1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ BIÊN HÒA

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp Thành phố Biên Hòa
Tác giả Đoàn Thị Minh Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Phạm Quang Khánh
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại Tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 359,99 KB

Nội dung

Chương 1. MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết Đất đai trong nông nghiệp vừa là tư liệu sản xuất vật chất vừa là đối tượng lao động. Đất đai không chỉ là chỗ ở, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con người đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Vì vậy, dù quá trình sản xuất nông nghiệp hay sản xuất kinh doanh các sản phẩm khác thì đều là quá trình khai thác hoặc quá trình sử dụng đất trực tiếp hoặc gián tiếp. Không có đất đai thì các hoạt động khác đều không xảy ra. Việc điều tra nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất, đánh giá khả năng sử dụng đất, làm căn cứ khoa học cho việc hoạch định những chiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng này là vấn đề cấp thiết hiện nay. Trong gần 30 năm qua, chính sách, pháp luật về đất đai đã có nhiều đổi mới trên cơ sở bám sát, thể chế kịp thời các quan điểm của Đảng đối với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cụ thể: Khuyến khích tập trung và tích tụ đất nông nghiệp: Mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp, bảo đảm phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích tụ, tập trung đất đai, hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp, giải phóng sức lao động, có chính sách bảo hộ, quy hoạch quỹ đất nông nghiệp ổn định, lâu dài giúp người nông dân yên tâm đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Luật Đất đai năm 2013 đã mở rộng thời hạn giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp và hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân đáp ứng yêu cầu tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn; làm rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa; có chính sách hỗ trợ những vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao; bảo đảm an ninh lương thực... 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thành phố Biên Hòa. - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp. 1.3. Đồi tượng nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp Thành phố Biên Hòa. - Đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nông nghiệp. 1.4. Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai   Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Nội dung - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của T

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TIỂU LUẬN MÔN: ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ BIÊN HÒA

Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Khánh Học Viên: Đoàn Thị Minh nguyệt Lớp: K32A – quản lý đất đai

Đồng Nai, ngày 7 tháng 11năm 2024

Trang 2

Mục Lục

Chương 1 MỞ ĐẦU 2

1.1 Sự cần thiết 2

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Đồi tượng nghiên cứu 3

1.4 Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai 3

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 4

2.1 Nội dung 4

2.2 Phương pháp 4

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Biên Hòa 5

3.2 Đặc điểm tài nguyên đất 6

3.3 Đá mẹ và mẫu chất tạo đất 7

3.4 Địa hình 8

3.5 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh 8

3.5.1 Các quá trình thổ nhưỡng cơ bản 9

3.5.2 Cơ cấu sử dụng các loại đất 11

3.6 Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 thành phố Biên Hòa 12

3.7 Đánh giá khả năng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp 13

3.7.1 Xác định loại hình sử dụng đất (LUT): 13

3.7.2 Hiệu quả kinh tế của hệ thống sử dụng đất 14

3.8 Phát triển nông thôn hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần người dân không ngừng nâng cao 16

3.9 Hiện trạng các loại sử dụng đất 17

3.10 Đánh giá hiệu quả các loại sử dụng đất của thành phố 18

3.11 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng đất nông nghiệp Thành phố Biên Hòa 20

3.11.1 Lựa chọn các loại sử dụng đất phù hợp đối với sản xuất nông nghiệp của thành phố Biên Hòa 20

3.11.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của thành phố Biên Hòa 21

1.KẾT LUẬN 24

2.Kiến nghị 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 3

Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết

Đất đai trong nông nghiệp vừa là tư liệu sản xuất vật chất vừa là đốitượng lao động Đất đai không chỉ là chỗ ở, chỗ đứng để lao động mà còn lànguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con người đều dựavào đất đai và thông qua đất đai Vì vậy, dù quá trình sản xuất nông nghiệp haysản xuất kinh doanh các sản phẩm khác thì đều là quá trình khai thác hoặc quátrình sử dụng đất trực tiếp hoặc gián tiếp Không có đất đai thì các hoạt độngkhác đều không xảy ra Việc điều tra nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất, đánhgiá khả năng sử dụng đất, làm căn cứ khoa học cho việc hoạch định nhữngchiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng này là vấn đề cấp thiết hiệnnay

