I. Tổng quan về đánh giá đất đai 1.1. Đánh giá đất đai theo hướng dẫn của FAO Để phát huy được tối đa hiệu quả cũng như bảo vệ và quản lý đất thì công tác đánh giá đất đai có vai trò rất quan trọng. Thuật ngữ đánh giá đất đai (Land Evaluation) được sử dụng từ năm 1950 tại Hội nghị của các nhà khoa học đất thế giới ở Amsterdam (Hà Lan). Năm 1968, tại Hội nghị chuyên đề về đánh giá đất đai tại Canbera, khái niệm đánh giá đất đai được đưa ra tương tự như định nghĩa của Stewart (1968) như sau: Đánh giá đất đai là “Sự đánh giá khả năng thích hợp của đất đai cho việc sử dụng của con người vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất đai,...”. Hay có thể nói cách khác đi là “Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra quyết định về sử dụng và quản lý đất đai”. Thuật ngữ này được phổ biến rộng rãi qua Khung công việc cho đánh giá đất đai (Framework for Land Evaluation) của FAO năm 1976. Tiếp theo tài liệu này, hàng loạt các tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai cho các đối tượng cụ thể được ban hành như: Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for Rainfed Agriculture) - FAO, 1983; Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp (Land Evaluation for Forestry) - FAO, 1984; Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tưới (Land Evaluation for Irrigated Agriculture) - FAO, 1985; Đánh giá đất đai cho trồng trọt đồng cỏ quảng canh (Land Evaluation for Extensive Grazing) - FAO, 1989; Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất đai (Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning) - FAO, 1992. Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian và thời gian (space and time), tự nhiên và kinh tế - xã hội. Các yếu tố dùng trong đánh giá đất đai của FAO là những tính chất đất đai có thể đo lường hoặc ước lượng (định lượng) được. Với những tài liệu hướng dẫn này, phương pháp đánh giá đất đai của FAO đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và công nhận là phương pháp tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai. Theo FAO: "Đánh giá đất đai (Land Evaluation) là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có" (FAO, 1976), Khi tiến hành đánh giá đất cụ thể cho các đối tượng sản xuất nông, lâm nghiệp, tùy thuộc vào yêu cầu, điều kiện của vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá đất là sơ lược, bán chi tiết hoặc chi tiết. 1.2. Xác định loại và phân cấp khả năng thích hợp đất đai. Theo FAO, có 4 phương pháp để kết hợp giữa chất lượng đất đai và yêu cầu sử dụng đất đai: a- Kết hợp theo điều kiện hạn chế: Phương pháp này thường được áp dụng trong phân loại khả năng thích hợp đất đai, đây là phương pháp sử dụng cấp hạn chế cao nhất để kết luận khả năng thích hợp đất đai. b- Phương pháp toán học: Được thực hiện bằng các phép tính cộng, nhân, phần trăm… hay cho điểm với các hệ số và thang bậc quy định. Phương pháp này dễ hiểu, thuận tiện nhưng lại mang tính chủ quan khi sắp xếp thang điểm. c- Phương pháp kết hợp theo chủ quan: Phương pháp này được tiến hành qua sự tìm hiểu, phỏng vấn nông dân, cán bộ nông nghiệp kết hợp kinh nghiệm của các chuyên gia…. d- Phương pháp kết hợp xem xét về kinh tế: Dựa trên các kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, đối chiếu với chất lượng đất và đưa ra phân cấp đánh giá. Phương pháp này chỉ phù hợp với đánh giá hiệu quả kinh tế đơn thuần. Sau khi nghiên cứu đặc điểm tự nhiên và thực tiễn sản xuất, nhóm nghiên cứu đã xây dựng một mô hình toán học, kết hợp với việc xem xét các điều kiện hạn chế và phân tích các thông tin thu thập được để đánh giá mức độ thích hợp đất đai, nhằm giảm thiểu những nhược điểm của từng phương pháp riêng lẻ. FAO dùng 4 cấp phân vị trong đánh giá đất đai, gồm: Bộ (Order), Lớp (Class), Lớp phụ (Subclass) và Đơn vị (Unit) thể hiện trong bảng cấu trúc. Bộ được chia ra: Bộ thích hợp và Bộ không thích hợp. (1), Bộ thích hợp - gồm 3 lớp thích hợp: S1- Thích hợp cao (Highly Suitable): Đặc tính đất đai không thể hiện những yếu tố hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc phục và không ảnh hưởng đến năng suất của các loại sử dụng đất. Sản xuất trên các hạng đất này dễ dàng, thuận lợi và cho năng suất cao. S2- Thích hợp trung bình (Moderately): Đặc tính đất đai có thể hiện một số yếu tố hạn chế ở mức độ trung bình có thể khắc phục được bằng các biện pháp KHKT hoặc tăng mức đầu tư. Sản xuất trên các hạng đất này khó khăn hơn hoặc đầu tư tốn kém hơn S1 nhưng vẫn có thể cho năng suất khá. S3- Ít thích hợp (Marginally): Đặc tính đất đai đã thể hiện nhiều yếu tố hạn chế hoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục, Sản xuất trên các hạng đất này khó khăn hơn hoặc đầu tư tốn kém hơn S2 nhưng vẫn có thể cho năng suất và có lãi. (2). Bộ không thích hợp - gồm 2 lớp: N1- Không thích hợp hiện tại (Currently not suitable): Đặc tính đất đai không thích hợp với các loại sử dụng đất hiện tại vì có yếu tố hạn chế nghiêm trọng. Tuy nhiên yếu tố hạn chế đó có thể khắc phục được bằng các biện pháp cải tạo đất đồng bộ, đầu tư lớn trong tương lai để nâng lên hạng thích hợp. N2- Không thích hợp vĩnh viễn (Permanently not suitable): Đặc tính đất đai thể hiện nhiều yếu tố hạn chế nghiêm trọng, hiện tại không thể khắc phục được và cũng không nên đưa vào sử dụng trong tương lai vì không có hiệu quả. Tùy thuộc tỷ lệ bản đồ mà mức độ chi tiết trong điều tra, đánh giá và phân loại các cấp thích hợp ở những cấp phân vị khác nhau. Nghiên cứu ứng dụng đánh giá đất đai theo FAO cho huyện đã sử dụng 3 lớp: Thích hợp cao (S1), thích hợp trung bình (S2) và ít thích hợp (S3) và một lớp không thích hợp (N). 1.3. Đánh giá đất đai ở Việt Nam Ở VN, khái niệm phân hạng đánh giá đất đai đã có từ lâu, từ lâu đất đã được chia ra “tứ hạng điền, lục hạng thổ” chỉ nhằm mục đích cho việc đánh thuế, mà không nêu ra được những hạn chế của đất đai và các biện pháp để nâng hạng cho chúng. Vào những năm 70 của thế kỷ trước, một số địa phương đã được tiến hành phân hạng đất ở cấp huyện. Mãi cho đến năm 1983, Tổng cục Quản lý ruộng đất (nay là Tổng cục Địa chính) mới soạn thảo tài liệu hướng dẫn phân hạng đất lúa nước cấp huyện. Tài liệu này đề nghị chia đất lúa ra 8 hạng, chỉ tiêu quan trọng chủ yếu dựa vào năng suất cây trồng. Các phương pháp đánh giá như vậy chưa được chính xác vì chưa kết hợp được nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên và xã hội khác. Vào những năm 80 của thế kỷ trước, phương pháp đánh giá đất đai của FAO đã được một số nhà khoa học thử nghiệm, vận dụng vào điều kiện của nước ta (Bùi Quang Toản, 1985; Tôn Thất Chiểu và ctv, 1986; Vũ Cao Thái và ctv, 1989; Viện QH&TKNN, 1990 - 1993; Nguyễn Văn Nhân, 1991 - 1996,...). Các kết quả thu được từ những nghiên cứu này đã cho thấy tính khả thi cao của phương pháp đánh giá đất đai của FAO và khẳng định việc vận dụng phương pháp đai này như là một tiến bộ kỹ thuật cần được áp dụng rộng rãi vào VN. Cho đến nay, đã có nhiều địa phương (tỉnh, huyện...) áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO và kết quả các công trình ấy đã đóng góp thiết thực cho việc hoạch định và xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp bền vững có hiệu quả. Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất đã và đang xây dựng một phương pháp tổng hợp, đáp ứng mục tiêu phát triển một nền nông nghiệp bền vững, thỏa mãn các nhu cầu phát triển về kinh tế - xã hội và tối ưu sử dụng tài nguyên đất đai của địa phương. Phương pháp “Quy hoạch sử dụng đất theo phương pháp phân tích hệ thống" đã được nghiên cứu và áp dụng tại Bắc Cạn, Vĩnh Phúc và đã có các kết quả khá khả quan. Khác với quy hoạch khác, đầu vào của quy hoạch LUPAS gồm nhiều yếu tố hơn, quan trắc mang tính hệ tính hệ thống, mang tính "mở", bài toán "động" để lựa chọn, tạo được nhiều kịch bản để địa phương chọn lựa, phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường. Tuỳ theo mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, các nhà hoạch định chính sách của địa phương có thể tham chiếu kết quả để quyết định chính sách phù hợp. Phương pháp này đã được áp dụng ở Bắc Cạn, Vĩnh Phúc (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa) và đã được một số cơ quan khác (Viện Lúa ĐB sông Cửu Long) áp dụng ở một số tỉnh phía Nam. Thông qua tổng kết kinh nghiệm trong thực tế, đã xây dựng và ban hành tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 8409 - 2012: Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Tiêu chuẩn này được kế thừa, phát triển từ các tiêu chuẩn ngành trước đây, gồm: 10 TCN 343-98: Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp và 10 TCN 68-84: Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỉ lệ lớn. Theo tiêu chuẩn này, ĐGĐĐ thực hiện theo các nội dung sau:
Trang 2I Tổng quan về đánh giá đất đai
1.1 Đánh giá đất đai theo hướng dẫn của FAO
Để phát huy được tối đa hiệu quả cũng như bảo vệ và quản lý đất thì công tácđánh giá đất đai có vai trò rất quan trọng Thuật ngữ đánh giá đất đai (LandEvaluation) được sử dụng từ năm 1950 tại Hội nghị của các nhà khoa học đất thế giới
ở Amsterdam (Hà Lan) Năm 1968, tại Hội nghị chuyên đề về đánh giá đất đai tạiCanbera, khái niệm đánh giá đất đai được đưa ra tương tự như định nghĩa của Stewart
(1968) như sau: Đánh giá đất đai là “Sự đánh giá khả năng thích hợp của đất đai cho
việc sử dụng của con người vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch
sử dụng đất đai, ” Hay có thể nói cách khác đi là “Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra quyết định về sử dụng và quản lý đất đai”.
Thuật ngữ này được phổ biến rộng rãi qua Khung công việc cho đánh giá đất đai(Framework for Land Evaluation) của FAO năm 1976 Tiếp theo tài liệu này, hàng loạtcác tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai cho các đối tượng cụ thể được ban hành như:Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for Rainfed Agriculture)
- FAO, 1983; Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp (Land Evaluation for Forestry) - FAO,1984; Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tưới (Land Evaluation for IrrigatedAgriculture) - FAO, 1985; Đánh giá đất đai cho trồng trọt đồng cỏ quảng canh (LandEvaluation for Extensive Grazing) - FAO, 1989; Đánh giá đất đai và phân tích hệthống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất đai (Land Evaluation and Farming SystemAnalysis for Land Use Planning) - FAO, 1992
Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cảkhông gian và thời gian (space and time), tự nhiên và kinh tế - xã hội Các yếu tố dùngtrong đánh giá đất đai của FAO là những tính chất đất đai có thể đo lường hoặc ướclượng (định lượng) được
Với những tài liệu hướng dẫn này, phương pháp đánh giá đất đai của FAO đãđược nhiều nước trên thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và công nhận là phươngpháp tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai.Theo FAO: "Đánh giá đất đai (Land Evaluation) là quá trình so sánh, đối chiếunhững tính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai màloại yêu cầu sử dụng đất cần phải có" (FAO, 1976), Khi tiến hành đánh giá đất cụ thểcho các đối tượng sản xuất nông, lâm nghiệp, tùy thuộc vào yêu cầu, điều kiện củavùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá đất là sơ lược, bán chi tiếthoặc chi tiết
1.2 Xác định loại và phân cấp khả năng thích hợp đất đai.
Theo FAO, có 4 phương pháp để kết hợp giữa chất lượng đất đai và yêu cầu sửdụng đất đai:
a- Kết hợp theo điều kiện hạn chế: Phương pháp này thường được áp dụng trongphân loại khả năng thích hợp đất đai, đây là phương pháp sử dụng cấp hạn chế caonhất
Trang 3để kết luận khả năng thích hợp đất đai.
b- Phương pháp toán học: Được thực hiện bằng các phép tính cộng, nhân, phầntrăm… hay cho điểm với các hệ số và thang bậc quy định Phương pháp này dễ hiểu,thuận tiện nhưng lại mang tính chủ quan khi sắp xếp thang điểm
c- Phương pháp kết hợp theo chủ quan: Phương pháp này được tiến hành qua sựtìm hiểu, phỏng vấn nông dân, cán bộ nông nghiệp kết hợp kinh nghiệm của cácchuyên gia…
d- Phương pháp kết hợp xem xét về kinh tế: Dựa trên các kết quả đánh giá hiệuquả kinh tế, đối chiếu với chất lượng đất và đưa ra phân cấp đánh giá Phương phápnày chỉ phù hợp với đánh giá hiệu quả kinh tế đơn thuần
Sau khi nghiên cứu đặc điểm tự nhiên và thực tiễn sản xuất, nhóm nghiên cứu đãxây dựng một mô hình toán học, kết hợp với việc xem xét các điều kiện hạn chế vàphân tích các thông tin thu thập được để đánh giá mức độ thích hợp đất đai, nhằmgiảm thiểu những nhược điểm của từng phương pháp riêng lẻ
FAO dùng 4 cấp phân vị trong đánh giá đất đai, gồm: Bộ (Order), Lớp (Class),Lớp phụ (Subclass) và Đơn vị (Unit) thể hiện trong bảng cấu trúc
Bộ được chia ra: Bộ thích hợp và Bộ không thích
hợp (1), Bộ thích hợp - gồm 3 lớp thích hợp:
S1- Thích hợp cao (Highly Suitable): Đặc tính đất đai không thể hiện những yếu
tố hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc phục và không ảnh hưởng đếnnăng suất của các loại sử dụng đất Sản xuất trên các hạng đất này dễ dàng, thuận lợi
và cho năng suất cao
S2- Thích hợp trung bình (Moderately): Đặc tính đất đai có thể hiện một số yếu
tố hạn chế ở mức độ trung bình có thể khắc phục được bằng các biện pháp KHKT hoặctăng mức đầu tư Sản xuất trên các hạng đất này khó khăn hơn hoặc đầu tư tốn kémhơn S1 nhưng vẫn có thể cho năng suất khá
S3- Ít thích hợp (Marginally): Đặc tính đất đai đã thể hiện nhiều yếu tố hạn chếhoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục, Sản xuất trên các hạng đất nàykhó khăn hơn hoặc đầu tư tốn kém hơn S2 nhưng vẫn có thể cho năng suất và có lãi.(2) Bộ không thích hợp - gồm 2 lớp:
N1- Không thích hợp hiện tại (Currently not suitable): Đặc tính đất đai khôngthích hợp với các loại sử dụng đất hiện tại vì có yếu tố hạn chế nghiêm trọng Tuynhiên yếu tố hạn chế đó có thể khắc phục được bằng các biện pháp cải tạo đất đồng bộ,đầu tư lớn trong tương lai để nâng lên hạng thích hợp
N2- Không thích hợp vĩnh viễn (Permanently not suitable): Đặc tính đất đai thểhiện nhiều yếu tố hạn chế nghiêm trọng, hiện tại không thể khắc phục được và cũngkhông nên đưa vào sử dụng trong tương lai vì không có hiệu quả
Trang 4Tùy thuộc tỷ lệ bản đồ mà mức độ chi tiết trong điều tra, đánh giá và phân loạicác cấp thích hợp ở những cấp phân vị khác nhau Nghiên cứu ứng dụng đánh giá đấtđai
Trang 5theo FAO cho huyện đã sử dụng 3 lớp: Thích hợp cao (S1), thích hợp trung bình (S2)
và ít thích hợp (S3) và một lớp không thích hợp (N)
1.3 Đánh giá đất đai ở Việt Nam
Ở VN, khái niệm phân hạng đánh giá đất đai đã có từ lâu, từ lâu đất đã được chia
ra “tứ hạng điền, lục hạng thổ” chỉ nhằm mục đích cho việc đánh thuế, mà không nêu
ra được những hạn chế của đất đai và các biện pháp để nâng hạng cho chúng Vàonhững năm 70 của thế kỷ trước, một số địa phương đã được tiến hành phân hạng đất ởcấp huyện Mãi cho đến năm 1983, Tổng cục Quản lý ruộng đất (nay là Tổng cục Địachính) mới soạn thảo tài liệu hướng dẫn phân hạng đất lúa nước cấp huyện Tài liệunày đề nghị chia đất lúa ra 8 hạng, chỉ tiêu quan trọng chủ yếu dựa vào năng suất câytrồng Các phương pháp đánh giá như vậy chưa được chính xác vì chưa kết hợp đượcnhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên và xã hội khác
Vào những năm 80 của thế kỷ trước, phương pháp đánh giá đất đai của FAO đãđược một số nhà khoa học thử nghiệm, vận dụng vào điều kiện của nước ta (BùiQuang Toản, 1985; Tôn Thất Chiểu và ctv, 1986; Vũ Cao Thái và ctv, 1989; ViệnQH&TKNN, 1990 - 1993; Nguyễn Văn Nhân, 1991 - 1996, ) Các kết quả thu được
từ những nghiên cứu này đã cho thấy tính khả thi cao của phương pháp đánh giá đấtđai của FAO và khẳng định việc vận dụng phương pháp đai này như là một tiến bộ kỹthuật cần được áp dụng rộng rãi vào VN Cho đến nay, đã có nhiều địa phương (tỉnh,huyện ) áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO và kết quả các công trình ấy
đã đóng góp thiết thực cho việc hoạch định và xây dựng một nền sản xuất nông nghiệpbền vững có hiệu quả
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất đã và đangxây dựng một phương pháp tổng hợp, đáp ứng mục tiêu phát triển một nền nôngnghiệp bền vững, thỏa mãn các nhu cầu phát triển về kinh tế - xã hội và tối ưu sử dụngtài nguyên đất đai của địa phương Phương pháp “Quy hoạch sử dụng đất theo phươngpháp phân tích hệ thống" đã được nghiên cứu và áp dụng tại Bắc Cạn, Vĩnh Phúc và đã
có các kết quả khá khả quan Khác với quy hoạch khác, đầu vào của quy hoạchLUPAS gồm nhiều yếu tố hơn, quan trắc mang tính hệ tính hệ thống, mang tính "mở",bài toán "động" để lựa chọn, tạo được nhiều kịch bản để địa phương chọn lựa, phù hợphơn với nền kinh tế thị trường Tuỳ theo mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hộitrong từng thời kỳ, các nhà hoạch định chính sách của địa phương có thể tham chiếukết quả để quyết định chính sách phù hợp Phương pháp này đã được áp dụng ở BắcCạn, Vĩnh Phúc (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa) và đã được một số cơ quan khác (ViệnLúa ĐB sông Cửu Long) áp dụng ở một số tỉnh phía Nam
Thông qua tổng kết kinh nghiệm trong thực tế, đã xây dựng và ban hành tiêu
chuẩn quốc gia: TCVN 8409 - 2012: Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp
phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Tiêu chuẩn này được kế thừa, phát triển từ
các tiêu chuẩn ngành trước đây, gồm: 10 TCN 343-98: Quy trình đánh giá đất đai phục
vụ nông nghiệp và 10 TCN 68-84: Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỉ lệ lớn
Theo tiêu chuẩn này, ĐGĐĐ thực hiện theo các nội dung sau:
Trang 6- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất.
- Đánh giá đặc tính thổ nhưỡng, nông hóa đất.
- Đánh giá tài nguyên khí hậu, thủy văn và sử dụng nước trong nông nghiệp.
