Quy định của pháp luật tò tung hình sự vẻ kiếm tra, giám sát việc thực thi quyên con người bi cáo là người có nhược điêm về tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình Clương 3 4
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN THỊ TRA MY
Chuyén ngành: Luật To tung Hình si
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS Phan Thị Thanh Mai
Hà Nội — 2023
Trang 3kết luận số liệu trong khóa luận tết nghiệp là rung thực, dam bao
đồ tin cậấy./.
“Xác nhận của Tác gid khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Kj và ghi rõ họ tên)
Trang 4Cơ quan điều tra
Hội thẩm nhiên dân
Kết luận giám định
Kiểm sắt viênQuyền con ngườiToa án nhân dân
Tham gia tô tụngTiên hành tổ tungTrách nhiệm hình sự
Trang 5Léi cam đoan ii
Danh muc các chit vết tắt iii
Mục luc iv
MỠĐÀU 1
Clarong 1 7
MOT SỐ VAN ĐỀ LY LUẬN VE BAO DAM QUYỀN CON NGƯỜI CUA BỊ CÁO LÀ
NGƯỜI CÓ NHƯỢC DIEM VE TAM THAN TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ
THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1
1.1 Khái niệm bảo dam quyền con người của bị cáo là người có nhược điểm vẻ tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thảm vụ án hình sự ông 7
1.1.1 Chủ thé có ngứa vụ bảo dam quyền con người cũa bị cáo có nhược điểm vẻ tâm.
thân trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sự
1.1.2 Chủ thê được bảo đảm quyền con người của bị cáo có nhược điểm về tâm thân
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.1.3 Đôi tượng bao dam &
1.1.4 Phạm vi bao đâm quyên con người của bi cáo là người có nhược điệm vẻ tim thần
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sv ae)
1.1.5 Nội dung bảo dam quyền con người của bị cáo a người có nhược điểm về tâm than
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sv
1.1.6 Mục đích của bảo dam quyên con người của bị cáo là người có nhược điềm vẻ tâm
thân trong esi đoạn xét Xã 3o thâm vụ án hình sw đà as
1.2 Ý nghĩa của bảo đảm quyền con người của bị cáo là người có nhược
trong giai đoan xét xử sơ thâm vu án hình sw
1.2.1 Y nghia pháp ly
1.22 Y nghia chính trị xã
13 Các yếu to ảnh hưởng đến bão đầm quyền con người của bị cáo là người có nhược điểm
Vệ tâm than trong giai đoan xét xử sơ thảm vụ án hình sự 19
131: Chất lượng của hệ thông pháp luậ
1.3.2 Chat lượng hoạt động của Toa án,
133 Vai to cia
13.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vu hoạt động xét xử các vụ án hình sự của Tòa án 22
CHƯƠNG 2 33
Trang 621 Quy định của pháp luật to tụng hình sựvẻ nguyên tắc tổ tụng bao đâm quyền con người
của bị cáo là người có nhược điểm vẻ tâm than os giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình
er
23% Quy định của pháp luật to tung hinh sự vẻ ans ‘vu, quyên hạn của cơ quan có thân.
quyền tiền hành tô tung, người có thấm quyền tiền hành tó tung nhằm bảo đâm quyền con
iia bị cáo là người có nhược điểm về tâm than trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án
2.4 Quy định của pháp luật tò tụng hình sự vẻ thủ tục xét xử sơ thẩm
có nhược điểm vẻ tâm than dạ sic
2.5 Quy định của pháp luật tò tung hình sự vẻ kiếm tra, giám sát việc thực thi quyên con
người bi cáo là người có nhược điêm về tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình
Clương 3 4
THUC TRANG, QUAN ĐIỀM VA MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO BẢO DAM
QUYỀN CON NGƯỜI CUA BI CAO LA NGƯỜI CÓ NHƯỢC DIEM VỀ TÂM THAN
TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN
DÂN HUYỆN ViNH BẢO 4
3.1 Thực trạng bảo đảm quyền con người của bị cáo là người có nhược điểm về tâm than tại
Toa án nhân dan huyện Vĩnh Bảo
3.1.1 Tong quan vẻ Toa án nhân dân huyện Vinh Bảo, thành pho Hai Phòng 4
3.1.2 Những két quả dat được
3.1.4 Một so hạn ché, vướng mac và nguyên nhân
3.2 Quan điểm và giải pháp nâng cao bảo dam quyền con người của bị cáo là ng trời có
nhược điểm vẻ tâm than trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
3.2.1 Quan điểm nang cao bảo đảm quyên con người của bị cáo là ngt co nhược diém
về tâm than trong giai đoạn xét xử sơ thảm vụ án hình sự „61
3.2.2 Giải pháp nâng cao bảo dam quyên con người của bị cáo là người có nhược điền.
về tam thân trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự - co 62
KET LUÀN 67
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 68
PHU LUC 73
Trang 7Chúng ta đang xây dung nhà nước pháp quyên x4 hội chủ ngiĩa của dân, do dân,
vi dân Quyên con người ở nha nước ta không những duce ghi nhân trong pháp luật ma
còn được bảo dam thực thi trên thực tế, trên tat ca các lĩnh vực của đời sông trong đó có
tổ tung hình sự: Tô tụng hình sự với tư cách là quá trình nha nước đưa một người ra xử
lý trước pháp luật khi ho bị coi là tội phạm luôn thé luận đậm đặc tính quyền lực nhanước với sức manh cưỡng chế nha nước, với sự thiêu quân bình về thê và lực của cácbên tham gia quan hệ tô tụng hình sự mà sự yêu thê luôn thuộc vé những người bị buộctôi, đắc biệt người bị buộc tội là người có nhược điểm về têm thân Chính vi vậy, hoạtđộng tô tung hình sự trong bat cứ nhà nước nao đều được xếp vào “nhóm nguy cơ cao”khi người ta nói đến van dé bảo vệ quyền con người
Thực tiễn điều tra, truy tổ, xét xử trong những năm qua ở Việt Nam cho thay van còn nhiêu trường hợp vi phạm quyên con người trong quá trình tiền hành tô tung Những
vị phạm do xảy ra là do nhiều nguyên nhân, trong đó có bat cập, hạn chế của pháp luật,
cơ chế, nhận thức, thái độ của người có thẩm quyền tiền hành tô tụng, các quy định về
chế độ trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tổ tung đối
với công dân Vì vậy, có thé nói nghiên cứu việc bảo đảm quyền con người trong các
giai đoạn tiền hành tổ tung nói chung, bảo đảm quyên con người của bị cáo là người cónhược điểm về tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự nói riêng trong tôtụng hình sự tử góc đô lâp pháp cũng như áp dụng pháp luật có vai trỏ rất quan trongtrong việc thực hién nhiệm vụ xây dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nóichung, trong công cuộc cải cách tư pháp nói riêng ở nước ta.
2 Tình hình nghiên cứu
- Téng quan tai liệu: Trong khoa học pháp lý nước ta cũng như quéc tế, van dé
bảo đảm quyên con người nói chung, quyền con người trong hoạt đồng tư pháp cũng nlurquyền con người của bi cáo trong tổ tụng hình sự, đã được nhiêu tác giả nghiên cứu từ
Trang 8- Từ góc độ nghiên cứu vệ bảo đảm quyên con người nói chung trong Nhà nước
pháp quyền có các công trình quyền con người trong thê giới hiện đại của các tác giảHoàng V ăn Hảo và Pham Ích Khiêm; cuốn sách “Một sé srp' nghit về xay đựng nên dân
chit ở Tiệt Nam hiển nay” của tác giã Đỗ Trung Hiểu
- Tử góc độ pháp luật chuyên ngành, cũng đã có nhiéu công trình về bảo vệ quyêncon người trong lĩnh vực tư pháp hoặc tư pháp hình sự được công bó Trong số các côngtrình nay có luận án tiên sf luật học, Trường Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh “Báo dam quyển con người trong hoạt đồng tư pháp ở Viét Nam hiển nay”
của Nguyễn Huy Hoàn; bài việt “ Những van dé I luận về bảo về quyền con người bằng
pháp luật trong lĩnh vực te pháp hình sự" trong sách chuyên khảo “Bao đảm quyền conngười trong tư pháp hình sự Việt Nam” do TS V6 Thị Kim Oanh chủ biên, NXB Đại học
quốc gia thành phô Hô Chi Minh, năm 2010; báo cáo “Bao dein guyén con người trong
tổ tung hình sự trong điều liên xây dưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiữa Iiệt
Nam” tại Hội thảo về quyền cơn người trong tô tụng hình sự (do Viện kiểm sát nhân dân
Tối cao và Ủy ban nhân quyền Australia tô chức tháng 3-2010) của tác giả Nguyễn Thái
Phúc, luận án tiên si “Báo về quyển con người trong tố hing hinh sự liệt Nam” của
Nguyễn Quang Hiện (bảo vệ năm 2008, Viện Khoa học xã hội Việt Nam), sách chuyên
khảo “ Báo vệ quyển con người trong luật hình sự, luật tô tung hình sự Iiết Nam” của tácgiả Tran Quang Tiệp, bài bao “Thue hiện đân chủ trong tô tang hình sự trong béi cảnhcải cách tư pháp ở nước ta hiển nay” của tác giả Nguyễn Manh Kháng
Trong các công trình này, các tác gid nghiên cứu việc bảo vệ quyên con người
trong hoạt động tư pháp nói chung, kể cả hình sự, dân sự Một số công trình nghiên cứu.van dé từ góc đô tư pháp hình su, bao gém cả Luật Hình sự và Luật Tổ tụng hình sự Do
phạm vi quá rộng, cho nên các tác giả chỉ nghiên cứu sơ lược các nội dung ma chưa di
sâu nghiên cửu thật day đủ, toàn điện, hệ thông trong tô tụng hình sự đối với những đối
Trang 9trong Nhà nước pháp quyền nói chung (Barry M Hager, The Rule of Law —Lexicon for
Policy Makers, The Mansfield Center for Pacific Affairs, 1999); bảo đâm quyên conngười trong hệ thông tư pháp (Saudi Arabia, human rights: Judicial system); Bảo damquyền con người trong các nguyên tắc tổ tung hình sự (Principle of Criminel procedure
của Neil Andrews).
