1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn triết học mác – lênin sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và Ý thức vào Đổi mới kinh tế của Đảng cộng sản việt nam Ở nước ta hiện nay

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ..... Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về ố m i quan h gi a vệ ữ ật chấ t và ý th c ứViệc giải quyết mặt thứ nhất vấ

Trang 1

ĐẢ NG CỘNG S N VI T NAM NƯỚC TA HI N NAY Ả Ệ Ở Ệ

LỚP: L10 NHÓM: 04 HK 221 – – NGÀY NỘP: 21/11/2022 Giảng viên hướng d ẫn : GVC TS LÊ ĐỨC SƠN

Sinh viên th c hiện: 1 Phạm Trần Phúc Hậu, 2113328

Trang 4

M ỤC ỤC L

Trang

M Ở ĐẦ 1 U

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Nhiệm vụ nghiên c u 2ứ 4 Đối tư ng, ph m vi nghiên c u 2ợ ạ ứ 5 Phương pháp nghiên cứu 2

5.1 Nghiên c u lý luận 2

5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 3

6 Bố cục đề tài 3

NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VỚ I Đ I MỚI KINH T Ổ Ế 4 1.1 Mối quan h bi n ch ng giệ ệ ứ ữa vật chất và ý th c 4ứ 1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 4

1.1.2 Quan điểm của ch ủ nghĩa duy vật trước Mác v m i quan h ề ố ệ giữa vật chất và ý thức 5

1.1.3 Quan điểm c a ch ủ nghĩa Mác-Lênin v m i quan h bi n ch ng giề ố ệ ệ ứ ữa vật chất và ý thức 6

1.2 Ý nghĩa mối quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý thệ ệ ứ ữ ậ ấ ức đối v i s phát triớ ự ển kinh t ế Việt Nam hi n nay 9ệ TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 12

Trang 5

CHƯƠNG 2 SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO ĐỔI M I KINH T CẾ ỦA ĐẢNG C NG S N VIỘ Ả ỆT NAM HIỆN NAY 14

2.1 Khái quát chung v công cuề ộc đổi mới kinh t ế do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo 142.2 Đảng C ng S n Viộ ả ệt Nam đã vận d ng m i quan h gi a v t ch t và ý thụ ố ệ ữ ậ ấ ức vào đổi mới kinh tế hiện nay 192.3 Bài h c kinh nghi m cọ ệ ủa Đảng Cộng S n Vi t Nam trong s v n d ng mả ệ ự ậ ụ ối quan hệ biện ch ng gi a v t ch t và ý thứ ữ ậ ấ ức vào đổi m i kinh tớ ế ở nước ta hiện nay 26

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 30

K ẾT LUẬ 31 N TÀI LI U THAM KHẢO 33

Trang 6

1

MỞ ĐẦU

1 Tính c p thiết của đề tài

Quy lu t vậ ận động c a m i qu c gia là ph i luôn củ ọ ố ả ải cách để phát triển Các nước

Xã h i chộ ủ nghĩa cũng nằm trong s vự ận động t t yấ ếu đó Công cuộc cải cách, đổi

m Chới ủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản là đòi hỏi tất yếu trong suốt quá trình xây d ng Ch ự ủ nghĩa xã hội Đó là sự tự nh n th c l i v Ch ậ ứ ạ ề ủ nghĩa xã hội nh m kh c phằ ắ ục nh ng sai l m, h n chữ ầ ạ ế đã mắc phải, tìm con đường phát triển thích hợp vớ ố ảnh của thời đại i b i c

Thực tiễn cho thấy để tiế ụ p t c gi v ng ch , ữ ữ ế độ ổn định đời sống của người dân, Đảng và Nhà nước Việt Nam ph i ti n hành công cuả ế ộc đổi mới toàn diện Trong đó, đổi mới cơ chế quản lý kinh t t k ho ch hóa tế ừ ế ạ ập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã h i ch nghĩa là đòi hỏộ ủ i bức thiết của đất nước và thời đại Quá trình này đầy khó khăn, phứ ạp, đòi hỏi toàn Đảc t ng, toàn dân không ngừng tìm tòi, sáng tạo

