1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện khung pháp lý phục hồi ngành du lịch sau đại dịch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

131 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Khung Pháp Lý Phục Hồi Ngành Du Lịch Sau Đại Dịch Covid-19 Nhằm Đáp Ứng Yêu Cầu Phát Triển Bền Vững
Tác giả Phụng Phương An, Nguyễn Anh Phương, Nguyễn Nữ Phương Thủy
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 21,64 MB

Nội dung

Tính thống nhất và đông bộ của pháp luật về phục hai ngành du lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong hệ thống pháp luật Việt NÑam...---c222irrccvvvtrrr

Trang 1

BÁO CÁO TỎNG KẾT

ĐẺ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỜNG

"SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NAM 2023"

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ PHỤC HÒI NGÀNH DU LỊCH

SAU ĐẠI DỊCH COVID - 19 NHAM ĐÁP UNG

YÊU CAU PHAT TRIEN BEN VỮNG

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn.

NĂM 2023

Trang 2

BÁO CÁO TỎNG KÉT

DE TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỜNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA

HỌC NĂM 2023" CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ PHUC HOI NGANH DU LICH

SAU ĐẠI DICH COVID - 19 NHAM ĐÁP UNG YÊU CÀU

PHÁT TRIEN BEN VỮNG

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn

Sinh viên thực hiện (Chịu trách nhiệm chính): Phùng Phương An

Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: 4412

Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4 Ngành học: Luật học

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Phương

Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lop: 4425

Năm thử 4 Số nắm đào tạo: 4 Ngành học: Luật kinh tê

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nữ Phương Thuỷ

Giới tính Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: 4432

Năm thứ 4 Số năm đào tạo: 4 Ngành học: Luật chat lượng cao

Nhà nước, Giảng viên Bộ môn Xây dựng văn bản phép luật

Trang 3

Mục luc

De: TTiN cầu tết của đề bài sseccesecsatasssske ccc ices cesta Sia 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài cc522tcccccvrrrrre 2

3 Câu hỏi nghiên cứu -cccssrccetrrrrerrrrertrrrrrrrrrrrrrrrerrre 4

4 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối trong nghiên cứu.

5.2: PhạLVi REhIÊN CHỦ cúc nu Hung inghng tin phgg th nh Hhgthgngge 5

6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thé của đề tài - 6

lý, “Reet cauadle GnscnoilssgfGtkibtndindloiuiSltiaBllikesRotEiNeisfiak 7 CHUONG 1: LY LUAN VE HOAN THIEN KHUNG PHAP LY PHUC HOI NGANH DU LICH SAU ĐẠI DICH COVID-19 NHẰM ĐÁP UNG YEU CAU PHẬT TRIEN BEN VUNG wasccnsonanaandiinaaiitinenhnn cum 8 1.1 Khái quát hoàn thiện khung pháp ly phục hôi ngành du lịch sau đại dịch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững - 8

111 Khainiém hoàn thiện khung pháp lý phục hồi ngành du lich sau đại

dịch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cau phát triển bền vững

1.1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về phục hồi ngành du lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 9

Trang 4

11.2.1 Tính toàn điện của pháp luật về phục hôi ngành du lịch sau đại

10

1.1.2.2 Tính thống nhất và đông bộ của pháp luật về phục hai ngành du

lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

trong hệ thống pháp luật Việt NÑam -c222irrccvvvtrrrrrrrrrrre 10 dịch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

1.1.2.3 Tính phù hợp và khả thi của pháp luật về phục hồi ngành du lịch sau đại địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 11 1.1.2.4 Ngôn ngữ và kỹ thuật xây dựng pháp luật về phục hôi ngành du

lich sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát trién bền vững L1 1.1.2.5 Tính hiệu quả của pháp luật về phục hôi ngành du lịch sau đại

dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 12

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

1.1.3.1 Chủ thể phục hôi ngành du lịch sau đại địch Covid-19 nhằm đáp

ứng yêu cầu phát triển bền vững

1.1.3.2 Điều kiện tiêu chuẩn đề phục hồi ngành du lịch sau đại địch

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững -cc+ 14 1.1.3.3 Nội dung quan lý phục hôi ngành du lịch sau đại dịch Covid-19

1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện khung pháp lý phục hồi

ngành du lịch sau đại địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầuphát triển bền

Trang 5

1.4 Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển ngành du lịch 31

1.4.1 Kinh nghiệm của Indonesia 222 22ttvzEtrrrrrrrrrrrre 31

1.4.2 Kinh nghiệm của Malaysia

14:3 Kinh nghiệm của ĐỨC scossccesiasieiHinBiDUG1-nngu0 nh Hoa ggiàa 33

1.4.4 Kinh nghiệm của Úc cccrteeeereerrvtrtrtrtrrririiirrrrrrrrie 33

Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN

PHỤC HỎI NGÀNH DU LỊCH SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐÁP ỨNG YÊU

CAU PHAT TRIEN BEN VỮNG ccvvccctrtrrrrirrrrrrrrrrrrer 36 2.1 Thực trạng quy định pháp luật nhằm phục hồi ngành du lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững - 36 2.1.1 Pháp luật quốc gia nhằm phục hồi ngành du lịch sau đại địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát trién bền vững - ccccccrree 36

2.1.1.1 Những thành tựu đạt được -ssceiiririrrrree 36

Trang 6

2.1.1.3 Nguyên nhân của hạn chê

2.1.2 Pháp luật quốc tế nhằm phục hồi ngành du lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát trién bền vững 222scccccrrree 50 2.2 Thục tiễn phục hồi ngành du lịch sau đại địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở nước ta hiện nay livin annem 52 2.2.1 Tinh hinh phuc hôi ngành du lich của nước ta hiện nay kopminiiesiapsessEi 52 2.2.2 Tình hình ngành du lịch sau đại địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu

phát triển bền vững ở nước ta hiện nay csssiccesrrererreoeerer ÔỐ2.2.2.1 Những thành tru đạt được của ngành du lịch sau dai dich Covid

19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của nước ta 55 2.2.2.2 Hạn chế của phục hôi ngành du lich sau đại dich Covid-19 nhằm

+59

+62

đáp ứng yêu cau phát triển bền vững ở nước ta hiện nay.

2.2.2.3 Nguyên nhân của hạn ché

CHUONG 3: QUAN DIEM, GIAI PHAP HOAN THIEN KHUNG PHAP LY

VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ NGÀNH DU LICH ĐÁP UNG YÊU CAU PHAT

3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả ngành du lịch

nhằm đáp ứng yêu cầu phát trién bền vững ở nước ta hiện nay đố

3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về về phục hôi ngành du lịch sau đại dich

Covid-19 là nhiệm vụ tất yếu của nước ta hiện nay ccccsrrrcccccrrrre 66 3.1.2 Phát triển du lịch bền vững - + ccccc2cvrtrtrrrrrrrirrrrrrrrrree 67

3.133 Digitalisation — Số hoá là xu hướng tất yếu ngành du lịch 68

Trang 7

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp lý, nâng cao hiệu quả pháp luật phục hồi

ngành du lich đáp ứng yêu cầu bền vững c+ccvcscccvreecrvee 69

3.2.1 Nhóm giải pháp mang tính pháp lý - -cccccc<ccccceccee 69

3.2.2 Nhóm giải pháp không mang tính pháp lý - «- sec TT

`) 1) nẽnẽn ẽ.ẽ ẻ - +AŒA.H 82 KET LUẬN VÀ ĐÓNG GOP ĐỀ TÀI 5+ ©25e+cceecccsecrrerrrsee 83 1:Kếthiện nb Bin CỨN ocessiieckeideedialdgisndiisaniiltensgddakiaual 83

2 Đóng góp của đề ti cssssssssssssssssesssssesssseesssssesssessssssssnsessesssesenseessesee 84 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO -55555ccccccesrrrrrrrey 86

(U1 Ce 95

PHU LUC 1: PHIẾU KHAO SAT Ý KIEN VE PHAP LUẬT PHUC HOI

NGANH DU LICH SAU ĐẠI DỊCH COVID - 19 NHẰM ĐÁP UNG YEU CÀU PHÁT TRIEN BEN VUNG cccssssssssssssssscsssssssssssssssssssssssesssasssssssssssees 95 PHU LUC 2: KET QUA KHAO SAT Y KIEN VE PHAP LUAT PHUC

HOINGANH DU LICH SAU ĐẠI DỊCH COVID - 19 NHẰM ĐÁP UNG YÊU CÀU PHAT TRIEN BEN VỮNG cceereeerre 100 PHU LUC 3: NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG DEN PHÁT TRIEN BEN

VỮNG NGANH DU LICH sssssssssssssscscsssssssssesesssscssssssssssnscesseseessesssssnensasesees 109

PHU LUC 4: NHUNG KET QUA DAT DUOC TRONG PHUC HOI

NGANH DU LICH SAU ĐẠI DICH COVID -19 CUA VIET NAM 112 PHU LUC 5: NGÀNH DU LICH KHOI SẮC TRG LAI SAU HAI NAM 116

COM IDS 10 thang than Gì ntGiuoiliitlisgtulggtslstiihtitsagulldgsiqaàmaaii 116

Trang 8

| CQQL Co quan quan ly

| ILO Tô chức Lao động Quồc tê

NDL Người sử dung lao động

NSDLD Người sử dụng lao động

PHNDL Phuc hôi ngành du lich

Thương mại điện tử

Uy ban nhân dan

UNWTO Tô chức Du lich Thê giới

Trang 9

Hình 1: Tru cột phát triển du lịch bên vững bao gém cả 3 phương

diện môi trường, văn hoá — xã hội, kinh tế

Hình 2: Hiểu biết của NSDLĐ về quy định pháp luật vê cách thức

cho nghĩ việc và thôi việc do tac đông của dich

Bang 1: Bộ tiêu chí đánh gia tong thê phát triên du lich bên vững do

Hội đông du lịch toàn cầu xây dựng

Biéu do 1: Đánh gia về thực trạng quy định pháp luật nhằm phục hồi

ngành du lịch sau đại dich Covid — 19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát

triển bên vững.

