1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Lịch sử kính hiển vi pdf

62 642 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 9,04 MB

Nội dung

Trang 2

“i

7 cA e

kính hiên vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon

Kính hiển vi là một thiết bi dung dé quan sát các vật thê có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cach tao ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi được gọi là kỹ

thuật hiển vi (microscopy) Ngay nay, kinh hiển vi có thé bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử dụng anh sang khả kiên, cho đên các kính hiện vị điện tử, hay các kính hiện vị quét đâu dò, hoặc các kính hiện vi phat xạ quang Kính hiện vị

được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là

công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh

Lịch sử

BS od

i = com Art "ke SN

i

ầ | (ly UT RE) | vl es: †

wtett | FOF cai

› ven

2 lội Ls sở cv

of & vở

Sơ đồ so sánh nguyên lý một số loại kính hiển vi phố biến hiện nay

Những kính hiền vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan FÌ_ Ba người thợ tạo kính là Hans Lippershey (người đã phát triển các kính viễn vọng trước đó), Zacharias lanssen, cùng với cha của họ là Hans Janssen là những người đầu tiên xây dựng nên những kính hiên vi sơ khai Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galileo Galilei ™,

Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo đó, và kính hiên vi chỉ được sử dụng một cách phô biến hơn ở Italia, Anh quốc, Hà Lan vào những năm 1660, 1670 Marcelo Malpighi ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cau trúc sinh học ở phôi Đóng góp lớn nhất thuộc về nhà phát minh người Hà Lan Antoni van Leeuwenhoek, người

đã phát triển kính hién vi đề tìm ra tế bào hông cầu và tinh trùng và đã công bồ các phát hiện này ÌŠ' Các phát triển ban đầu về

kính hiển vi là thiết bị quang học sử dụng ánh sáng khả kiến và các thấu kính thủy tinh đề quan sát

~

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 3

Dau thế kỷ 20, kỹ thuật hiền vi tạo sự nhảy vọt với sự ra đời của các kính hiện vi điện tử, mà mở đầu là kính hiền vi điện tử truyền qua a được phát minh năm 1931 bởi Max Knoll và Ernst Ruska ở Dic“, và sau đó là sự ra đời của kính hiền vi điện tử quét Cuối thế kỷ 20, một loạt các kỹ thuật hiên vi khác được phát triển như kính hiển vi quét đầu dò, hiên vi quang học

trường gan

Antonie Philips van Leeuwenhoek (sinh 24 thang 10, 1632 -30 thang 8 1723 tai Delft, Ha Lan) la mot thuong gia, một nha khoa học người Hà Lan Ông được coi là cha đẻ của ngành vi sinh vật học và được coi là nhà vi sinh vật học đầu tiên trên thế giới Là con của một người thợ làm giỏ, ở tuôi 16 ô ông đã thời gian học việc với một thương nhân bán vải người Scotland tai Amsterdam Ông được biết đến với thành tựu cải tiến kính hiền vi va những đóng góp cho sự ra đời ngành sinh vật học Ông đã sử dụng những chiếc kính hiên vi thủ công tự tay làm và là người người đầu tiên quan sát thấy các vi khuẩn và động vật nguyên sinh mà ông gọi là 'animaleules' (những động vật nhỏ bé) Ngày nay, những phát hiện này của van Leeuwenhoek được biết đến la "Vi sinh vat"

Van Leeuwenhoek cũng là người đầu tiên ghi lại các quan sát bằng kính hiển vi những sợi cơ bắp, vi khuân, Tinh trùng, dòng chảy của máu trong huyết mạch

Trong suốt cuộc đời, van Leeuwenhoek đã chế tạo ra hơn 500 thấu kính quang học Ông cũng tạo ra hơn 400 loại kính hiển vi khác nhau, tuy nhiên chỉ có 9 loại hiện còn tồn tại Các kính hiên vi của ông được làm từ bạc hoặc đồng đỏ được lắp VỚI Các thấu kính Những loại kính hiển vi còn tồn tại có thê phóng đại lên đến 275 lần Nhiều thông tin còn phỏng đoán răng van Leeuwenhoek con sở hữu những loại kính hiển vi có khả năng phóng đại lên đến 500 lần Những đóng góp của van Leeuwenhoek và các công trình của ông đã được đánh giá là những thành tựu vĩ đại của ngành vi sinh vật học Antonie van Leeuwenhoek Lịch sử kính hiển vi Focus Leeuwenhoek Microscope Sample Transiator

Antoni van Leeuwenhoek ,

; Trước dây khi làm việc tại Bảo tàng giông chuân Nam men CBS o Delft (Ha Lan) t6i c6 may man nhin thay chi¢c kính hiện vi đâu tiên của Antoni van Leeuwenhoek (1632-1723) Từ thuở thiêu thời ông làm công cho một chủ bán vải Tình cờ khi Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 4

thấy đưa đáy chai qua nên vải thấy các sợi vải được phóng to lên và ông say mê tự mài các thấu kính và lắp nên những chiếc kính hiên vi đầu tiên Ông đã lắp tới 400 chiếc kính hiển vi đầu tiên Một trong số này hiện được đặt trong một hang đá được rọi sáng Nó chỉ nhỏ hơn nửa bàn tay và gồm một giá kim loại có tay cầm, ở giữa có lắp một thấu kính nhỏ, bên cạnh có một cái can dé dung mẫu vật ngang tầm thấu kính và được điều chỉnh xa gần nhờ một đỉnh ôc Người quan sát phải dí mắt vào thấu kính và vật quan sát được chiếu sáng bằng một ngọn nén Các kính hiển vi của ông có độ phóng đại khoảng 275 lần và có cái phóng đại được đến 500 lần Ông quan sát bựa răng, nước cống, máu và mọi thứ có thê kiếm được Ông là người đầu tiên nhìn thấy các vi sinh vật (vi khuân, động vật nguyên sinh) sợi cơ, tinh trùng và hồng cầu Ông gọi vi sinh vật là “các động vật nhỏ bé” (animalcules) va chứng minh là số lượng của chúng trong miệng đông đúc hơn cả dân sô Hà Lan (!) Thông qua một nhà khoa học trong suốt gần 50 năm ông đã gửi 560 bức thư miêu tả các thứ ông nhìn thấy qua kính hiển vi đến Học hội Hoàng gia Anh và năm 1680, Leeuwenhoek được bầu làm hội viên Học hội Hoàng gia Anh mặc dâu ông không được học hành gì và không biết ngoại ngữ nào Ông xứng đáng được coi là người khám phá ra “thế giới không nhìn thấy.”Cuộc sống riêng của ông

Trang 5

nha bac hoc Anh Robert Hook(1635-1703), nhà khoa học Anh đã sử dụng nguồn sáng khi soi kính hiển vi Ông mới chính là người được mệnh danh là “cha đẻ của kính hiển vi quang học” Ông đã quan sát câu tạo của phần chất bần ở các cây thủy sinh và phát hiên cấu tạo tế bào Ông gọi là ”celÏ” và từ này vần được dùng đê chí ‘ “tế bào” đến ngày nay Năm 1665 ông cho xuất bản cuốn “Hình ảnh hiển vi” giới thiệu rất nhiều đối tượng mà mắt thường không thấy rõ được

Tế bào qua quan sát của Robert Hook

Đến những năm 30 của thế kỷ19, kính hiển vi đã được cải tiến gồm có vật kính va thị kính, gắn ở 2 đầu ống kính, từ đó mới

giải quyết triệt dé được hiện tượng sai lệch màu sắc

Giovani Battista Amici (1786-1863) da phat minh kinh hiển vi phản xạ bằng cách lắp thêm một thấu kính lõm 3 inch giữa vật kính và thị kính, triệt tiêu được sai lệch màu sắc Ông đã quan sát được sự sinh trưởng của ống phấn hoa, tiếp cận dần sự phát hiện thụ tính của thực vật vào những năm 80 TK 19

Lequocthangl975(yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 6

David Brewster

Năm 1812, huân tước David Brewster(1781-1868) ngam vật kính và mẫu vật trong một chất lỏng có độ khúc xạ gần vời thủy tinh, có thể triệt tiêu sự sai lệch va tán sắc khi ánh sáng đi qua các môi chất có độ khúc xạ khác nhau Ông cũng là người đâu tiên sử dụng kính lọc màu đề thu được ánh sáng đơn sắc Chất lỏng sử dụng chủ yếu là glycerine

Hai nha khoa hoc My Ernst Abbe (1840-1905)va Carl Zeiss(1816-1888) đã cộng tác với nhau tìm ra chất dầu ngâm kính tốt nhất qua thử 300 chất khác nhau, đó là dầu Tuyết tùng (huile de cedre) hiện đang được dùng khi sử dụng vat kinh x100 Hai

ông còn thay thể thủy tinh truyền thống hồi đó bằng thủy tỉnh borate và thủy tinh phosphate, gan véi kinh hién vi quang hoc hién dai Nam 1886, Abbe phat minh ra kính tụ quang rọi sáng dưới vật kính

Lequocthang1975(@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 7

Ernst Abbe

Frederik Zernike( 1888-1966) da phat minh ra kinh hién vi tuong phan pha, nho do, co thé quan sát những vật thể sóng trong suốt không màu, như xoắn thể gây bệnh giang mai mà không cân có định, nhuộm màu Ông đã nhận giải thưởng Nobel năm 1953 do những đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực Sinh học

Từ những năm 80 của thế kỷ19, kính hiên vi quang học ngày càng hoàn thiên và định hình, nhưng do hạn chế bởi nhược điểm

bam sinh là không quan sát được những vật thể nhỏ hơn một nửa bước sóng ánh sáng , nên cần phải phát minh ra kính hiển vi

tử ngoại Nhờ tia tử ngoại có bước sóng chỉ bằng phân nửa ánh sáng thường, nên độ phóng đại được nâng cao gấp đôi Do thủy tỉnh có tính chất lọc tia tử ngoại, nên kính hiển vi tỉa tử ngoại phải phải dùng thấu kính thạch anh thay cho thấu kính thường Vì mắt người cũng không thấy được tia tử ngoại, nên lúc đầu người ta phải chụp trên phim cảm quang, về sau được quan sát bằng camera truyền hình Phiến lính (lame) và lá kính (lamelle) cũng phải làm bằng thạch anh nóng chảy Mặc dù thấu kính thạch anh có thể thay thế bằng fluorspar tông hợp, nhưng kính hiền vi loại này cũng hết sức phức tạp và đất tiền Sau khi kính hiển vi điện tử ra đời, kính hiền vi tử ngoại chỉ còn bó hẹp trong phạm vị nghiên cứu ADN với bước sóng 260nm Hiên nay, tia tử ngoại và ánh sáng màu lam thẫm còn được dụng trong kỹ thuật hiển vi huỳnh quang đề nghiên cứu trong miễn dịch học Tuy nhiên kính hiên vi quang học không thê quan sát được các vật có kích thước nhỏ hơn 200nm mà virus và các bộ phận chỉ tiết của các tế bào đều có kích thước đo bằng nm (Inm=]/triệu mm) Chính vì vậy việc phát hiện ra kính hiển vi điện tử là một bước tiến xa giúp cho các khám phá sinh học và nhiều lĩnh vực khoa học khác Kính hiên vi điện tử cho phép quan sát hơn kính hiển vi quang học nhiều gấp 100 lần Nếu dùng kính hiên vi quang học quan sát virus thì chăng khác gì dùng máy đào đất đi tìm cây kim (Hawley, 1946) Nguyên lý của kính hiên vi điện tử là dùng một chùm điện tử thay thế cho ánh sáng, do dòng điện tử không đi qua thấu kính được cho nên phải dùng những điện từ trường đề hôi tụ chùm điện tử, tất cả thiết bị phải đặt trong

Zernike

Lequocthang1975(@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 8

éng chan khéng

Nam 1938, kinh hién vi điện tử ra đời tại Mỹ Mắt thường chỉ có thể phân biệt vat thể tới kích thước 106 Ả(angstrom), 1 Ả =

0,Inm (nanomètre), hay = I.0 x 10-10 met

Kính hiển vi quang học thông thường có thể phóng đại được 500 lần, tức phân biệt được 2000 Ả Kính hiên vi quang học hiện đại nhất có độ phóng đại 2.500 lần Kính hiên vi điện tử có thể phóng đại 40.000 lần, thậm chí có thể phân biệt được 2-3 Ä,

nhưng chỉ có thể phân biệt rõ nét những hạt từ 20 Ả trở lên

Ovex al TEM SEM aM

SNOM

Optical microscope=KHV quang hoc Men bia dưới KHV điện tử

TEM=Transmission electron microscope- KHV điện tử thấu xạ SEM=Scanning electron microscope-KHV dién tu quét

Ngay nay kinh hién vi điện tử không còn công kênh như trước nữa mà rất gọn nhẹ Hình ảnh hiện lên màn hình

và chụp lại được ngay Các loại virus có thê thấy rất rõ rừng chỉ tiết

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 9

Virus HIV gay bénh AIDS Virus Cum A/HINI

Cac loai kinh hién vi

a tubue ‘

iO tubs Hlermediate ! loupe ieys os) ;òag® object 4 length image tan giang L piste image Sơ đồ nguyễn lý cầu tạo của một kính hiền vi quang học Kính hiến vi quang học

Là nhóm kính hiền vi sử dụng ánh sáng khả kiến rọi lên vật cần quan sát, và các thấu kính thủy tinh dé phong dai thong qua cac nguyên lý khúc xạ của ánh sáng qua thấu kính thủy tinh Đây là kính hiên vi đầu tiên được phát triên Ban dau, người ta phải sử dụng mắt đề nhìn trực tiếp hình ảnh được phóng đại, nhưng các kính hiên vi quang học hiện đại ngày nay có thê được gắn thêm Lequocthangl975(yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 10

các bộ phận chụp ảnh như phim quang học, hoặc các CCD camera đề ghi hình ảnh, hoặc video Các bộ phận chính của kính hiển vi quang học bao gồm:

« Nguồn sáng;

s _ Hệ hội tụ và tạo chùm sáng song song; e Gia mau vat;

« - Vật kính (có thê là một thấu kính hoặc một hệ thấu kính) là bộ phận chính tạo nên sự phóng đại; « _ Hệ lật ảnh (lăng kính, thấu kính);

« _ Thị kính là thấu kính tạo ảnh quan sát cuối cùng:

e Hệ phiảnh

Trên nguyên lý kính hiển vi quang học có thể tạo độ phóng đại lớn tới vài ngàn lần, nhưng độ phân giải của các kính hiên vi quang học truyền thống bị giới hạn bởi hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và cho bởi:

d= 2NA

với À là bước Sóng anh sang, NA là thông số khâu độ Vì thế, độ phân giải của các kính hiện vi quang học tốt nhất chỉ vào khoảng vài trăm nm

Kính hiến vi quang học quét trường, gần

Kính hiển vi quang học quét trường gân ( tiéng Anh: Near-field scanning optical microscope) là một kỹ thuật kỹ thuật hiên vi quang học cho phép quan sát cấu trúc bề mặt với độ phân giải rất cao, vượt qua giới hạn nhiễu xạ ánh sáng khả kiến ở các kính hiện vi quang học truyền thống (trường xa) Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách đặt một detector rất gân với bè mặt của

mẫu vật dé thu các tín hiệu từ trường phù du của sóng ánh sáng phát ra khi quét một chùm sáng trên bề mặt của mẫu vật Với kỹ thuật này, người ta có thê chụp ảnh bề mặt với độ phân giải ngang cỡ 20 nm, phân giải đứng cỡ 2-5 nm, và chỉ phụ thuộc

vào kích thước của khâu độ

Kính hiển vi điện tử

Là nhóm kỹ thuật hiển vi mà ở đó nguồn bức xạ ánh sáng được thay thế bằng các chùm điện tử hẹp được tăng tốc dưới hiệu

điện thế từ vài chục kV đến vài trăm kV Thay vì sử dụng thấu kính thủy tinh, kính hiền vi điện tử sử dụng các thấu kính từ để hội tụ chùm điện tử, và cả hệ được đặt trong buồng chân không cao Có nhiều loại kính hiển vi điện tử khác nhau, tùy thuộc vào cách thức tương tác của chùm điện tử với mâu vật như kính hiền vi điện tử truyền qua sử dụng chùm điện tử chiếu xuyên qua vật, hay kính hiền vi điện tử quét sử dụng chùm điện tử quét trên vật

Trang 11

hiên vi điện tử còn cho phép quan sát các câu trúc điện từ của vật răn, và đem lại nhiêu phép phân tích hóa học với chât lượng rât cao Revolving Nosepiece or Turret a xv vˆ \

Objective Lenses ïÏ Rack Stop Stage with Stage Clips 5 Am

Iluminatot

Base

MOT SO KIEN THUC VE DONG VAT SỐ

Sưu tâm và biên soạn: Cử nhân CNSH Lê Quôc Thăng 0313871720

1 KHẢ NĂNG ĂN VÀ NHỊN ĂN - c

Dân đâu danh sách các loài vật phàm ăn là Voi Môi ngày một chú Voi trưởng thành có thê ngôn hêt 200 kg thức ăn và uông hết 200 lít nước Sư Tử có thể ăn liền một mạch hết 40 kg thịt Họ hàng nhà Rắn lại giỏi nhịn ăn Một con trăn có thê nhịn đói

suôt 12 thang liên

Lequocthangl975(yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 12

~Ý—4

Lequocthangl975(yvaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 13

2 THO BANG .DUOI

Con Thoi Loi (Periophthalmus cantonensis) sông được cả trong nước và trên cạn Ở trong nước, chúng thở băng mang Thỉnh thoảng chúng lên bờ và chúng thở băng đi Da đi của lồi cá này âm ướt và có mạng lưới mạch máu dày đặc đê trao dôi

khí

3 CÁCH TỰ VỆ ĐỘC ĐÁO

Loài Thằn Lăn đẻ con (Phynosoma) sinh sống trong các sa mạc của Mêhicô có một cách tự vệ độc đáo: Khi gặp nguy hiểm, huyết áp trong các động mạch nhỏ ở màng chớp của mắt tăng lên đột ngột làm cho các mạch máu này vỡ tung, các tia máu bắn ra làm kẻ thù hoảng sợ và chạy tron

4 RUA BIEN LA DONG VAT HAY KHOC ?

Hằng năm, vào mùa sinh sản, chờ khi đêm đến, Rùa bò lên bờ đẻ trứng và vùi trứng dưới cát Khi quay về biển, Rùa “khóc lóc” đau đớn, những giọt nước mắt to và mặn tuôn rơi lã chã trên cát Phải chăng Rùa buồn bã khóc than cho số phận con cháu mình sắp phải chịu cảnh sống bơ vơ côi cút, không người nương tựa ?! Hóa ra đó chỉ là các tuyến muối ở gần mắt làm công việc

3

Lequocthangl975(yvaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 14

hàng ngày là thải muối ra khỏi cơ thể đề duy trì trạng thái bình thường về áp suất thâm thấu của máu

5 LOAI NAO KHON HON ? — , /

Khi nghiên cứu hệ thân kinh của động vật có vú, người ta thây răng tỉ lệ giữa khôi lượng não và khôi lượng cơ thê của các loài rât khác nhau Cụ thê là tỉ lệ này ở Cá Voi là 1/2000; Voi: 1/500; Sư Tử: 1/500; Chó: 1/250; Tính Tính: 1/100 và người: 1/45

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 16

núm vú) Với sự nuôi dưỡng vất vả như vậy nên mỗi lần sinh con, cá voi mẹ thường phải tiêu tốn 50% chết béo trong cơ thé, giảm khoảng 200 pound một ngày

6 AI LÀ NGƯỜI ĐẦU TIÊN PHÁT HIỆN RA ĐIỆN SINH HỌC ?

Cách đây hơn 200 năm, vợ của giáo sư giải phẫu L Ganvani 6 truong Dai hoc Bologna, Italia, mua một số éch còn tươi về nấu ăn Bà dùng các móc bằng đồng căm vào chân ếch và treo lên xà ngang bằng sắt ở ban công Bà giật mình kinh sợ khi nhìn thấy những chiếc chân éch đã bị cắt rời thỉnh thoảng lại co giật như có ma ám môi khi chúng chạm vào xà ngang sắt Hiện tượng này gây sự chú ý của giáo sư Ganvani Ông đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm đề chứng minh các tổ chức sông có điện MORPHOLOGY OF A FROG tympanum digit - front leg web

7 TRẠM PHÁT ĐIỆN DƯỚI NƯỚC

Ở Địa Trung Hải có một loài cá đuối săn mỗi một cách kỳ lạ Khi gap loai ca nay, những chú cá con, cua biên bỗng run lây bây rồi ngã lăn ra chết Cá Đuối chỉ việc bơi đến và đánh chén con môi Cách săn môi của cá Đuối là phóng ra những luồng điện mạnh đề giết chết con mồi Điện thế của dòng điện do cá Đuối điện phát ra đạt đến 60V và cường độ dòng điện là 60A

Một số loài cá nước ngọt khác có thê phát ra dòng điện mạnh hơn nhiều Ví dụ: điện thế của dòng điện do Cá Nheo điện phát ra

là 400V, cá Chình điện là 600V (Trong khi điện thế của mạng điện chúng ta sử dụng hàng ngày chỉ có 220V !)

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 17

i SN cả nheo cá lông gà characin

8 CHON ME CHO CON

Cac loai chim có xu hướng chọn ấp các quả trứng có kích cỡ to, có màu sắc, hoa văn hoặc chấm lốm đốm Chim Tu Hú có tập tính đẻ trứng vào tô của các con chim khác và nhờ ấp hộ Trứng của chim Tu Ht sam màu, có nhiều hoa văn và có kích cỡ lớn hơn so với trứng của loài chim ấp hộ Vì vậy trứng của chúng được chấp nhận và ấp hộ

www.tapchiamthuc.vn

Lequocthang1975(@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 18

9 TO TINH BANG CACH BIEU CA

Vào mua sinh san, chim nhan duc (Sterna kirundo) to tinh bang cach mang mot con ca dén bieu chim nhạn cái, thậm chí nó còn đút cá vào miệng chim cái Hanh vi biéu cá này có thê là một băng chứng tôt vê khả năng cung cap thức ăn và chăm sóc con non sau này

10 TIEU CHUAN CHỌN BẠN ĐỜI

Ở một số loài động vật, con cái thích những con đực biêu diễn những điệu múa ve văn mạnh mẽ hoặc những con đực có đuôi dài, mào to Những đặc tính đó có thể chứng tỏ rằng con đực rất dũng mãnh và có sức khỏc tốt

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 19

11 HON NHAN CUNG NGUY HIẾM ! !

Ở một số loài nhện, vào thời kỳ sinh san, khi Nhện đực rón rén bò đến gần Nhện cái, nếu bị phát hiện, nó sẽ bị Nhện cái tóm cô và chén thịt ngay Nếu nhện đực nào may mắn giao phối được với nhện cái thì ngay sau khi giao phối cũng phải ba chân bốn căng chạy trồn thật nhanh vì nếu chậm chân sẽ thành bữa ăn tươi của nhện cái Đây chính là cách mà Nhện cái bô sung chất dự trữ đê đẻ trứng và nuôi con

Lequocthangl975(yvaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 20

12 SINH DE “KHONG KE HOACH” !

Hiém cé loai thú nào mắn đẻ như chuột Chuột cái có thể đẻ 6 lứa, mỗi lứa từ 5 đến 10 con Chuột non lớn nhanh, sau ba tháng

tuôi bắt đầu đẻ Chỉ cần sau một năm, một đôi chuột có thê sinh ra 3000 con cháu chắt Và sau 2 năm, con số đó có thê lên tới

300 000 Rất may là tuổi thọ của chúng tương đối thấp, trung bình khoảng 4, 5 tháng, và chúng là loài đễ nhiễm dịch bệnh và bị

nhiều kẻ thù ăn thịt

13 Al CHE TAO RA KINH HIEN VI ?

Từ 1590, con người đã sáng chế ra kính hiền vi, nhưng người thành công nhất là Leven Huc (Antonie Leeuwenhoek) người Hà Lan, sinh năm 1632 Cha mắt sớm ông phải làm thuê cho cửa hàng buôn bán vải sợi, suốt ngày ông dùng kính lúp đề đánh giá cac loai vai, len, soi

Niềm say mê từ thuở niên thiếu đã thôi thúc ông cải tiến những chiếc kính lúp sao cho có độ phóng đại to hơn đề nhìn rõ những vật nhỏ bé hơn Ông đã chế tạo ra chiếc kính hiển vi đầu tiên, sau đó đã chế tạo ra 20 kính hiên vi khác nhau

Ông đã mê mai quan sat dưới kính hiền vi mọi thứ: Bựa răng, máu, tóc, những giọt nước bản Ong | hết sứ ngạc nhiên khi khi thấy trong bựa răng những sinh vật nhỏ bé mà ông gọi là “dã thú” bơi lội như cá măng trong nước Ông hài hước: “Trong mồm tôi, số lượng của chúng có lẽ còn đông hơn cả tổng vương quốc Hà Lan !° Leven Huc qua đời năm 1723, dé lại 4 tập sách có

nhan đề “Những bí mật của giới tự nhiên nhìn qua kính hién vi”

(Nguồn: Sách giáo khoa môn Sinh học 6 và 11) 10 ảnh chụp qua kính hiên vi đẹp nhất năm 2009

Anh chụp qua kính hiến vi là một cuộc thi nhiếp anh do Nikon tài trợ tổ chức hằng năm Sự hiếu kì, say mê và cám hứng của các nhiếp ánh gia đã mang lại cho độc giá những tắm ánh sinh động về thế giới vi mô

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 21

Bức ảnh về tế bào sinh sản đực cúa cây mù tạt được phóng lớn 20 lần dưới kính hiến vi Bức ánh đã giành vị trí quán quân trong cuộc thi ánh qua kính hién vi nam 2009 (2009 Small World Photomicrography Competition)

Trang 22

Bức ảnh về một lát cắt móng của cuông hoa Sonchus asper — một loài hoa dại màu vàng thường mọc ở đất nông trại — đã giành vị trí 4 quân của cuộc thi ánh qua kính hiến vi năm 2009

Gerd A.Guenther, nhiép anh gia kiêm chủ nông trại ở Dusseldorf, cho biêt sự tương phản nôi bật giữa hai chóp đó trên lông thực vật và phan cuông màu xanh, trăng đã khiên anh xúc động

ˆ ~ z z aA a A re ` re + À ~ oh ` ^ Z aA sa

Thực vật đã được phóng lớn 150 lần, mang đên một cái nhìn mới mé về những điêu kì diệu cia thiên nhiên VỊ trí thứ ba: Lớp cản quang tuyệt mĩ

Lequocthangl975(yvaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 23

Lớp cản quang là một vật liệu nhạy sáng được dùng trong các quy trình công nghiệp Bức ảnh được phóng lớn 200 lần

Người giành được giải ba này là Barrios-Perez„, ông làm việc tại Viện Khoa học Cấu trúc Vi mô của Hội đồng nghiên cứu quốc gia Canada Ông cho biết lớp cán quang với những nếp nhăn trông giống Mặt trời ấm áp tỏa xuống Trái đất

Vi tri thir tu: Buông trứng xoăn 6c

Lequocthang1975(@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 24

Bức ảnh đoạt giải tư thế hiện noãn bào đang phát triển hay những tế bào trứng chưa được thụ tinh xếp theo hình xoắn ốc trong buồng trứng cá tì bà Vách ngăn của buồng trứng được thế hiện bằng những máng màu đen

Bức ảnh được chụp bởi James E Hayden, thuộc Viện Wistar ớ Philadelphia Ông cho biết mặc dù là một sán phẩm nghệ thuật nhưng bức ảnh có thế được dùng đề minh họa cho câu trúc buồng trứng và những tế bào trứng

Vị trí thứ năm: Ngôi sao dễ thương A r 2A 2 ` re 2 A 2A sa x ~ A A ˆ Age x à Ae Một chú sao biên nhỏ và đói mở rộng chiệc miệng là những ông trong suôt nơi chân đề túm chặt miêng môi m3 ot A oe Pa ˆ + re À £ F z ok z a - `

Nhà sinh vật hải đương Bruno Vellutini của Đại học Sao Paulo Brazil nói về bức ảnh chú sao biên được phóng đại 40 lần của mình

Vellutini gửi bức ảnh dự thi vì ông thích sự tương phản màu sắc và cảm giác di động gợi lên từ những ông chân Vi tri thứ sáu: Những vay ca

Lequocthang1975(@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 25

Havi Sarfaty, bác sĩ thú y, chụp bât cứ thứ gì gợi nên sự tò mò trong ông Những chiếc vảy cúa cá đĩa được phóng lớn 20 lần dưới kính hiến vi này đã xếp hạng 6/10 trong cuộc thi

Sarfaty cho biết, bức ảnh hiến vi hé mớ cấu trúc và những màu sắc tuyệt đẹp cúa váy cá

Vị trí thứ bảy: Những sợi tóc

Người chụp bức ảnh này là Shirley Owens, ‹ cựu thành viên của Trung tâm Kính hiến vi tại Đại học bang Michigan Ông cho biết, những sợi tóc đã được phóng lớn 450 lần, những yếu tố cầu tạo này không thế nhìn thấy bằng mắt thường

Lequocthangl975(yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 26

Vi tri thir tám: Cotton khô

; NM ` 5

Những sợi cotton được nhuộm báy sắc cầu vồng được chụp phóng to 200 lần, mang lại điểm nhắn về kích thước, hình dáng cũng như chất lượng của những sợi cotton

Nhiếp ảnh gia Lloyd Donaldson, tác giá bức ánh làm việc tại Công ty Vật liệu sinh học Donaldson of Scion ở Rotorua, New Zealand Vị trí thứ chín: Đá và góc nhìn thâm mĩ

Lequocthangl975(yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 28

Sự liên kết cộng sinh giữa các sinh vật nhìn thây trong bức ảnh về tảo cát Actinocyclus (đường tròn phía trên) và tảo bién do Antithamionella Những dạng sống dựa vào nhau dé ton tai Hơn nữa, hai thực vật biển hoạt động như những bồn chứa CO› và vì vậy đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì khí hậu Trái đât Tác giả bức ảnh là nhiệp ảnh gia kiêm nha sinh vật học té bao Arlene Wechezak

(theo National Geographic)

Phan hoa dep lung linh qua kinh hién vi

Mắt thường khó có thê nhận thấy phấn hoa bay trong không khí nhưng qua kính hién vi, chúng đẹp lung linh đến khó tả Nhiếp ảnh gia Martin Oeggerli, người Thụy Sĩ, đã sử dụng chiếc kính hiền vi rat đắt tiền dé ghi lại những hình ảnh cực kỳ giá trị này Theo anh thì đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật và khoa học, đòi hỏi rất nhiều sự chuẩn bị công phu và kỹ năng tính xảo Phan hoa ma mắt thường không nhìn thay này cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người bị sốt ở Anh Tuy vậy, vẫn phải thừa nhận răng chúng rất đẹp qua kính hiễn vi

Lequocthangl975(yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 29

© Mibsen out Cate

Trang 30

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 33

Động vật hoang da được pháp luật bảo vệ tại Việt Nam 2 Cập nhật ngày: 05/07/2008

Vượn Đen Má Hung

Tên Khoa học: Nomascus (Hylobates) gabriellae

Nằm trong nhóm IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Nam trong Cong wor CITES Phu luc I: Co

Trang 34

Rai Ca Thuong

Tén Khoa hoc: Lutra lutra

Nam trong nhom IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Năm trong Công ước CITES Phụ lục l: Có

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Sẽ nguy câp

Rái Cá Lông Mũi

Tén Khoa hoc: Lutra sumatrana

Nam trong nhom IB

Nghi dinh 32/Nghi Dinh 59:co

Nằm trong Công ước CITES Phụ lục II: Có

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Đang nguy câp

Lequocthangl975(yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 35

Rai Ca Lông Mượt

Tén Khoa hoc: Lutra perspicillata

Nam trong nhom IB

Nghi dinh 32/Nghi Dinh 59:co

Năm trong Công ước CITES Phu luc Il: Co

Sach Do Viét Nam 2007: Dang nguy cap

Rái Cá Vuốt Bé

Tên Khoa học: Aonyx cinerea (cinereus)

Nằm trong nhóm IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Năm trong Công ước CITES Phụ lục II: Có

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Sẽ nguy câp

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 36

Chồn Muc (Cay Den)

Tén Khoa hoc: Arctictis binturong

Nam trong nhom IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Năm trong Công ước CITES Phụ luc I:

Không -

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Đang nguy câp

Rua Bién- Rùa Da

Tên Khoa học: Dermochelys coriacea

Nằm trong nhóm IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Nam trong Công ước CITES Phụ lục I: Co

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Cực kì nguy cấp

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 37

Rùa Biển - Đồi Môi

Tén Khoa hoc: Eretmochelys imbricata

Nam trong nhom IB

Nghi dinh 32/Nghi Dinh 59:co

Năm trong Công ước CITES Phụ lục I: Có

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Đang nguy câp

Rùa Biển —- Đồi Môi Dứa

Tên Khoa học: Lepidochelys olivacea

Nằm trong nhóm IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Nam trong Cong wo CITES Phu luc I: Co

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Đang nguy cap

Lequocthangl975(yvaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 38

Rua Bién — Quản Đồng

Tén Khoa hoc: Caretta caretta

Nam trong nhom IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Năm trong Công ước CITES Phụ luc I:

Không -

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Cực kì nguy cap

Rua Bién — Vich/Rua Xanh

Tén Khoa hoc: Chelonia mydas

Nam trong nhom IB

Nghi dinh 32/Nghi Định 59:có

Nam trong Cong wo CITES Phu luc I: Co

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Đang nguy cap

Lequocthang1975@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 39

Rùa Hộp Ba Vạch

Tên Khoa học: Cuora trifasciata

Nằm trong nhóm IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Năm trong Công ước CITES Phụ lục l: Có

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Cực kì nguy cáp

Rùa Núi Vàng

Tên Khoa học: Indotestudo

Nằm trong nhóm IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Năm trong Công ước CITES Phu luc Il: Co

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Đang nguy cap

Lequocthang1975(@yaho.com thesnamsonanduonghp03 13871720

Trang 40

Hồ Mang Chúa

Tên Khoa học: Ophiophagus hannah

Nằm trong nhóm IB

Nghị định 32/Nghị Định 59:có

Năm trong Công ước CITES Phụ lục II: Có

Sách Đỏ Việt Nam 2007: Cực kì nguy cắp Những bức ảnh tự nhiên đẹp nhất 2011 Cập nhật lúc 19h34' ngày 14/07/2011 e €fBảnin tu cho bạn bè e EEPhản hoi

Xem thêm: (hiền nhiên hoang dã, tình tình, dai bang đâu trắng, châu phi hoang da, động vật, thực vật hoang đã, vườn quốc gia, tores-del-payne

Ngày đăng: 29/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w