có tính cách mạng

Cùng với nh ng thành tữ ựu đạt được, công cuộc đổi mới kinh tế nước ta hi n nay ệvẫn còn t n t i nhi u b t c p, h n ch trong cồ ạ ề ấ ậ ạ ế ả phương diện kỹ thuật và xã hội Đểthực hi n t t công tác này, ch v n d ng nh ng hi u biệ ố ỉ ậ ụ ữ ể ết trong các lĩnh vực khoa học chuyên ngành là chưa đủ mà cần thiết ph i nắm vững và v n dụng được các tri thức ả ậtriết h c vào th c tiọ ự ễn B i l , tri t h c là khoa h c v nh ng quy lu t vở ẽ ế ọ ọ ề ữ ậ ận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Hay nói cách khác, hơi thở ủ c a triết học t n t i trong t t c các vồ ạ ấ ả ấn đề ủa đờ c i sống, bao g m c vồ ả ấn đề đang được đề c p ậđến trong phạm vi đề tài này Trong đó, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là “ ấn đềV cơ bản l n c a m i tri t hớ ủ ọ ế ọc, đặc bi t là c a tri t h c hiệ ủ ế ọ ện đại” Chính

vì v y, vi c hi u, th a nh n và v n d ng mậ ệ ể ừ ậ ậ ụ ột cách đúng đắn tri t h c n i chung và ế ọ ómối quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý th c n i riêng vào i m i kinh t s gệ ệ ứ ữ ậ ấ ứ ó đổ ớ ế ẽ óp phần phát huy nh ng thành t u, kh c phữ ự ắ ục những h n ch còn ạ ế đang tồ ạn t i

2 Mục tiêu nghiên c u

Mục tiêu nghiên c u cứ ủa đề tài là làm rõ nh ng vữ ấn đề lý luận cơ bản v phề ạm trù v t ch t và ph m trù ý th c, cùng vậ ấ ạ ứ ới mối quan h bi n ch ng giệ ệ ứ ữa chúng theo

Trang 7

2

quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Từ đó ậ t p trung phân tích, làm rõ thực trạng nền kinh tế đất nước và nghiên c u s v n dứ ự ậ ụng của mối quan hệ biện ch ng này ứvào đổi mới kinh t ế dưới sự lãnh đạo của Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ hiện nay

3 Nhiệm v nghiên c u ụ ứ

Để thực hiện được mục tiêu đề ra, đề tài phải thực hiện được 3 nhiệm vụ sau:

Thứ nh t, phân tích, làm rõ nh ng vấ ữ ấn đề lý luận cơ bản xoay quanh các phạm trù vật ch t, ph m trù ý th c và ch ra m i quan h bi n ch ng giấ ạ ứ ỉ ố ệ ệ ứ ữa chúng dưới góc nhìn c a ch ủ ủ nghĩa Mác - Lênin Phân tích dưới góc độ chuyên sâu nh ng khái ni m, ữ ệquy lu t, b n ch t có liên quan, tậ ả ấ ừ đó chỉ ra được ý nghĩa của m i quan h trên v ố ệ ềmặt phương pháp luận

Thứ hai, làm rõ được thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hi n nay Gi i thích ệ ảdưới góc độ chuyên môn những khái niệm, các vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, các phương pháp đổi m i, tớ ừ đó chỉ ra t m quan tr ng c a công cuầ ọ ủ ộc đổi mới kinh tế đối với sự phát tri n chung cể ủa đất nư c ớ

Thứ ba, trên cơ sở phân tích về mặt lý luận, đề tài ch ra t m quan tr ng c a viỉ ầ ọ ủ ệc vận dụng Tri t h c nế ọ ói chung cũng như mối quan h bi n ch ng gi a v t ch t - ý ệ ệ ứ ữ ậ ấ

thức nói riêng vào th c ti n, mà cự ễ ụ ể th ở đây là vào công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta

4 Đối tượng, phạm vi nghiên c u

Dưới góc độ lý luận của triết học Mác-Lênin và nền l ch sử ị nước nhà, đối tượng tập trung nghiên cứu chủ y u cế ủa đề tài là m i quan h bi n ch ng gi a hai ph m trù ố ệ ệ ứ ữ ạvật chất – ý thức trong đổi m i kinh t và tài này ớ ế đề chỉ gi i h n trong phớ ạ ạm vi lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hi n nay ệ

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu lý lu n

Nghiên c u giáo trình, các tài li u Tri t h c v m i quan h ứ ệ ế ọ ề ố ệ biện ch ng gi a vứ ữ ật chất và ý th c, và các tài li u bàn lu n v vi c v n d ng m i quan h này vào thứ ệ ậ ề ệ ậ ụ ố ệ ực tiễn Nghiên c u các tài li u khoa hứ ệ ọc về đổ i m i kinh t cớ ế ủa nước ta