Biéu đô 3: Sd người có việc lam trong độ tuôi lao đông theo vùng

kinh tê-xã hôi quý III, giai đoạn 2019-2022

Biéu đô 4: Sô người va tỷ lệ thiêu việc lam trong độ tuôi lao động 113

theo quý, giai đoạn 2020-2022

Biéu đô 5: Doanh thu dich vụ lưu trú, ăn udng và du lich lữ hành 9 114

tháng các năm 2018 — 2022

Trang 10

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ở nhiều Quốc gia trên thé giới ngành du lịch đóng góp một phan đáng ké trong tôngthu nhập hàng năm, ở tại Việt Nam du lịch được đánh giá là một trong 3 ngành kinh tế mii

nhọn được Nhà nước ta chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, không ngừng phát triển và donggop rat lớn và nên kinh tê đất nước Hoạt đông của du lịch Việt Nam được kỳ vọng pháttriển nguén thu ngoai tệ, tăng tích luỹ cho Nha nước phục vụ san xuất, phuc vụ dân sinh,

phục vu công nghiệp hoá xã hội chủ ngiía, tăng cường quan hệ giao dich với các tô chức

và ngành du lịch cũng có nhiém vụ quan trọng là tuyên truyền, giới thiệu sâu rộng với khách

du lich nước ngoài và khách du lich trong nước du lịch nước ngoài gop phan nâng cao vị

thé nước ta trên trường quốc tê Tuy nhién vào tâm những ngày cuối tháng 12 năm 2019

lân sóng đại dich C ovid can quét cả thé giới nói chung và cả Viét Nam nói riêng khiên chotat cả hoạt động của đời sông xã hội ngưng tré, đắc biệt là ngành du lịch phải dong băng

mt thời gian dai làm cho ngành du lịch bi ảnh hưởng năng né chưa tùng có, khién cho

nguôn thu ngân sách cũng như ky vọng phát triển ngành giảm sút nghiêm trong và bộc lộc

nhiêu thiêu sót khi không có sự thích ung và linh hoat đôi phó

Hiện nay, ngành du lịch V iệt Nam hậu thoi ky dich C ovid-19 bộc lộ nhiều điểm yêu

và hạn chế cân giải quyết, qua đó cho chúng ta thay những bai học dat giá trong phát triéndulich DịchCovid-19 trên thê giới vẫn diễn biên phức tạp, khó lường thời điểm kiểm soát

hoàn toàn dich bệnh trên toàn câu chia được xác đính Với tinh hình hiện tai cũng như định

hướng lâu dài, phát triển bên vũng của ngành du lịch Viét Nam các ké hoạch phát trién đềuđổi mat với muôn vàn khó khăn Muôn lây lại đà tăng trưởng du lịch, đời hỏi phai có nhữngchính sách tháo gỡ khó khăn và định hướng, giải pháp phát trién kip thời, đúng hướng

Trong thời gian qua nước ta đã có ban hành những chủ trương, chính sách nhằm phu

héi và hỗ trợ ngành du lịch, bên cạnh đã có Luật Du lịch 2017 thì con có những Nghị định

ban hàng như Nghị định số 68/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy đính chỉ tiết một số điềucủa Luật Du lich; Nghị định số 142/2018/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi một số quy định

về điều kiện kinh doanh thuộc phạm vi quản ly nhà nước của Bộ V ăn hóa, Thể thao và Du

lịch, Nghị đính số 44/2021/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thực hiện chí phí được trừ

Trang 11

khi xác định thu nhập chịu thuê thu nhập doanh nghiệp doi với khoản chi ủng hộ, tai trợcủa doanh nghiệp, tô chức cho các hoạt đông phòng chông dich COVID-19; Nghị định sô52/2021/NĐ-CP của Chính phủ về gia han thời hạn nộp thuê giá trị gia tăng thuê thu nhập

doanh nghiệp, thuê thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong nắm 2021; Nghi định số94/2021/NĐ-CP của Chính phủ sửa đôi, bo sung Điêu 14 Nghi định số 168/2021/NĐ-CP

ngày 31 tháng 112 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch

về mức ký quỹ kinh doanh dich vụ lữ hành, Thông tư số 03/2021/TT-NHNN sửa đôi, bỗsung Thông tư só 01/2020/TT-NHNN quy định về việc tô chức tín dung cơ câu lại thời hạn

trả nơ, miễn giảm lãi phí và giữ nguyên nhóm nợ dé tiép tục hỗ trợ các khách hang bị ảnh

hưởng bởi COVID-19; Thông tư số 47/TT-BTC quy định mức thu một số khoăn phi, lệ phinhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tương chịu ảnh hưởng bởi dich COVID-19 Tuynhién vấn chưa thé đáp ứng được yêu cầu phục hôi và phát triển bên vững của ngành dulich Việt Nam trong bối cảnh hién nay

Chính vì vai tro và tiềm năng phát triển của đối tượng kinh tế nay, quan tâm đến môitrường phục hồi, tạo điều kiện dé phát triển bên vững các lĩnh vực thuộc ngành du lịch của

Việt nam phát triển, bao gồm hệ thông khung pháp luật và các chính sách hồ trợ, là điều

Vô cùng cân thiết Vì vậy, nhóm em lựa chọn nghién cứu đề tài: “Hoàn thiện khung pháp

I} phục hồi ngành du lich sau đại dich Covid 19 nhằm dap ứng yêu: cầu phát triển bên

vững”.

2 Tong quan tình hình nghiền cứu đề tài

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã rà soát, sưu tâm, tìm hiểu các công trình

nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiép, gián tiép đến đề tài Kết quả cho thay, nhómcác công trình khoa học nghiên cứu pháp luật về ngành du lịch khá đa da dang nhưng phápluật về phục hôi ngành du lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển benvững của Viét Nam hiện nay khá khiém tồn, chủ yêu mới đừng lại thông qua bai tham luận

của hội thảo được tô chức gần đây hoặc trong một sô bài đăng tap chí Vì vậy, chưa cótniglrên cứu nào để cập toàn diện va sâu sắc về pháp luật phuc hôi ngành du lịch sau đại dich

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bên vững nước ta hiện nay Qua khảo sát, nhom

nghién cứu nhận thay có một số công trình nghiên cứu sau đây liên quan dén đề tai:

Trang 12

1 TS Nenyén Tring Khánh, Phục hồi ngành du lịch trong điều kiệu thích ing an

toàn, linh hoạt, kiém soát hiệu qua địch bệnh Covid 19, Tạp chí Cộng san số4/2022.

Bai viết tập trung phân tích tác đông của dai dich Covid—19 dénnganh du lịch ViétNam, đưa ra số liệu, các văn bản pháp luật nhằm hướng đến và đề xuất kiên nghi giải phápnham đây mạnh, phục hôi ngành du lich trong thời gian sắp tới

2 Thu Hương, Âu troug du lịch Việt Nam năm 2019và bước đi bều vững của ngành:

au lịch trong trong lai, Tap chí Quan lý nhà tước, Số 1/2020

Tác giả trình bày những kết quả nổi bật của ngành du lịch trong năm 2019 khi đại

dich Covid 19 có tác động manh mẽ dén ngành du lich Nỗi bật, trong năm 2019 về xây

dựng văn bản: xây dung và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 4 văn bản, đề án quan

trong, trong đó có Chiên lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, tâm nhìn đến năm

2035 Cùng với đó, lây ý kiến của ông Nguyễn Trùng Khánh - Tông Cục trưởng Tổng Cục

du lịch về định hướng lâu dai của ngành du lịch hướng đền phát triển bên vững,

3 Tùng Linh, Nhiều chính sách hỗ trợ, thúc day phát triều, phục hồi ngành ăn lịchtroug Clurơng trình phục hồi và phát trién kinh tế - xã hội, Công Thông tin điệutit Bộ Kế hoạch và dan tre, 2022

Bài viết tập trung nghiên cứu và phân tích bài tham luận của Thứ trưởng Bộ Kế

hoạch và đầu tư N guyên Thi Bich N gọc về Chương trình phục hồi và phát triển kinh té - xã

hôi, cụ thé là ngành du lich hau đại địch Covid — 19 Tại Diễn dan Du lịch Việt Nam 2022

“Phục hôi Du lịch Việt Nam - Định hướng mới, Hành động mới” Các chính sách trongChương trình tập trung vào một số ngành, lính vực chịu ảnh hưởng năng nên bởi đại địch

Covid-19, trong đó xác đính năm nhóm nhiém vụ, giải pháp về y tế, lao đông, việc làm,doanh nghiép, kết cầu ha tang, cải thiện thể chế, môi trường dau tư kinh doanh và ôn địnhkinh tệ vĩ mô Trong nhóm các nhiệm vụ, giải pháp này đã có nhiều chinh sách hỗ trợ, thuc

day phát triển, phục hôi ngành du lịch cũng như các ngành, lĩnh vực khác trong năm 2023.

Trang 13

2022-4 TS Đỗ Quỳnh Chỉ, Đánh giá uhanh tác động của đại dich Covid — 19 tới doanhughiệp va người lao động troug mot số ugành kinh tế chính: Ứng phó, điều chink

và kha năng phục hồi, Tô chức lao động quốc tế ILO, 2020

Đánh giá này tập trung nghién cửu đền khả năng phục hôi của doanh nghiép và ngườilao đông bằng cách đưa ra những cơ ché hỗ trợ, điều chỉnh lao động ảnh hưởng bởi C ovid

—19 Bên cạnh đó, tác giả thực hiện các khão sát về nhu cau, khả nắng phục hôi cũng nhưluệu quả ma các cơ chế của nhà nước đưa ra và nêu lên những khuyên nghị nhằm phục hôingành đu lịch.

5 Lê Thị Thanh Giao, Métsé van dé lý luận về phát triều du lịch bằu vững, Trrờng

3 Cau hỏi nghiên cứu

Đề dat được những mục tiêu, bài nghiên cứu cân trả lời những câu hỏi sau:

Phục héi ngành du lich sau đại dich C ovid 19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bên

vững là gì?

Cỏ những yêu cầu nào dat ra đối với ngành du lịch dé phát triển bên vững?

Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã quy định như thé nao về phục hôi ngành du lichsau đại địch C ovid 19 nham đáp ứng yêu cầu phát triển bên vững?

Han chế của pháp luật cũng như việc thực thi pháp luật phục hôi ngành du lịch sau

dai dich Covid 19 nhằm đáp ứng yêu cau phát triển bền vũng là

Giãi pháp nao nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực thi pháp luật vềphục hôi nganh du lịch sau dai dịch Covid 19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền

vững?

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 14

Trên cơ sở lam rõ những van đề ly luận và thực tiễn của pháp luật vệ phuc hôi nganh

du lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bên vững, tai dé xuất nhữngquan điểm và giải pháp dé hoàn thuận pháp luật về về phục hôi ngành du lịch sau đại dich

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bên vững ở nước ta hiện nay

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề dat được những muc đích ng]iên cứu, dé tài cân phải giải quyét những nhiém vu

cụ thể sau đây:

Phân tích khái niém, đặc điểm của pháp luật vé thương mai điện tử mang xã hội, lam

16 chủ thể, nội dung, phương thức điêu chỉnh thương mại điện tử trên mang xã hội

Phân tích, đánh gia mức độ hoàn thiện của pháp luật, thực trạng thực thí pháp luật

về thương mai điện tử trên mang xã hội, tìm ra được nguyên nhân của thực trang đó

Dé xuất những phương hướng và giải pháp dé hoàn thiên pháp luật về thương mai

điện tử trên mạng xã hội.

5, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tai là pháp luật Viét Nam vệ phuc hổi ngành du lichsau đại địch C ovid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bên vững

5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: chỉ nghiên cứu pháp luật vê phục hôi ngành du lịch sau đại dich

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bên vững

- Về thời gian: nội dung nghiên cứu được thực luận từ năm 2010 đến nay

- Vé không gian: Pham vi toàn quốc

6 Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận của đề tài

Trang 15

Để làm 16 các van dé nghién cứu, đề tai được thực hiện đựa trên cơ sở của phương

pháp luận là những quan điểm biện chứng của Chủ nghĩa Mác — Lênin, chủ chương, chín:sách của Dang Công sản Viét Nam về phát triển kinh tê

6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thé của đề tài

Dé tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích va

tổng hợp, phương pháp thông kê, phương pháp hệ thông hóa; phương pháp diễn gai,

phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát, điều tra

Phương pháp phân tích và tông hop: phân tích là phương pháp phân chia cả toàn bộ

ra thành từng bô phan dé di sâu nhận thức các bộ phân đó, tông hợp 1a phương pháp liên

kết, thông nhật các bộ phận đã được phân tích nhằm nhận thức của toàn bộ Đồi với dé tài

“Hoan thiệu khung pháp lý phục hồi ugành du lịch san đại địch Covid-19 nham đáp ieng

yêm cau phat triều bằu vững” nhóm nghiên cửu đã chia ra tùng bộ phận xung quanh: để tải

dé đi sâu phân tích Dé tải được chia thành các phân như khái quát về khái niém và đặcđiểm ngành du lịch, khái miệm và đặc điểm của hệ thông phép luật Viét Nam về phục hoingành du lịch sau đại dịch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, Từ đó, nhân đã sâu

chuỗi các van dé cơ bản liên kết chúng lại với nhau dé hiểu bao trùm toàn bộ vân đề phápluật về phục hồi ngành du lịch sau dai địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bền

vững,

Phương pháp thông kê: thu thâp và xử tý số liệu, điều tra bỗ chọn, nghiên cứu môi

liên hệ giữa các luận tượng và đự đoán.

Các số liêu pháp luật về phục hôi ngành du lich sau dai địch C ovid-19 nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển bên vững được thu thập rất nhiều và đa dang các dữ liệu chưa đáp ung

được cho qué trình nghiên cứu Đề có hình ảnh tông quát về tông thê nghiên cứu, số liệuthu thập được phải được xử lý tổng hợp, trình bay, tính toán các số đo, kết quả có được sẽ

giúp khái quát các đắc trưng của tổng thể vận đề hơn.

Điều tra một chọn: xét về mặt không gian và thời gian, nhóm đề tài không thé điều

tra toàn bộ chủ thé liên quan được Do do, nhóm đã áp dung chọn mẫu mang tính đại điện

để điều tra phù hợp và đạt biêu quả tốt nhật

Trang 16

Phương pháp hệ thống hóa: là phương pháp sắp xếp những thông tin da dang thu thập được từ các nguôn, các tài liêu khác nhau thành mét hệ thong với mat kết cau chat chế

(theo quan điểm hệ thông - câu trúc của việc xây dung một mô hinh ly thuyét trong nghiên

cứu khoa hoc) dé từ đó mà xây dung một lý thuyết mới hoàn chỉnh giúp hiểu biệt đối tượngđược day đủ và sâu sắc hơn Đối với đề tai nay, giéng như nghiên cứu đã tiền hành sắp xếpthông tin lại với nhau dé từ đó xây dung khái niêm, đặc điểm và các quan điểm riêng về

hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử trên mạng xã hội.

Phương pháp so sánh: đề tài đã so sánh các van đề xoay quanh pháp luật về phụchổi ngành du lich sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cau phát triển bền vững giữa

các quốc gia với nhau

7 Kết câu đề tài

Chương: Ly luận về hoạn thiện khung pháp lý phục hôi ngành du lich sau đại dich Covid

—19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bên vững

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật và thực tien phuc hội ngành du lịch sau dai dich

covid 19 dap img yêu cau phát triển bền vững

Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện khung pháp ly và nâng cao hiệu quả ngành

du lịch đáp ứng yêu câu phát triển bên ving

Trang 17

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ PHỤC HÒI

NGANH DU LICH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 NHAM ĐÁP UNG YÊU CÀU

PHAT TRIEN BEN VỮNG

1.1 Kháiquát hoàn thiện khung pháp lý phục hồi ngành du lich sau đại địch

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cau phát trien ben vững

1.11 | Kháiniệm hoàn thiện khungpháp lý phục hồingành du lịch sau đại dịch

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát trien bền vững

Từ trước đến nay, pháp luật là quy tắc ứng xử của cơn người, xuất hiện là đo yêu câu,đời hỏi của đời sông cộng dong dé điều chỉnh hành vi cơn người, điệu chỉnh các môi quan

hé xã hội Pháp luật con là cơ sở quan trọng dé đảm bảo an minh, an toàn cho méi người,dam bảo tinh ôn định, trật tự xã hi), Khi mà công cuộc đổi mới đất nước cảng trở nên toàn.diện và di vào chiêu sâu thì yêu cầu thay đổi và hoàn thiện pháp luật cũng vi thé ma cảng

được nhà nước quan tâm hơn Sự phát triển trên nhiều mặt của đời sông xã hội, trong đóbao gồm cả những sự biên đôi về mặt con người và thiên nhiên, đã làm cho phạm vị điềuchỉnh của pháp luật ngày càng mỡ rông,

Việc hoàn thiện pháp luật Viét Nam là hoạt động mang tính quy luật nhằm phát hiệnnihũng sự chông chéo, thiéu sót của các hiện tương pháp luật dé kip thời loai bỏ những quy.định, những nguồn pháp luật không còn phủ hợp, bô sung tao lập những quy định, những

nguôn pháp luật phù hợp, không những nâng cao luệu quả điều chỉnh pháp luật đôi với cácquan hệ xã hội) Vi pháp luật là một hệ thông nên khi ban hành, sửa đổi, bô sung hay bãi

bỏ bat kì một quy định pháp luật nào cũng cần phải cân nhắc xem xét tính hệ thông của nótrong tông thé của hệ thông quy phạm pháp luật của đất nước, tức là sự phủ hop, sư tácđộng, ảnh hưởng của nó đối với các quy phạm pháp luật hiện hành:

Hoàn thiện pháp luật được cho là biên những đời hỏi mới, những quy luật khách quan

đang diễn ra trong đời sông xã hội thành những quy tắc hành vị cho con người Do đó, nó

cần được tiên hành thường xuyên, khoa hoc dé củng cô nha nước, quan lý các mat khácnhau của đời sóng xã hội, đáp ứng nlu câu ôn dinh và phát trién bên vững dat nước

! Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo minh Lý luận chug về nhà mde và phép trật No Tư pháp, Hà Nội, 2020 ,tr

364.

2 Trường Đai học Luật Hi Nội, Giáo pink Lý luận clung về nhà mde và pháp luật Nxb Tự pháp, Hà Nội, 2020,tr.

357.

Trang 18

Ở Việt Nam hiện tại, trải qua bên lần bùng phát địch Covid-19, kinh tệ - xã hội đều

có những thay đôi 16 rệt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông, cách sinh hoạt của người danViệt Nam, đông thời dé 16 những “1ố hông” trong pháp luật Việt Nam, đặc biệt đối vớingành du lịch - một trong những ngành chịu ảnh lưởng lớn từ dai dich Covid-19 Điều này

đời hỏi chúng ta phải tiếp tuc nghiên cứu dé đưa ra những giải pháp phép lí nhằm hoàn

thiện khung pháp lý về PHNDL sau đại dich Covid-19

Phục hôi ngành đu lịch sau đại địch Covid-19 14 khôi phuc lại NDL nham lây lại hoặc

củng cô thêm những gi dé mat và/hoặc đã giảm sút so với trước khi có dich Covid-19

PHNDL sau dai dich Covid-19 đi kèm với VCPTBV sẽ gúp chúng ta có những đánh giáchính xác về thực trạng, từ đó có các hướng điều chỉnh tích cực tới các nhân tổ ảnh hưởngtrực tiép tới phát triển du lịch bên vững

Từ những lập luận trên có thê hiểu khái niém của pháp luật về PHNDL sau dai dichCovid-19 nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bên vững như sau: Pháp luật về PHNDL sau đại

dich Covid-19 nhằm đáp ứng YCPTBV là tông thể những quy pham pháp luật chứa dungtrong nhiéu văn bản pháp luật khác nhau điều chỉnh hoạt động phục hôi ngành du lịch sau.đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng VCPTBV; quy định biện pháp, nguôn lực dé phục hôi

ngành du lịch sau đại dich C ovid-19 nhằm đáp YCPTBV; quy định quyền và ngifa vụ của

tổ chức, cá nhân trong phục hôi ngành du lịch sau dai dich Covid-19 nhằm đáp ứng yêu câuphát triển bén vũng,

Như vậy, hoàn thiện khang pháp lý phục hồi ngành đu lịch sau đại dich Covid-19

nhằm đáp ứng yêu cẩu phát triển bên vững là việc các cơ quan có thẩm quyển ban hành

sửa đôi, bỗ sưng các quy đình pháp luật làm cho kung pháp Ij về phục hồi ngành du lịch

sau đại dich Covid-19 trở nên day dit, tron vẹn nhằm đáp ứng yêu câu phát triển bền vữngbao gém trên cả ba phương dién môi trường văn hóa - xã hội, kinh tế

1.1.2 Tiêu chí đánh gia mức độ hoàn thiện pháp luật về phục hồi ngành du lịch sau

đại địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Dé đánh giá mức đô hoàn thiện của pháp luật về PHNDL sau đại dịch Covid-19 nhằm.đáp ung YCPTBV cân phải cura vào những tiêu chi co bản sau đây:

Trang 19

1.1.2.1 Tính toàn điệu cha pháp luật về phục hồi ngành an lịch san đại địch Covid-19uhằm đáp ứng yêu can phát trién bu vững

Tính toàn điện đời hỏi pháp luật về PHNDL sau dai dich Covid-19 nhằm đáp ungYCPTBV phải có khả năng đáp ung được đây đủ nhụ câu điều chỉnh pháp luật trên các Tĩnh.vực quan trọng của đời sông xã hội Đề đánh giá được điều nảy cân xem xét từng quy phạm

pháp luật có tính logic, chặt chế hay không, xem xét mỗi chế định pháp luật có đây đủ các

quy pham pháp luật cân thiết hay không, xem xét các quy định pháp luật đôi có phù hợpvới tình bình phát trién xã hội hién nay hay không

Điều này doi hỏi các quy phạm pháp luật phải được ban hành toàn diện và đông bộ,

không chỉ chú trong tới các quy pham pháp luật về tổ chức bộ may nhà nước liên quan đền

việc phục hôi ngành du lịch sau dai địch Covid-19 ma còn phải chủ ý tới các quy phạmpháp luật điêu chỉnh một cách toàn điện các quan hệ xã hôi thuộc các lính vực đời sông dân.sinh dé hướng tới phát triển bên vững, không chi chú trong tới luật nội dung mà còn phảichú ý tới luật hình thức về trình tự, thủ tục

1.1.2.2 Tính thông nhất và đồng bộ cua pháp luật về phục hồi ngành du lịch san daiđịch Covid-19 nhằm đáp ing yên cầu phát triều bén vững trong hệ thống pháp luật Việt

Nam

Sư thông nhật nội tại là nguyên tắc quan trong của hệ thong pháp luật Viét Nam, điềunày biéu hiện ở sự gắn bó hữu cơ khang khít với nhau giữa các quy định pháp luật, ở những

nguyên tắc của pháp luật, ở xu hướng loại trừ dân những mâu thuẫn giữa các bộ phận thanh:

tô của hệ thông pháp luật Tinh thông nhất và đông bộ của hệ thông pháp luật phải đượcthể hiện trong cả hệ thông cũng như trong từng bô phận hợp thành của hệ thông

Do đó, pháp luật về PHNDL sau đại địch Covid-19 nhằm dap ứng YCPTBV khôngnhũng phải thé hién được sự thông nhất, đồng bộ giữa các quy phạm pháp luật trong chế

định pháp luật, giữa các chế định pháp luật trong cùng ngành luật, ma con phải thé biện sự

đồng bộ, thông nhật với cả hệ thông pháp luật Viét Nam

* Trường Daihoc Luật Hà Nội, Giáo minh Lý luận chang về nhà mide và phép kuật Nxb Tư pháp , Hà Nội, 2020 ,tr

349.

