên,
- Phối hợp với Phòng Quản lý khoa học và trị sự Tạp chí dé thực hiện nhiém vụ,quyên hạn liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ tại Phân luệu theo Quy chế quản lý
hoạt động sé hữu trí tuệ của Trường,
- Phối hop, thống nhất với trưởng các khoa, bộ môn thuộc Trường lập kê hoạch
cử giảng viên Phân hiệu tham gia nghiên cứu khoa học tại Trụ sở chính và cơ sở II của Trường,
- Phéi hợp với các đơn vi có liên quan trong Trường tổ chức hoạt đông nghiên.cứu khoa học của người học tại Phân hiệu, đề xuât giảng viên tham gia hướng dan,đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của người học tại Phén liệu
Bên cạnh đó, Phân hiệu có trách niệm chủ động thực hiện các nhiệm vu sau trang công tác nghiên cứu khoa hoc:
+ Tổ chức các hôi thảo, tọa dam được giao cho Phân liệu chủ trì theo phân công,của Hiệu trưởng và quy định của Trường, xác nhận giây tờ công tác, chứng từ thanh:
toán có liên quan đỗi với hội thảo, toa đàm được tổ chức tại Phân hiệu;
+ Trong trường hop đột xuất, chủ đông đề xuất với Hiệu trưởng để tô chức hôi
thảo câp Trường trở lên và hội thao quốc tê đối với các linh vực liên quan dén khu vựcTây N guyên hoặc dé tăng cường hiệu quả hoạt động của Phân hiệu,
+ Lưu trữ hồ sơ, tai liệu về các niệm vụ khoa học của viên chức, người lao động,
Phân hiệu, Quan ly cơ sở đữ liệu khoa học của Phân hiệu và ly lịch khoa học của giảng viên Phân liệu.
Các quy định trên của Quyét dinh số 2276/QD-DHLHN đã tháo gỡ được nhiều
khó khăn, vướng mắc trong công tác nghiên cứu khoa học của Phân hiệu Theo cácquy đính nay, Phân hiéu có thể chủ đông giải quyét hoặc phối hợp với các đơn vi cóliên quan tai Trụ sở chính của Trường giải quyết các công việc về nghiên cứu khoahoc; hen ché việc báo cáo, xin ý kiến chi đạo của lãnh: đạo Trường trong công tác nay
Trang 15quản lý hoạt động khoa hoc và công nghệ Do đó, lãnh đạo Phân liệu đã phân công 01
viên chức quản lý (Phó trưởng Phòng) và 01 viên chức chuyên môn phụ trách quản lý
khoa học Như vậy, từ ngày 30/6/2021, công tác quản lý khoa học của Phân hiệu không còn là nhiệm vụ riêng của lãnh đạo Phân hiệu như trong giai đoạn trước, Phong
Chuyên môn tông hop đã được thiết lập, tô chức và hoat động với vai trỏ là đơn vi
thuộc Phân hiệu có chức năng tham mưu, giúp lãnh đạo Phân hiệu quản lý, phối hợp
quản lý với các đơn vị có liên quan về công tác này
Trong năm 2022, theo thông báo của Phòng Quan ly khoa học và trị sự tạp chi,
lãnh đạo Phân hiệu đã phổ biến nội dung yêu câu và đăng ký nhiệm vụ nghiên cửu
khoa hoc của Phân liệu và của các cá nhân viên chức tại Phân hiệu (đã được Hiệu trưởng phê duyét tại Quyết đính số 1082/QĐ-ĐHLHN ngày 10/03/2022); gồm:
- Dé tài nghiên cứu ứng dung cấp trường: “Nghiên cửu xây đựng Dé án nâng cao năng lực giảng day và nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên Phân liệu tại tinh
Dak Lak nhằm thực hiện Chiến lược phát triển Trường Dai học Luật Hà Nội đến năm
2030” do giảng viên tại Phân hiệu làm chủ nhiệm Tuy vậy, vì nhiều ly do, đề tai này
đã không được triển khai thực hiện và đã được lãnh đao Trường chap thuận
- Hôi thảo khoa học cap trường với chủ dé: “Một số van đề pháp lý và thực tiễnbảo dam quyên con người, quyền công dân trong dai dịch Covid-19 tại Việt Nam”
được tổ chức vào ngày 28/09/2022 trực tiép tại Phân hiéu và kết nói trực tuyên với Trụ
sở chính của Trường Hội thảo có 03/13 báo cáo do nhà khoa học ngoài Trường là tácgiả, dong tác giả, có 02/13 báo cáo do gang viên Phân hiệu là tác giả (gồm cả giảng viên kiêm nhiém) Hội thảo thu hút được nhiêu nhà khoa học, người lam công tác thực
tiễn trên địa ban tinh Dak Lắk tham dự và phát biéu ý kiên đóng gop
- Hội thảo khoa hoc cấp khoa với chủ dé: “Nang cao chat lượng giảng day cáchọc phân của Khoa Đảo tao cơ bản thuộc Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tạitinh Đắk Lắk đáp ứng yêu câu tự chủ đại học và hội nhập quốc tế” được tổ chức vàongày 27/05/2022 trực tiép tai Phân hiệu và kết nổi trực tuyến với Trụ sở chính của
Trường Hôi thảo có 01/15 báo cáo do nhà khoa học ngoài Trường là tác giả, có 11/15
báo cáo do viên chức giảng day tai Phân hiéu là tác giả (gồm cả giảng viên kiêm nhiém)
- Hội thảo khoa học câp khoa với chủ đề: “Thực trang và giải pháp nâng cao hiệu
quả đào tạo các môn học của Khoa Đào tạo chuyên ngành đưới góc độ năng lực của
giảng viên tại Phân hiệu Đắk Lắk của Trường Dai học Luật Hà Nội” được tổ chức vàongày 15/06/2022 trực tiếp tại Phân hiệu và kết nổi trực tuyên với Trụ sở chính của
Trường Hội thảo có 02/14 báo cáo do nhà khoa học ngoài Trường là tác giả, có 12/14 báo cáo do giảng viên Phân liệu là tác giả.
Trang 16Ngoài ra, trong năm 2022, Phân hiệu còn to chức 01 buổi tập huân về phương
pháp, kỹ năng nghiên cứu khoa học cho viên chức; tổ chức 01 Toa dam khoa học cap
khoa: "Kinh nghiệm hành nghệ luật” phục vụ hoạt đông trải nghiệm thực tê của sinh.viên Khoá 43 chất lượng cao (tổ chức trực tiếp tại Phân hiệu vào ngày 07/05/2022);Phối hợp với Doan Thanh nién Trường tô chức 01 Hội thảo khoa hoc cấp Trường vớichủ đề: “Thực trang và giải pháp nâng cao công tác quản lý snh viên tham gia cáchoạt động Đoàn thé tei một số trường Dai học trên dia ban tinh Dak Lắk” (tổ chức trựctiếp tại Phân hiệu vào ngày 10/06/2022 có kết nói trực tuyên với Trụ sở chính củaTrưởng); Phối hợp với Trung tâm nghiên cửu và phát triển Công đông nông thôn tổchức 01 Hội thảo khoa hoc với chủ đề: “Chính sách dat dai trong nông nghiệp - Đóng
gop ý kiên sửa đổi Luật dat đai 2013” (tổ chức tại Phân hiệu vào ngày 11/10/2022)
Trong năm 2022, Phân hiệu đã đăng ký và triển khai thực hién 05 đề tai sinh viên.
nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực lý luận chính trị, pháp luật về hành chính, dat
đai, lao động, hôn nhân và gia đính; trong đó có01 đề tài do học viên vừa làm vừa họcthực hiện, có 03 dé tai do giảng viên Phân hiệu hướng dẫn
Theo đề xuất của Phân liệu, Hiệu trưởng đã phê duyệt, giao cho Phân hiệu thựchién các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong năm 2023), gồm 02 hội thảo khoa họccấp trường (Hội thảo “Nâng cao nang lực nghiên cứu khoa học và chia sé kinh nghiệmđăng bài trên các tap chi khoa học” du kiến tô chức vào tháng 05/2023; Hội thảo “Đổi
mới giảng dạy và đánh giá kết quả học tập ở Phân liệu Trường Đại học Luật Hà Nội
tại tinh Dak Lắk trong bôi cảnh chuyển đối số” dự kiên tô chức vào tháng 10/2023); 03hội thảo, toa đàm khoa hoc cap khoa (Hội thảo “Thực trạng pháp luật về gop vồn bằng
tải sin vào doanh nghiệp và một số kiến nghĩ” dự kién tổ chức vào tháng 05/2023; Toa
dam “An ninh trật tự và tội phạm trong môi trường giáo dục hiện nay” dự kiến tổ chứcvào tháng 10/2023; Hồi thao “Quyền và nghia vụ của công dân trong pháp luật ViệtNam” du kiến tổ chức vào Quy 4/2023) Bên cạnh do, trong năm 2023, Phân hiệu có
02 đề tai sinh viên nghiên cứu khoa học trong lính vực pháp luật về hanh chính và hình
sự được đăng ký, trién khai tực hiên và đều do giảng viên Phân luậu hướng dẫn
Đến nay các giảng viên đã được bô trí vào các vị trí việc làm phủ hợp tại Phân.hiệu và đã được giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học với định mức cụ thể theo quyđịnh chung của Trường Điều này đã góp phân quan trọng trong việc tao đông lựcnghiên cứu khoa học cho Phân hiệu, bước đầu đã có một số viên chức Phân hiệu cộngtác nghiên cứu khoa học với giảng viên tại Trụ sở chính của Trường (cùng tham gia đề
tải nghiên cửu khoa học cấp trường, hội thảo, tọa dam khoa học cap khoa, cấp trường)
ˆ) Mem: Quyết định số 01/QĐ-ĐELEN ngày 03/01/2023 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội Phi
ayit Ki hoạch nghền cứu khoa hoc nim 2023; Kế hoạch số 1063/KH-DHLEN của Hiểu trường Thuong Đại
học Luật Ha Nội Tổ chức các host đồng hướng tới kỷ niệm 05 nim Ngày thành lập Phin hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tầù Đắk Lik (12/03/2019-12/02/2024)
Trang 17Trong năm hoc 2021 - 2022, có 17/17 giảng viên cơ hữu của Phân hiệu hoàn thành.
vượt định mức giờ và sản pham nghiên cứu khoa hoc bắt buộc; trong đó, 15/17 giảng
viên có số giờ nghiên cứu khoa học dat từ 1.000 giờ dén dưới 2.000 giờ, có 01 giảngviên có công bô quốc tế Trong năm 2022, 17 giảng viên cơ hữu của Phân hiệu có 23bài tap chí công bô trong mrdc, 01 bài tap chí công bô quốc tế; là tác giã, dong tác giả
của 43 bài hội thao, toa dam khoa học các cập (16)
3 Đánh giá ket quả va đề xuất giaiphap nâng cao hiệu quả công tác nghiên
cứu khoa hoc của Phân hiệu
3.1 Đánh giá kết qua công tác ughiêu cứu khoa học của Phan hiệu
Mặc dù là đơn vị moi được thành lập và cách xa Trụ sở chính của Trường, nhưng
công tác nghiên cứu khoa học của Phân liệu đã có nhiéu thành công dang ghi nhân.Dén nay, các quy định nội bộ của Trường về phân cấp quản lý khoa học đổi với Phan thiệu đã được ban hành, nhân sự cho công tác quản lý và thực hiên nghiên cứu khoa
hoc của Phân hiéu đã bước đầu được kiện toàn.
