Nhãn hiệu nhlà công cụ đề thực hiện chức năng phân biệt nguôn gốc hàng hóa và dich vụ cho người tiêu ding, và vì vay chúng đóng vai trò quan trọng đôi với việc lựa chon sử dung hang hóa
Trang 1HỎ THỊ THÙY TRANG
DIEU KIEN BẢO HO NHẪN HIỆUTHEO QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIỆT NAM
HÀ NOI, NĂM 2023
Trang 2DIEU KIEN BẢO HO NHAN HIỆUTHEO QUY DINH PHAP LUAT VIET NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng Dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dan khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hai Yen
HÀ NOI, NĂM 2023
Trang 3quy định pháp luật Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Số liệu vàkết quả nghiên cứu dua trên phân tích, tim hiéu và tổng hợp một cách khách quan,trung thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Thị Hải Yên của Trường Đại họcLuật Hà Nội Các tai liêu tham khão đã được trích dẫn nguồn theo đúng quy định:
Tôi xin cam đoan nội dung trên đúng sự thật và chiu trách nhiệm hoàn toàn.đổi với lời cam đoan nay
Hà Nôi, ngày 01 tháng 10 năm 2023
Tác giả
Hồ Thi Thủy Trang
Trang 4EU Liên minh Châu Au
EUIPO Cơ quan Sở hữu tri tuệ Châu Au
Hiệp định CPTPP Hiệp dinh Đôi tác Toàn dién và Tiên bộ xuyên Thai Binh
Kiéu đáng công nghiệp
Luật Sẽ hữu trí tuệ Việt Nam 2005, được sửa doi, bô sung
bởi Luật sô 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của
Quéc hội sửatuệ, có hiệu lực kế từ ngày 01 tháng 01 năm 2010; Luật số
42/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội sửa
đổi, bd sung một số điêu của Luật Kinh doanh bảo hiểm,Luật Sở hữu trí tuê, có hiệu lực ké từ ngày 01 tháng 11 năm2019; Luật số 07/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của
Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hũu trí
ỗ sung mét sô diéu của Luật Sở hữu trí
tuệ, có hiệu lực kể tử ngày 01 tháng 01 năm 2023Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 quyđịnh chỉ tiết và hướng dan thi hành một sô điều của LuậtSHTT về SHCN, được sửa đổi bởi Nghị định 122/2010/NĐ-
CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngủ định
65/2023/NĐ-CP
Nghị định 65/2023/NĐ-CP ngày 23 tháng § năm 2023 Nghịđịnh quy định chi tiết một số điêu và biện pháp thi hành Luật
sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vê quyên sở hữucông nghiệp, quyên đối với gióng cây trong và quản lý nhànước về sở hữu trí tuệ
Trang 52006 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Sở hữu trí tué về sở hữu công nghiệp,
có hiệu lực ké từ ngày 09 tháng 5 năm 2007, được sửa đổibởi Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng 7 năm
2010, Thông tư so 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 7
nếm 2011, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng
02 năm 2013, Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30
tháng 6 năm 2016
Tô chức Sở hữu tri tuệ thê giới
To chức Thương mai thê giới
Trang 6MỤC LỤC
PHÀN MỞ ĐÀU.
1 Lý do chon đềtải, "_
2 Tình hình nghiên cứu dé tai: giới thiệu và đánh gia khái quát
nghién cửu đã công bổ của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tải luận
ác công trình
van, chỉ ra được những van đề mà các công trinh đã công bồ còn dé ngõ và luận văn
sẽ tiếp tục ngliên cứu, 2212221122110 1012112211
3 Mục đích và nhiệm vu nghiên cứu, S388 33g aac susssenaaclS
5 Các phương pháp nghiên ctu ciiscicccccsisssesscitiadscssennssesiictatictiancassstseacteas 6
PHÀN NỌI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG XE NHAN HIỆU VA DIEU KIEN BẢO
HO NHANHIEU
11 Khaiquat chung ve nhãn hiéu.
LAA Khái niệm, đặc điểm nhãnhiệu 8
1111 Khái niệm nhấnhiệu
111.2 Đặc điểm nhãnhiệu
112 Phênloainhãnhiệu
fis “tài tồi chau ÌiÃhNÊU2osos/60000210S0.1004460646126242823646kxác1
12 Kháiquátchung về điều kien bảo hệ nhấn hiệu
121 Khái niệm về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu
12.2 Các điều kiện bảo hé nhấn hiệu theo văn kiện quốc tế và quy dinh pháp luật
123 Ý ngiĩa của quy đnhvề điều kiên bảo hô nhẽn luệu 20KET.EUAN CHUONG loi cuscc228666-i280106814-ci01006045ã,s.sanu21
của một sô quốc gịa
Trang 72.1 Những dâu hiệu có kha năng bảo hộ là nhãn hiệu
2.2 Khả năng phân biệt của nhãn hiệu.
22
22.2 Khanéng phân biệt với đối tương SHTT khác 2ÿ A0708 5553
2.2.2.1 Sosánhvởi nhấn hiệu đối chúng
-2.2.2.2 So với các đối trongSHTT khác ni ee |
23 Dấu hiệu khong được bảo hộ với danh nghĩa nhấn hiệu
KET LUẬN CHƯƠNG 2 : ee)CHU ONG 3: THỰC TRANG VA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT
VE DIEU KIEN BAO HO NHÂN HIỆU TẠI VIET NAM
3.1 Thực trang phap luậtvà thực tien áp dụng pháp luat ve điều kiện bảo hộ
nhãn hiệu tại Việt Nam
3.1.1 Thực trang pháp luật về điêu kiện bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam 3.1.2 Thực tiễn ap dụng pháp luật về điều kiện bảo hộ nhén tại Việt Nam 543.13 Nguyên nhân của thực tiễn áp dung pháp luật về điều kiện bảo hộ nhãn hiệutại Việt Nam la gã lưu : : lEs2ãzEg d2 sate 643.2 Định hướng và giảipháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện bảo hộ nhãnhiệu tại Việt Nam 65 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật vệ điêu kiện bảo hộ nhần hiéu tại Việt Nam
89 SupstxÐ i SON Pt a ca san ema ers)
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện bão hộ nhấn luậu tei Việt Nam 71KẾT DHẨN CHUONG 9 ncnnun oto gu n6Gt G00 3g h2 gHhtg gang 2KÉT LUẬN thủ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8Cùng với sự phát triển của nên kinh tê thị trường, nhằm bất kip xu hướng vàhội nhập với nền kinh té các quốc gia trên toán thé giới, việc bão hộ nhấn hiệu làmột van đề quan trong và cap thiết dé tạo ra hành lang pháp lý cho các Doanhnghiép, ca nhân hoạt động kinh doanh tuân theo quy định pháp luật Nhãn hiệu nh
là công cụ đề thực hiện chức năng phân biệt nguôn gốc hàng hóa và dich vụ cho
người tiêu ding, và vì vay chúng đóng vai trò quan trọng đôi với việc lựa chon sử
dung hang hóa và dich vụ của người tiêu dùng Chinh tâm quan trọng của nhễn liệuniên pháp luật cân quy định cu thê về điều kiện dé nhấn hiệu được pháp luật bảo hộ
Điều kiện bảo hô nhấn liệu là vấn đề đã được quy định ngay từ khi nhữngché định pháp luật điều chỉnh về nhãn hiệu đầu tiên ra đời Tại Điều 3 Nghị định.197-HĐBT ngày 14 tháng 12 năm 1982 của Hội đông Bộ trưởng số 197-HĐBTngày 14 tháng 12 năm 1982 ban hanh điều lệ về nhấn hiệu hang hoá cũng đã quy.đính về dâu luệu không được chap nhận là nhấn hiệu hàng hóa Tuy nhiên, với sưthay ddi và phát triển kinh té xã hôi đã kéo theo những thay đổi trong nhận thức vềnhấn hiệu Chính vì vậy, hệ thông pháp luật cũng cần phải thay doi và thêm chi dựđoán được các hoàn cảnh trong tương lai để đưa ra các quy định nhằm điều chỉnhcác quan hệ xã hội phù hợp.
Với sự kiện Việt Nam trở thành thanh viên của Tổ chức thương mai thé giới(WTO) năm 2006, trong khuôn khô WTO, Việt Nam da được tiép cận đền dâu hiệu
âm thanh có thé được xem là nhấn hiệu tại Hiệp định về các khía cạnh liên quan tớithương mại của quyên sở hữu trí tué (Hiệp đính Trips), tuy nhiên do điều kiên kinh
tế, văn hóa, xã hội va trình độ lập pháp con hen chế tai thời điểm nay nên Việt Namclưưa chap nhận dau luệu âm thanh Trong thời gian gan đây, với sự them gia Hiệpđính đối tác toàn điện và tiên bô xuyên Thái Bình Dương CPTPP và Hiệp định Liênminh EU — Việt Nam EVFTA, Việt Nam đã thực hiện như đúng cam kết và đưanhấn hiệu âm thanh vào Luật Sở hữu trí tué (có liệu lực ngày 14/01/2022) cùng cácđiều khoản khác về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu trong Luật sửa doi 2022, chính thức
có hiệu lực 01/01/2023 Lần đầu tiên Việt Nam ghi nhận dau hiệu phi truyện thống
Trang 9được đăng ký làm nhãn liệu, là cơ hội để Việt Nam đa dang hóa loại nhần liệu, thuhút các Nhà đầu tư nước ngoài trong moi lính vực xúc tiên dau tư va bảo hộ nhấn
hiệu tại Việt Nam vì da có cơ ché bảo hộ tai sản trí tuệ của họ tại Việt Nam ma trước
đây chưa có cơ chế dé bảo vệ; từ đó thúc đây phát triển toàn điện nên kinh tê Việt
Nam Song song với cơ hôi cũng là thách thức cho Việt Nam khi mà cơ quan cóthẩm quyên Việt Nam phải xây dung khung pháp ly dé quy định về điều kiện bảo hộ
u biết,
nhận thức sâu sắc hơn đôi với loại nhãn hiệu này Thực tổ dâu hiệu nay cũng đã xuất
đổi với loai dau hiệu này cũng như các Doanh nghiệp, cá nhân cần có
tiện xung quanh chúng ta và có kha năng nhận diện được nguôn gốc sản phẩm, dich
vụ, tuy nhiên có thể chúng ta chưa nhân ra được dâu hiệu đó để bão vệ chính tai sin
trí tuệ của minh.
Thời điểm hiên tai, Luật Sở hữu trí tuê Việt Nam cũng như các văn bản hưởngdẫn thi hành đã có quy đính về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu, tuy nhiên do dâu luậu
âm thanh 1a một loại dau hiệu mới nên các quy định chưa được hoan chỉnh, đồngthời một số điều kiên bảo hô đổi với các dâu hiệu truyền thông khác đã được thayđổi theo Luật Sở hữu trí tuệ 2022 nhung vẫn còn mét vài han chế Vì vậy, tác gia đãlựa chon đề tài “Điều kiện bảo hộ nhấn hiệu theo quy định pháp huật Việt Nam”lâm đề tài nghiên cứu cho luận văn thac 4 của minh
2 — Tình hình nghiên cứu đề tài: giới thiệu và đánh giá khái quát về cáccông trình nghiên cứu đã công bố của các tác gia trong và ngoài nước liên quanđến đề tài luận văn, chỉ ra được những van đề mà các công trình đã công bốcòn dé ngỏ và luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu;
Ké từ thoi điểm Luật Sở hữu trí tuê 2022 có hiệu lực pháp luật, hau nhu chưa
có nghiên cứu chuyên sâu nào về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam ma chỉ cónhững bài nghiên cứu theo quy định pháp luật cũ trước đây hoặc các bài nghiên cứu.
về nhấn hiệu âm thanh nhung van đề điều kiên bảo hộ nhấn liệu chưa được đề cậpchuyên sâu Cụ thé một sô công trình được cổng bỏ trước như:
Thứ nhất đối với công trình trong nước:
Ha Văn Hội (2022), Bảo hô nhấn hiệu âm thanh trong pháp luật quốc tê vàkinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc si Luật học, Đại hoc Luật Hà Nội Luận.