- Đánh giá môi trường tự nhiên khác.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội quan hệ với sử dụng đất.
- Đánh giá mức độ thích hợp của đất đai với cây trồng (hoặc nhóm cây trồng)
thuộc loại sử dụng đất được lựa chọn
- Đề xuất sử dụng đất phục vụ các đề án quy hoạch và sản xuất nông nghiệp
ĐGĐĐ được tiến hành đồng thời với đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội,
trong đó tập trung đánh giá mối liên hệ giữa đất và sử dụng đất Các phương pháp chủyếu được sử dụng trong ĐGĐĐ gồm:
- Phương pháp “yếu tố hạn chế” kết hợp với phương pháp “tham số” được ứng
dụng để xác định, lựa chọn các yếu tố tham gia xây dựng yêu cầu sử dụng đất, tạo lậpđơn vị bản đồ đất đai và chỉ tiêu phân cấp của chúng, phục vụ đánh giá mức độ thíchhợp của đất đai với cây trồng (hoặc nhóm cây trồng) thuộc loại sử dụng đất được lựachọn và đề xuất sử dụng đất hợp lý
- Phương pháp bản đồ: ứng dụng các phương pháp chồng xếp bản đồ đơn tính để
xây dựng hệ thống bản đồ đánh giá đất đai
- Phương pháp điều tra theo tuyến được áp dụng trong điều tra bổ sung chỉnh lý
bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và các bản đồ chuyên
đề khác như bản hiện trạng thủy lợi, thủy văn nước mặt, cơ sở hạ tầng giao thông, dịchvụ
- Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (Participatory
Rural Appraisal - PRA) được sử dụng trong điều tra, đánh giá hiệu quả của các hệ
thống sử dụng đất
- Một số thuật toán thống kê - kinh tế được áp dụng trong xử lý tổng hợp phiếu
điều tra, xác định hiệu quả sử dụng đất, tổng hợp kết quả đánh giá phân hạng và đềxuất sử dụng đất
- Phương pháp chuyên gia được áp dụng trong lựa chọn các loại sử dụng đất để
đưa vào đánh giá, kiểm tra kết quả đánh giá phân hạng và các phương án đề xuất sửdụng đất
ĐGĐĐ được thực hiện theo trình tự như nêu trong Hình dưới đây:
Trang 7Hình 1.1 - Các bước và nội dung đánh giá đất đai
Trang 8II Căn cứ vào các cây trồng hiện có trên địa bàn, huyện Kim Bôi đã lựa chọn
những cây trồng sau để dánh giá mức độ thích hợp
Căn cứ vào các tiêu chí lựa chọn cây trồng chính, kết quả điều tra thực địa vềđiều kiện kinh tế - xã hội và đánh giá hiệu quả kinh tế; cũng như các định hướng pháttriển nông nghiệp của huyện; trên địa bàn huyện Kim Bôi đã lựa chọn các cây trồngsau để đánh giá mức độ thích hợp:
- Nhóm cây lương thực: lúa, ngô;
- Nhóm cây rau màu: rau các loại, lạc, dưa hấu; đậu tương;
- Nhóm cây có củ: khoai lang, sắn;
- Nhóm cây ăn quả: cam, bưởi, quýt, nhãn, hồng, xoài, thanh long, đào, chuối, na; chanh leo
- Nhóm cây dược liệu: Cà gai leo;
- Nhóm cây công nghiệp: mía, chè, cà phê
Phần này trình bày mức độ thích hợp đất đai với các cây trồng chính hiện có trên địa bàn huyện
2.1 Cây lúa nước
Cây lúa nước thích ứng với các điều kiện khí hậu tương đối rộng, từ các vùng khíhậu ôn đới đến các vùng khí hậu nhiệt đới nóng, từ vùng đồng bằng đến vùng đồi núi.Lúa nảy mầm ở nhiệt độ đất lớn hơn 12°C Sinh trưởng của lúa tốt nhất khi nhiệt
độ không khí vào khoảng 24 - 36°C Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm trong quátrình trổ bông và thu hoạch càng nhỏ thì năng suất thu được càng lớn Khi nhiệt độgiảm đột ngột hay có gió mạnh ảnh hưởng không tốt tới sinh trưởng của cây lúa, thậmchí lúa không thể trỗ bông được Để có năng suất cao thì nguồn ánh sáng mặt trờitrong giai đoạn dài là rất cần thiết, đặc biệt là trong vòng 45 ngày trước khi thu hoạch.Lượng mưa tối ưu cho lúa phát triển tốt phải lớn hơn 1.600 mm/năm Mưa trong suốt
12 ngày tại thời kỳ trổ bông hoặc tại thời điểm chín ảnh hưởng không tốt tới năng suấtlúa Lúa nước thích hợp trên nhiều loại đất khác nhau Các loại đất phù sa được bồi, cơgiới nặng thường phù hợp hơn các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ Chế độ canh tác