Đánh giá chung về các công trình đã được công bô có nội dung dé cập dén van
đề bão vệ quyên con người nói chưng, trong tổ tụng hình sự nói riêng ma tác giả đượctiép cận, tác giả thay rằng chưa có một công trình khoa học nào tiép cân một cách toànđiện, hệ thông, đồng bộ về van dé bão dim quyền con người của bi cáo la người có nhược
điểm về tâm thân trong tô tụng hình sự Nhiều van dé lý luận quan trong như thê nao là
bảo đảm quyền con người của bị cáo trong tô tụng hình sự, cơ ché bảo đảm quyên bị cáo
trong tô tụng hình sự như thé nào, các biện pháp bảo đảm quyên bị cáo trong tô tụnghình sự ra sao nói chung và quyên con người của bị cáo là người có nhược điểm về tâmthân trong giai đoạn xét xử sơ thêm nói riêng _ còn bị b6 ngỏ hoặc da được dé cập ởxuức độ nhất định nhung còn thiêu đông bộ, thiêu thông nhật
Nhận thay đây là mét van đề khó nhung rat quan trọng cả về lý luận va thực tiễn,hơn nữa van đề nay lại chưa được nghiên cứu một cách toàn điện, hệ thông, nên tác giảquyết đính chọn dé tài “Báo đấm quyền con người của bị cáo là người có nhược điểm
về tâm than và thực tién tại Toà án nhân dân huyện Vinh Bảo, thành phố Hai Phòng”làm dé tài khoá luận của minh
2.7 nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận
Khoa luận con co thé ding lam tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng day, học
tập, nghiên cứu ở Trường Đại học Luật Hà Nội và các cơ sở đào tạo luật khác ở Việt
Nam Khoá luận còn có thé dùng làm tai liệu tham khảo cho các cơ quan nha nước trongviệc xây dung và thực hiện pháp luật có liên quan đền bảo dim quyền con người của bi
Trang 10Mục đích nghiên cứu.
Trén cơ sở nghiên cứu lý luận về bảo đảm quyên con người của bi cáo là người
có nhược điểm về tâm thân và thực tiễn tei Toa án nhân dan huyện Vinh Bảo, thành phôHai Phòng, tác giả khóa luận kiên nghị một số giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyềncon người của bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân ở giai đoạn xét xử sơ thâm vụ
án hình sự!
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đã đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là
- Lam rõ khái niém, ý ngifa và những yêu tổ ảnh hưởng đến bảo đâm quyền con
người của bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thêm vụ
an hình sự.
- Phân tích, đánh giá các quy định của Bộ luật Tô tụng hình su năm 2015 liênquan đến bảo dim quyên con người của bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân
- Lam rõ thực trang bảo đảm quyền con người của bị cáo là người có nhược điểm
về tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thấm vu án hình sự kèm theo số liệu cụ thể, nêu
những kết quả, han chế và nguyên nhân của những hạn chế do
- Kiến nghị những giải pháp hoàn thiên các quy định của pháp luật tổ tung bình
sự Việt Nam và các giải pháp khác nhằm tăng cường bảo đâm quyên con người của bị
cáo là người có nhược điểm vé tâm thần ở giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sư
5 Doi tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu
Ì Khoa hain xác định phạm vi nghiên cứu chỉ ở giai đoạn xết xảy sơ thẩm vụ án hành sự,
Trang 11thân trong giai đoạn xét xử sơ thậm vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tai Toà án nhân
dân huyện Vinh Bảo, thành phô Hai Phòng,
Phạm vi nghiên cứu
~ Khoa luận tập trung nghiên cửu khái niém, y ngÌĩa và các yêu tô ảnh hưởng đềnbao đảm quyên con người của bị cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân trong giai: đoạnxết xử sơ thấm vu án hình sự
- Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định của Bồ luật T6 tụng hình sự năm 201 5
vé bảo đảm quyền con người của bị cáo 1a người có nhược điểm về tâm thân trong gaiđoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
- Khóa luận nghiên cứu thực tiễn bảo dam quyên con người của bi cáo 1a người
có nhược điểm về tâm than trong giai đoan xét xử sơ thêm vu án hình sự tử năm 2020
đến năm 2023 tại Toa án nhân đân huyện Vĩnh Bảo, thành phó Hải Phong.
6 Phương pháp nghiên cứu
Dé tải được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mac-Lénin(duy vật biện chứng và duy vật lịch si), tư tưởng Hồ Chi Minh và các quan điểm củaĐảng và Nhà nước ta về Nhà nước và Pháp luật, về Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ
nghĩa, về bảo dam quyền cơn người Việc nghiên cứu được thực hiện từ góc độ lý luận
chung về quyền con người nói chung và từ góc độ tổ tụng hình sự nói riêng Các phương
pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh luật,phương pháp thống kê Trong quá trình thực hiện đề tai, tác giả đã khảo sát thực tiễn xét
xử của Toà án nhân dân huyện Vinh Bao, thành phô Hải Phòng nghiên cửu hồ sơ các vụ
án lâm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cửu
T Kết cau khoá luậnNgoài phân mở dau và kết luận, kết câu trúc khoá luận bao gồm những muc sau:
Trang 12Chương 2: Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam vé bao dam quyền con người của
bi cáo là người có nltược điểm về tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
Chương3: Quan điểm và giải pháp nâng cao bảo dim quyên con người của bị cáo
là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn xét xử sơ thấm vu an hình sự.
Trang 13CÁO LA NGƯỜI CÓ NHƯỢC DIEM VE TAM THAN TRONG GIAI DOAN
XÉT XỬ SƠ THÀM VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1 Khái niệm bảo đảm quyền con người của bị cáo là người có nhược điềm
về tâm thần trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
Khái niêm QCN được hiểu một cách khái quát đó là “những nhu câu: lợi ích tựnhiên, vốn cỏ của con người được ghi nhận và bảo về trong pháp luật quốc gia và các
théa thuận pháp lí: quốc tế"? Đề xây dung khái niém riêng về bão đâm QCN của bị cáo
là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST VAHS, theo tác giả khỏa luậncân làm rõ những đặc điểm sau:
1.1.1 Chia thể có mghĩa vụ bao dam quyen con ngitời của bị cáo có uhirec điểm
về tâm thầm trong giai doan xét xứ sơ tham yu au hình sự
Trong môi quan hệ của Nhà nước với cá nhân, đặc biệt là công dân thi Nhà nước
là “tổ chức công quyên thực hiện việc quản I cá nhân bằng pháp luật, bảo đâm cácquyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân được thực hiện và không bị xâm hại”" Nha nướcvừa có quyền vừa có nghia vụ đối với cá nhân Nhà nước phải tôn trong và thực hiện day
đủ nghiêm chỉnh thông nhật các quy định pháp luật ma minh đã ban hành, bảo đảm cácquyền của cá nhân được thực thi và có cơ chế bảo vệ khi các quyên này bị xêm hại.Ngiữa vụ của nhà nước trong việc bảo dim QCN được khẳng định va nhân manh trongcác văn bản pháp ly quốc tê như Tuyên ngôn nhân quyên thê giới của Liên hợp quốc năm
1948 và Công ước quốc tế về các quyên dân sự và chính trị nắm 1966 Đó là ngiĩa vụ
tôn trong, bảo vệ và thực thi QCN *
_ Nguyễn Ding Dung, Vũ Công Giao ,Lã Khánh Tùng (2015), Giáo minh {ý hiển và p]áp kuật v8 quyển cơnngười,
Nxb Đaihoc Quốc gia Ha Nội, Ha Nội,tr 38.
` Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo minh lý luận Nhà nước và pháp luật, Neb Công mnhin din, Hà Nội, tr.73.
“Mem phụ Mục (2)
Trang 14có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST VAHS kể từ khi ho bị quyết định đưa
vu án ra xét xử cho đền khi hết thời gian kháng cáo, kháng nghi pluic thêm Đồng thời,bảo dam cho bị cáo là người có nhược điểm về tâm than được hưởng những quyền cụthể ma BLTTHS quy định cho họ được hưởng,
Trong giai đoạn XXST VAHS, VKS bảo đâm QCN của bị cáo là người có nhượcđiểm về tâm thân thông qua hoạt động kiêm sát xét xử các VAHS Hoạt động kiểm sátxét xử của VKS đảm bảo cho hoạt đông xét xử của Toa án tuân thủ đúng quy định củapháp luật, từ đó góp phân bảo đảm QCN của bị cáo là 1a người có nhược điểm về tâmthân trong giai đoạn XXST VAHS
1.1.2 Cha thé được bảo đâm quyều con người của bị cáo có ule điểm về tâmthâu trong giai đoạn xét xữ sơ thẩm vụ dn hình sự
Chủ thể được bảo đảm QCN được đề cập ở mục này là bị cáo là người co nhượcđiểm về tâm thân Bị cáo là người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử” BLTTHS năm
2015 và các văn ban hướng dan thi hành vấn chưa đưa ra được đính ngiữa chính thức vềkhái miém “?tgười có nÏiươc điểm về tâm thần hoặc thé chất" Theo quy định tại điểm bkhoản 2 Điều 66 BLTTHS năm 2015: “Người do nhược điểm về tâm than hoặc thé chất
mà không có khả năng nhân thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tôi phạm,
về vụ dn hoặc không có khả năng khai báo dimg đắn" thì không được làm chứng Còn
theo quy định tại điểm b khoản 1 Điêu 76 BLTTHS năm 2015 thì đối với người bị buộctôi có nhược điểm về thé chất ma không thé tự bao chữa, người có nhược điểm về tâm
thân nêu họ, người đại điện hoặc người thân thích của ho không mời người bào chữa thì
Cơ quan có thẩm quyền THTT phải chi dinh người bào chữa cho ho Thông qua quy dinh
nay có thể nhận thây, người có nhược điểm về tâm thên hoặc thể chất có thê có khả năng
nhận thức hoặc không co khả năng nhân thức được những tinh tiết liên quan dn nguôn
* Khoản 1 Điều 61 BLTTHS nắm 2015 Khóa hiận không đề cập đến bị cáo li pháp nhân.