Trong gần 30 năm qua, chính sách, pháp luật về đất đai đã có nhiều đổi mớitrên cơ sở bám sát, thể chế kịp thời các quan điểm của Đảng đối với việc đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cụ thể:

Khuyến khích tập trung và tích tụ đất nông nghiệp: Mở rộng hạn mức nhậnchuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp, bảo đảm phù hợp với điều kiện cụ thể củatừng vùng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích tụ, tập trung đất đai,hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp, giải phóng sứclao động, có chính sách bảo hộ, quy hoạch quỹ đất nông nghiệp ổn định, lâu dàigiúp người nông dân yên tâm đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật trong sản xuất nôngnghiệp Luật Đất đai năm 2013 đã mở rộng thời hạn giao đất nông nghiệp cho hộgia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp và hạn mức nhận chuyển quyền sử dụngđất của hộ gia đình, cá nhân đáp ứng yêu cầu tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn; làm rõ trách nhiệm của Nhà nước trongviệc bảo vệ đất trồng lúa; có chính sách hỗ trợ những vùng quy hoạch trồng lúa cónăng suất, chất lượng cao; bảo đảm an ninh lương thực

Trang 4

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thành phố Biên Hòa

- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp

1.3 Đồi tượng nghiên cứu

- Đánh giá đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp Thành phố Biên Hòa

- Đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nông nghiệp

1.4 Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai

Trang 5

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 Nội dung

- Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thành phố Biên Hòa

- Nghiên cứu tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố Biên Hòa

Nghiên cứu sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình CNH

-ĐTH khu vực nghiên cứu

- Dự báo sự biến động diện tích đất nông nghiệp sẽ phải chuyển mục đích sử

dụng cho CNH – ĐTH đến 2030

- Đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nông nghiệp.

2.2 Phương pháp

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa tài liệu

- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp nghiên cứu so sánh và phương pháp logic

- Phương pháp chuyên gia

Trang 6

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Biên Hòa

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

- Thành phố Biên Hòa nằm ở phía tây của tỉnh Đồng Nai, có vị trí địa lý:

- Phía đông giáp huyện Trảng Bom

- Phía tây giáp thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Dĩ

An, tỉnh Bình Dương

- Phía nam giáp huyện Long Thành

- Phía bắc giáp huyện Vĩnh Cửu và thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

- Điều kiện tự nhiên: Do nằm trong khu vực Đông Nam Bộ nên chịu ảnh

hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của toàn khu vực gồm 2 mùa rõrệt gồm mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kéodài đến tháng 10, mùa khô thường bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung bình trong năm từ khoảng 25,4 °C đến 27,2 °C

3.1.2 Kinh tế xã hội

Thành phố Biên Hòa là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; là thành

Trang 7

phố công nghiệp lớn của cả nước và là một trong những đầu mối giao thông quantrọng của vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, có vai trò, vị trí trọng yếu về an ninh,quốc phòng của khu vực miền Đông Nam Bộ Sơ đồ vị trí của thành phố Biên Hòathể hiện tại Hình 1

Theo số liệu thống kê tính đến thời điểm 31/12/2021 tổng diện tích tự nhiêncủa thành phố Biên Hòa là 26.362,0 ha, trong đó đất nông nghiệp là 7.764,7 ha,chiếm 29,45%; đất phi nông nghiệp 18.597,4 ha, chiếm 70,55% diện tích tự nhiêntoàn thành phố Cụ thể cơ cấu sử dụng đất của thành phố thể hiện tại Hình 2

3.2 Đặc điểm tài nguyên đất

Trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 tổng diện tích đất nông nghiêpcủa thành phố Biên Hòa có giảm do chuyển sang đất phi nông nghiệp và có sựthay đổi trong nội bộ đất nông nghiệp cụ thể: đất sản xuất nông nghiệp giảm 43,5

ha, đất nuôi trồng thủy sản giảm 1,3 ha, đất nông nghiệp khác giảm 1,3 ha

Với đất phi nông nghiệp trong giai đoạn 2019-2021 tăng 46,1 ha chủ yếu tậptrung vào đất ơ (tăng 11 ha) va đất chuyên dụng ( tăng 35,2 ha) (đất sản xuất kinhdoanh PNN va đất công trınh công công)

