1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Bắc Ninh

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Đối Với Bí Mật Đời Tư Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Lê Chí Lâm
Người hướng dẫn T.S. Lê Đình Nghị
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 14,71 MB

Nội dung

Trong điều kiện các trang MXHphát triển như hién nay, đi kèm với đó là su hiéu biết về quyên con người nóichung quyền đối với bí mật đời tư nói riêng còn chưa cao, dẫn đến việc các cánhâ

Trang 1

LÊ CHÍ LÂM

BẢO VỆ QUYEN DOI VỚI BÍ MAT ĐỜI TƯ THEO

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ

THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI TĨNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ CHÍ LÂM

BAO VỆ QUYEN DOI VỚI BÍ MAT ĐỜI TƯ THEO

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ

THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI TINH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dan sự và tô tụng đân sự

Mã sô: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: T.S Lê Đình Nghị

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tai luận văn ” Bao vệ quyền đối với bi mật đời he

hiện tại tinh Bắc Ninh” theo quy định của pháp luật dân sư và thực tiễn

là kết quả của su nghiên cửu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn có nguôn gốc rõ rang và hoàn toàn trung thực Các nguồn tài liệu tham khảo được sử dụng va dé cập trong luân văn được trích dẫn đúng sự thật, tuân

thủ theo quy định.

Người cam đoan

Lê Chí Lâm

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS : Bộ luật đân sự

BLHS > Bộ luật hình sự

BLTTDS : Bộ luật tổ tung dân sự

BLTTHS : Bộ luật tô tung hình sự

cccD Căn cước công dan

KCN : Khu công nghiệp

MXH : Mang zã hôi

QDPL s Quy định pháp luật

TAND Tòa án nhân đân

UBND : Ủy ban nhân dân

Trang 5

1.1.1 Khái niệm “Bao vệ quyên doi với bí mật đời fir” LO

1.12 Đặc diém bao vệ quyên đôi với bí mật đời t

1.1.3 Môi quan hé giữa việc bảo vệ quyén đối với bí mật đời te với các

quyén nhân than khac

1.2.1 Hanh vi thu si lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên

quan đến cá nhân

1.2.2 Hành vi bóc mở, kiêm soát, thu giữ thr , điện thoại, điện tín,

cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đôi thông tin khác về bí

mật đời tư

1.2.3 Hành vi xâm phạm bất hợp pháp chỗ ở của cá nhân

1.3 Phương thức dân sự bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư ở

1.4 Pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc s0kitsdi; quyền đối với bí mật đời or TS) SN 23

1.4.1 Pháp luật quốc bimat a ời tir

1.4.2 Pháp luật của một số Bế: gia về bảo vệ quyên đối với bíbao vệ quyên di

1.5 Lịch sử tình thành và phát tiễn của pháp luật dân sự nước ta

trong việc quy định bảo vệ quyền đôi với bí mật đời tư

Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG eQu79 ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DÂN,

SỰ VE BẢO VE QUYEN DOI VỚI BÍ MAT ĐỜI TƯ ns

DM ANGE Cie Hi CABG a ssicssees Reaches 9M HtUiktHtlflisisitsgrasssae 29 2.2 Mat han che

221 Bites trong quy dak pip luậ

‘a

Trang 6

2.2.3 Hệ thống pháp luật dân sự nước ta thiếu một cơ chế quản lý,

hạn chế an toàn, an nỉnh mạng . set 40

Tiêu kết chương 2.

CHƯƠNG 3: THỰC TIỀN BẢO VE QUYEN DOI VỚI BÍ MAT ĐỜI TƯ TẠI

TINH BAC NINH VA MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA THỰCTHI PHÁP LUAT AT

3.1 Khái quát chung về tinh

3.2 Thực tiễn bảo vệ quyền đối với bí mật đời tr tại tinh Bắc Ninh 48

3.2.1 Mặt tích cực

3.2.2 Mặt hạn chế

3.3.1 Hoàn thién các quy dinh pháp luật về bao

đời tte

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quyên con người là một pham trù chính trị - pháp lý, là mdi quan tâm củatoàn thé nhân loại Suốt chiêu dai lịch sử dau tranh, kháng chiến chồng quân xâmlược, Dân tộc ta không có quyên được sông không được tư do, không có đượcquyền cơ bản của con người Mãi đến năm 1945, khi đã day lùi được Dé quốc Nhật,miễn Bắc được giải phóng, thì năm 1946 nước ta co bản Hiến pháp đầu tiên BảnHiển pháp này da khang định ba nguyên tắc cơ bản:

"Doan kết toàn dân không phân biệt giống noi, gải trai, giai cấp, tôn giáo.

Đảm báo các quyển tư do déin chit

Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân đân "

Ta thay được, Hién Pháp năm 1946 việc đầu tiên vẫn la giải phóng cho ngườidân, khẳng định quyền con người, quyền công dân Va tiếp nói cho thành công đó,các bản Hiện Pháp sau này luôn dé cao và tập trung phát triển quyên con người honnữa Một trong nhũng quyền con người được đề cập sớm ở nước ta, phải kể đếnquyền đôi với bí mật đời tư Hiện pháp 1946 đã thé luận quyên đôi với bi mật đời tư

như sau: “Nha ở va thư tin của cổng dan Viét Nam không ai được xâm phạm một

cách trái pháp luật) Dén nay, Điều 21 Hiền pháp 2013 quy dink:

“1 Mọi người có quyên bắt khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cảnhân và bi mật gia đình; có quyền bdo vé danh dự, uy tin của minh

Thông tin về đời sống riêng tư bi mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luậtbảo dam an toàn.

2 Moi người có quyên bí mật thư tin, điên thoại, điên tin và các hình thứctrao đôi thông tin riêng tư khác

Không ai được bóc mỡ, kiêm soát, tha giữ trải luật thư tín, điện tloai, điện tin

và các hình thức trao đôi thông tin riêng tư của người khác °

Có thé thay việc bão vê quyền đối với bi mật đời tư đá được nhà nước chủtrọng, hoàn thiện và mở rộng toàn điện hơn Song van có những hành vi xâm phamnghiêm trong đền vấn dé nay, gây re những tác động tiêu cực đến trật tự, an ninh xã

Trang 8

hội, và ảnh hướng xau trong mat bạn bẻ quốc tế Trong điều kiện các trang MXHphát triển như hién nay, đi kèm với đó là su hiéu biết về quyên con người nóichung quyền đối với bí mật đời tư nói riêng còn chưa cao, dẫn đến việc các cánhân bị lộ thông tin bí mật và có thé bi lan truyền một cách nhanh chóng, Trong khi

đó, quy đính về bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư trong pháp luật còn có nhiéu hanchế, lạc hau so với sự phát trién của đời sông xã hội, co rất it quy định cụ thé điềuchỉnh quan hé pháp luật này và các quy định đó còn nhiều điểm không tương thích,phân nhiều mới chỉ dừng lại ở mức độ nguyên tắc Vi vậy việc tiép tục nghiên cứucác quy định về pháp luật luận hành về bảo vệ quyên bí mật đời tư và thực tiễn thựchiện quyên này 1a cân thiết và từ đó đưa ra các gai pháp dé phép luật ngày càngđược hoàn thiên Bên cạnh đó, qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy, trên địa ban tinhBắc Ninh, bão vệ quyền đối với bí mat đời tư chưa có một công trình nào nghiêncứu cu thé và phân tích chuyên sâu về thực tiễn thực hiên đối với van dé này trên

địa ban.

Với những lý do trên, tác giả quyết định chon đề tai “Bao vệ quyền đối với bímat đời te theo qny định của pháp luật dan sự và tÌụtc tiểu thre hiệu tại tĩnh BắcNink” là đề tải luận văn thạc ấ của mình, với mong muôn góp phân làm sáng tỏnhững van đề lý luân về quyên đôi với bí mật đời tư và đưa ra giải pháp hoàn thiện

hệ thống pháp luật vé van đề này ở nước ta

2 Tình hình nghiên cứu

Bảo vệ quyên đổi với bí mật đời tư là dé tài nhận được sự quan tâm tươngđối lớn từ các nhà nghiên cửu cũng như các nhà làm luật, Qua nghiên cứu, thamkhảo nhiều tai liệu, tác giả tìm thay có rất nhiêu công trình nghiên cứu khoa hoc liênquan trực tiép cũng như gián tiép đến dé tai này và được công bó dưới dang các sản

phẩm như sách chuyên khảo; giáo trình, luận văn, luận án, các đề tài khoa học; các

bai việt trên các tạp chi Cu thể:

* Những vấn đề cơ bản về bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư được phân tích

va bình luận ở một số sách chuyên khảo và giáo trình như

Trang 9

Nguyễn Minh Tuân, (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Viét Nam năm 2015 (Mục 2 Chương III: Cá nhân),

NXB Tư pháp, Hà Nội Tại Mục 2 Chương III tác giả Nguyễn Minh Tuần đã phân.tích, bình luận chuyên sâu từ Điều 25 đến Điệu 39 BLDS 2015 — quy dinh về các

quyền nhân than của mét cá nhân ninr Quyên có họ tên, quyền được khai sinh, khai tử,

quyền đối với quốc tịch Trong đó tác giả cũng đưa ra những quan điểm, bình luận,đánh gid về Điều 38 BLDS 2015 “Quyên về đời sống riêng từ bi mat cá nhân, bi mật

ga dinh”,

Trường Dai học Luật Hà Nội Tap 1, 2022), Giáo trình luật Dãn sự Viét Nam,

NXB Tư pháp, Hà Nội G học phân 1, Giáo trinh luật Dân sự Việt Nam đã tinh baynhững nổi dụng cơ bản bao gồm những khái niém; quan hé pháp luật dén sự, giao dichdân sự, đại diện thời hạn, thời hiệu, quyền sở hữu và các quyên khác đối với tài sẵn,quyền thùa kế Đó là một trong những tài liệu lam cơ sở tiền dé cho tác giả có thể đisâu phân tích về van đề bảo vệ quyên bảo vệ bí mật đời tư

* Một số công trình nghiên cứu liên quan đến dé tải duoc công bô qua một số

luận văn luận án như.