Trang 15chật cũng không được đề cập ma hai văn bản nay chỉ quy định về người mat năng lực
hành vi dan sự, người bi hạn chế năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trong nhận.
thức, làm chủ hành vi.”
Tuy nhiên, ba chủ thé nay có được xem là người có nhược điểm về tam thân hoặc
thé chất theo quy định của BLTTHS nếm 201 5 hay không thì van chưa được làm 16 Liênquan đến khái niém nảy, Thông tư liên tịch sô 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTCngày 01/8/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tô tung dan sự vệ kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng dan su đã quy định người có nhược điểm về
tâm thân sẽ thuộc các trường hợp sau đây: “Người có nhược điểm về tâm than có giấy
tờ, tài liệu được Cơ quan y tế có thâm quyén xác nhậnÊ" Tuy nhiên, những quy định nàychỉ mo hồ xác định hinh thức dé được công nhân 1a một người có nhược điểm về tâmthân ma không có những hướng dẫn cụ thể về cách thức xác định những đối tượng nay
Do đó, trên thực tiễn tổn tại nhiều quan điểm khác nhau
Quan điểm thứ nhật cho rằng người có nhược điểm về tâm thân là người có khỏkhăn trong nhận thức, làm chủ hành vị, tức là người do tình trang tinh thân ma không đủ
kha năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat năng lực hanh vĩ
Quan điểm thứ hai lại nhận định, người có nhược điểm vệ tâm thân là nguoi cókhó khăn trong nhận thức va làm chủ hành vi, người bi hạn chế năng lực hành viÊ,
Như vậy, cả hai quan điểm này đều khẳng đính người có nhược điểm về tâm thân
không bao gôm người bi mat năng lực hành vi din sư Tuy nhiên, theo quan điểm củatác giả, người có nhược điểm về tâm thân trong TTHS nên được hiểu bao gam cả ba
° Điều 23 Bộ hit Dân sự năm 2015.
7 Xem pho inc (2)
‘ Khoản ‡ Điều 7 “hông từ liên tich ; số 04/2012/TTLT- “VESND TC- TAND TC ngày 01/8/2012 Tướng ( dấn thí
ánh một số quy định của Bồ Init To ting din sự về kiếm sát việc tuân theo pháp Init trang to ting din sự.
° https /Anoj gov viuqttstc Pages inghien-cum-trao-doi aspx 7itemID=2388,
Trang 16dang Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bị han chê néng lựchành vi dân sự vả người mat năng lực hành vi dân sự Bởi vi, chính những hạn chê về
tâm thân của những chủ thé này là nguyên nhân cốt lối đẫn dén việc mat hoặc hạn chếkha năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vu án Hơnnữa, khí được Tòa án ra quyết định tuyên bồ về khả năng nhận thức và làm chủ hành vithi những chủ thé trên đều được chỉ định người đại điện theo quy định của pháp luật!9,Điều này gián tiếp khẳng định nêu ho có trở thành người TGTT trong VAHS thi ho cũng
sẽ có những quyên, nghia vụ nhất định va sẽ có sự tham gia của người đại điện Như vậy,qua phân tích trên đây, có thể kết luận: “Người có nhược điểm về tâm thần là người cókhó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi hoặc người bị han chế năng lực hành vi dânsự; hoặc người mắt năng lực hành vi đâm sve”
1.1.3 Đối tượng bão damĐôi tương bảo dam là QCN của bị cáo là người có nhược điểm về tâm thần tronggiai đoan XXST VAHS QCN trong TTHS là tổng hợp các quyền thuộc nhóm quyền dân
su, chính tri nhằm mục đích bao vệ tinh mang, sức khỏe, tôn trong danh dự nhân phẩm
của con người cũng nu bảo đâm việc xét xử công bằng bởi một tòa án độc lập kháchquan đố: với những người TGTT khác khỏi sự tùy tiện và sự lạm quyền của các cơ quan
và nhân viên nhà nước có thêm quyên trong các hoạt động TTH§!! Từ đó co thé xácđính, QCN của bị cáo là người có nhược điểm về tâm than trong giai đoạn XXST VAHS
là là tông hợp các quyên thuộc nhóm quyền dân sự, chính trị nhằm mục đích bảo vệ tinhmang, sức khỏe, tôn trọng danh dự nhân phẩm của con người cũng như bảo đâm việc xét
xử công bằng bởi một tòa án độc lập khách quan ma Nhà nước có ngiĩa vụ phải ghi nhậntrong Hiên pháp, BLTTHS va dam bảo thực hiện trên thực tê Dựa trên quan điểm vé củatác giá Trân Thị Thu Hiên, tác ggã khóa luận xác định QCN của bị cáo là người có nhược
điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST là những quyên cơ bản sau:
© Khoin 2 Điều22 Moin 1 Đầu 23, khoản 1 Điều 24, Điều 136 Bộ hut Din senim 2015
`! Trần Thủ Thu Hiện (2020), Beio dau quyển con người của bi can trong giai đoạn diéu tra vu cer Đình suc, Luận,
án tiên sĩ Luật hoc, Tường Daihoc Luật Hà Nội,tr $7
Trang 17Quyén bắt khả xâm pham về thân thể, danh dự, nhân phẩmĐối với con người, tự do cá nhân là van đề quan trong, co tinh chat quyết địnhđến đời sông của ho Tự do là quyền được làm tất cả những điều má luật cho phép, không
cam Trong các quyên tư do đó, tự do thân thé là một trong những van đề cân được bảo
đảm ở mức cao nhật Nhân phẩm và danh dự là những giá trị tai nội tại vồn có, đượchình thành và phat triển cùng với su hoàn thiện của con người về mặt thé chất va tinh
thân Nhân phẩm, danh dư là thứ lam nên sư khác biệt của con người đối với phan conlại của thé giới tư nhiên Vi vậy, quyên bat khả xâm phạm thân thê, danh dự nhân phẩm
là QCN được ghi nhận và bảo vệ Bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giaiđoạn XXST có quyên bat khả xâm pham vệ thân thé, danh dự, nhân phẩm Toa án cap
sơ thâm không được áp đụng biện pháp bat, tạm giam đổi với ho một cách tùy tiện Việc
bat, tam giam ho chỉ được áp dung khi có căn cứ cho rằng việc áp dung biện pháp giámsát, biện pháp ngăn chan khác không hiệu quả, phải có căn cứ và đúng quy đính của pháp
luật Bị cáo phải được thông báo về lý do bắt, tạm giam họ và việc tạm giam họ không
được quá thời hạn luật định
Quyền được THTT công bằng
Bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoan XXST có quyên đượcxét xử công bang và Tòa án cap sơ thêm có trách nhiệm phải bảo dim quyên được xét
xử công bảng cho bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân Tòa án phải giao quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử cho bị cáo đề bi cáo biết mình bị đưa ra xét xử về tội 8 taođiều kiện dé bi cáo la người có nhược điểm về tâm thân có thé tham gia phiên tòa, tranhtụng công bằng, không bi bat lợi đối với các chủ thé khác bằng việc bảo đảm sự tham
gia của người đại điện của bi cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân, chỉ định người
bào chữa trong trường hợp bi cáo, đại điện hoặc người thân thích của ho không mời
người bao chữa, áp dụng thủ tục t6 tung dac biét đối với ho vv
Quyển bào chữa
Trang 18Quyền bào chữa của bị cáo la tổng thể các quyền ma pháp luật quy đính bị cáo có
thé sử dụng nhằm bác bé một phân hay toàn bộ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách niệm
cho ho!? Trong giai đoạn XXST, bi cáo là người có nhược điểm về tâm than có quyền
tự bao chứa va nhờ người khác bảo chữa cho minh Do họ 1a người hạn chế hoặc matnang lực hành vi dan đến hạn chế trong việc thực hiện quyền bao chữa, vì vậy, dé bảođảm quyền bảo chữa cho đối tượng này, pháp luật quy đính người đại điện hoặc ngườithân thích của bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân cũng có quyền mời người bao
chữa cho bị cáo Trong trường hợp bị cáo, người đại diện hoặc người thân thích của họ không mời người bào chữa thì Tòa án phải chỉ định người bào chữa cho ho.
Quyền được sip' đoán vô tôiQuyền này được câu thành bởi những nội dung sau:
Một là, không người bị buộc tôi nào bị coi là có tôi cho dén khi họ khi bi Toà án
kết tdi bang ban án có liệu lực pháp luật Co quan có thâm quyền xét xử và kết tôi mộtngười là Toà án và chỉ có Toà an.
Hai là, cơ quan, người có thâm quyền THTT không được mặc nhiên coi người bị
buộc tội là có tội, không được phân biệt đổi xử hoặc đưa ra nhận định mang tính chủquan, thiên kiến đối với ho trong khi giải quyết vụ án Moi QCN của người bi buộc tộiphải được tôn trong ngay cả khi bị áp dung các biện pháp cưỡng chế, ngăn chăn, người
bị buộc tội chỉ bị hạn chê mét phân QCN trong phạm vi giới hạn ma pháp luật cho phép
Ba là, việc chúng minh tội phạm phải được thực hiện theo một trình tự, thủ tục
nghiêm ngặt do BLTTHS quy đính Quá trình thu thập chúng cứ, tài liệu cần tiền hàn:
đúng pháp luật, đảm bảo khách quan Nghiêm cam các hình thức bức cung nhục hình
va các phương pháp thu thập tài liệu, chúng cứ trái pháp luật.
© Hoàng Thi Minh Sơn (2000), “Thái niệm quyền bảo chữa và việc bio dim quyền bảo chữa cita bị cm, bị cáo”,
Top chí Luật học ,(S),tr.40
Trang 19Bắn la việc kết tội mét người phải dựa trên những chứng cứ xác thực đã đượckiểm tra, xác minh công khai tại phiên toà và không còn bat cứ sự nghỉ ngờ nào Moi
chứng cứ không rõ rang hay những sự nghỉ ngờ mang tinh chủ quan chưa được ching
minh theo trình tự, thủ tục của pháp luật tổ tụng đều phải được giải thích theo cách cólợi cho người bị buộc tội Khi không đủ căn cứ chúng minh tội phạm theo trình tự, thủtục luật định thì phải kết luận người bị buộc tội không có tối, các quyền và loi ích hợppháp của ho phải được khôi phục theo quy định của pháp luật.