Nếu như trong 2019, công tác nghiên cứu khoa học của Phân luệu chủ yêu là việcthưực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của cá nhân 01 giảng viên, thì đến nay, công
tác này đã là nhiém vụ chung của cả Phân hiệu, đơn vị tham mưu, giúp lãnh đạo Phân
hiệu trong công tác quản lý, phối hợp quản ly khoa hoc đá được xác lập cả về tô chức
và hoạt động, đội ngũ viên chức được giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đã được
hình thành và quy định về định mức khôi lượng công việc; các viên chức giảng dạy
đều hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thông qua các hình thức phong phú,
đa dạng như đăng bai tạp chí trong nước, quốc tế; tham gia việt sách chuyên khảo,tham gia đề tai nghiên cửu cấp nha nước, cap bô, cap trường (chủ nhiệm, thư ký khoahọc, thành viên chính), việt các chuyên đề hội thảo, toa dam khoa học các cap (quốc
tế, cấp trường, cấp khoa); hướng dẫn sinh viên nghiên cửu khoa học Hằng nam (từ
năm 2020 dén nay), người học tei Phân hiệu đều tham gia đăng ký và thực luận đề tai
sinh viên nghiên cứu khoa học (trong đó có 01 đề tài đạt giải nhỉ sinh viên nghiên cứu
Trang 18kinh nghiêm, chưa được tập huan, bôi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cân thiệt Honnữa, lãnh đạo Phong Chuyên xuôn tổng hợp còn clnưa được kiện toàn (mdi chỉ có 01
Phó trưởng Phòng, đẳng thời phải dim nhiệm nhiều lĩnh vực công tác khác của Phong) Do đó, công tác quản lý khoa hoc tei Phân hiệu chưa thực sự bai bản, nên nếp.
Thứ hai, số lượng, năng lực, chuyên môn, nghiệp vu và kinh nghiệm của đôi ngũ giang viên cơ hữu tei Phân hiéu con nhiêu hạn chê.
Lãnh đạo các khoa và bộ môn tại Phân hiệu tuy đã được kiện toàn, nhưng hau hếtđều theo chê độ kiêm nhiém Đội ngũ viên chức giảng day cơ hữu tại Phân hiệu có xu
hưởng giảm dân qua các năm, chưa đủ để dim nhiém các học phần bắt buộc trong
chương trình đào tao trình đô đại học chuyên ngành luật và có chuyên môn giảng day phân tán, 14/16 giảng viên cơ hữu tại Phân hiéu chi được giao đâm nhiệm giảng day
01 hoc phân thuộc chương trình đào tạo trình độ đại hoc chuyên ngành luật, không tham gia giảng day đối với các lớp văn bằng 2 và sau đại học, 14/16 giảng viên cơ hữu
tai Phân hiéu có thời gian đưới 02 năm thực hiên đính mức giờ nghiên cứu khoa học
theo quy định chung của Trường, 15/16 giảng viên cơ hữu tại Phân liệu đâm nhiệm
giảng day các hoc phân khác với học phân do trưởng bộ môn tương ứng đảm nhiém;12/16 giảng viên cơ hữu tại Phân liệu độc lập giảng day 1 học phân bắt buộc trong
chương trình dao tạo trình đô đại học chuyên ngành luật.
Như vậy, su phôi hợp, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa hoc trong đôi ngũgiảng viên cơ hữu tại Phân hiệu không thực sự khả thi; việc tổ chức các hội thảo, toadam khoa học gắn với chuyên ngành đào tạo gặp nhiều khó khăn; phân lớn giảng viên
cơ hữu tại Phan hiệu đều chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, chưa được
bai dưỡng về kỹ năng nghiên cứu khoa học một cách bai bản và sát hợp với điều kiện
thực tế tại Phân hiệu, nhật là đối với việc đăng bai trên các tạp chí khoa học trong
tước va quéc tê, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học các câp, việt giáo trình, sách
chuyên khảo, tham khảo.
Thứ ba, chưa phát huy được vai trò của đội ngũ giảng viên cơ hữu tai Phân hiệu.
đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Han chế này có nguyên nhânchủ yêu là do phân lớn các giảng viên cơ hữu tại Phân hiệu đều chưa có nhiều kinhnghiém nghiên cứu khoa học và giảng day ở trình đô đại học; nhiéu đề tài nghiên cứu.khoa học do sinh viên ding ký nằm ngoài phạm vị chuyên môn của đôi ngũ giảng viên
cơ hữu tại Phân hiệu.
Thứ tu, công tác nghién cứu khoa hoc của sinh viên tại Phân hiệu còn hạn chế cả
về số lượng và chat lượng, Hạn chê nay có nhiéu nguyên nhân, nhu số lượng sinh viên.tai Phân hiệu còn han chế, trong đó, có một bộ phận sinh viên chính quy chưa thực sựquyét tâm học tron khoá tei Phân hiêu, đội ngũ giảng viên cơ hữu tại Phân luệu vừa it
Trang 19về số lượng, vừa chưa có nluêu kinh nghiệm giảng day trình độ dai học và nghiên cửu.
khoa học Theo đó, việc tư van và hướng dẫn sinh viên Phân hiéu lựa chon và thực
biên dé tai nghién cứu khoa hoc gắp nhiều khó khăn
Thi năm, công tác quản lý thông tin lý lịch khoa hoc và minh chúng kèm theo
tại Phân hiệu có tính chất thủ công bị động, chưa bai bản, khoa hoc Thực trang nay
làm giảm liệu quả quản lý khoa học của Phân hiệu nói riêng, của Trường nói chung, lam tăng áp lực kê khai lý lịch khoa học của đội ngũ giảng viên cơ hữu tai Phân hiệu.
3.2 Những giải pháp nang cao hiệu quả công tác ughién cứu khoa học cha
Phẩm hiệu
Dé phát huy những kết quả tích cực, khắc phục những khó khăn, hạn chế nêu trên
và từng bước nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học của Phân hiéu; thiệt
nghi can tiên hành các giải pháp co bản sau
The nhất, Trường cân sớm kiện toàn các vị trí lãnh đạo, quản lý tại Phân hiệu,
gồm các vị trí sau
- Giám đốc Phân hiệu, Trưởng Phòng Chuyên môn tổng hop, 01 Phó trưởngPhòng Chuyên môn tông hợp Do yêu cau đặc thủ mà người dim nhiém các vi trí naycân phải công tác thường trực tại Phên liệu
- Các vị trí phó trưởng khoa va phó trường bô môn thường trực tại Phân hiệu đối
với các đơn vị có trưởng khoa, trưởng bộ môn thực hiện chê độ kiêm niệm tại Trụ sởchính của Trường,
Việc kiện toàn các vị trí nêu trên là cân thiết để chuyên môn hóa và triển khaiphân cập sâu hơn đền các đơn vị tại Phân hiệu trong công tác nghién cứu khoa học
Thứ hai, từng bước nâng cao năng lực, nghiệp vụ về quản lý khoa hoc của lãnh
dao và viên chức chuyên môn thuộc Phong Chuyên môn tổng hợp, từng bước kiệntoàn về sô lương, nâng cao động lực, kiên thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học của các
giảng viên cơ hữu và người học tai Phân hiệu.
Lãnh đao và viên chức chuyên môn của Phòng Chuyên môn tổng hợp cần chủ
động nghiên cứu dé nam vững các quy định của pháp luật, của Trường và nghiệp vụ về
quản lỷ khoa học.
Lãnh đạo Phân hiéu cần chủ động phôi hợp, thống nhất với lãnh đạo Phòng Quản
lý khoa học và trị sự tạp chí tham mưu trình Ban giám liệu quyết dinh biệt phái lénh
đạo và viên chức chuyên môn của Phòng Chuyên môn tổng hợp thực hiện công tác
quan lý khoa học tai Trụ sở chính của Trường dé trao đổi công việc, nâng cao trình dé
chuyên môn, nghiệp vụ.
Trang 20Lãnh đao Trường và lãnh đạo Phân hiệu cần chú trong hơn nữa đối với việc tậphuan, bối đưỡng về kiên thức, kỹ năng nghiên cứu khoa hoc; đặc biệt 1a về lua chon détải, viết bài báo đăng tạp chí khoa học trong nước và quốc tê, thực hiện dé tai nghiên.
cứu khoa học các cấp, viết giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo; kỹ năng khai thác thông tin thư viên điện tử dé phục vụ cho nghiên cứu khoa học đối với giảng viên cơ hiểu tại Phân hiệu.
Lãnh đao Trường và Lãnh đạo Phân hiệu can chú trong hơn nữa tới công tác
tuyển dụng, thu hut bỗ sung cho đội ngũ giảng viên cơ hữu tai Phân hiệu, xây dụng và
phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại Phân hiệu, duy trì quy mô tuyển sinh đại
học chính quy chuyên ngành luật ở mức 200 chỉ tiêuD1 năm và tùng bước nâng cao
chất lượng tuyên sinh đầu vào; đông thời chủ trọng công tác giáo duc tư tưởng, nâng
cao chat lượng đào tao, hỗ trợ đào tạo đề sinh viên thực sự yên tâm theo học trọn khoá
tại Phân hiệu.