Trang 8

3

5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Căn cứ vào những khía cạnh khác nhau, đề tài phân tích từ cái riêng để chỉ ra cái chung, ch ra b n ch t c a vỉ ả ấ ủ ấn đề đang được xem xét, từ đó ổ t ng h p nh ng cái ợ ữchung, cái đặc thù của đối tượng nghiên cứu và đưa ra hướng nhận thức chính xác

Trang 9

4

NỘI DUNG

THỨC VỚI ĐỔI MI KINH T

1.1 M ối quan h ệ biệ n ch ứng giữa v t ch t và ý thậ ấ ức

1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về ố m i quan h gi a vệ ữ ật chấ t và ý th c ứViệc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học, các nhà triết học phân thành hai trường phái lớn: Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức là chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan đều đứng trên lập trường triết học duy tâm Tức là quan niệm rằng ý thức, tinh thần là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai

Ý thức tinh thần là cái có trước, là nguồn gốc và quyết định vật chất; vật chất là cái

có sau sẽ tác động ngược trở lại ý thức

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ định sự tồn tại của thế giới khách quan, khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể nhận thức là chính con người tuyệt đối hoá vai trò tích cực của chủ thể trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau Những người theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng thế giới bên ngoài (hiện thực) chỉ là cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý thức của cá nhân, của chủ thể và không tồn tại bên ngoài ý thức của chủ thể Ví dụ: Các đại diện cổ điển của Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là Beckoly (G Berkeley), Hium (D Hume), Fichtơ

(J.G Fichte) và ngay cả Kantơ (I Kant) cũng phát triển những tư tưởng của chủ nghĩa

duy tâm chủ quan

Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính

thử hai của vật chất nhưng theo họ, cái ý thức đó không phải là ý thức của chính con người mà là ý thức của các lực lượng bên ngoài con người Nó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người Thực thể tinh thần khách quan này thường mang những tên gọi khác nhau như "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối", như "tinh thần tuyệt đối", "lí tính thế giới", … …v v… Về thực chất, "tinh thần tuyệt đối" chỉ là

khái niệm được tuyệt đối hoá, tách khỏi vật chất đem đối lập với vật chất Ví dụ:

Platôn coi những khái niệm chung là vĩnh viễn tồn tại trong "thế giới ý niệm" còn các

Trang 10

5

sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất chỉ là những cái bóng mờ nhạt của ý niệm

ấy Hêghen cũng cho rằng "ý niệm tuyệt đối" tồn tại và phát triển đến mức độ nhất định thì sản sinh ra thế giới vật chất, và xã hội loài người chỉ là những "tồn tại khác" của "ý niệm tuyệt đối" Chủ nghĩa duy tâm khách quan thưởng kết hợp với thần học

và là cơ sở triết học của các tôn giáo

1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về mối quan hệ giữa vật ch t

và ý th c ứ

Quan điểm t ừ xưa đến nay của các nhà tri t h c duy v t là th a nh n s t n tế ọ ậ ừ ậ ự ồ ại khách quan c a th gi i v t ch t, l y b n thân gi i t ủ ế ớ ậ ấ ấ ả ớ ự nhiên để gi i thích t nhiên Lả ự ập trường đó là đúng đắn, song chưa đủ để các nhà duy v t ậ trướ C.Mác đi đến m t quan c ộniệm hoàn ch nh v ph m trù n n t ng này Tuy v y, cùng v i nh ng ti n b c a l ch ỉ ề ạ ề ả ậ ớ ữ ế ộ ủ ị

sử, quan ni m c a các nhà tri t h c duy v t v v t chệ ủ ế ọ ậ ề ậ ất cũng từng bước phát tri n theo ểhướng ngày càng sâu sắc và trừu tượng hóa khoa học hơn

Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại Thời Cổ đại, đặc biệt là ở Hy Lạp La Mã, –Trung Quốc, Ấn Độc đã xuất hi n CNDV v i quan ni m ch t phác v gi i t nhiên, ệ ớ ệ ấ ề ớ ự

về vật chất Nhìn chung, các nhà duy vật thời C ổ đại quy v về ật chấ ề ột v m t hay một vài d ng c ạ ụ thể của nó và xem chúng là kh i nguyên c a th gi i, t c quy v t ch t v ở ủ ế ớ ứ ậ ấ ềnhững v t th h u hình, cậ ể ữ ảm tính đang tồ ại ở thế giới bên ngoài, ch ng hn t ẳ ạn, nước (Thales), lửa (Heraclitus), không khí (Anaximenes); đất, nước, lửa, gió (Tứ đại - n ẤĐộ), Kim, m c, th y, h a, th ộ ủ ỏ ổ (Ngũ hành – Trung Qu c) M t s ố ộ ố trường hợp đặc biệt,

họ quy v t ch t (không chậ ấ ỉ vật chất mà thế giới) về nh ng cái trữ ừu tượng như Không (Phật giáo), Đ o (Lãn Trang) ạ

