Vì lế đó, nhằm giải quyết nhu câu phá san phức tap mang tính chuyên môncủa các doanh nghiệp mà không gây tác đông tiêu cực đền nên kinh tế quốc gia,đồng thời, giãi quyết những vướng mắc
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
Trang 2BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG THANH TÂM
453434
Chuyén ngành: Luật Dân sự va To dung din sực
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS ĐÀO LỆ THU
Ha Nội - 2023
Trang 3Lời cam đoan và xác nhận cửa giảng viên hướng dan
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứa riêng của tôi,
các két luận số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dain bdo độ tin cậy./.
“Xác nhận của giáng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
InsO Insolvenzordnung (Đạo luật Phá san Đức năm 1999)
TAND Toa an nhân dan
VKSND : Vién kiém sat nhan dân
ADR Altemative dispute resolution (Giai quyét tranh chap thay thé)
Trang 5MỤC LỤC
TR ONE Địa DR co ts0 36:6 6k0 iS0L-SSSSQdS DAI (2 08agtcaGigixessxueasasxsaỄ TỚI CON GÌ cccninsecihgiibaRUthoan SEN GoaogkQilgxc9i2sBlbsiisgi2gsinauvssaif
Danh mục các CHIR viết tắt, à- Sryeaaeeessrseeueee, it
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TOA GIẢI QUYẾT PHA sAN
1.1 Khai niêm tòa giải quyết pha san
1.1.1 Định nghĩa tòa giải quyết phá sản 2 acc 7
1.1.2 Đặc điểm của tòa giải quyết phá sẵn 10
1.2 Tham quyển của tòa giải quyết phá sản 14
1.3 Vai trò, ý nghĩa của toa giải quyết phá sản 17
1.4 Các mô hình tòa giải quyết phá sẵn 2222cscece 19 TIỂU KET CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH TOA GIẢI QUYẾT PHA SAN Ở ĐỨC VÀ TRUNG QUỐC 3.1 Mô hình tòa giải quyết phá sản ở Đức 24
2.1.1 Bối cảnh ra đời tòa giải quyết phá sản ở Đức 24
2.1.2 Khung pháp lý vê tòa giải quyết pha sản của Đức 26
2.1.3 Tham quyển của tòa pha sản ở Đức 28
2.1.4 Tham phan chuyên trách về giải quyết phá sản ở Đức 30
2.2 Mô hình tòa giải quyết phá sản ở Trung Quốc
2.2.1 Bối cảnh ra đời tòa giải quyết pha sản ở Trung Quốc 2.2.2 Khung pháp ly vé tòa giải quyết pha sản của Trung Quốc
33:3 Thẩm quyền của toa pha sản ở Trung Quác 37
2.2.4 Tham phán chuyên trách vé giải quyết phá sản ở Trung Quốc 40
THRU KẾT CHUONG ŠÌ55sczct661 56266 001800ãx6ags2 8a xóa bbd 4
Trang 63.1 Mô hình tòa giải quyết phá sản ở Việt Nam hiện nay
3.2 So sánh mô hình tòa giải quyết phá sản ở Việt Nam với Đức va Trung
` ốẺẻẽ
3.2.1 Những điểm tương đông của mô hình tòa giải quyết pha sản giữa
Việt Nam với Đức và Trung Quốc 2/ccccccescecece 47
3.2.2 Những điểm khác biệt của mô hình tòa giải quyết phá san giữa
Việt Nam với Đức và Trung Quốc 222cc 48
3.3 Khả năng áp dung mô hình tòa chuyên trách về giải quyết pha sản tại
3.3.1 Sư cân thiết thành lập tòa chuyên trách về giải quyết pha sản ở
3.3.2 Những yêu tổ phủ hợp của mô hình tòa giải quyết pha sản ở Đức,Trung Quốc trong điều kiện của Việt Nam 2 983.3.3 Dé xuất mô hình tòa chuyên trách về giải quyết phá sản ở Việt
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết cửa đề tài
Trong bồi cảnh nên kinh tế toàn câu chịu tác động mạnh mé của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4, số lương các doanh nghiệp hình thành, phát triển
nhanh chóng với da dạng các nganh nghệ hiện dai đã tạo ra một thi trường kinh
doanh thuận lợi, thúc day nên kinh tế quốc gia Tuy nhiên, mặt trái của tác đôphát triển nay là kéo theo sự pha sẵn của những doanh nghiệp còn nhỏ, chưa đủmạnh hay chưa có đủ tiêm lực đứng vững trên nên kinh tế thị trường đây biếnđông Hoạt động phá sản đang ngày càng phô biến va có xu hướng tăng nhanh ởcác quốc gia Ví dụ như ở Châu Âu, theo dữ liêu mới công bô của Văn phòngthông kê châu Âu (Eurostat), tốc đô doanh nghiệp pha sản của năm 2022 tăng
lên mức 16,5%, trong đó quý cudi cùng của năm 2022 có sô lượng doanh nghỉ êp
ở châu Âu nộp đơn xin phá sản tăng 27% so quý trước đó, đánh dau lan sóng phásản hang quý manh nhất từ khi cơ quan này bat đâu thu thập đữ liệu vào năm
2015 ` Điều nay có thé trực tiếp dan đến những suy thoái nghiêm trong của nênkinh tê nều không được ngăn chăn kip thời cũng như có những giải pháp hữu
hiệu giải quyé
Toa án la cơ quan có thấm quyên ra quyết định giải quyết van dé phá san
của các doanh nghiệp Tòa án phá san của các quốc gia cũng đang phải chịu ap
lực lớn khi số lượng các vụ phá sản doanh nghiệp tăng nhanh đồng thời quy trìnhgiải quyết việc pha sản phải thích ứng kịp với sự phát triển bién động của nênkinh tế Nhận thức được tam quan trong của mô hình tòa an giải quyết phá sản,một số nước trên thé giới đã và đang xây đựng khung pháp ly chặt chế về tủa an
nảy Cũng gióng như các quốc gia khác, Việt Nam đang trong quá trình hoàn
thiên tô chức hệ thông tòa án nói chung vả mô hình tòa án giãi quyết phá sẵn nóiriêng để khắc phục một sô bất cập trong thi hanh thời gian qua Luật Tô chức
Tòa án nhân dân năm 2014, B ô luật Tổ tụng dân sự năm 2015 và Luật Phá sản
` Xem thêm tại: https://ec etxopk.£tƯEtostatAseb/prodtcts-dátasets/-Jsts 1b_g
Trang 8năm 2014 nhìn chung đã quy định cơ bản về thẩm quyên giải quyết, trình tự thủtục và thâm phan giải quyết pha sẵn Mặc du vậy, tòa giải quyết phá sản cònmang nhiều han chế khi các vu việc pha san đoanh nghiệp tại Việt Nam trở nên
phức tạp trong khi chưa có mô hình tòa phá sản chuyên trách, chưa có đội ngũ
thẩm phán giỏi có chuyên môn giải quyết riêng việc phá san, quy trình thủ tụccòn tôn tại vướng mắc dẫn đến thời gian giải quyết kéo dài, hiệu quả giải quyếtthập Vì lế đó, nhằm giải quyết nhu câu phá san phức tap mang tính chuyên môncủa các doanh nghiệp mà không gây tác đông tiêu cực đền nên kinh tế quốc gia,đồng thời, giãi quyết những vướng mắc trong cơ câu tô chức Tòa án nên đời hỗicân phải hình thành một cơ quan chuyên trách có thẩm quyên giải quyết phá sản
Hiện nay, tại nhiều quốc gia trên thé giới như Mỹ, Anh, Đức, Trung Quốc,
đã xuất hiện mô hình tòa chuyên trách về giải quyết pha sản nhưng Việt Nam
chưa có mô hình tòa này Tòa chuyên trách giải quyết phá sẵn ở các nước đã đạt
những thành tưu đáng kể trong công tác giải quyết cũng như gop phân khôngnhỏ vào sự phát triển của nên linh tế
Dưới góc nhin luật học so sánh, dé tài khóa luận tôt nghiệp về “Tod giải
quyết phá sản đưới góc nhìn so sánh - mô hình của Đức, Trung Quốc và khảnăng dp dung tai Việt Nai" đã tìm hiểu, phân tích vé khái niém, đặc điểm, thấmquyền, các loại tòa giải quyết pha sẵn trên cơ sở tim ra những điểm giống vakhác nhau với mô hình tòa phá sản ở Đức, Trung Quốc để xây dựng khung pháp
ly về mô hình Tòa án nảy tai Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Mat số các công trình nghiên cửu về mô hình tòa giải quyết pha san ở trongnước và quóc tế đã được công bó như sau:
Tinh hình nghiên cứa trong nước: Bài việt ` Khái niệm phá sản, thủ tue phá
sản và những liên hê đến Luật Pha san năm 2014” của tác già Dương Kim Thế
Nguyên được đăng trên Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (328) năm 2016,
“Giáo trình Luật thương mai 3 (Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại và pháp luật về phá sản)” của Ths Dương Kim Thé Nguyên thuộc
Trang 9Khoa Luật trường Đại học Cân Thơ, Khóa luận tốt nghiệp năm 2006 với détai: “Vai trò chủ đạo của Tòa an trong việc giải quyết phá sản ở Mệt Nam” củatác giả Nguyễn Đăng Hải.
Tình hình nghiên cum quốc tế: Bài viết “Insolvency laws in Germany, UKand the US — A comparative Law Analysis for Trade Creditors” được viết vào
năm 2013 bởi Hiệp hội các chuyên gia tin dụng quốc tế và tai chính thương mại
(The association of International Credit and Trade Finance Professionals), Bài nghiên cứu “Court structure and legal efficiency, the case of French échevinage
im bankruptcy courts được việt bai tác gia Stephane Esquerré vào năm 2019 đăngbởi Phòng nghiên cứu quan ly va kinh tế, Bai viết “Germany: Lessons to Learn
#om the Impiementation of a New Insolvency Code” của tac gia Christoph G.