Trang 10âm thanh.
Sengdeuan Pradichith (2015), Điều kiện bảo hộ nhấn hiệu - So sánh pháp luậtCHXHCN Việt Nam với pháp luật CHDCND Lào, Luận văn thạc @ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội Luân văn đề cập điệu kiên bảo hộ nhãn luệu Việt
Nam, tuy nhiên các điều kiện được phân tích theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi
2009 và chưa có dau hiệu âm thanh:
Nguyễn Thi Hà (2011), Điều kiện bão hộ nhấn hiệu theo quy định của Luật Sởhữu trí tué Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Ha Nội Khoaluận dé cập được điêu kiên bão hộ nhấn biêu, tuy nhiên các điêu kiên được phântích theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đôi 2009 và chưa có dâu hiệu âm thanh
Dam Thị Diễm Hanh (2009), Nhãn hiệu có khả năng phân biệt thông qua quatrình sử dung dưới góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh châu
Âu và Hoa Ky, Luận văn thạc i luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên,Luận văn chỉ dé cập đền một khía canh nhỏ về điều kiện bão hộ nhãn hiệu và theopháp luật cũ.
Đỗ Thi Hong (2008), Xác định khả nang phân biệt của nhấn hiệu theo quyđính của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc <i luật học, Trường Đại học Luật HàNôi Luan văn đưa ra được cơ sở lý luận về khả năng phân biệt của nhấn hiệu vàthực tién đánh giá theo quy định phép luật cũ Tuy nhiên, Luân văn chỉ đề cập dénmột khia cạnh nhỏ về điêu kiện bảo hộ nhấn liệu và theo pháp luật cũ
Nghiên cứu/Báo cáo khác:
Cục Sở hữu trí tué (2020), Nghiên cứu về bảo hộ nhấn hiéu phi truyền thông Điều kiện bảo hộ nhấn higu âm thanh, (tổng hop từ kết quả Nhiệm vụ khoa học
-“Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn bảo hộ nhấn liệu âm thanh và mùi”)
Nguyễn Phước Quý Quang Trần Ngọc Tuân, Trường Đại học Công nghệMiễn Đông (2019), Bảo hộ nhấn hiệu phi truyền thông theo pháp luật Hoa Ky vàkinh nghiêm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tếTrường Dai hoc Tây Đô.
Trang 11Nhà nước và Pháp luật 5/2021.
Nguyễn Khánh Linh (2020), Thực tiễn bảo hộ nhãn liêu âm thanh và mùi ởcác nước phát triển và gơi ý cho Việt Nam, Tap chi Khoa hoc và Công nghệ ViệtNam số 04 năm 2020
Nguyễn Minh Châu (2022), Nội luật hoá cam kết của Việt Nam trong Hiệpđính Đôi tác toàn diện và tiên bộ xuyên Thái Binh Dương về bảo hé nhãn hiệu âm
thanh, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật sô 02-2022, tr 32-42
Các công trình trong nước trên cũng đã đề cap khá day đủ về điều kiên bảo hộnhấn hiệu theo quy đính pháp luật Việt Nam, tuy nhiên các điều kiện đang đượcphân tích theo quy đính của Luật Sở hữu trí tué cũ, chưa có nội dung phân tích vềđiệu kiện bảo hộ nhấn hiệu âm thanh — là một loai hình nhẫn liệu mới được chấpnhận trong Luật Sở hữu trí tuệ 2022 Bên canh đó, các bài nghiên cứu/báo cáo kháccũng xoay quanh van đề bảo hộ loại hình nhấn hiệu mới là nhấn hiệu âm thanh,đồng thời nội dung về điều kiện bảo hô chưa đủ chuyên sâu và hoàn thiện
Thứ hai, công trình ở nước ngoài:
Muhammad Sarwar Chaudhry (2007), “Scope of trademark protection”, Luận văn thạc si ngành Luật Sở hữu trí tuệ của “Faculty of law, University of Lund”.Luận văn đã đưa ra các van đề pháp lý về bảo hô nhãn hiệu, trong đó có điều kiệnbão hô các loại hình nhãn hiệu theo quy định của Liên minh Châu Âu
Ondfe) Ekrt (2018), “Trademark and Design Protection of Applied Art”, Luậnvăn thạc i Trường Dai học “Upsala Universitet” ở Thuy Dién Luận văn đã dé cậpđiều kiên bảo hộ nhãn hiệu đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng dưới hình thứcnhấn hiệu, so sánh với chế dinh bảo hộ đưới đối tương là kiểu đáng công nghiệp
Cristina G arbuz (2017), tiêu dé “Pharmaceutical Trademarks, What should weknow about them?”, Luận văn thac si Chương trình thạc si Luật Sở hữu tri tuệ củaTrường Đại hoc “Upsala Universitet” ở Thuy Dién Luận văn đã phân tich về điềukiện bão hộ đôi với nhấn hiệu được phẩm
Trang 12Lew, (ở khu vực Baltic) Bai nghiên cứu tập trung phân tích vệ nhấn hiệu mau sắc,
trong đó có đề cập đến điều kiện bao hộ nhấn liêu mau sắc
Nhìn chung có một sô công trình nghiên cứu nước ngoài đã nghiên cứu tôngthể về điều kiện bảo hộ, bên cạnh đó cũng có các công trình nghiên cứu cho tingloại hình nhén hiệu cụ thé, trong đó có phân tích kỹ các nội dung về điều kiên bảo
hộ của từng loại hình nay Nhìn chung các công trình được phân tích khá kỹ lưỡng
và chúng phù hop với pháp luật quốc gia họ Tuy nhiên, day cũng là các tải liêu quýbáu để tác ggã tham khảo phục vụ cho luận văn của minh
$3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu;
Mục đích nghiên cứu Luận văn là nhẻm phân tích cơ sở lý luận về nhấn hiệu
và điều kiện bảo hộ nhấn hiéu theo quy đính pháp luật Việt Nam; đánh giá quy định
pháp luật Việt Nam vệ điêu kiện bão hộ nhấn hiệu Dong thời, Luận văn cũng nêu rathực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện bão hô nhấn hiệutheo quy đính pháp luật Việt Nam.
Tác giả dat ra các nhiệm vụ nghiên cứu dé đạt được các mục đích nghiên cứutrên như sau:
° Phân tích và lam rõ các van đề lý luận vệ nhén hiệu bao gồm khái niệm, đặc
điểm, vai trò và điều kiện bảo hộ nhấn hiệu bao gêm luận giải khái niém, liệt kê các
điều kiện và ý nghia của các điều kiện nay,
° Phân tích chi tiết các điều kiện bảo hô nhấn hiệu theo quy định pháp luật Việt
Nam bao gồm: nhũng đầu hiệu có khả năng bảo hộ là nhấn liệu, khả nang phân biệt
của nhấn liệu, dâu hiệu không được bảo hộ dưới danh nglša nhấn hiệu và đánh gia
các quy định đó.
5 Đưa ra thực trang pháp luật về điêu kiện bảo hô nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam.
Đưa ra thực tiến áp dụng pháp luật về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy
đính pháp luật Việt N am.
Trang 134, Đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu;
Thứ nhật, về đối tượng nghiên cứu:
© — Lý thuyết về nhấn luệu và điêu kiện bảo hộ nhấn hiệu,
© — Quy dinh pháp luật quốc tế tại các văn kiên quốc tê và quy dinh pháp luật một
số quốc gia bao gom cả Việt Nam về điều kiện bao hộ nhấn hiệu,
e© _ Thực trạng pháp luật và thực tiến ap dung pháp luật về điều kiện bảo hộ nhấn.
hiệu tại Việt Nam.
Thử hai, về phạm vi nghiên cứu:
© Về mặt nội dung: Luân văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định
pháp luật Viét Nam về điều kiện bảo hé nhãn hiéu và ý nghia của chúng Trong đó,tác giả cũng phân tích va tham chiêu các quy định pháp luật quốc tê và của các quốcgia tiêu biểu, dong thời tác giả nêu ra được thực trạng pháp luật Việt Nam cũng nhưthực tiễn áp dung pháp luật về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu, từ do đưa re định hướng
Và giải pháp hoàn thiện.
© Về mặt không gan Luên văn được nghiên cứu từ thực tiễn xây dung pháp
luật về điều kiện bảo hộ theo các Điều ước quốc tế và pháp luật của một số quốcgia/té chức lớn như Hoa Ky, Liên minh Chau Âu ŒU) Từ đó phân tích các quy
đính và đưa ra dinh hướng, giải pháp cho Việt Nam
© — VỀ mặt thời gian Luận văn đưa ra các ví dụ thực tê từ 1969, tuy nhiên tậptrung chủ yêu từ các vi du từ sau năm 2000, thời ky nhấn hiệu tei Việt Nam bat dau
có các khung pháp lý điều chính cụ thé
5 Cácphương pháp nghiên cứu;
° Phương pháp luận: phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật lịch sử
và duy vật biên chứng của Chủ nghiia Mac - Lê Nin
Phương pháp nghiên cứu:
* Phương pháp lich sử, so sánh, phân tich, được sử dung khi nghiên cứu cơ sở lý luận tại Chương 1.
Trang 14kả Phương pháp liệt kê, so sánh, quy nạp, diễn dich, được sử dụng ởChương 3 khi nêu thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện, giải pháp hoàn
thiện điều kiện bão hộ nhấn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam
6 Y nghĩa khoa học và thục tien của đề tài;
° Ý nghĩa khoa học: Luân văn đã khai quát được hệ thông pháp luật Việt Nam
về điều kiên bảo hộ nhấn hiệu, tử đó bô sung và góp phân hoàn thiện quy định
° Ý nghĩa thực
thực hiện về điêu kiện bão hộ nhãn hiéu tại Việt Nam, từ đó tác giả cũng đã đưa ra
Luận văn đánh giá được thực trang pháp luật và thực tiễn
các định hướng nhằm gop phân hoan thiện quy định pháp luật cũng như nêng caoliệu quả thực tiến thực hiện
7 Bố cục của luậnvăn: nêu tên các chương của luận văn;
Luận văn gồm phân mở đầu, phân kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, phụ
luc và đặc biệt gém 03 chương thuộc phan nộ: dung
Chương 1: Khái quát chung về nhãn hiệu và điều kiện bão hộ nhấn hiệu
Chương 2: Điêu kiện bảo hộ nhãn liệu theo quy định pháp luật Việt Nam.
Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiên bảo hộnhãn liệu tại Việt Nam
Trang 15BAO HỘ NHAN HIỆU.