Một bước tiến mới trên con đường xây dựng quan niệm duy vật về vật chất được thể hiện trong quan niệm của nhà triết học Hy Lạp cổ i Anaximander Ông đạcho rằng, cơ sở đầu tiên c a m i vủ ọ ật trong vũ trụ là m t d ng v t chộ ạ ậ ất đơn nhất, vô định, vô h n và t n tạ ồ ại vĩnh viễn, đó là Apeiron là một cái gì đó ở ữa nướ gi c và không khí thì ông v n ẫ chưa vượt khỏi hạn ch c a các quan niế ủ ệm trước đó về ật chất vBước ti n quan tr ng nh t c a s phát tri n ph m trù v t chế ọ ấ ủ ự ể ạ ậ ất là định nghĩa vật chất c a hai nhà tri t h c Hi L p củ ế ọ ạ ổ đại là Lơxíp (khoảng 500 – 440 trước CN) và Đêmôcrit (khoảng 427 – 374 trướ CN) C c ảhai ông đều cho rằng, vật ch t là nguyên ấ

Trang 11

6

tử Nguyên t theo h là nh ng h t nhử ọ ữ ạ ỏ nhất, không th phân chia, không khác nhau ể

về chấ ồ ại vĩnh viễt, t n t n và s phong phú c a chúng v hình dự ủ ề ạng, tư thế, trật tự ắ s p xếp quy định tính muôn vẻ của vạn vật Theo Thuyết Nguyên tử thì vật chất theo nghĩa bao quát nhất, chung nhất không đồng nghĩa với những vật thể mà con người

có th c m nhể ả ận được m t cách tr c ti p, mà là m t l p các ph n t h u hình r ng ộ ự ế ộ ớ ầ ử ữ ộrãi n m sâu trong m i s v t, hiằ ỗ ự ậ ện tượng Quan niệm này không nh ng th hiữ ể ện một bước ti n khá xa c a các nhà tri t h c duy v t trong quá trình tìm ki m mế ủ ế ọ ậ ế ột định nghĩa đúng đắn về vật chất mà còn có ý nghĩa như một dự báo khoa học tài tình của con người về cấu trúc c a thế gi i vật chất nói chung ủ ớ

Đến thế kỷ XVII XVIII, ch nghĩa duy vậ– ủ t mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc Chủ nghĩa duy vật siêu hình thường tuyệt đối hóa y u t vế ố ật chất, nh n m nh m t chi u vai trò c a v t ch t sinh ra và quyấ ạ ộ ề ủ ậ ấ ết định ý th c, ph nh n ứ ủ ậtính độ ập tương đốc l i của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng tạo và vai trò to l n c a ý th c trong hoớ ủ ứ ạt động th c ti n Do v y, nh ng nhà duy v t siêu hình ự ễ ậ ữ ậhiểu không đúng phạm trù thực tiễn, coi thường thực tiễn và vai trò của nó đối với con người

Song, do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung các nhà tri t h c duy v t h i k cế ọ ậ ờ ỳ ận đại đã không đưa ra được nh ng khái quát tri t hữ ế ọc đúng đắn Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý không th thêm b t và giể ớ ải thích m i hiọ ện tượng của thế giới theo những chu n m c thuẩ ự ần túy cơ học; xem v t ch t, vậ ấ ận động, không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau… Cũng như một số nhà triế ọc thời kỳ này c g ng v ch ra nh ng sai l m c a thuy t nguyên t t h ố ắ ạ ữ ầ ủ ế ử( ch ng hẳ ạn như Đềcáctơ, Cantơ,…) nhưng không nhiều và không thể làm thay đổi căn bản cái nhìn cơ học về ế th giới, không đủ đưa đến một định nghĩa hoàn toàn mới

Trang 12

7

tồn t i không l thu c vào c m giácạ ệ ộ ả ”.Vật chất cũng là một ph m trù n n t ng cạ ề ả ủa chủ nghĩa duy vật tri t hế ọc Trong l ch s ị ử tư tưởng nhân lo i, xung quanh vạ ấn đề này luôn di n ra cuễ ộc đấu tranh không khoan nhượng gi a chữ ủ nghĩa duy vật và ch ủnghĩa duy tâm