Trong thời gian này, xu hướng đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nôngnghiệp để phục vụ cho phát triển đô thị đặc biệt là đất ở, phát triển hạ tầng, đất sảnxuất kinh doanh ngày một tăng

Thành phố Biên Hòa có diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 71% tổng diệntích tự nhiên, phân bố nhiều ở các phường, xã ven thành phố Đa số là diện tíchcác loại đất dự trữ phát triển đô thị, có xu hướng chuyển đổi mục đích sang đất phinông nghiệp, một số diện tích đất được quy hoạch thực hiện các dự án phát triển

đô thị, công nghiệp, khu trung tâm thành phố, khu, cụm dân cư

Do vậy, về cơ cấu diện tích đất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào mức

Trang 8

độ đầu tư phát triển của đô thị Đây cũng chính là nguyên nhân làm gia tăng cáctrường hợp chỉnh lý biến động đất đai tại thành phố Biên Hòa.

3.3 Đá mẹ và mẫu chất tạo đất

- Địa hình đồng bằng gồm 2 dạng chính: Các bậc thềm sông có độ cao từ 5 đến 10m hoặc có nơi chỉ cao từ 2 đến 5m dọc theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km Đất trên địa hình này chủ yếu là các aluvi hiện đại

- Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2m, có chỗ thấp hơn mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngậpmặn bao phủ Vật liệu không đồng nhất, có nhiều sét và vật chất hữu cơ lắng đọng

- Dạng địa đồi lượn sóng: Độ cao từ 20 đến 200m Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng địa hình khác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ Đất phân bổ trên địa hình này gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám

- Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 – 800m Địa hình này phân bố chủyếu ở phía bắc của tỉnh thuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng vàmột vài núi sót ở huyện Định Quán, Xuân Lộc Tất cả các núi này đều có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét

Nhìn chung đất của Đồng Nai đều có địa hình tương đối bằng phẳng, có 82,09% đất có độ dốc < 8o, 92% đất có độ dốc <15o , các đất có độ dốc >15o chiếm khoảng 8% Trong đó:

Đất phù sa, đất gley và đất cát có địa hình bằng phẳng, nhiều nơi trũng ngậpnước quanh năm Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc<8o, đất đỏ hầu hết<15o Riêng đất tầng mỏng và đá bọt có độ dốc cao

Trang 9

3.4 Địa hình

- Các loại đất hình thành trên đá bazan: Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có

độ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố ở phía bắc và đông bắc của tỉnh Các loại đất này thích hợp cho các cây công nghiệp ngắn và dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu…

- Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét: gồm đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố ở phía nam, đông nam của tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch) Các loại đất này thường có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho các loạicây ngắn ngày như đậu, đỗ…một số cây ăn trái và cây công nghiệp dài ngày như cây điều…

- Các loại đất hình thành trên phù sa mới, gồm: đất phù sa, đất cát Phân bốchủ yếu ven các sông như sông Đồng Nai, La Ngà Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng như cây lương thực, hoa màu, rau quả…

3.5 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh

Đất là một thực thể tự nhiên, có các quá trình hình thành và phát triển hếtsức phức tạp trong thời gian lâu dài với những điều kiện tự nhiên khác nhau.Điều đó quyết định rất nhiều đến các đặc tính của nguồn tài nguyên đất Chính

vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất một cách đầy đủ thì không thểkhông xem xét trong mối liên hệ với yếu tố phát sinh học

Xuất phát từ quan điểm này, chúng tôi nghiên cứu tài nguyên đất với cácđặc điểm sau:

(i) Đặc điểm hình thành và phân loại đất;

(ii) Đặc điểm hình thái phẫu diện đất;

(iii) Đặc tính vật lý đất;

(iv) Đặc tính hóa học và độ phì đất;