11 Khaiquat chung ve nhãn hiệu
1.11 Khái uiệm, đặc điểm nhãm hiện.
1.1.1.1 Khải niệm nhãn hiệu.
Nhấn hiệu là một trong những tài sẵn trí tuệ dat giá được các cá nhân, doanh.nghiệp sử dung từ trước đến nay Nó ra đời di liên với sư phét triển nên kinh tế, làcông cu dé phân biệt các hang hóa, dich vụ của các nhà cung cấp và giúp cho ngườitiêu ding nhận điện và dan trở nên “biểu tượng" hay “nhận điện” của một doanhnghiệp Tử xa xưa, nhấn hiệu đã được ding bằng cách đánh: dâu lên các sản phẩm
để chỉ ra ai là người sẵn xuất cũng như để dam bảo chất lương công việc của ho.Khái niệm “nhãn hiệu” được quy định tại các Điều ước quốc tế và lên đầu tiên đượcquy định tại Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883, sau đó là văn kiệnHiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mai của quyền sở hữu trí tuê,.Theo Tổ chức Sở hữu trí tué thé giới (WIPO), nhấn hiệu là dâu hiệu có khả năngphân biệt hàng hóa, dich vu của doanh nghiệp này với hang hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp khác, theo đó nhãn hiệu được bảo hộ quyên sé hữu trí tuệ! SHTT) Theo
WIPO, một từ hoặc sự kết hop của các từ, chữ cái và chữ số hoàn toàn có thé cauthành nhãn hiệu Nhung nhấn liệu cũng có thé bao gồm các hình về, biểu tương,hình dang ba chiêu như hình dang va bao bi của hàng hoa, các dau hiệu không nhìnthay được như âm thanh hoặc mùi vi hoặc kết hop tông mau sắc ma có chức năngphân biệt và chúng gan như vô hạn
Theo định ngiĩa của Cơ quan SHTT Châu Âu (EUIPO), nhãn hiệu của Liênminh Châu Âu (EU) có thé bao gôm bat ky dâu hiệu nào, cụ thé là các từ (bao gam
cả tên riêng người), hoặc thiết ké, chữ cái, chữ số, mau sắc, hình dang của hang hóahoặc bao bì của hang hoa hoặc dau hiệu âm thanh” Tham khảo định nghia về nhấnhiệu theo quy đính pháp luật Mỹ, các dâu hiệu chỉ ra nguén gốc của hàng hóa, dich
` fps:/Rttrtr vripo ntArademmaks/en! truy cập ngày 02/7/2023;
2https://euipo europa awohamportal/enbrhat-can-bé-an-eu-trade-musk truy cập ngày 02/7/2023;
Trang 16Tùy thuộc vào từng quốc gia về điều kiện văn hóa, kinh tá, chính trị ma định.nghia vệ “nhãn hiệu” khác nhau Theo quy dinh của Luật SHTT Việt Nam 2005,được sửa đổi, bd sung 2009; 2019; 2022, có hiệu lực kế từ ngày 01 tháng 01 năm
2023 (Sau đây gợi là “Luật SHTT”), nhãn liệu là dau hiệu dùng dé phân biệt hànghóa, địch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhauế, Quy dinh của Luật SHTT hiện tạikhá chung, tuy nhiên tại Điều 72 điều kiện chung đối với nhần liệu được bảo hộ,Luật SHTT quy định nhãn hiệu được bảo hộ néu đáp ung các điều kiện, trong đó cóđiều kiện “là đấu hiệu nhin thấy được đưởi dang chữ edi, từ ngữ hình vẽ hình ảnhhình ba chiều hoặc sư kết hop các yêu té đó, được thé hiện bằng một hoặc nhiềumau sắc hoặc đẫu hiệu âm thanh thé hiện được đười dang đồ họa” Theo khái niémnay, các dâu hiệu được coi là nhấn hiệu hạn chế hơn so với quy định của WIPO vàmột sô quốc gia khác do điệu kiện về kinh tê, văn hóa, xã hội co sự khác biệt
11.1.2 Đặc diém nhãn hiệu
Nhãn hiêu là một loại tài sản trí tuệ, vì vậy nó mang các đặc điểm của métloại tải sẵn trí tuệ nói chung, đồng thời nó cũng mang những đặc điểm riêng biệt củanhấn hiệu.
VỆ đặc điểm chung:
Nhấn hiệu là tai sản vô hành, phi vật thé Chúng không có bản chất vật lí vàtôn tại đưới dang các thông tin, tri thức chứa đựng nhận thức về tự nhiên, xã hội,con người Tuy vô hình nhưng các đôi tượng này cũng mang đặc tính xác định được
(ban chất — nội dung, pham vi — giới hạn, công dụng, giá tr)”,
Nhấn hiệu dé dang duce sử dụng độc lập bởi nhiều chủ thé khác nhau trongkhông gian và thời gian khác nhau Bởi bản chất của đôi tượng này là thông tin, vìvậy chúng dé được lan truyền, sao chép tử vị trí này sang vi trí khác, thời điểm nayqua thời điểm khác ma Chủ sở hữu quyền rat khó kiểm soát
Về đặc điểm riêng của nhấn liệu mà các đổi tương SHTT không có, cụ thé
https san ttepto govhrademarksfoasicstrademurk- examples truy cập ngày 27/07/2023;
+ hoàn 16 Điều 4 Luật SHTT,
‘Vii Thi Hii Yên (2021), Giáo trinh Luật Sở hữu trí mệ , Nhà suit bin Công an Nhân Dân ,tr 15,
Trang 17Nhấn hiéu là mét loại chỉ dan thương mai nhẻm thực hiện chức năng phân.biệt nguồn gộc sản pham/dich vụ Theo đó, chỉ dẫn thương mại với chức năng phânbiệt và chỉ ra nguồn gốc của hàng hoa/dich vụ ma không yêu câu về tính sáng tao;
vì vay chúng được đánh giá khác với nhóm đối tương SHTT là kết quả của hoạtđông sáng tạo nlur sáng chế, kiểu dáng công nghiệp (KDCN), thiết ké bổ trí machtích hợp bán dan, khi các đối tương nay không thực hiện chức năng phân biệt.Nhằm phù hợp với điều kiên phát trién kinh tế xã hội như hiên nay, ngoài các dauhiệu truyền thống nhìn thay được, các dau liêu như âm thanh, mui vị cũng có khảnang meng chức năng phân biệt nên được xem xét là đối tượng nhãn hiệu ở nhiêuquốc gia khác nhau
Xét về điệu kiên bao hộ: nhấn hiệu được bảo hộ nêu đáp ứng được các điêukiện nhằm thực hiện được chức năng của nó là phân biệt hàng hóa, địch vụ của chủ
sở hữu nhãn hiéu với hang hóa, dịch vụ của chủ thể khác, bao gồm: có khả năng
phân biệt tự thân, có khả năng phên biệt với các nhấn hiệu đối chúng và các đổitượng sở hữu công nghiệp (SHCN) khác, không thuộc các trường hợp không được
bão hộ didi đổi tượng là nhãn liệu Theo đó, tinh sáng tao của nhãn hiéu không
phải là yêu câu dé nhấn hiệu được bảo hộ nhw các đôi tương sáng tao khác
Xét về thời han bảo hộ: với chức năng phân biệt nguồn gốc hàng hóa, dich
vụ; nhấn hiệu được sử dụng cảng lâu thì cảng đạt hiệu quả hơn về mat chức năng,
phân biệt, càng gây ân tương va di sâu tiêm thức, thói quen sử dung hàng hóa trongtâm trí người tiêu dùng, từ đó cảng nâng cao giá trị nhấn hiệu cho doanh nghiệp, cánhân trong mat người tiêu dùng Mục đích của quy đính pháp luật về nhấn hiệu
hướng tới bảo hộ cho uy tín, danh tiéng của những doanh nghiệp đã tao lập trên thi
trường Vì vậy, pháp luật quy đính thời han bảo hộ nhãn hiệu là vô han néu Chủ sétiữu thực hiện gia han hiệu lực trong thời han theo quy định Trong khi đó, đối vớinhóm tải sẵn trí tuệ mang tính sáng tao, các đôi tượng này phải không ngừng đượcsáng tạo và thay thé liên tục nhằm đáp ứng nhu câu của người tiêu ding và bat kịp
xu thé phát triển kinh tê toan thé giới cũng như trong nước Chỉnh vì vay, chúng cóvòng đời tuổi tho ngắn hơn nên pháp luật quy đính giới hạn thời hen bảo hộ cho
Trang 18tùng loại đối tượng này nhễm đảm bảo quyền lợi cho công chúng cũng như thúc daysáng tạo cho chính đoanh nghiệp và xã hội.
Bởi vị đặc tính vô hinh của nhấn hiệu nên quyền đối với tài sản nay mang
đặc điểm riêng quyền của tai sản trí trí tué, cu thé như
Quyên đôi với nhãn hiệu trao cho Chủ sở hữu được độc quyền khai thác sửdung cũng nh ngăn cam người khác sử dụng
Quyên đối với nhấn hiệu mang tinh lãnh thd Điêu này có nghĩa 1a Chủ sởhữu quyền được bảo hé nhãn luệu ở nước/tô chức nào thi chi được hưởng các quyền
và thực thi các quyên SHTT theo luật của tùng nước/tỗ chức đó
Quyên đối với nhãn hiệu được bảo hộ có thời hạn nhật định Mỗi quốc gia sẽ
có quy định về thời han bảo hộ đối với đổi tượng nay Khi hết thời hạn nay, nhấnhiệu sẽ thuộc về công clung và bat kỳ ai cũng được quyền sử dụng mà không cânxin phép Chủ sở hữu nhân hiệu.
Quyên đối với nhấn liệu được xác lập thông qua việc đăng ký va được Cơquan có thẩm quyên xét duyệt theo trình tự thủ tục Trong trường hợp nhãn hiệu đáp
ung được các điều kiện theo luật định, chúng mới được bảo hô.
1.12 Phân loại nhãm hiện.
Nhén hiệu có thể được phân thành nhiều loại due trên nhiéu tiêu chi khácnhau:
Thứ nhất, dựa vào cách thé hiện của các dâu hiệu được ding làm nhấn hiệu,
nhấn hiéu được chia thành các loại:
Nhén hiéu chữ: bao gồm một hoặc nhiéu chữ s6, chữ cái, từ, cum từ
Nhấn hiệu hành: được thể hiện qua hình về, đường nét, ảnh chụp, hình khối,biểu tương
Nhân hiệu kết hợp chữ và hinh: được kết hop tử một hoặc nhiêu hơn dâu hiệuchữ với một hoặc nhiều hơn dâu hiệu hình
Nhén hiệu âm thanh: tập âm thanh và bản thé hiện đưới dang đô họa của amthanh đó.
Thứ hai, đưa vào chức năng của nhãn hiệu, nhãn hiệu có thé được phân loại
thành: nhấn hiệu tập thé, nhãn hiệu chúng nhận, nhấn hiệu thông thường Trong đó:
Trang 19Nhén hiệu tập thé 14 nhấn hiéu ding dé phân biệt hàng hóa, dich vụ của cácthành viên của tổ chức la chủ sở hữu nhãn liệu do với hàng hóa, dich vu của tôchức, cá nhân không phải là thành viên của tô chức đó” Theo đó, các thành viên của
tổ chức phải đáp ứng được các điều kiện, tiêu chí nhật định do tổ chức đưa ra mớiđược phép là thành viên và được sử dụng nhãn hiệu.
Nhén hiệu chúng nhận là nhãn hiéu ma chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tôchức, cá nhân khác sử dung trên hàng hóa, dich vụ của tổ chức, cá nhiên do déchứng nhân các đắc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hang
hóa, cách thức cung cập địch vụ, chất lương, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc
tính khác của hàng hóa, dich vụ mang nhãn hiệu” Chủ sở hữu của nhãn hiệu chứng
nhận sẽ không được phép sử dung nhãn hiệu chứng nhân đó để đảm bảo tính kháchquan về chật lượng hàng hóa, dich vụ nêu họ cung cap Các chủ thê khác chỉ đượcphép sử dung nhấn hiệu sau khi hang hóa, dich vụ đã được kiểm nghiêm chất lượngbởi Chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu chúng nhận thường được sử dung trên một hàng hóa như là nhãn liệu của một bên thứ ba cùng với nhấn hiệu của nhàsẵn xuât/phân phô: hàng hóa đó
Nhãn hiéu thông thường là nhãn hiéu không thuộc trường hợp nhãn hiệu tập
thê hoặc nhãn hiệu chúng nhân nêu trên Luật SHTT hiện hành cũng đã bö nhãn.
hiệu liên kết do về bản chất, chức nang thủ tục đăng ký của nhấn hiệu liên kếtkhông có su khác biệt nhiều cũng như không mang lại hiệu quả về phạm vi bảo hộ
so với nhãn hiệu thông thường,
Thứ ba, dưa vào tiêu chí danh tiếng tính phố biến, nhấn biêu có thé đượcphân loại thanh nhãn hiệu nỗi tiếng, nhấn hiệu thông thưởng, Cu thé:
Nhấn hiệu nổi tiếng là nhấn hiệu được bộ phận công clrủng có liên quan biếtđến rộng rãi trên lãnh thô Việt NamÊ Khác với nhấn hiệu thông thường, nhãn hiệunổi tiéng được bảo hô trên cơ sở thực tiễn sử dụng không phu thuộc vào thủ tụcđăng ky Nhãn hiệu thông thường chi được bảo hộ trong phạm vi hang hóa, địch vutrùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn, trong khi đó, nhãn hiệu nỗi tiếng được bão hô ở
* Khoản 17 Đầu 4 Luật SHTT,
ˆ Khoản 18 Điều 4 Luật SHTT,
* Khoản 20 Điều 4 Luật SHTT.