có ảnh hưởng lớn đến việc canh tác lúa nước, đặc biệt là cung cấp đủ nguồn nước tưới.Kết quả đánh giá cho thấy cây lúa nước có mức thích nghi cao nhất chỉ trên diệntích 649,89 ha chiếm khoảng 4,72% diện tích điều tra, tập trung trên địa bàn các xã TúSơn, Kim Bôi, Cuối Hạ, Mị Hòa, Sào Báy Diện tích thích hợp mức S2 chiếm86,23% diện tích điều tra (gần 11.877,03 ha), tập trung ở các xã Đú Sáng, Kim Bôi, TúSơn, Xuân Thủy, Mị Hòa, TT Bo Các yếu tố hạn chế trong nhóm này chủ yếu là loạiđất, độ dốc, đá lẫn, độ phì, chế độ tưới, chế độ tiêu Diện tích ít thích hợp có gần1.098,41 ha, chiếm khoảng 7,97% diện tích điều tra, tập trung ở các xã Đú Sáng, TúSơn, Xuân Thủy, Tú Sơn Các yếu tố hạn chế nổi bật là do loại đất, độ dốc, độ dàytầng đất, độ phì, thành phần cơ giới, chế độ tưới- tiêu
Trang 9Bảng 1 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của cây lúa nước
ưu vào khoảng 1.000 - 1.500 mm/năm hoặc 500 - 1.200 mm trong một trong một chu
kỳ sinh trưởng Ngô có thể phát triển trên nhiều loại đất khác nhau Đất tiêu tốt, thoángkhí, nhiều mùn là phù hợp nhất cho trồng ngô pHH2O trong khoảng 5,0 - 8,5; tốt nhấttrong khoảng 5,8 - 7,8 Với các loại đất có khả năng duy trì độ ẩm thấp, hay nhữngvùng lượng mưa thấp, nên trồng ngô với mật độ thưa Năng suất ngô tăng khi trồng vớimật độ dày trên những mảnh đất có tưới tốt, nhưng cũng có thể ngược lại trên nhữngmảnh đất tưới nhờ mưa Ngô sẽ chết nếu như bị ngập úng nước trong vòng 5 tuần đầutiên kể từ khi trồng Kể từ tuần thứ sáu trở đi, nếu ngập nước trong 1 đến 2 ngày ngôcũng có thể chết
Kết quả đánh giá cho thấy, cây ngô thích hợp mức S1 với khoảng 0,14% diệntích điều tra (khoảng 19,77 ha), chủ yếu ở các xã Xuân Thủy Ngô thích hợp ở mứctrung bình với trên 85,50% diện tích điều tra (khoảng 11.777,35 ha), tập trung trên địabàn các xã Kim Bôi, Tú Sơn, Đú Sáng, TT Bo, Mị Hòa, Hùng Sơn Các yếu tố hạnchế chủ yếu là loại đất, độ dốc, độ phì, lượng mưa, chế độ tưới - tiêu Ngô ít thích hợpvới 13,27
Trang 10% diện tích điều tra khoảng 1.828,02 ha tập trung trên địa bàn ở các xã Tú Sơn, VĩnhTiến, Xuân Thủy, Kim Lập, Hợp Tiến Các yếu tố hạn chế chính là loại đất, độ dốc,độ
Trang 11phì,lượng mưa, chế độ tưới - tiêu Còn khoảng trên 148,67 ha ở các xã Hùng Sơn vàXuân Thủy không thích hợp với cây ngô do các yếu tố hạn chế như loại đất, thànhphần cơ giới đất, độ dày tầng đất, mức độ đá lẫn, độ phì, lượng mưa và chế độ tưới -tiêu.
Bảng 2 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của cây ngô
ở 35°C Rau cần đất tốt, có chế độ dinh dưỡng cao Bộ rễ của các loài rau nói chung ănnông trong khoảng 25 - 30 cm nên tính chịu hạn, chịu nóng kém, do đó đất trồng rau
Trang 12phải là chân đất cao, dễ tiêu nước, phù hợp với từng loại rau: các loại cải bao, su lơ,
xà lách, đậu bắp, hành
Trang 13tỏi, cần tây yêu cầu đất có pH từ 5,5 - 6,7; các loại đậu, cà-rốt, cà, dưa chuột, ớt, cải
củ, bí, su hào ưa đất có pH từ 5,5 - 6,8; khoai tây, dưa hấu, pH đất từ 5,0 - 6,8
Kết quả đánh giá cho thấy có 1,60 % diện tích điều tra ( khoảng 221,07 ha) rấtthích hợp với các loại rau, chủ yếu ở các xã vùng Nam Thượng, Sào Báy, Mị Hòa,Xuân Thủy, Nuông Dăm Có 57,98% diện tích thích nghi ở mức trung bình, tập trungtrên địa bàn các xã Tú Sơn, Kim Bôi, Đú Sáng, TT Bo, Xuân Thủy, Hùng Sơn docác hạn chế về loại đất, độ dốc tầng đất, đá lẫn, độ phì, chế độ tưới, chế độ tiêu Có32,36% diện tích điều tra ít thích hợp, phần lớn trên địa bàn các xã Tú Sơn, Vĩnh Tiến,
Đú Sáng, Kim Lập do các hạn chế về lọai đất, độ dày tầng đất, độ dốc, đá lẫn, độ phì,chế độ tưới, tiêu Còn lại 1.109,53 ha không thích hợp với các loại rau do các yếu tốloại đất, độ dốc
, độ dày tầng đất, độ phì, chế độ tưới, tiêu Bảng 3 trình bày diện tích các mức thíchnghi của cây rau phân theo xã
Bảng 3 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của rau các loại
Lạc cần điều kiện nóng và nhiều ánh sáng Hạt nảy mầm trong khoảng nhiệt độ
từ 10°C đến 38°C; tốt nhất là từ 22°C đến 28°C Cây ngừng sinh trưởng nếu như nhiệt
độ ban đêm giảm xuống dưới 10°C Năng suất lạc giảm khi nhiệt độ trung bình dưới18°C hoặc trên 30°C Lượng mưa tối thiểu cho một chu kỳ sinh trưởng của lạc là 300
mm, tối ưu là từ 400 - 1.100 mm trong chu kỳ sinh trưởng Độ ẩm rất cần tại thời điểm
ra hoa và giai đoạn hình thành hạt và củ Khi thu hoạch cần thời tiết khô để ngăn việcmọc mầm Cây lạc chịu ảnh hưởng xấu khi có gió hanh khô, không thể chịu được ngập
Trang 14úng Cây lạc thích hợp với các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ Cơ giới từ thịt phacát tới thịt
Trang 15pha sét và cát là phù hợp nhất Đất có thành phần cơ giới nặng chỉ có thể chấp nhậnđược khi đất có tính thấm nước tốt, thoáng khí và tơi bở pHH2O phù hợp trong khoảng
từ 5,4 - 8,2; tốt nhất là từ 6,0 đến 7,5 Độ dày tầng đất tốt nhất là trên 75 cm vì rễ lạc
có thể ăn sâu tới 1,8 m
Kết quả đánh giá cho thấy có khoảng 0,55 % chiếm (tương ứng với khoảng75,28 ha) thích hợp với cây lạc chủ yếu tập trung tại các xã Cuối Hạ, Nam Thượng,Xuân Thủy, Sào Báy Có khoảng 96,75 % chiếm ( tương ứng 13.326,94 ha) thích hợptrung bình với cây lạc chủ yếu tại các xã Đú Sáng, Kim Bôi, Tú Sơn, Xuân Thủy, MịHòa, Kim Lập, Vĩnh Tiến, Sào Báy do các yếu tố hạn chế loại đất, độ dốc, độ dàytầng đất, thành phần cơ giới, độ phì, chế độ tưới, tiêu Diện tích ít thích hợp có trên371,78 ha, chiếm khoảng 2,70% diện tích điều tra, tập trung ở các xã như Hùng Sơn,Kim Lập, Xuân Thủy, TT Bo Các yếu tố hạn chế đối với vùng này chủ yếu là loạiđất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ phì, chế độ tưới, tiêu
Bảng 4 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của cây lạc
và chín là 30°C
Trang 16Dưa hấu thích đất nhẹ (thịt pha cát), trung tính hoặc hơi chua (pH từ 5,5 - 6,5), khôngchịu được úng; có thể trồng trên đất cát hoặc đất xám bạc màu Nếu đất có thành phần
cơ giới nặng thì bộ rễ kém phát triển, cây sinh trưởng kém, quả nhỏ, chất lượng quảthấp Dưa hấu có nhu cầu kali cao Lượng kali cây cần gấp 2 lần đạm và 6 lần lân.Kết quả đánh giá cho thấy có khoảng 2,42 % chiếm (tương ứng với khoảng333,19 ha) thích hợp với cây dưa hấu chủ yếu tập trung tại các xã Bình Sơn, Sào Báy,Xuân Thủy, Cuối Hạ, TT Bo Có khoảng 78,12 % chiếm ( tương ứng 10.760,76 ha)thích hợp trung bình với cây dưa hấu chủ yếu tại các xã Đú Sáng, Kim Bôi, Tú Sơn,Xuân Thủy, Vĩnh Tiến, Sào Báy, Mị Hòa, TT Bo do các yếu tố hạn chế loại đất, độdày tầng đất, độ dốc, thành phần cơ giới, độ phì, chế độ tưới, tiêu Diện tích ít thíchhợp có trên 2.680,06 ha, chiếm khoảng 19,46% diện tích điều tra, tập trung ở các xãnhư Kim Bôi, Kim Lập, Hùng Sơn, Đú Sáng, Tú Sơn Các yếu tố hạn chế đối vớivùng này chủ yếu là loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ phì, chế
pH từ 6,5- 7,2 Đậu tương không sống được trên đất quá chua, hoặc quá kiềm Đất ítmàu, chua vẫn có thể trồng được, nhưng phải thoát nước, bón nhiều lân và vôi
Trang 17Kết quả đánh giá cho thấy có khoảng 37,63 % chiếm ( tương ứng 5.813,32 ha)thích hợp trung bình với cây đậu tương chủ yếu tại các xã Xuân Thủy, Sào Bảy, NamThượng, Kim Bôi, Kim Lập do các yếu tố hạn chế loại đất, độ dày tầng đất, độ dốc,
độ phì, lượng mưa, chế độ tưới, tiêu Diện tích ít thích hợp có trên 7.960,68 ha, chiếmkhoảng 57,79% diện tích điều tra, tập trung ở các xã như Đú Sáng, Tú Sơn, Vĩnh Tiến,Hùng Sơn, Bình Sơn, Mị Hòa, Xuân Thủy, Sào Báy Các yếu tố hạn chế đối với vùngnày chủ yếu là loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ phì, lượngmưa, chế độ tưới, tiêu
Bảng 6 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của cây đậu tương
Trang 18có thể sinh trưởng phát triển tốt ở các loại đất có độ pH = 4,5 - 7,5 trừ đất sét nặng cóhàm lượng nhôm trong đất cao.