(v) Đặc điểm phân bố và quy mô diện tích đất

Trang 10

3.5.1 Các quá trình thổ nhưỡng cơ bản

Các yếu tố hình thành đất tác động đến đất thông qua các quá trình thổnhưỡng cơ bản (Elementary Pedological Processes - EPP) Các EPP là tập hợpcác chuyển biến lý, hóa, sinh học xảy ra cùng lúc, làm biến đổi mẫu đất thànhnhững tầng phát sinh khác nhau về thành phần và tính chất, đặc trưng chonhững giai đoạn khác nhau của quá trình hình thành đất và phản ánh tất cảnhững hiện tượng quyết định sự tiến hóa của đất

Phân loại đất thành phố Biên Hòa được xây dựng trên cơ sở phân biệtEPP và xem xét tính chất đất Trong đất thuộc phạm vi thành phố Biên Hòa đãxác định những EPP chính sau:

3.5.1.1 Quá trình phong hóa:

a Phong hóa vật lý:

- Do khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ cao và thay đổi theo mùa, quátrình phong hóa vật lý xảy ra mạnh mẽ tại Biên Hòa Sự thay đổi nhiệt độnhanh chóng giữa ngày và đêm, đặc biệt trong mùa khô, dẫn đến việc nứt vỡ đá

mẹ, làm phá vỡ cấu trúc vật lý của đá và đá biến thành các hạt nhỏ hơn, gópphần tạo ra đất

- Ở các vùng đồi thấp và cao nguyên nhỏ, sự thay đổi nhiệt độ và lực căngcủa nước làm tăng quá trình phong hóa vật lý, đặc biệt trên nền đá bazan và đágranit

b Phong hóa hóa học:

- Phong hóa hóa học cũng diễn ra mạnh mẽ do lượng mưa lớn và độ ẩmcao Nước mưa hòa tan các chất khoáng và tạo ra các phản ứng hóa học,chuyển hóa đá mẹ thành các thành phần khoáng vật dễ phong hóa, góp phầnvào quá trình hình thành đất

- Đặc biệt, tại các khu vực có đá bazan và đá vôi, quá trình phong hóa hóahọc làm tan rã các khoáng vật trong đá, chuyển đổi thành các khoáng chất sét

và các thành phần khác trong đất

3.5.1.2 Quá trình bồi tụ phù sa

Trang 11

- Do hệ thống sông Đồng Nai chảy qua Biên Hòa, quá trình bồi tụ phù sadiễn ra mạnh mẽ, đặc biệt tại các vùng ven sông Lượng phù sa được các dòngsông mang đến qua hàng năm tạo ra lớp đất màu mỡ và giàu dinh dưỡng, thíchhợp cho canh tác nông nghiệp.

- Ở các khu vực này, quá trình bồi tụ phù sa là nhân tố quan trọng trongviệc hình thành các loại đất phù sa trẻ, cung cấp chất dinh dưỡng phong phú vàduy trì độ phì nhiêu của đất

3.5.1.3 Quá trình tích tụ chất hữu cơ:

- Quá trình tích tụ chất hữu cơ diễn ra chủ yếu ở các vùng đất nôngnghiệp, công viên cây xanh, và ven sông Lá cây, rễ cây, xác thực vật và sinhvật phân hủy trong đất tạo ra các chất hữu cơ, làm giàu thêm cho đất Đặc biệt

ở các vùng đất trồng cây lâu năm và các khu vực có thảm thực vật xanh, chấthữu cơ tích lũy tạo ra tầng đất mặt giàu dinh dưỡng

- Sự phân hủy của chất hữu cơ dưới tác động của vi sinh vật và điều kiệnkhí hậu ấm áp giúp quá trình này diễn ra nhanh chóng, góp phần vào việc làmgiàu đất và duy trì độ màu mỡ của đất trong các khu vực trồng cây nông nghiệp

và đô thị

3.5.1.4 Quá trình rửa trôi và thoái hóa đất:

- Rửa trôi: Do địa hình đồi thấp và lượng mưa lớn trong mùa mưa, BiênHòa đối mặt với quá trình rửa trôi đất, đặc biệt là tại các vùng đồi thấp ở phíaĐông và Đông Bắc Nước mưa cuốn trôi các hạt đất mịn, làm mất đi lớp đấtmàu mỡ trên bề mặt Quá trình này đặc biệt mạnh mẽ tại các khu vực có độ dốccao và thiếu thảm thực vật bảo vệ