Thứ ba, tùng bước tăng cường cộng tác nghiên cứu khoa học giữa giảng viên tại
Phân hiệu với giảng viên tại Trụ sở chính của Trường và các nhà khoa học, chuyên gia
thực tién trên địa ban tinh Dak Lắk
Lãnh đạo Phân hiéu, lãnh đao các khoa, bô môn tại Phân hiệu cân phổi hợp chặt
chế với lãnh đạo các đơn vị tại Trụ sở chính của Trường dé kip thời năm bất thông tin,
hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên Phân hiệu tích cực tham gia thực
hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cùng với các giảng viên tại Trụ sở chính của
Trường đặc biệt là đối với các đề tài nghién cứu khoa học; hôi thảo, tọa đàm khoa
học; biên soạn giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo.
Các hội thảo, tọa đàm khoa học các cap trong Trường can được kết nôi trực tuyên.giữa Trụ sở chính của Trường và Phân liệu, dong thời không giới han sô lượng đại
biểu tham du trực tuyên Dé có thể triển khai được giải pháp này, kế hoạch, chương
trình, link tham dự trực tuyên các hội thảo, toa đảm cần được công khai trong toàn
Trường, các đại biểu trong Trường tham dự hội thảo, tọa đàm trực tuyên theo nguyêntắc tự nguyện va không nhận tiền hỗ trợ tham du hội thảo, tọa dam
Bên canh do, Phân liệu cân chú trọng xây dung và phát triển đội ngũ giảng viênthỉnh giảng, công tác viên nghiên cứu khoa học trên dia ban tinh Dak Lắk; ưu tiên thực
luận các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học gan với thực tiễn và nhiệm vụ chính trị của
khu vực Tây Nguyên - Duyên hãi Nam trung bô.
Thứ tư, từng bước số hóa thông tin lý lich khoa học và két quả nghiên cứu khoa
hoc của giảng viên trong toàn Trường Giải pháp này là cân thiệt dé có thể quản lýthống nhật, hiệu quả thông tin lý lịch khoa học của giảng viên tại Phân liệu và tai Trụ
sở chính của Trường, đông thời gop phan hỗ tre thực luận khoa học, hiệu quả đôi với
Trang 21nhiéu công tác quan trọng khác của Trưởng nói chung và của Phân liệu nói riêng, như.bao đảm chất lượng dao tao; đánh giá, phân loại chất lượng giảng viên, thi đua, khenthưởng hang năm, bé sung tai liệu phục vụ giảng day, học tập, nghiên cứu cho giảng
viên và người học trong Trường, v.v.
Thiết nghi, những kết quả nghiên cứu khoa học bước dau của Phân hiệu trong thời gian qua có một phan quan trong nhờ sự nỗ lực vượt bậc của đội ngũ viên chức, người học tại Phân hiệu, sự hỗ trợ, phối hợp tích cực, liệu quả của các đơn vị tại Tru
sở chính của Trường Tuy vậy, việc thực hiện đông bộ các giải pháp nêu trên là cần
thiết để nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa hoc của Phân hiệu góp phan quan trong vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thê của Trường Đại học Luật
Hà Nội trong đào tạo, nghiên cứu khoa hoc pháp lý ở khu vực Tây Nguyên - Duyên
hai Nam trung bộ nói riêng và cả nước nói chung /.
Trang 22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hoang Phê (Chủ biên) Trung tâm Từ điển hoc - Viện Ngôn ngữ hoc: Từ điểnđẳng Liệt, Nxb Da Nẵng 2002
2 Quyết định sô 310/QD-BGDDT ngày 12/02/2019 của Bộ trưởng Bồ Giáo duc và
Đào tao về việc thành lập Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak.
3 Quyết định sô 1462/QĐ-BGDĐT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc va
Dao tạo về việc cho phép Phân hiệu Trường Dai hoc Luật Ha Nội tai tinh Dak Lak tô chức hoạt động đào tạo.
4 Quyết định số 1092/QĐ-BTP ngày 13/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp vệ việcgiãi thể Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột
5 Quyết định số 3231/QD-BTP ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp vềviệc chuyên giao biên chế và nhân sư Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột sang
Trường Đại học Luật Hà Nội.
6 Dé ánthành lập Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lak năm 2016
7 Quyết định số 1790/QD-DHLHN ngày 02/6/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại
học Luật Hà Nội ban hành Quy định Tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong các hoạt
đông khoa học của Trường Đại học Luật Hà Nội
8 Quyết định số 1140/QĐ-ĐHLHN ngày 21/3/2019 của Hiệu trưởng Trường Đạihoc Luật Hà Nội ban hanh Quy chê tam thời về tổ chức và hoat đông của Phân liệuTrường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk
9 Quyết đính số 106/QĐ-ĐHLHN ngày 10/01/2020 của Hiệu trưởng Trường Đạihoc Luật Ha Nội tiép nhân 45 công chức, viên chức, người lao động từ Trường Trung
cập Luật Buôn Ma Thuột sang Trường Dai học Luật Hà Nội
10 Quyết định sé 1060/QĐ-ĐHLHN ngày 31/3/2020 của Hiệu trưởng Trường Đạihoc Luật Hà Nội Phê duyệt ké hoach nghiên cứu khoa học năm 2020
11 Kệ hoạch số 106/KH-DHLHN ngày 08/01/2021 của Trường Dai học Luật HaNội Tổ chức thực tập chuyên môn và công nhận đạt yêu câu về chuyên môn dé phân.công giảng dạy chính thức đối với giảng viên tai Phân hiệu
12 Quyết định số 392/QĐ-ĐHLHN ngày 26/01/2021 của Hiệu trưởng Trường Đạihoc Luật Hà Nội Phê duyệt kê hoach nghiên cứu khoa học năm 2021
13 Quyết định số 2274/QĐ-ĐHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trường Trường Đại hoc Luật Hà Nội ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt đông của Phân hiệu Trường Đại
học Luật Hà Nội tại tĩnh Dak Lak
Trang 2314 Quyết định số 2276/QĐ-ĐHLHN ngày 30/6/2021 của Hiệu trường Trường Dai
học Luật Hà Nội về việc phân cập quản lý các hoạt đông chuyên môn đối với Phân
hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk
15 Quyết định sô 1082/QD-DHLHN ngày 10/03/2022 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội Phê duyệt kế hoạch nghiên cứu khoa hoc nam 2022
16 Quyết định số 01/QD-DHLHN ngày 03/01/2023 của Hiệu trưởng Trường Đạihọc Luật Hà Nội Phê duyệt kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2023;
17 Kế hoạch số 1063/KH-DHLHN của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội
Tổ chức các hoat đông hướng tới kỷ niém 05 năm Ngày thành lập Phân liệu TrườngDai học Luật Hà Nội tại tinh Dak Lắk (12/02/2019-12/02/2024)
Trang 24CHIA SE KINH NGHIEM TO CHỨC TRIEN KHAI THỰC HIEN DE TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TINH
TS Chu Manh Hing
Bi thor Đăng ity — Chit tịch Hội doug Trường
Tom tắt: Cuộc cách mang công nghiệp lên thứ tư đang diễn ra rét nhanh và manh
mé trên nhiều phương điện của đời sông xã hội, đặc biệt trong các lĩnh vực khoa học và
công nghệ, y tế, giáo dục và đảo tao Trong Tinh vực dao tạo, yêu tô cốt lối của việc
xây dung hệ thống giáo dục đại học 1a gắn liên với yêu cau thực tiễn, đáp ung nhu cau
của xã hội Việc gan kết đào tao, nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nghệ dap
Ying nhu câu của thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng và quyết đính dén sự phát triển
Gn định của các trường đại hoc Do đó, các trường dai học tham gia ngày càng nhiều vàothực biên các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở dia phương Bài viết chia sé một số
kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện dé tai nghiên cứu khoa hoc cấp tinh, nhằm
giúp các nhà khoa học có thêm đính Inrong và thure luận tốt đề tai của minh
Từ khóa: Kinh nghiệm, nghién cứu khoa học, nhiém vu khoa học và công nghệ
cấp tĩnh
1 Datvan đề
Nghiên cứu khoa hoc (NCKH) co tam quan trong đặc biệt trong giáo duc dai hoc,
là một trong hai tiêu chi cơ bản đánh giá chat lượng trường dai học NCKH va chuyên
giao các tiên bộ khoa hoc và công nghệ vào đời sóng là nhân tổ then chốt thúc day sx
phát triển của đai học NCKH không những góp phân nâng cao chat lượng dao tạo macòn tạo ra những tri thức mới, sản phẩm mới phục vụ cho sự phát triển của nhân loạiNghị quyết Hồi nghị lần thứ 2, Ban Chap hành Trung ương khóa VIII của Dang Công
sản Việt Nam đất ra nhiệm vụ: “Các trường đại học phải là các trưng tâm nghiên cứa
khoa học, công nghệ, chuyển giao và ứng ding công nghệ vào sản xuất và đời sống”.Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn điện giáo duc-dao tạo, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thi
trường định hướng xã hội chủ ng‡ĩa và hội nhập quốc té” cho thay, đào tạo hiện nay con thiểu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhụ câu của thị trường
lao động, chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lôi sông và lí năng lam
việc”, Do đó, thúc đây NCKH trong các cơ sở giáo dục dai học là mot trong những.
nhiệm vụ trong tâm trong giai đoạn hiện nay.
Trường Đại học Luật Hà Nội là mot trong những tổ chức khoa học và công
nghé hang đầu trong lính vực khoa hoc pháp ly ở Việt Nam Từ ngày dau thành lập,
"Ban Chip hình Trưng wong (2013) Ngư quyết số 29-NQ/TW ngủy 4/11/2013 vi đổi mới căn bản toin điện giáo duc và dio tạo, dap ứng yêu cau cổng ngập hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh te thi trường dink lướng số hội chủ ngứa và hội nhập quốc tẺ.