Kết quả đánh giá, 0,28% diện tích điều tra (khoảng 38,42 ha) thích hợp ở mứccao nhất với cây khoai lang, tập trung ở các xã Nam Thượng, Xuân Thủy, Tú Sơn Cógần 93,07% diện tích điều tra (khoảng 12.819,67 ha) thích hợp trung bình, chủ yếu ởcác xã Kim Bôi, Đú Sáng, Tú Sơn, Xuân Thủy, Vĩnh Tiến, Kim Lập, Hùng Sơn, TT
Bo, Cuối Hạ do các hạn chế về loại đất, độ dày tầng đất, đá lẫn,lượng mưa, chế độtưới Có 6,65% diện tích điều tra (khoảng 915,91 ha) thích nghi ở mức S3, tập trungchủ yếu ở các xã Mị Hòa, Tú Sơn, Hùng Sơn, Nuông Dăm do các yếu tố hạn chế vềloại đất, độ phì, lượng mưa và chế độ tưới
Bảng 7 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của khoai lang
Trang 19là 70-80% Cây sắn non từ khi có 5 lá đến 20 lá, nhu cầu đối với nước có tăng lên,nhưng ở thời kỳ này sức chịu hạn của sắn khá cao Khi sắn bước vào thời ký sinhtrưởng thân lá mạnh, nhu cầu nước đạt cao nhất 75-85% độ ẩm bão hòa đất Thời kỳphình to của củ, nhu cầu về nước có giảm xuống Yêu cầu độ ẩm đất thích hợp lúc này
là 60 - 70% Sắn có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau: đất phù sa, đất cát,đất feralit, đất than bùn, đất bạc màu, đất cát nhưng thích hợp và cho năng suất cao
ở chân đất tốt,
xốp thoát nước tốt Ở chân đất cát pha, củ sắn có nhiều tinh bột hơn Sắn rất kém chịucác loại đất đọng nước Sắn có thể chịu được đất chua pH = 4 và có thể phát triển tốttrên đất trung tính, với đất kiềm sắn chịu được đến độ pH = 7,5, thích hợp nhất đối vớisắn là pH = 5,5
Theo đánh giá, có 1,38% diện tích điều tra thích nghi ở mức cao nhất với cây sắn,tương đương 189,67 ha; tập trung trên địa bàn các xã: Tú Sơn, Cuối Hạ, Nam Thượng,Sào Bảy, Vĩnh Tiến, Xuân Thủy Có 98,62% diện tích thích nghi ở mức trung bình,tương ứng với gần 13.584,33 ha; phân bố chủ yếu ở các xã: Đú Sáng, Kim Bôi, TúSơn, Xuân Thủy, Mị Hòa, TT Bo, Kim Lập, Cuối Hạ, Hùng Sơn do các yếu tố hạnchế chủ
yếu là loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, thành phần cơ giới, độ phì, chế độ tưới,tiêu
Bảng 8 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của sắn
Cây có múi (cam, quýt, bưởi) phát triển ở nhiệt độ từ 13 - 39°C, thích hợp nhất từ
23 - 29°C Lượng mưa thích hợp khoảng 1.000 - 2.000 mm/năm và phân bố đều trong
Trang 20năm Cam quýt thích hợp ánh sáng tán xạ, không thích ánh sáng trực tiếp, cường độánh
Trang 21sáng thích hợp là từ 10.000 - 15.000 Lux Cam quýt có thể trồng được trên nhiều loạiđất như đất phù sa ven sông, đất đồi, đất phù sa cổ, đất thung lũng ở các vùng núi Các loại đất trên có tầng dày 80 cm, thoát nước (nhẹ và xốp), mực nước ngầm dưới1m, độ pH từ 5,5 - 7, độ dốc không quá 20 - 25% Cam quýt ưa ẩm, độ ẩm đất thíchhợp là 70 - 80% sức chứa ẩm đồng ruộng, nhưng không chịu được úng.
Kết quả đánh giá cho thấy có gần 462,02 ha (chiếm 3,35% diện tích điều tra)thích hợp ở mức cao nhất với cây cam, chủ yếu tập trung tại xã Cuối Hạ, TT Bo, MịHòa, Nam Thượng, Sào Bảy, Xuân Thủy Có 96,64% thích hợp ở mức trung bình vớicây cam (tương đương gần 13.311,98 ha), tập trung tại các xã Đú Sáng, Kim Bôi, TúSơn, Kim Lập, Mị Hòa Yếu tố hạn chế chủ yếu là loại đất, độ dốc, độ phì, chế độtiêu và chế độ tưới
Bảng 9 Diện tích các mức thích nghi phân theo xã của cây cam