Paulus được đăng trên Tap chí Luật quốc tế Connecticut số 17 (1) năm 2001
Việc xây dựng mô hình tòa chuyên trách giải quyết phá sản tại Việt Nam đã
được nghiên cứu ở mức độ nhất định Tuy nhiên, cân tiếp tục nghiên cứu để đáp
ứng với mục tiêu của Nha nước dé ra cũng như xây dựng khung pháp lý hoàn
chỉnh quy định day đủ về cơ câu, tô chức, thấm quyên, thâm phan, quy trình tôtụng tòa tòa giải quyết phá sản la điều tat yêu Các công trình nghiên cứu quốc
tế đã tiếp cân, tim hiểu và phân tích rố né sự can thiết của mô hình toa giải quyếtpha sản, pháp luật về phá sẵn vả pháp luật về tô chức Tòa án phá sản tại một số
quốc gia Tuy nhiên, van dé về khung pháp lý trong việc xây dựng mô hình tủa
pha sản tại Việt Nam chi mới được hình thành từ các bao cáo trong các phiên
hop của quốc héi va du thảo luật sửa đổi Luật Tổ chức Toa an Việt Nam, nên
chưa được lam rổ cũng như nghiên cứu một cách chi tiết Do do, khóa luận nay
sẽ tiếp thu va tìm hiểu những van dé chưa được lâm rố nêu trên dé góp một phân
nhỏ trong toàn bô hệ thong nghiên cứu về mô hinh tòa giải quyết pha sản
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tải nghiên cứu về việc xây dựng mô hình tòa giải quyết phá sản dưới
góc nhìn luật so sánh với một sô quốc gia là một khung pháp lý mới, thậm chitòa chuyên trách giải quyết phá sản chưa được Việt Nam áp dụng trên thực tế vả
Trang 10đang có sự cân nhắc thực hiện Vì vậy, đê tải mang lại nhiêu ý nghĩa khoa học
và thực tiễn Vệ ý nghĩa khoa hoc, kết quả nghiên cứu của dé tai đóng góp vàotình hình nghiên cứu về khung pháp lý của mô hình tòa giải quyết phá sản tại
Việt Nam Vệ ý nghĩa thực tiễn, dé tai đã giúp cho các doanh nghiệp phá san lựa
chon được biện pháp giải quyết tốt nhất trong thời kỳ khủng hoàng vừa đáp ứngnhu câu kịp thời của doanh nghiệp đó vita hạn ché được những tác động tiêu cựcđến nên kinh tế đất nước
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, so sánh va lâm rố những điểm tương dong cũng nhưkhác biệt vê mô hình tòa giải quyết phá sản giữa Việt Nam với Đức va TrungQuốc, khóa luận nhằm đề xuât xây dựng mô hình tòa chuyên trách giải quyếtpha sản tại Việ Nam để nâng cao hiệu quả trong ngành tư pháp nói riêng và dambảo én định tình hình kinh tế- x4 hội nói chung Với mục đích nghiên cứu trên,
dé tài đã giải quyết được những nhiệm vụ sau
Thứ nhất đê tai nghiên cứu những vân dé chung về mô hình tòa giải quyếtpha sản Theo đó, dé tai đưa ra những định ngiữa, đặc điểm tử đó chỉ ra nhữngvai trò, ý nghĩa của mô hình Tòa án nảy trên thực tiễn và lý luận Dựa trên sựphát triển của tòa giải quyết phá sản ở các quốc gia trên thé giới, nghiên cứu đã
mô hình nảy thành các loại theo những tiêu chí tương đông và khác biệt
Tint hai, đề tài nghiên cửu về bối cảnh ra đời, cơ câu tô chức, thẩm phangiải quyết pha sản của mô hình tòa giải quyết pha sản ở một số quốc gia trên thégiới va cu thé la Đức va Trung Quốc
Ti ba dé tài nghiên cứu khung pháp lý của mô hình tỏa giải quyết pha santại Việ Nam, trên cơ sở phân tích, so sánh những điểm tương đồng vả khác biệt
giữa mô hình tòa giải quyé phá sản của Đức, Trung Quốc, từ đó rút ra những déxuât trong vân đề xây dung mô hình Tòa án nay tại Việt Nam
5 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về những van dé chung trong việc tô chức vả thâm
Trang 11quyên cũng như đôi ngũ thẩm phán giải quyết tại toa giải quyết phá sản, dé taicũng so sánh và làm rõ những điểm tương đông và khác biệt giữa mô hình tòagiải quyết phá sản giữa Việt Nam với Đức và Trung Quốc Từ đó, dé tai dé xuấtmột sô nội dung dé xây dựng mô hình tòa chuyên trách giải quyết phá sản tại
Việt Nam tao thuận loi nâng cao hiệu quả trong công tác giải quyết tại Tòa án.Ngoài ra, các văn bản pháp ly quốc tê có liên quan trực tiếp đến mô hình tòa giải
quyết phá sản cũng được đề cập để tăng thêm tính xác thực của các quy địnhpháp luật ở từng quốc gia trong nghiên cứu nảy
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, mô hình tòa giải quyết phá sản luên quan đến
nhiều van dé được quan tam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của dé tải được giới
han ở góc độ luật tô tụng dân sự và so sánh hệ thông tư pháp với trong tâm là môhình toa giải quyết phá sản ở Đức, Trung Quốc và Việt Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của dé tải 1a phương pháp so sánh luật học kết
hợp linh hoạt với một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác: phương phápphân tích, phương pháp tông hop, phương pháp bình luận, phù hợp với từngchương nghiên cứu Cụ thể
Phương pháp hê thống phân tích tông hợp là các phương pháp được sửdung để lam rõ các van dé lý luận chung về mô hình tòa giải quyết pha sản baogồm khái niêm, đặc điểm, thấm quyên; qua đỏ xác định các loại của mô hình toagiải quyết phá sản thực tê ở các quốc gia trên thé giới
Phương pháp liệt Xô, bình luận là hai phương pháp được sử dụng để lâm rõ
về mô hình tòa giải quyết pha sản ở Đức, Trung Quốc và Việt Nam
Phương pháp so sánh iuật hoc được sử dung chủ yêu trong dé tai nhằm so
sánh những nét tương đông và điểm khác biệt trong mô hình tòa phá sẵn tại Việt
Nam so với Đức va Trung Quốc Từ góc nhìn so sánh, dé tai đã rút ra bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam và dé xuất xây dung mô hinh tòa chuyên trách giải
quyết phá sản tại Việt Nam, gop phan nâng cao năng lực xét xử chuyên môn hóa
Trang 12trong ngành tư pháp.
1 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dungnghiên cứu của dé tai bao gồm 03 chương
Chương 1: Những vấn dé chung về tòa giải quyết pha sản
Chương 2: Mô hình tòa giải quyết pha sản ở Đức va Trung Quốc
Chương 3: Mô hình tòa giải quyết pha san ở Việt Nam hiện nay - So sánh
với mô hình của Đức, Trung Quốc và đê xuất
Trang 13NHỮNG VAN DE CHUNG VE TOA GIẢI QUYẾT PHA SAN
1.1 Khái niệm tòa giải quyết phá san
1.11 Định nghĩa tòa giải quyết phá sản
Pha san là một hiện tượng xã hội phô biến trên thé giới, là điều kiện tất yêu
trong nên kinh tế thi trường Trong nên kinh tê ay, các doanh nghiệp củng phat
triển, cùng cạnh tranh nhau để tìm một chỗ đứng của minh, doanh nghiệp naomạnh, có khả năng phát triển thì tôn tại lâu dai, ngược lại những doanh nghiệpkhông đủ tiêm lực kinh tê ôn định sẽ bị đảo thải
Thuật ngữ “pid san” được sử dụng rông rãi do tính phố biến của hoạt độngpha sản ở các quốc gia Theo cuén từ điển luật học nỗi tiếng trong hệ thông
Common Law — Black s Law Dictionary định ngiĩa “phá sda (banivuptcy) là
trạng that hoặc tình rạng của con nợ ki không có dil tài chính đề trả khodn nợcho chủ nợ”.? Hay “mắt khả năng thanh ton (insolvency) là tình trang củangười Rhông có kha năng trả các khoản nợ kit đến han trong kinh doanh vàthương mại thông thường “3 Như vậy, di có nhiều tên gọi khác nhau về thuậtngữ nay ở những góc độ khác nhau về kinh tế - xã hội hay đời sống pháp luật
nhưng bản chất của hiện tương phá sản là việc doanh nghiệp đang hoạt đông
nhưng không có kha năng chi trả các chi phí, các khoản nợ của mình dẫn đến
phải tự nộp đơn hoặc bị người khác nộp đơn ra tòa giải quyết pha sản Mục dich
của việc pha sản nhằm giải quyết các món nợ lân lượt cho các chủ nợ, dam bảocho họ có tiêm lực kinh tế tiếp tục tôn tai va phát triển Bên cạnh đó, hoạt độngpha sản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp pha sin được giải quyết các thủ tụctheo đúng pháp luật, hai hòa loi ích các bên, hạn chế các hanh vi trái pháp luật,vượt qua thâm quyên của chủ nợ đôi với con nợ
Từ điển tiếng Việt định nghĩa “phd sđn” 1a lâm vào tình trạng tải sẵn changcòn gi va thường là vỡ nơ, do kinh doanh bị thua lỗ, that bại, “tố nợ ” là lâm vào
` Brym A Gamer (Editor, 1999), Black’s Law Dictionay, West Group,p 180
Brym A Gamer (Editor, 1999), Black's Law Dictioneny, West Grow p 950
Trang 14tình trang bi thua 16, thất bại liên tiếp trong kinh doanh, phải bán hết tai sản mavan không đủ dé trả nợ * Tuy nhiên, vé pháp lý, thuật ngữ được sử dụng trongtat cả các văn bản pháp luật là “phd sa” Từ điển Luật học định nghĩa “phd san
là tinh trang một chủ thé (cá nhân, pháp nhân) mất khả năng thanh toán nợ đếnham ”5 Như vậy, ở Viết Nam “phá sản” được hiểu tương đương nghĩa với tìnhtrạng “mất kd năng thanh toán”
Từ góc độ pháp luật về phá sản của Việt Nam, Luật Phá sản năm 2014 đãđưa ra trực tiếp một định ngiña đây đủ về pha sản: “Phá sđn là tinh trang củadoanh nghiệp, hợp tác xã mat kha năng thanh toán và bị Tòa an nhân dan raquyết dinh tuyén bố phá sản ”Š Do đó, phá san được coi là một thủ tục pháp lý
và có hiệu lực khi có quyết định của Tòa an
Một vân đề có tính quy luật là trong xã hôi không thé tránh khỏi xung đột,tranh chap, mọi tranh chap trong đời sông xã hội kể cả tranh chap quyền lực baogiữ cũng lam phát sinh nhu câu cân có thiết chế phán xét đúng sai và áp dungtrách nhiém, thiết chế văn minh nhật đáp ứng nhu cầu do van la hệ thong Tòaan’ Với việc đâm bão sự công bằng va hài hòa lợi ích giữa các chủ thé, Tòa án
la cơ quan duy nhật có tinh cưỡng ché cao nhật, mọi phán quyết của Tòa án được
dam bao thực thi từ cơ quan thị hành án Nghia vu trả nợ của doanh nghiệp sẽ bị
rang buộc bởi co quan Nhà nước, quyết định tuyên bô một doanh nghiệp phá sản
của Tòa án sẽ chắc chan được thi hanh trên thực tiễn Giải quyết phá sản bằngToa án là một thiết chế pháp ly chặt chế nhất giúp các chủ thé yên tâm hơn khi
mở thủ tục pha sản tại tòa Tòa án là cơ quan quyên lực Nha nước, mọi phan
quyết và quyết định được đưa ra từ Tòa án đều tạo ra niềm tin đổi với nhân dân.Các tranh chấp về dan sư, linh doanh —thương mại déu được người dan tin tưởng