Trang 20

Bởi vì, bất ky môt quy phạm pháp luật nào cũng được tao ra và tác đông không phảitrong su độc lập, riêng rế mà trong một thé thông nhật những mới liên hệ và ràng buộc nhatđịnh Do vậy, tính đồng bộ có ảnh hưởng rat lớn tới tính khả thi và hiệu quả của pháp luật

về PHNDL sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ung yêu cau phát triển bên vững

1.1.2.3 Tính phù hợp và khả thi của pháp luật về phục hồi ugành du lịch san đại địch

Covid-19 nhằm đáp ng yêu cần phát triều bằu vững

Tính phù hợp của pháp luật về PHNDL sau dai dich Covid-19 nhằm đáp ung

YCPTBV thể hiện ở nội dung của pháp luật về lĩnh vực này luôn có sự tương quan với trình

đô phát triển kinh tê - xã hội ở Việt Nam hiện nay Ngoài ra, pháp luật về phục hổi ngành

du lịch sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ung YCPTBV phải được xây dung phù hợp vớiđường lỗi, chính sách của Dang, phù hợp với đạo đức, tap quán, truyền thông và các quy

phạm xã hội khác, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của các điều ước và thông lệ quốc

không

1.1.2.4 Ngôu ugit và kỹ thuật xây ding pháp luật về phục hồi ngành du lịch san đại

địch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầm phát triển ben vững

Ngôn ngữ được sử dụng phải chính xác, phố thông, logic và một ng†ĩa Đồi với những

thuật ngữ chuyên môn cân xác định rõ nội dung đều phải được giải thích trong nguôn phápluật

Trinh đô kỹ thuật pháp lí khi xây dựng phép luật chính 1a những nguyên tắc, nhữngtrình tự, thủ tục tối ưu để tiên hành có hiệu quả các quy phạm pháp luật được đặt ra Đây

cũng 14 một trong những tiêu chí cân thiết phải xem xét khi đánh giá pháp luật về PHNDLsau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng YCPTBV

Trang 21

1.1.2.5 Tinh hiện qua của pháp luật về phục hồi ugành du lịch san đại địch Covid-19uhằm đáp ứng yêu can phát trién bu vững

Ngoài việc sử dụng những tiêu chí nêu trên dé đánh giá pháp luật, một sô học giả conchú trong tới tiêu chí tính hiệu quả của pháp luật Do vậy, cũng cân chú ý dén mục đích dé

ra cho pháp luật có thé đạt được trên thực tế hay không, số lượng và chat lương của các kết

quả thực tế đạt được, những chi phí cho việc đạt được kết quả đó Muôn pháp luật về

PHNDL sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứng VCPTBV được hoàn thiên tốt thì phải đảmbảo tính hiệu quả, nghia là các mục đích dé ra cho pháp luật đã đạt được trên thực tê vớinhững chi phí thấp trong những điều kiên kinh tế, chính trị - xã hội hiện tại

1.1.3 Nội dung điều chỉnh của pháp luật phục hồi ngành du lịch sau đại địch

Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Theo các chuyên gia trong ngành du lịch và các ngành có liên quan, nội dung phápluật về PHNDL sau đại dich Covid-19 được ghi nhận bao gồm nhung không giới han ở các

văn bản pháp lý sau: Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ về "Ban hành Quy dinh tam

thời "Thich ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dich COVID-19”, Nghị quyét

11/NQ-CP về phục hồi và phát triển kinh té xã hội, và đặc biệt là Quyết đính của Chính phi mở

cửa toàn điện ngành du lịch từ ngày 15/3/2022 với nhiều quy đính thông thoáng đã mởđường cho ngành du lich sớm phục hội và phát triển

Việc PHNDL sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ung YCPTBV cân có những khac biệtvới các ngành khác đề phù hợp với bản chat của ngành du lịch và có tính khả thi, pháp luậtcân điệu chỉnh vệ những nội dung sau:

1.1.3.1 Chit thé phục hồi ngành du lịch san đại dich Covid-19 nhằm: đáp mg yêu cầu

phát triều ben vững

Phục hồi kinh tê - xã hôi nói chung và NDL sau dai dich Covid-19 nhằm dap tng

YCPTBV nói riéng được phân thành hei cap chính là cấp trung ương và cấp địa phương Ở

cấp trung ương, Chính phi thông nhật quản lý hoạt động plục hôi ngành du lịch sau đạidich Covid-19 trên phạm vi cả nước, có chức năng, nhiém vu

Trang 22

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đưới luật (nghị định, quyét dink) để hướngdan thi hành các luật do Quốc hội ban hành Xây dựng chiên lược, các chương trình phụchổi ngành du lịch dé trình Quốc hội phê duyệt và ban hành quy chế thực hiện các chươngtrình, chiên lược đó trên pham vi toàn quốc.

Lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm dành cho phát trién du lịch Cơ quan giúpChính phủ thực hiện những chức năng trên là các Bộ và cơ quan ngang Bộ như Bộ Vănhóa Thể thao và Du lịch, Bộ Y tê, Bd Thông tin và truyền thông Bộ V ăn hóa Thể duc và

Du lịch sẽ thực hiện tô chức và quản lý toàn điện việc phục hồi ngành du lich ở tam xã mô

thông qua các công cụ và biện pháp nhằm định hướng, tạo khuôn khổ chung cho các hoạt

đông của các chủ thé tham gia ngành du lịch, đồng thời theo đối, năm bat tinh hình, và đưa

ra các van bản đề xuất lên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan liên quan cóchính sách hỗ tro doanh nghiệp và người lao động trong ngành du lịch bi ảnh hưởng của

dịch bénh Trong khí đó, Bộ Thông tin và Truyền thông chiu trách nhiệm xây dựng và dambảo hạ tâng công nghệ thông tin cho sự phát triển của du lịch, cụ thể: hạ tâng internet, mangviễn thông di động xây đựng các trung tâm chứng thực số quốc gia Mặt khác, Bộ Thông

tin và Truyền thông cũng chịu trách nhiém thực hiện công tác kiểm tra, rà soát, có giải phápquản ly chặt chế và hiệu quả mang xã hội, đặc biệt là những mang xã hôi xuyên biên giới.

Ngoài ra, Bộ Y tế đóng vai trò tô chức, quản lý và giám sát hoạt động về tiêm chủng phòng

ngừa dịch Covid-19 với các loại vacxin đã được Bộ Y tê cap phép sử dụng đối với tat cáccác khách du lịch, lao đông trong cơ sỡ kinh doanh dich vu du lịch.

Ở cấp dia phương, ủy ban nhfn dân cấp tinh thực hiên quản lý nhà nước nhằm phục

hổi ngành du lịch sau dai dich Covid-19 trong dia bản tinh, thành phó thuộc thâm quyền.quan lý của mình Ủy ban nhân dân cap tinh dua theo quy ché thực hiện chương trình phụchổi và phát triển ngành du lịch quốc gia do Thủ tướng Chính phủ ban hành dé xây dung kê

hoạch cụ thé về phát triển lĩnh vực nay trên dia ban tink, sau đó trình Chính phủ phê duyét

Để tùng bước phục hôi sau đại dich Covid-19, mai dia phương có những chính sách, quy

dinh riêng phù hợp thực tế đụ lịch tại dia phương minh Tuy nhiên NDL van cân có cơ chế,quy dinh chung cho cả hệ thống khi bat nhịp trở lai; tránh tỉnh trang chong chéo, dan dén

sự đút gay trong chuối cung ứng, trong đó giải pháp an toàn van phải được ưu tiên hàng

đâu.

Trang 23

Như vậy, cần có sự phối két hợp nhịp nhàng giữa các COOL nhà nước về đu lịch, các

cơ quan tô chức, cá nhân, công đông dan cư có liên quan đến du lịch theo và các Cơ quan,

tô chức, cá nhân Viét Nam hoạt động du lịch trên lãnh thô Việt Nam và ở nước ngoài theo

Điều 2 Luật Du lịch nẽm 2017 thì hoạt đông phục hôi ngành du lịch sau đại địch C ovid-19nhằm đáp ung mục tiêu phát triển bên vững mới kết quả tốt

1.1.3.2 Điền kiệu tiên chuâm dé phục hồi ugành du lịch san đại dich Covid-19 nhằm đápứng yêu cầu phát triều ben vững

PHNDL sau đại dich Covid-19 nhằm dap ứng các YCPTBV can đạt hai điệu kiện tiêu

chuẩn cơ bản () điều kiện về PHNDL với các tiêu chi an toàn ở các vị trí làm việc trongchuỗi địch vụ đu lịch cùng cấp cho khách nhằm đảm bảo vừa phòng chồng dich vừa tổ chứchoạt động kinh doanh du lich; (ii) điều kiện tiêu chuẩn về các mục tiêu phát triển bên vững

phủ hợp quy định các yêu câu về môi trường, xã hội và kinh tế dé thực hiện hệ thông quan

lý bên vững trong lưu trú du lịch Phuc hội ngành du lich an toàn, linh hoạt

a Điều kiệu tiêu chuẩn về an toàn du lịch

Các tiêu chí an toàn được đặt ra đối với khách đulịch, đối với doanh: nghiép lữ hành,các cơ sé lưu tru và doanh ngliệp dich vụ du lịch Dưới đây là một ví du tiêu biểu về điều

kiện tiêu chuẩn nhằm an toàn trong khi phục hổi du lich ở nước ta, được thể hiện trong

Chương trình khôi phục du lịch nội dia toàn quốc - khắc phục hau quả của đại dich

Covid-19 đợt 4:

Đôi với khách du lịch dưới 18 tuổi có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2

bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 48 giờ trước khi tham gia chương trình du lịch ra

ngoài tinh, thành phô nơi cư trú Có kết quả xét nghiệm nhanh âm tính với SARS-CoV-2trong vòng 48 giờ trước khi tham gia chương trình du lịch nội tĩnh, thành phố nơi cư trú

Đỗi với các cơ sở lưu trú và doanh nghiệp dich vụ du lịch: người lao động tiệp xúctrực tiép với khách phải được xét nghiệm 3 ngày/1 lân, người lao động chưa tiêm vắc xinngừa Covid-19 chỉ được lam việc trực tuyên hoặc tại phòng làm việc déc lập Quy địnhchung cho tat cả các đơn vị cung cap dich vụ du lịch: thực hiên đeo khâu trang đổi vớingười lao động và khách, thực hiện kiểm tra thân nhiét đôi với tất cả nhân viên và khách,cung cap sản phẩm vệ sinh khử khuẩn, hoặc bô trí chỗ rửa tay với nước sạch và xả phòng

Trang 24

tai khu vực làm việc, tham quan, cung cap dich vu Có hướng dẫn và biện pháp nhắc nhở

sử dung Thực hiện vệ sinh khử khuan nên nhà, tường, bản ghê, đô vật tại các khu vựclam việc, khu cung cập dich vu tối thiêu 1 lân/ngày, đối với các vi trí thường xuyên tiệp

xúc như tay nếm cửa, tay vin câu theng/lan can, nut bam thang máy tdi thiêu 2 lằn/ngày