Lê Dinh Nghị, (2008), Luận án “Quyển bí mật đời tư theo qnp định của pháp

luật Dân sự Tiệt Nam”, trường Dei học Luật Hà Nội Luận văn đã khái quát chung vềquyền nhân thân và vị tri của quyên bí mật đời tư trong hệ thông các quyên nhan thân,lam rõ bản chất pháp lý của quyền bi mật đời tx dong thời nêu lên thực tiễn bảo vệquyền bi mật đời tư và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyên bi mật đời tư,

Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Luận văn “Quyển được bảo vệ đời tư trongpháp luật quốc tế và pháp luật Viét Nam”, khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn đã khái quát về quyên được bảo vệ đời tư trong pháp luật quốc tê và pháp

luật Việt Nam Bên cạnh do luận văn cũng đánh gia thực trạng xâm phạm đời tư ở Việt

Nam, đưa ra những điểm thuận loi và kho khăn trong việc bao vệ quyên về đời tư Từ

do đưa ra những biện pháp, phương hướng hoàn thiên pháp luật,

Hoang Lê Minh, (2016), Luận văn “Quyển bí mat đời tư trong Hiến pháp 2013

và thee hễn tại Viét Nam”, trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã làm zõ những van

Trang 10

dé lý luân về quyên bí mật đời tư trong pháp luật Việt Nam nói chung và trong Hiếnpháp năm 2013 nói siéng, phân tích thực trang bảo vệ quyên bi mật đời tư ở Việt Namthông qua trực trang quyên bat khả xâm pham về đời sóng riêng ty, bí mat cá nhén, bi

mật gia dinh và thực trạng quyền tí mật thư tín, điện thoại, điện tin và các hinh thức

trao đổi thông tin riêng tư khác Đồng thời đưa ra phương hướng và giải pháp tingcường bảo đảm quyền bí mật đời tư ở Việt Nam hién nay,

Pham Thị Hậu, (2017), Luận văn “Quyền được bảo vệ bi mat thông tin cá nhân

ở Hật Nam hién nay”, khoa Luật trường Dai học Quốc ga Hà Nội Luận văn làm rõ

các van đề lý luân, pháp lý về quyên được bảo vệ bí mat thông tin cá nhân, đông thờinéu lên thực trang bảo dim quyền đươc bảo vệ bí mật thông tin cá nhén ở Việt Namhiện nay Từ đó tác giả đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật

* Bên cạnh đó, nhiéu bai việt về quyền bí mật đời tư được công bô trên các tạp

chí, cụ thể:

Phùng Trung Tập, (1996), “Bi mật đời hz bắt khả xẩm pham”, Tap chi tuật học,(số 6/1996), trang 41 Tác giả trình bay những quy đính của pháp luật về đời tư và bimat của cá nhân được pháp luật bảo vệ va bắt kha xâm phạm Tôn trong bi mật đời tưcủa cá nhân là nguyên tắc đạo đức cũng là nguyên tắc pháp luật trong xã hồi văn mink,

Lê Đình N ghi, (2007), “Ban về khái niém quyền bi mật đời te”, Tạp chi Nghéluật, (số 4/2007), trang 17-20 Tác gả trình bảy các quan điểm của cá nhân trong việc

đưa ra khái miém bí mật đời tư,

Lê Đình Nghị, (2007), “Zing quanh một vu kén về việc xan phạm bi mật đồi

ne”, Tạp chí Nghề luật, (sô 6/2007), trang 33-35 Bài việt phân tích nội dung của một

vụ án cụ thé và quan đểm của các bên liên quan đến van dé xâm phạm bí mét đời tư,

Nguyễn Thi Anh Hong (2014), “Báo vệ quyển đâm bảo bi mat am toàn thư tinđiện thoại, dién tín của công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật Tiết Nam”, Tạpchí khoa hoc pháp lý, (sô 2/2014), trang 51 Bài việt đưa ra một số đề xuất nhằm bảo vệ

quyền dam bảo bí mật, an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của công dân trên cơ sở

nghiên cứu Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc nam 1948, Công ước về cácquyền dân sự, chính trị năm 1966, BLHS của Nga, Đức, Thụy Điển, Trung Quốc gồm -

Trang 11

sửa đổi Điều 125 BLHS; tôi pham hóa thêm hành vi xâm phạm quyền bat khả xâmphạm đời sông riêng tư, bí mật cá nhân và bi mat gia đính,

Lê Văn Sua, 2016), “Quyển bí mật đời tư cần được hưởng dẫn cụ thể”, Tap chiLuật sư Việt Nam, (sô 5/2016), trang 27-32 Bai viết trình bay tom tất các tinh tiệt củamột vụ án cụ thể liên quan đền tranh chap dat dai Đưa ra các quan điểm khác nhau vàbình luận của tác giả về quyền bi mật riêng tư trong vu án nay Tim hiểu quy đính vềquyền bí mật đời tư trong pháp luật Viét Nam và một số quốc gia trên thé giới Dé xuấtmột sô kiên nghi nhằm hoàn thién pháp luật về quyền bi mật đời tư ở nước ta,

Lê Văn Sua, 2017), “Quyển về đời sông riêng he bí mật cá nhân, bí mat giadinh”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (sô 6/2017), trang 4-8 Tác giả nêu va phân tích sự

thay đổi, bd sung trong quá trình hoàn thiện pháp luật về quyền bí mật đời tư của cá

nhân và đưa ra kiên nghị cần có văn bản lướng dẫn cu thé chi tiết, cần có luật bảo vệquyền vé đời sông riêng từ, bi mật cá nhân, bí mat gia định,

Phùng Trung Tap, (2018), “Quyển về đồi sóng riêng he bí mật cá nhân, bí mậtgia đình", Tap chí Kiểm sét, (sô 2/2018), trang 23-30 Tác giả phân tích quyền về đời

sống riêng từ, tí mật cá nhân, bi mat gia dinh, thư tín, điện thoại, điện tin cơ sở đữ liệu

điện tử và các hình tức trao đối thông tin riêng tư khác của cá nhân,

Nguyễn Thi Minh Phuong (2018), “Phiếu I} lich hư pháp số 2 trong mới liên hệvới nguyên tắc bảo đâm bi mật đời tư của cá nhân theo quy đình của Luật Lý lich tư

pháp”, Tap chí Nghé luật, (số 4/2018), trang 10-13 Bài viết đề câp, phân tích các quy

đính của pháp luật, thực tién về Phiêu ly lịch tư pháp số 2 trong môi liên hệ với nguyêntắc bảo đảm bi mat đời tư của cá nhân theo quy đính của Luật Lý lịch tư pháp Đề xuấtgiải pháp nhằm góp phân tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiến thi hành liênquan đền Phiêu lý lịch tư pháp số 2;

Phùng Trung Tâp, (2019), “Cơ sở pháp I bảo đâm qạyền về đời sống riêng he

bi mắt cả nhân, bi mất gia dinh”, Tap chi Dân chủ và pháp luật, (số 7/2019), trang

14-19 Tác giả đã phân tích khai niêm đời sông riêng tu, bí mật cả nhân, bi mat gia đỉnh và

‘van đề bảo vệ các thông tin nay,

Trang 12

Lê Thi Thủy Nga, 2020), “Báo vệ quyên đối với đời sống riêng he bí mật cảnhân, bí mật gia đình trong béi cảnh Cách mạng công nghiệp 40° Tap chi Dãn chủ

và pháp luật, (sô 3/2020), trang 3-7 Tác giả đã giải thích khái niệm quyên về đời sóng,riêng tu; bí mật cá nhân, bí mật ga đính, nêu các quy dinh của pháp luật Việt Nam đốivới quyền nay Trinh bay thực trang xâm pham, các phương thức bảo vệ quyền về đờisóng riêng ty, bí mật cá nhân, bí mật gia đính trong bối cảnh công nghiệp 4.0 Đưa rakiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật,

Các công trình nghiên cứu trên nhìn chung đều có pham vi nghiên cửu rộng, đã

phân tích và đánh giá được thực trạng bảo vệ quyền bí mật đời tư và dua ra quan điểm,

giã pháp hoàn thiện pháp luật cũng rhư tăng cường bảo đêm quyên bí mật đời tư hiệnnay Tuy nhiên tác giả nhận thay một số công trình nghiên cứu chưa đề cập rõ dén việc

ap dung pháp luật một cách có hệ thông và khia cạnh lý luận va cả khía canh thực tiền.trên một dia ban cụ thé Do đó, với phạm vi và đối tượng nghiên cứu, dé tai luận văn

ma tác giả lựa chọn là môt dé tài có tính mới, độc lập Luận văn kệ thườa và hoc héi cáccông trình nghiên cứu trước đây, đề cập có hệ thống trên cả phương điện lý luân vàthực tiến, có giá trị tham khảo về mặt lý luận, cũng như góp phan nâng cao liệu quả

thực biên pháp luật về bảo vệ quyền bí mật đời tư trên dia ban tinh Bắc Ninh nói riêng,

trên phạm vi cả nước noi chung.

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cửu những vên dé lý luận, các quy đính của pháp luật luậnhành về bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư thực tiền thực hiện tại Bắc Ninh và những.giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyên đối với bí mat đời tư

Trang 13

322 Vé thời gian

Luận văn tập trung nghiên cứu các quy đính pháp luật nam 2013 dén nay và lay

số liệu thực tê trong khoảng thời gjan năm 2017-2022

323 TÈ không gan

Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cửu các quy đính về bảo vệ quyên đối với bimật đời tư trong pháp luật Viét Nam, pháp luật quốc tế và pháp luật của một sô quốc

gia trên thê giới

4 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

41 Mũic đích nghiên cin

Trên cơ sở làm rõ một số van đề về lý luân và tực tiên về bảo vệ quyền dai với

bi mật đời tư xác đính những điểm còn bat cập trong thực tiễn dé từ đó đưa ra một sốkiến nghị trong việc hoàn thién hệ thông pháp luật và giải quyết tranh chap liên quanđến bảo vệ quyền đổi với bi mat đời tư

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề đạt được mục đích trên, luận văn dat ra các nhiém vụ nghiên cứu sau:

- Nghiên cửu những van đề ly luận về bảo vệ quyên đối với bi mật đời tư

- Nghiên cứu các quy định của của pháp luật V iêt Nam và pháp luật của mét so

các quốc gia trên thê giới về bảo vệ quyền đổi với bí mat đời tư

- Nghiên cứu thực tiễn trực hiện pháp luật về bảo vệ quên đôi với bi mật đời tự

trên dia ban tinh Bắc Ninh

- Nghiên cứu các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về các giải pháp nâng cao hiéuquả thực thi việc bão vệ quyền đổi với bi mật đời tư trên địa bàn tinh Bắc Ninh

Š Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu

§.1 Phuong pháp luận

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa hoc duy vật biện chứng của chủ

nghiia Mác - Lênin như một phương pháp chung cho toàn bộ luận văn Các quan điểm.của Đăng công sản Việt Nam bảo vệ quyên nhân thân nói chưng và bảo vệ quyền đôi

với bi mat đời tư nói riêng,

5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ the

Trang 14

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Luận văn tim kiềm, tổng hop các quy định:

của pháp luật, các vụ việc, vụ án có liên quan, từ đó phân tích các quy định của pháp

luật rôi sau đó đưa ra những đánh giá, tình luận và thực tiễn áp dung pháp luật

- Phương pháp so sánh: Luan van so sánh Bộ luật dân sự năm 2015 với bô luật

dân sự những năm trước đó, so sánh quyền riêng tư với quyên đối với bi mật đời tư,

Thông qua việc so sánh rút ra những điểm mới, đánh giá những uu đêm cũng như hạn

chê của pháp luật luận nay

- Phương phép thn thập số liệu: Luân văn thu thập, tổng hợp và phân tích các số

liệu dé nói lên thực trang áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền đối với bí mật đời từ tạiTinh Bắc Ninh và tại Việt Nam

- Phương pháp dién giải, quy nạp: Luận văn dién giải những nội dung nhữngquy đính pháp luật áp dung trong thực tê bảo vê quyên đôi với bi mat đời tư, qua đó rút

ra những đánh giá về việc áp dụng pháp luật nhằm đưa ra những giải phép để hoàn

giá một cách chính xác những thông tin được coi là bí mat đời tư, xác định những hành.

vi bi cơi là xâm phạm quyền đối với bi mật đời tư của cá nhân; cũng như xác định môiquan hệ giữa quyền đối với bí mật đời tư với quyền nhân thân khác,

6.2 Ý nghĩa thực tien

Kết quả của luân văn chỉ ra một cách 16 nét thực trạng việc ấp dung các quyGinh pháp luật về bảo vệ quyên đôi với bí mat đời tư ở tinh Bắc Ninh và cũng như ởnước ta hiện nay Đề từ đó phát huy những điểm mạnh, mất tích cực hay đưa ra những.giã pháp khắc phục, hoàn thiện những mat hạn chế, tiêu cực trong việc thực hiện bảo

vệ quyền đối với bí mật đời tư biên nay, đó là cơ sở quan trong để các cơ quan có

Trang 15

thấm quyên có thé sửa đổi, bé sung, hoàn thiện pháp luật trong lính vực tương ứngBên cạnh đó, luận văn cũng có thé 1a nguôn cung cấp thông tin, kiến thức, luậnđiểm cho công tác giảng day, nghiên cứu chuyên ngành và quyền con người nóichung va bảo vệ quyên đôi với bí mật đời tư nói riêng.

7 Kết cầu của luận văn

Bên cạnh Phân Mở đầu, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo, thì nội

dung của luận văn gom hai chương:

Chương 1: Một sô van dé lý luận về bảo vệ quyên đôi với bi mat đời tư

Chương 2: Quy định của pháp luật việt nam liên hành về bảo vệ quyền đói

voi bí mat đời tư

Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền đố: với bi mat đời tư tai tinh bắc ninh

và một số giải pháp nâng cao hiéu quả thực thi pháp luật

Trang 16

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE BẢO VE QUYEN DOI VỚI BÍ MAT ĐỜI TƯ”1.1 Khái niệm, đặc diem bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư

1.1.1 Khải wigm “Bảo vệ quyên đối với bí mit đời tr”

Những khái niém về các quyền nhân thân từ lâu đã luôn là đề tài được các nhalàm luật nghiên cứu và tranh luận Trong số các khái niém về các quyền nhân thânkhông thé không nhắc đên khá niém “bảo vệ quyên đối với bi mật đời tơ" Nhung

để biểu rõ thê nào là bảo vệ quyên đối với bí mat đời tư cân phải lam 16 khéi tiệmthé nào là “bí mật đời tư” và thé nao là “quyên đổi với bí mật đời tu” “Bí mật đờitư” là những cum từ đã xuất hiện từ BLDS 1995, song việc định ng†ĩa cum từ trêncho đền nay vận là một đề tài nong hồi

Theo từ dién tiếng việt “bí mật” là kín đáo, không dé lô ra bên ngoài, lànhững thông tin chỉ được chủ sở hữu thông tin được biết hoặc những người được

chủ sở hữu thông tin cho biết Theo TS Lê Đình Nghĩ: “Những thông tin được xác

đình là bi mất chỉ mang ý nghĩa tương doi“! Tác gia hoàn toàn đông tình với nhận.định trên Vì méi cá nhân đều có những quan điểm, lối sông riêng nên bí mật cũngriêng, cùng là một van đề nhưng không phải ai cũng coi đó là bí mat Thông tin bímat 1a những thông tin nhạy cảm có thể néu để cho người khác biết sẽ gây ảnh.hướng xấu, gây thiệt hại cho bên cân che giâu Do vậy những thông tin này chỉ cóngười nam giữ bí mật hoặc những người liên quan dén bi mat được biết Có thé dựavào các tiêu chí sau dé đưa ra các các xác định tính bi mat của thông tin:

- Thứ nhất, bản thân thông tin đó mang tính bi mật Thông tin đó nói vềthuân túy cuộc sống riêng tu, thâm kín của cá nhân Co thé xác định tính bí mat của

thông tin dựa vào các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước có thậm quyền ban

hành xác đính 16 đó là bí mat ma không được tiết lô hoặc xâm pham

- Thứ hai, người năm giữ thông tin không muốn để cho ai biết, có thé cá nhân.

này đã áp dụng moi biện pháp bảo vé không dé cho người khác biết được

' Lê Dinh Nghị, (2008), Luin án “Quyền bimit đời tư theo quy dinh của pháp Init Dân sx Việt Nam”,

trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 17

- Thứ ba, giữa chủ nhân của những thông tin bi mật với cơ quan, tô chức, cánhân khác đã có sự thỏa thuận về nghĩa vụ giữ bí mật và không làm ảnh hưởng dénlợi ich của Nhà nước, xã hội Vi đụ: Một người ký hợp đông tư van pháp luật vớimột tô chức hành nghệ luật sư liên quan đến giải quyết tranh chap tai sản sau hônnhân của người đó Theo hop đông tô chức hành nghề luật sư phải có nghia vụ

“bão mật thông tin theo quy định pháp luật” những thông tin ma người đó cung cập

và phéi chiu trách nhiém khi vi phạm hợp đồng

Đối với khái niém “đời tu” thi nó là một từ Hán Việt, trong đó “doi” ở đây làđời sống, cuộc sống hang ngày, còn “tu” nghĩa là riêng, thuộc về mét cá nhân nhatđịnh Như vậy, đời tư là cuộc sông của một cá nhân, có thể hiểu những thông tinliên quan dén đời tư có thé là các thông tin liên quan đền các yêu tô như tinh thân,vật chat hay các môi quan hệ xã hội

Qua 2 khái niêm “bí mat” và “đời tư" thi ta có thé hiểu 2 khái niém này liên.quan chặt chế đến nhau đề từ đỏ liễu ra được khái niém của cum từ “bí mật đời tư”

“Bi mật đời tu” có thé được hiểu là tất cả những thông tin xoay quanh đời sông củamột cá nhân, thông tin đó cân được giữ bí mật, không ai được phép xâm pham, công,khai khi chưa được chủ sở hữu thông tin cho phép Hoặc Bí mật đời tư cũng có thểđược hiểu là những g gắn với nhân thén con người, đó có thé 1a những thông tin vềtình cảm, tiền bac, sức khỏe gắn liên với một cá nhân mà người nảy không muôncho người khác biết Vay nên bat cứ ai có những hành vi đã được quy đình trongHiến pháp hay BLDS như thu thập, công bó thông tin, từ liệu về đời tư người khác

ma không được sự đông y của chủ sở hữu thông tin thi đều là xâm phạm bí mật đời

từ Co thé tóm chung lại là néu những bí mật đó không xâm phạm lợi ích Nhà nước,lợi ích công công xêm pham quyên và lợi ích hợp pháp của người khác, thi khi một

cá nhân muôn có hành vi sử đụng thông tin đó dưới bat kỳ hình thức nào thì đềuphải có sự dong ý của chủ sở hữu thông tin

Từ những phân tích trên, tác gid đưa ra khái miém “bí mật đời tư” và khái

niém “quyên đổi với bí mat doi tư” như sau:

Trang 18

“Bi mật đời tư là những thông tin trong quá khứ và hiện tai liên quan đên cuộc

sông của một cá nhân, ma cá nhân đó không muốn tiết 16”

“Quyên bi mật đời tư” là mét quyên nhân thân của con người được quy định

trong Hiến pháp và pháp luật, cần được tôn trong, bảo đảm vả bắt khả xâm phạmthông tin liên quan dén một cá nhân, ma cá nhân đó không muôn tiết 16”

Quyên đối với bí mat đời tư được thừa nhận réng rất trong pháp luật nhiêu

nước trên thé giới và được ghi nhận trong các điều ước quốc tê quan trọng Cùngvới sự phát triển kinh tế - xã hội, quyền đối với bi mat doi tư ngày cảng được bảo

dam từ đó các phương thức bảo vệ quyên đối với bí mật đời tư cũng có sư thayđôi dé pha hợp với ting giai đoạn lich sử Voi chế độ Nhà nước xa hội chủ nghia

của nhân dân, do nhân dân và vi nhân dân ở nước ta, thì việc bảo đảm các quy

định pháp ly là đặc biệt cân thiết, yêu cau các cơ quan Nhà nước và xã hội thựchiện một cách nghiêm chỉnh Cùng với quy đính pháp luật, các cơ chế bão damcho quyền đối với bí mật đời tư luôn cân phải phối hợp hiéu quả với nhau dé bảo

dam thực thi một cách chính xác quyền đôi với bi mat doi tư

Quyền đối với bí mật đời tư là một quyền nhân thân, cho nên việc bảo vệquyền đổi với bí mật đời tư của mét cá nhân cũng được nhà nước đảm bảo và tôntrọng trong suốt cuộc đời của họ Nhà nước đã quy định rất đa dạng các biện pháp

bão vệ quyên đôi với bí mật đời tư của cả nhân nhy biên pháp dân sự, biện phép

hành chính, biện pháp hình sự với chung một mục dich do là ngắn chặn các hành vi

xâm pham quyên đối với bí mật đời tư, khôi phục lại tình trang ban đầu cho người

bị xâm phạm và buộc người có hành vi xâm phạm phải bôi thường thiệt hei da xảy

ra cho người bị xâm phạm.

Từ những phân tích trên đây, tác giả nhận định, cân phải dua ra một khá: niệm

16 ràng về việc bảo vệ quyên đôi với bi mat đời tư Theo TS Lê Dinh Nghị: “Bảo vệ

quyền bi mật đời tư là các biện pháp do pháp luật quy định, theo đó cá nhân cóquyền tự bảo vệ bí mật đời tư, quyền yêu câu cơ quan Nhà nước có thâm quyên

Trang 19

khác bảo vệ quyền bi mật đời tư khi bi xâm phạm”?, Tác gả hoàn toàn đồng tình

với khai niém của TS Lê Dinh Nghu, song tác gia nhận thay xã hội luôn luôn van

hành và phát trién, do đó việc quyền đối với bi mật đời tư bị xêm phạm bang những.hành vi ngày một tinh vi hơn, do đó có thé vượt qua phạm vi bảo vệ do pháp luậtquy định Vì vậy, tác giả nhận thay cân mở rông phạm vi của việc bảo vệ quyên đổi

với bí mat đời tư.

Qua đây tác giả đưa ra khá: niém bảo vệ quyên đổi với bí mật đời tư như sau:

“Bảo vệ quyên đối với bí mat đời tư là việc cá nhân bị xâm phạm quyền thực hiện

các biện pháp không trái với quy định pháp luật, theo đó cá nhân được tự mình hoặc

yêu câu các cơ quan có thêm quyền đảm bảo quyên lợi cho ban thân”

1.1.2 Đặc điểm bảo vệ quyén đôi với bí mat đời te

Thứ nhất, bảo về quyển bí mật đời tư được pháp luật đâm bảo tuyệt đối, trừ

trường hợp pháp luật có guy dinh khác.

Moi cá nhân đều được pháp luật bảo hộ quyên đố: với bi mat đời tư nói riêng vàcác quyền nhân thân nói chung Mặc da quyền đổi với bí mật đời tư của mai cá nhân làkhác nhau nhung lai được pháp luật bảo hộ là nhu nhau Bảo vệ quyền đôi với bí mậtđời tư được đâm bảo không chi trong cuộc sông hàng ngày của cá nhân ở nơi cư trú macòn được đảm bão ở môi trường xung quanh, bat cứ nơi nào có thê bảo vệ được Bên

canh đó, bảo vệ quyên đối với bi mật đời tư của cá nhân được ghi nhân và bảo vệ trongsuốt cuộc đời của cá nhân và ngay kể cả khi cá nhiên đã chết hoặc bị tuyên bé là đấ

chất Khi cá nhân còn sông, việc thu thập, công bồ thông tin bí mật của cá nhân có théảnh hưởng xâu đến chỉ riêng minh cả nhân đó thôi, tuy nhién dén khi chủ sở hữu thôngtin đã chết, thì những thông tin bi mật cũng cân được bảo mat lĩ dé không ảnh hưởngđến những người thân thích của người đó Điều này chúng tỏ, luật pháp rước ta cũngrất chủ trong quan tâm sâu sắc đến van dé này, không để những người ở lại sau khôngnhững chịu nối buôn mật người thân mà con không dé họ bị ảnh hưởng tâm lý donhững van đề xung quanh khác Tuy vay, vẫn có những ngoại lệ với một sô đổi tương

` Lậ Dinh Nghị, (2008), Luin án “Quyền bimit đời tư theo quy dinh của pháp nit Dân sx Việt Nam”,

trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 20

nhất định Những quy đính về ngoại lệ này dé nhằm mục dich bảo vệ lợi ích công cônglợi ích quốc ga Ví du như quy định về người có nghia vụ kê tài sản, thu nhập nhằm.phòng chồng các hành vi bao che, giầu diém tham những

Thứ hai, ngăn chặn nhữmg hành vi vi phạm pháp luật

Quy đính của pháp luật về bảo vê quyền đối với bi mật đời tư là cơ sở để giảiquyết tranh chấp phát sinh và xử lý vi phạm nhằm mục đích rên đe, giáo dục đổi vớicác hành vi xêm phạm dén bi mật đời tư mét cách bat hợp pháp Bên cạnh do, pháp

luật bảo vệ quyên đôi với bí mật đời tư còn có mục đích xây dựng, nâng cao ý thức tôn.

trong pháp luật, tôn trong và bảo vệ bí mật đời tư của người khác

Thứ ba, chit thé có trách nhiệm bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư rất da dạngQuyên đối với bi mật đời từ là một trong những quyền cơn người cơ bản nênchủ thé hưởng quyên phải là tất cả moi người, không phân biệt giới tính, cling tộc, tôngiáo, địa vị kế cả những chủ thé bị mất năng lực phép luật và bị han chế năng lựchành vi Chủ thé vi pham quyên đối với bí mật đời tư cũng được hiéu 1a tất cd moingười, có thé là các chủ thê công quyên (cơ quan nha nước) hoặc 1a các chủ thé tư (cá

nhân, doanh nghiệp và các tô chức tư nhân), nhưng khác với chủ thé hưởng quyên, chủ

thé vi pham quyên chỉ chịu trách nhiém phép lý khi có đủ năng lực hành vì và có ninglực pháp luật Đôi với các chủ thé có trách nhiém bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư,

do sự đa dang của các chủ thé hưởng quyên và chủ thé vi phạm quyên, đẳng thời quyềnđổi với bi mat đời tư là một trong những quyền cơn người cơ bản, dé bị xâm pham và

có ảnh hưởng nghiêm trong dén danh dự nhén phẩm, uy tín của chủ thể, ảnh lưởng lâudài về vật chất, tinh thân nên chủ thê có trách nhiệm bảo vệ quyền đối với bi mật đời trcũng rất đa dang đó là: các cơ quan nhà nước, tòa án, công đông tổ chức, cá nhân có

liên quan, tiệt hoặc thu thập các dữ liệu cá nhân (Vi đụ Bac s có trách niệm bảo vệ

thông tin, hồ sơ bệnh án của bệnh nhân và giữ bí mật thông tin về hỗ sơ y té của bệnh.nhân) Theo đó, cần xác đính rõ trách nhiệm, ng]ĩa vụ của các chủ thé có trách nhiệm

và thêm quyền bảo vệ quyên đối với bí mật đời tư, tránh chồng chéo về chức năngniệm vụ, dong thời hạn chế hién tượng din day trách nhiém giữa các chủ thê nay

Trang 21

Quyên tự do tin ngưỡng tên giáo là một trong những quyền nhân thân đượcHiển pháp nước ta thừa nhân, tôn trong và bảo vệ Theo do, moi người có quyền theohoặc khéng theo một hình thức tôn giáo nào Ở Việt Nam, quy tắc quản lý ly lich tư

pháp theo Luật Lý lich tư pháp năm 2009 là phải “bão dam tôn trong bí mật đời tư của

cá nhân”, đẳng thời méi cá nhân khi khai tờ khai lý lịch tư pháp không bắt buộc phảiđiện rõ tôn giáo Ở mét số quốc gia trên thê giới cũng cho phép cá nhân giữ bí mat vềtôn giáo của minh Vay nên, việc moi người thực hiện quyền tự do tín ngưỡng tư dotôn giáo cũng dong thời là thực hiện quyền đôi với bí mat đời tư

Bên canh đó, quyên đối với bi mật đời tư cũng có thé hỗ trợ thực hiện các quyên.khác dễ dâng hơn Vi du: Chi A là người từng có tiên án, tiên sự Khi chi đã chap hànhhình phạt xong và tái hòa nhập với cộng đông tai địa phương, tuy nhién chi không thékết hôn hay kiêm được một việc làm do dân làng ở đây di nghi chi là người có “vếtnhơ” Sau đó chi A đã rời lang di xứ khác, tai đây không ai biết về thông tin của chitrước đây, và chi đã có một cuộc sông bắt dau lại từ dau Chi lây chồng sinh con và làmnghề may mặc Như vay, nhờ có quyên đối với bí mật đời tư nên chị A đã thưc hiệnđược các quyên nhan thân của minh, đó là quyên kết hôn, quyền làm việc

Bên canh sự tương hộ lẫn nhau, thi giữa quyên đối với bí mat đời tư và cácquyền nhân thân khác cũng có sự xung đột, cụ thé ở đây là sự xung đột với quyên tự dongôn luận Quyên tư do ngôn luận khi bị lam dung thái quá có thé anh hưởng hoặc xâm.pham đến quyên đối với bí mật đời tư Ở thời đại xã hôi 40 hién nay, thì một cá nhânkhó có thé kiểm soát bí mat được các thông tin của bản thân Hơn thé nữa hiện nay,

Trang 22

quyền tự do ngôn luân đang là một van đề nhức nhéi trên các nên ting MXH Việc1ivetream trên facebook, tiktok dé nói xéu, bởi móc, hay cả làm lộ một số bí mat đời

tư của người khác đang xảy ra rất thường xuyên Như mới đây nhật la việc bả N.T.P.H

đã nhiêu lân livetream dé bóc mé, nói xâu các điễn viên, nghệ ấ nhân dan di làm từ

thiện

Tương tự, pháp luật thừa nhận cá nhân có quyên gữ bí mật về tình trạng sứckhỏe, bệnh tật của minh, nhung khêng được lam ảnh hưởng đến quyền cơ bản củangười khác Ví dụ: một người bi mắc bệnh HIV /AIDS có quyên giữ bị mat về căn bệnh

của minh Nhưng bí mật nay không được đâm bảo tuyệt đối trong moi trường hợp vì lý

do đảm bảo đạo đức xã hội, sức khỏe cộng dong

Qua đây có thé khẳng đính lại mét lan nữa ring quyền đổi với bí mật đời tư cómối quan hệ tác động qua lei với các quyền nhân thân khác, đó có thê quan hệ tương hộhoặc đôi khi là quan hệ xung đột lẫn nhau

1.2 Các hành vi xâm phạm quyền đồivới bí mật đời tư

Dé bão dim được quyền đối với bi mật đời tư, thì việc xác định hành vi xâm.pham là điều rất quan trong là cơ sở áp dụng pháp luật

1.2.1 Hành vi thn thập, hen gũi sit dung, công khai thông tin liêu quan dén cá

man Hanh vi thu thập thông tin liên quan dén cá nhân được hiểu là hành vi tim kiếm,

góp nhặt hay tập hợp lại những thông tin liên quan đền cá nhên Vi dụ như quay phim,chụp ảnh, sao chép hé sơ, nghe lén, theo đối Đây là hành vi được BLDS năm 2015

kế trừa từ BLDS năm 2005, Hành vi thu thập thông tin là hành vi được liệt kê đầu tiên

trong nhóm các hành vi xâm phạm quyên đôi với bi mật đời tư Điều này cho thây hành:

vi thu thập là hành wi điển hình, thường thay của tôi phạm xâm pham quyền đôi với bí

mật đời tư.

Hanh vi lữu trữ thông tin liên quan đền cá nhân, đây là hành vi mới được BLDS

năm 2015 liệt kê thêm vào nhóm hành vi xâm pham quyên đối với bí mật đời tu: Hanh

vi nay có thé được hiểu là hành vi cat gũ, sắp xép thông tin cá nhân Vi dụ rhưdownload video liên quan đến cá nhhên, cất giữ hình ảnh liên quan đến cá nhan, ghi âm

cuộc noi chuyên của cả nhân Đây cũng là một trong những hành vi thường thay và là

Trang 23

hành vi khó để khắc phục hậu quả nhật của tôi phạm xêm phạm quyên đôi với bi mậtđời tw Dién bình nhy việc cơ quan chức năng có thé điều tra và yêu cầu gỡ bai ding

xâm phâm quyền đối với bi mật đời tư của người khác, tuy nhién cơ quan chức néng

rất khó dé xác định liệu tdi phạm còn lưu trữ hành ảnh hay đoạn video nào của nạn

nhan hay không,

Hanh vị sử dụng thông tin cá nhân có thé hiéu là hanh wi lây thông tỉa cá nhân là

phương tiện dé phục vụ nhu câu, mục đích nao đó Vi dụ: Sử dụng hình ảnh của ngườikhác đăng lên MXH kiêm thêm lượt yêu thích, sử dung tai khoản MXH của ngườikhác nhằm lừa đảo chiêm đoạt tài sản Đây cũng là một trong những điểm mới của

BLDS năm 2015 so với bộ luật cũ.

Hanh vi công khai thông tin liên quan đến cá nhân, đây là một hành vi được

kê thừa từ BLDS nam 2005, được thay đổi về mặt từ ngữ, đổi từ “công bổ” thành

“công khai”, tuy vậy thì ng†ĩa của từ ngữ không thay đổi Ta có thể hiểu công khaihay công bồ là hành vi không giau diém, khoe ra, trình ra cho moi người được biếtđến thông tin đó Ví dụ như hành vi chia sé những hình ảnh, video của người khác,

hay chia sẽ những thông tin tình yêu của người khác, công khai những câu chuyện

có liên quan đến người khác Hành vi công khai những thông tin liên quan đến

người khác, nêu không được người khác đông y sẽ có thê gây ra những hau quả vôcùng nghiêm trọng do hành vi nay thường gây ra những tôn thương về mat tâm lý,

ví du như: xâu hồ, trầm cảm, tự tử Do ngày này MXH đang phát triển mạnh mẽ,niên việc đăng tai, công khai những thông tin liên quan đến quyên đối với bí mat đời

tư của người khác rất dễ dang

1.2.2 Hanh vi bóc mo, kiêm soát, thụ gi thir tin, điệu thoại, điệu tin, cơ sở đít

Hậu điệu t và các hink thức trao đôi thông tin khác về bí mật đời he

Hành vi xâm phạm quyên đôi với bí mật đời tư thông qua thư tín, điện thoại,

điện tin, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đôi thông tin khác được thé hiệnrat nhiêu trên thực tế Do ngày nay đây là những phương thức trao đổi thông tinnhanh và chính xác nhật Bên cạnh đó, ta có thé thay thư tín, điện thoại điện tin, cơ

sở dir liệu, và các hình thức trao đôi thông tin khác đều là những cơ sở lưu trữ thông,

tin và được bảo mật, vi đụ như điện thoại có mat khẩu, thư tín được dan kín Do do

Trang 24

hành vi xâm phạm những nguồn dự liệu nay thì đều được coi là hành vi xâm phamquyền đối với bí mật đời tư Day là những kho dit liệu lớn nhất, chứa dung nhiềuthông tin nhất, vì vậy khi những kho dữ liệu nay bị công khai thi rat nhiều những

thông tin cá nhân sẽ bi lộ ra ngoài BLDS nếm 2015 đã liệt kê các hành vi xâm

pham quyền đối với bí mật đời tư gồm có hành vi “bóc mở”, “kiếm soát”, “thu giữ”.Đây là nhom các hành vi có tính chất tương tự với các hành vi ở phan 1.2.1 bêntrên, cũng nhằm thu thâp, lưu trữ để có thể sử dung hoặc công khai nhằm kiêm lợi

từ thông tin do.

Bóc mở là một từ ghép, chúng ta có thể hiéu bóc mở là hành vi gỡ ra phan vỏngoài dé lay di hoặc xem phân bên trong, Ví đụ như bóc thư dé đọc nội dung mở tủ

để tìm đô vật Đây là những hành vi néu không được chủ sở hữu thông tin chopháp ma lại tư ý bóc mở thu từ, đô vật thi do là hành vi xâm phạm quyền đối với bí

mật đời tư.

Hành vi kiểm soát là hành vi chiêm quyên điều khiến một công cụ, vật dụngnao đó như kiểm soát điện thoại, thư từ Day là một hành vi vi pham nghiệmtrọng vì hành vi kiểm soát thường được dùng cho các cơ quan chức năng đang thihành nhiệm vụ mới có quyên kiểm soát một đô vật, hay thông tin của mét người,còn ngoài ra pháp luật nghiêm cam bat kì ai có hành vi kiểm soát đồ vật của người

khác khi chưa được họ cho phép.

Hành vi thu giữ là hành vi dung quyên lực dé giữ lei hàng hoa, vật dụng chờ

xử lý Đây cũng là hành vi thường được dung cho cơ quan chức năng, tuy vây hành.

vi này néu la cá nhân bình thường thi sẽ có thé được coi là hành vi xâm phạm quyền

Co thé thay hanh vi bóc mở, kiểm soát va thu giữ đều là hành vi tuyệt đôi

nghiêm cam,vi pham nghiêm trọng quyền con người Vi quyền nhân thân của mét

cá nhân được pháp luật bảo hộ, tôn trong va bat khả xâm phạm Quyên nay chỉ cothé bị xâm phạm vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạođức xã hội, sức khỏe của công đông,

Trang 25

Một điểm mới nữa của BLDS năm 2015 là việc mở rộng phạm vi xâm phạmquyền đổi với bí mật đời tư BLDS nam 2015 không chỉ quy định phạm vi xâm

phạm là thư tín, điện thoại, điện tín mà đã mở rông ra là đữ liêu điện tử và các hình.

thức trao đổi thông tia Do đó, pháp luật đâm bảo bảo vệ quyền đôi với bí mật đời

tư thông qua mọi hình thức trao đổi thông Chi cần là hành vi luật xâm pham dénthông tin bí mật đời tư được truyện tải qua các hình thức trao đổi thông tin khi chưa

được phép thi hành vi đỏ đều là trái pháp luật

1.2.3 Hành vĩ xâm phạm bat hop pháp chỗ ở của cá uhâu ;

Theo TS Lê Dinh Nghi: “Hanh vi công khai cho ở của người khác bang hình.

thức nlxư công bô dia chỉ chỗ ở ma không được pháp của người cop nhà ở là hành vixâm phạm bí mật đời tư cá nhân”” Tác giã hoàn toàn đồng tình với nhận định trên,bởi lẽ chỗ ở của một người có thé là thuê, muon hoặc mua nha, đây là các bình thứcxác lập quyên của cá nhân với nơi ở đó Day là nơi mà một cá nhân được tự dothoải mai sông và làm những việc theo y minh muốn, ma không ai có quyền cam

căn Mặc đủ hành vi xâm pham chỗ ở là hành vi vi pham quyên riêng tu, song hành:

vi này có thé di cùng với những hành vi vi pham quyên đối với bí mat đời tư như

xâm pham chỗ ở nhằm thu thập, lưu trữ thông tin bí mat đời tư cá nhân.

Hành vi xâm pham chỗ ở thé hiện qua 3 hành vi là xâm phạm chỗ ở trái

phép, hành vi can trở trái pháp luật, hành vi công khai chỗ ở, dia chỉ nha.

Đôi với hành vi xâm pham chỗ ở một cách trái phép là hành vi vào nhà, nơi

ở, chỗ ở của người khác khi chưa được phép Khi một người đã xác lap được quyền

đôi với chỗ ở, nơi ở đó, không chỉ là mua mà ngay cả việc thuê hoặc mượn chỗ ở thi

các cá nhân khác phải tôn trong cho dù là chủ sở hữu nhung đã cho thuê, cho mượn nơi ở đó.

Đối với hành vi can trở trái pháp luật thi có thê hiểu là hành vi ngắn cản, camcan cá nhiên vào nơi ở, chỗ ở của ho trái pháp luật Đây là hành vi cưỡng chế, dungcác biện pháp như đe doa, dung vũ lực, hay những công cụ, phương tiện bịt chat lôivào nơi ở, chỗ ở một cách trái phép Đây là hénh vi vi phạm nghiém trong quyền tự

` Lễ Dinh Nghi, (2008), Luin án “Quyén bí mật đời từ theo quy định của pháp bật Din sự Việt Nam”,

trường Daihoc Luật Hà Nội

Trang 26

do nơi chốn của một cá nhân theo Hiên pháp, hành vị cần trở chỉ các cơ quan chứcnăng khu đủ các điều kiên thì mới có quyên ngắn cản hay cam cần một người vàonơi ở, chỗ ở của họ Vi du như Công an có quyết định phong téa nhà của cá nhân A

dé điều tra về một hành vi phạm tôi, thì khi đó A mới không được quyền vào nhàcủa bản thân Còn các cá nhân khác không có quyên cam can điều nay, đây 1a

hành wi trái pháp luật nghiêm trọng

Đối với hành vi công khai chỗ ở, dia chỉ nhà ma không được phép của người

có nhà ở Hành vi công khai nha 6, dia chi nhà của người khác ở nước ta là điều hệtsức bình thường Vi dụ có người hỏi chỉ đường đến nhà anh A thì hàng xóm quanhnha anh A sẽ chỉ đường đến đó Mặc dù không phải là hành vi được dé ý nhiéu tuyvậy, việc công khai, khai báo thông tin liên quan đến người khác khi chưa đượcphép là hành wi trái pháp luật dân sự nước ta Ở các nước phát triển trên thé giới thìhành vi này được xem là xâm phạm quyên riêng tư cá nhân Vi theo Hiền pháp năm

2013 quy định moi người có quyền bat khả xâm phạm về chỗ ở Cụm từ “bat khaxâm pham” được ding trong quy đình dé bao hàm moi khía canh liên quan dénthông tin noi ở, chỗ ở của cá nhân từ thông tin, địa chỉ đến việc ra vào nơi ở chon ở

cau cá nhân, yêu cầu moi người tồn trong,

1.3 Phương thúc dân sự bão vệ quyền đối với bí mật đời tư

_ Theo BLDS năm 2015 xác định quyên đôi với bí mat đời tư là một trong các

quyên nhân thân, do đó các phương thức bảo vệ quyên nhân thân cũng chính là các

phương thức bảo vệ quyền bí mật đời tư Điều 11 BLDS năm 2015 quy định các

phương thức bảo vệ quyên quyên dan sự như sau:

Thứ nhất, công nhân, tôn trọng, bảo về và bảo đâm quyén dân sự cla minh

Đây được xem như là nguyên tắc cơ bản và được quy định tại điêu 2 của BLDS 2015 Chủ sở hữu của bí mật đời tư khi bị xâm phạm có quyền yêu câu Tòa

an, cơ quan nhà nước có thâm quyên bảo vệ cụ thé:

- Khi quyền đối với bi mật đời tư của cá nhân bị xâm phạm thì Toa án, các

cơ quan nhà nước có thâm quyền sẽ công nhận quyên đối với bí mật đời tư của chủ

thể

- Khi quyên đối với bi mật đời tư bị xâm phạm thì các cơ quan nhà nước cóthẩm quyên sẽ tôn trong quyên của chủ thé khi bị xâm pham

Trang 27

- Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền sẽ bảo vệ quyền đối với bí mật

đời tư của các chủ thé néu bị xâm pham.

- Quyên đối với bí mật đời tư của các chủ thê được xác lập, thực hiện theo

các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự sẽ được pháp luật bảo đảm Khí quyền

đổi với bí mật đời tư bị xâm phạm thi các cơ quan nha nước có thâm quyên sẽ bảo

vệ bằng cách công nhận quyên, cu thé bằng các biện pháp cưỡng chế:

+Buộc cham đút hành vi xâm phạm

Đây là phương thức khá phô biến va được nhiêu người sử dung Việc buộc

châm đút hành vi xâm phạm nhằm tránh tình trạng tiệp tục gây ra những thiét hại

cho người mang quyên V ê nguyên tắc, moi chủ thé được thực hiện các hành vi theo

ý chí của minh nhung không được gây thiệt hai, ảnh hưởng đến lợi ích của Nhànước, lợi ích công cộng và quyên, lợi ích hợp pháp của người khác Do vay, trong

quá trình thực hiện các phương thức này, chủ thể có quyền thực hiện thông báo, yêu

cầu chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm phải châm đút hành vị đó Ưu điểm của

phương thức này là kha năng bảo vệ quyên dân sự mot cách nhanh chóng, kịp thời,

trong nhiêu trường hop có thê tránh được thiệt hại xây ra

+Buộc xin lỗi, cai chính công khai

Thông thường, phương thức này thường được áp dung đông thời với phươngthức buộc châm đứt hành vi xâm phạm, tuy nhiên lại khó áp dụng hiệu quả Vi khí

người bị xâm phạm quyên đối với bi mật đời tư trong trường hop này chủ yêu liên quan đến danh du, nhân phan, uy tín, được thực hiện qua các hành vi đăng tải hình

ảnh, video nhay cảm, hoặc tung tín don sai sự thật nhằm bôi nhọ, nói xâu cá nhân va

tổ chức trên báo, tốc đô lan truyền thông tin rat nhanh chong đặc biệt là trong môi trường mạng xã hội.