Trang 25Trường đã chính thức được Đảng va Nhà nước giao nhiệm vụ trở thành trung tam
nghiên cứu khoa học,bằng Quyết đính số 405/CP của Hội đồng Chính phủ ngày
10/11/1979 vệ việc thành lập Trường Dai học Pháp lý Hà Nội (tiên thân của Trường
Đại học Luật Hà Nội) Trong bối cảnh khoa hoc và công nghệ (KH&CN) thé giới đãtrở thành lực lượng sản xuất hiện dai, là động lực phát triển và là nên tang của nênkinh tê tri thức của các quốc gia, Trường Dai học Luật Hà Nội tiệp tục và kiên dinh
chủ trương NCKH là định hướng phát triển của Trường, V ới sứ mang “đào tạo nguồn
nhấn lực pháp luật chất lượng cao, nghiên cứu chuyén giao các sản phẩm khoa họcpháp I có chất lương cao và truyền bá tư tưởng pháp If phục vụ sự nghiệp xây dungNhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc té” và tầm nhìn đến nim
2030 “trở thành cơ sở giáo duc đại hoc định hướng nghiên cứu; Trường trọng điểm về
đào tạo pháp luật, trung tâm nghiên cứu và truyền bá tư tưởng pháp ly hàng đâu Viét
Nam, có vi thé trong khu vực Đông Nam A và trên thé giới”, trong những năm vừa
qua, Trường đã có những giải pháp tích cực nhằm day manh công tác NCKH và đã thu
được nhiều kết quả quan trọng Trường xác định tập trung uu tiên công tác nghiên cứu
cơ bản và nghiên cứu ứng dung gắn với nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện thể chế nền
kinh té thi trường đính hướng XHCN, cải cách tư pháp, xây dung Nha nước phápquyền và hôi nhập quốc tê Bên cạnh đó, việc đổi mới quan điểm tiệp cận trong NCKHthông qua tiếp cận liên ngành, đa lĩnh vực, xây dung và phát triển mô hình nghiên cứukết hợp giữa Trường với các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu, cơ quan quản lý nhanước, các địa phương liên kết giữa đối tác trong nước và quốc tê đã có tác động tích
cực tới chat lượng NCKH của Trường Năm 2022, Trường đã chủ trì thực hiện thành
công hei đề tai NCKH cap thành pho Hà Nội: “Nghiên cứu xây dựng mô hình chínhquyên đồ thị thành phố Hà Nội” và “Nghiên cứa đề xuất phân cấp, phân quyển ởthành phố Hà Nội ° Đây là hai đề tài có ý nghĩa quan trong, gop phan thực hiện nhiệm
vụ chính trị của Thanh phổ, đã làm sáng rõ cơ sở khoa học và thực tiễn về mô hình
chính quyền đô thị cũng như phân cấp, phân quyền ở thành phô Hà Nội, đề xuất cácquan điểm, nguyên tắc, giải pháp phù hợp và khả thi nhằm xây dung và van hànhCOQDT thành phó Hà Nội Kết quả nghiên cứu của đề tài còn đặc biét nhằm trực tiép dé
xuất kiên nghị với các cơ quan nha nước có thâm quyénsita đổi, bồ sung Luật Thủ đô.
Đây là khuôn khổ pháp lý quan trong cho sự vận hành của CQDT tại Thủ đô Hà Nội,đáp ứng yêu câu phát triển của thành phó trong tình hình mới, khẳng định vị thé củaThành phô - Thủ đô của cả nước Lân đầu tiên thực hiện nhiệm vụ KH&CN với Thủ
đô, mặc đủ còn nhiều bố ngỡ nhưng cũng giúp cho Nhà trường và nhóm nghiên cứuđúc rút nhiêu kinh nghiệm quý báu
2 Kinh nghiệm thực tien triền khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tinh
Trang 26Nhìn chung, việc triển khai thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tinh bao gôm bón
bước cơ bản:
Bước 1: Dé xuat nhiệm vụ KH&CN
Bước 2: Chuẩn bị hồ so đăng ký thực hiện nhiém vụ KH&CN
Bước 3: Việt và hoàn thiện nhiệm vụ KH&CN
Bước 4: Báo cáo két quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN
Cách thức triển khai cu thé từng bước thực hiện đề tai NCKH cấp tỉnh như sau:
* Đề xuất nhiệm vụ KH&CN cấp tinh
Trong quá trình NCKH nói chung, bước đầu tiên va có thé nói là nên mong cho
cả quá trình nghiên cứu chính là bước chon đề tai nghiên cứu Trên thực tế, trong quá
trình nghiên cứu, có nhiêu nhóm NCKH cảng di sâu cảng gắp khó khăn, bê tắc hoặc có
thé hoàn thành đề tài nhưng điểm đánh giá lai không cao, một trong những nguyên.nhân chính là do bước lựa chọn, dé xuất đề tài chưa tốt Theo quan điểm và kinhnghiém của chúng tôi, một đề tài KH&CN cấp tinh phải đáp ứng tiêu chí “ST”:
- Tinh khoa học: Day co thé coi là tiêu chi cơ bản của một dé tà NCKH Tính
khoa học thể hiện ở việc đề tài NCKH phải gắn với một khuôn khổ lí thuyết và cơ sở
lý luận 16 rang Cơ sở lý luận được hiểu là những ly thuyết xoay quanh van đề nghiên.cứu trong dé tài Do là những giả thuyết đã được kiểm chúng và khẳng định Nhũng lýthuyết này là cơ sở nên tảng dé đâm bảo các nội dung trong công trình nghiên cứu có
sự logic, liền mach, khoa học và thuyết phục.
- Tỉnh thực tiễn: Bat cử đề tai NCKH nào cũng phải giải quyết tốt môi quan hệ
giữa lý luận và thực tấn Dé tài NCKH cập tinh gắn với một địa phương cu thể
(tinl/thành phổ trực thuộc TW) nên cảng yêu cau cao về tiêu chí này Vì vậy, khôngthé lựa chon đề tài chung chung, không rõ rang hoặc đề tài mang tinh hàn lâm, kinh.viện Dé tà NCKH cấp tinh phải xuat phát từ những khó khăn trong thực tiễn dia
phương, với những trăn trở, vướng mắc, từ đó thúc đẩy nghiên cửu để đề xuất biện pháp giải quyệt.
- Tỉnh phù hop: Lựa chon đề tà NCKH cập tinh phải phủ hợp với khả năng
chuyên môn, điều kiện vật chất và quỹ thời gian của nhóm nghiên cứu và tô clhức chủ trì
- Tinh khả thi: Đây cũng là môt trong những tiêu chi quan trọng khi NCKH.
Mat đề tài được coi là có tính khả thí khí mà nhóm nghiên cứu có thể tiếp cân được cơ
sở lí luận cân thiết cũng như nguồn số liệu liên quan Ngoài ra các yêu tô khác nhykinh phí, tô chức phối hợp cũng có thé ảnh hưởng đền tinh khả thi của đề tai
Trang 27- Tỉnh ứng cig: Dé tài NCKH cấp tinh thường có tính thực tiến cao, có địa chỉting dung rõ rang Kết quả nghiên cứu của dé tài không phải là lý thuyết han lâm ma
phải gop phân giải quyết nhũng vên đề còn vướng mắc, bất cập trong thực tiễn ở địa
phương,
Một khi đã dim bảo được các tiêu chi nêu trên thi đề xuat đề tài NCKH sẽ đểdang được chap thuận hơn và dé tài cũng sẽ dễ dang thực biện hơn Trên thực tế, đề taiNCKH cập tinh it khi do tô chức, cá nhân chủ đông dat ra và đề xuất ma thường nam
trong danh mục các nhiệm vụ KH&CN đã được địa phương đăng thông báo tuyển
chon công khai Vì vậy, tổ chức, cá nhân xác định mục tiêu thực biên đề tài NCKH cấptinh phải có kê hoach zõ rang, chủ đông tìm kiêm, theo đối thông tin về hoạt độngKH&CN tại dia phương mà cách phô biến nhật là theo đối thông tin đăng tải trên
website Sở KH&CN Nhiệm vụ KH&CN cập tỉnh do UBND tinh, thành pho trực
thuộc trung ương quản lý Sở KH&CN là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dâncấp tinh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tinh quản lý nhanước về KH&CN V oi chức năng đó, Sở KH&CN là cơ quan dau môi về quan lý hoạtđộng KH&CN tại dia phương, đăng tải danh mục các đề tài, đự án KH&CN cập tinh
dé các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký tham gia tuyển chon Sau khi có thông báo
của địa phương, tổ chức, cá nhân cân nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng các đề tải trongdanh mục nhiệm vụ theo các tiêu chí nêu trên để xác định đề xuất của mình Dé xuất
cân phải căn cử yêu câu, tình hình thực tế của địa phương dé đáp ung nhu cau của diaphương, đông thời căn cứu vào nắng lực của nhóm nghiên cứu về chuyên môn, thời
gian Trên thực tê, tổ chức, cá nhân có kế hoạch chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN
cấp tỉnh thường xác đính nhu câu của địa phương can cử vào hai yêu tổ:
Một là muc đích, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Nhiệm
vụ KH&CN phải thiết thực phục vụ phát trién kinh tê xã hội của tinh, thành phô trực
thuộc TW, nhằm giải quyệt nhũng van đề trọng tâm, trong điểm có tính đặc thù xuất
phát từ thực tấn đời sông, mang tính bức xúc, cap thiết cân có sự tham gia củaKH&CN Chủ thé đề xuất cân bám vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương (thé hiện trong các văn bản của trung ương Nghị quyết của dang bộ tinh,
Thành phô trực thuộc TW Nghị quyét của HĐND câpEnh ), chiến lược phát triểnKH&CN của tinh, Thanh phô trực thuộc TW dé lựa chon những đề tải nhằm giải quyét
những van dé cập thiết của đa phương, có giá trị khoa học, thực tiễn và tính khả thi
cao, góp phân phát triên kính tê - xã hôi của tinh, thành phô trực thuộc TW
Hai là, những vướng mắc, bat cập về mat thể chế cần nghiên cứu dé kiến nghihoàn thiện Việc xây dung và hoàn thiên thé ché là một trong những nhiệm vụ quantrong, phải thực hiên thường xuyên, liên tục ở cả trung ương và mỗi địa phương Théchế và hiệu lực của thé chế có vai trò quan trọng và quyết định đối với sự phát triển
Trang 28của tĩnh, thành phó trực thuộc TW Thể chế không tốt thì không thúc đây được kinh tế
- xã hội phát triển mà đôi khi còn kim ham sự phát triển Do vậy, NCKH phải nhằm
khắc phục những vướng mắc, bất cập của thé chế, lập day khoảng trồng pháp lý để tạo
điều kiện tố: đa cho dia phương phát triển Đây cũng là thé mạnh về chuyên môn của
Trường Đại học Luật Hà Nội.