Đảm bảo giữa khoảng cách an toàn trong giao tiệp, làm việc, tham gia chương trình du lịch

Số lương khách của mỗi đoàn khách đảm bảo đúng quy đính của Ban chi dao phòng chống

dịch của địa phương có điểm dén du lịch trong chương trình

Với các doanh nghiép, tuân thủ các quy định của ngành y tế và cơ quan quan lý có

thâm quyền ở dia phương, dua vào những tiêu chí nói trên, các đơn vi có liên quan tới tổ

chức chương trình du lịch xây dung nôi dung chi tiết cho phương án tổ chức hoạt đông du

lich của đơn vi trong tình trang bình thường mới.

b._ Điệu kiện tiểu chuẩn về phát triển bền vững

Tiêu chuẩn về phát triển bền vững cũng chính là các tiêu chuân nhằm gidi quyết cácvan đề như nhân quyên, sức khỏe và an toản cho nhân viên và khách, bảo vệ môi trường,tiêu thụ nước và nang lương, phát sinh chất thai va sự phát triển của nên kinh tế địa phương,

1.1.3.3 Nội dung quan lý phuc hai ngành du lich san dai dich Covid-19 nhằm đáp ứng

yêu cầu phát trién bều vững

Trong việc PHNDL sau đại dịch Covid-19 nhằm đáp ứng YCPTBV, pháp luật théhién vai trò đặc biệt quan trong, cụ thể:

Thứ nhất, pháp luật là khuôn khổ bắt buộc hoạt động du lịch nói chung, hoạt độngPHNDL nói riêng phải tuân theo Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam dang từng bước “sông

chung với Covid-19”, Nhà nước ta khuyên khích các cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịchquay trở lại hoạt động và dim bảo an toàn, tuân thủ Hiền pháp và pháp luật Mặc dù các

van bản pháp ly điều chinh về PHNDL nói chung còn chưa hoàn thiện, nÍyung cũng da phát

huy tác dung tích cực đưa lính vực này dan đi vào khuôn khô trật tự, én định

Thứ hai, pháp luật có tác dung thúc đây hoạt động du lịch PTBV Đại dich Covid-19

đã gây ra tác hại to lớn cho Việt Nam noi chung và cho NDL nói riêng Tuy nhiên, việckhôi phục các hoạt động du lịch trong bối cảnh bình thường mới không thé nằm ngoai các

Trang 25

yêu câu về môi trường, xã hội và kinh tế dé thực hiện hệ thông quản lý bên vững trong du

lịch Thị trường TMĐT ở Việt Nam đang hoạt động hết sức sôi động Do vay, pháp luậttrước ta hién hành dang được hoàn thiện từng bước theo những cam kết trong lĩnh vực này

trước hét dé PHNDL, sau đó là dé hội nhập kinh tế quốc tê, nhằm giữ vũng sự cạnh tranh

lành mạnh giữa du lich trong nước và nước ngoài Ngoài ra, hệ thông quy định pháp luật

vệ NDL chính là cơ sở vững chắc nhật cho cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động

du lịch trên lãnh thô V iệt N am và ở trước ngoài tư bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình

Với vai trò niu vậy, đối với PHNDL sau đại dich Covid-19 nhằm đáp ứngYCPTBV,

nội dung cơ bản của hoạt động quản ly phục hôi bao gồm:

Thứ nhất, cơ quan nhà nước tiên hành xây dung và tô chức thực hiện cơ chế, chính.sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình PHNDL, trong đó lây mục tiêu phát triển bênvững làm trọng tâm Chính phủ là cơ quan có trách nhiém soạn thảo chương trình quéc gia

về PHNDL và dam bảo PTBV để trình Quốc hội phê duyệt Van đề hoạch dinh kê hoạch

phục hôi du lịch của ủy ban nhân dân cập tỉnh phải quán triệt tuân thủ theo nội dung củachương trình quốc gia

Thứ hai, ban hanh và tô chức thực hiện các VBPL về quản lý, giám sát hoạt độngPHNDL sau đạt dich Covid-19 Pháp luật thể chế hóa chính sách, đưa chính sách vào thực

thi trong đời sống xã hội, thé hiện rõ nét quyên lực của Nha nước trong quan lý, điều tiếtmoi lĩnh vực, trong do không ngoai trừ hoạt đông PHNDL Mặc du pháp luật Viét Nam đã

có quy pham pháp luật điều chỉnh trực tiếp vân đề quản lý hoạt động trong NDL, nhưngvan không tránh khỏi thiêu sót, hạn chế do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông

tin, đồng thời có sự xuất hiện đột ngột và gây ra nhiéu thiét hại to lớn cho NDL như đạidich Covid-19.

Song song với công tác ban hành VBPL, việc thực thi pháp luật cũng là van dé trong

tâm Không chỉ cơ quan QLNN mà toàn thé nhiên dân đều cân hiểu biết về quy định phápluật dé nâng cao hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội của luật pháp trên thực tế

Thứ ba, điều chỉnh các hành vị của các cá nhân, tổ chức có hoạt động du lịch trong

thời điểm hiện nay Nha nước ban hành các V BPL nhằm quy định cơ sở pháp lý cho cácchủ thé khi tham gia NDL Pháp luật quy định cụ thé nao những hành vi bị cm; quyền và

Trang 26

ngliia vụ của các bên khi tham gia quan hệ du lich; đông thời cũng quy đính rõ các chế tai

xử phạt khi vi pham,

Thứ tư, thông kê về hoạt đông của PHNDL sau Covid-19 trên phạm vi toàn quốc va

từng địa phương Các cơ quan chuyên môn quản ly về du lịch phải kiểm soát được số lượng

các chủ thé đang thực hién hoạt đông du lịch trên dia ban minh quản lý theo các tiêu chíphân loại khác nhau ví đụ nlư pham vị hoạt động của doanh nghiệp du lịch (bao gồm cơ sở

tham gia du lịch trong nước và quốc tô

Thứ năm, tiên hành thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiêu nại, tô cáo, xử lý vi phạm

trong tô chức và hoạt động của ngành du lich Hoat động thanh tra của cơ quan nha nước

về các van đề liên quan đân phục hô: ngành du lịch như hàng hóa, địch vụ đu lịch cung captrực tiếp và mang xã hội, việc giao kết hợp đông liên quan đền du lịch, vân đề bảo vệ quyền

lợi khách du lich; đảm bảo an ninh thông tin, cần được tiên hành thường xuyên nhằm

dam bảo hoạt động phục hôi ngành du lịch sau đại dich Covid-19 tuân thủ đúng quy địnhpháp luật và đâm bảo đáp ứng yêu câu phát triển bên vững,

1.1.4 Những yếu to ảnh hưởng đến hoàn thiện khung pháp lý phục hồi ngành du

lich sau đại dịch Covid-19 nhằm đáp ứng yêu cầu p hát trien bền vững

That what, sự thật khách quan về điễu biếu của địch Covid19 và anh lurỡng cia uó

lén đời sông kinh tế - xã hội ở Việt Nam liệu nay:

Vì pháp luật là hién tương có tính khách quan nên nó phải phản ánh đúng nhu cau

khách quan của xã hội, xuat phát từ thực tê cuộc sông nên phải phù hợp với thực tê cuộcsông! C Mác cho rằng, “ Nhà làm luật phải tự coi mình nue một nhà sinh vat học Hokhông làm ra luật không sáng tao ra luật mà chi thé thức hóa luật Chứng ta sé phat chếtrách nhà làm luật về sự tig tiện néu nue ông ta thay thé ban chất của sự việc bằng nhiêu

điểm bia đặt'Š Theo đó, nhà làm luật không phat minh ra luật ma chỉ ghi nhận những quy

luật phát triển trong xã hội bằng quy pham pháp luật Nôi dung của các quy định pháp luật

* Trường Đai học Luật Hà Nội, Giáo mink Lý luận clang về nhà rước và pháp luật Nxb Tự pháp, Hà Nội, 2020,tr.

366.

Š C Mặc - Ph Ang ghen, Toàn tdp,tip 1,Nxb Chinhtri quốc gia, Hi Nồi, 1995,tr 232.

Trang 27

phải phù hợp với các quy luật khách quan, bão đảm phát huy vai trò tích cực của pháp luậtđổi với đời sông xã hội

Do đó, dé hoàn thiện khung pháp lý PHNDL sau dai dich Covid-19 nhằm đáp ứngYCPTBV thi can phải nghiên cứu sâu sắc về thực tiễn ngành đu lịch trước, trong và sau khi

có dich Covid-19 dé thay 16 mức độ ảnh hưởng của đại địch Việc nay cân phải được nhiéu

cơ quan, tô chức, cá nhân ở cả trong va lĩnh vực du lịch cùng them gia nghiên cứu, đánh.gid thực tê và xây dựng hoàn thiện pháp luật

Thut hai, ảnh lneéug từ tính hé thông cha pháp lật:

Do sự liên kết chặt chế giữa các quy phạm pháp luật, giữa các bộ phận của hệ thông

pháp luật, cho nên một quy phạm pháp luật được bd sung hay thay đổi có thé dan đền sự

thay đổi của các quy phạm phép luật khác, sư thay đổi của các hiện tượng pháp luật khác,

vì vậy, không thể tùy tiên khi xây đựng, hoàn thiện các quy định pháp luật.

That ba, auk lưỡng từ dir luậu xã hội:

Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiên, thái đô có tinh chat phán xét đánh giá của cácnhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những van đề mang tính thời sự có liên quanđến lợi ích chung, thu hut được sự quan tâm của nhiều người va được thé luận trong cácnhận đính hoặc hành đông thực tiễn của hoế Dư luận xã hội có thé anh hưởng đến việc

hoàn thiện khung pháp lý về phục hồi ngành du lịch sau đại địch Covid-19 nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển bên vững trên các phương diện sau:

Mét là, dư luận xã hội là sự thể hiện lợi ích chung thông qua tiếng nói chung của nhân.dân nên đó là điều kiện can thiết dé tang lớp nhân dân phát huy quyền lam chủ xã hội mở

rộng nên dân chủ xã hội tích cực tham gia vào hoạt động pháp luật Thông qua đó, các nhàlâm luật cũng sẽ hiểu hơn về thực tê đời sóng xã hôi đang diễn ra như thé nao Tuy nhiên,

thực tê việc tham gia ý kiên của người dân luôn it trong quá trình dự thio, lây ý kiên ngườidân, nhưng khi văn bản được ban hành, sự tham gia này lại rất tích cực

© Phạm Chiến Kim, Sàn về Hida mềm “Dư luận xã hốt”, Tap chi Tuyên giáo, Tạp chí của Ban Tuyền giáo Tre trơng, xem tại: 1etps./Âuengjao vrứng]vien-cuuly-kurVban:ve-khairien:du-hunzei-hoi:120085 (ruy cập lin cuối ngày

29/12/2022

Trang 28

Hai là, dur luận xã hội là nguôn thông tia phản hôi có ý nghĩa rat quan trọng và thiệtthực với quá trình xây dung pháp luật đôi với việc ban hành các quyết định của cá nhân cóthâm quyên Dé các văn bản pháp luật có tinh khả thi cao, trước khi xây dựng soạn thảo các

dự án luật hay ban hành các quyết đính, các cơ quan lập pháp cơ quan quản lý cân phải nam

bắt được thực trang tư tưởng tâm lý các đối tương xã hội và văn bản pháp luật

Thứ te, ảnh hưởng từ thông tin đại chúng:

Các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền thanh, truyền hình cung cap

thông tin tương đổi đây đủ và đa dạng về các sự việc sự kiện hiện tượng pháp lý xảy ratrong hệ thông chính trị xã hội pháp luật phản ánh hoạt đông tiếp xúc cử tri của Quốc hộiHội đông Nhân dân các cap, qua đó phương tiện truyền thông tác động tới nhận thức củacác chủ thê về tâm quan trong của hoạt đông xây dựng pháp luật

Các phương tiên thông tin đại chúng đăng tải những thông tin về chính sach pháp luậtcủa Nhà nước, các dự thảo văn bản pháp luật mới đưa các thông tin đó dén được với đôngdao các tang lớp nhân đân Thông tin đại chúng có những diễn dan ngôn luận dé các chủthé của hoạt động xây dưng pháp luật tham gia bình luận phân tích đóng góp ý kiên vào

hình thức nội dung cau trúc văn bản pháp luật Dong thời các phương tiên thông tin deichúng đang giải quyết thông tin phan hôi có ý kiên đóng góp của các nhà khoa học các tang

lop nhân dân cho hoạt động xây đưng pháp luật Bảng cách tác đông đó thông tin nhà nước

giúp cho các cơ quan nhà nước có thâm quyền tap hợp thông tin xử lý chon lọc các ý kiên

đánh phục vu cho việc sửa đối bd sung và ngày càng hoàn thiện các văn bản pháp luật

1.2 Khái niệm, đặc diem về du lịch và ngành du lịch

1.2.1 Khái triệu

Du lịch là một ngành kinh tê tong hợp, ngày cảng có vị trí quan trọng đối với pháttriển kinh tê, chính trị, xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường Ngày nay du lịch trở thành mộthién tượng kinh tê xã hội phô biên Hiệp hội lữ hành quốc tê đã công nhận du lịch là một

ngành kinh tế lớn nhất thê giới vượt lên cả ngành sản xuất ô tô, thép điện tử và nông nghiép

Vi vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thé giới

Trang 29

Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông đụng, nó bat nguồn tử tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là

đi một vòng 7

Theo II Pirogionic, Du lịch 1a mot dạng hoạt đông của dân cư trong thời gian rỗi

liên quan với sự di chuyên và lưu lại tam thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ

ngơi, chữa bệnh, phát triển thé chất và tinh than, nâng cao trình đô nhận thức văn hoá hoặc

thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tê và văn hoá Ê

Theo nha kinh tê hoc người Ao Josef Stander nhìn từ góc đô du khách: khách du lịch

là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên dé thöa mấn sinh hoạt cao cập

ma không theo đuổi mục đích kinh tế Ÿ

Theo Tổ chức Du lịch Thé giới ( United Nations World Tourism Organization UNWTO), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, “Du lịch bao gồm tất cả moi hoạt động củanhững người du hành, tam trú, trong muc đích tham quan, khám phá và tim hiểu, trải nghiệm

-hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thy giãn, cũng như mục đích hành nghệ và nhữngmuc đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không qua môt năm, ở bên ngoài môitrường sông đính cư."18

Tại hội nghị LHQ về du lich hop tại Roma - Italia, các chuyên gia đưa ra định nghĩa

về du lịch: Du lich là tổng hợp các môi quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tê batnguôn tử các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường

xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục dich hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là

nơi làm việc của ho."

Khoản 1 Điêu 3 Luật đu lịch 2017 quy định: “Du lich là các hoạt đồng có liên quanđến chuyển đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01

? Ngưyễn Văn Đính vả Trần Thị Minh Hòa (2005), Gido trình "Kinh tế du lich”, NXB Lao động, tr.45.

Š 11 Pirogionk (1985) Toursmand The Environment: A Sustainable Relationship, Routledge, p.67-68

? Nguyễn Minh Tuệ (2013), “Dia lý du lich Việt Nam", NXB Quốc ga, tr.138.

12 United Nations World Tourism Organization ~ UNWTO, Glossary Of Tourism Terms,

https://w2wav.unwto

orp/glossary-tourism-terms#=* †ext=TourE m208%20a% 205 0¢ 520% 20c ultural,perso na620or320business32f professionaE$20purpo.

ses (truy cap ngay 10/1/2023)

* United Nation Conference on International Traveland Tourism, Recommendations on International Traveland

Tourism, p5-6,

http://wise co th/ wise/ References /Tourism_Iindustry/UN_Conference_on_intematinal Travel _and_Toursm_1963.

pdf [trưy cap ngày 10/1/2023)

Trang 30

năm liên tue nhằm đáp ứng như cẩu tham quan, nghi dưỡng giải trí, tìm hiểu khẩm phá

tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục dich hop pháp khác °

Nói một cách đơn giản, du lịch là các hoạt đông gắn liền với các chuyên di của conngười đến những dia điểm mà họ không thường xuyên lưu trú Những nơi ma con người cứ

trú đưới một năm với muc đích vui chơi, giải tri, thư giãn được gợi là địa điểm đulịch Hiệnnay, du lịch cũng xuất hiện đưới những hình thức khác như khám phá tài nguyên thiênnhiên, trải nghiệm cuộc sông bản dia Đông thời, du lịch cũng có thé kết hợp với nhữngmục đích hợp pháp khác Tham quan du lich không chỉ đơn thuân là thy giấn, giải trí, nghỉ

dưỡng, nó còn đáp ung nhũng nhu cầu tim hiểu, học tập và nghiên cứu về vùng dat, con

người, văn hóa, lich sử của địa phương.

1.2.2 Đặc điềm

Nhóm nghiên cứu xác định những đặc điểm mang tính bản chất của du lịch dựa trên

mét số góc độ chủ yêu xuất phat từ đặc thù của tùng loai chủ thê tham gia vào quan hệ du

lich.

Nhin từ góc độ uhm cầu cña du khách: Du lịch là một sản pham tat yêu của sự pháttriển kinh tế - xã hôi của loài người đến một giai đoạn phát trién nhất định chỉ trong hoàn

cảnh kinh té thị trường phát triển, gia tăng thu nhập binh quân đầu người, tăng thời gian rối

do tiên bộ của khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin ngày cảng phát

triển, làm phát sinh nhu cầu nghĩ ngơi, tham quan du lịch của con người Bản chất dich thực

của du lịch là đu ngoạn dé cảm nhận những giá tri vật chất và tinh thân có tinh văn hoá cao

Xét từ góc độ các quốc sách phát triều du lich: Dựa trên nền tăng của tai nguyên

du lịch dé hoạch đính chiên lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch dai hạn, trung

hạn và ngắn hạn lựa chọn các sản phẩm đu lịch độc đáo và đắc trưng từ nguồn nguyên liệu

trên, đồng thời xác định phương hướng quy hoạch xây dựng cơ sở vật chat - kỹ thuật và cơ

sở ha tang dich vụ du lịch tương ứng

Xét từ góc độ san pham du lịch: sản phẩm đặc trưng của đu lịch là các chương trình

du lich, nội dung chủ yêu của nó là sự liên kết những di tích lich sử, di tích văn hoá và cảnhquan thiên nhiên nội tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật như cơ sở lưu trú, ăn uống,

vận chuyên

Trang 31

Xét từ góc độ thị trrờng du lịch: Mục dich chủ yêu của các nhà tiép thi du lich la

tim kiêm thị trường du lich, tim kiếm nhu câu của đu khách đề “mua chương trình du lich”

1.2.3 Các loại hình du lịch

a Căm cứ vào mục đích chuyến di

Mục đích chuyên di là đông lực thúc đây hoạt động nhằm théa mãn nhu câu du lịchcủa con người Các loại hình du lich chia theo mục đích chuyên di bao gồm:

Du lịch thiêu nhiều: Những năm trở lại đây, du lịch thiên nhiên đã lây lại được sứchút vốn có của nó Loại hình này thu hút khách du lịch là những người có hung thú vớicảnh quan thiên nhiên, phong cảnh hữu tình hay đời sông thực vật hoang sơ Không khingoài trời trong lành, cảnh sắc thiên nhiên hùng v sẽ là điểm công rat lớn cho các địa điểm

du lịch Loai hình du lich này rất được ua chuộng bởi du khách nước ngoài, những ngườilớn tuôi hoặc những người trẻ đam mé khám phá

Du lịch vim hóa: V oi những người đam mé tìm hiểu lich sử, văn hóa truyền thônghay phong tục tập quán thi đây chính là loại hình du lịch không thé lý tưởng hơn Đối tượng khách du lịch của loại hình nay hau hết là những người muốn tim đến về đẹp nhuém mau

thời gian, những sản phẩm văn hóa đã an sâu vào tư tưởng, vào nếp sông của từng dia

phương

Du lịch xã hội: Losi hành du lich này hap dẫn với những người thích giao lưu, tiép

xúc với moi người Sự năng động, hòa nhập với dân cư địa phương sé dem lai những trảingluệm mới la mà không một loại hình du lịch nào có thé đem lại

Du lịch hoạt động: La loại hình du lich mà du khách sẽ được tham gia vào chuối cáchoạt động, thử thách đã được lên kê hoạch trước Day sé là những tréi nghiệm quý giá demđến cho du khách những bai học ma qua đó ho có thé trau đôi thêm các kỹ năng hoặc đơngan là thử sức minh với những thử thách moi

Du lịch giải trí: Là loại hinh phục vụ nhu câu nghĩ dưỡng, thư giấn dé phục hồi tinhthân, sức khỏe hoặc lây lại nắng lượng cho chuỗi ngày hoc tập và làm việc mệt mỗi Day

là loại hình được yêu thích nhật bởi khách du lịch chỉ cân đơn thuan hưởng thu ky nghỉ một

Trang 32

cách tron ven bên những người yêu thương tai các địa điểm với bờ biển dai hay núi non

trùng vĩ.

Dn lịch tôn giáo: Điển hình của loại hình nay chính là việc tổ chức các cuộc hànhhương đến những nơi có ý nghĩa tâm linh hay những dia điểm tôn giáo được tôn kính Đây

là loại hình du lich lâu đời nhất và van còn phô biên đến ngày nay”

b Căm cứ vào phạm vỉ lãnh thô

Du lịch quốc tế: Là loại hình du lich mà trong đó các chuyên di và sự di chuyển vượt

ra khối phạm vi lãnh thô của một quốc gia dé dén một ving lãnh thé, khu vực khác Đặcđiểm của loai hình này đó là du khách sẽ được trải nghiệm những nên văn hóa mới, âm thực

mới, Tuy nhiên họ cũng sẽ phải đối mặt với những rào can về ngôn ngữ, thủ tịch, giây tờlưu nhập cảnh: Du lịch quốc tê tạo ra dòng chảy ngoại tê và là cơ sở, nên tảng dé thúc đây

nên kinh tế du lich Loại bình du lich nay được phân chia thành hei loại nhỏ, gam: Du lịchquốc tế đến - chuyên viéng thăm của những người từ các quốc gia khác và du lịch ra nướcngoài - chuyên di của cư dân trong nước đên một nước khác

Du lịch nội địa: Du lịch nội địa là hình thức du lịch tổ chức với phạm vĩ trong trongnước Khi đó, mang đến nhiêu thuận lợi hay lợi thé để phát triển ngành du lịch quốc nội

Việc khám phá các địa điểm du lịch nội địa mang đến giá tri cho nên kinh tế

c Cam cứ vào sie trong tác của du khách đôi với diém đếm đu lịch

Du lịch thám hiém: Loại hình đành cho những nhà nghiên cứu, học giả, những nhàthám hiém Đặc điểm của loại hình này là khách du lịch hầu nhw không tiêu thu bat cứ sản.phẩm du lịch nào, ho sử dung tất cả đô đạc của chính minh Do đó mà du lịch thám hiểm

hau như không đóng góp nhiều vào kính tế

Du lịch thượng In: Đây là loại hinh du lich đành cho giới thượng lưu đền nhữngđịa điểm sang chảnh và độc đáo bậc nhật dé trải nghiệm sự mới lạ Dịch vụ du lịch thượnglưu rất đất đỏ, do đó ma tập khách hàng không lớn Tuy nhiên, chuyên du lịch của ho co

thé dẫn tới những hoạt động dau tư sau này có lợi cho điểm đên

`? Trần Thị Thúy Lan vả Nguyễn Dinh Quang (2015), G áo trình “Tong quan du lich” NXB Hà Nội tr.45-50.