Nam là bên buộc tội phải có trách nhiệm chứng minh tội phạm Người bi buộctội không bị buộc phải đưa ra lời Khai chống lại minh và có quyên giữ im lang khôngtrả lời các câu hỏi của các cơ quan THTT, người THTT Không được dùng lời nhận tội
của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất dé kết tai?
Bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn xét xử có quyền đượcsuy đoán vô tôi Ho phải được nhìn nhận là vô tội cho đến khi được VES chúng minh là
họ phạm tội theo trình tự, thủ tục luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật Nếu những căn cử dé buộc tdi chưa được làm sáng tỏ theo trình tự, thủ tục doBLTTHS quy đính hoặc chưa đủ “manh” dé kết tôi thì Tòa án phả: tuyên bị cáo không
'+ Lê Huynh Tân Duy (2015), ''Trục tiệp ghinhin quyén m ling cho người bị buộc tôi trong hút to tng hà sự
Việt Nam”, Tap chi Khoa học phe tý, (3),tr 48.
Trang 20người bi buộc tôi” Người bị buộc tội không có ngiĩa vu phải khai những thông tin gây
bat lợi cho mình hoặc bi buộc phải nhận minh có tôi Ho có quyền im lặng hoặc từ chối
khai báo khi bị thâm van bởi bat kỹ người có thẩm quyền tô tụng nào Quyền và nhữngthông tin có liên quan dén việc buộc tôi phải được các cơ quan THTT thông bảo day đủ
và đúng quy định theo từng thời điểm của quá trình tô tụng Lời nhận tôi hoặc những lờikhai có nội dung gây bat lợi cho chính minh của người bị buộc tội không thé được cơquan có thâm quyền sử dung làm căn cứ duy nhật dé két luận và tuyên bồ rang người bị
buộc tôi do có tội Quyền im lãng là bước tiễn đài của việc tôn trọng QCN trong xã hội
thương tôn pháp luật, văn minh! Cũng như rhững người bị buộc tội khác, trong giai
đoạn XXST, bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân cũng có quyền không buộc phảikhai những thông tin gây bat lợi cho mình hoặc buộc phải nhận minh có tội
Quyền được bồi thường thiệt hại
Trong hoạt đông TTHS, việc cơ quan THTT khỏi t6, điều tra, truy tố, xét xử một
cách chính xác tuyệt đổi, không xảy ra trường nào hợp nao oan, sai là điêu rat khó Vi
vậy, việc khắc phục, bôi thường nêu cơ quan THTT để xảy ra trường hợp oan, sai là cần
thiết dé dén bù cho những thiét hai về vật chất, tinh than và phục hôi danh du của người
bi buộc tội Day là quyền rất chính đáng của người bị buộc tôi Trách nluệm bôi thường
thiệt hại thuộc về Nhà nước Trách nhiệm béi thường của Nhà nước là trách nhiệm trựctiếp, bởi hành vi của công chức là hành vi của Nhà nước nên nêu công chức có hành vi
gây thiệt hai thì chính là Nha nước gây thiệt hai!”.
Bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân bi Tòa án cập sơ thâm xét xử oan, sai
có quyền được bôi thường vệ thiệt hai vật chat và phục hoi danh dự Việc bôi thườngđược giải quyết theo trình tự, thủ tục của Luật trách nhiém bôi thường của Nhà nước
© Trần Thi Thu Hiền tài lều đã dẫn trø6 |
“V6 Văn Tải, Trinh Tuần Anh (2015), “Nguồn góc , bản chất, phạm vi áp dụng của quyền im lặng trong tô tưng
hành sw”, Tap chi Luật hoc ,(11),tr 39.
© Nguyễn Vin Tuân (2016), Bao ddim quyển được bot thường của người bi Hut hai, NXB Tư pháp , Hà Nội, tr 12
Trang 211.1.4 Phạm vỉ bảo dam quyều cơn người của bị cáo là người có thirợc điểm về
tâm thầm trong giai doan xét xứ sơ tham vụ ám hình sw
Phạm vi bảo đảm QCN của bi cáo là người có nhược điểm về tâm than trong
XXST VAHS về mặt thời gian do là trong giai đoan XXST, từ khi quyết định đưa vụ án
ra xét xử đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghi phúc thâm
XXST VAHS là giai đoạn của TTHS, trong đó, Tòa án có thêm quyền (cấp xét xửthứ nhat) thực hiện trên cơ sở kết quả tranh tụng tại phién tòa xem xét, giải quyết vụ án
bằng việc ra bản án, quyết định bị cáo (hoặc các bi cáo) có tôi hay không co tôi, hình
phạt và các biện pháp tư pháp, cũng nhu các quyết định tô tụng khác theo quy định củapháp luậtŠ Giai đoan nay bat đầu từ khi Tòa án cấp sơ thâm thu lý hô sơ vụ án và kết
thúc khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nglu Tuy nhiên, bi cáo không tham gia vào toàn
bô giai doan XXST mà chỉ tham gia từ khi có quyết dinh đưa vu án ra xét xử Trước khi
có quyết định đưa vụ án ra xét xử ho van là bi can Vì vậy, phạm vi bảo đảm QCN của
bi cáo nói chung, bị cáo là người có nÏược điểm về tâm thân nói riêng là tử khi có quyếtđịnh đưa vu án ra xét xử đến khi hết thời han kháng cáo, kháng nghị phúc thấm
1.1.5 Nội dung bảo dam quyều con ugười của bị cáo là người có whic điềm
về tam than trong giai đoạn xét xít sơ thâm vụ du hình sie
Quan niệm chung được thừa nhận hiện nay, bảo đảm được hiéu là “Id lảm chochắc chan, thực hiện được, giữ gìn được hoặc có day dit những gi can tết”? Bảo đảm
là “làm cho chắc chắn thực hiện được những điều cần thiết là trách nhiễm của một chit
thé (cá nhân hoặc tô chức) phải làm cho quyên và lợi ích hợp pháp của bên kia chắcchan được thực hiện, được giữ gìn nếu xảy ra thiệt hại thi phải bôi thường!?" Bảo đâmQCN của bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân có thể hiểu là làm cho chắc chắnthực hiện được những điều cân thiết và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo
'* Boing Thi Minh Son, chủ biên (2019), Gido trinh Luật tổ trang Hình sue Ptệt Naw Neb Công an nhân din, HÀ
Nội,tr.391 .
'* Viên ngôn ngithoc , Từ điển tiếng Việt,tr38
2° Viên khoa học pháp lý, Từ điển Luật học ,tr 21.
Trang 22dam một cách chắc chan điều đó QCN 1a quyên ở dang tiém năng và chỉ có thể trở thành
hiện thực nêu có các điều kiện cụ thể cùng với các cơ chê bảo dam thực hiện.
Bão dam QCN là trách nhiệm của các quốc gia Hiến pháp Việt Nam năm 2013
khang định các QCN, quyền công dan về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội
được công nhận, tôn trong, bảo vệ, bảo đâm theo Hiện pháp và pháp luật
Theo tác giả Tran Thị Thu Hiền, bão đảm QCN trong TTHS phải được nhìn nhậnmét cách rông hon, cụ thé là việc thực hiện thông qua hình thức như xây dung các quyđịnh về bảo đảm QCN trong pháp luật TTHS, thực thi các quy định về bão dim QCN
trong TTHS và giám sát việc bảo đâm QCN trong TTHS”.
Thứ nhất đó là xây dung các quy đính về bảo đảm QCN trong pháp luật TTHS
Trước hết, pháp luật TTHS phải ghi nhận các quyền tô tung của các chủ thé TGTT.Quyên tổ tụng là quyền của con người được cụ thê hoá trong TTHS QCN được bao đảm
thông qua việc thực hiện các quyên tô tung Bên cạnh đó, pháp luật TTHS quy định cụ
thé cách thức vận hành của TTHS dé bảo đấm cho các quyên đó có tinh khả thi, cụ thé
là các quy định về các nguyên tắc cơ bản của TTHS, quy định về trách nhiệm của các cơ
quan THTT trong việc bảo đảm QCN, về trình tự, thủ tục tô tung điều tra, truy tổ, xét
xu.
Thứ hai là thực thi các quy dinh pháp luật về bão đảm QCN trong TTHS Thựcthi các quy dinh pháp luật có ý ngiữa quyết định trong bảo dim QCN Các quy định phápluật về bảo đảm QCN của bi cáo chỉ có thé phát huy được vai trò và rhhững giá trị của
minh khi nó được tôn trong và thực thi đây đủ nghiêm minh trong thực tấn
Thứ ba là gam sát việc thực thi QCN trong TTHS Giám sát việc thực thi QCNtrong TTHS lả can thiệt và khách quan bởi TTHS là hoạt đông thực hiện quyền lực nha
nước liên quan trực tiép đền các quyền cơ bản của cơn người nên doi hỏi phải có su giám
sát chat chế dé các hoạt động trong lĩnh vực nay luôn đúng pháp luật, bảo dam tốt nhật
+! Trần Thi Thu Hiền, tải liệu đã din, 58
Trang 23các quyên và lợi ích hợp pháp của công din Nêu hoạt động TTHS không co sự giám sát
sẽ dẫn đến sự lạm quyên Do đó, tăng cường và hoản thiên cơ chê giám sát đôi với hoạt
động TTHS là điều kiên quan trọng để có thé đạt được mục đích của tố tung.
Nội dung của bảo dim QCN trong TTHS là cơ sé dé xác đính nội dung bảo dam
QCN của bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoan XXST VAHS Theo
đó, nội dung của bão đảm quyền của người của bi cáo là người có nlược điểm về tâm
thân trong gai đoạn XXST VAHS bao gồm: xây dung các quy đính về bảo dim QCNcủa bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST VAHS, thực thicác quy định pháp luật về bảo dim QCN của bi cáo là người là người có nhược điểm vềtâm thân trong giai đoạn XXST VAHS, giám sát việc thực thi QCN của bi cáo là người
có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST VAHS
1.1.6 Muc đích cna bao dam quyền cơn người của bị cáo là người có nhirợc điêm về tâm than trong giai doan xét xứ sơ thẩm vn ám hìmh sw
Bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân là một trong các nhóm dễ bi tôn
thương, Do năng lực hành vi của ho có han chế hoặc không co năng lực hành vi nênngười có nhược điểm về tâm thân thường sẽ gắp trở ngại trong việc thực hiện các quyền
tổ tụng khi tham gia vào TTHS nói chung và giai đoạn XXST VAHS nói riêng Đôngthời, nhóm đổi tượng nay cũng dé bị tác đông, ảnh hưởng tiêu cực tử các hoạt động tôtụng hành vi tô tụng Đề hướng tới sự công bằng, đảm bão sư bình dang thực chat trongviệc tiếp cận các quyền mà pháp luật danh cho rhóm dé bị tôn thương nay thi ho phảiđược thu hưởng các chế độ, chính sách pháp luật phủ hợp, dành riêng cho ho dé ho đượcnang lên cùng một mat bằng đối với các đôi tượng khác??, Vi vậy, pháp luật của các quốcgia trên thê giới đều có những quy định mang tính chất riêng biệt trong hoạt đông TTHS
đôi với người có nhuoc điểm vệ tâm than nhằm dam bảo việc giải quyết vụ án được hiệu
2 Trần Thi Trụ Hiền, tải liệu đã din, 67
Trang 24quả nhưng đông thời cũng bảo vệ một cách tốt nhất các quyên và loi ích của họ trong
quá trình tư pháp
Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niém bảo dam QCN của bị cáo làngười có nhược điểm về tâm thân trong giai đoan XXST VAHS như sau: “Báo đảm QCNcủa bi cáo là người có nhược điểm về tâm thần trong giai đoạn XXST VAHS là việc các
cơ quan có thẩm quyền xây dung các tién dé điều kiện về pháp luật TTHS thực thi và
giám sát việc thực thi các guy đình đó trong giai đoạn XXST dé QCN của người đã bịtòa án dua ra xét xử có nhược điểm về tâm than được thực hiện và được bảo vệ ””
1.2 Ý nghĩa của bảo đảm quyền con người của bị cáo là người có nhược điểm
về tam than trong giai đoạn xét xử sơ tham vụ án hình sự
1.2.1 Ý nghĩa pháp lý
- Bão đâm QCN của bị cáo là người co nhược điểm về tâm thân trong gai đoạn
XXST VAHS gop phân giải quyết đúng dan quá trình chứng minh VAHS 2?
- Bảo đâm QCN của bị cáo là người có nlxược điểm về tâm than trong giai đoạn.XXST VAHS gop phân thực hiện đúng din nội dung các quy đính và thực hiên các nguyêntắc trong TTHS *t
- Bảo đêm QCN của bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn
XXST VAHS nhằm khẳng đính địa vi pháp lý của bị cáo có nhuoc điểm về tâm than,minh bạch hóa các quyên và nghĩa vụ của bị cáo có nhược điểm về tâm thân trong hoạt
Trang 25- Bao đâm QCN của bị cáo là người có nhược điểm vé tâm thân trong giai đoạn
XXST VAHS gớp phân bảo dam tính minh bach, din chủ, công khai trong hoạt động tô
- Bão đảm QCN của bị cáo là người có nhược điểm về tâm than trong giai đoạn
XXST VAHS nhằm hưởng tới một nền tư pháp hiện đai, tôn trọng và bảo vệ các QCN.Tinh chất bat bình đẳng trong quan hệ pháp luật TTHS luôn đặt ra nhu cầu cần phải bảo
vệ những người bị “yêu thé” 29
1.3 Các yếu to anh hưởng đến bảo dam quyền con người của bị cáo là người
có nhược điểm về tâm thần trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.3.1 Chất hrợng cña hệ thông pháp natNhững nguyên tắc hién định bảo vệ QCN, quyền công dân nói chung là cơ sở đểxây dung và hoàn thiện các quy đính pháp luật về bảo về QCN trong TTHS Từ nhữngnguyên tắc hiên định đó, những chuẩn mực, giá tri công bang các chức năng của cơ quan
có thâm quyên THTT, nhiệm vu, quyên hen, trách nhiệm của những người TGTT cũng
ninư địa vị pháp lý của những người TGTT, trong đó có bi cáo được kiên tao, nhằm thiếtlập mét chê độ pháp quyên, công lý
Trong TTHS, các QCN sẽ dé dàng bị vi phạm nhật Các văn ban quy phạm phápluật về bảo đảm QCN của bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong hoạt đông
XXST các VAHS của TAND phải quy dinh day đủ, cụ thé 16 ràng về trình tự, thủ tục
` Xem pln bực (7)
`9 Xem pm bự (8)
` Xem phn bự (®)
Trang 26giải quyét các vụ án, xác định rõ quyên và nghĩa vụ các cơ quan có thẩm quyên THTT,
người có thâm quyên THTT, người TGTT; quyền và nghia vụ của tô chức bô trợ tư pháp
Và các Cơ quan tổ chức, cá nhân khác khi hộ TGTT
Dé bảo dam QCN của bi cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân trong hoạt độngXXST các VAHS, cùng với việc xây đụng hệ thông các quy pham pháp luật về bảo đảmQCN trong hoạt đông tô tụng, một yêu câu quan trong đất ra là phải thường xuyên làm
tốt công tác hệ thông hóa các văn bản quy phạm pháp luật trong linh vực nay dé kip thờiloại bỏ những quy phạm pháp luật không còn phi hợp sửa đôi, bô sung những quy phampháp luật chưa phù hợp với thực tiễn, làm cơ sở cho việc ban hành mới những quy phampháp luật đáp ứng yêu câu dam bảo quyên của bi cáo trong bối cảnh: cải cách tư pháp xâyđựng Nhà nước pháp quyền hiện nay
1.3.2 Chất hroug hoạt độug cua Tòa du, Việu kiém sát trong xét xứ sơ thẩm vụ
ám hình sie
Chất lượng hoạt động của Toà án, VKS quyết định trực tiếp đến hoạt động bãodam quyền của bị cáo trong TTHS nới chung va trong XXST VAHS của TAND nói riêng
Suy cho cùng hoạt đông của Toa án, VKS là hoạt động bảo vệ quyền của con người, bảo
vệ công ly Do vậy, việc kiện toàn tô chức, hoạt động của Toà án, V KS là yêu cầu luôn
được đặt ra đề các cơ quan này hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ, thâm quyền, đảm
bão được QCN, quyên công dân.
Trong hệ thông các cơ quan tư pháp, TAND có vị trí trung tâm và xét xử được cơi
là hoạt động trong tam Hoạt động của TAND nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ con người,quyền công dân, trong đó có quyên của bi cáo, bảo vệ ché độ XHCN, bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ich hop pháp của tổ chức cá nhân Tòa án là nơi thé hiện rõ nhatchất lương hoạt động và uy tín của hệ thông các cơ quan tư pháp nói riêng va toàn bộquyền luc nhà nước nói chung Vì vậy, cai cách, nâng cao chất lương hoạt đông của Tòa
ấn là yêu câu khách quan, là nhiêm vu cấp thiét, trong do nâng cao chat lượng hoạt động
xét xử là khâu đột phá nhằm bảo đảm quyên của bi cáo trong hoạt đông XXST các VAHS
Trang 27VES với vai tro thực hành quyền công tó, kiểm sát hoạt động tư pháp, có nhiệm
vu bảo vệ pháp luật, bảo vệ QCN, quyền công dan, bảo vệ chê độ XHCN, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phân bảo đảm pháp
luật được châp hành nghiêm chỉnh và thống nhất V ay nên, bảo đảm về tổ chức và hoạt
động của VKS nhằm dam bảo chức năng thẩm quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong hoạt đông tư phép và thực hiện quyền công tổ chính là cơ sở dé dim bảo quyềncủa bị cáo, đồng thời han chế được những hành vi vi pham pháp luật trong quá trình tô
tụng xâm phạm dén các quyên của bi cáo.
Chất lượng đôi ngũ những người có thâm quyên THTT trong giai đoạn XXSTVAHS của Tòa án được coi là điều kiện cần, quyết định dén việc bảo dim QCN của bi
cáo nói chung và QCN của bị cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân nói riêng Do vay,
Tham phán — chủ toa phiên toa, HTND, KSV phải đạt được trình độ chuyên môn cao,
phải có tư chất, đạo đức nghé nghiệp, Nên phải đặt ra tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng
hop ly đáp ứng nhiém vụ xét xử, bảo đảm QCN của bi cáo, đông thời phải thường xuyên
nâng cao trình đô, chuyên môn nghiệp vụ cho Tham phán, HTND, KSV tham gia phiên
tòa XXST các VAHS của Tòa én Bên canh đó, Nhà nước phải có cơ chê, chính sách đáp
ứng tốt nhu cầu vật chất và tinh thân dé ho yên tâm công tác, trau déi dao đức nghề
nghiệp, giữ vững bản lĩnh chính trị 39
1.3.3 Vai trò cha luật sw va các Cơ quan bỗ trợ tr phápHoàn thiện về cơ cau, ta chức và hoạt động của tô chức luật sư, gam định, bỗ trợ
từ pháp nhằm góp phan cùng các cơ quan THTT làm sáng rõ su thật khách quan của các
vụ án đông thời ngăn chặn, xử lý có hiệu quả hành vi vi phạm pháp luật Cân xác định
16 tiêu chuẩn, chức danh, quyên và ngiĩa vụ của các thanh viên trong Cơ quan, tổ chức
bổ trợ tư pháp trong viéc thực hiện nhiệm vu được giao Đặc biệt là không ngừng nâng
cao phẩm chat chính tri, đao đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ Luật sư,
Bào chữa viên nhân dân, Giám định viên, để họ tham gia tích cực vào hoạt động bảo
© Xem phar hac (10)
Trang 28đảm QCN của bị cáo trong TTHS noi chung và bảo đâm QCN của bị cáo là người có
nhược điểm về tâm thân nói tiêng
1.3.4 Cơ sở vật chit, kỹ thuật phục vụ hoạt động xét xít các vụ ám hinh sie cha
đại, tiệp tục đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí hoạt động của Tòa án, đảm bảo thực hiện
tốt yêu câu của cải cách tư pháp Tiệp tục công tác quản ly tài chính, dam bảo chi tiểu
hiệu quả, tiết kiệm; chăm 1o đời sống cho cán bộ, công chức; duy tri và day mạnh các
phong trào thi đua khen thưởng đề phát huy chủ đông, tích cực, nâng cao tinh thân trách
nhiệm trong công việc của đội ngũ cán bộ Tòa án.
Kết luận Chương 1
1 Bản chất của bảo đảm QCN của bị cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân
trong giai đoạn XXST VAHS được thé hiện qua các dâu hiệu đặc trung về chủ thé đượcbảo đảm, chủ thé bảo đảm, đối tượng bảo đảm, nội dung bảo đâm, pham vi bảo đảm,mục đích bảo đâm Qua việc nghiên cứu những dâu hiện đặc trưng trên, khoá luận đãxây dựng được khái niệm bão đảm QCN của bi cáo là người có nhược điểm vệ tâm thantrong giai đoạn XXST VAHS.
2 Bảo dim QCN của bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn
XXST VAHS chiu sự tác động, ảnh hưởng của chat lượng của hệ thông pháp luật, cơ cầu
tổ chức và hoạt đông của Toà an, VKS; cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoat động xét
xử Nhận điện đúng và day đủ các yêu tô ảnh hưởng dén bảo đảm QCN của bị cáo là
người có nhược điểm về tâm than là cơ sở để đưa ra các giải pháp tăng cường bảo damQCN của bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST VAHS
Trang 29CHƯƠNG 2
PHAP LUAT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VE BẢO DAM QUYEN CONNGƯỜI CUA BI CAO LA NGƯỜI CÓ NHƯỢC DIEM VE TAM THAN TRONG
GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VU ÁN HÌNH SỰ
2.1 Quy định của pháp luật to tụng hình sự về nguyên tắc to tụng bảo đảmquyền con người của bị cáo là người có nhược diem về tâm thần trong giai đoạn xét
xử sơ thâm vụ án hình sự
Các nguyên tac của TTHS là định hướng chi phôi tat cả hoặc mat sô hoạt đông
TTHS được các văn bản pháp luật ghi nhân”, Su ghi nhân các QCN và bảo đâm QCN
trong các nguyên tắc cơ bản la cơ sở để QCN được thực thi trong TTHS Các nguyên tắcbảo đảm QCN, trong dé có bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân được ghi nhận
trong một sô nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyễn tắc tôn trong và bảo về QCN quyển và loi ích hợp pháp của ed nhân(Điều 8 BLTTHS 2015)
BLTTHS 2015 quy đính nội dung nguyên tắc này như sau: Khi THTT, trong pham
vi nhiệm vụ, quyên han của minh, cơ quan, người có thêm quyên THTT phải tôn trong
và bảo vệ QCN, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, thường xuyên kiểm tra tính hợppháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dung kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổinhững biện pháp đó nêu xét thay có vi pham pháp luật hoặc không còn cân thiệt 32
Nguyên tắc này có tính khái quát cao, QCN, quyên và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, được quy định trong Hiền pháp được thé hiện ở nhiéu quy tắc khác của TTHS như.Bão đảm quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 9 BLTTHS); bảo đảm quyền bất khảxâm phạm và thân thé (Điêu 10 BLTTHS), bảo hộ tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân.phẩm, tài sản của cá nhân; danh dự, uy tín, tai sẵn của pháp nhân (Điêu 11 BLTTHS),
`! Trường Daihoc Luật Hà Nội (2022), Giáo inh Luật TTHS Việt Nam, NXB Công am nhân din, Hà Nội tr44 '? Xem pha Inc (11)
Trang 30bao dim quyên bat khả xâm pham vệ chỗ ở, đời sông riêng tu, bí mật cá nhân, bi mat gia
đỉnh, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tin của cá nhân @iéu 12 BLTTHS)
Theo quy dinh tai Điều § BLTTHS năm 2015, những chủ thể đại điện cho Nhànước, có trách nhiệm giải quyết VAHS Trách nhiệm nay thé hiện ở các nội dung sau:
- Phải có thái độ đánh giá cao và xác định ý tức không được xâm pham dénQCN,
quyên va lợi ich hop pháp của cá nhân Dé có được sư tôn trong này, doi hỏi những người
có thêm quyên THTT phả: có nhận thức đúng dan về van dé QCN, quyên và lợi ích hợppháp của cá nhân TGTT Việc nhận thức đúng dan này là cơ sở cho việc hành đông đúng,QCN, quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong tô tụng có được bảo vệ hay khôngphụ thuộc rat nhiều vào việc những người có thâm quyên THTT có thực sự tôn trong cácQCN, quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân hay không
- Chi áp dung các biện pháp cưỡng ché, tổ tụng trong những trường hợp cân thiệt
và theo đúng quy định của pháp luật.
- Thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp va sự cân thiệt của những biện pháp đã
áp dụng Nêu xét thay có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không con cân thiệt nữa, can
kịp thời hủy bỏ hoặc thay doi những biên pháp đó.
Đối với bị cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân trong giai đoạn XXST, nguyêntắc nay có ý nghĩa có ý ngiấa quan trong, là cơ sở dau tiên trong việc bao dam thực thiQCN cũng như quyên va lợi ích hợp pháp khác của ho?
- Nguyễn tắc bảo dim quyén bình đẳng trước pháp luật (Điều 9 BLTTHS 2015)
BLTTHS năm 2015 quy định nội đụng nguyên tắc bảo đảm quyên bình đẳng trước
pháp luật như sau: TTHS được tiên hành theo nguyên tắc moi người đều tình đẳng trước
pháp luật, không phân biệt dan tộc, giới tính, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phân và dia vi
'' Xem phar hac (12)
Trang 31xã hội Bat cứ người nao phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật Mọi pháp nhén đều bìnhđẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh té*.
Nguyên tắc nay xác dinh vị trí của moi người như nhau trong lính vực hoạt độngnhà nước và xã hội cũng như tham gia các hoạt đông TTHS, không có phân biệt }?
Sự bình dang trước pháp luật thê hiện ở những điểm sau:
+ Bat cứ người nao phạm tội, dù ho 1a ai cũng phải bị xử lý theo quy đính của
pháp luật hình sự Pháp luật không có quy định riêng cho từng cá nhân cụ thé, tài sẵn vàdia vị xã hội không mang lại đặc quyền trước tòa án và pháp luật
+ Moi người đều có quyền và nghĩa vụ như nhau khi them gia vào quan hệ TTHS.
+ Các cơ quan co thấm quyền THTT phải THTT theo một trình tự, thủ tục thông
nhất đối với các vu an
Đối với bi cáo là người có nhược điểm về tâm than, nguyên tắc nay có ý nghiađổi với việc bảo đảm quyền bình: đẳng của họ trước pháp luật khi tham gia TTHS
Nguyên tắc này đời hỏi Tòa án phải bảo đảm thực hiện các quy định đặc biệt mà pháp
luật quy định riêng cho bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân (nlrư có người đạiđiện, được chỉ định người bào chữa theo luật định) va có các biện pháp bảo dam khác dé
bi cáo là người có nhược điểm về tâm thân có thé bình dang với các chủ thé khác tronggiai đoạn XXST.
- Nguyên tắc bảo đâm quyền bắt khả xâm phạm về thân thé (Điều 10 BLTTHS
Trang 32Đức cung, dùng nhục hình hay bat kỷ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, tính
mang, sức khỏe của con người”
Quy định về nguyên tắc bảo đâm quyền bắt kha xâm phạm về thân thể tại Điều
10 BLTTHS nam 2015 đời hỏi cơ quan và người có thâm quyên THTT khi áp dung biệnpháp ngắn chăn, biện pháp cưỡng ché trong TTHS phải tuân thủ quy đính của pháp luật,Chi có Tòa án hoặc VKS mới có thêm quyên quyết định hoặc phê chuan lénh bắt Trưởng
CQDT, cơ quan khác được giao nhiém vu tiên hành mét số hoat động điều tra ra lệnh thìlệnh này phải được V KS phê chuẩn trước khi thi hành: Đồng thời quy định nay góp phânvào việc ngăn ngừa những trường hợp bat, giam, giữ trái pháp luật đe doa sự bất khảxâm phạm về thân thé của con người
Đối với bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST, nguyêntắc nay có ý ngiĩa đối với việc bảo đâm quyên bat khả xâm phạm vệ thân thể của ho Doviệc xử lý đối với những đôi tương này chủ yêu mang tinh chất điều tri bệnh Vi vậy, đờihỏi Tòa án phải thực hiện đúng quy dinh về áp dung biện pháp bắt buộc chữa bénh đốivới bi cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân mà không áp dung các biện pháp ngăn
chăn.
- Nguyên tắc sig đoán vô tội (Điều 13 BLTTHS 2015)Nguyên tắc suy đoán vô tôi được ghi nhận tại Điều 13 BLTTHS 2015 với nộidung Người bị buộc tôi được coi là không có tội cho dén khi được chứng minh theotrình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật Khi không đủ và không thé làm sáng tö căn cứ dé buộc tội, kết tội theo trình
tự, thủ tục do Bộ luật nay quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền THTT phải kết
luận người bi buộc tdi không có tôi
Như vay, khi chưa được chúng minh theo trình tự, thủ tục do luật đính, chưa có
Bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì người buộc tdi phải được coi là
'* Xem phar hac (14)
Trang 33người không có tội Do không được coi là người có tôi nên các cơ quan có thâm quyền
THTT không được đổi xử với người bi buộc tôi nlyư người có tội, kể cả trường hợp ho
bi áp dụng biện pháp ngắn chặn nghiêm khác nhật như tạm giam Do vậy, BLTTHS quy
đính chế độ tam giữ, tam giam khác với chế độ chấp hanh án phạt tù Việc ghi nhậnnguyên tắc suy đoán vô tôi trong BLTTHS nham bảo vệ quyên tu do, bình đẳng của côngdan, đông thời bão đảm an toàn pháp lý cho méi cá nhân trong quan hệ với nhà nước,
xác đính trách nhiệm của cơ quan có thêm quyên đối với việc bảo dim QCN Suy đoán
vô tội là nguyên tắc quan trọng, có tính chất nên tảng, chỉ phối nhiêu nguyên tắc kháccủa BLTTHS nam 2015)” Thừa nhận nguyên tắc nay trong TTHS là biểu hiện tiền bồ,nh&n đạo thê hiên sự thay đôi trong nhân thức của những người THTT nói riêng va quanđiểm của Nhà nước ta nói chung nhằm tôn trong và đề cao hơn nữa QCN trong TTHS }Ê
Đối với bị cáo là người có nhược điểm về tâm thân trong giai đoạn XXST, nguyên
tắc này có ý nghĩa đối với việc bảo đảm quyền được suy đoán vô tội của họ Nguyên tắcnay doi hỏi VKS chứng minh tội phạm của bị cáo phải theo đúng trình tư, thủ tục luật
định và phải áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội Toa án phải áp dung nguyên tắc suyđoán vô tôi khi KXST và ra bản án, quyết định
- Nguyên tắc bdo đảm quyển bào chữa của người bị buộc tội, bảo dam quyên và
lợi ích của bị hại, đương sự @iéu 16 BLTTHS 2015)
Điều 16 BLTTHS về bao đâm quyên bảo chữa của người bị buộc tôi quy định:
Người bị buộc tai có quyên tự bảo chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bao chữa Co quan,
người có thấm quyên THTT có trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm cho người
bi buộc tội thực hiện đây đủ quyên bao chữa theo quy định của Bộ luật nay
Theo quy định của BLTTHS năm 2015, quyên bào chữa của người bị buộc tội
xuất hiện ké tử thời điểm mat người bị bắt” Quy đình này giúp phía bi “buộc tội” được
`' Nguyễn Hòa Binh (2016), Những nôi chmg mới trong bộ nit TTHS năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội,tr.44.
°* am phn Inc (15)
`° Điều $8, 74 BL TTHS năm 2015.
Trang 34bình đẳng trong việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh Khi một người bị bắt,
sự xuất hiện của người bao chữa giúp ho én định tâm lý, kịp thời bảo vê quyên lợi chinh
dang, góp phân giúp cơ quan có thẩm quyên THTT xử lý vu án chính xác, tránh những
sai sót có thể Xây ta Quyền bào chữa của người bị buộc tội được quy định nhằm bảo
dam cho họ trình bay quan điểm của mình đối với việc bi buộc tôi, đưa ra các chứng cứ
cần thiết, đề nghị các cơ quan có thậm quyền THTT xem xét tình tiệt minh oan hoặc
giảm nhẹ TNHS cho minh theo quy đính của pháp luật Nguyên tắc nay góp phân giải
quyết vu án khách quan, toản diện và day đủ, đồng thời bảo vé quyên va loi ich hợp pháp
chính đáng của người bi buộc tai.”
Đối với bị cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân trong giai đoạn XXST, nguyêntắc này có ý nghĩa đôi với việc bảo đảm quyên tự bảo chữa, nhờ luật sư hoặc người khác
bào chữa Dé bảo dam quyên nay cho bi cáo có nhược điểm về tâm thân, Tòa án cập sơ thẩm phải bảo đảm cho bi cáo có nhược điểm về tam thân thực luện quyền tự bào chữa;
bão đảm cho bi cáo có nhược điểm về tâm thần và đại diện, người thân thích của họ thựchiện quyền nhờ người bảo chữa, phải chỉ định người bao chữa cho bị cáo có nhược điểm
về tâm thân trong trường hop họ và dai diện hoặc người thân thích của ho không mờingười bào chữa Dang thời Tòa án cap sơ thâm phải bảo đâm cho người bào chữa thực
hiện việc bảo chữa cho bị cáo có nhược điểm về tâm thân theo quy định của BLTTHS
- Nguyên tắc Tòa dn xét xử lập thời, công bằng công khai (Điều 25 BLTTHS2015)
Điều 25 BLTTHS ném 2015 quy định: Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luậtđính, bảo đảm công bằng Tòa án xét xử công khai, moi người đều có quyền tham dựphiên toa, trừ trường hợp do Bồ luật này quy định: Trường hợp đặc biệt cân giữ bí mật
nha nước, thuần phong, my tục của dân tộc, bão vệ người dưới 18 tuổi hoặc dé giữ bi
mật đời tư theo yêu câu chính đáng của đương sự thi Tòa án có thể xét xử kín nhưng phải
tuyên án công khai.
© Xem pha hac (16)
Trang 35Xét xử kịp thời không chỉ là nguyên tắc trong xét xử mà còn là một trong những.nguyên tắc bảo đảm QCN trong TTHS Việc xét xử kịp thời có ngiĩa đối với người bibuộc tội, ma con có ý nghĩa đổi với việc thực hiện các nhiệm vụ của TTHS, bảo dam xử.
lý tội phạm nhanh chóng, mặt khác gúp cho quan hệ xã hội, trật tư xã hội sớm được én đính, các thuật hai do tôi phạm gây ra được khắc phục kip thời, bảo đảm lợi ich nhà trước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân
Việc xét xử phả: công bằng và công khai Theo quy định tại khoản 1 Điều 14Côngước quốc té về các quyên dân sự và chính trị năm 1966 quy đính: “Mor người déu cóquyển được xét xử công bằng và công khai bởi một toà ám có thẩm quyên độc lập, khôngthiên vit!” Việc xét xử công bang, công khai bảo đảm QCN cho người TGTT, đông thờibão đảm nâng cao hiệu quả giáo đục ý thức pháp luật và phòng ngừa tội pham.
Việc xét xử của toà án được tiền hành công khai, moi người đều có quyên tham
dự phiên tòa, trừ trường hợp luật định Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thìviệc tuyên án phải công khai Nêu tòa án xử kín thì người không có nhiệm vụ khôngđược tham du phiên tòa xét xử đối với toàn bộ hay một phan vu án Nguyên tắc xét xử
công khai góp phân vào việc giáo đục và nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật của nhân.
dan, tạo điệu kiện để nhân dân giám sát hoạt động xét xử của tòa án Mặt khác, nguyên
tắc nay có tác dung nang cao tinh thân trách nhiém của tòa án nói chung cũng như thâmphán và hội thẩm nói riêng trước quân chúng
Đối với bị cáo là người có nhược điểm vệ tâm thân trong giai đoạn XXST, nguyêntắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng công khai có ý nghia trong việc bảo đảm quyềnđược xét xử công bằng, không trì hoãn của bị cáo
- Nguyên tắc tranh hing trong xét xử được bảo đâm (Điều 26 BLTTHS 2015)
Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 26 BLTTHS năm 2015 và khoản 2 Điều
31 Hiến pháp nam 2015 Muốn cho vụ án được giải quyết một cách khách quan, toàn
3! hoãn 1 Điều 14 Công tước quốc tả về các quyền din sự và chinh trị năm 1966
Trang 36điện và đây đủ thi bên buộc tôi, bên gỡ tôi và những người khác có quyên và lợi ích hợp
pháp cân được giải quyét trong vụ án đều phải được bình đẳng trong việc đưa ra chứng
cứ và đưa ra những yêu câu Nguyên tắc này cụ thể hóa nguyên tắc bình đẳng trước pháp
luật trong TTHS Nội dung cơ ban của nguyên tắc này là bình đẳng giữa bên buộc tội vàbên gỡ tội Họ phải được bình đẳng với nhau trong việc đưa ra chứng cứ và đánh giá
chứng cứ đề chứng minh sự thật khách quan của vụ án Dựa vào chứng cứ của các bên
đưa ra, tòa án mới có thê giải quyết vụ án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không
dé lọt kẻ phạm tội, không lam oan người vô tôi Nguyén tắc này đã xác đính vị trí củatòa án là trong tài công minh cho các bên buộc tội và gỡ tội, tạo điều kiện cho tòa án xử
lý vụ án đúng pháp luật *
Đối với bị cáo là người có nhược điểm về tam thân trong gai đoạn XXST, nguyên
tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đêm có ý nghĩa quan trong trong việc bảo đảmquyền bình đẳng trước tòa án của họ với các chủ thé khác Tòa án phải bảo đảm cho bị
cáo là người có nhược điểm về tâm thên thực hiện việc tranh tụng dân chủ, bình đẳngvới các chủ thé khác
- Nguyên tắc kiêm tra, giám sát trong TTHS (Điều 33 BLTTHS 2015)
Kiểm tra, giám sát trong TTHS là cân thiết và khách quan bởi TTHS là hoạt độngthực hiện quyền lực nhà nước liên quan trực tiếp đến các quyên cơ bản của con ngườiniên đời hỏi phải có sự giám sát chất chế dé các hoạt đông trong lính vực này luôn đúngpháp luật, bão dam tốt nhat các quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Do đó, xây dựngmat cơ chế kiêm soát hop ly, day đủ và biêu lực luôn là những bảo đảm cho quyền lựchoạt đông hết công suất đông thời tránh được tình trạng bộ máy quyên lực vận hành
ngoài tầm kiểm soát của người chủ quyên lực dẫn dén quan liêu va the hóa quyên luc’
© Xem phu hye (17) 5 6
+ Đào Trí Úc (2007), M6 lành tổ chute và hoạt động ctia nhà mie pháp quyền XHCN Việt Nom ,NXB Tephip ,
Hà Noi,tr 44.
Trang 37Nguyên tắc kiểm tra, giám sát trong TTHS ma định hướng cho việc xây dung và áp dung
pháp luật tt
Việc kiểm tra, giám sát trong TTHS nhằm bao dam việc THTT đúng pháp luật,
hạn chê các hành vi vi pham pháp luật của cơ quan, người có thâm quyền THTT, qua đóbão dim QCN trong TTHS noi chung và QCN của bi cáo là người có nhược điểm vệ tam
thân trong giai đoạn XXST nói riêng,
2.2 Quy định của pháp luật te tụng hình sự về quyền của bị cáo là người có
nhược điểm về tâm thần trong giai đoạn xét xử sv’ tham vu án hình sự
Các quyên tổ tung của bị cáo có một môi liên hệ chặt chế, không thé tách rời đốivới việc bao đảm và thực thi QCN của ho Quyền tổ tung chính la công cu, 1a cách thức
dé bị cáo có thé bảo vệ QCN cho chính mình Bên cạnh do, cơ quan có thâm quyên cũng
có có trách nhiém bảo đảm các quyên tổ tụng của bị cáo được thực thi một cách đây đủ
Quyền của bị cáo được quy định tại khoản 2 Điều 61 BLTTHS 2015 Theo điềuluật thi bi cáo có các quyền:
+ Được nhân các quyết định tô tụng,
Quyền được nhận quyét định xét xử là quyền quan trọng của bi cáo bởi quyết định:nay có tinh chat pháp ly đặc biệt, ké từ thời điểm nay bi can chính thức thay đôi tư cách
tô tung và trở thành bị cáo Day cũng là căn cứ dé các cơ quan THTT thay đối các biệnpháp tô tụng sao cho phù hợp, tránh xâm pham dén quyên loi của bị cáo.“
Bi cáo có quyên được nhận quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biên pháp ngăn
chan, biện pháp cưỡng chê Trong quá trình xét xử, khi có căn cứ pháp luật, nêu xét thaycan thiệt hoặc không cân thiết áp dung các biện pháp ngăn chan, biên pháp quản chê thi
Tòa án có thé đưa ra quyết định áp dụng thay đổi, hủy bö biện pháp ngắn chan, biện
* Xem phu lục (18)
+ Điểm a Khoản 2 Điều 61 BLTTHSnim 2015
** Xem pha hac (19)
Trang 38pháp cưỡng chê Mỗi biện pháp này đều sẽ gây ảnh hưởng ít nhiéu đến quyền lợi của bịcáo Chính vì vậy, pháp luật quy dinh quyên được nhận quyết định áp dung thay đổi,hủy bỏ biên pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế dé bi cáo nắm được minh bị áp dung
biện pháp ngăn chăn nào, lý do bi áp dung, cách thức thực luận biên pháp đó Đồng thời đây cũng là cơ sở để bị cáo thực hiện quyên khiêu nai của minh đôi với quyết đính được
nhận.
Bi cáo có quyên được nhân quyết đính đính chỉ vụ án Dinh chỉ vụ án là một trong
hai hình thức kết thúc hoạt động xét xử, dua trên những lý do và căn cứ nhật dinh décham đút hoạt đông giải quyết một VAHS, trước khi mở phiên toa xét xử Nhân đượcquyết định đình chỉ vụ án tức là bị cáo cũng sé được trả tự do khi tạm giam, tạm giữ,được hôi phục các quyên lợi hợp pháp của mình và thậm chí được quyền doi bôi thườngnéu nhận thay quyên của minh bị xâm phạm bat hợp pháp trong quá trình giải quyết vụán
Bi cáo có quyền được nhận bản án, quyết định của tòa án Bản án là kết quả xét
xử của vụ án, là căn cứ pháp lý xác định bị cáo có tôi hay không có tội, tội đanh của bịcáo (nêu có), hình phat và các biện phép áp dụng đối với bi cáo nên có liên quan trực
tiếp đến quyên và lợi ich hợp pháp của bi cáo t7
Ngoài ra, bị cáo con có quyền nhận các quyết định tổ tụng khác như quyết dinhchuyển vụ án, quyết định phục hôi vụ án, quyết định trả hô sơ điều tra bô sung Nhằmđảm bão cho bi cáo chắc chắn nhận được quyết định này, BLTTHS đã quy định rat rõrang về trách nhiệm của Toa án trong việc giao các quyết định đến tay bị cáo!Ê, Việc quyđịnh này giúp bi cáo cập nhật quá trình giải quyết vụ án, những quyền minh được hưởngcũng như các nghĩa vụ minh phải tuân theo.
Các quyét đính tô tụng ma những văn bản có liên quan trực tiếp đền quyên, ngiĩa
vụ của bị cáo, trong đó có quyền bao chữa Khi bị cáo nhận được day đủ các quyệt định
3 Xem phn Inc (20)
** Khoin 1 Điều 286 BLTTHS năm 2015
Trang 39nay, ho sé tiếp cân được những thông tin cân thiệt, có điều kiện tốt hơn trong việc thựchiện quyên bảo chữa cũng như các quyền, nghĩa vụ tô tụng khác
+ Tham gia phiên tòa,
Phiên toa là nơi dién ra hoạt động thâm van, xét xử công khai, là nơi mà hai bên
luận tội và gỡ tôi cùng nhau tranh luận, tao cơ sở đề HDXX đưa ra bản án cudi cùng Tại
phiên toa bi cáo được Toa án dam bảo sự bình đẳng với bên buộc tôi, bình đẳng với KSV
và những người TGTT khác trong việc đưa ra chúng cứ, tài liệu, do vật, đưa ra yêu cầu
và tranh luận dân chủ tại phiên tòa Việc có mat tat phiên tòa sé tạo điều kiên cho bi cáothực hién các quyên của minh niu quyên bao chữa, quyên trình bay ý kiên giúp làm sángt6 sự thật vụ án môt cách khách quan, toàn điện, đông thời cũng tạo điều kiện cho bi cáo
có cơ hội tranh luận dé chúng minh minh vô tội
Dé đấm bảo bị cáo được tham gia phiên toa, BLTTHS năm 2015 đã quy định tạiđiểm b khoản 1 Điều 61 va cụ thé hóa quyên này tại khoản 1 Điều 290 Quy định nàyvừa thé hiện tinh thân nhân đạo của pháp luật Việt Nam về khía canh chăm sóc sức khỏe
của bị cáo, vừa đâm bảo việc bị cáo sẽ có mat ở phiên tòa để tự bảo vệ quyền và lơi ích
hợp pháp của minh Ngoài ra pháp luật quy định thêm các trường hợp Toa án co thể xét
xử vắng mặt bi cáo! Quy định này nhằm tránh việc Tòa án vì muốn nhanh chong giải quyết vụ án nên vẫn cho tiép tục xét xử dù không có mặt bị cáo tại phiên toa, khiến bị
cáo mat di quyên bao chữa hoặc tư bào chữa cho bản thân
+ Được thông báo, giải thích về quyền và nghia vụ,
Trong quá trình TGTT tei các giai đoạn khác nhau với các tư cách khác nhau, đặc
biệt là đối với bi cáo là người có nhược điểm về tâm thần trong giai đoạn XXST phảiđược các chủ thé có thêm quyền THTT được thông bao, giải thích quyền và nghĩa vụ
cho họ Giai đoan xét xử là giai đoạn quyết định dén số phân pháp lý của bị cáo nên bị
cáo cân phai được biết và hiểu z6 về các quyền và ngiĩa vu của ho ở giai đoạn nay dé bị
3* Khoăn 2 Điều 200 BL TTHS năm 2015
Trang 40cáo chủ đông hơn, hòa nhập tốt hơn vào dién biên phiên tòa, thực luận tốt nhật quyền
bao chữa của minh dé tự bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của chính họ
Ké từ khi nhận quyét đính đưa vu án ra xét xử thi người bị buộc tội trong VAHS
đã thay đổi tư cách và trở thành bị cáo Củng với đó các quyên và ngiía vụ tương ứngcũng sẽ thay đổi nên bị cáo cân được thông báo, giải thích về quyên của minh trong tưcách tổ tung mới Tại phân thủ tục bat dau phiên tòa, Tham phán - chủ toa phiên tòa sẽ
giải thích quyền và nghiia vụ cho bị cáo và phải chắc chan rằng bi cáo đã nghe và liều rõ
về quyền lợi của mình Việc bảo đảm quyên được thông báo, giải thích về quyên và nghia
vụ của bị cáo có ý nghiia rat quan trong bởi khi nam 16 bị cáo sẽ chủ động thực hiên cácquyền của mình nhw quyên bào chữa, quyên kháng cáo, gop phân nhanh chóng tìm ra
sự thật của vụ an.
+ Đề nghị giám đính, đính giá tài sản, dé nghị thay đổi người có thêm quyền
THTT, người giám đính, người định giá tai sản, người phiên dich, người dich thuật, dénghị triệu tập người làm chứng bi hai, người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan đên vụ án,
người giám đính, người định giá tài sản, người tham gia tô tụng khác và người có thêmquyền THTT tham gia phiên tòa,
BLTTHS quy định va bảo đảm quyên này của bị cáo nhằm chắc chắn rằng bị cáo
có quyền được hưởng một phiên xét xử công bằng “KLGĐ, dinh giả tài sản là một trongnhững nguồn chứng cứ giúp Tòa án xác định sự thật khách quan của VAHS®” Bản kếtluận này cũng có thé ảnh hưởng rất lớn dén việc định tôi danh cũng như mức hình phạt
ma bi cáo sé phải chịu Chính vì vậy, néu có nghi ngờ về kết quả giám định, định giá nay
bi cáo có quyền đề nghị giám định bé sung hay đính giá lai tài sản “Trưởng hợp họ trìnhbày trực tiếp thì CQĐT, VKS Tòa én phải lập biên bản, trường hợp không chấp nhân
thì phải thông bảo cho người dé nghị bằng văn bản và nêu rố Ip do” Tuy nhiên vìkhông có văn bản pháp luật nao quy đính cơ sở, lý do từ chối nên có trường hợp các cơ
'° Điểm đ khoăn 1 Điều 97 BLTTHSrăm 2015
„ Khoin 3 Điều 214,222 BLTTHS năm 2015