Trang 20mức độ cao hơn Pham vi bảo hô nhấn hiệu nôi tiêng kề cả đối với những hàng hóa,dich vu không trùng/tương tu, không liên quan tới hang hóa, dich vụ mang nhấn.hiệu nổi tiếng nêu gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về nguôn géc hang hoa, dich
vụ hoặc nhằm lợi dung uy tin của nhấn hiệu nôi tiêng
Nhãn hiéu thông thường vé cơ bản là nhấn hiệu được bảo hộ khi đáp tng cácquy định của pháp luật mà không can được sử dụng pho biên rộng rãi, theo đó nóchỉ cần có chức năng cơ bản là chỉ dẫn nguân gốc thương mai của hàng hoa, dich vụmang nhãn hiệu.
11.3 Vai trò cha nhan hiệu.
Nhấn hiệu dong vai trò quan trong đôi với doanh nghiệp, người tiêu ding nóiriêng và đối với toàn xã hội noi chung Nhìn chung chúng đóng vai tro chức năngkinh tế:
Thứ nhất, đôi với người tiêu dùng: nhãn hiệu đánh dâu về nguén goc hàng
hóa hay dich vụ cung cấp, có chức năng thông tin về giá tri của hang hóa, như mộtcách dé thu hẹp phạm vi lựa chon dé di dén quyét định mua hàng hóa/địch vụ nhanh.chóng hơn, đông thời giảm chi phí tim kiêm của người tiêu dùng hơn và khiến hoyên lòng khi lựa chọn Theo đó, người tiêu dùng có thể nhận điện các hàng hóa cóchung nhấn hiệu được xuất phát từ một nhà cung cap; dem lại cho người tiêu dùng
sự đâm bảo về chất lượng các hang hoa có nguồn gốc mà ho tin tưởng bởi vì khí dé
trở nên phố biên được nhiéu người mua, chất lượng và giá tri của hàng hóa, dich vụmang nhấn hiệu đó đã được khẳng định trên thị trường”
Thứ hai, đôi với doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cập dich vụ, nhấn hiệu cho
phép ho phân biệt hang hoa, dich vụ của chính họ với các đối thủ canh tranh khác,
từ đó tách biệt hang hóa với đối thủ cạnh tranh nhằm chỉ ra sự vượt trôi hay khácbiệt về mặt chật lượng cũng như tính chất đặc điểm của hang hóa, dich vụ, từ đó giatăng lượng bán Khi nhén hiéu được bảo hô, chúng có thé được thương mai hóabằng cách chuyển nhượng hoặc chuyển giao quyên sử đụng hoặc tao cơ sở chonhượng quyền thương mai, chúng minh giá trị của doanh nghiệp đối với các giaodich tài chính; tạo cơ sở pháp lý vững chắc, chứng cứ quan trong khi có tranh chap
* Vii Thủ Hii Yên, (2021), Giáo tinh Luật Sở hữu trí tuệ , Nhà suất bin Công an Nhân Dân ,tr.168
Trang 21với bên thứ ba Bên canh đó, nhấn hiệu là công cụ tiếp thị, phan ánh hình ảnh madoanh nghiép thể hiện về hàng hoa/dich vu của họ, từ thúc day họ dau tư vào hànghoa/dich vụ dé tăng uy tin, giá trị cho doanh nghiệp, thúc day su phát triển của cáchang hóa, dich vụ mang nhấn hiệu ma người tiêu ding mong muốn hướng đền.
Khi người tiêu ding lựa chọn một hang hóa vì ly do chat lượng ma nhén hiệu
của hàng hóa goi ra và khi doanh nghiép dau tư vào chat lượng để tiệp tục xây dungdanh tiéng cho nhấn hiéu thì kết quả là chất lượng lại càng được nâng cao, tạo ra sưgin bo của người tiêu ding với nhấn hiệu)? Như Tata, một quan chức điều hanh caocấp của một tập đoàn An Độ đã diễn giải về van đề này: “Khi nên kinh tế phát triển
và người tiêu dimg có sức mua lớn hon, đẩn chứng không mua hàng hóa Ho muamốt lời hứa Một nhãn hiểu chỉ là sự dién đạt của một lời hứa" Một người tiêudùng mua mốt hang hóa bởi vì nhãn hiệu “hứa hẹn” một chất lượng nhất dink;nhưng néu lời hứa đó không được tôn trọng và hàng hoe gây thất vọng thì ngườitiêu dang sẽ mat húng thú mua hang hóa mang nhấn hiệu đó một lần nữa! Nhà sảnxuất hoặc nha cung cấp dich vụ tiên hành công việc dau tư như vậy vào chất lượng
vi họ biết sức manh của việc dùng nhấn liệu Họ đánh gia rang cảm nhận của kháchhàng về nhãn hiéu và hàng hóa dich vụ không thé chỉ là cái kéo đài ngày mét ngàyhei ma có thé dan tới sự yêu chuông hàng hoa, dich vụ về lâu về dai, vi su chung
thủy đổi với nhãn hiệu dựa trên cơ sở những trải nghiệm hai lòng lặp di lấp lại với
hàng hóa, dịch vụ đó.
Thử ba, đối với toàn xã hội nói chung, nhãn luậu nhw là công cụ dé thê hiệnđược uy tin và định giá giá trị của các doanh nghiệp, bởi lẽ uy tin lâu đài của nhấnhiệu sé phụ thuộc vào sự théa mãn của người tiêu ding Nêu không có nhấn hiệu,các nha sẵn xuất và cung cap dich vụ kém hon sẽ có gang thu hút khách hàng nhanh.hon bằng cách di sao chép nhãn hiệu của bên khác đang có tiếng và sử dung chohang hóa, dich vụ minh cung cấp; từ đỏ sẽ mat di động lực dé cải thiện, nâng caochat lượng hàng hóa/địch vụ của nhà cung cập và vì thé, xã hội sẽ ngừng phát triển
‘© Email Idris, (2005), Bim dich $7 liều ni tệ, Một công cụ đắc lực dé phát triển šemittế, Tô chức Sở hữu trí tuệ thé giới WIPO ,NXB Bin đồ,tr151 - :
`! Kansil Idris, (2005), Bin dịch $9 Đướu mí tệ, Một cổng cụ dc lực đễ phát trin kanh tế, Tô chức Sở hữu trì
tuệ thé giới WIPO, NXB Bin đồ,tr 153.
Trang 22Nhãn hiệu chỉ thực sự thục hiện được vai tro cạnh tranh khí chúng bảo hộ chonhững điểm khác biệt thật sư Ngoài ra, đối với thị trường nước ngoài, nhấn luậucòn là tinh thân, văn hóa truyền thông của mỗi quốc gia, thé hién được bản sắc dintộc, giới thiệu bình ảnh về dat nước khi chúng được sử dụng ở nước ngoài
12 Kháiquátchungvề điều kien bao hộ nhấn hiệu
1.2.1 Khái niệm về điều kiệu bao hộ nhấn hiện
Theo từ điển luật Webster's New World được công bồ bởi Tập đoàn Wiley,Hoboken, NJ tại Canada do Luật sư - Chuyên gia pháp ly Susan Ellis Wild hành
nghệ tử 1982 biên soạn và chỉnh sửa, tại trang Số, “điều kiện” được định nghĩa là sư
kiện, hành vi thực tê hay tình hudng trong tương lai và không chắc chắn ma sự tôntại hay xây ra của nó là một sự cân thiết cho sự tôn tai hay nhằm xác đính phạm vicủa ngiấa vụ hay trách nhiệm pháp ly Theo đó, điều kiện được chia thành nhiêu
loại bao gồm: điêu kiên đồng thời có ngiĩa là một điều kiện phải ton tai, xây ra,
hoặc được thực hiện cùng lúc với điều kiện khác nhưng riêng biệt nhau trước khimột ngifa vụ hay trách nhiệm phát sinh; điều kiên tiền lệ (không phải là sự mật hiệulực của thời gian) phải tôn tại, xảy ra hoặc được thực hiên trước khi phát sinh tráchnhiém hoặc ng†ĩa vụ pháp lý, điều kiên theo sau là điều kiện néu no xảy ra hoặc têntei, sẽ hủy bo một nhiệm vụ hoặc nghia vụ pháp ly.
Theo Từ điển Việt - Việt, “điều kiện” là danh từ chỉ cái cân phải có để chomột cái khác có thé có hoặc có thé xảy ra” Tử những định ngiĩa đó, Clrúng ta cóthể hiểu rang “điều kiên bão hộ nhấn hiệu” là những quy định ma pháp luật đưa ra,theo đó chủ thé yêu câu bảo hộ nhấn hiệu phải đáp ứng được các quy đính đó thìmới được pháp luật bảo hộ, và ngược lại, nêu chủ thể yêu cầu bảo hô không đápUng được một trong các quy định ma pháp luật đưa ra thì sẽ không được hưởng cơchế bảo hộ nhấn liệu
122 Cac điều kiệu bảo hộ uhan hiệu theo văn kiệu quốc tế và quy địth phápIndt của một sé quốc gia
Điều kiện bảo hộ nhén hiệu được pháp luật các quốc gia quy đính khác nhau,phu thuộc vào ngôn ngữ, văn hóa, của từng quốc gia, nhưng nhìn chưng, để được
3? lữtp-/xatt soha unidictim wv% C4%90i%E1%BB%S lu ki%E1% BBWS mn truy cập ngày 02/7/2023.
Trang 23bảo hộ như một nhãn hiệu, dầu hiéu đó phải có chức nang phân biệt, có nghĩa là nó
có thé phân biệt được hang hóa, dich vụ của mét doanh nghiệp nay với hang hóadich vụ của những đối thủ cạnh tranh khác 3
Điều 6®*2*%* (B) của Công ước Paris về Bảo hộ Sở hữu Công nghiệp 1979(Công ước Paris) quy dink:
“B - Trừ các trường hop sau đây, các nhấn hiệu thuộc phạm vi hiệu lực củaĐiều này sé không bi từ chỗ: việc đăng lạ: hoặc bi lush bd:
1 Khi các nhãn hiệu đó xâm phạm quyền của bên thi ba tại nước cỏ yêu cẩu
2 Khi các nhấn hiệu đó không hề có bắt cứ dắu hiệu phân biệt nào, hoặc chibao gồm toàn các đấu liệu hoặc chi dẫn được sir chang trong thương mại dé chỉ
ching loại, chất lượng số lương mục dich sử hưng giá trị, xuất xứ của hàng hoá.
hoặc thời gian sản xuất hoặc đã trở thành thông ding trong ngôn ngit hiện thờihoặc trong tập quản thương mai lành mạnh và lâu đời tại nước có yêu cẩu bảo hộ
3 Khi các nhãn hiệu đó trải với đạo đức hoặc trat he công cộng đặc biệt vềbản chất ching có thé gay nhầm lẫn cho công ching Điều này được hiểu rằngnhãn hiệu không thé bị coi là xâm phạm trật tự công cộng chỉ vì lf do duy nhất lànhãn hiệu đó không phù hop với một quy định nào dé của pháp luật về nhãn hiệu,trừ nường hop chỉnh quy định đó liên quan đền trật tự công công”
Theo đó, Công ước quy đính rằng một nhãn liệu được bảo hộ nêu như đồngthời đáp ứng 03 điều kiện trên, bao gồm: khả năng phân biệt tư thân; khả năng phân.tiệt với đối tượng sở hữu trí tuê của bên thứ ba và không trái với đạo đức, trật tưcông công.
Khoản 1; 2 Điều 15 Hiệp đính về các khía canh liên quan tới thương mai củaquyên SHTT (Hiệp đính TRIPS) quy định đối tượng có khả năng bảo hộ là nhấn.hiéu hang hoa:
“1 Bat lỳ một dâu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng phânbiết hàng hoá hoặc dich vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dich vụ củacác doanh nghiệp khác, đều có thé làm nhãn hiệu hàng hoá Các dâu hiệu dé, đặc
"https /Ãywvir ìvipo inthrademarks fenvprotection Na] truy cập ngày 29/7/2023.