Có thé thay, nêu người bị xêm phạm quyền đối với bí mật đời tư đã trực tiếp

yêu câu người xâm pham phải châm đút hành vi, xin lỗi, cải chính công khai mà

người này van không thực hiện thi người bị xâm pham có quyên yêu câu Tòa án buộc người có hành vi xâm phạm phải châm đút hành vi xâm phạm, xin lỗi, cai chính.

+ Buộc thực hiện nghĩa vụ

Trong các quan hệ pháp luật dan sự thuân túy, quyên của bên nay là nghĩa vụ

tương ứng đối với bên kia và ngược lại Như vậy, ngiĩa vụ là cái rang buộc cực ky lớn, nó mang tính bat buộc mà dù trong tình huồng nào (trừ trường hợp bat khả kháng, trở ngại khách quan) thì người có nghia vụ cũng phải thực hiện nhằm bão dam quyên cho bên còn lại Nghia vụ phải thực biện có thé do thỏa thuận hoặc do

Trang 28

= o

pháp luật ân định Buộc thực hiện nghia vu co thé do cá nhân, pháp nhân tu bảo vệhoặc yêu cầu cơ quan nhà trước bão vệ

+ Buộc bồi thường thiệt hại

Biên pháp nay được áp dung trong trường hợp đã có thiệt hại về sức khỏe, tải

sản, danh dự, hân phẩm, uy tín, xảy ra Yêu cau bôi thường thiệt hai | thường có thé

ap dung độc lập hoặc kết hop với các phương thức khác nh buộc chấm dứt hanh vi

xâm phạm Việc xác định mức bôi thường hoan toàn phụ thuộc vào người mang

quyền trên cơ sở théa thuận, đồng ý từ người được yêu câu bôi thường cũng như các chúng từ, gây biên nhận hợp lệ về các khoản chi phí đã bỏ ra dé khắc phục thiệt

hei Bude bôi thường thiệt hai thường được cá nhân, pháp nhân yêu câu cơ quan nhà

nước có thêm quyền áp dung trong trường hop có thiệt hại về quyên tải sản.

Việc buộc bôi thường thiệt hại phải có đây đủ các căn cứ Co thuật hại xảy ra,

Có hành vị trái pháp luật xâm phạm quyên đối với bí mật đời tư, Có môi quan hệ

nhân quả giữa hành vi trái pháp luật xêm pham quyên đổi với bí mật đời tư với thiệt

hai xây ra, Có lỗi của người gây thiệt hai

_ + Hủy quyết định cá biệt trái phép luật của cơ quan, tô chức, người có thâm

quyên

Phương thức hủy quyết đính cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức,

người có thâm quyền chỉ có thể được thực hiện bởi cơ quan, tổ chức có thâm quyên.

Quyết đính cá biệt là loại quyệt dinh được ban hành trên cơ sở các quyết định chủ đạo, quyết đính quy phạm với muc đích giải quyết các công việc cụ thể được áp dung một lan Quyết định cá biệt trực tiếp làm phát ‘sinh, thay đôi hay châm đút một

quan hệ pháp luật cụ thể Tính đặc trung của quyết định cá biệt thé hiên Chi ap

dung một lần Giá trị pháp ly của quyết định cá biệt sé kết thúc khi quyết định được

thực hiện, Có đối tượng áp dung cụ thé Chi có đối tương được nêu đích danh phải

tuân thủ quyết định hành chinh cá biệt tương ứng,

Tính trái pháp luật của quyét dink cá biệt có thể xuất phát từ việc ban hành.

không đúng thêm quyên, trình tư, thủ tục, hoặc nội dung trái với quy định của pháp luật, vi pham đạo đức xã hội ảnh hưởng đến quyên và lợi ích của người bi áp dung

quyết định

Dé bảo vệ quyền nhân thân của minh, cá nhân, pháp nhân phải yêu câu cơ

quan có thâm quyên hủy quyết định cá biệt mà minh cho 1a trai pháp luật thông qua đơn khởi kiện tới Tòa án nhân dân có thâm quyền.

+ Yêu câu khác theo quy đính của luật

Trang 29

Ngoài những phương thức bảo vệ quyền đối với bí mat đời tư kề trên, do

quan hệ nhân thân và các yêu cầu của các chủ thể rất đa đạng, phong phú nên có thể

con có những yêu cầu khác trong quan hệ nhân thân cụ thé Vàcũng để tạo sự thông thoảng và linh hoạt hon trong các phương thức bảo vé quyên đôi với bí mật đời ty,

đây cũng là sư thê hién đông bộ trong toàn hệ thông pháp luật.

1.4 Pháp luật quốc tế và pháp luật của một so quốc gia về bảo vệ quyền đốivới

bí mật đời tư

1.41 Pháp luật quốc té về bảo vệ quyền đối với bí mat đời fe

Trong các công ước quốc tê và phép luật của một số quốc gia không quy định

về quyên đối với bí mat đời tư mà quy định về quyên riêng tu: Tuy nhiên, chúng ta

có thể dua trên những quy định về bí mật đời tư trong quyên riêng tư ở một số công

ước quốc tế dé phân tích quyền đối với bí mật đời tư

Trong Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền 1948 (UDHR), Điều 12 ghi nhận:

không ai phải chiu su can thiệp một cách tùy tiên vào cuộc sống riêng từ, gia định,

nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tin cá nhân, moi người

đều có quyên được pháp luật bảo vệ chong lai sự can thiệp và xâm phạm như vay

Trong Công ước quốc tê về các quyền dan sự và chính trị 1966 (ICCPR),Điều 17 nêu rằng Không ai bị can thiệp một cách tủy tiện hoặc bất hợp pháp déndanh dự và uy tin Moi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chồng lai nhữngcan thiệp hoặc xâm phạm như vậy.

Cä hai văn bản trên đều có hiệu lực trên lãnh thô V iệt Nam, mỗi cá nhân déu

được Nhà nước bảo vệ quyên riêng tư nay Từ quy đính về quyền riêng tu có thể

biểu quyền đối với bí mật đời tư được bão vệ theo hai văn bản trên là những bí mật

về tư liệu cá nhân, gia nh, nơi ở, nơi làm việc, và thông tin liên lạc, được bảo vệ

trước moi hành vi thu thập, phát tán, theo đối, xâm phạm, kiểm soát mét cách tráipháp

'tps./fAnatdtongg2a viUquy-đinh-ve-quyen-bimat- doš-tu-trdng-các-văn-ban- guy-pháam:pháp- bat, truy cập ngày 20/7/2023

Trang 30

1.42 Pháp luật của một số quốc gia về bảo vệ quyều đôi với bí mat đời te

Ở Pháp, luật pháp nước nay quy định tất cả moi người đều được bão vệquyền riêng tư thông qua nhiều quy đính Du vậy, tương đông với BLDS ở nước ta,BLDS Pháp chưa có định nghĩa chính xác khái niém và phạm vi những quyên riêng

tư đó Dau năm 1988, Toa án Pháp có một hướng dan về quyên riêng ty, trong đóbao gồm: Chuyên tinh cảm, các môi quan hệ, cuộc sông thường ngày, tư tưởngchính tri, việc lam hay đức tin và tình hình thể chất Quyên riêng tư chống lai sựxâm phạm nội dung trên mà không được sư cho phép bởi tất cả moi người, không

có đối tượng ngoai lệ nào Tóm lại theo pháp luật dan sự nước nay quyền riêng tưluôn được bảo vệ cho moi đối tượng trong xã hôi Bên cạnh đó, bảo vệ quyên riêng

tu của cá nhân gồm cả thông tin đưa ra công công và tại nơi riêng tư của đôi tương,

ngoai trừ trường hợp đôi tương công khai thông tin của mình có chủ ý,

Hiện pháp Nhật tôn trọng quyên tự do của mét cá nhân, cho phép họ tự do

lựa chọn cuộc sông, miễn sao không lam ảnh hưởng đến người khác, vi dụ không

xây nhà nhìn vào nhà người khác Luật bảo vệ những thông tin cá nhân của nước

Nhật thì những thông tin liên quan đến cá nhân hoặc những thông tin có thể dung dé

xác định, phân biệt công dân sẽ được coi là thông tin riêng tư của một cá nhân và

được pháp luật bao vệ Tòa án Nhật Ban đã giải thích về quyên bí mat đời tư cũngnhư xác dinh phạm vi của quyền nay, cụ thé một cá nhân có quyền quyết định thôngtin của cá nhân minh và sẽ không bi công bó thông tin nêu không có lý do chính:

đáng Sẽ là xâm pham quyên bi mật đời tư cá nhiên khi có hènh vi xâm phạm những

thông tin có liên quan dén đời sông riêng tư của cá nhân ma cá nhân đó mong muôngiữ bi mật, là những thông tin mà công dong hiểu biết và gây ảnh hưởng đến chủ sở

huu thông tin.

Hi đồng Calcutt ở Vương quốc Anh định nghĩa: Quyền riêng tư là cácquyền của cá nhên được bảo vệ dé chông lại sự xâm nhập vào đời sóng cả nhân hay

công việc của minh (hoặc những người trong gia đinh) bằng các phương tiện vật ly

trực tiếp hoặc bang cách công bó thông tin

Trang 31

Hiến pháp Nga cũng quy đính mỗi cá nhân đều có quyên bi mat về đời tư, giađịnh, có quyền được bảo vệ nhân pham, tên tuổi, bi mật thư tín, điện tin, điện thoạiViệc han chê quyền này của cá nhên phải được thực luận trong khuôn khô pháp

luật;

Như vậy, nhìn chung có thé thay rang pháp luật các quốc gia trên thé giớicũng khẳng định “quyên đối với bí mật đời tu” là quyên của một cả nhân, can được

pháp luật tôn trong và bảo vệ.

1.5 Lịch sử hình thành va phát triền của pháp luật dân sự nước ta trong việc

quy định bảo vệ quyên đôivới bí mật đời tư :

Ngay từ khi lật do được ach thông trị của thực dân Pháp, dat nước được độc lập

thì bản Hiến pháp dau tiên năm 1946 của nước ta đã quy đính vệ “bao vệ quyền đôi với

bi mật đời tw” Vì cuộc kháng chiên chồng giắc ngoại xâm của nước ta luôn nhằm mụcdich độc lập, tự do, dan chi, niên van đề “bảo vệ quyên đối với bi mật đời tu” luônđược đặt lên hàng đầu với quy đính rõ rang “Tư pháp chưa quyết đính thi không đượcbat bớ va gam cầm công dân Việt Nam Nhà ở và thư tin của công dân Việt Namkhông ai được xâm phem một cách trái pháp luật” Tuy vậy, phải dén năm 1995 trảiqua năm bản Hiện pháp thì nước ta mới ban hành Bộ luật dân sự dau tiên, đánh dầumột bước phát trién lớn trong quá trình lập pháp của Nhà nude ta Tai ky hop thứ 5,Quốc hội khóa IX, ngày 7/6/1994, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp N guyễn Đình Léc đãnêu: “ Cũng do thiệu pháp luật dân sự nên trên thực té đã xảy ra không ít những trườnghop xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp, gây thiệt hại cho tài sân cá nhan, tập thé

và Nhà tước, xúc pham danh đự, uy tín của cá nhân, tổ chức mà chưa được Nhà nước

bảo hộ một cách thích ding dé an toàn pháp lý của mỗi công dân và tổ chức trong sinh

hoạt cộng đồng còn tháp, ảnh hưởng không nhỏ dén lòng tin của nhân dân đổi vớichính quyền, gây nên sự hiểu lam về bản chất của chế đô” Điều này cho thay tamquan trọng của Bộ luật dân sx Pháp điển hóa theo Hiền pháp, BLDS 1995 đã quy dinh

chỉ tiết bảo vệ quyên đối với bi mật đời tư của cá nhân:

“Điều 34, Quyén đối với bí mat đời te

* https :/iquochoi w/huliuquochoi/anpham/Pagesnpham aspx2AnuanitemID=1972, Truy cấp lần cuối

ngày 21/7/2023

Trang 32

1- Quyển đối với bí mất đời he của cá nhân được tôn trong và được pháp luật

bảo vệ

2- Tiệc thu thập, công bề thông tin, tư liệu về đời he của cá nhân phải được

người đó đồng ÿ' hoặc thân nhân của người đó đồng ÿ, néu người đó đã chết, mat

năng lực hành vi đân sự: trừ trưởng hop thu thập, công bỏ thông tin, tư liệu theo

quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyển và phải được thực hiện theo quy

đình của pháp luật.

3 Không ai được tự tiên bóc mở, thu giữ tiêu lng thư tin, điển tin nghetrộm điện thoại hoặc có hành vi khác nhằm ngăn chan, cẩn trở đường liên lạc của

người khác.

Chi trong những trường hợp đươc pháp ludt guy dinh và phải cô lệnh của cơ

quan nhà nước có thẩm quyển mới được tiên hành việc kiểm soát thir tín điện thoai,

điện tin của cả nhân ”

Mặc đủ có sự tiên bộ nhật định trong pháp luật, tuy nhiên, sau một thời gian

áp dụng BLDS năm 1995 có những han chế bat cập và không còn phù hợp với thực

tế Dé khắc phục tinh trạng này, 14/6/2005 Quốc hôi khóa XI ki hop thứ 7 đã thông

qua BLDS năm 2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 BLDS năm 2005 ra đời đã khắc

phục được rất nhiều những van đề còn thiêu sót, chưa rõ rang đây đủ của BLDSnăm 1995 Đối với van dé bảo vệ quyền đổi với bi mật đời tư của cá nhân BLDS

năm 2005 quy định:

“Điều 38 Quyều bí mật đời te

1 Quyên bí mật đời tư của cả nhân được tôn trọng và được pháp luật bao về.

2 Tiệc thu thấp, công bé thông tin, he liệu về đời tư của cá nhân phải đượcngười đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mat năng lực hành vi dân sư

chưa dit mười lăm tuổi thì phái được cha me, vợ chẳng cơn đã thành riền hoặc

người đại điện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bề thông tin, heliêu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

3 Thư tin, điện thoại điên tin, các hình thức thông tin điện từ khác của ca nhéin được bao dam an toàn và bí mat.

Trang 33

Tiệc kiểm soát thar tin đện thoại, đền tín các hình thức thông tin điển từ kháccủa cả nhân được thực hiện trong trường hop pháp luật có quy dinh và phổi có quyếtdivh của cơ quan nhà nước có thẩm quyển ”

Quy đính trên chỉ ra rang BLDS nam 2005 đã kệ thira nộ: dung của BLDS năm

1995, tuy vậy có thé thay rằng quy định về bao vệ quyền đối với bí mật đời tư trongBLDS năm 2005 đã quy định khách quan và rông hơn so với BLDS nam 1995 Cáchành vi xâm phạm quyền đổi với bi mật đời tư của người khác không chỉ là bóc mớ,thu gũ, tiêu hủy, ngăn chăn, tích thu mà đã được quy đính khách quan hơn, tránh bé lọttôi pham Mặc dù vay, trước sự phát trién không ngùng của xã hội va da

đời của Hiện pháp năm 2013, BLDS năm 2005 dan bi lỗi thời, lạc hậu, một sô quy dinhkhông còn thực tế, không đông nhật với Hiện pháp 2013 Do đỏ, ngày 24/11/2015, tại

kỳ hop thứ 10 Quốc hộ khóa 13 đã thông qua Bộ luật Dân sự nếm 2015 đánh đầu sựphát triển vượt bậc của hệ thông pháp luật din sự trước ta

tiệt là sưa

Trang 34

Tiểu kết chương 1Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã tập trung lam 16 một so van đề lý

luận vé bảo vệ quyền đối với bi mật đời tư, cụ thể:

Pháp luật chưa đưa ra khái niém thé nao là “bí mật đời tu”, “quyền doi với bímật đời tư” và khát niêm “bão vệ quyên đối với bí mat đời tư”, do vậy đây van làmột van dé gây nhiéu tranh cãi Luận văn đã di sâu phân tích và trình bảy khá: niém

“bí mật đời tư”, “quyền bi mật đời tư”, từ do rút ra khái tiệm “bảo vệ quyền đổi với

bí mật đời tơ” Đông thời, luận văn chỉ re các đặc điểm của bảo vệ quyền đối với bí

mật đời tư và môi quan hệ giữa việc bảo vệ quyên đối với bí mat đời tư với cácquyên nhân thân khác

Để bảo đảm được quyên đôi với bi mật đời tư, thi việc xác đính hành vi xâmphạm 1a điều rất quan trong Đây là van dé có ý nghĩa quan trọng, đó là co sở pháp

lý để Toa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền xác định các hành vi xâm pham bí

mật đời tư Từ do, luận văn cũng phân tích lam 16 các phương thức dân su bảo vệ

quyền đổi với bí mật đời tư

Bén canh đó, trên cơ sở tham khảo và ngluiên cứu, Luân văn con phân tích

bảo vệ quyền đối với bí mật đời tư dua trên sự phát trién của BLDS, Điều ước quốc

tế cũng như pháp luật của một số quốc ga khác như Pháp, Nga, Nhật Bản Đồngthời luận văn cũng trình bay lịch sử hình thành của PLDS trong quy định về bảo vệquyền đôi với bí mật đời tư Day được xem như là hình thức so sánh, phân tích phápluật trước ta khi nghiên cứu về van dé bảo vệ quyên đối với bi mật đời tư

Tử những phân tích, lam 16 các van đề lý luận trên luận văn giúp đính hướngđúng đắn, nhận tức thông nhật về bão vệ quyên đối với bí mật đời tư, đông thời đó lànhững nên tang lý luận dé tác giả sử dụng trong việc phân tích làm rõ quy định phápluật cũng nh thực tiễn thực hién bảo vệ quyên đối với bí mat đời tư ở chương 2 và

chương 3 của luận văn.

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG AP DỤNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DAN

SỰ VỀ BAO VE QUYEN DOI VỚI BÍ MẠT ĐỜI TƯ

2.1 Mặt tích cực ;

Ngày 28/11/2013, bản Hiễn pháp mới nhật được Quốc hồi thông qua Chương IIcủa Hiễn pháp năm 2013 quy định những van đề về quyền cơn người, quyền công danvới những điểm mới va rat tiên bô Chủ thé của quyền đôi với bí mật đời tư nói riêng

và quyền cơn người nói chung trong hệ thông pháp luật nước ta không chi mai công

dân Việt Nam ma đã mỡ rộng ra là tất cd mọi người với tư cách là một thanh viên của

xã hôi, người nước ngoài co mặt trên lãnh thé Việt Nam cũng được Hiện pháp va

pháp luật dân sự V iệt Nam bao đảm quyền cơn người Những quy định mới này đã théhiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta la mở cửa, hội nhập quốc té mộtcách toàn điện, phát triển các quy dinh pháp luật dua trên Luật nhân quyền quốc tế, cácđiều ước quốc té về nhân quyên

Dé bao vệ quyên đối với bi mật đời ty Điều 38 BLDS năm 2015 quy định:

“Điều ?8 Quyêu về đời sống riêng te, bí mật cá nhân, bí mat gia dink

1 Đồi sống riêng tư bí mat cá nhân, bí mật gia đình là bat khả xâm phạm vàduoc pháp luật bảo vệ.

2 Tiệc thu thập, lưu giữ: sử dung công khai thông tin liên quan đến đời sống

riêng tự bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý việc thu thập, lưu giữ sử dụng

công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên gia đìnhđồng ý, trừ trường hop luật có guy định khác

3 Thr tin, điển thoại, điền tin cơ sở dit liều điện từ và các hình thức rao đổi

thông tin riêng tir khác của cả nhân được bảo dam am toàn và bí mat

Hiệc bóc mỡ, kiểm soát, thu giữ thư tin điển thoại, điển tín cơ sở dit liệu

điện từ và các hình thức trao đôi thông tin riêng tư khác của người khác chỉ được

thực hiển trong trường hợp luật guy đỉnh

4 Các bén trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư

bi mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà minh đã biết được trong quá trình xáclập, thực hiện hợp đồng trừ trường hop có thôa thudn khác ”

Trang 36

năm 2013, BLDS năm 2015 đã có những thay đổi tiền bộ, đột phá, đề cao nhân tổ

con người, điều này phụ hợp với xu hướng hội nhập quốc tê Hiện nay, Hiền phápnăm 2013 và BLDS nam 2015 không còn sử dung cụm từ “Quyên đổi với bí mậtđời tư" mà đã chuyên thành “Đời sống riêng tu, bi mật cá nhân, bí mật gia đình”Khái niêm “Quyên đối với bí mật đời tư" và “Quyền riêng tu” có sự khác biệt.Quyên riêng tư cũng liên quan đến cá nhân, nhưng những vân dé thuộc về riêng tư

có phan rông hơn không cứ phải là bi mật, và được pháp luật bảo vệ Bat cứ cá nhân.nao cũng can có sự tư do suy ngữ, hành động đây là quyên “riéng tư" của chính ho,

và đây cũng lả một quyền tu nhiên của con người Quyền riêng tư cho phép maingười được sống theo cách của chính họ mà không ảnh hưởng đến người khác vàkhông vi phạm pháp luật Moi người co thể sinh hoạt theo sở thích, trong một môi

trường và không gian của riêng minh, tự do lua chon cách sống, cách sinh hoạt, an

mặc miễn sao sở thích của mdi người không khién họ có những hành vi vi phạm

pháp luật, thì những sở thích đó đều được pháp luật nước ta bảo vệ và tôn trọng,

Khác với sự riêng tu, bí mật đời tư lai là một phạm vi quyền hẹp hơn có một

mức độ bảo mật và riêng tư hơn Đó không chỉ đơn thuân là sóng theo sở thích, thói

quen, sự tự do của cá nhân nữa ma con có những thông tin, tư liệu ma cá nhân

không muôn công khai, bộc bạch, được giữ kin bằng các biện pháp thông thường

hoặc biện pháp kỹ thuật khác nhau.