Trang 33

Du lịch thué bao: Đây là loại tành du lich phát triển rông rãi, thi trường phát triển

đến các tang lớp có nhu câu trung bình và thập nên có dung lượng lớn V di số lượng lớn,dòng khách 6 at, chi tiêu của du khách tạo ra nguôn thu nhập lớn đổi với cơ sở kinh doanh

và khu vực điểm đến

Ngoài ra còn có các cách phân loại khác như căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểmđến du lịch, căn cử vào phương tiện giao thông, căn cứ vào phương tiên lưu trú, thời gian

du lich, lửa tuôi, hình thức tô chức du lịch, phương thức hop đồng

1.2.4 Bối cảnh đại dich Covid 19 và những van đề đặt ra cho ngành du lịch

Hiện nay ngành “Cổng Nghiệp Không Khoi” này đã và đang chịu ảnh hưởng ratnghiém trong bởi đại địch COVID-19 Tác động của COVID -19 tới ngành du lịch được

dự báo là rất lớn, vượt xa những đợt địch bệnh ma Viét Nam trai qua trong vài thập ky ganday Theo Tổng cục thong kê năm 2021, lượng khách du lịch quốc tê cũng như du lịch trong

nước sụt giảm nghiêm trọng với trước khi dịch bénh xuất hiện Tính chung 5 tháng đầu năm

2021, khách quốc té đến nước ta ước tính đạt 81 nghìn lượt người, giảm 97,8% so với cùng

ky năm trước, trong đó khách dn bằng đường hàng không đạt 50,5 nghìn lượt người, giảm

98,3%,bằng đường bộ đạt 30,3 nghìn lượt người, giảm 94,5%, bằng đường biến đạt 19,3

lượt người, giảm 99,0% 13

Có thể nói, dịch bệnh COVID-19 đã có anh hưởng đền toàn bộ nên kinh tá, đặc biệt

là đối với các doanh nghiệp du lịch tai VietNam Có Tới 98,3% cac doanh nghiep khảo sátcho biết địch bệnh COVID —19 dang tác động dén hoạt động kinh doanh du lịch của mình.Các thách thức ma doanh nghiệp phải đối mat bao gôm : Tổ chức hoạt đông kinh doanh

trong thời ky dich bệnh, khách hàng hủy hop đồng thay đổi biên đông về nhân sự, TheoTổng cục thong kê nam 2020: Doanh thu dich vụ lưu trú, ăn uống trong ky ước đạt 126.200

tỷ đông, tương đương 10% doanh thu hoat động thương mai , dich vụ của cả nước, giảm9,6 % so với quý 1/2019 Doanh thu du lich lữ hành quý 1/2020 ước đạt 7.800 tỷ đồng,chiếm 0,6% tông mức và giảm 27,8%

`? Tổng cục Thống kẻ (2022), Báo cáo tình hình kinh tể - xã hội tháng 12 và 12 tháng năm 2021.

1* Tổng cục Thong kẻ (2021), Báo cáo tình hình kinh té - xã hội tháng 12 và 12 tháng năm 2020.

Trang 34

Hiện nay, mac đù dich COVID —19 phân nao đã được kiểm soát, du lịch nội địa đã

được hoạt động trở lại nhưng liên tục bị gián đoạn bởi các đợt giãn cách xã hội khi dichbệnh bung phát Các doanh nghiệp thuộc ngành Du lịch lữ hành điêu đứng, nhiều doanh

nghiép ngừng hoạt động, các khách san phải dong cửa.

Co thé thay, ngành du lịch bi tác động năng né và sẽ mat thời gian dai dé phục hôi.Hai năm qua, dai dich COVID-19 như “cơn sóng than” “can quét”, làm tê liệt hoạt động dulịch toàn câu Trong lich sử 61 năm, ngành du lịch Việt Nam đã trải qua nhiều đợt khủng

hoảng do dich bệnh, thiên tai, suy thoái kinh tổ, nhưng chưa bao giờ chịu thiét hai năng nềnhư cuộc khủng hoảng do đại dich COVID-19 gây ra lan này Dịch bệnh đến biên phức

tap khién nhiéu quốc gia tiép tục áp dung các biện pháp han chê di lại, gây tác động không

nhé đên khả năng phục hôi của ngành du lịch Bên canh đó, du lịch Việt Nam chưa tạo rachuỗi liên kết đủ manh dé canh tranh với các nước trơng khu vực N goài ra, nhiều nhân lực

ngành du lịch bị mất việc lam để chuyên đổi ngành, nghề khác dé kiêm sông Như vậy, sau

đai dịch, khi du lịch khôi phục trở lai, ngành du lịch sẽ phải đổi mat với khó khan lớn là

thiêu nguôn nhân lực lế

Sau hai năm bị hạn chế di lai, nhu câu di đu lịch của người dân có xu hướng bùng

phát Khảo sát của booking com với 28.000 người từ 28 quốc gia trên thé giới cho thay,

nhiều du khách mong chờ di du lịch trở lại ngay trong năm 2023 Theo điều tra của Hội

đồng Tư vẫn du lịch (TAB) thuộc Tổng cục Du lịch, khách đu lịch nội địa da sẵn sàng quay

lại hoạt đông du lịch ngay khi dich bệnh được kiêm soát (gân 30% sẵn sang di du lịch ngay,trên 50% sẵn sàng di du lịch trong mùa du lịch tiếp theo, 70% trả lời sẽ di du lịch bằng

phương tiện máy bay) lế

Co thé thay những tác động tiêu cực của dich COVID-19 đến ngành Du lich là ratnang nề Bồi cảnh chung của quốc gia và thé giới trong thời gian tới lả tiên tới chap nhận

sự thật rang dich bénh sé kho, tham chi khéng thé xóa bỏ hoàn toàn Do đó, thiết lập trang

` Huy Lẻ (2021), “Du lich Việt Nam: Nỗ lực chuyén mình, chủ động thích ứng trong tình hình m7’, Báo điện tử

‘Dang Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/kinh-te/d u-lic ung-trong-tinh- hinh-moi-58498 6.html (truy cap ngày 11/1/2023)

h-viet-nam-no-luc-chuyen-minh-chu-dong-thich-! Trung tam Thông tin du lich (2022), “Tong cục Du lich đề xuất lộ trình sớm mở cửa lại toàn bộ hoạt dong du lich quốc tế", https://vietnamtoursm gov vn/post/39214 (truy cập ngày 11/1/2023)

Trang 35

thái “bình thường mới” và xây dựng chiến lược sông chung với địch bệnh sẽ là mục tiêu

ma toàn cầu củng hướng đến Tuy nhién, dich COVID- 19 cũng gợi mở nhiều cơ hội déngành Du lịch vượt qua thách thức, bởi vay, đây chính là thời điểm phục hôi tốt nhật ma

ngành Du lịch cân tận dung

1.3 Khái quát về phát triền bền vững

1.3.1 Khái niệm phát trien bền vững

Khái niệm phát triển bên vững xuất hiện rõ rệt lần đầu tiên trong “Chiếu hrợc bao

ton thé giới” của Hiép hội bão tôn thiên nhiên quốc tê (UCN) năm 1980, mục tiêu của phát

triển bên vững là “đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ các tài nguyên sinhvật” và thuật ngữ phát triển bên vững ở đây được đề cập tới với một nội dung hẹp, nhânmạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt sinh thái, nhằm kêu goi việc bảo tên các tải

nguyén sinh vat.

Ngày nay, định nghiia được chấp nhan một cách rộng rãi cũng là là định ng†ĩa trong

“Báo cáo Bruudtland” của Uỷ ban Môi trường và Phát triển thê giới (WCED) của Liên

hợp quốc năm 1987: “Phat triển bên vững là sự phát triển dap ứng các nhu cẩu của hiển

tai mà không làm tốn thương đến khả năng của các thé hệ tương lai đáp ứng các như câu

của ho” Quan niệm nay chủ yêu nhân mạnh khía canh sử dung hiệu quả nguôn tải nguyên

thiên nhiên và bảo đêm môi trường sông cho con người trong quá trình phát trién Phát triểnbên vững là một mô hình chuyển đổi ma nó tối ưu các lợi ích kinh té và xã hội trong hiện

tại nhung không hệ gây hai cho tiềm năng của những lợi ích tương tự trong tương lai(Gédian và Hecdue, 1988, GS Grima Lino).

Nội ham về phat trién bên vững được tai khang định ở Hội nghị Thượng dinh Trái

đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 va được bdsung hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đình thé giới về Phát triển bên vững tổ chức ởJohannesburg (Công hoà Nam Phi) năm 2002: “Phát triển bên vững" là quá trình phát triển

có sự kết hợp chat chế, hợp ly va hai hòa giữa 3 mat của sự phát triển, gồm: phát triển kinh

tế (nhất là tăng trưởng kinh tô), phát trién xã hội (nhất là thực luận tiên bộ, công bằng xã

hôi; xoá doi giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhật là xử lý, khắc

Trang 36

phục 6 nhiệm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường, phòng chồng cháy và chất phárừng, khai thác hợp lý và sử dung tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)

Luật Bảo vệ môi trường 2014 tại Chương I, điều 3, mục 4 đã đưa ra khái niệm về

phát triển bên vững như sau: “Phat triển bén vững là phát triển đáp ứng được như cẩu của

hiện tại mà không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cẩu đó của các thé hệ tương lattrên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng lạnh tế, bảo đảm tiến bộ xã hồi vàbảo vệ mỗi trường” Đây là khái niém có tính tông quát, nêu bật những yêu cầu và mục tiêu

quan trọng nhật của phát triển bên vững, phù hợp với điều kiên va tình hành Viét Nam lÊ

Theo Liên minh Bảo tổn thé giới (World Conservation Union, 1996): “Du lịch bén

vững là việc di chuyén và tham quan đến các ving tư nhiên một cách có trách nhiệm vớimỗi trường đề tin hướng và đánh giá cao tự nhiên, các đặc điểm văn hóa kèm theo (có thé

là cả trong quá khứ và hiện tại) theo cách khuyên cáo về bảo tổn, có tác đồng thấp từ du

khách và mang lại những lợi ich cho sự tham gia chit động về kinh tế - xã hội của côngđồng dia phương ”

Khái niêm về phát trién đu lịch bên vững ở Việt Nam đã được đưa ra trong Luật Du

lịch Việt Nam (2014): “Phát triển du lịch bên vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồngthời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và mỗi trường bdo đâm hài hòa lợi ích của các chủ thétham gia hoạt động du lịch, không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về đu lịch

trong tương Ìai ”.