và lựa chon Tòa án là cơ quan có thâm quyên giải quyết Pha sản cũng là một
4 Hoing Phê (2010), Từ điển Tiếng Viét, Trang tâm sử điện học ,= lần thir 3), Nab Da Ning, tr.137.
` Viện Khos học pháp, ý 2006), Từ điển Luật học, Nab Tephap tr 507.590
* Khoản 2 Điều ‡ Tuật Phá sản năm 20 14
"Dah Thể Hưng (2021), “Nhin thức về tinh hiện đại của thất chế tư pháp, cải cách từ pháp trong Nghỉ
quyết Đại hội XI”, Tạp chi đện nt Tòa án nhân dân, từ [Ietos./Eapchitoxan vvinlun-thuc-ve-tinhhien-daic cu-thiet-che-tiephap-cai-cach-tuplup-treng-nighi-quyet-daichox sa) truy cập lần cuối ngày 12/10/2023
Trang 15trong các thủ tục pháp lý về dan sự mà các cá nhân đặt niêm tin vảo quy trìnhgiải quyết phá sản của Toa án dé bão vệ quyên và nghĩa vụ của bản thân Tòa ángiải quyết phá sẵn là cơ quan giải quyết việc phá san theo thủ tục giải quyết việc
dân sự.
Thực chất, khi doanh nghiệp lâm vao tinh trang mắt kha năng thanh toánnghĩa là tự doanh nghiệp đó không còn đủ các tiêm lực về tai chính để chi trả
cho việc vân hành của nó Bản thân các doanh nghiệp này khi hoạt đông phải
vay von các doanh nghiệp khác hoặc nợ tiên từ mua hàng hóa phục vụ cho mụcdich kinh doanh, dẫn đền sinh ra các món nợ bị rang buộc lẫn nhau bởi chủ
nợ và con nơ Bên cạnh đó, nhân viên công ty cũng có thé được coi là một trongnhững chủ nơ của doanh nghiệp bởi ho đã công hiền sức lực và trí tuệ hoan thànhcông việc được giao nên họ cần được nhận mức lương tương ứng dé dam bão lợiích của minh Do đó, một con nợ có thể phát sinh nhiéu chủ nợ Khi con nợ lâmvao tình trạng phá sản thì các chủ nợ phải liên kết với nhau dé giải quyết, đòi
hoan lại các khoản vay, tim cách bảo toan quyền lợi của mình Dưới áp lực tử
các chủ nợ dồn nén lên con nơ, các doanh nghiệp buộc phải tự nộp đơn xin phásẵn ra Tòa án nhờ pháp luật bảo vê đề mở thủ tục giải quyét pha sản Hoặc một
số trường hợp khác theo quy định pháp luật như chủ nợ muôn bảo toàn quyên
lợi của chính mình cũng có thé nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Pháp luật hau hết các quốc gia đều quy định Tòa án lả cơ quan có thâmquyền giải quyết việc phá san, Việ Nam cũng không phải la ngoại lệ Theo pháp
luật pha sản tại Việt Nam, Toa án là cơ quan quan trong nhất trong quy trinh giảiquyết việc phá sản Việt Nam đang trên con đường hôi nhập kinh tế, đang la
thành viên của nhiêu tổ chức kinh tế của khu vực vả quốc tế như Tô chức Thươngmại Thé giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu A — Thai BìnhDương, Hiệp định Đối tác Toản diện và Tiến bộ xuyên Thai Binh Dương,ASEAN, nên việc thúc day phát triển kinh tế là điều kiện tat yêu Hoạt động
pha sản của doanh đang ngày càng tăng cao và có những vụ việc phức tap hơn
khiến cho nên lạnh tế bị xáo trộn Một trong những nguyên nhân là do zu hướng
Trang 16khởi nghiệp diễn ra mạnh mế nên nhiêu doanh nghiệp mới được thành lập với
đa dạng mô hình lạnh doanh hiện đại kéo theo những mô hình kinh doanh lạc
hậu, không còn phù hop khác dan bị xóa bỏ Tòa án lả cơ quan duy nhật có thâmquyên đưa ra phán quyết một doanh nghiệp có bị phá sản không tại Việt Nam
Vì vậy, để tránh gây tôn hai tới các vân đê kinh tế - xã hội đặc biệt la van dé việclam, các quéc gia can tập trung xây dung chất lượng của các Tòa án giải quyết
việc phá sản.
Qua những nghiên cứu và phân tích khái niém chung về “phá san” và cơ
chế giải quyết phá sẵn, tác giả có thé đưa ra định nghĩa cơ bản về tỏa giải quyếtpha sản như sau: “Tòa giải quyết phá san là cơ quan tư pháp có thẩm quyền giảiquyết việc phá san.”
1.1.2 Đặc điểm của tòa giải quyết phá sản
Mô hình tòa giải quyết phá sẵn ở nhiêu quốc gia được thành lập theo các
cách khác nhau và có bước phát triển không đông đêu nhưng đều co những đặc
trưng cơ bản sau đây.
Thứ nhất, toa giải quyết phá sẵn là thiết chế tư pháp giải quyết việc pha sẵn
Việc giải quyết phá sản của các doanh nghiệp hoàn toản có khả năng được giải
quyết bằng phương pháp giải quyết tranh chap thay thé (Alternative disputeresolution - ADR), nó dé cập đến những cách khác nhau dé các chủ thé có théchọn giải quyết các tranh chap ma không can xét xử Mat số biện pháp ADR phổ
biển như hòa giải (Mediation), đánh giá trung lập (Neutral Evaluation), Hôi nghịgiải quyết (Settlement Conferencing), công lý phục hồi (Restorative Justice),
Tuy nhiên, hau hết các quốc gia déu lựa chọn Tòa án lả cơ quan tư pháp có thamquyền dé giải quyết việc phá san
Hệ thông cơ quan Tòa án là một trong ba hệ thông cơ quan độc lập của bộ
may nha nước có thâm quyên xét xử những hành vi vi phạm pháp luật và giải
quyết các tranh chap theo đúng quy định pháp luật Vì 1ế do, Toa án là một trong
những cơ quan nhà nước nhân danh và sử dụng quyền lực dé thực hiện thấmquyên của mình xét xử và giải quyết các vân dé về hình sự, dân sự, hanh
Trang 17nhân, tô chức có liên quan phải tôn trong vả thực hiện nghiêm chỉnh, kiểm tra,
Tòa án có quyên ban hành những quyết định nhằm yêu cầu các cá
giám sát việc thực hiện những quyết định đó, khi can thiết, có thé sử dụng cácbiên pháp cưỡng chế nhà nước để dam bảo thực thi trên thực tế hiệu quả Khácvới thẩm quyên giải quyết các tranh chấp về tô tụng hình sự hay tô tụng hành
chính của Tòa hình sự và Tòa hanh chính, các tòa giải quyết pha sản được thực
hiện theo thủ tục tô tung dân sự bởi phá sản là một trong những lĩnh vực dân sựtheo nghĩa rộng Pham vi giải quyết của Tòa án khi giải quyết các vụ việc pha
sản được giới hạn bởi các yêu cầu của đương sự về phá sản
Với những đặc trưng trên, việc thành lập một tòa chuyên trách giải quyếtcác việc vé phá sản của doanh nghiệp giúp tăng cường chuyên môn hóa hoạtđông giải quyết, xét xử của Tòa án theo từng lĩnh vực xét xử nhằm nâng cao chấtlượng trong hệ thông cơ quan tư pháp
Thứ hai, vê trình tự, thủ tục của tòa giải quyết phá sản Trình tự, thủ tục củatòa giải quyết vé phá sản cũng mang những đặc điểm cơ bản của thủ tục giảiquyết việc dan sự chung Tuy nhiên, trinh tự, thủ tục của giải quyết việc pha sản
tai Tòa án thường được quy định ở các văn bản quy phạm pháp luật riêng Hauhết các quốc gia đều quy đính hai thủ tục chính là: thủ tục thanh lý (hay tình
trạng mat kha năng thanh toán) va thủ tục tổ chức lại Hai thủ tục nay được tiềnhành sau khi chủ thé có quyên nộp đơn ra tòa dé giải quyết bat ky một doanhnghiệp nào pha san Sau khi nộp đơn, Tòa an là cơ quan tư pháp có thâm quyềnquyết định moi vấn dé liên quan đến doanh nghiệp đó đến khi ra phán quyếttuyên bô doanh nghiệp phá sản nêu đủ điều kiện Trinh tự, thủ tục của một toa
chuyên trách về phá sản có tính chuyên môn cao hơn các Tòa an thông thường,tập trung vào giải quyết việc phá sản dựa theo đặc thủ riêng trong lĩnh vực kinh
doanh thương mai.
Tint ba về chủ thé tiên hanh tô tung Các thâm phan tại tòa giải quyết vềphá sản đều mang những đặc điểm chung của thâm phán tư pháp, họ lả nhữngngười được đào tạo và có kinh nghiệm chuyên môn về kinh doanh thương mại
Trang 18nói chung và phá sản nói riêng Tham phán của tòa giải quyết pha sẵn thé hiện
tính độc lập của mình qua các thủ tục giải quyết phá sản: độc lập xét đơn yêu câu
mở thủ tục phá sản hoặc đơn khởi kiện yêu câu phá sản, chủ động và đảnh giá
khách quan quy trình, khả năng hoạt động của một doanh nghiệp phá sản để từ
đó có thé đưa ra phán quyết một cách khách quan nhất, hải hòa lợi ích giữa cácchủ thé, dam bảo quyền va nghĩa vụ giữa con nợ và chủ nợ, đặc biệt tuân theoquy định pháp luật Ngoài ra, tham phan của toa chuyên trách được dé cao bởitrình độ chuyên môn của ho khi xét xử các vụ việc có cùng lĩnh vực Đề giảiquyết được việc phá sản tai Tòa án, thâm phán phải la những người được đào tạohoặc có kinh nghiệm trong thực tiễn đối với các vụ việc về phá sản Đây là mộttrong những đặc trưng của tòa chuyên trách dé dam bảo việc xét xử nhanh gon
và hiệu quả hơn.