Ví du, khi đề xuất đề tài “Nghiển cứa xdy dung chính quyên đồ thi thành phố
Ha Nội” vào cuối năm 2021, chúng tôi xác định đây là van đề có ý ngliia đắc biệt quantrọng về chính trị, pháp ly và thực tiễn đối với Thủ đô và đất nước Bộ Chính trị đã banhành Kết luận số 46-KL/TW về đề án thí điểm quản lý theo mô hình chính quyên đô
thị tạ TP Hà Nôi Tiếp đó, Quốc hội khóa XIV đã ban hành Nghị quyết số97/2019/QH14 ngày 27-11-2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính
quyền đô thi tại thành phô Hà Nội Đây là những cơ sở quan trong để triển khai thực
luận chính quyền đô thị Việc xây dung mô hình chính quyền đô thi tại thành phố Hà
Nội là một nhiém vụ trong tâm của Đảng bô Thành phố nhiệm ky 2015 - 2020 Ngaytại nhiệm ky này, Đảng bô thành phô Hà Nội đã dé ra 14 nhiệm vụ và giải pháp chủ
yêu trong giai đoan 2020 -2025, trong do có nhiệm vụ, giải pháp thứ 12: “Nang caohon nữa hiệu lực, hiệu quả quan bj, điều hành của chính quyên các cấp gắn với việc
thực hiện thi điểm quản If theo mé hình chính quyên đồ fi, Vé thực tiễn, mô hình tổ
chức, bộ máy chính quyền Thành phô hiện tại chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn quân
lý đô thi đôi với một thành phô lớn như Thủ đô Hà Nội Chức nang nhiệm vụ, thâmquyên của các cơ quan theo các quy định con có chong chéo, chưa rõ dau môi, rõ trách:
nhiệm, dẫn đến nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác phối hợp Công tác cải
cách thủ tục hành chính tuy được quan tâm và đạt được két quả đáng ghi nhận nhưng
thực tế vẫn chưa theo kịp với yêu câu quên lý, phát triển Thủ đô và của người dân,
doanh nghiệp Vé thê chê, pháp luật hiện hành chưa tạo ra nhũng thay đôi lớn trong t tô
chức chính quyền địa phương ở mỗi cấp Cơ câu, tổ chức chính quyền cấp dưới vấn ging cơ cầu, tổ chức chính quyền cập trên Pháp luật cũng chưa xây dung được hệ
thống các tiêu chí để làm căn cứ phân định cũng như đánh giá hoạt động của chính
quyên đô thị cũng như chính quyên địa phương ở nông thén Quy định của pháp luật
về mô hình tô chức bô may của chính quyền đô thị chưa phù hợp với yêu câu, nhiệm
vụ của thời kỷ mới, chưa đáp ứng điều kiện ứng dụng những thành tựu công nghệ hiệnđai của cuộc cách mạng lần thứ tư vào quản ly nên hành chính nhà nước Bên canh đó,Luật Thủ đô — đạo luật trực tiếp quy định về thủ đô nhưng nôi dung về chính quyền đô
thị không được quy định vì vậy gây cản trở cho quá trình thực hiện các chính sách đặc
thù trong các lĩnh vực của Thủ đô Nhũng bat cập này chính là “chr dia” cho nhómnghiên cứu có thé khai thác, trién khai và hoàn thiện đề tai NCKH cập Thanh pho
Trang 29* Chnan bị hồ sơ đăng ký tham gia thực liệu nhiệm vụ KH&CN cấp tinh
Sau khi đã lựa chon được nhiém vụ phù hợp với năng lực chuyên môn và các
điều kiện, tổ chức/cá nhân chuẩn bi hồ sơ đăng ký tham gia thực hiện nhiệm vụ
KH&CN cấp tinh Yêu cầu về thành phân hô sơ được quy định rõ trong Thông báotuyển chọn, các mau biểu có liên quan được đăng tải trên website của Sở KH&CN.Thông thường, mét bộ hô sơ trong lĩnh vực khoa học, xã hội va nhan văn thường dongiần hơn các lĩnh vực khác, bao gom:
(1) Van bản đăng ky chủ trì thực hiên nhiệm vụ cấp tinh
€) Thuyết minh dé tai KHCN
) Lý lịch khoa học của cá nhân đăng ký chủ nhiém/dong chủ nhiệm
(4) Lý lịch khoa học của thành viên tham gia
(5) Van ban xác nhận của tô chức tham gia phối hợp thực hiện nhiém vụ (nêu c6)
Dé hoàn thiện môt bộ hô sơ đúng thời gian quy dinh va có chat lượng tốt nhật,chủ trì thực hiện nhiệm vụ (chủ nhiém dé tà) nên chủ động lựa chọn, tập hợp đôi ngũ
nhân lực tai cơ quan, đơn vị để thực hiên các mang công wiéc theo hướng “chuyên.
môn hóa” Cũng cần xác định đây là lực lượng nòng cốt sẽ theo suốt quá trình thựcbiên dé tai Tat nhiên, số lượng người tham gia, phân công công việc cu thể phụthuộc vào tính chất, quy mô của đề tài Những đề tai/dé an NCKH cấp tinhco quy mô
nhỏ, kinh phi ít thi không cần quá nhiều người tham gia hoàn thiện hồ sơ, hoặc có thé chỉ chủ nhiệm và thư ký đề tài tham gia ở khâu này Tuy nhiên, nêu dé tải có quy mô
lớn, kinh phí cao, tính chất quan trong và tác đông lớn tới địa phương thi cân huy đôngmột lực lượng đông dao hon Theo kinh nghiệm, lực lượng này có thể được phân thành
các nhóm sau:
-Nhóm chuyên môn: Nhóm này bao gém các cá nhân có uy tín khoa học,
chuyên môn sâu liên quan đến lĩnh vực của dé tai Vi du, hai dé tai thành pho Hà Nộivừa được thực hiện (cả giai đoạn xây dụng thuyết minh, chuẩn bị hồ sơ và giai đoạn
hoàn thiện) đều có sự tham gia đông đảo của đội ngũ giảng viên Khoa PL Hành chính
-nha nước, vì đề tải liên quan trực tiệp tới chuyên môn của đơn vi Ngoài ra, chủ nhiém
dé tài cũng cần lựa chon các thành viên có khả năng bé sung cho nhau về chuyên môn,
trong nước, nước ngoài.
-Nhém khoa hoc: Nhóm này bao gém một số cán bộ thuộc đơn vị phụ tráchkhoa học, phụ trách việc hoàn thiện hỗ sơ đăng ký tuyển chon cũng nhw hoản thiện détài về thủ tục, giấy tờ, trình bay tải liệu, tổ chức các hoạt động hỗ tre cho thực hiện dé
tài (hội thảo, toa dam)
Trang 30- Nhém tài chính: Dé tài có kinh phí càng lớn thì yêu câu về van dé tài chính:
càng phải chặt chế Do đó, trong giai đoạn lập hồ sơ và trong toàn bộ quá trình thực
luận đề tài nên có 01 cá nhân chuyên trách về tài chính, tực hiện lập dự toán, sử dung
và thanh quyết toán kinh phí đề tài
- Nhóm hỗ trợ: Nhóm này thực hiện các công việc mang tính thủ tục, hỗ trợ chocác nhóm khác như liên hệ lây lý lịch khoa hoc của các thành viên, văn bản xác nhận.của tô chức phối hợp; thu thập, tập hợp tai liệu trong nước hoặc nước ngoài dé hỗ trợ
cho nhóm chuyên môn, hé trợ nhóm khoa học tổ chức thực hiện các hoạt động có liên
quan, thực hiện điều tra, khảo sát (nêu cd)
Trong giai đoan chuẩn bị hỗ sơ đăng ký tham gia thực hiện niệm vụ KH&CNcấp tinh, xây dung Thuyết minh đề tai là công việc cét lối nhật Mục đích chính củaThuyết minh là thuyết phục cơ quan quản ly (die phương) rang đề tài của nhóm nghiên.cứu đáng đầu tư vì nhóm nghién cứu có chuyên môn và có kha năng dé hoàn thành no.Thuyết minh phi toát ra được việc nghiên cứu đề tài là thực sự cân thuật, những côngviệc chính mà người nghiên cứu sẽ thực hiện, chr kiễn các bước tiên hành Các nôidung nghiên cứu phải được trình bay rõ ràng đây đủ Mét số nội dung chính củaThuyết minh dé tài NCKH cập tinh gồm:
+ Thông tin về cá nhân tham gia thực hiện dé tài và tổ chức phối hợp:
Thông tin về cá nhân cân cho thay được kinh nghiém va năng lực trong việcthực hiện đề tài, thành công đã đạt được trong hoạt động nghiên cứu Cũng cần lựachon và cho thay các cá nhân nay có khả năng bổ sung cho nhau, phối hợp dé nâng cao
nang lực của nhóm nghiên cứu.
Và tổ chức phối hợp, cần lua chon các tổ chức có khả năng bé sung cho những
điểm yếu của tô chức chủ trì như có đội ngũ chuyên gia thực tiễn, có khả năng giải quyét đầu ra của sản phẩm Trong lĩnh vực khoa hoc pháp lý, với đề tải của địa phương thì cá nhên/ tô chức chủ trì nên phối hợp với một số cơ quan nhà nước ở dia phương
liên quan trực tiếp đến lĩnh vực của đề tai.
+ Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Cân nêu zõ những nghiên cứu do các nhà khoa hoc nướcngoài, trong nước tiênhanh theo hướng nghiên cứucủa dé tai, kết quả đạt được, nhận xét về những kêtquả đãnêu Phan tổng quan không nên việt quá dài, cũng không thé hoi hot quá mức, và hanchế việt theo hướng liệt kê Cân nhóm kết quả của các công trình theo hướng nghiêncứu của dé tài, nhận xét những nội dung cốt lõi mà các công trình đã đạt được, những.tôn tai, hạn chế mà việc nghiên cứu đề tài có thê tiếp tục giải quyết
Trang 31+ Luận giải tinh cấp thiết của đề tài
Nêu rõ van đề ma đề tải tập trung giải quyết, chính là các van đề mở đã được
dan dat trongphan tổng quan về tình hình nghiên cứu Cảng rõ ràng bao nhiêu cảng
làm cho người phản biện và Hội dénghiéu rõ về dé tai cũng như sự cân thiết nghiêncứu Luận giải tính cấp thiết đối với mét dé tai trong linh vực khoa học pháp lý thườngdua trên các cơ sỡ: chính trị, phép ly và thực tiễn Nhóm nghiên cứu phải thuyét phụcđược rang việc nghiên cứu là có tính mới, tính thời su, ý ngiữa khoa học và thực tiễn
+ Xác dinh mục ñêu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là một phát biểu rộng về các kết quả dự kiên làm cơ sở
xácđịnh nội dung nghiên cứu và kế hoạch triển khai Xác định mục tiêu nghiên cứu
của dé tài theo hai cập đô Một là, mục tiêu chung (tổng quát 1a đích đến cuối cùng
của việc nghiên cửu Hai là, các mục tiêu cụ thé nly kết quả dur kiên đối với các van
đề nghiên cứu, mục tiêu về tô chức lực lượng, xây dựng nhóm nghiên cứu, về đảo tạo
cán bộ trẻ, nghiên cứu sinh, thạc sĩ
+ Cách tiếp cân, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dung
Trên thực tê, nội dung này thường ít được quan ( tâm khi xây dung Thuyết minh
đề tài NCKH cấp tinh Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu can xác dinh đây là nội dung rat
được Hội đồng quan tâm vi sé quyết định tính khả thi của nghiên cứu Can đảm bảo phương pháp nghiên cửu là hữu ich, khả thi và tương ứng với cácnôi dung nghiên cửu
cụ thể của đề tài
+ Nội ding nghiên cim:
Thuyết minh phải trình bày 16 từng nội dung nghiên cứu và kết quả dukién gắnvới môi nội dung; các nội dung nghiên cứu phải có cả khả năng định lượng, tập trung
và có tính khả thi trong pham vi đề tài Xác định nội dung nghiên cứu nên thực tế về
năng lực thực hiện trong thời gian và kinh phí cho phép Thông thường, nội dưng của
đề tài nghién cứu trong lính vực khoa học pháp lý nói riêng, khoa học, xã hội, nhân
văn nói chung thường triển khai theo hướng Cơ sở lý luận, Cơ sở thực tiễn, Dinhhướng, giải pháp
+ Các hoạt động phục vụ nội cing nghiền cứa
Thuyết minh dé tai phải trình bay rõ các hoạt đông phục vụ nghiên cứu như sưu
tam, dich tai liêu, tô chức hội thảo/tọa đàm, điều tra, khảo sát
Tuy vào quy mô của đề tài nghiên cứu ma nhóm nghiên cứu xác định số lượnghội thão/tọa đàm, nội dung, quy mô, cách thức tô chức Trong quá trình thực hiện mô:
đề tài nên tổ chức ít nhất 01 hội thảo/tọa đàm dé tạo môi trường cho các chuyên gia,nhà khoa học trao đổi, đóng gớp ý kiên về các nội dung liên quan dén đề tai Hội
Trang 32thảo/toa dam nên chú trọng tiếp cân van dé dưới góc đô thực tiến, bởi đây còn là
“khoảng trông” trong nghiên cứu khoa học pháp lý hiện nay, cũng là đáp ứng nhu caucủa địa phương khi đặt hàng nhiệm vụ Hoat động này phục vụ trực tiếp cho chuyênmuôn của dé tai, cùng cô kết quả nghiên cứu, đồng thời gia tăng uy tin của dé tai và
nhóm nghiên cứu.
Điều tra/khảo sát xã hội học là mét trong những hoạt đồng cơ ban của dé tảinhằm thu thập các thông tin, số liệu thực nghiệm phản ánh các khia cạnh khác nhau
liên quan tới dé tài nghiên cứu, cùng có luân cứ thực tiễn phuc vụ cho việc phân tích,
đánh giá đúng thực trạng, tư đó đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện van đềnghiên cứu Quy mô và nội dung điều tra/khảo sát phu thuộc vào quy mô và nội dungcủa đề tải
+ Tiến độ thực hiện:
Thuyết minh đề tài NCKH cấp tĩnh phải xác định rõ nội dụng, công việc chủ
yếu, các mộc đánh giá và sản phẩm đạt được Tiên độ thực hiện nên phân thành ting giai đoạn triển khai thực hiện détai, trình bay tương ting với các nội dung nghiên cứu.
Cũng cần phân công trách nhiém cho thay vai trò của tùng thanhvién, đắc biệt là cácthành viên chủ chốt (thành viên chính)
+ Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu đề tài
Thuyết minh Đề tài NCKH cấp tinh phải trình bày thuyết phuc tác đông va lợi íchmang lại của kết quả nghiên cứu dé tai theo các khía cạnlx (1), Đồi với tô chức chủ tr, các
tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đề tai; (2), Đôi với tô chức ứng dụng kết quả nghiên
cửu, (3), Đồi với phát triển kinh tệ - xã hội, an ninh- quốc phòng của dia phương
+ Dự toán lãnh phi của đề tài:
Việc lập dự toán phải trên cơ sở chính sách, chế độ, định mức kính phi, dự toánphải bảo đảm chi tiết theo từng nội dung chi, thuyết minh 16 cơ sở căn cứ tính toántùng nổi dung chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy dinh Có thể tham van ýkiên của cơ quanguản lý hoạt động KH&CN của dia phương và/hoặc tham khảoThuyết minh của một sô đề tài NCKH cấp tinh ở dia phương đó đã được tuyển chon
hoặc đã nghiệm thu.
* Giai doan viết và hoàn thiệu uhiệm vụ KH&CN cap tinh
Sau khi đã được giao nhiệm vụ, nhóm nghiên cứu cân khẩn trương thực hiện
các công việc của đề tài theo tiên độ triển khai đã được phê duyệt Nhiệm vụ của chủ
nhiệm dé tai là theo đối sát sao, thường xuyên đôn đốc, thúc giục các tổ chức, cá nhân.
thực luận phân việc của minh Trong đó, công việc rat quan trong là thực luận cácchuyên dé nghiên cứu, bởi đây là nguyên liệu chính cho sản phẩm cuối củng (báo cáo
Trang 33tổng hợp) Viêc việt chuyên dé của dé tài, nhất là các chuyên dé thuộc nhóm nổi dung
về thực trang và đề xuất giải pháp cần phải khai thác từ tình hình thực tiễn của diaphương thu thập, khai thác các tài liêu, sô liệu (thu thâp thông tin) dé có được dénh1á khả a tri i i áp cu thé các câu héi
Thông tin nay thu thâp dé làm _giphuc vu cho công wiéc gi, liên quan dén những khía
ganh nao của đề tai? Thu thập thông tin có tịnh đa dang về phương pháp, ¬=
tin từ các nguôn sau đây:
Một là, từ số liệu mà địa phuong ‹ cung cấp Có thé là thông tin, số liệu tổng thể
của Thành pho thông qua các báo cáo tổng kếtn năm, nhiệm kỷ hoặc thông tin, số nee
đối với các đôi tượng, đôi ngũ có can bô, công chứcmôt số cơ quan Trung ương đôi ngũ
a Đảng Chinh quyền Sở, Ban Ngành, Đoàn
thé); cập H luân (cơ quan Đảng, Chính quyên Phòng, Ban, Ngành Đoản thé);
cấp XiEbusneTu trân:C ác tang lớp nhân dân Thủ đô: Doanh nghiép trên dia ban
Thanh phô
Ba la, sử dụng dữ liêu thử cấp từ các báo cáo của Chính phủ, Bồ nganh số liệu
của các cơ quan thống kê:các báo cáo nghién cửu của cơ quan wien trường aehọc:các bài việt đã i d i
mang tính han lâm có liên quan
nhy thuận lợi về thi tục bảnh chính, chủ nhiệm và nhóm nghiên cửu hei Dé tài Thanh
Nội — cơ quan chủ quản của dé tài Thứ hai là liên hệ, gắn kết với các Sở, ngành và đắc
biệt là các địa phương của Thành pho Hà Nội (quân, luyện, thi xã và các phường, xã,thị trân) bằng 2 cơn đường: (i), từ Thành phó (UBND Thành phó Ha Nd); (ii) từ sự hỗ
Trang 34tro của tô chức chủ trì (Trường Dai hoc Luật Hà Nôi) Cu thé, Lanh đao UBND Thànhpho Hà Nôi đã ban hành văn bản yêu câu các dia phương của Thanh phổ phối hợp, hỗtro Nhà trường thực hiện dé tài NCKH_ Trường Dai hoc Luật Hà Nội cũng thông quacác kênh khác nhau dé nghi các dia phương phôi hop với Nha trường tao điều kiên tôi
da cho chủ nhiém đề tài và nhóm nghién cứu thực biên thành công dé tài Rõ rang néu
không có sư liên hê gan bó với cơ quan chủ quản dé tài, với dia phương không có sự
fag bộ, hỗ tro của tô chức chủ trị thi đề tải không thé tiệp cân, oa thác được yêu tô
13 ap ứng nw câu
Về báo cáo tổng hop, đây không phải là ban lắp ghép cơ hoc các chuyên dé của
dé tai, mà phải được trình bày khoa học, logic, cô đọng súc tích Việc viết bảo cáotổng hop dé tai thông thường phải tiên hành nhiều lan
- Việt bản nhép theo đề cương chi tiết trên cơ sở tông hợp các tai liệu, tư liệu, số
liệu thu được và đã được xử lý.
- Stra chữa bản thao theo su góp ý của các chuyên gia.
- Hoàn thiện báo cáo tông hợp đề tai rôi trình bay tại cap cơ sở
- Sửa chữa theo sự góp ý của Hội đồng nghiém thu cập cơ sở
- Tiếp thu, sửa chữa dé bảo vệ ở Hội đông bảo vệ cap cao hơn
- Sita chữa lần cuối cùng, hoàn chỉnh báo cáo tổng hợp dé tai cùng toàn bộ các
tai liệu theo yêu cau đặt hàng đề nộp vệ Sở KH&CN
* Giai đoạn báo cáo kết qua ughién cin
- Chuẩn bị bảo vệ dé tài NCKH cắp tĩnh: Phải hoàn thiện toàn bô đề tài nghiên
cửu thể liện bằng văn bản đúng với các yêu cầu về nội dung và hình thức trình bay báo cáo tổng kết dé tai của địa phương, Viết bản dé cương (tom tat) báo cáo tổng kết
đề tài; Chuan bị các tài liệu minh hoa cho báo cáo; Chuẩn bi các câu trả lời căn cử theotinh thân các nhiên xét của phần biện va của những người trong và ngoài hội đồng
- Báo cáo kết quả nghiên cứu
Ở bước cuối cùng dé tà NCKH được dem ra hội đông khoa học nghiêm thu.