Trang 24biệt là các tix kế cả tên riêng các chit cái, chit số, các yếu tô hình hoa và té hợpcác mau sắc cing như tô hợp bắt Ip của các dấu hiệu đó, phải có khả năng đượcđăng ký: là nhãn hiệu hàng hod Trường hop bản thân các đấu liệu không có khảnăng phân biệt hàng hoá hoặc dich vụ tương ứng các Thành viên có thé quy định
rằng kha năng được đăng ký plu thuộc vào tính phân biệt đạt được thông qua việc
sử đụng Các Thành viên có thé quy đình rằng điều kiện dé được đăng ký là các dấuhiệu phải là dâu hiệu nhàn thay được
3 Khoản 1 trên đây không có ngliia là cảm các Thành viên từ chối đăng ig?nhãn hiệu hàng hoá dua vào những căn cử khác, miễn là những căn cử khác đókhông trái với quy đình của Công ước Paris (1967)”.
Các văn kiện quốc tê cũng đã đưa ra những quy đính khá chung về điều kiện.bảo hộ nhãn hiệu, theo do các điều kiện nhìn chung bao gồm: liệt kê các loại dauliệu có thé được xem là nhấn hiệu, các dau liệu nay phải có khả năng phân biệt tưthân, có nghĩa là không chỉ dẫn về chất lượng, số lượng, chủng loai, giá tri, ;không tương tự gây nhằm lẫn với nhấn hiệu của bên thứ ba đang được bảo hô;không là các dâu liệu trai với trật tự công cộng và dao đức xã hội (các dâu hiệucâm).
Cụ thê hóa quy định tại các văn kiện quốc tê, pháp luật mat số quốc gia dé cónhiing quy định về điều kiện bảo hộ tương thích với các quy đính của các văn kiện.quốc tê Mỹ là một trong các quốc gia thành viên của Công ước Paris, Hiệp định
Trips quy đính về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu tại Dao luật nhấn hiệu 1946 được sửa
đổi, bd sung Cụ thể, tại mục §2 (15 U.S.C §1052)'! quy định về khả năng cập bằng
Trang 25người, đù còn sống hay đã chết các thé chế, tin ngưỡng hoặc biểu tương quốc giahoặc khiến ho bị khinh miệt hoặc mang tễng xấu ae
(b) Bao gồm hoặc chứa đựng cờ hoặc quốc luạ' hoặc phù hiểu khác của Hoa Kỹ.hoặc của bat kỳ tiêu bang hoặc đồ thi nào, hoặc của bat ips quốc gia nước ngoàinào, hoặc bắt kỳ sự mö phông nào cña chứng;
() Bao gồm hoặc chứa đựng tên, ảnh chân dung hoặc chit ký xác định một cánhân còn sống cu thé trừ ki có sự đồng ý bằng văn bản của người đó, hoặc tên,chit l hoặc anh châm ding của một Tổng thông Hoa Kỳ đã qua đời trong suốt cuộcđồi của vợ góa của ông ấy, néu có, trừ kh có sự đồng ý bằng văn bản của góa phụ,(A) Bao gồm hoặc chứa đựng các dâu hiệu giống với nhấn hiệu đã đăng lợ' bởiVan phòng nhãn hiểu và sáng chế, một đấu hiệu hay tên thương mại đã được sửding bởi người khác trước đây tại Hoa Kỳ, và chưa ở trang thái từ bd, và néu cókhả nang xay ra khi duoc dimg cho hàng hóa của người nộp don thì cô kha nănggay nhầm lẫn hoặc lừa dối, miễn là Giám đốc xác định rằng sự nhầm lẫn hay lừaabi đó không có khả năng xây ra do việc tiếp tục sử ding bởi nhiéu người nhấn hiệugiống hoặc tương tự theo các diéu kiện và giới hạn về phương thức hoặc địa điểm
sử ding nhãn hiệu hoặc hàng hóa trên hoặc liên quan đến việc sử dung nhãn hiệu
đỏ, đăng ki đồng thời có thé được cấp cho những người đó Wii ho có quyền sử dụngnhãn hiểu đó;
(e) — Chứa dung dẫu hiệu mang tinh chất mô tả hoặc mô tả sai lửủ đìng trên hànghóa: mô ta nguồn gốc dia ly (rừ trường hợp được đăng lạ: chỉ dẫn địa lý theo muc1054); mồ ta sai về nguồn gốc dia li; chữ yêu chi là “họ”: hay bắt lỹ` dấu hiệu nào
mà xét tông thé chi mang} ngiữa là chức năng cho hàng hóa;
Œ) — Trừ khi bị loại trừ rố ràng trong các tiểu mục (a), (b) (e) (A) (e)(3) (mô tả
sai về nguồn gốc dia lý) và (e)(5) (dấu hiệu nào mà xét tổng thé chỉ mưng ý nghita là
chức năng cho hàng hóa) của muc này, không có nội dmg nào trong tài liệu nay ngăn can việc đăng ký! của một nhãn hiệu được người nép don sử ding đã trở thànhdâm hiệu phân biệt hàng hóa của người nộp đơn trong thương mại “
Trang 26Theo quy định này, Mỹ cũng đang liệt kê các trường hợp nhần hiệu không cókhả năng phên biệt, nêu nhãn hiệu không thuộc những trường hợp nêu trên sé đượcxem xét đáp ủng về khš năng phân biệt và chấp nhén cap bằng.
Tương ty, Quy dinh EU 2017/1001 của Nghị viên Châu Âu và của Hội đẳngngày 14/06/2017 về nhén hiệu Liên minh Châu Âu, tại Điều 4 quy định những dauhigu ma nhãn hiệu EU có thể là
“Nhãn hiệu thương mại của EU có thé bao gồm bắt kì dẫu hiệu nào, cu thé
là các từ ngữ bao gồm tên riêng hoặc thiết kế kiểu đảng chữ edi, chữ số màn sắcdon thuần hình dang của hàng hóa hoặc bao bì của hàng hóa hoặc âm thanh, với
đều kiện là các dấu hiệu đó có khả năng.
(a) Phan biệt hàng hóa hoặc dich vụ của một công việc lanh doanh với công việc kinh doanh khác;
(b) — được thé hiện trên SỐ đăng Ip} nhãn hiệu của Liên minh Châu Âu (“Số đănglý”) theo cách cho phép các cơ quan có thâm quyền và công chứng xác định đôitương rố ràng và chính xác của sự bảo hộ dành cho chit sở hitu nhấn hiểu do”.
Tiếp theo đó, Điều 7 của quy định cũng đã đưa ra “cơ sở từ choi tuyệt đôi”cho nhấn hiệu Theo đó, những dau hiệu không được cap văn bằng bao hộ như
(a) Dắu hiệu không tudn thi Điều 4 nêu trên;
(b) Nhãn hiệu không có bat kỳ ký: te có chức năng phân biệt nào;
() — Nhãn hiệu chỉ bao gồm các dau hiệu hoặc chỉ dẫn dé chỉ loại, chat lương số
lượng muc dich dự dinh, giá trị, nguồn gốc dia lý hoặc thời gian sản xuất hàng hóa
hoặc cung cáp dich vu hoặc các đặc diém khác của hàng hóa hoặc dich vu
(4) _ Các đẫu hiệu hay chi dẫn chi bao gồm các ngôn ngit thông ding
() Dần hiệu chỉ:
@ hình dang hay đặc điểm khác thé hiện ban chất sản phẩm;
đi) hình dang hoặc đặc tính khác của hàng hỏa cần thiét dé dat được kết
quả if thuật,(iti) hình dạng hoặc một đặc điểm khác mang lại giả trị đảng kề cho hàng
hóa,
Trang 27() — Nhãn hiệu trải với chính sách công hoặc các nguyên tắc đạo đức được chấp
(g) Nhãn hiệu có tinh chất lừa déi công ching chang han nlue về bản chat chất
lượng hoặc nguồn gốc dia lý của hàng hóa hoặc dich vu;
th)
Điều 8 của quy định này cũng đưa ra những “cơ sở từ chối tương đôi” cho
nhãn hiệu như khi có sự phản đối từ Chủ sở hữu của một nhãn luậu đã đăng ký
trước đó, nhấn hiệu yêu câu bảo hộ sẽ không được cap bằng nêu như trùng với nhấnhigu trước đó (về mặt nhãn hiệu và hàng hóa/dịch vụ) hoặc có sự tương tự gây nhằmlẫn, hoặc quy đính về dai lý/người dai điện không được phép đăng ký nhấn liệu củaChủ sở hữu mà không được su đồng ý, trừ khi đại lý/đại điện có thể biện minh đượccho hành động của minh;
Vì vậy, về cơ ban các quy định pháp luật của Mỹ hay EU cũng đã đưa trêntinh thân được quy định trong văn kiện quốc tế và tương thích, phù hợp với vănkiện quốc tế, đắc biệt EU quy đính khá chi tiết về các trường hop ma nhấn hiệukhông co kha năng phân biệt tư thân hay trường hợp nhãn hiéu thuộc dau hiệu camTuy niên, do ngôn ngữ và văn hóa mỗi quốc gia khác nhau nên sẽ có những trườnghop cụ thể ma cũng mét dau hiệu có thé được bảo hộ ở quốc gia này nhưng lai bị từchỗi bảo hộ ở quốc gia khác
Nhìn chung quy định pháp luật các quốc gia cũng như quy định trong các
van kiên quốc tê đều hướng đến điều kiên bảo hộ nhấn hiệu bao gồm: dau hiệu phải
có khả năng phân biệt tự thân, không tương tự gây nhâm lẫn với các doi tươngSHTT khác dang được bảo hộ; không thuộc các trường hợp câm Một dau hiệu chiđược cấp văn bang bảo hộ khi đồng thời đáp ứng được các điều kiện nêu trên
12.3 Ýnghĩa của quy định về điều kiệu bão hộ uhãm hiệu
Thử nhất, nhãn hiệu có tính hiệu quả khí nó đáp ứng các yêu cầu về mặt pháp
lý và mặt quảng cáo tiệp thi, có ng†ĩa mét nhấn hiéu phi có khả năng phân biệt vàđông thời có thé truyền đạt thông điệp đúng đán, tích cực tới người tiêu dùng Xuấtphat từ vai trò va chức năng của nhãn hiệu là nhằm phân biệt các hang hoá, địch vụcủa các tô chức, cả nhân với nhau nên chúng phải có những đặc điểm riêng biệt nhat
Trang 28đính dé thực hiện được chức năng nay Chính vi thê, pháp luật cân quy đính về điềukiện bảo hộ của nhấn liệu, theo do chỉ có dau hiệu nao đáp ứng được các điều kiệnluật định thì mới được bảo hộ Một dầu hiệu không thực hiện được chức năng củanhấn hiệu có khả năng bị từ chối cap văn bang Cơ sở dé từ chối này có thé đượcviện dẫn nêu về bản chất, đầu hiệu đó không có khả năng thực hiện chức năng củamột nhãn hiéu trong bat ky trường hợp nao, đổi với bat ky hang hóa hoặc dich vụ
nao và vì vay, điều kiện bảo hộ là những quy đính nhằm xác định được dâu hiệu đó
có thực hiện được chức năng hay không,
Thứ hai, đối với những dau hiệu có chức năng phân biệt nhưng trái với đạođức công công chung và gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội thì pháp luậtcác quốc gia cũng cân có những quy đính loại trừ chúng để dim bảo an ninh trật tự,phù hợp văn hóa, phong tục của tùng quốc gia bên canh chức năng xác định nguôngộc hàng hoa của doanh nghiệp Vi vậy, điều kiện bảo hộ đổi với nhấn hiệu mang ý
nghia bảo dam an mình trật tự quốc gia; tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh và
thúc day sự phát triển kinh tê xã hôi nói chung
Tom lại, pháp luật quy đính điều kiện bảo hộ nhãn higu nhằm đảm bảo rằngchỉ những nhãn hiệu co khả nang phân biệt được sử dung trong thương mai mới đủ.điều kiện bảo hộ Điều nay giúp ngăn chắn sự nham lẫn của người tiêu ding và bao
vê quyền lợi của doanh nghiệp đối với nhận điện thương hiéu của họ, dong thời thúc
đây sự phát triển nên kinh tê xã hội
KET LUAN CHƯƠNG 1Kết thúc Chương 1, tác giả đã đưa ra cơ sở lí luận về nhấn hiéu và điều kiệnbảo hộ nhãn hiệu, đông thời đưa ra một số quy đính pháp luật quốc tê và luật mat sốquốc gia lớn trên thé giới về điều kiện dé nhãn hiệu được bảo hô Nhãn hiệu vớichức năng phân biệt nguôn gốc hang hoa, dich vu của các doanh nghiệp nên dongvai trò quan trọng cho người tiêu ding nói riêng và xã hội noi chung giúp chongười tiêu dung lựa chon hàng hóa và đồng thời thúc đẩy phát triển, sáng tạo chodoanh nghiệp Xuât phát từ chức năng quan trọng đó, pháp luật các quốc gia quyđịnh các điều kiên đề bảo hộ nhấn hiệu, theo đó nêu nhãn hiệu không đáp ứng đượccác điệu kiện do thi chúng sẽ không được bảo hộ
Trang 29Theo quy dinh pháp luật SHTT Việt Nam, nhãn hiéu được bảo hộ nêu đẳngthời dap ứng các điều kiện sau đây:
= Thứ nhật, là dau hiệu nhìn thây được dưới dang chữ cdi, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiêu hoặc sự kết hợp các yêu tổ do, được thể luận bằng mét hoặc nhiều mau sắc hoặc dau liệu âm thanh thể hién được đưới đang đồ họa Š.
2 Thử hai, có khả năng phân biệt hàng hóa, dich vụ của chủ sở hữu nhấn hiệuvới hàng hóa, dich vụ của chủ thé khac!S,
8 Thứ ba, không thuộc trường hợp không được bảo hô dưới danh nghĩa la nhấnliệu theo quy định tại Điều73 Luật SHTT
Một điểm mới đáng lưu ý ở đây 1a lân dau tiên pháp luật Việt Nam đã ghi
nhận một loại dầu hiệu phí truyền thông có thể trở thành nhãn hiệu đó là “dâu hiệu
âm thanh thể hién được đưới dang đô hoa”, theo đó mở rông dâu hiệu được bảo hộ
dưới danh nghĩa nhấn hiệu, bất kip xu hướng với các quốc gia lớn trên thé giới như
Mỹ, EU và tương thích với quy định trong các văn kiện quốc tê
Các điều kiện bảo hô nhãn liệu tại Việt Nam được phân tích cụ thé nÏư sau:2.1 Những dau hiệu có khả năng bảo hệ là nhãn hiệu
Thứ nhật, nhén liệu là dâu hiệu nhìn thay được đưới deng chữ cái, từ ngũ,
hình về, hình ảnh, hinh ba chiêu hoặc sự kết hợp các yêu tô đó, được thể hién bằng
mét hoặc nhiều mâu sắc
Dau hiệu “nhìn thay được” là dâu hiệu có thé nhận biết bằng thi giác, baogom:
dau hiệu “chữ cái” có thé là một hoặc nhiéu chữ cái xuất hiện trong bang chữ
cái như “A”; “AB”; “MAC”, ;
dau luệu “từ ngữ” có thé là từ đơn hoặc từ ghép, các từ này có thé có ý nghiiahoặc không, ví dụ như “Việt”, “Kinh Đô”, “Sen V ang”, “Honđa”, ;
!* Điều 72 Luật SHTT.
'* Điệu 72 Luit SHTT.
'? Khoin 1 Điều 72 Luật SHTT,
Trang 30bình vẽ là các hình được sáng tao và được thể biên bởi đường nét, mau sắc
hoặc hình thé hiện sự tái tạo của của các hành ảnh đã tôn tại, ví du; đồ,
đơn4-,2021-34919), = (số văn bằng bảo hô (VBBH) 360893 cap 24/08/2020),
hình ảnh là các hình được chup/ghi lai bằng các phương tiên kỹ thuật, điện
tk ví dụ S8 (số đơn 4-2022-12494), số đơn: 4-2023-01859),
bình ba chiều la hình được thể biện bằng ba chiêu trong không gian gồmchiêu dai, chiều rộng, chiều cao, tạo nên hình ảnh sông đồng, trực quan hơn Theo
đó, hình ảnh ba chiéu đưa vào nhận thức của hệ thống thị giác về đô sâu dé khắc
hoa thông tin thị giác mét cách chính xác hơn, ví du: `2 (VBBH số 378093 cap
01/02/2021), “ kế” (Số đơn: 4-2022-39335), Ỷ (86 VBBH: 0449703)
Các dau hiệu nay có thé tôn tại độc lập hoặc kết hợp với nhau dé tạo nên
một dâu liệu mới và được thể hiện bang mét hoặc nhiéu mau sắc kết hop voi nhau.
Vi dụ: nhãn hiệu © Nagakawa được câu tạo từ cum từ ngữ “Nagakawa” va hình vẽ
hai đường cơng úp lại cách điệu,
Thứ hai, nhãn liệu 1a dau hiệu âm thanh thé hiện được dưới dang đồ hoal®
Nhãn hiệu âm thanh là nhãn hiệu được tao ra từ các dâu hiéu là âm hưởng, nhân tiết
bằng thính giác, có thể do tổ hợp các đơn âm hoặc thang âm cau thành, ding déphân biệt nguồn gốc thương mai của sản phẩm hoặc dịch vu’ Theo đó, Luật SHTTquy định nêu nhấn luệu là âm thanh thì mẫu nhấn hiệu phải là tệp âm thanh và bản.thể hiện đưới dạng đô hoa của âm thanh đó Hiện Luật SHTT mới sửa đổi và cóhiệu lực ngày 01/01/2023, tuy nhiên quy đính về bảo hộ nhấn hiệu là dâu hiệu âm
'9 Khoản 1 Điều 72 Luật SHTT,
“https vinnie pviemnam gov wmidocuments/20182/834910/B% 3% 20i+3.1_ Bie 1% ba8230+n% e 190bS¿90
+NH+%c3%s2nrHtanhi $%c4%00%: 19bb%©1i+t%sc6%/b0%2 1%bb%33ng+tdc+s®%e 1%bb%ad+d%194bb%
adng pdf >22307f-e4 15-4b71-a0b3-15da0055a0de truy cập ngày 01/8/2023.
Trang 31thanh có hiệu lực thi hành từ ngày 14 thang 01 ném 2022” Tinh dén thời điểm hiệntại, chưa có văn bản hướng dẫn thi hành cụ thé về hình thức thé hiện nhân hiệu âmthanh khi nộp đơn đăng ky trừ quy định trong Luật SHTT là nhãn hiệu âm thanhphải nộp kém tệp âm thanh và bản do họa Nhưng nhìn chung Luật SHTT hiện tạiquy dinh khá chung các dâu liệu âm thanh, vì vậy bat kỳ loại âm thanh nào đượcthể hiện dưới dạng đồ họa và có chức năng phân biệt hàng hóa, dich vụ đều có khảnang được bảo hô Vi đụ một số nhãn hiéu âm thanh đã được bảo hộ trên thé Boinhư tiếng gam của sư tử cho dich vu giải tí truyền bình của hãng MGM (M9;tiếng chuông điện thoại mặc định của hãng NOKIA (Phần Lan), một loat năm tiếngkêu tương tự như tiếng kêu của con dé tại văn bằng số 2,827,972 ở Mỹ đăng ký chophân mềm máy tính về chy báo thời tiệt và các van đề liên quan thời tiệt của Cha sở
hữu là “XAD, INC CORPORATION DELAWARE” có địa chỉ New York, Mỹ”,
22 Kha nang phan biệt của nhãn hiệu.
Khả nang phân biệt của nhấn hiệu là đặc điểm quan trong vì nó thực hiénchức năng của nhãn hiệu Pháp luật nhần hiệu ra đời với mục dich bảo hộ nhân điệnthương mai cho doanh nghiệp, bảo về uy tin cho doanh nghiệp và đông thời cũnggiúp người tiêu ding lựa chon được hang hóa, dich vụ uy tin, phù hop nhật Déđược bảo hô độc quyên bởi pháp luật, nhãn hiệu phân nào phải có su sáng tạo trong
đó, tuy nhiên “sáng tạo” nay theo cách hiểu khác biệt hoàn toàn so với “tính sáng,tạo” của các đối tượng như sáng chẽ, KDCN, thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán danTheo đó, sự sáng tạo này chỉ giới han vé mặt thâm my tạo ra một nét độc dao chodâu hiệu Trơng khi đó, các sản phẩm, quy trình bảo hộ dưới đối tượng sáng chế haykiểu đáng công nghiệp yêu câu su sáng tạo có tính kỹ thuật, khoa học và cả mythuật trong đó Sự khác biệt về bản chất các đối tượng dan đến điều kiện bảo hộcũng nhy các quy định pháp lý khác của mi đôi tương khác nhau
Dua vào bản chat được néu trên, điệu kiện quan trong nhật đặt ra đổi với dâu
hiéu đăng ký nhãn liệu là phải có khả năng phân biệt Kha năng phân biệt này đượcthé hiện thông qua 02 trường hợp: phân biệt tự thân va phân biệt thông qua sử dụng
» Khoin 2 Điều 3 Luật SHTT quy định về hiệu bạc thì hành;
3! Xem thêm tại hits:/tmsearch uspto gov/bashotwfield*=doctstate=4§10y0005g.2.1 truy cập ngày
01/8/2023.
Trang 32Một dau hiéu xét vê bản chat có sư độc đáo nhat đính, có thể thực hiện chức nănggiúp người tiêu ding phân biệt được hang hoa dich vụ nay với hàng hoa, dich vụ của doanh nghiệp khác thì bản thân nó được xác định là có khả năng phân biệt “tưthân”, hiểu ném na là bản thân nó đã có chức néng phân biệt của mot nhãn hiệu.Còn đổi với dâu hiệu chưa đáp ứng các điều kiện về khả năng phân biệt nhưngdoanh nghiệp đã sử dụng trên thi trường trong một thời gian nhật định và đã tao sựghi nhớ trong tâm trí người tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ đó thi khi đó, ngườitiêu ding liên tưởng đến doanh nghiệp cung cập chính là chủ của dau hiệu đó thi nóđược xác định là có khả năng phân biệt thông qua sử dụng.
Tại Việt Nam, pháp luật chi bảo hộ đối với dâu hiệu có khả nang phân biệt tư
thân, không bảo hộ đối với dâu hiệu đạt được thông qua quá trinh sử dụng (trừ nhấn
hiệu nổi tiếng) như pháp luật một số quốc gia khác (Hoa Kỳ) Theo do, khả năngphân biệt theo quy đính pháp luật Việt Nam bao gồm: khả năng phân biệt tự thân vàkhả năng phân biệt với các dau hiệu khác
2.2.1 Kha uăng phan biệt tr thâm.
Khoản 1 Điều 74 Luật SHTT quy dink: “J Nhấn hiệu được coi là có khảnăng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yêu tô dễ nhận biết dễ ghinhớ hoặc từ nhiều yếu tô kết hợp thành một tông thé dễ nhận biết, dé ghi nhớ vakhông thuộc các trường hợp quy dinh tại khoản 2 Điều này” Theo quy định này,pháp luật Việt Nam dang đính ngiĩa chung chung không đưa ra điều kiện chi tiệt cụthé về các dầu hiệu, không có đính nghĩa “dé nhận biệt” hay “dé ghi nhớ” là như thénao, tương đông với quy định pháp luật Mỹ, EU luận tai; theo đó khả năng tư phân.tiệt được quy đính theo hướng liệt kê các trường hợp loại trừ Cụ thể các dau hiệuđược coi 1a có khả năng tự phân biệt néu không thuộc các trường hợp luật định(điểm a, b, c, d đKhoản 2 Điều 74 Luật SHTT) đưới đây
Thứ nhật, dâu hiéu là “‘hinh và hình hình học đơn giản, chữ số chữ cái, chitthuộc ngôn ngit không thông dụng trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử
ding và thừa nhận rộng rãi với danh nghiia một nhãn liệu trước ngày nộp đơn"?
Những dâu hiệu này đáp ứng điều kiện “nhìn thay được”, tuy nhiên do bản chất
3t Điểm a khoăn 2 Điều 74 Luật SHTT;
Trang 33chúng quá đơn giản hay thông đụng không đủ độc đáo và ân tương nên không đạtđược điều kiện về tính phân biệt Đối với những dau luậu đơn giản mà được độcquyền bởi mét doanh nghiệp hay cá nhan sẽ lam hạn chế quyền độc quyền/sử dungđổi với các doanh nghiệp và cá nhân khác, bên cạnh đó, người tiêu dùng cũngkhông sẵn sàng đặc dinh những dâu liệu này được độc quyền duy nhật bởi mộtdoanh nghiệp
Vi dụ từng ký tư “A”, “B” là những ký tư đều tiên trong bảng chữ cái và bat
kỳ ai cũng được giáo dục, dao tạo những con chữ này tử khi bat dau được học chữ.Chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng sẽ không được người tiêu dùng nhân diện
và phát âm được, không dé dang ghi nhớ khi chỉ có một bộ phận rat rất ít có thể biết
đến loại ngôn ngữ đó Vi vậy, dei đa số người tiêu dùng không thé biết đến ngôn
ngữ này nên no sẽ không đâm bảo được chức năng phan biệt ké cả nhìn thay được
Ví dụ: dâu hiệu nsumŠntU8uwnsỨnyJ1 (có nghĩa tiéng Việt là “Cục SHTT”) Ngoài ra,
những dâu hiêu được câu tạo từ các ký tự Latinh thông dung nhưng không dé dangnhận biết hay ghi nhớ cũng không được bảo hộ, ví du như tập hợp day ký tự khôngđược sắp xếp theo trật tự nhật dink: ““h£sklncj sjega”
Dau hiệu hình học don giản như hình chữ nhật, vuông, tron, hay nhũnghinh vé đơn giản cũng không thé có chức nắng phân biệt và vì vậy cũng không đáp
ứng điêu kiện về khả năng phân biệt tự than Ví du dau hiệu Eg tai đơn số 4
2018-16296 nộp ngày 22/05/2018 tai Việt Nam cho các dich vụ bao gồm: “Dich vụ
bám lễ, xuất khẩu và nhập khẩu các loại sách bdo, tạp chi; dich vụ hành chính tổng
hop; dich vụ sao chup tài liệu, ” đã bị ra quyết định từ choi cấp văn bảng bao hộ
ngày 22/12/2020 do thuộc trường hợp là dau hiéu lành học, chữ cái đơn giản và dauhiệu chỉ tính chất, giá tri, công dung cho các dich vụ ding ky Đơn đăng ký đã bị
từ chối cap văn bằng bảo hô trước khi Luật SHTT 2022 có hiệu lực thi hành, tuynhiên trên tinh than quy định từ chó: với lý do nh trên
» Xem thêm tại Phụ hae 1 Công văn kết quả thâm dinh nội đứng số 37355/SHTT-NH ngày 17/09/2020 của
Cục SHTT.
Trang 34Thứ hei, chúng là các “đấu hiểu, biểu tượng guy ước, hình vẽ, tên goi thôngthường của hàng hóa, dich vụ bằng bắt ht ngôn ngữ nào, hành dạng thông thường
của hàng hóa hoặc một phan của hàng hóa, hình dạng thông thường của bao bì
hoặc vat chứa hàng hóa đã được sử dimg thường xuyên và thừa nhận rông rãitrước ngài ndp đơn”? Theo đó, đây là những dâu hiệu thông thường gắn liên với
chính hàng hoa, dich vụ và chính vi vay, người tiêu dùng không nhận thây được
điểm độc đáo khác biệt nào nên dâu liệu đó không thể thực hiện được chức năng
phân biệt Ví dụ dau hiệu “book” đăng ký cho quyền sách, “vaseline” cho kem
dưỡng am; hình ảnh « đăng ký cho hàng hóa “quả cam tươi”, Đặc biệt, Luật
SHTT 2022 cũng đã bô sung điểm mới trong quy đính về khả năng phân biệt củanhấn hiệu ba chiêu, cụ thé “hinh dang thông thường của hàng hóa hoặc một phancủa hàng hóa hình dạng thông thường của bao bì hoặc vat chứa hàng hóa” sẽ không đáp ứng khả năng phân biệt tự thân.
Thứ ba là “Dầu hiệu chỉ thời gian địa điểm, phương pháp sản xuất ching
loại, số lương chat lượng tinh chat thành phân, công dung gid tri hoặc các đặc
tính khác mang tinh mé ta hàng hóa, dich vu hoặc đấu hiệu làm gia tăng giá trịding kế cho hàng hóa trừ trường hop dẫu hiệu dé đã đạt được khả năng phân biệtthông qua quá trình sử hing trước ngày nép don” Bản chất các dâu hiệu này đềumang y nghĩa mô tả về đặc tính nao đó của sản phẩm đăng ký và không đáp ứngđược điều kiên bảo hộ bat ky theo luật quốc gia nào, tùy văn hóa ngôn ngữ mỗiquốc gia để xác định nó có mang ¥ ngiĩa mô tả hay không Vi dụ nhấn hiệu
“Latino, hình" được bảo hô độc quyên nội dung tại VBBH số 401670 ngày03/11/2021 bởi Cục SHTT Việt Nam?6 Tuy nhiên, theo Đạo luật nhãn hiệu ThaiLan, cum từ “Latino” tại đơn đăng ký quốc tê nhấn liệu có nguôn géc Việt Nam,
chỉ định pha quốc gia Thái Lan (số dang ky quốc tê 1499864) đã bi từ chối cấp văn
bằng bảo hộ do đây là mét cụm từ được sử dụng thông dụng và không cho phép
* Điểm b Khoin 2 Điều 74 Luật SHTT,
3* Điểm c Khoăn 2 Điều 74 Luật SHTT,
ms Xem thêm tại hp Jhxpopublish vita gov searclvpwbhic trademarks jsessionid=83477D965' CSDS233568BCFFCSSBIAABS USquery=*"# truy cập
vnivopublish-ngày 05/8/2023.
Trang 35công chúng phân biệt được hàng hóa dich vụ của các chủ thé khác nhau”” Don đăng
ký nhấn hiệu tại Hoa Ky với số đơn 76,681,788 nộp ngày 12/12/2007 nộp đơn yêucầu bảo hô nhấn hiệu âm thanh sử dung cho “đô chơi thủ cưng”, dâu hiệu yêu câubảo hộ là một âm thanh dang sóng vuông nhỏ với tần số sớng 6.1 KHz tăng lên 11 4
KHz trong một thời gian ước lượng khoảng 140msÊ (ms: milisecond; 1 ms= 1/1000
giây) Sau khi xem xét tập âm thanh được nếp kèm (chứa dung âm thanh tiêngchuột kêu) là tài liệu lam rõ phân mô tả dau higu đăng ky và được làm thénh métphan của đơn đăng ký, Tham định viên nhần liệu của Cơ quan sáng chế và nhấnhigu Hoa Ky USPTO đã từ chối cap bằng theo đạo luật nhén hiệu bởi vì bản chấtthực sự của âm thanh tiêng chuột kêu mang lại lợi ích thiết thực hoặc lợi ích vềchức năng của sản phẩm cho người nộp don
Vốn những dâu hiệu nay phản ánh thông tin liên quan đến sản phẩm, mụcđích cung cấp thông tin cho người tiêu dùng về sản phẩm nên doanh nghiệp naocũng được phép sử dụng chúng trong quá trình từ nghiên cứu, sẵn xuất, thương mai,quảng cáo, mà không xưng đột quyền với bat kỳ bên nao Vì vay, ban thân chúngkhông co chức năng phân biệt hang hóa cho doanh ngluép.
Đặc biệt Luật SHTT 2022 đã có điểm mới trong quy đính về “dau hiéu lamgia tăng đáng kế cho hàng hoa” Thuật ngữ “giá tri” được hiểu theo ý ngiía mangyêu tô thương mai (chúc năng kinh té) va cũng được hiểu theo y ngiĩa "sư hapdén/thu hut”, ngiấa là người tiêu đùng mua hang hóa nhờ vào sự hap dan bên ngoài
của chính dau luậu và ngoài ra, liệu con có giá trị nào khác không Quy định này
xuất phát từ thực tiễn mét số đối tượng bản chất là KDCN nhưng Chủ sở hữu lạiđăng ky bảo hộ đưới đối tượng nhãn hiệu nhằm kéo dai thời han bảo hộ (KDCN tối
da 15 năm và sẽ thuộc về công clúng sau 15 năm, trong khi đó nhấn hiệu được bảo
hô vô thời hạn nêu được gia hạn theo luật đính) Vi vậy, điểm mới nay là cơ chế déchéng chủ sở hữu đăng ký nhấn hiệu cho một đôi tượng vên là KDCN, vốn mangyêu tô thẩm mỹ, mang lại giá trị cao hơn cho sản phẩm do người tiêu dùng ua
2” Xem thêm tại https /imadrid vipo ntlilocementaccess/documentAccess đọc šä=1452719201 truy cập ngày
05/8/2023.
?* Xem thêm tại hitps:/tmsearch uspto gov/biV‹hotvfieldX=docdrsatr=4308xgdhv53 3.1 truy cập ngày
20/8/2023.