Vi du điển hình như ở miền Đông nước Pháp, hội đồng thâm phan tòa giảiquyết việc pha sản gồm ba người trong đó có một thâm phán chuyên trách va haithấm phan không chuyên, đây được gợi là tòa hỗn hợp theo mô hình
“échevinage’” Những thâm phan không chuyên được gợi la thẩm phán lãnh sự(consuitant), được bau trong số các doanh nhân ở các khu vực khác nhau Š Thamphán lãnh sự déu là những người có kiến thức thực tế và chuyên môn bởi ho bắt
buộc phải trải qua đào tao pháp luật trước khi được ngôi xét xử tại Tòa án
Cũng giống như mô hình tòa phá sản ở Thái Lan, các vụ việc về phá sản
được dam nhân bởi các Toa chuyên trách trung ương và khu vực Các tham pháncủa Toa an Phá sản Trung ương (Center Bankruptcy Court) được bô nhiệm từnhững người có hiểu biết sâu sắc về van dé liên quan đến Luật Pha sản Hội đồngthấm phan gôm cả thâm phán chuyên nghiệp và tham phán không chuyên Thamphan không chuyên la những người không chuyên được tuyển dụng riêng đềcùng làm việc với các thâm phán chuyên nghiệp trong việc xét xử các vụ an?
Séphane Eequené (2019), Cotzf sictre axile gal efficiency, the case of French échevinage in
bankruptcy cowts ,Laborwtoxe de recherche en gestion et économie ,tr 2
* Japan Extemual Trade Orgmization, Judical Sistem in Thaland: An Outlook for a New Centioy, Project
‘Detween the Central Inte Iectual Property and Intemational Trade Court andthe Institute of Developmg
Economies.
Trang 19Như vây, các thấm phán không chuyên chủ yếu là người có vai trò quan trongtrong quá trình xét xử khi đưa ra những quyết định có tính thực tế.
Thứ te về chủ thé tham gia tô tụng Xuyên suốt quy trình giãi quyết phasẵn, chủ nợ vả con nợ đều là những chủ thể chính tham gia tổ tung Theo Khuyếnnghị số 8 và 0 của Khuyến nghị Hướng dan xây dựng pháp luật về phá sản của
Uy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hiệp quốc (UNCITRAL): “8 Luật phásản sẽ điều chính các tim tuc phá sản đối với tat cả các người mắc nợ tham giavào các hoat động kinh tế, dit là thé nhân hay pháp nhân, bao gồm cả doanhnghiép nhà nước, và các hoạt đông kinh tế đó được thực hiện vì lợi nhuận haykhông 9 Những trường hop loại trừ khôi việc áp dung luật pha sản han chễ vàđược xác ainh rố răng trong luật phá san.“ Như vậy, UNCITRAL khuyên nghị
về đối tượng được quy định là phá sản có thé bao gồm cả thể nhân (cá nhân) và
pháp nhân Nghĩa là Tòa án sẽ giải quyết những vụ phá sản đôi với cá nhân và
pháp nhân nêu luật phá sản nước đó quy định
Hau hết các quéc gia như Hoa Ky, Anh, Thái Lan, Han Quốc, đều quyđịnh đổi tương áp dung trong Luật Pha sản là thé nhân và pháp nhân Do đó, Toa
án quốc gia đó cũng sẽ giải quyết pha san của thể nhân và pháp nhân Ở Hoa Ky,một cá nhân hoặc một tô chức nộp đơn theo Chương 7 Đạo luật Pha sản của Hoa
Ky (The United States Bankauptcy Code (Title 11, United States Code) Bên
cạnh đó, khoản 2 Điều 9 Đạo luật Pha san ở Thái Lan năm 1940” quy định về
đôi tượng áp dụng là "gười mắc nợ ià cá nhân mắc no một hoặc nhiều chi nơvới số tiền không it hơn môt triệu Baht hoặc người mắc no la pháp nhân dangmắc nợ cho xột hoặc nhiều chủ nợ với số tiền không it hơn hai triệu Bant’ 1
Do đó, nếu cả nhân vả pháp nhân mắc nợ theo quy định của pháp luật Thai Lan
sẽ bị coi là phả sản.
`0 United Nations, UNCITRAL Legislative Guick on insolvency Lan, Part 1&2,p 43 từc
Dutps:/Amearal am orgientexts imsolvencyllegislativeguides/msolvency lay] ,truy cập lần cuối ngày
25/9/2023
`! * Nhật is 'Barlqvptcy'9”, The #conomdc Bmes, từ
[Effps //ecervannictiosss indiatimes com/def mition/oanlouptcy] tray cập lin cuối ngày 25/9/2023
'2 The Bulavptcy Act Thailand 1940.
`* Khoi 2 Datu 9 Đạo hiật phá sẵn của Thái Lan nim 1940.
Trang 20Ngoài ra, một số quốc gia chỉ quy định đối tượng được phá sẵn là doanhnghiệp Do đó, Tòa án ở các quốc gia đó cũng chỉ giải quyết các vụ án phá sảnđôi với doanh nghiệp Ở Việt Nam, Điều 2 Luật pha sản năm 2014 về đổi tượng
ap dụng quy đình: “Luật này áp dung đối với doanh nghiệp và hợp tác xã liên
hiệp hợp tác xã (sau đây goi chung ia hop tác xã) được thành lap và hoat đông
theo quy dinh của pháp luật.” Do đó, Tòa án giải quyết phá sản tại Việt Namcũng chỉ giải quyết các vụ việc về phá sẵn của doanh nghiệp va hợp tác xã
1.2 Tham quyền của tòa giải quyết phá sản
Toa án giải quyết việc pha sẵn là cơ quan tư pháp có thâm quyên giải quyếtcác vụ việc liên quan đền phá sản Căn cứ vao tính chất của quan hệ pháp luậtpha sản, có thé chia thẩm quyền của toa giải quyết phá sản gém thâm quyền theoloại viéc, thấm quyên theo cấp xét xử, thâm quyên theo lãnh thô Cụ thể
Thứ nhất về tham quyên theo loại việc, tham quyên theo loại việc của Tea
an là cơ sở để xác định và phân biệt thấm quyên của Tòa án với thâm quyên củacác cơ quan, tô chức khác trong việc giải quyết các vụ việc theo thủ tục tô tụng.Trong chính Tòa án đó, thấm quyên theo loại việc còn để xác định quan hệ pháp
luật, tính chất giải quyết vụ việc khác nhau của các Tòa án chuyên trách khác
nhau Việc xác định thâm quyển của Tòa án theo loại thủ tục tổ tụng nao cân căn
cử vào tinh chất của loại quan hệ pháp luật nội dung mà Tòa án cân giải quyết
Như vay, những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật phá sản sẽ thuộc thâmquyền của các toa giải quyết về pha sản Các quác gia khác nhau quy định khácnhau về Tòa án giải quyết phá san
Mét sô quốc gia quy đính vê thẩm quyển của tòa giải quyết phá sẵn tậptrung ở việc giải quyết các vụ việc riêng biệt về phá sản, không giải quyết các vụ
an về hình sự, dân sự, hành chính có liên quan đến pha sản như Toa pha sản ở
Anh và Hoa Kỷ Việc tập trung giải quyết cụ thé các vụ việc liên quan đến pha
sản tăng cường tính chuyên môn hóa rõ rệt hon của Toa án Pha sản là van déphức tap, đời hdi thời gian giải quyết lâu dai nên việc xét xử cả các vụ án về dân
sự, hành chính hay hình sự có liên quan đến phá sản gây ra sự phức tạp giữa các
Trang 21cơ quan tư pháp Do vậy, việc tách riêng giải quyết các van dé phá sản tao cơ hội
cho Tòa án tập trung đưa ra các phán quyết có chất lượng
Ngược lại, đối với một vài quốc gia khác, Tòa án giải quyết phá sản van cóthấm quyên giải quyết và xét xử các vụ án hình sự, dân sự liên quan đến phá sảnĐiều nay được lý giải đến từ mức đô, hậu qua nghiêm trọng cũng như mức đôảnh hưởng của các phán quyết trong vụ án hình sự liên quan đến phá sản Do đó,nêu thâm phán tại Tòa an có thâm quyền chung xét xử vụ án hình sự và thấmphan tại các Tòa án chuyên trách về phá sẵn giải quyết cùng một van dé nhưng
có những quyết định khác nhau sé tạo nên sự chông chéo, thiểu nhật quan giữacác cơ quan Tuy nhiên, phá sản là vân dé mang tính thực tiễn cao, các ca nhân
hoặc doanh nghiệp khi yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản đôi khi cũng kéo theo
các vụ việc liên quan đến dan sự, hành chính, hình sự cần được giải quyết triệt
để trước khi Tòa án xem xét việc phá san Như vậy, khi Tòa án nảy có thamquyên giải quyết cả các vụ việc dan sự liên quan đền chính vụ pha sản dang chờ
mở thủ tục đó sẽ lâm đây nhanh tiền độ xét xử vả mở thủ tục phá sẵn cho cá nhânhoặc doanh nghiệp đó Thực tế cũng có quốc gia quy định thâm quyền của Tòa
an giải quyết phá sản chung như tai Thái Lan, Tòa án Phá sản Trung ương hiệnnay xử lý tat cả các vụ việc phá sản, các vụ án dân sự và hình sự liên quan đến
phá san
Thứ hai, về tham quyền của Tòa án các cấp, việc phân định thấm quyền giải
quyết của Tòa án các cap đảm bao cho việc giải quyết vụ việc được chính xác,
đúng pháp luật, tránh chồng chéo giữa các cơ quan tư pháp Tùy từng quốc gia
có cách chia Tòa án các cáp khác nhau về mặt địa lý Việc phân định thâm quyền
giữa các cấp Tòa án cũng phải trên cơ sở dam bao thuận lợi cho việc tham gia tôtung của đương sư cũng như hiệu quả thực tế của việc bảo vệ quyển lợi cho ho!
Ở Hoa Kỳ, Tòa án liên bang Hoa Ky chia thành các cấp gồm: Tòa án tôi
`* Thailand Cotrt ~ Legal System in Thailand, The Centred Beodouptcy Cotdt, từ
Ruttps /Amm thailndcowt canuthe-central-banlawptcy-couti],truy cập lin cudingiy 23/9/2023
© Trường Đại học Luật Ha Nội (2022), Giáo inh Lug Tổ ning di suc Neb Công sn nhân din, Hi Néi, tr.
1
Trang 22cao, Tòa án phúc thấm và Toa án địa phương Tòa án tôi cao lả Tòa an cao nhật
ở Hoa Kỳ Dưới tòa tdi cao là 13 tòa phúc thấm Trong đó có 12 khu vực đượcphân chia vé mặt dia ly, thuộc thâm quyền xét xử của 12 Tòa án phúc thâm đượcphân chia thành 94 quận tư pháp liên bang, mỗi quận được phụ trách bởi một
Toa án địa phương Toa an pha sản là một trong những cơ quan tư pháp thuộc Tòa án địa phương Hiện nay, ở đây đã có hơn 90 Tòa án phá sản được thành lập
ở các địa phương để giải quyết các vụ phá sản 16
Thứ ba thâm quyên theo lãnh thé, việc phân định thẩm quyên giải quyếtviệc pha san theo lãnh thé dua trên cơ sở sự phân định giữa tham quyên của Toa
án cùng cấp với nhau Thông thường, một vụ việc giải quyết phá sản sẽ có nhiêuđương sự, các chủ nơ lại có những đặc điểm khác nhau về mặt địa lý, không hoạtđông tập trung Vì vậy, việc phân định thâm quyên giải quyết việc phá sản theolãnh thé dam bao việc giải quyết phá sản của Tòa án trở nên nhanh chóng hơn,đáp ứng nhu cầu của đương sư cũng như đảm bảo hải hòa lợi ích giữa các đương
sự với nhau khi có sự trùng lặp về thẩm quyên Tòa an cùng cap
Tai Thai Lan, Tòa án Pha sản Trung ương có thấm quyền xét xử trên toànkhu vực đô thi Bangkok, nhưng tat cả các vụ việc phá sản xảy ra ngoài khu vựctai phán đó déu có thé được nộp lên Tòa án Pha sản Trung ương Tuy nhiên, Tòa
an Phá sản Trung ương có thé tùy ý từ chối xét xử bat kỹ trường hop nao nhưvay Các Tòa án Pha sẵn khu vực có thé được thành lập theo Đạo luật quy địnhcác khu vực pháp lý và dia điểm tương ứng của các Tòa án do.”
Ở Anh và xứ Wales, đơn xin phá sản sẽ được trình lên Tòa an phân cập theolãnh thé dưa trên dia điểm kinh doanh chủ yếu của con nợ Điều 265 Đạo luật
Phả sản năm 108618 quy định đơn xin phá sản của con nợ sẽ được trình lên Toa
an néu con nơ đáp ứng cả điều kiện về nơi cư trú thiết lập mdi liên hệ về mặt dia
1° United Sates Cơtnts, Bankriptcy Courts and Cases — Journalist's Guide từ
Quttps :/Amw uscouts gov/statistics reports
/baniauptcy-couts-and-cases-joumalists-quude#:~ text= There % 20are % 2090% 20 U Š % 20bankruptcy nales% 2% 2Oavailadle % 200n% 20thez% 20
ebsites} tray cập lin cusingay 25/9/2023.
'7 Cymthia M Pomavalai (2008), Benbougxcy ki inthe Kingelom of Thailcoxt Teke & Gibbins Ltd,p.2 The UK bwsolvency Act 1986.
Trang 23lý giữa con nợ và hệ thống pha sản ở Anh Đơn phá sản của con nợ sẽ khôngđược chap nhân nêu con nợ sinh sông ở Scotland hoặc Bac Ireland nhưng nộp
đơn lên Toa Phá sản ở Anh và xt Wales Ngoài ra, lệnh pha san được ban hành
ở Anh và xứ Wales có thé không được công nhận trong các quốc gia khác ởVương quốc Anh Cụ thé đơn xin pha sản của doanh nghiệp mắt kha năng thanhtoán được nộp lên Tòa án nêu thuéc một trong các trường hợp sau:
~ Nơi doanh nghiệp có tru sở tại Anh va xt Wales,
~ Cả nhân có mat ở Anh và xứ Wales vào ngày đơn được nộp,
- Vào bat ky thời điểm nao trong khoảng thời gian 3 năm liên kê tính đến
ngày đó néu () đã thường trú hoặc có nơi cư trú ở Anh va xứ Wales, hoặc (ii) đãtiên hành kinh doanh ở Anh và xử Wales.”
1.3 Vai trò, ý nghĩa của tòa giải quyết phá sản
Trên cơ sỡ sư cân thiết phải xây dựng các Tòa án giải quyết pha san dựa
vao tình hình phá sản đang ngày càng phố biến ở các quốc gia, các Tòa án nay
được thành lập mang lai nhiều ý nghĩa quan trong
Thứ nhất tòa giải quyết pha săn góp phân làm nâng cao chất lượng xét xửdam bảo công bằng, công tâm trong khi giải quyết tô tung tại Toa án nói chung
và việc phá san nói riêng Các thấm phán của tòa giải quyết pha sản déu đượcdao tao và học hỏi những kiến thức sâu rộng về pháp luật phá sản cu thể và chỉ
tiết Không chỉ vây, họ có những kinh nghiệm thực tế trong thời gian dài hành
nghé tại lĩnh vực nay Do đó, những phan quyết của các tham phán đưa ra đều lànhững phán quyết tôn trong quy định của pháp luật, hai hoa lợi ích các bên vamang tinh thực tiễn cao Điêu nay góp phân ngăn chan những hệ lụy kéo dai của
hoạt đông phá sản, nhất là đối với các doanh nghiệp như nợ nan, vả đôi với xãhôi là tỷ lệ thiêu việc lam tăng cao
Các thấm phan thuôc các tòa chuyên trách về giải quyết phá sản có kiến
thức chuyên môn lợi thé hơn so với các toa xét xử chung thông thường như Toa
©” Điều 265 Dao Mật Phá sẵn năm 1986
Trang 24Dân sự hoặc Tòa Kinh doanh thương mại Hội đông xét xử của Tòa án này cóthé déc lập đưa ra các quyết định của minh dé giải quyết vụ việc mà không cânnhờ bat cứ chuyên gia nao trong lính vực nay Tử đó, hoạt động xét xử đảm bảođược su khách quan trong quá trình giải quyết.
Tint hen, tòa giải quyết phá sản là cơ quan có ý nghĩa quan trong trong việc
quyết đình tai mọi giai đoạn của té tụng phá sản, bởi chỉ Tòa án mới có thâmquyên ra quyết đính tuyên bô pha sản doanh nghiệp va doanh nghiệp bi coi lapha sản về mặt pháp lý khi và chỉ khi có quyết định tuyên bô pha sẵn của cơ quannay Ở nhiều quốc gia trên thê giới, vai trò của toa chuyên trách về giải quyết phasẵn vô cùng quan trọng, giúp xử lý được nhiêu vụ án về pha sản khó Các Toa
án này tham gia hau hết vào quy trình phá san từ khi mỡ thủ tục phá sản đến khi
Toa an đưa ra phán quyết tuyên bồ cá nhân hoặc doanh nghiệp đó phá sản Điềunay tao nên sự nhất quan trong quá trình giải quyết của cơ quan tư pháp giúp quytrình, thủ tục phá sản được xuyên suốt
Thứ ba toa giải quyết pha sản gop phân thúc day tính nhanh gọn của các
quy trình thủ tục, cãi thiện thời gian, chi phí trong quá trình thực thi các thủ tục
tô tung Thông thường dé giải quyết xong một vụ pha sản cân tôn rat nhiều thời
gian và công sức của cả những người tham gia tổ tung và những người tiền hành
tô tụng, thủ tục té tung phức tap nên người dân ở một số nước Đông Nam A có
xu hướng né tránh, không muôn giải quyết tại Tòa án Do vậy, việc chuyên môn
hóa toa giải quyết phá sẵn - thành lập một cơ quan tư pháp riêng đề xử lý các vụviệc phá san góp phân đơn giản hóa quy trình, thủ tục tô tung góp phân tạo điềukiên cho các thâm phan vả cơ quan liên quan tập trung xử lý công việc một cáchnhanh chóng và hiệu quả hơn Từ đó, thời gian giải quyết các vụ việc về pha san
được rút ngắn, chính điều nay đã mang lại lợi ích lớn giữa các chủ ng và những
cả nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan Bên cạnh đó, các phản quyết được đưa
ra bởi thâm phan có chuyên môn cao về phá sản giúp người dân tin tưởng hon
vào Tòa án.
Thứ te tòa giãi quyết phá sẵn có y nghĩa trong việc thúc day sự phát triển
Trang 25kinh tế - xã hội Tòa án chuyên trách về giải quyết phá sản giúp thúc đây nhanhthủ tục pháp lý về phá sản song không phải pha sản hoàn toàn lả hoạt động mang' nghĩa tiéu cực, khién cho cá nhân, doanh nghiệp lâm vao tinh trạng nợ nan, danđến doanh nghiệp bị triệt tiêu trên thị trường Chang hạn như đối với việc phásẵn một sô tổ chức kinh tế đặc biệt như các công ty chứng khoán, các tô chức taichính, ngân hang thì can su can thiệp bằng biên pháp hành chính sớm đề hạn chếnhững tác đông xâu đến nên kinh tế, ngăn chặn phá sản dây chuyên và khủnghoảng hệ thông ®
Pháp luật phá sản ở môt số nước trên thê giới như Pháp, Nga, Nhật Bản,
Trung Quốc déu quy định thủ tục giải quyét yêu câu pha sản gồm: thủ tục thanh
ly va thủ tục t6 chức lai Thủ tục tô chức lại nghĩa là một hoạt đông doanh nghỉ ệp
phải xây dựng phương an phục hôi hoạt động kinh doan, huy động von; giảm
nơ, miễn nợ, hoãn nợ, thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; đổi mới côngnghé sản xuất, tô chức lại bộ máy quan ly, sáp nhập hoặc chia tách bộ phận sảnxuất, và các biện pháp khác không trái quy định pháp luật dé khôi phục lại kinh
tế cho doanh nghiệp đó Việc doanh nghiệp đưa phá sản giải quyết tại Tòa ándam bao chủ nợ sé không lam ảnh hưởng đến con nợ bằng bat ky hành động nao,
con nơ luôn được pháp luật bao vệ theo đúng những quy định chung Nếu chủ
nơ vi phạm gây sức ép đến con nợ sé bị Tòa án phạt và yêu cau bôi thường Vì
vây, pha sản được coi 1a một giải pháp trong việc cơ cau lại nên kinh tế, tạo điều
kiện thuận loi cho các doanh nghiệp giải quyết được số nợ của mình, đổi mới cơchế vận hành theo hướng tiền bộ và da dang hon dé phát triển hơn nữa, tăng khanăng dau tư phát tiền mũi nhọn ở các quốc gia trên thé giới, góp phân tạo ra các
cường quốc về kinh tế
1.4 Các mô hình tòa giải quyết pha san
Mô hình tòa giải quyết phá sản trên thể giới chủ yêu được chia làm hai loại
`! Dương Kim Thể Nguyên (2016), “adi niệm phí sin, thả trục phá sin vi những lên hệ din Luật Phi sin
nim 2014”, Tap chi Nghiên cứn lập pháp, số 24 (328), tix
Jiro hap vavPage stinmuc Ainchinet aspx *tuntucid=208700H: text=T%E]% BBY ABM 20% C4991
INE]% BBY S3n% 20n% EIN BAY BEhg% 20 ViNE1% BBM S 7% 20% C4%91%E1% BBY SEnh % C4%01%E
1% BB 93% 10% El% BAM 4 3% 20n% E1% BEY A3% 5B4% 5D) ,truy cap lần cudingay 25/9/2023.
Trang 26như sau:
Thứ nhẤt tòa giải quyết việc pha sản là cơ quan tư pháp nam trong cơ câu
td chức của hệ thông Tòa án sẵn có Thông thường, tham phán của các Tòa ánnay sẽ giải quyết nhiều vụ việc khác nhau có cùng quan hệ pháp luật, có thé lanhóm những vụ việc liên quan đền tranh chap giữa các công ty, doanh nghiệphoặc các tranh chap về sở hữu trí tuệ hoặc các vụ việc về pha san
Bên canh đó, một s6 Tòa án có thé giải quyết cả các quan hệ pháp luật dân
sự theo nghĩa rông Tại Quebec (Canada), thâm quyên giải quyết các vụ việc pha
sản lại thuộc về Tòa án cấp cao tĩnh Quebec (Superior Court) Tòa án sẽ giải
quyết các vụ an dân su và thương mại trong đó sé tiên tranh chấp là 70.000 đô1a trở lên, cũng như các van đề hành chính va gia đình, pha sản, xét xử bôi thấm
doan trong các vụ án hình sự và kháng cáo Ngoài ra, Đạo luật về Mat khả năngthanh toán va Phá sản?! cũng quy định chi có một sô Tòa án ở các tỉnh khác nhau
mới có thẩm quyên giải quyết việc pha sẵn như Toa an Tư pháp cấp cao (the
Superior Court of Justice) tinh Ontario; Tòa an tôi cao (the Supreme Court) tinh
Nova va British Columbia; Toa an Nữ hoàng (the Court of Queen’s B ench) tinh
New Brunswick va Alberta, 2
Mét số Toa án có thé giải quyét hau hết các quan hệ pháp luật xảy ra tai diaphương ma Toa án đó quan ly Chẳng hạn như ở Hàn Quốc, Tòa án quận xét xử
moi vu án xảy ra trong phạm vi khu vực quản lý bao gồm dân sự, hình sự, trong
do co pha sản Trong trường hợp con nợ không có kha năng trả nợ do gặp khó
khăn về tải chính, con nợ hoặc chủ nợ có thể nộp đơn xin pha sản lên Tòa an
quân có liên quan Mặc dù Han Quéc không có Tòa án pha sản như Mỹ, Anh va
một sô quốc gia khác nhưng Tòa án quận trung tâm Seoul (Seoul Central District
Court) và các Tòa án quân (District Court) khác trên toàn quốc đã thành lập các
hôi đông pha sản xét xử sơ thâm và phúc thâm các vụ an có khang cáo do Chinhánh Tòa án hoặc Tòa an thành phô, Hội đông một Tham phan của Tòa án địa
1 The Barlaveptcy and Insolvency Act Canada 1985.
33 Điều 183 Dao knit về Mat khả ning thưnh toán và Phá sin Canada nim 1985.
Trang 27phương xét xử nhằm tạo điều kiện giải quyết hợp lý và nhanh chóng các vụ việcphá sẵn Các thủ tục tố tụng phá sân ở nước nay căn cứ vào Đạo luật Phục hôi
No và Phá san (Debtor Rehabilitation and Bankruptcy Act 2006) Như vậy, cáctrường hợp pha san ở Han được giải quyết tại Tòa án quận
Tint hai, Tòa giải quyết việc phá sản la cơ quan tư pháp tôn tại déc lập songsong cùng với hệ thông Tòa án tư pháp, hay còn được goi la tòa chuyên trách vềgiải quyết việc phá sản Các tòa chuyên trách này sé chỉ tập chung giải quyết cácviệc liên quan đến phá sẵn là một giải pháp hữu ich dé day mạnh tính chuyên
môn hóa trong hoạt động tư pháp Hội đông xét xử của các tòa này cũng được
thành lập gém những thấm phan có chuyên môn cao trong giải quyết việc phásin, có thể bao gồm những thẩm phán chuyên nghiệp và thấm phán khôngchuyên Thủ tục tô tung cũng có những đặc trưng riêng, có khả năng đây nhanhquá trình giải quyế vu an Tại mỗi quốc gia khác nhau, mô hình tòa chuyên trách
về phá sản có những đặc trưng khác nhau phù hợp với thé ché, tình hình kinh
té-xã hôi ở mỗi nước Thủ tục giải quyết phá sản là một thủ tục phức tạp, doi höimột bộ máy tinh gon, có tính chuyên biệt cao va đặc biệt la phù hợp với xu théThể giới Dưới đây là một số mô hình tòa chuyên trách giải quyết phá sản ở một
số quốc gia được hình thành từ sớm và có những bước phát triển đáng kể:
Ở Hoa Ky, tòa chuyên trách về pha sản có ở hau hét các tiểu bang được gọi
là Toa an pha san (US Bankruptcy court) Ví dụ tai bang Califomia tòa xét xử pha sản được goi la: United States Bankruptcy Court - Central Distnct Of Califorma, bang Flonda có tòa an Southem District of Flonda,
Toa Đại pháp (Chancery Division) ở Anh có tham quyên xét xử những tranhchấp liên quan đền thé chap, tin thác, quyên sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, thuế, dich
vụ, tai chính Tòa Đại pháp còn có các tòa chuyên trách trực thuộc, giải quyếtvân dé về phá sản và doanh nghiệp là Tòa Công ty va Pha sản Bankruptcy and
Companies Courts) +
+ Supreme Court of Korea, Bankruptcy tir
[tps //eng scout go lerfengfudiciarviproces dinesomlauptcy jsp], truy cập lần cuối ngày 25/9/2023.
#5 Trường Đại học Luật Ha Nội (2022), Giáo minh Lud so sath Nxb Công an nhân dàn, Hà Nội, tr 407.
Trang 28Toa án pha sản trưng ương (Central Bankruptcy Court) là tòa chuyên trách
vé pha sẵn ở Thái Lan đc thanh lập tại Băng Cốc năm 1000 Theo quy định củaĐạo luật pha sản Thái Lan năm 1940, có hai cơ chế giải quyết các vụ việc liênquan đến phá san là châm đứt hoạt động và tô chức lại công ty Cả hai loại việcnay có thé được khởi xướng bởi chủ nợ hoặc con nợ Hội đông xét xử của Tòa
án phá sản có hai thâm phán là những người am hiểu vẻ lĩnh vực chuyên mônTuy nhiên, trong quá trình giải quyết các vụ việc cụ thé, Hội đông xét xử có thểtrưng cau y kiến của các chuyên gia hoặc những người am hiểu về van đê liênquan đến vụ việc Các phán quyết của Tòa án này cũng được phúc thâm trực tiếptại Tòa án tdi cao gidng như phán quyết của các Tòa án chuyên trách khác **
TIỂU KET CHƯƠNG 1
Tòa giải quyết phá sản là một mô hình tư pháp mang đặc trưng của tòa
chuyên trách nhưng vẫn có những điểm riêng biệt về giải quyết việc phá sẵn, cótính mới ở một số quốc gia, có tính chuyên môn cao trong giải quyết việc phasẵn Moi doanh nghiệp muốn phá sẵn đều can có phán quyết của Tòa án Toa án
la mét cơ quan mang tính quyên lực Nha nước, nhân danh Nhà nước dé giải
quyết việc phá sản của các doanh nghiệp theo thủ tục giải quyết việc dân sự Vì
thé, thấm quyên, chủ thể tiên hanh tổ tung vả tham gia td tung đều phải tuân theo
quy định của pháp luật về phá sản và pháp luật tô tụng dân sự
Trong bôi cảnh nên kinh tế thi trường hiện nay, sự phát triển nhanh chongcủa các doanh nghiệp đông nghĩa với việc số lượng các doanh nghiệp phá sảnngày càng gia tăng, ảnh hưởng đến sự phát triển của quóc gia Do đó, Tòa án lả
cơ quan tư pháp có thâm quyên giải quyết các việc phá sản có vai tra vả ý nghĩa
to lớn đối với việc đâm bão quyền và lợi ich của các chủ thé nói riêng va đối với
sự phát triển kinh tế xã hôi noi chung Đông thời, việc chia tòa giải quyét phá
sản trên thê giới thành hai dang khác nhau dua vảo điều kiện kinh tế - xã hội vả
thé chế chính trị của từng quéc gia đó giúp chỉ ra được những ưu điểm và nhược
`* Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), Giáo inh Luật so sánh Neb Công ãn nhân din, Hà Nội, tr 526.
Trang 29điểm của các mô hình nay dé làm đòn bay cho việc khai thác những van dé sosánh mô hình tòa giải quyết phá sản ở các quốc gia cũng như xây đựng mô hình
tòa nay tai Việt Nam.
Trang 30CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH TOA GIẢI QUYẾT PHA SAN Ở ĐỨC VÀ TRUNG QUỐC 2.1 Mô hình tòa giải quyết phá sản ở Đức
2.1.1 Bối cảnh ra đời tòa giải quyết phá sản ở Đức
Những quy định về trình tự, thủ tục giải quyết phá sản nói chung và Tòa án
giải quyết phá sản nói riêng được ghi nhận trong Đạo luật Phá sản năm 1877,
đây cũng 1a văn bản pháp lý đánh dau sự ra đời của Tòa án giải quyết phá sẵn ởĐức Sau đó, luật nay được thay thé bằng Đạo luật Pha sản năm 1999?” kế từ đó,
Dao luật Pha sản năm 1999 đã tiếp tục duy trì các quy phạm pháp luật của tòa
pha sản thuộc Tòa án địa phương của bang *
Điều 2 (1) Đạo luật InsO quy định: “Téa án dia phương của bang(Amtgericht) ở cấp dưới của Tòa dn kim vực (Landgericht) có thẩm quyền đỗi
với thit tuc giải quyết phá sản của kìm vực ö bang đồ, với te cách là Tòa đn dia
phương của bang.” Như vây, tòa pha san là Tòa án chuyên trách thuộc Toa án
dia phương của bang ở Đức” và nằm trong tiểu hệ thông Tòa an Tư pháp
Số lượng tòa phá sản giải quyết các vụ phá sản ở Đức mỗi năm là tương đôi
lớn Đặc biết trong giai đoan 2003 — 2004, Gerhard Schroder - Thủ tướng Đức
đã chấp nhân áp lực canh tranh từ các quốc gia khác trong khu vực để sử dụngđồng tiên chung châu Âu và liên tục cat giảm lương thưởng nhằm day mạnh cãi
cách thị trường lao động cũng như hệ thong phúc lợi, số vụ pha sản doanh
% Chwistoph G Paulus (2001), “Gemuny: Lessons to Leam from the Implementation of « New
Insolvency Code”, Conmecticit Jornal of bxernational Law ,17(1),p 89 từ
Autps:/Memonline org/HOL Page Thundle=hem jounals/conjill 7&div=15érid=&page=Secollection=jounuls},
truy cập lần cwdingay 14/11/2023
2 Insolvency Code entered into farce on 1 Jammy 1999, as last amended by Article 2 of the Act of 7 May
2021
`* Michael wohlatz (2004), Das Jusolvercgericht - Auch woiter dem Gesichtptntlt der Aigteiong der
Floiktionen swischen Richter wi Rechtspfle ger, University of Harmover (institut fir WEtsduftescht),p 2.
`9 The association of International Cred and Trade Funce Professionals (2013), buclvency Lacs in
Germeoy, UK xd the US— A comparative Love Analysis for Trade Creditors, p 3
`" Ngọc Ngân (2023), “Đức - co máy kink te châu Âu trong suy thoai”, Pneapress, từ
[Eftps./Smexorsss natiduc-co-may-kandte-chuu-au-trong.suy-thoai-2704054 hem] truy cập lần cuỗi ngày.
2571072023.
Trang 31nghiệp mà các Tòa án khu vực phải giải quyết lên tới hơn 39.000 vu? Tuy nhiên,thời gian gan đây, tình hình kinh tế Châu Âu noi chung và nước Đức có xu hướng
én định hơn nên nhin chung, số vụ phá sẵn cũng có xu hướng giảm dân nhưngvan ở mức kha cao (thé hiện cụ thé ở biểu dé tại Phu lục 1) Theo kết quả vào
tháng 7 năm 2023, các Tòa án địa phương đã bao cáo có 1.586 doanh nghiệp nộp
đơn mat khả năng thanh toán Cơn số nay cao hơn 37,4% so với tháng 7 năm
2022 33 Nhìn vào số liệu thực tế cho thay năng lực xét xử của các tòa phá sẵn ởĐức có những bước phát triển trong việc giãi quyết pha sản như số lượng giảiquyết việc phá sẵn lớn, thủ tuc giải quyết nhanh chóng, tham phán đều la những
người có trình đô chuyên môn cao.
Viện ứng dung Luật Pha sản của Đức (German Institute for Applied
Bankruptcy Law - DIAI® đã quyết định xây dựng bang xếp hạng tat cả các toa
pha sản ở Đức dựa trên các tiêu chí khách quan và kinh nghiệm chủ quan, tập
trung vào việc mô tả đặc điểm của chúng như “Téa fái cơ cấu” đã được đặt lênhang đâu Như vậy, việc xép loại và đánh giá hiệu quả xét xử phá san ở các Toa
an không chi dua trên số liệu thực tế Tòa án đó đã giải quyết bao nhiêu vụ phá
sản ma còn dựa vào việc Tòa án nao có sé lượng các doanh nghiệp bị pha sảnđược tái cơ cầu, phục hôi khả năng hoạt động của doanh nghiệp đó nhiều hơn.Điều đó cho thay, chính phủ Đức cho rang pha sản không phải là một hoạt đôngtiêu cực cuối cùng khiến cho doanh nghiệp biển mat khỏi thị trường mà chính
các tòa pha sản là cơ quan tư pháp của địa phương đã hỗ trợ, định hướng lại cách
hoạt đông của doanh nghiệp bi pha sản thông qua thủ tục pha sản được giải quyết
tại Tòa án Như vậy, cho thay ở Đức rat chu trọng đến vai trò của tòa pha sản,
Tòa án này đã góp phân khôi phục lại hoạt đông của các doanh nghiệp bi phá sảngiúp phục hôi nên kinh tế trước làn sóng pha sản ngay cảng mạnh mé
[iứtps:/Arvrw de statis de /DE/Presse (Pressemiteihmgen/2023/10/PD23_ 408 52411 html) truy cập lần cuối ngày 25/10/2023.
"2 Van phòng Thong kê Liên bang Đức (Destatis) ,từ
[Rftps (Srvnw destatis de DE/Presse /Pressemiteihmgen/2023/10/PD23_408_52411 html} truy cập lần cuối
ngày 25/10/2023
3š Xena thêm tai lứtps //điai org/
Trang 322.1.2 Khung pháp lý về tòa giải quyết phá sản của Đức
Công hòa Liên bang Đức là quốc gia có hệ thống tư pháp mang đặc trưngcủa hệ thông pháp luật châu Âu lục địa, tuy nhiên là một nhà nước Liên bangnên hệ thông tư pháp cũng có một số điểm khác biệt Hệ thông pháp luật củaquốc gia này được hình thành lâu đời và có những bước phát triển đáng kế so
với các quốc gia củng nằm trong hệ thông pháp luật Civil Law Khung pháp lý
về tòa giải quyết phá sản của Đức được hợp thành bởi một số văn ban quy phạm
pháp luật sau đây:
Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc thành lập hệ thông Toa an lả Dao luật Cơ
ban của Đức năm 1040 (Grrzdgeset: fir die Bundesrepublik Deutschland), đâyđược xem như là Hiến pháp của Công hòa Liên bang Ditc® Cu thé, từ Điều 92đến Điều 06 trong Đạo luật Cơ ban này đã xác lập khung pháp lý về hệ thôngToa án và quy định thấm quyền của thâm phán trong các Tòa án Hiền pháp liên
bang (Bundesver fassimgs gericht), Toa án liên bang (Bundesgerichite) và các Toa
an bang (Landergerichte) Nhu vay, Đạo luật Cơ bản của Đức đã quy định một
cách chung nhất về cơ cau tô chức va thấm quyên của Tòa án tạo thanh khungpháp ly cơ ban trong việc hình thành va phát triển tòa phá sản ở quốc gia nảy.Ngoài ra, Điều 97 và Điều 98 của Đạo luật Cơ ban còn quy định về việc bố nhiémthấm phán ở các Tòa án bang và Tòa án liên bang
Bên cạnh đó, mỗi loại Tòa án khác nhau ở Đức đều có các đạo luật riêngquy đính nên Luật Tổ chức Tòa an® (Gerichtsver fassungsgeset=) cũng ra đờinhằm quy định những van đề xoay quanh hệ thông Tòa án Tư pháp nói chungcũng như cơ câu, tô chức, thâm quyên của Tòa án các cấp thuộc hệ thông Tòa an
Tư pháp nói néng Toa phá sản của Đức nằm trong hệ thông Toa án Tư pháp nên
Luật Tô chức Tòa án có thé được xem là cơ sở pháp lý quan trọng nhất dé điềuchỉnh cơ câu tô chức, thấm quyền của Tòa an tư pháp, trong đó có mô hình tòa
`4 Basie Lave for the Federal Republic of Germany was adopted by the Parliamentary Council on $ May 1949,
as last amended by the Act of 19December 2022.0 - SỐ
`* Trường Đại học Luật Hi Nội (2022), Giáo trinh Lud so sản: Nxb Công n xhân din, Hi Nội, tr 386
Courts Constitution Act in the revised version published on 9 May 1975,as last amended by Article § of the Act of 7 July 2021
Trang 33phá sản
Đáng chủ y trong khung pháp lý nay 1a Đạo luật vé phá sản InsO Sau côngcuộc cải tổ năm 1998 ở Đức, Đạo luật InsO có hiệu lực năm 1999 thay thé cho
Dao luật InsO năm 1877 nhưng nhìn chung các quy định của đạo luật mới nay
gan như không thay đôi so với những quy định ở Đạo luật InsO trước đó Cơquan lập pháp giải thích cho việc hau như không sửa đôi luật này bằng lập luậnrang vai trò của Tòa an pha sẵn trong các thủ tục giải quyết pha sản mới sé khôngkhác biệt đáng ké so với vai trò được quy định trong luật ci?” Có thé thay, luậtnay quy định khá chi tié từ thẩm quyền đến trình tự, thủ tục pha sản được giải
quyết tại tòa phá sản
Ngoài ra, về thủ tục giải quyết phá sản, các quy định của Bộ luật tô tụngdân sự Dic’ (Ziwiiprozessordig) được áp dung tương ứng đôi với thủ tục phásản trừ khi pháp luật có quy định khác 3? Nghia la, thủ tục giải quyết phá sản tại
tòa phá sản ở Đức cơ bản dựa trên thủ tục tô tung dan sự vả có những đặc điểmriêng biệt khác để giải quyết vụ việc trên thực tế
Bỏ sung cho khung pháp lý nay còn có quy định pháp luật của Liên minhChâu Âu European Union) Nhằm khuyến khích các quốc gia dau tư xuyên biêngiới, Liên minh Châu Âu thông qua Quy định của Hội đồng Châu Âu (EuropeanCounail) về Thủ tục phá sản năm 2000 Quy định của Hội đồng châu Âu trở
thành luật vào ngày 31 tháng 5 năm 2002 ở tat cä các quóc gia thành viên Liên
minh châu Âu ngoại trừ Đan Mach Quy định nay dé cập đến các tác động ở mộtquốc gia thành viên của thủ tục phá sản được khởi xướng ở một quốc gia thành
viên khác Ngay sau khi Quy đính nay có hiệu lực, các cơ quan lập pháp của Đức
đã chuyển sự chú ý sang mục tiêu ban hành một bộ quy tắc về phá sản quốc tế
của Đức Sau một quá trình lập pháp nhanh chóng, các quy tắc mới được đưa
)? Michael wohlatz (2004), Das Iwolvercgericht - Auch ster dem Gesichtspinkt der Agieiing der
Fuktionenswischen Richter und Rechtopfle ger, University of Earmover (instinat fir Watschufterecht),p 2.
`* Code of Civil Procedure as pronmlgated on 5 December 2005, last amended by Article 1 of the Act dated 10 October 2013
» Điều 4 Dao hắt ñns0.
“© The EC Regulation on Insolvency Proceedings 2000.
Trang 34vào Dao luật InsO thành một chương riêng biệt (Chương 12), có hiệu lực từ ngày
20 tháng 3 năm 2003 Quy định cơ bản nhất của Chương nay là Điều 343, trong
đó quy định rằng việc giải quyết pha san ở nước ngoải được công nhận tại Đức,
trừ khi quốc gia nước ngoài không đủ thâm quyên xét xử theo các quy tắc xét xử
của Đức và trừ khi việc công nhận đó không phù hợp với Hiên pháp Đức, hoặc
các nguyên tắc thiết yêu khác của pháp luật Đức Nghia là, thủ tục phá sản ởnước ngoài được công nhận một cách tự động, Tòa an Đức không can phải đưa
ra phán quyết công nhận hoặc hành đông xác nhận nào khác để công nhận thủtục tổ tụng nước ngoài ở Đức *!
2.1.3 Thâm quyền của tòa phá sản ở Đức
Các Tòa án cập bang của Đức cũng được tô chức theo sau lĩnh vực xét xửriêng biệt là hiển pháp, tư pháp, hành chính, tai chính, lao động va x4 hôi, mỗi
bang có Tòa án hiến pháp bang Với các Toa án tư pháp, Tòa án hảnh chính, Tòa
an lao động và Toa án xã hôi ở tat cả các bang của Đức đều xét xử cả sơ thấm vaphúc thâm Trong đó, Tòa án tư pháp được tô chức theo ba cap bao gồm các Toa
an địa phương (Ants gericht), Toa án khu vực (Landgericht) và Tòa an khu vực
cấp cao (Oberiandesgericht), các toa tư pháp bang giải quyết các vụ dan sự, hình
sự và gia dinh?
Trong sáu nhánh tòa của Đức, tòa phá sản là cơ quan chuyên trách nằm
trong hệ thông Tòa án Tư pháp, thuộc Tòa án địa phương giải quyết sơ thẩm các
vu việc pha san Tòa dan sự (Civil Divisions) thuộc Tòa an khu vực va Toa án
khu vực cấp cao déu là cơ quan có thâm quyên giải quyết phúc thâm các vụ phásản Cụ thể
Và thẩm quyền theo loại việc, toa pha san có thé mở thủ tục phá san đôi với
tai sản của bat kỷ pháp nhân nao tai Đức (trừ một s6 pháp nhân theo Luật côngđược quy định tại Điều 12 (1) Đạo luật InsO) Ngoài ra, pháp luật cũng quy định
“| American Bankouptcy Instiute (2003), The New German Rules on b#eraváiondl Iuohency Law, tr
[ftps /Emrw abi org/abi-jounalthe new geman-rules-on-intemutions!insolvency-law], truy cập lần cuối
ngày 27/10/2023.
# Trường Đại học Luật Hi Nội (2022), Giáo trinh Luật so sánh, Neb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 387.
*° Điều 1Ì (1) Dao uit InsO
Trang 35tòa giải quyết phá sản đối với tai sản của một số công ty không có tư cách pháp
nhân như công ty hop danh (General Partnership - offene Handelsgesellschaft), công ty hop danh hữu hạn (Partly Limited Partnership
Kommanditgesellschaft),
Theo Điều 3 (3) Dao luật InsO, nếu có nhiêu Tòa án có thâm quyền xét xử
vé phá sản thì Tòa án nơi mỡ thủ tục phá sản lần đâu tiên được áp dung va loạitrừ các Tòa án khác Đôi với việc chuyên vụ án Không đúng thấm quyền tại Tòa
an, nếu đương sự nộp yêu cầu mỡ thủ tục giải quyết phá san lên Tòa án khôngđúng thấm quyên xé xử thì Tòa án đã thụ lý việc đó có thé chuyên thủ tục tôtung lên Tòa an đúng thấm quyền khác theo quy định pháp luật *
Vé thẩm quyền theo cấp vét xử: Tòa an địa phương 1a co quan xét xử đầutiên trong hệ thông Tòa án nên có thấm quyên xét xử sơ thâm Như vậy, tòa phasẵn nằm trong Tòa án dia phương có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Việc hình thànhcác tòa phá sản chuyên trách ở Đức mang lại hiệu quả cao vả giải quyết các vụpha sản có tính tập trung hơn khi các tòa nay chỉ có thâm quyên theo địa phương
ma tòa đó phụ trách, Tòa án nay dé dang năm bat được tình hình ở địa phương
để có những hướng giải quyết hiệu quả nhất B én cạnh đó, số lượng các vụ việc
ở từng địa phương cũng không quá nhiêu nên các tòa phá sẵn có thể đáp ứng đủkhả năng về nhân su va chuyên môn trong quá trình giải quyết
Ngoài thấm quyên giải quyết sơ thẩm các vụ việc được quy đính tại Điều
71 Luât Tô chức Tòa án, Tòa án khu vực của bang có thẩm quyền giải quyếtphúc thấm các ban án, quyết định có khang cáo, khang nghị từ Tòa án địaphương 'Š Trong đó, một hoặc nhiều tòa chuyên trách dan sự được thành lậpnhằm giải quyết lính vực về pha sản Điều 180 (1) Đạo luật InsO quy định: “Nếunôi dung giải quyết Rhông thuôc thẩm quyền của Tòa án địa phương thi Tòa đa
*hm vực nơi Tòa an pha sản dia phương trực thuộc có thẩm quyễn ” Do đó, Tòa
an khu vực của bang có thấm quyển giải quyết phá sản theo cả thủ tục sơ thẩm
+! Điều 11 (2) Đạo iit sO.
4 Điều 3 (1) Đạo Mật E0.
© Điều 72 Luật Tổ chức Tòa án Đức.
Trang 36và phúc thâm Như vay, tòa giải quyết việc phá sản cap phúc tham ở Đức la cơquan tư pháp nằm trong cơ câu tô chức của hệ thông Toa án sẵn có, thuộc tòa
dân sự của Tòa án khu vực
Các Tòa án khu vực hau hết được xây dựng ở những thành phố lớn nhưBerlin, Hamburg, , là những khu vực tập trung dan cư, nhiêu doanh nghiép lớn
nên nhu cau giải quyết các việc phá sản cao đặc biệt là các vu việc pha sản có tài
sẵn giá ti lớn Những Tòa án nay đã hình thành được đôi ngũ thâm phán chấtlượng, có chuyên môn xét xử, cơ sỡ vật chất hiện đại, bộ máy tổ chức va hoạt
đông khoa học, trình tu, thủ tục giải quyết nhanh chóng, Vì vậy, các vụ việc
pha sản được giải quyết phúc thâm ở các Tòa án này là điều kiên thuận lợi dé
đâm bảo quyền và lợi ích cho các đương sự
Điều 118 và Điều 120 Luật Tô chức Tòa án quy định các tòa dân sự đượcthành lap ở Tòa an khu vực cấp cao có thẩm quyên giải quyết kháng cáo quyết
định của Tòa án khu vực, trong đó có phá san.
Và thẩm quyền theo lãnh thé, Điều 3 (1) Đạo luật InsO quy định: “Téa ánphd sản 6 địa phương nơi con nợ cô trụ sở có thẩm quyền duy nhất xét xứ các
vụ việc phá sản tại địa phương a Nếu trung tâm hoạt động kinh tễ độc lập củacơn no nằm 6 một nơi khác thì Tòa an phd san ở địa, phương đó có thẩm quyền “Kết hợp Điều 2 (1) và Điều 3 (1) Đạo luật InsO, Tòa án phá sản có thẩm quyên
xét xử các thủ tục pha sản thường là Toa án địa phương nơi con nợ có trụ sở
chính, có thé la nơi sinh sóng hoặc nơi đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, theo nghĩacủa thâm quyển được quy định tại Điều 3 Đạo luật InsO, trưng tâm của hoạt độngkinh tế đôc lập phai được xem xét néu trụ sở của con nợ ở một địa điểm khác thìToa án pha san ở dia phương có dia điểm này phải chịu trách nhiệm
2.1.4 Thâm phán chuyên trách về giải quyết phá sản ở Đức
Tham phan chuyên trách vẻ giải quyết pha sản ở Đức trước tiên phải la mộtthâm phản chuyên nghiệp Tham phản chuyên nghiệp cân trai qua giai đoạn họctập vả tuyển chon nghiêm ngặt Một người muôn trở thành thẩm phán thì trướchết phải trải qua chương trình dao tạo thứ nhất (tương ứng đào tạo cử nhân luật)
Trang 37kéo dai 4 năm tại các khoa luật thuộc các trưởng đại hoc tổng hợp ở Đức Saubôn năm học tập các sinh viên luật phải trai qua một kì thi quốc gia đề được nhậnbằng tốt nghiệp cử nhân luật Sau khi tốt nghiệp, sinh viên phải trai qua kì thựctập ở các cơ sử khác nhau Giai đoạn thực tập kết thúc bang ki thi quốc gia lầnthứ hai 4” Điêu 98 (4) Đạo luật Cơ ban Đức quy định: “Các bang có thé quyếtđinh việc bễ nhiễm thẩm phán ở các bang do bộ trướng tư pháp bang cùng với
ty ban tuyén chọn thẩm phan tô chức tuyên chon’ Như vậy, thâm phan chuyênnghiệp do Bộ tư pháp va Uy ban thâm phản của các bang tuyển chọn
Với yêu cầu tư pháp bắt buộc trong phạm vi giải quyết những vụ việc phásan, thẩm phán giải quyết phá sản phải có kiền thức đã được ghi nhận về các lĩnh
vực luật phá sẵn, luật tái cơ câu, luật thương mai, cũng như kiến thức cơ ban
về các vân đề liên quan đến pha sản trong các khía cạnh của luật lao động, luật
xã hôi, luật thuế và kế toán Các thẩm phan đó chỉ có thể được trao quyền giảiquyết pha sản sau khi hô sơ thẩm phan của họ có sự ghi nhận những kiến thức
về phá san ma ho đã được hoc và trau dôi Trang năm dau tiên sau khi được bỗnhiệm, các thâm phan tập sự không được giải quyết các van đề vé phá sẵn ® Nhưvây, mỗi thẩm phán tập sự cân phai chứng minh kién thức của minh trên các lính
vực nay trong thực tế va trải qua thời gian dai thử thách, sau đó họ mới được
giao nhiém vụ với tư cách la một thâm phán tòa phá san
2.2 Mô hình tòa giải quyết phá san ở Trưng Quốc
2.2.1 Bối cảnh ra đời tòa giải quyết phá sản ở Trưng Quốc
Năm 1993, Đại hội nhân dân thành phô Thâm Quyền đã ban hanh và triểnkhai “Đặc kim kinh tế Thâm Quyến ” Sau khi Quy định về phá sẵn doanh nghiệpđược thông qua, TAND trung cấp Thâm Quyền đã thành lập Toa án pha sản đâu
tiên của dat nước (hay còn được gọi la Tòa án kinh tế thứ ba) Chức năng chủ
yêu của toa pha sẵn lúc nay 1a bắt dau thăm do thực tế về tham quyên tập trung
và xét xử chuyên nghiệp các vu pha sản Năm 2002, do cải cách lớn về xét xử
2 tring ĐM lóc Luật Hi Nội (2022), Giáo minh Lude so scovh Neb Công ma nhân din, Hi Nội, tr 510
-** Điều 22 (6) Luật Tổ chức Tòa án Đúc.