Dé tai được nghiệm thu, hay bảo vệ thành công, cân được đưa vào ứng dụng trong
thực tế
Phân trình bày báo cáo trước Hội đông phải ngắn gọn, đơn giản rõ rang, dễ hiểu
và day đủ lượng thông tin cân thiết, quan trong, chủ yêu về: tính cấp thiết của dé tai,muc đích, nhiệm vu, đối tượng phạm vi, phương pháp nghiên cứu, những kết quả đạtđược, những đóng gớp mới, những kết luân, khuyên nghị và tiệp tục nghiên cứu đề tài
Trang 35Khi bao cáo kết quả nghiên cứu cân lưu ý:
+ Dành thời gian cho việc làm sáng tỏ các kết quả khoa học moi vừa thu thập
được bằng ngôn ngữ có tính thuyết phục để chúng minh với sự hỗ trợ của các tải liệu
minh hoa Chú ý dén sự liên kiét giữa mục tiêu và kết quả
+ Các sơ đô, biểu bảng, tranh ảnh và các phương tiện cân thiết khác phải
được sắp xép theo thử tự tương ứng với trình bảy van đề va tiên cho việc sử dung.Đôi khi dé minh hoa, có thé sử dung máy tính, máy chiêu hình, máy ghi âm hoặc maychiêu phim, hoặc các phương tiện khác Tuy nhiên cân bô trí sao cho dé moi người
tham dự có thé nhìn rõ.
+ Khi trả lời những câu hỏi và y kiên nhận xét của các phản biện, các thành
viên của Hồi đông người bảo vệ chỉ can đề cập thăng vào bản chất của van dé, của sựviệc, phải than trong và té ra lịch thiệp trong quan hệ với những người phát biểu nhận.xét về báo cáo của mình, ngay cả khi có những nhận xét mang tinh chat phê phan
manh mẽ Bản thân phải thể hiện tính khiêm tốn va tự tin trong việc thực hiện nhiệm.
vu khoa học.
Kết luận: Trên đây là một số kinh nghiệm của chúng tôi trong quá trình triển
khai thực hiện một số đề tà NCKH cap tinh thời gian qua V ới vi thé, uy tin và định:
hướng phát triển của Trường Đại học Luật Hà Nội, với kinh nghiệm, năng lực và uy tin
của các nhà khoa học trong Trường, hoạt động NCKH của Nhà trường noi chưng, hoạtđộng hợp tác trong NCKH giữa Trường và các dia phương noi riêng sẽ ngày càng pháttriển trong thời gian tới, góp phân xây dung trường đại học có định hướng nghiên cửu.
Trang 36KHÁI NIEM, VAI TRO CUA TIẾP CAN LIEN NGÀNH TRONG NGHIÊN cUU KHOA HOC PHAP LÝ DOI VỚI DOI NGŨ GIANG VIÊN PHAN HIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HÀ NOI TAI TINH DAK LAK
TS Ngo Van Nhâm Khoa Lý nam chiuh trị
Tóm tắt: Tiếp cẩn liên ngành là cách tiếp cân phương pháp nghiên cứu ratquan trong cẩn thiết có xu thé nỗi trội trong hoat đồng nghiên cửu khoa học, trong
đó có khoa học pháp lý Theo tinh thần dé, trên cơ sở luận giải khải niệm tiếp cẩn liênngành tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học, bài viết tập trưng phân tích,đảnh giái vai trò của tiếp cân liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp Ìÿ đối vớiđôi ngĩ giảng viên Phân hiệu Trường Đại hoe Luật Hà nội tại tinh Đắk Lak
Từ khóa: Tiếp cẩn liên ngành khoa hoc pháp lý, vai trò của tiếp cân liên
ngành trong khoa học pháp ly, đội ngĩi giảng viên Phân hiệu.
1 Khái niệm, các khuynh hướng tiếp cận lên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý
1.1 Khái uiệm tiếp cậu hiên ngành trong ughiêu cien khoa học pháp lý
“Tiếp cân liên ngành” có xuất phát điểm từ thuật ngữ “tiếp cận” và thuật ngữ
“liên ngành” Thuật ngữ “tiếp cân”, theo tiếng Anh, được dong nhật với “quyên tiếpcân, quyền được sử dụng, được phép tiếp cân hoặc là lối vào, lôi & qua” Ê, còn theo
nghĩa Hán - Việt, “tiếp cận” là làm cho một cái g đó “gan sát nhau” hơn với mét cát
khác hoặc là “tiên sát gân”, là “ở gân, kê cạnh”? Có thê hiểu “tiếp cận” là quá trình.tương tác giữa chủ thé nay với mét chủ thé khác nhằm đạt được một mục tiêu xácđịnh Thuật ngữ “liên ngành” (inter-disciplinarity) 1à thuật ngữ được câu thành bởi hai
từ “inter” và “disciplinarity”, trong đó, từ “inter” có ngiấa là ở giữa hay liên kết, con
từ “displinarity” có nghia là môn học hay ngành học Theo ý ngiĩa đó,
“inter-disciplinarity” có nghiia là sự liên kết các môn học, các ngành học0,
Như vậy, có thé định nghĩa: Tiếp cẩn liên ngành trong nghiên cứu khoa học làviệc những chủ thé nhất đình (thường là nhà nghiền cứ(nhà khoa học) tìm cách liênkết/kết nối các ngành khoa hoc với nhau, xích lại gan nhau nhằm chưng tay giải quyếtnhững vẫn dé I> luận hay thực tiễn dang đặt ra mà một ngành khoa học gặp khó khăntrong giải quyết hoặc không thé tư mình gidi quyết được
STS, Vũ Trong Hùng, PGS.TS Nguyễn Ding Dung, PGS.TS Vii Trọng Khải, TS Phun Thing, Từ điển Pháp
lade Anh- Viết, Nobo Thành pho Hồ Chi Minh, 2000, tr 18.
© Nguyễn Như Ý (chủ biển), Dat Từ điển Tiếng Viét, Nob Vin hoá - Thông tin, Ha Nội, 1999 tr 1637
» Xamx Trần Lê Bio, Zut vục học vànhập mén Piệt Nga hoc ,Nxb Giáo đục, Ha Nội, 2008,t 22
Trang 37Hiên nay, tiép cận liên ngành đá và đang ngày càng được sử dung, van dung
xông rai hon trong hoạt động đào tao luật học và nghiên cứu khoa học pháp ly Dé hiểu
đúng vé “tiếp cân liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý" thi trước tiên phảihiểu thông nhật khéi niém “khoa học pháp ly” Trên văn dan khoa học hiện tén tại
song song khái mém “Luật hoc” và khái niém “Khoa học pháp lý” Luật học là kháitiệm dùng để chỉ ngành khoa học nghiên cứu về nha nước và pháp luật nói chung,Khoa hoc pháp ly “là tổng thể trí thức được tích lũy có hệ thong về nội dung, bản chất,
phương pháp luận nghiên cứu bộ máy, khái niệm pháp ly, các nguyên lý, tính quy luật
của các hiện tượng pháp luật, đời sông pháp luật của xã hội có giai cap Khoa học pháp
lý nghiên cứu nội dung, bản chat của các chế định pháp luật, các khái niệm, các quy.luật và thuộc tính quy luật của nhũng hiện tượng pháp luật trong đời sống xã hai’,
Có tác giả lai đồng nhất luật học vơi khoa học pháp lý “Khoa học pháp lý (Luậthoc) là hệ thông toàn diện các tri thức về nha nước và pháp luật, được thê hiện ở tổng
hợp những khái niệm, những pham trù và các quy luật vê sự văn động và phát triển.của nhà rước và pháp luat”? Trong thực tiễn, Trường Dai học Luật Hà Nội có Tapchí “Luật học”, còn Trường Đại học Luật thành phô Hồ Chí Minh có Tạp chí “Khoa
học pháp lý”.
Chắc chắn là còn những quan niém, cách lý giải khác nhau xung quanh kháiniém “Luật hoc” và khái niém “Khoa học phép ly” Trong phạm vi đề tải khoa họcnày, theo quan điểm của chúng tôi, khái miệm “Luật hoc” được hiểu rộng hơn kháiniém “Khoa học pháp lý”; bởi 14, ngoài ý nghiia chỉ ngành khoa học nghiên cứu về nha
nước và pháp luật nói chung, luật học con bao gồm cả các hoạt đông giảng day và hoc
tập tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật, trong đó có Trường Đại học Luật
Hà Nội Như vậy, một cách khái quát, khái mệm “Luật học” chỉ tat ca các hoạt độnggiảng day, học tập, nghiên cứu khoa học về nhà nước, pháp luật trong tat cả cácchuyên ngành luật, như Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật, Luật Hiền pháp,
Luật Hành chính, Luật Kinh tê, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động Còn khái
niém “Khoa học pháp ly” được giới hạn ở tất cả các hoạt đồng nghiên cứu khoa học
về nhà nước, pháp luật trong tắt cả các chuyên ngành luật
Theo sự tìm hiệu, ghi nhận của tác gid bai việt này, tiếp cân liên ngành trong
nghiên cửu khoa hoc pháp ly ở nước ta hiện nay đã và đang được hiểu và vận dụng ở
ba câp độ cụ thể sau:
Thứ nhất, tiếp cân liên ngành trong nghiên cứa khoa học pháp ly được hiểu là
sự liên kết kết nói nội tại giữa các chuyên ngành khác nhau thuộc khoa hoc pháp ly
*! Xem: Khoa học pháp tý là gì? Tim Indu các phương pháp nghiên cứu của khoa học pháp WN, bai viết có tai
etps /Jnatdtonggja vnÖ£hoa-học-piuap-ly-la-gi truc hieu-cac-phnong phap-nghien-ctm-khoe
học-pựp-° Hoàng Thi Kim Quế, Xa hội học pháp luit trong hệ thống các Khoa hoc pháp lý, Tạp chí KHOA HỌC
ĐHQGEN,KINH TẾ - LUẬT, T›ec số 4,2004,tr 1.
Trang 38nước ta hiện nay, hệ thông khoa học pháp lý vẻ cơ bản bao gồm các nhóm sau ()
Nhóm khoa học lý luận va lich sử gồm: Lý luân về nha nước và pháp luật; Lich sử nhà
nước và pháp luật, Lịch sử tư tưởng về nhà nước và pháp luật (ii) Nhóm khoa học
pháp ly chuyên ngành gôm: Khoa hoc luật Hiên pháp; Khoa học luật hành chính, Khoahoc luật hinh sự, Khoa hoc luật dân sự, Khoa học luật kinh ta ; Gil) Nhóm khoa họcluật quốc tê gồm: Công pháp quốc tê, Tư pháp quốc tê; (iv) Nhóm khoa học pháp ly
ứng dung và thực nghiệm gồm: Khoa học điều tra hình sự, Tội pham hoc; Thong kê tư
pháp, Kỹ thuật xây đưng văn bản pháp luật
Với hê thông nêu trên, tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lýthé hiện ở chỗ, giữa các nhóm khoa học pháp |ý cing nue giữa các chuyên ngành có
méi liên hệ mat thiết với nhan, nương tựa vào nhan tác động qua lại và bổ sung cho
nhan; nhém chuyên ngành hoặc chuyên ngành luật này khái thác, sử ding lý thuyết, hetưởng quan điểm của nhóm chuyên ngành, chuyên ngành luật khác phục vụ cho hoạtđộng nghiên cứu khoa học của minh và ngược lai Chẳng han, Ly luận chung về nhànước và pháp luật “la hệ thông tri thức về những vấn dé chung cơ bản, quan trọngnhật nhật của nhà trước va pháp luật, về những quy luật phát sinh, tôn tại và phát triểnđặc thủ của nhà nước và pháp luật, về những mdi liên hệ cơ bản, những nguyên tắc,phương pháp, hình thức tô chức quyền lực nhà nước, xây dụng và thực biện phápluật ”3 Là mét khoa hoc pháp lý tương đối độc lâp trong hệ thống khoa hoc pháp lý,song Lý luận chung về nhà nước và pháp luật lạ: có quan hệ mật thiệt với các nhómkhoa học pháp lý, các chuyên ngành luật khác, là khoa học pháp lý cơ sở đôi với các
khoa học pháp lý khác Những trị thức khoa hoc ma Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật nghiên cứu, khái quất, tổng kết được chính là cơ sở, nền tảng dé các nhómkhoa học pháp ly, chuyên ngành luật khác khai thác, sử dụng khi di sâu tìm hiểu đối
tượng nghiên cứu của mình Trong khi đó, các nhóm khoa học pháp lý, chuyên ngành
luật khác lại di sâu nghiên cứu từng góc dé, từng khía canh, tùng van đề cụ thể của nhà
mude và pháp luật Từ những kết quả nghiên cứu của mình, các khoa học pháp lý khác
lại minh chứng kiểm nghiệm, đánh giá tinh đúng đắn, khoa học của những tri thức ma
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã khái quát hóa, hệ thong hóa Cũng trên cơ
sở nghiên cứu một cách sâu sắc tùng van dé cụ thê của nha nước và pháp luật gắn với
tùng chuyên ngành luật cụ thể, các khoa học pháp lý khác cung cấp thông tin, tư liệu
cho Lý luận chung về nha nước và pháp luật, góp phân bd sung, làm giàu, hoàn thiệnhơn hệ thống tri thức về nhà nước và pháp luật Đó là tiếp cận liên ngành Lý luận
chung vé nha nước và pháp luật - Khoa học pháp lý chuyên ngành khác
» Trường Đại học Luật HÀ Nội, Giáo minh 1ý lun chung về nhà nước và pháp luật, Neb Tw phip , Hà Nội,
3016,tr 12.
Trang 39Tiệp cận liên ngành trong nghién cứu khoa học pháp lý cũng thê hiện ở sự liên
kết, sử dung tư tưởng, quan điểm khoa học giữa các khoa học pháp lý chuyên ngành,
nhy giữa Luật Hiền pháp, Luật Hành chính, Luật Kinh tế, Luật Dân sự, Luật Hình sự,Luật Lao động với nhau Chẳng hen, Hién phép là luật me, luật nền tang của việc
xây dung, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; bởi vậy, khi luận chứng cho các
luân điểm khoa học của mình, Luật Hành chính sẽ sử dụng các quan điểm khoa học
của Luật Hiên pháp để luân giải các van đề liên quan dén tổ chức bộ máy nha nước,
nên hành chính quốc gia, quản lý hành chính nha nước trên các lĩnh v.v., tạo nên cách
tiệp cận liên ngành Luật Hién pháp - Luật Hành chính Như vậy, từ quan điểm tiépcận liên ngành, các khoa học pháp lý chuyên ngành đều thuộc hệ thông khoa học pháp
lý và giữa chúng luôn có mối quan hệ mật thiết, hỗ tro, bé sung cho nhau trong quá
trình tim biểu và nghiên cứu về nhà nước và pháp luật
Tiếp cận liên ngành trong nội tại các chuyên ngành thuộc khoa học pháp lý
được sử dụng rộng rai, phô biên Trong hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý, khitriển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, việt luận văn thạc i, luận án tiền sĩ, các nhàkhoa học, học viên cao học, nghiên cứu sinh thường sử dung cách tiếp cận liên ngành
nay trong những công trình nghiên cứu của minh “để làm sâu sắc, toàn điện hơn van
đề nghiên cứu 2£
Thứ hai, tiếp can liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp js được hiểu làviệc sử dụng các phương pháp của những ngành khoa học khác để nghiên cứu, giảiquyết các vấn đề lý: luận hay thực tiễn thuộc đối tương nghiên cứu của khoa học pháp
lý Nhà nước và pháp luật là những luận tượng xã hội phúc tạp, thường xuyên vậnđộng biến đổi và phát triển cùng với sự vân đông, phát triển của xã hội qua các thời
ky nhất đính Trong quá trình vận động do thường nảy sinh những vên đề thuộc đốitượng nghiên cứu của khoa học pháp lý mà việc nghiên cứu, làm rõ thực trang, nguyênnhân, nguồn gốc, bản chất của chúng sé không thực hiện được nêu chỉ sử dụng phương
pháp của riêng khoa học pháp lý Đây là lúc nảy sinh nhu cầu sử dung tiép cân liên ngành, nghĩa là đòi hỏi khoa học pháp lý phải sử dung phương pháp luận cũng như
phương pháp nghién cứu của các ngành khoa học khác.
Chẳng hạn, để nghiên cửu những nôi dung, vẫn đề thuộc phạm vi đối tương
nghiên cứu của mình, Lý luận chung về nhà rước và pháp luật phải lây Triết học Mác
~ Lénin lam cơ sở phương pháp luận, gồm quan điểm duy vật biện chứng và quan điểm.duy vật lịch sử”, V i vai trò thê giới quan va phương pháp luận của mình, Triết học cóảnh hưởng rat quan trong đối với sự phát trién của các khoa học khác, trong đó có Ly
3* Toa đầm khoa học số 06: Tiếp cận đa ngành tiển ngàn xuyên ngành mong nghiên cứu và đào tao luật hoc ,
bải viết có tai: Nttps://gass eđuvrUS#ePagts/Nerrs_Detailaspx?categoryTd=36 dritemld=46603
* Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo tinh lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nod Tư pháp, Bà Nội, 2016,t 12-13.
Trang 40luận chung về nhà xước và pháp luật cũng như các khoa học pháp lý chuyên ngành.
Trong quá trình hình thành, phát triển, mỗi ngành khoa học độc lập đều có đối tượng
nghiên cứu riêng, song về phương pháp luận, da muốn hay không, các ngành khoa
hoc khác nhau van phải bám tru trên cái nên tảng phương pháp luận chung nhất củatriết học dé xây dưng phương pháp luận chung, phương pháp luận ngành và các
phương pháp nghién cứu khoa học cu thể Trên cơ sở phương pháp luận biên chứng
duy vật và lý luân nhận thức, Triết học cung cấp cho khoa học pháp lý các phương,pháp nhân thức khoa học, như phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp,phương pháp quy nep và phương pháp diễn dich, phương phép lịch sử và lôgíc,phương pháp trừu tượng hóa, hệ thông hóa, khái quát hóa
Bên cạnh đó, Lý luân chung về nhà nước và pháp luật, các khoa học pháp lý
chuyên ngành còn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học “để thu thập những thông
tin, từ liệu thực tiễn, thể hiện những quan niém, quan điểm, cách đánh giá của các tang
lớp xã hội, nhóm xã hôi, các cá nhân khác nhau về những hiện tượng của nhà nước và
pháp luật, từ đó hình thành hoặc kiểm nghiệm lại những quan điểm, luận điểm, kháiniém, kết luận của Lý luận chung về nha nước và pháp luật, đề xuất và áp dụng các
gary pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nha nước, pháp luật trongđời sông xã hột "3
Co thé khẳng định rằng, tiệp cân liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lythông qua việc sử dụng các phương pháp của những ngành khoa hoc khác dé nghiên.cứu, giải quyết các vân đề lý luận hay thực tiễn thuộc đối trong nghiên cứu của khoahoc pháp ly là một xu hướng pho biên rông rãi
Thu ba, tiếp cẩn liễn ngành trong nghiên cứu khoa học pháp | được hiễu làviệc vận ding cd phương pháp, quan điểm, trí thức, lj} thuyết của ngành khoa học khác
để giải quyết các van đề | luận và thực tiễn của khoa học pháp lý Cách tiếp cân nàycũng đang là nhu câu tất yêu dé khoa học pháp lý giãi quyết các van dé ly luận và thựctiến về nhà nước và pháp luật Dat trong trong mdi liên hệ, tương tác với các ngànhkhoa hoc khác, cách tiếp cận nay có ý nghia đặc biệt quan trong xuất phát từ yêu cầu
của hoạt động đào tao pháp luật và yêu cau của hợp tác quốc tê Giá trị của cách tiếp
cận này thé hiện ở giá trị tri thức liên ngành Sự vận dụng những phương pháp, quan.điểm, lý thuyết của các ngành khoa hoc khác dé giải quyết các van dé của khoa họcpháp lý cho phép tao ra các giá trị tri thức thông thái hơn về nha nước và pháp luật,hình thành đa dạng hơn về chủ đề và hướng nghiên cứu khoa học pháp lý, xây dựng
các môn học mới cũng như mang lại các giá trị nghiên cứu khoa học pháp lý mới
Trong nghiên cửu khoa hoc pháp lý, khi triển khai các đề tài khoa học, việc vận dung
* Trường Đai học Luật HÀ Nội, Giáo minh 1ý luổn chung về nhà nước và pháp luật, Neb Tw phip , Hà Nội,
3016,tr 15.