Co thé thay rõ rang cum từ “Quyền riêng tu” là một cum từ bao ham rat

rông no không còn chỉ tập trung vào những bi mật được giau kin, ma phạm viquyền cơn người đã mở rông ra rat nhiều Khát niệm quyên riêng tu đã bao hamluôn khá: niém quyền đối với bí mật đời tư Điều nay thé hiện được sự tôn trong và

đề cao quyên được tự do trong suy negli, hành đông không còn trới buộc, củng

Trang 37

nhắc, cỗ hủ của pháp luật dân sự Day là một bước tiên của hệ thông pháp luật Viét

Nam nói chung, của pháp luật dân sự nói riêng,

Quy định của pháp luật dân sư hiện nay đã được mở rộng hơn rất nhiêu, tử quyđịnh quyên bí mat đời tư chuyên thành “đời sông riêng tư, bí mat cá nhân, bí mậtgia định”, đã phân nao chúng minh được việc Nhà nước ta dé cao quyền con người

hon, văn minh hơn.

- Hai là, quyền bí mật thư tin, điện thoại, điện tin và các hình thức trao đổi

thông tin riêng tu khác Trong thời dai 40 khi các thiết bị may mọc, truyện thôngphát triển một cách manh mẽ, việc truyền tin tức gần như được sử dung hoàn toàntrên các nền tảng MXH, có thé kế đến như: Facebook, Zalo, Instagram, Email,Telegram Day là những nên tang MXH nổi bật nhật và gần như tử người ga đến.người trẻ đều sử dụng ít nhất một ứng dung Dễ hiểu vì sao các ung dung này lạiphổ biên và nổi bật như vậy là bởi vì chúng có khả năng truyền thông tin cực kìnhanh và thuận lợi, có thé truyền hình ảnh hay thậm chí là những video có dunglượng khá lớn với đô sắc nét cao Tuy nhiên, mất trái của việc sử dung những nêntảng này là đôi khi người dùng bị những “Hacker” chiếm đoạt và sử dụng trái phéptài khoản của minh Đây là hành vi xâm phạm quyền đổi với bí mật đời tư nghiêmtrọng vì có thé làm lộ những thông tin bi mật giữa hai hay nhiéu người và thậm chi

là dig những tài khoản này dé di lửa bạn bẻ, gia đính của chính chủ tai khoản do

Vậy nên thư tín, điện thoại, điện tín và nói chưng là những phương tiện liên lạc cá

nhân là những “kênh” rất quan trọng, chứa nhiều thông tin bí mat và không thé bị

người khác tự tiên xâm pham, vì tất cả nhũng phương tiện liên lạc trên đều được ca

nhân bão mat bằng mật khẩu

Theo khoản 3 Điều 38 BLDS năm 2015 quy định: “Thư tin điển thoại, điệntin, cơ sở dit liêu điện từ và các hình thức trao đôi thông tin riêng tư khác của cá

nhân được bảo dam an toàn và bí mật.

Hiệc bóc mỡ, kiểm soát, thu giữ thự tin điển thoại, dién tín co sở dit liệu

điện tir và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác chỉ được

thực hiện trong trường hợp luật guy định “

Trang 38

Như vậy, việc nhin nhận van dé một cách toàn điện của BLDS 2015 đã chothay Nhà nước ta thực sự tôn trọng và bão vệ quyền đôi với bí mật đời tư của cánhân, tôn trọng Điêu ước quốc tê.

Sau hơn 40 năm đất nước thông nhất, được hòa bình, phát trién đời sống,khoa học, công nghé, trước ta đã vươn lên từ một nước nghèo nàn, lạc hau để trởthành mét nước dang phát triển, dem đến cho người dân một cuộc sống tốt hơn Disong song với điều đó, quyền cá nhân hóa của mỗi người cũng được nhà nước ta tôn.trọng và bảo vệ Ké từ khi đất nước kết thúc chiến tranh đền nay, sau rat nhiéu năm

bị đô hô bởi các thé luc phong kién, đề quốc, thi Nhà nước ta, nhân dân ta rat coi

trọng hòa bình, coi trong sự tư do, coi trong quyên được sông, quyên bình dang vàquyền con người Hiểu được điều nay Nha nước ta đã ting bước phát triển hệ thôngpháp luật dé bảo vệ tốt nhất cho quyên nhân thân của mai cá nhân Quyền đối với bímật đời tư là mét quyền quan trong thé hiện rõ nhất quyền tự do của méi cá nhénMoi người đều được tự do, được sông theo cách của mình, và được moi người, Nhànước ta tôn trong những điêu đó, không được phép xêm phạm, lên chiêm nhữngkhoảng không gian riêng tư của ho Van dé bảo vệ quyền đổi với bi mật đời tư đượcpháp luật dân su nước ta quy định khá chi tiết đưới dạng các hình thức biểu hiện

khác nhau và các văn bản pháp luật khác nhau Không chỉ được quy định trong

BLDS mà bảo vệ quyên đối với bí mật đời tư còn được quy đính trong BLHS,

BLTTDS, BLTTHS, Luật báo chí và cao nhật là Hiền pháp

Mới đây, BLDS năm 2015 đã có một bước tién vượt bậc trong việc quy địnhphạm vi bảo vệ quyền đối với bảo vệ bi mật đời tư Day là một điểm hoàn toàn mới

so với các BLDS trước đây Theo Điều 38 BLDS nam 2015 đã quy định phạm viquyền đối với bí mat đời tư là quyên bat kha xâm phạm về “đời sóng riêng tư, bí

mật cá nhân, bi mật gia định” Phạm wi của quyên bi mật đời tư hiện nay đã réng

hon rat nhiéu, không chi dừng lại ở những thông tin mang tinh bí mật mà rồng hon1a quyền riêng tư Quyên riêng tư bao ham quyền bí mật đời tư Đây là su khẳngđịnh chắc nich của Nhà nước cho việc yêu cau mỗi cá nhân phải tôn trọng, bất khảxâm phạm quyên đối với bí mật đời tư của người khác, moi sự xâm phạm, moi moc

Trang 39

đều phải trả giá theo quy định pháp luật từ phạt hènh chính đến cao nhất là chiutrách nhiệm hình sự Với những sự thay đối trên hệ thông pháp luật nước ta cũngphân nao tiên tới hội nhập với pháp luật quốc tê

2.2 Mặt hạn chế ;

Mặc du đã co những bước tiên bộ vượt bậc, song pháp luật dân su trước tavấn tôn tai những điểm hạn chế, những 16 hông trong việc quy đính bảo vệ quyênđổi với bí mật đời tư

2.2.1 Bat cập trong quy dink pháp luật

Thứ nhât, hé thông pháp luật Việt Nam chưa co một văn bản pháp luật riêng.

điều chỉnh về bão vệ quyên đối với bí mật đời tư Được thé chế hóa từ Hiền pháp

2013, các văn bản pháp luật như BLDS, BLHS, BLTTHS, BLTTDS đã có những

điều luật quy định về quyên bat khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mat cá nhân,

bi mật gia định Song những quy định đó còn mông lung, thiêu tính thực tiễn thiêu

cơ chế pháp lý cụ thé để dim bảo quyên loi cho méi cá nhân Các quy định vềquyền bí mật đời tư con năm rai rác trong rất nhiêu văn bản nên thiêu tập trung, giá

trị pháp lý khác nhau, gây khỏ khăn cho việc tiép cân, chấp hành và thi hành pháp

luật Điều này khiến cho việc tim hiểu của chính những người dân trở nên vô cùngkhó khăn, họ chỉ biết pháp luật đã tôn trong bão vệ quyền đối với bí mật đời tư của

họ, tuy nhiên còn khá mo hồ về hành vi nao là hành vi xâm phạm tới quyên đối với

bi mật đời tư Ngay cả đến cơ quan chức năng cũng gap khó khăn trong việc xử lý

các tôi phạm nay.

Thứ hai, pháp luật dân sự nước ta chưa đưa ra được khái tiệm cũng như xác

định pham vi về bí mat đời tư va bảo vệ quyền đôi với bí mật đời tư một cách kháiquát, khoa hoc, phù hợp với cách tiếp cận chung của thê giới, do đó rat khó dé xácđịnh được thé nào là bí mật đời tư, thé nao là hành vi xâm pham quyên đối với bímật đời tư Đây cũng 14 một van đề vướng mắc từ rất lâu của hệ thông pháp luật dân

sự Việt Nam, kể từ khi xuất hién cum từ “bí mật đời tư” Hau hết tat cả những cách

hiểu về van dé này đều dua trên những bài nghiên cứu của các thạc sỹ, tiên sỹ hay

trên các bài báo pháp luật, ma trong các văn bản pháp luật ma cao nhật là Hiện phápkhông có quy định, giải thích hay hưởng dẫn nào cả Bí mat đời tư là mét van đề rat

Trang 40

mông lung no luôn nếm giữa ranh giới của su đúng sai, mang tinh cá nhân hóa ratcao Đối với người này có thé do là điều bi mật, là điều họ không muốn ai xâmphạm, nếu xêm phạm sẽ gây đến những hậu quả nghiêm trọng ví đụ như tramcảm Tuy nhiên, cũng van dé đó, hành vi đó đối với người khác thi do lai làchuyên nhỏ, không đáng quan ngại Vay nên có thé khang định việc hiéu nh nào là

“bí mật đời ty” và “bão vệ quyền đối với bi mat đời tơ” là vô cùng quan trongCùng là một van đề được công khai nhưng đối với A thì có thé là bình thường,

nhung đối với B thi lei có thé gây ra những phiên toái Vi du như việc tiền bạc, đối

với A thì việc moi người công khai số tiên trúng thưởng lả bình thường, nhưng đốivới B lại gây ra nhiéu sự đồ kị giữa gia định, dong nghiệp, khién B cảm thay phiênphức Vay câu héi đặt ra là, ta thay van đề công bối chuyện bí mật là việc rat bình:thường nhưng nêu một người muốn giữ bi mật và không cho phép người khác biết

và công bó, nlung người này vẫn điều tra và công bô thì có bi coi là xâm phạm đếnquyền đối với bí mật đời tư không? Hành vi đó phải chịu trách nhiém nhw thé nào?

Có thé thay đây quả thật là mét vân dé vô cùng phức tạp cả trong việc hiểu cũngnhư cách giải quyết Hay như trong ngành báo chí, các cơ quan bảo chí đã đượcpháp luật quy định rõ việc xử lý thông tin được tiếp nhên trước khi đăng tin Tuynhiên do van dé là chưa có một nhận định chung về bảo vệ quyên doi với bí mật đời

ty nên nhiều khi các thông tin được tiếp nhân không xác định thông tin đó là thôngtin bí mật đời tư của cá nhân nên vẫn được đăng trên các mat báo Ví dụ: báo chíđăng tin đám cưới của những người nỗi tiếng Câu hỏi đất ra là báo chí đã xin phépđược đăng bai báo về đám cưởi đó hay chưa? Va việc dang tin dam cưới lên khíchưa được sự cho phép có vi pham quyên bí mật đời tư không? Điều này có thé coikhá là bình thường khi chúng ta thường xuyên thay các bai báo đăng tin đám cưới

của những điên viên, hoa hậu nlưưng điêu nay có vi phạm pháp luật không? Theo

Điều 12 Tuyên bo Quốc tê về nhân quyền được Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông

qua ngày 10/12/1948 đã ghi nhận rằng “Khổng ai phải châu sự can thiệp một cách

hg tiền vào cuộc sống riêng he gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cing như bị xúc phạm

danh dự hoặc tạ tin cá nhân Mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chéng

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:43

w