- Thoái hóa đất: Sự rửa trôi mạnh mẽ và khai thác đất không hợp lý đã làmcho một số khu vực ở Biên Hòa bị thoái hóa đất, đặc biệt là các vùng trồng câyngắn ngày hoặc bị xáo trộn do hoạt động xây dựng đô thị Thoái hóa đất làmgiảm độ phì nhiêu và khả năng canh tác của đất

3.5.1.5 Quá trình mặn hóa và nhiễm mặn:

- Do ảnh hưởng của thủy triều từ sông Đồng Nai, một số khu vực ven sông

có thể đối mặt với hiện tượng nhiễm mặn, đặc biệt trong các tháng mùa khô khi

Trang 12

lượng nước sông giảm và xâm nhập mặn từ biển lên cao Quá trình nhiễm mặnlàm giảm khả năng canh tác của đất, ảnh hưởng đến nông nghiệp và chất lượngđất ở các vùng ven sông.

- Ngoài ra, việc khai thác nước ngầm quá mức trong đô thị hóa có thể làmgia tăng nguy cơ mặn hóa ở các vùng đất trũng và gần sông

3.5.1.6 Quá trình sét hóa:

Tại các khu vực có nền đá mẹ là bazan và đá granit, quá trình phong hóa

đá mẹ tạo thành các khoáng vật sét Quá trình sét hóa này làm tăng hàm lượngsét trong đất, giúp cải thiện khả năng giữ nước và dinh dưỡng cho đất Điều nàyđặc biệt có lợi cho các vùng đất trồng cây lâu năm và cây ăn quả ở các khu vựcđồi thấp

3.5.2 Cơ cấu sử dụng các loại đất

Các loại đất chính:

- Đất đô thị: Bao gồm đất ở, đất công cộng, đất thương mại dịch vụ, đất cây

xanh, đất giao thông

- Đất nông nghiệp: Đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu

năm

- Đất phi nông nghiệp khác: Đất rừng, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng

Tỷ lệ các loại đất:

- Cần phân tích tỷ lệ giữa các loại đất để đánh giá sự cân đối trong sử dụng

đất Ví dụ, tỷ lệ đất đô thị so với đất nông nghiệp, đất giao thông so với đất ở

Hiệu quả sử dụng đất:

- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất dựa trên các tiêu chí như năng suất, mật độ

xây dựng, giá trị kinh tế từ đó xác định những khu vực sử dụng đất chưa hiệuquả, cần điều chỉnh

Xu hướng chuyển đổi đất đai:

Trang 13

- Phân tích xu hướng chuyển đổi đất đai trong những năm gần đây, đặc biệt là

sự chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất đô thị Điều này giúp dự báo nhu cầu sửdụng đất trong tương lai và điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp

Phân bố không gian các loại đất:

- Xem xét sự phân bố không gian của các loại đất Ví dụ, đất ở tập trung ở

khu vực nào, đất công nghiệp phân bố ra sao để đánh giá tính hợp lý và hiệu quảcủa việc sử dụng đất

Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu sử dụng đất:

- Yếu tố tự nhiên: Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng

- Yếu tố kinh tế - xã hội: Dân số, thu nhập, nhu cầu nhà ở, phát triển kinh tế

- Chính sách, quy hoạch: Quy hoạch sử dụng đất, chính sách phát triển đô

thị

Ý nghĩa của cơ cấu sử dụng đất trong đánh giá đất đai cho phát triển:

- Xác định tiềm năng phát triển: Phân tích cơ cấu sử dụng đất giúp xác định

tiềm năng phát triển của từng khu vực, từ đó đưa ra quyết định đầu tư phù hợp

- Quy hoạch sử dụng đất hợp lý: Cơ cấu sử dụng đất là cơ sở quan trọng để

lập quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo sự phát triển bền vững

- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất: Thông qua phân tích cơ cấu sử dụng đất, có

thể xác định những khu vực sử dụng đất chưa hiệu quả, cần điều chỉnh để nângcao hiệu quả sử dụng đất

- Phát triển kinh tế - xã hội: Sử dụng đất hợp lý góp phần thúc đẩy phát triển

an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất

Ngày đăng: 11/11/2024, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w