Trang 36chuông sản phẩm đẹp, vì vậy siêu xét thay rõ rằng bản chat đổi tượng là KDCN vàvon di nó phải thuộc quyên sở hữu công chúng sau 15 năm thi quy đính của luậtmới sẽ từ chối đối với dâu hiệu này Trường hợp yếu tô thẩm mỹ không đủ đạt maChủ sé hữu nhãn hiéu đã sử đụng thường xuyên rộng rãi trước ngày nộp đơn thì cóthể được xem xét cấp là nhãn hiệu, hoặc không đảm bão khả năng phân biệt néuclưưa được sử dụng rộng rai thường xuyên trước ngày nộp don đăng ky Vi dụ dau
Í
hiệu S° đăng ký cho sản pham “thiết bi dé tiếp nhận, xử lý, tái tạo, điệu chỉnh hoặc
phân phối tín hiệu âm thanh” đã bị từ chối cập văn bằng bảo hộ theo Case số
10/09/2008, R 497/2005-1, LOUDSPEAKER (3D)* của EU với lý do dâu hiệu làmgia tăng giá trị đáng ké cho hang hóa bởi đặc tính thêm mỹ của nó
Thứ tư, dau hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thểkinh doanly® Hiện tại Luật Doanh nghiệp ngày 17 tháng 6 năm 2020 quy định vềcác loại hình doanh nghiệp bao gồm: công ty trách nhiệm hữu han, công ty cô phan,công ty hep danh và doanh nghiệp tư nhân, theo đó số lương loại bình doanh nghiệp
ở mức hạn ché Việc độc quyên những tên gợi chung sẽ ảnh hưởng đến quyên va lợiich hợp pháp của các doanh nghiép còn lai Vi du, cum tử “Công ty trách nhiệm hữuhan”, “Doanh nghiệp tư nhân” 1a dau liệu mô tả hình thức pháp ly mà doanh nghiệpnao có 1oai hình nhw này đều được phép sử dung hay doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực “quán tra sữa” thì không thé đăng ký nhãn hiệu với tên gọi là “quan tra
Thứ năm, dâu hiệu chỉ nguôn góc dia lý của hang hóa, dịch vụ, trừ trường
hop dau hiệu đó đã được sử dụng va thừa nhân rông rãi với danh nghiia một nhấn
hiệu trước ngày nộp đơn hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn liệu tập thé hoặc nhénliệu chúng nhận quy đính tại Luật SHTT3 Ví du dau hiệu “Ha Nôi” đăng ký cho
“bún chế", trong đó dâu hiéu “Hà Nội” chỉ nguồn gốc dia lý nên không thể thực
2 Xem thêm tại hitps-//guidelnes subo ewopa gtlez-duyacturictics-gsving:substaptbilkvabte-16-e-goods tay cập ngày 14/09/2023,
sU1932905/1924035Arads-nuuk-guiätlnes/f-shape-or-” Điệm d Khoản 2 Điệu 74 Luật SHTT,
`! Điểm đ Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT,
Trang 37tiện chức năng phân biệt đổi với các hàng hóa, dich vụ của doanh nghiệp khác có
cùng khu vực dia lý do Bản chật của chỉ dan địa lý là dé cập đến giá trị đặc trưngriêng của hàng hỏa mà chỉ có khu vực đó mang lai vậy nên nó không thé là cơ sở đểbảo hô dưới dang nhấn liệu thông thường và dong thời là chỉ dẫn dia lý
Mặc dù tự thân các dau hiệu thuộc 05 trường hợp trên không có khả năng
phân biệt, tuy nhién đối với một số trường hợp pháp luật có quy định ngoại lê, theo
đó nêu dâu hiệu vốn tự thân không có kha nang phân biệt nhưng được sử dung và
đã dat được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dung trước thời điểm nộpđơn đăng ky thì vẫn được chấp nhận, theo đó việc “sử dụng nhãn hiệu” như là cén
cứ để xem xét một nhấn hiệu không có khả năng phân biệt cô hữu trở thành nhấnliệu có khả năng phân biệt Trường hop này, doanh nghiệp sử dụng dau hiệu trên thịtrường một khoảng thời gian đủ dai nhất dink, người tiêu dung vi thé ma cũng cảmthay đã quen thuộc; khi đó họ đã tin dùng lựa chọn hàng hóa co gắn dâu hiệu do bat
kế chúng đã được bảo hộ hay chưa Điều SC(1) Công ước Paris có dé cập đến việc
sử dung nhấn hiệu như sau: “Néu tại bắt kt nước nào mà việc sử dung nhãn hiệuhàng hoá đã đăng I} là bắt buộc, thủ việc đăng lý: nhãn hiệu hàng hoá chi bị huỷ: bỗsan một thời gian hop lý, và chỉ lửa mà người có liên quan không biên hộ được việckhông sir dung của minh” Khoản 3 Điều 15 Hiệp định TRIPS cũng quy dinly “CácThành viên có thé quy đình khả năng được đăng lý: phụ thuốc vào việc sử đng Tirnhiên, không được coi việc sử ding thực sự nhãn hiệu hàng hod là đều kiến đề nộpdon đăng lý Không được từ chối đơn đăng lỳ với ly do chy nhất là dur định sirdung không được thực hiện trước ki kết thúc thời hạn 3 năm kế từ ngày nộp don”.
Phủ hợp với Luật quốc tế, Luật SHTT Việt Nam cũng đề cập dén van đề “sửdung nhãn liệu” nly là điều kiên bảo hô nhấn liệu trong một vai trường hợp ngoại
lệ khi bản thân những dau biệu vốn chưa đáp ứng khả năng phân biệt, cụ thé quy.đính tại các ngoại lệ điểm a, c, đ Khoản 2 Điêu 74 Luật SHTT Theo đó, cần phanbiệt rõ đây là trường hợp sử dung các dâu hiệu vấn không có tính phân biệt chohàng hóa hay dịch vụ đăng ký và đạt được khả năng phân biệt, khác với trường hợppháp luật bảo hộ các dau hiệu thông qua quá trình sử dung như Hoa Ky (đây là
Trang 38trường hợp bản thân dâu hiệu đó vốn có kha năng phân biệt tự than) Các trườnghop ngoai lệ nay bao gồm:
Thứ nhật, dâu liệu 1a hình và hình học đơn gan, chữ số, chữ cái, chữ thuộc
ngôn ngữ không thông dung, các dau hiệu nay đã được sử dụng và thừa nhận rộngrãi với danh nghia một nhãn liệu trước ngày nộp đơn Vi du nhãn hiệu AAA củaCông ty cô phân bảo hiểm AAA được bảo hộ độc quyên phân chữ “AAA”; nhầnhiệu 333 của Tổng Công ty cỗ phân bia — rượu — nước giải khát Sài Gòn được bảo
hô độc quyền “333”,
Thứ hai, dầu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại,
số lượng, chật lượng, tính chất, thanh phân, công dung hoặc các đặc tính khác mangtinh mô tả hang hóa, dich vụ dat được khả năng phân biệt thông qua quá trình sửdung trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhấn hiệu Khi đó, mặc dù các dau hiệu
mang tính chất mô ta cho hàng hóa dich vụ, tuy nhiên chúng đã được sử dung phố
biển và vượt qua giá trị ban đầu là cung cập thông tin chỉ dan cho hang hoa, vì vậyngười tiêu ding có thé phân biệt hàng hóa dua trên dau liệu đó Ví du nhấn hiệu
“After Eight” của hãng sô cô la mô tả thời gian sử dung của loại sô cô la này tốtnhất sau Sh tdi vì thành phân chính của sản phẩm có chứa bạc hà và mét số chấtkhác khiên cho người tiêu ding có giac ngủ ngơn sau khi ăn sô cô la
Dé được áp dụng ngoại lệ này, Người nộp đơn cần cung cấp bằng chứng vềviệc sử dụng một cách rông rai nhấn liệu do (thời gian bat đầu sử dung phạm vi,mức độ sử dụng, ) Trong đó nhãn hiệu chi được coi là “được sử dung” khi việc sửdung đó được tiên hành trong các hoat động sản xuất, kinh doanh thương mai,quảng cáo, tiếp thi hợp pháp và bằng chúng về khả năng phân biệt của nhãn hiệuđôi với hàng hóa, dich vụ liên quan của chủ nhãn hiệu theo khái niém sử dung tạiKhoản 5 Điều 124 Luật SHTT® Trong trường hop nảy, nhãn hiệu đó chỉ được thừanhận 1a có khả năng phân biệt khí được thê hiện dưới dang ding như dang mà nó
`? Sữ đăng nhấn hiệu là việc thu hiện các hành vi sau diy:
3) Gắn nhin hiều được bio hệ lên hàng hoa, bao bì hàng hóa pluong tiện kimh doanh, pivvơng tiện dich vụ,
gay tờ giao dich trong hoat động kinh domh;
b) Bin, chảo bán, quặng cáo d bin, trưng bảy để bán, ting trữ để bin, vận chuyển hing hóa mang nhấn hiệu
được bãi hộ;
©) Nhập khẩu hing hóa, dich va máng nhin hiệu được bio hộ
Trang 39được sử dung liên tục vào phổ biên trong thực té gióng với tinh thân được quy đính.trước đây tại Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hưởng dan thi hành Nghị định số103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy đính chỉ tiệt và hướng dẫn thihành một số điều của Luật SHTT về SHCN, có hiệu lực ké tử ngày 9/5/2007, đượcsửa đổi bởi Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010, Thông tư số18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày20/02/2013, Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/20163 (Thông từ01/2007/TT-BKHCN).
Thứ ba, dâu luệu chi nguồn gôc địa lý của hang hóa, dich vu, đã được sử
dung và thừa nhân rộng rãi với danh nghia mot nhãn hiệu trước ngày nộp đơn hoặcđược đăng ký dưới dang nhấn hiệu tập thê hoặc nhấn liệu ching nhận Theo danhsách các nhšn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận đã công bó, cập nhật đền01/4/2023 bởi Cục SHTT*, dâu hiệu “QUYNH LUU Pineapple, hình” được bảo hộdưới đôi tượng nhấn hiệu tập thé cho Hiệp hội dứa Quỳnh Lưu tại V BBH số 260843cap ngày 07/04/2016 (QUYNH LUU là tên việt không dau của huyện Quỳnh Lưu.thuộc tinh Nghệ An); dau hiệu “nước mam Quỳnh Di” được bảo hô dưới đôi tươngnhấn hiệu chứng nhận cho Uy ban nhân dân thi xã Hoàng Mai, tinh N ghệ An tại sốVBBH 384866 cap ngày 19/04/2021 (Quynh Di là một phường thuộc thi xã Hoang
Mai, tỉnh Nghệ An).
Bên canh những dâu hiệu được bảo hộ đưới dạng nhãn hiệu nhờ chúng minh
quá trình sử dụng thi còn những dau liệu nêu được sử dung nhiéu lai cảng mat ditính phân biệt và không thé lay căn cứ “sử dụng nhãn hiệu” để được bảo hộ, do làtrường hop tai điểm b va d Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT (đối với các dâu hiệukhông có khả năng phân biệt tự thân) và các trường hợp từ điểm e đến p Khoản 2Điều 74 Luật SHTT (đôi với các dâu hiệu không có khả năng phân biệt với đốitương SHTT khác) nhw được phan tích tại tiểu mục dưới đây:
» tê thêm pepe tod eels TnET t_ publisher /OHEpOK2HjHv
¥/content/dan-sach-nhan-hiew-tap-the-nhan-hew- nhan: cua-63-tủi-thanhh- en-!
-$-Tuana-20238-~ text=Danh% 205% C3% Á 1cà®% 20nh% C3% A 3n 20h19 E1% BB%E 7% 200% E1% BAN ADp% 20th
%E1%BB%S3%2C% 20nh$% C3% A 2n% 2011%1E1% BBM S Ar v5 C4%§3n% 200%E1%BA% Bing%20k% C3
% ASn% 200eo%20n% E1%BA% BFu% 20% C4%0 1% C3% A3% 20% C4%9 19 Có% BOM E1% BBM A3c% 20c
WEIWBA% A 50% 29 truy cấp ngày 06/08/2023,
Trang 402.2.2 Kha nang phan biệt với doi trợng SHTT khác.
Điều kiện tiép theo của một dau hiệu được bảo hô là dau hiệu đó phải có khảnang phân biệt với các đối tượng SHTT khác (bao gồm các nhấn hiệu đối chứng vàcác đối tương SHTT khác) Pháp luật quy đính về khả năng phân biệt theo hướng
liệt kê và loại trừ, theo đó, dâu hiệu có khả năng phân biệt sé không thuộc một
trong các trường hợp sau đây:
2.2.2.1 So sảnh với nhãn hiệu đối chứng
+ Trường hop 1: Nhấn hiệu đổ: chứng đang còn hiệu lực
Thứ nhất, dau liệu trùng hoặc tương tự dén mức gây nhằm lẫn với nhấn hiéucủa tổ chức, cá nhân khác được bảo hộ cho hàng hóa, dich vu trùng hoặc tương tu
trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trườnghop don đăng ky được hưởng quyền ưu tiên, kể cả don đăng ký nhấn liệu được nộptheo điều ước quốc tê ma nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam là thành viên,trừ trường hợp đăng ký nhấn hiệu đó bị cham đút hiệu lực theo quy dinh tại điểm dkhoản 1 Điều 95 (không sử đụng 05 năm liên tụo hoặc bị hủy bỏ liệu lực theo quyđính tại Điều 96 theo thủ tục quy đính tại điểm b khoản 3 Điêu 117 của LuậtSHTTẺ” Có thé chia các trường hợp để thay rõ khả năng phân biệt của dau liệu như
Lai}: KS tu “x” là không dp img tha ning phẩm biệt; lạ tu “V “ là đáp ing Wha năng phẩm biệt.
Vé cách đánh giá sư tương tự đến mức gây nhằm lẫn của dầu hiệu yêu câuđăng ký với nhấn hiệu đôi chứng hiện tại chưa có văn bản pháp luật nao hướng dan
cụ thể, tuy nhiên tham khảo tinh thân được quy định trước đây tai Điểm 39 § Thông
tư01/2007/TT-BKHCN trước đây:
“a) Để đánh giá đấu hiểu yêu cẩu đăng ký nêu trong đơn có trùng hoặc tương tựđến mức gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu khác (sau day gọi là “nhãn hiệu đối
`* Điểm e khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.