Như vây, PTDL bắn vững là hoạt đông PTDL ở mét khu vực cụ thé sao cho nội

dung, hinh thức và quy m6 là thích hợp và bên vững theo thời gian, không làm suy thoái

môi trường, không làm ảnh hưởng đến khả năng hỗ trợ các hoạt động phát triển khác N gược

lại, tính bên vững của hoạt động PTDL được xây dung trên nên tảng sự thành công trongphát trién của các ngành khác, su phát trién bền vững chung của toàn xã hội

6 Công thương, Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiều chí đánh giá va định hướng phát triển, Link truy cập:

tt-trie n- be n-vung/ phat-trien- be n-vul viet- nartie u-chrdanh-gia-va-dinh- hue.

cập En cuối lúc 20giờ ngày 10/2/2023.

“ Debra Lam, Vietnam's Sustainable Deve lopment Policies: Vision VS Implementation, World Scienctific Book, 2014.

Trang 37

* Tạo r8 nhiéu nguồn doanh thư.

rrởi (Dø dạng hes vớ kinh tổ)

+ Tăng trưởng Cơ hội việc làn)

+ Phỏt triển thị trưng cho ein

+ Bảo tốn vò phat iển mi trường,

thiên chảo và di sản ván hóa

+ Giảm thiểu sy Wier thác qué mde

tiên trong việc ra quyết dah

* Khuyến khích sự công bing gia

các thể he

+ Tôn trọng van hda địa phương.

* Phátuiển chết lượng cuộc sống.

cho đọ phương + Thức đáy cứu khoa bọc

+ Thúc đấy sự thấu hiểu gi0a du.

khách và người đân địa phương,

Bh cu lich cóc ting phố vide.

1’ Kieh tế phát triển dun trên cộcg déng địa phang,

Z Kết hợp đồng phát triển kinh tế va mới truờng.

3Ÿ Bảo tốn mang tính công bing

Hình 1: Trụ cột phát triển du lịch bên vững bao gồm cả 3 phương diện môi trường.van hoá —xã hội, kinh tê

1.3.2 Tiêu chí đánh giá mức độ ben vững trong phát triển du lịch

Nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra các bộ chi số bền vững trong phát triển du

lịch, một trong số do phai kế dén Bộ tiêu chuẩn du lịch bên vững toàn câu đo Hội đồng du

lịch toàn cầu (GSTC) xây dụng, đưa ra ngày 21/12/2016

BO TIÊU CHÍĐÁNH GIÁ TỎNG

DU LỊCH BÈN

A Chứng minh việc quần lý bên vững hiéu quả

VỮNG (HỘI ĐỒNG | C Tôi đa lợi ích cho di sản văn hóa và tôi thiểu tác

DU LỊCH BÈN

Trang 38

có hại

Bang 1: Bộ tiêu chí đánh giá tong the phát trien du lich bền vững do Hội đồng du

lịch toàn cầu xây dung.’

Tuy nhiên, để áp dung phù hợp hơn với các điều kiện thực té, nhóm tác giả đánh giáphát triển du lịch bền vũng trên ba tiêu chi

1.3.2.1 Bều vững về kinh tếPhat triên bên vững về kinh tê là quá trình đạt được tăng trưởng kinh tê ôn định vàđều dan, dam bảo ôn định kinh tế vĩ mô niu lạm phát, lãi suất, nơ chính phủ, đảm bảo canđối cán cân thương mại, đầu tư có chat lượng, có năng suat cao thông qua việc nâng caoham lượng khoa học và công nghệ trong sản xuất, không làm phương hại dén xã hôi và môi

trường Phát triển bên vũng về kinh tế đòi hỏi sự phát trién của hệ thông kinh tế trong đó

cơ hội để tiệp xúc với những nguồn tai nguyên được tao điều kiện thuận lợi và quyền sử

dung những nguén tai nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tê được chia sé một cáchbình đẳng Yêu tổ được chú trọng ở đây là tao ra sự thịnh vượng chung cho tật cả moi

người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một sô ít, trong mat giới han cho phép

của hệ sinh thái cũng như không xâm pham những quyên cơ bản của con người

Khia canh phát trién bên vững về kinh tê gồm một số nội dung cơ bản: (1) Giảm danmức tiêu phi năng lượng và các tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiêm va thay đôilỗi sông, (2) Thay đôi nhu cầu tiêu thụ không gây hai dén da dang sinh học và môi trường,

(3) Bình đẳng trong tiếp cân các nguén tai nguyên, mirc sông, dịch vụ y tế và giáo dục; (4)

Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đôi, (5) Công nghệ sach và sinh thái hóa công nghiệp (tái chế,tái sử dụng, giảm thải, tái tạo năng lượng đã sử dụng).

Du lịch bên vững đóng góp về mặt kinh té cho công đồng và tạo ra số lượng lon

công ăn việc làm én định cho địa phương cũng như rất nhiều các bên liên quan Việc thực

hiện kinh doanh du lịch đa dang sẽ không được phép phá huỷ các nguồn lợi tự nÏiên, văn.

3? Global Sustainable Tourism Council, 2016.

Trang 39

hoá và kinh té ma có thé tăng cường việc bảo tên nguôn lợi tự nhiên, đánh giá cao giá trịvan hoá và mang lợi tức dén cho công đông cũng nlu cho chính các doanh nghiép tô chức.

1.3.2.2 Bều vững về xã hội

Tinh bên vững xã hội của môt quoc gia được đánh gia thông qua các chi sô như chỉ

số phát triển con người (HDI- Human Development Index), chi sô bat bình đẳng về thu

nhập, chỉ số về giáo dục, dịch vụ y tế va các hoạt động văn hóa,

Du lịch bên vững không gây tên hại đến các câu trúc xã hội hoặc văn hoá của cộng

đồng mà là chất xúc tác nâng cao giá trị văn hoá và truyền thông địa phương Du lịch bên

vững khuyên khích các bên liên quan (các cá nhân, công đông, công ty du lịch, và quản lýchính quyên) tham gia trong tat cả các giai đoạn của việc lập ké hoạch, phát triển và giám

sát, giáo dục các bên liên quan về vai trỏ của họ Sự tham gia day đủ sé đảm bảo việc phân.

bổ lợi ich và chi phi du lịch công bang với mỗi bên

Hoạt động du lịch phát triển kéo theo sự mở réng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các

vùng, mién và với quốc tê, góp phân giáo dục truyền thống, dao tạo kiên thức va rên luyện,

bôi đưỡng thé chất, tinh thân cho moi tang lớp dan cư

Kinh doanh du lịch giúp tao ra các nguén kinh phí dé bảo tôn, nâng cao giá trị và

khôi phục các đi sẵn kiến trúc, nghệ thuật, vật thé và phi vật thé, văn hóa, thủ công mỹ

nghệ, trang phục, phong tục truyền thông Tuy nhiên, có nhiều thách thức trong việc gin

giữ các di sân Ví dụ: văn hóa đặc đặc sắc của các dân tộc thiêu sô dễ bị biên đổi do tiếp

xúc với các nên văn hóa xa la, do xu hướng thi trường hóa các hoạt đông văn hóa, do mâuthuần nay sinh khi phát triển du lịch hoặc do tương phản vệ lỗi sông Hay các di sản vănhóa, lịch sử, khảo cô thường được xây dung bằng các vật liệu dat nung như di tích Mỹ Sơn

— Quảng Nam khó bảo tên nguyên ven do tác động của khi hau nhiét đới gió mùa ở Việt

Nam Do đó, nhu cầu bão tôn di sản bên vững ngày cảng cap thiét hon

1.3.2.3 Bều vững về nuôi trrờngPhát triên bên vững vê môi trường là việc sử dung hợp lí tài nguyên thiên nhiên, duytrì một nên tảng nguồn lực ôn định, tránh khai thác quá mức các hệ thông nguôn lực táisinh Phát triển bên vững về môi trường cần duy trì sự đa dang sinh hoc, sự ôn định khíquyền và các hoạt đông sinh thái khác, cần hạn chế van đề nhiém môi trường bao gồm cả

Trang 40

ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp, can phải quản lý và xử lý tốt chất thải rắn, chất thải

nguy hai, có khả năng ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động của biên đôi khí hậu và thiên

tai.

Du lich có mối quan hệ đặc biệt, hai chiêu với môi trường Chất lượng của môitrường là yêu tô cân thiết cho sự thành công của du lich, vi đây thường là yêu tổ thu hútmoi người đền thăm một dia điểm và thuyết phục ho quay trở lai Do đó, nguyên tắc của dulịch bên vững là giảm thiểu các tác động đến môi trường (động thực vật, các sinh cảnh sông,

nguôn lợi sông, sử dung năng lượng và 6 nhiém, .) đông thời có những tác động góp phan

lâm tăng tính đa dang sinh học, bảo tôn cảnh quan, thông qua việc quan lý vùng, bảo tôn

va nâng cap di sản, giấm 6 nhiém do rác thai, tăng cường nghiên cứu giải pháp khoa hoc dé

bảo vệ môi trường.

Như vậy, Theo Hội đồng Du lịch bên vũng toàn câu, tat cả các tiêu chuẩn này phảiđược áp dung day đủ và rông rai trong du lịch bên vững, trong trường hep cụ thể ma mét

tiêu chuẩn nao đó không được áp dung thi phải giải trình ly do Tuy nhién, cũng có thé cotrường hợp một tiêu chuẩn nào đó không áp dung được cho một sản phẩm du lịch cụ thê doluật pháp sở tai, các điều kiên môi trường, xã hội, kinh tê hay văn hóa (Global Sustainable

Tourism Council, 2016) Do mỗi điểm đến du lịch đều có nên văn hóa, môi trường, phongtục và mai quốc gia có luật pháp riêng nên tiêu chi chung trên cần được áp dung phù hợp

với điều kiên địa phương, tùy vào quốc ga, tùng dia phương sẽ có các tiêu chí bổ sung cho

phù hợp với điều kiện thực tế 29

1.4 Kinh nghiệm quốc tế trong phát trien ngành du lich

1.4.1 Kinh nghiệm của Indonesia

Indonesia tập trung vào các chương trình cấp chứng nhận bên vững môi trường chodoanh nghiép và điểm đến du lịch cộng đồng thời gian gan day tăng cường đào tao cho

công đông về các quy trình, thủ tục mới bảo đảm an toàn sức khỏe trước đại dich 19.2! Indonesia đã xây dựng xong chiên lược tong thé phát triển đu lịch đến năm 2025, theo

Covid-®Lưu Thị Tn Tiny, “Phat triển du lịch bền vững ở Việt Nam hiển nay: Van dé và giải pháp”, Thong tn

Khoa học xã hội, $6 10/2020, tr47

3 wachyuni, S S., & Kusumaningrum, D A (2020) The effect of COVID-19 pandemic: How are the future tourist

behavior Journal of Education, Society and Behavioural Science, 33(4), 67-76,

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN