1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tiểu luận môn học Đại cương khoa học máy tính

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo tiểu luận môn học Đại cương khoa học máy tính
Tác giả Nguyễn Phan Huyền Linh
Người hướng dẫn ThS. Trịnh Đình Yến
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Đại cương khoa học máy tính
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Windows 3.2 được bán ra rộng rãi bởi các hãng sản xuất máy tính với một phiên bản MS-DOS 10 đĩa cùng có ký tự tiếng Trung Giản thể trong các đầu ra cơ bản và một số tiện ích đã được biên

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: ThS TRỊNH ĐÌNH YẾN

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHAN HUYỀN LINH

MSSV: 2108110033 Lớp: K15DCTH01 Khóa: 15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐẠI CƯƠNG KHOA HỌC

MÁY TÍNH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: MÁY TÍNH 4

1 Thành phần cơ bản của máy tính: 4

2 Vai trò phần cứng và phần mềm: 8

2.1 Phần cứng: 8

2.2 Phần mềm: 8

3 Chức năng phần cứng và phần mềm: 8

3.1 Phần cứng: 8

3.2 Phần mềm: 9

CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 9

1 Lịch sử phát triển của hệ điều hành Windows 9

1.1 Các phiên bản đầu tiên 9

1.2 Windows 3.x 10

1.3 Windows 9X 10

1.4 Windows NT 11

1.5 Windows XP 12

1.6 Windows Vista 13

1.7 Windows 7 13

1.8 Windows 8 13

1.9 Windows 10 14

1.10 Windows 11 14

2 Vai trò của hệ điều hành đối với máy tính 14

CHƯƠNG 3: MẠNG MÁY TÍNH 15

1 Các thành phần cơ bản của mạng máy tính (Network Computer) 15

2 Ứng dụng của mạng toàn cầu (Internet) 15

2.1 Ứng dụng của Internet trong học tập 15

2.2 Ứng dụng của Internet trong kinh doanh 15

2.3 Ứng dụng của Internet trong lĩnh vực giải trí 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển của xã hội hiện nay, công nghệ thông tin là lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh chóng Nước ta hiện nay rất coi trọng ngành công nghệ thông tin Để đạt được mục tiêu trên Trường Đại học Gia Định đã đưa thêm môn học khai phóng cho ngành công nghệ thông tin đó là môn “Đại cương Khoa học máy tính” Vậy Khoa học máy tính là gì? Khoa học Máy tính là ngành nghiên cứu về máy tính và các hệ thống tính toán, quy trình và cách hoạt động của máy tính, cải thiện và nâng cao hiệu suất cho các thuật toán, công nghệ mới, giao tiếp giữa máy tính và con người Môn học này được đưa vào chương trình học của Trường Đại học Gia Định nhằm giúp các sinh viên hiểu rõ và nắm được các kiến thức cơ bản của ngành công nghệ thông tin

Trong quá trình học môn “Đại cương Khoa học máy tính” em đã được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Ths Trịnh Đình Yến mà em đã hoàn thành bài tiểu luận này

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm tiểu luận cũng như những hạn chế về kiến thức chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MÁY TÍNH

1 Thành phần cơ bản của máy tính:

- CPU (Central Processing Unit)

- RAM (Random Access Memory)

Trang 5

- Ổ cứng (HDD hoặc SDD)

Ổ cứng HDD

Ổ cứng SDD

Trang 6

- Bộ nguồn (Power Supply Unit)

- Card mạng (Network Card)

Trang 7

- Mainboard (Bo mạch chủ)

- Bàn phím

Trang 8

- Chuột

2 Vai trò phần cứng và phần mềm:

2.1 Phần cứng:

- CPU: bộ não của máy tính, chỉ huy mọi hoạt động của bộ máy

- RAM: lưu giữ thông tin trong 1 khoảng thời gian ngắn

- Ổ cứng: thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu.

- Bộ nguồn PSU: cung cấp nguồn năng lương cho các thiết bị hoạt động

- Card mạng: cung cấp khả năng truyền thông mạng cho máy tính

- Mainboard: bản mạch chính kết nối tất cả các thiết bị ngoại vi và linh kiện thành một

bộ máy vi tính thống nhất

- Bàn phím: giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống máy tính

- Chuột: dùng để điều khiển và làm việc với máy tính

- Màn hình: hiển thị và giao tiếp giữa người và máy tính

- Ổ đĩa quang: đọc hoặc ghi dữ liệu trên đĩa DVD, CD,…

2.2 Phần mềm:

- Phần mềm hệ thống: môi trường làm việc cho các phần mềm khác

- Phần mềm ứng dụng: hỗ trợ các công việc

- Phần mềm công cụ: hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm

- Phần mềm tiện ích: giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi

3 Chức năng phần cứng và phần mềm:

3.1 Phần cứng:

- CPU: là trung tâm của máy tính có thể coi là não bộ của máy tính.

- RAM: bộ nhớ RAM dùng để phối hợp với bộ nhớ máy tính điều khiển, truy cập và

sử dụng dẽ liệu

Trang 9

- Ổ cứng: lưu trữ dữ liệu trong máy tính

- Bộ nguồn PSU: cung cấp năng lượng cho bo mạch chủ, ổ cứng, ổ quang và các

thiết bị khác… đủ công suất và hoạt động ổn dịnh của hệ thông máy tính

- Card mạng: truyền dữ liễu qua lại giữa các máy tính đồng thời kiểm soát thống kê

thông tin dữ liệu từ cấp tới máy tính Card mạng là địa chỉ MAC là địa chỉ duy nhất của Card mạng không trùng khớp với mạng nào Nhờ đó nó sẽ phân biệt được với nhau ở trên internet thì mới có thể truyền đi hay cung cấp dữ liệu chính xác nhất

- Mainboard:

+ Là bản mạch chính liên kết tất cả các linh kiện và thiết bị ngoại vi thành một bộ vi tính thống nhất

+ Điều khiển tốc độ và đường đi của luồng dữ liệu giữa các thiết bị

+ Điều khiển điện áp cung cấp cho các linh kiện gắn chết hoặc gắn rời trên mainboard

- Bàn phím: Xử lý thông tin

- Chuột: Xử lý thông tin.

- Màn hình: để hiển thị hình ảnh, âm thanh các hoạt động trên máy tính

- Ổ đĩa quang: dùng để đọc và giải mã tín hiệu để đọc và ghi dữ liệu

3.2 Phần mềm:

- Phần mềm hệ thống: điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính.

- Phần mềm ứng dụng: sử dụng trực tiếp bộ nhớ của máy tính để thực hiện các thao

tác

- Phần mềm công cụ: dùng làm công cụ cho người phát triển phần mềm sử dụng

phát triển các phần mềm khác

- Phần mềm tiện ích: dùng phân tích, cấu hình, tối ưu hóa và bảo vệ máy tính, sử

dụng hỗ trợ cơ sở hạ tầng máy tính

CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

1 Lịch sử phát triển của hệ điều hành Windows

1.1 Các phiên bản đầu tiên.

- Tháng Chín năm 1981, Chase Bishop, một kĩ sư tin học đã thiết kế mẫu thiết bị

điện tử đầu tiên và dự án "Interface Manager" được bắt đầu Nó được công bố vào tháng 11 năm 1983 dưới cái tên "Windows" (Cửa sổ), nhưng mãi đến tháng 11 năm 1985, Windows 1.0 mới được ra mắt Windows 1.0 được cho là cạnh tranh với hệ điều hành của Apple nhưng lại ít phổ biến hơn Windows 1.0 là bản mở rộng của MS-DOS Giao diện của Windows 1.0 thường được biết đến với cái tên

Trang 10

MS-DOS Executive Các tiện ích bao gồm Máy tính (Calculator), Lịch (Calendar), Cardfile (trình quản lý thông tin cá nhân), trình xem bộ nhớ tạm, Đồng hồ (Clock), Bảng điều khiển (Control Panel), Notepad, Paint (Vẽ), Trò chơi Reversi, Dòng lệnh (Command) và Viết (Write) Windows 1.0 không cho phép chồng xếp các cửa sổ Chỉ có một số hộp thoại mới được chồng lên các cửa sổ khác

- Windows 2.0 ra mắt vào tháng 12 năm 1987 và còn phổ biến hơn phiên bản tiền

nhiệm Các tính năng bao gồm cải thiện giao diện và quản lý bộ nhớ Windows 2.0

đã bắt cho phép các cửa sổ xếp chồng lên nhau Sau sự thay đổi này, Apple đã cáo buộc Microsoft vi phạm bản quyền của mình Windows 2.0 còn thêm vào các phím tắt bằng bàn phím và có thể sử dụng với bộ nhớ ngoài

- Windows 2.1 ra mắt với 2 phiên bản: Windows/286 và Windows/386.

Windows/386 sử dụng chế độ ảo hóa 8086 của Intel 80386 để chạy nhiều chương trình DOS Windows/286, đúng như tên gọi, chạy trên Intel 8086 và Intel 80286

Nó chạy trên chế độ thực nhưng có thể dùng vùng bộ nhớ lớn

1.2 Windows 3.x.

- Windows 3.0 được ra mắt vào năm 1990 đã cải tiến thiết kế, chủ yếu nhờ dung lượng bộ nhớ ảo và VxDs cho phép Windows chia sẻ các thiết bị tùy ý giữa các chương trình đa nhiệm MS-DOS Các ứng dụng trên Windows 3.0 có thể chạy trong chế độ bảo vệ giúp cho chúng truy cập đến một vài megabyte bộ nhớ mà không cần phải tham gia vào quá trình bộ nhớ ảo Windows 3.0 cũng thêm vào một số cải tiến mới cho giao diện người dùng Microsoft viết lại các hoạt động quan trọng từ C sang hợp ngữ Windows 3.0 là phiên bản Windows đầu tiên đạt được thành công thương mại lớn bán được 2 triệu bản trong 6 tháng đầu

- Windows 3.1 phát hành rộng rãi vào 1 tháng 3 năm 1992 cho thấy một sự đổi mới Tháng Tám 1993, Windows cho Workgroups, một phiện bản đặc biệt kèm theo giao thức mạng ngang hàng và cái tên Windows 3.11 được ra mắt và được bán cùng Windows 3.1 Các hỗ trợ cho Windows 3.1 kết thúc vào 31 tháng 12 năm

2001

- Windows 3.2, được phát hành năm 1994, là một phiên bản cập nhật cho phiên bản tiếng Trung của Windows 3.1 Bản cập nhật chỉ được phát hành cho phiên bản ngôn ngữ này, và cũng chỉ sửa các lỗi liên quan đến hệ thống viết phức tạp của tiếng Trung Windows 3.2 được bán ra rộng rãi bởi các hãng sản xuất máy tính với một phiên bản MS-DOS 10 đĩa cùng có ký tự tiếng Trung Giản thể trong các đầu

ra cơ bản và một số tiện ích đã được biên dịch

1.3 Windows 9X.

- Phiên bản tiêu dùng theo định hướng lớn tiếp theo và có lẽ là lớn nhất của Windows là Windows 95, được ra mắt vào 24 tháng 8 năm 1995 Trong khi vẫn

Trang 11

phụ thuộc vào MS-DOS, Windows 95 được giới thiệu là hỗ trợ các ứng dụng 32-bit, phần cứng Plug and Play, đa nhiệm ưu tiên, tên tệp tin dài đến 255 ký tự và cung cấp tăng tính ổn định hơn người tiền nhiệm Windows 95 cũng giới thiệu một giao diện mới, hướng tới đối tượng, thay thế Trình quản lý chương trình bằng Menu Start, thanh điều hướng và Windows Explorer Windows 95 là một thành công thương mại lớn cho Microsoft; Ina Fried của CNET nhận xét rằng “vào thời điểm Windows 95 cuối cùng cũng bị khai tử trên thị trường năm 2001, nó đã trở thành vật bất ly thân với mọi máy tính để bàn khắp thế giới.” Microsoft đã phát hành bốn bản OSR (OEM Service Releases) cho Windows 95 mỗi bản tương đương với một bản service pack Bản OSR đầu tiên phiên bản đầu tiên của Windows được đi kèm với trình duyệt web của Microsoft, Internet Explorer Hỗ trợ chính cho Windows 95 kết thúc vào 31 tháng 12 năm 2000 và hỗ trọ mở rộng kết thúc vào 31 tháng 12 năm 2001

- Windows 95 được tiếp nối bằng sự ra mắt của Windows 98 vào 25 tháng 6 năm

1998, giới thiệu Windows Driver Model, hỗ trợ các thiết bị USB tổng hợp, ACPI, chế độ ngủ đông và các thiết lập đa màn hình Windows 98 cũng kèm theo Internet Explorer 4 Tháng Năm 1999, Microsoft ra mắt Windows 98 Second Edition, một bản cập nhật cho Windows 98 Windows 98 SE thêm vào Internet Explorer

5 (thêm tính năng Internet), Windows Media Player 6.2 và Connect To Internet (Internet Connection Wizard) cùng với một số nâng cấp khác Hỗ trợ chính cho Windows 98 kết thúc vào 30 tháng 6 năm 2002 và hỗ trợ mở rộng kết thúc vào 11 tháng 7 năm 2006

- Ngày 14 Tháng Chín 2000, Microsoft ra mắt Windows ME (Millennium Edition), phiên bản Windows dựa trên nền MS-DOS cuối cùng Windows ME kết hợp cải tiến giao diện trực quan của nó từ Windows 2000 dựa trên nền Windows NT, có thời gian khởi động nhanh hơn các phiên bản trước (tuy nhiên, nó yêu cầu loại bỏ các khả năng truy cập vào một chế độ thực môi trường DOS, loại bỏ khả năng tương thích với một số chương trình cũ), mở rộng chức năng đa phương tiện (bao gồm Windows Media Player 7, Windows Movie Maker và Windows Image Acquisition để nhận ảnh từ máy scan và máy ảnh kỹ thuật số), một số tiện ích tuỳ chọn như Bảo vệ tập tin hệ thống (System File Protection) và Khôi phục hệ thống (System Restore) và cập nhật các công cụ mạng ở nhà Tuy nhiên, Windows ME

đã phải đối mặt với những lời chỉ trích do tốc độ và sự bất ổn định của nó, cùng với vấn đề tương thích phần cứng và sự loại bỏ hỗ trợ chế độ thực nền DOS PC World đã cho Windows ME là hệ điều hành tồi nhất mà Microsoft đã từng phát hành, và là sản phẩm công nghệ tồi thứ 4 mọi thời đại

1.4 Windows NT.

Trang 12

- Tháng Mười Một 1988, một nhóm lập trình từ Microsoft bắt đầu làm việc với một phiên bản mới của IBM và OS/2 của Microsoft với cái tên "NT OS/2" NT OS/2 được dự định là một hệ điều hành bảo mật, nhiều người dùng với khả năng tương thích POSIX nhân di động với khả năng đa nhiệm ưu tiên và hỗ trợ nền tảng đa nhân Tuy nhiên với thành công của Windows 3.0, nhóm NT đã quyết định làm lại

dự án với bản 32-bit của Windows API với cái tên Win32 thay vì OS/2 Win32 duy trì cấu trúc tương tự như Windows API (cho phép ứng dụng Windows hiện có thể dễ dàng được chuyển đến các nền tảng khác) nhưng vẫn hỗ trợ nhân NT đã có Sau khi được phê duyệt bởi các nhân viên của Microsoft, các lập trình viên tiếp tục với bản gọi là Windows NT, phiên bản 32-bit đầu tiên của Windows Tuy nhiên, IBM đã phản đối những thay đổi trên và cuối cùng tự tiếp tục phát triển OS/2 theo riêng họ

- Bản phát hành đầu tiên của hệ điều hành này, Windows NT 3.1 (được đặt tên để liên kết với Windows 3.1) được phát hành tháng 7 năm 1993, với các phiên bản cho các máy trạm để bàn và máy chủ Windows NT 3.5 được phát hành tháng 9 năm 1994, tập trung cải thiện hiệu suất và hỗ trợ NetWare của Novell, và được tiếp nối bởi Windows NT 3.51 vào tháng 5 năm 1995, bao gồm một số cải thiện và

hỗ trợ cấu trúc PowerPC Windows NT 4.0 được phát hành tháng 6 năm 1996, giới thiệu một giao diện được thiết kế mới của Windows 95 lên dòng NT Ngày 17 tháng 2 năm 2000, Microsoft phát hành Windows 98, phiên bản kế tiếp Windows

NT 4.0 Cái tên Windows NT đến lúc đó đã bị lược đi nhằm tập trung nhiều hơn nữa vào nhãn hiệu Windows

1.5 Windows XP.

- Phiên bản lớn tiếp theo của Windows, Windows XP được ra mắt vào 25 tháng 10

năm 2001 Windows XP được giới thiệu để nhằm hợp nhất dòng Windows 9x hướng tới người tiêu dùng với cấu trúc được giới thiệu trong Windows NT, một thay đổi mà Microsoft đã hứa hẹn sẽ cung cấp một hiệu suất tốt hơn so với các phiên bản trước dựa trên DOS Windows XP cũng giới thiệu một giao diện người dùng được thiết kế mới (bao gồm menu Start được cập nhật và một phiên bản Windows Explorer được "hướng tới các tác vụ"), các tính năng đa phương tiện

và mạng, Internet Explorer 6, tích hợp với dịch vụ NET Passport của Microsoft, các chế độ giúp tương thích với các phần mềm được thiết kế cho các phiên bản Windows trước, và tính năng Remote Assistance

- Windows XP được phân phối và bán lẻ theo 2 phiên bản chính: phiên bản "Home"

hướng tới người tiêu dùng, còn bản "Professional" hướng tới môi trường doanh nghiệp và người dùng chuyên nghiệp, và còn kèm theo các tính năng mạng và bảo mật tuỳ chọn Hai phiên bản trên sau đó được đi kèm với bản "Media Center"

Trang 13

(dành cho PC để giải trí tại nhà với trọng tâm là hỗ trợ chơi DVD, card TV, chức năng ghi hình DVR và điều khiển từ xa) và bản "Tablet PC" (được thiết kế cho các thiết bị di động đáp ứng thông số kỹ thuật của nó cho một máy tính bảng, hỗ trợ bút cảm ứng) Hỗ trợ chính cho Windows XP kết thúc vào 14 tháng 4 năm 2009

Hỗ trợ mở rộng kết thúc vào 8 tháng 4 năm 2014

- Sau Windows 2000, Microsoft còn đổi kế hoạch ra mắt cho các hệ diều hành máy

chủ; phiên bản cho máy chủ của Windows XP, Windows Server 2003 được ra mắt vào tháng 4 năm 2003 Phiên bản tiếp theo của nó là Windows Server 2003 R2 ra mắt vào tháng 12 năm 2005

1.6 Windows Vista.

- Sau một thời gian phát triển dài, Windows Vista được ra mắt vào 30 tháng 11 năm

2006 cho cấp phép số lượng lớn và vào 30 tháng 1 năm 2007 cho người tiêu dùng

Nó chứa một số tính năng mới như giao diện mới (Aero Theme), đặc biệt tập trung vào bảo mật Nó được chia ra thành nhiều phiên bản và là đề tài của nhiều lời chỉ trích Phiên bản cho máy chủ, Windows Server 2008 được ra mắt vào năm 2008 Tuy nhiên, phiên bản này đã thất bại thảm hại do yêu cầu cấu hình khá cao so với cấu hình máy tính thời đó Windows Vista là 1 sự nâng cấp lớn của phiên bản Windows XP trước đó Một trong số thành phần của Windows Vista vẫn làm nền tảng cho các phiên bản Windows sau, các thay đổi lớn như chuyển giao diện cài đặt DOS trên Windows XP sang giao diện GUI trên Windows PE trực quan hơn Windows không hỗ trợ cài đặt trên phân vùng FAT32 nữa, cùng với rất nhiều cải tiến khác

1.7 Windows 7.

- Ngày 22 tháng 7 năm 2009, Windows 7 và Windows Server 2008 R2 ra mắt bản

RTM, và được ra mắt chính thức vào 22 tháng 10 năm 2009 Windows 7 được dự định là tập trung hơn, là bản nâng cấp lớn vào dòng Windows, với mục tiêu là tương thích với các ứng dụng và phần cứng mà Windows Vista đã tương thích Windows 7 hỗ trợ cảm ứng đa điểm, giao diện cải tiến với thanh điều hướng mới, hệ thống mạng nhà gọi là HomeGroupvà cải thiện hiệu năng.Windows 7 còn

là Windows nhiều người dùng cho đến hiện nay Windows 7 kết thúc hỗ trợ vào ngày 14 tháng 1 năm 2020

1.8 Windows 8.

- Windows 8, kế nhiệm Windows 7, được chính thức ra mắt vào 26 tháng 10 năm

2012 Một số thay đổi đáng kể đã được thực hiện trên Windows 8, bao gồm giao diện Metro mới (sau đổi thành Modern vì lý do bản quyền) thích hợp cho các thiết

bị cảm ứng như máy tính bảng và máy tính AIO Các thay đổi này bao gồm màn hình Start sử dụng các ô lớn để dễ dàng hơn trong cảm ứng và hiển thị các thông

Ngày đăng: 11/11/2024, 16:23

w