Vận động là phương thức t n t ồ ại của v t chất Theo Ăngghen định nghĩa: “ ậV n động hiểu theo nghĩa chung nhấ ức đượt, t c hiểu là một phương thứ ồn tại của vật c tchất, là m t thu c tính c h u c a v t ch t, bao g m t t c m i sộ ộ ố ữ ủ ậ ấ ồ ấ ả ọ ự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ ể ừ ự thay đổ ị trí đơn giản cho đến tư duy”, k t s i v 2 Nguyên nh n c a vậ ủ ận động n m ngay trong b n thân s v t, hiằ ả ự ậ ện tượng, vận động là

sự t thân vự ận động và vận động c a v t chủ ậ ất được b o toàn B n chả ả ất của vận động chính là m i sọ ự thay đổi và m i sọ ự thay đổi được phân chia thành nh ng hình thữ ức vận động cơ bản của vật chất Ph Ăngghen chia vận động của vật chất thành năm hình thứ cơ bản: vận động cơ học, vật động vật lý, vận động hóa h c, vọ ận động sinh học và vận động xã hội Ph Ăngghen đã xây dựng các hình th c vứ ận động d a trên ự

sự tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức k t c u v t ch t Các hình th c v n ế ấ ậ ấ ứ ậ

động có m i liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thứố c vận động cao nảy sinh trên cơ sởcủa những hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận động thấp Hình thức vận động cao khác về chất so v i hình th c vớ ứ ận động th p, cho nên không th quy ấ ểhình thức vận động cao v hình thề ức vận động th p ấ

Ý thức là hình th c phứ ản ánh đặc trưng chỉ có ởconngười và là hình th c ph n ứ ảánh cao nh t c a th gi i v t ch t, là s phán ánh sáng t o th gi i khách quan vào ấ ủ ế ớ ậ ấ ự ạ ế ớ

bộ ốc con người

Bản ch ất củ a ý th ức là hình nh ch quan c a th giả ủ ủ ế ới khách quan Điều đó có nghĩa là những nội dung mà ý thức đều xu t phát t ấ ừ thực ti n, nh ng y u t xu t hi n ễ ữ ế ố ấ ệtrong th c ti n s ự ễ ẽ là cơ sở để ý thức được hình thành S ph n ánh ý th c là sáng t o, ự ả ứ ạ

vì nó bao giờ cũng do nhu cầu th c ti n c n s d ng mà b t bu c ph i t o ra nh ng ự ễ ầ ử ụ ắ ộ ả ạ ữgiá tr , phát minh thi t k hiị ế ế ện đại và hữu ích hơn để đáp ứng cho nhu c u th c t ầ ự ếcủa xã h i Ph n ánh ý th c là s sáng t o, vì phộ ả ứ ự ạ ản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt

1 V.I Lênin (1980) Toàn t p, t p 18, NXB Ti n b ậ ậ ế ộ, Mátxcơva, tr.151

2 C Mác và Ph Ăngghen (1994), Toàn tậ p, t p 20, NXB chính tr ậ ị Quốc gia, Hà N i, tr.751 ộ

Trang 13

Ý thức có hai nguồn gốc: nguồn gố ự nhiên và ngu n gc t ồ ốc xã hội

Một là, nguồ n g c t nhiên c a ý thố ự ủ ức được cho r ng g n liằ ắ ền với hoạt động phản ánh của con người Lý thuy t ph n ánh hóa các hình th c ph n ánh c a th giế ả ứ ả ủ ế ới vật ch t, các d ng v t ch t phát tri n càng cao, thì hình th c ph n ánh càng ph c tấ ạ ậ ấ ể ứ ả ứ ạp, phong phú và đa dạng Tóm lại, sự xuất hi n của con người và hình thành bộ óc của ệcon người có năng lực phán ánh thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Hai là, ngu n g c xã h i c a ý thồ ố ộ ủ ức: Những động l c xã h i tr c tiự ộ ự ếp thúc đẩy

sự ra đời của ý thức Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động

là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích ch yủ ếu ảnh hưởng đến b óc c a ộ ủ con vượn, làm cho b óc d n d n bi n chuyộ ầ ầ ế ển thành con người Ý th c là s n ph m xã h i, là ứ ả ẩ ộmột hiện tượng xã hội đặc trưng của loài người Trong đó lao động là ngu n gồ ốc quan tr ng nh t ọ ấ

Mối quan h gi a v t ch t và ý thệ ữ ậ ấ ức là “Vấn đề cơ bản c a m i tri t hủ ọ ế ọc, đặc biệt là tri t h c hiế ọ ện đại” – Ph Ăngghen khẳng định Tùy theo lập trường th giế ới quan khác nhau, khi gi i quy t m i quan hả ế ố ệ giữa v t ch t và ý th c mà hình thành ậ ấ ứhai đường lối cơ bản trong triết học là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Theo quan ni m c a ch ệ ủ ủ nghĩa duy vật bi n ch ng là v t ch t quyệ ứ ậ ấ ết định ý th c: ứ

Vật chất quyết định ngu n g c c a ý thồ ố ủ ức ( cả ngu n gồ ốc tự nhiên l n ngu n g c xã ẫ ồ ốhội), v t ch t t n tậ ấ ồ ại khách quan, độc lập v i ý th c nên v t chớ ứ ậ ất là cái có trước, phải

có sự vận động của vật ch t trong t nhiên ( bấ ự ộ óc người và th gi i khách quan) và ế ớvật ch t trong xã hấ ội ( lao động và ngôn ng ) thì m i có sữ ớ ự ra đờ ủa ý thức; vật i c

chất quyết định n i dung c a ý thộ ủ ức, n i dung c a ý th c là kộ ủ ứ ết quả ủ ự c a s ph n ánh ảhiện th c khách quan trong bự ộ óc con người Sự phát triển của hoạt động thực tiễn

là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ; vật ch t quyấ ết định b n ch t c a ý thả ấ ủ ức, là cơ sở để

Trang 14

9

hình thành b n chả ất của ý thức; vật ch t quyấ ết định s vự ận động và phát tri ển của ý thức, v t ch t luôn vậ ấ ận động biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh th n, dầ ẫn đến ý thức cũng phát triển c v n i dung và hình thả ề ộ ức phản ánh, vì v y v t chậ ậ ất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo Tóm l i, ý ạ thức

có tính độ ập tương đối và tác độc l ng trở lại vật chất: ý thức là của con người nên vai trò c a ý th c là vai trò c a con nủ ứ ủ gười, ý th c muứ ốn tác động tr l i hi n thở ạ ệ ực phải b ng lằ ực lượng vật ch t; ý thấ ức tác động tr l i th giở ạ ế ới v t chậ ất theo hướng tích cực ho c tiêu c c; ý thặ ự ức thường thay đổi ch m so v i s biậ ớ ự ến đổ ủi c a thế gi i vớ ật chất; ý thức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người

Ý nghĩa phương pháp luận: quan điểm khách quan trong hoạt động của con người phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, chống “tô hồng, bôi đen” sự vật, hiện tượng; chống chủ quan theo duy chí, giáo điều và quan liêu, tuyệt đối hóa ý th c, tinh thứ ần Phát huy tính năng động sáng t o c a ý th c, phát huy vai trò nhân t ạ ủ ứ ố con người, chống chủ nghĩa kinh nghiệm, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ l i, ng i ch , b o th , trì tr , thi u sáng ạ ồ ờ ả ủ ệ ếtạo Chúng ta ph i nâng cao nh n th c các quy luả ậ ứ ật khách quan cho con người, đồng thời ph i nh n th c và gi i quyả ậ ứ ả ết đúng đắn các quan h l i ích, ph i bi t k t h p hài ệ ợ ả ế ế ợhòa l i ích cá nhân, l i ích t p th , l i ích xã h i; phợ ợ ậ ể ợ ộ ải có động cơ trong sáng, thái

độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ l i trong nhận thợ ức và hành động của mình

1.2 Ý nghĩa mối quan hệ ệ bi n ch ng gi a vứ ữ ật ch t và ý thấ ức đố ớ ựi v i s phát tri n kinh t ế Việt Nam hi n nay

Viêc áp d ng m i quan hê v t chụ ố ậ ất – ý th c vào trong viứ ệc đổi mới đã đưa nền kinh tế Việt Nam phát tri n t m t trong nh ng qu c gia nghèo nh t trên th giể ừ ộ ữ ố ấ ế ới trởthành quốc gia thu nh p trung bình th p ch trong vòng mậ ấ ỉ ột thế h ệ

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam đã khẳng định được vai trò lãnh đạo đưa đất nước phát triển nhanh, ổn định đem lại đời sống

ấm no hạnh phúc cho nhân dân Đảng luôn nắm vững quan điểm của triết h c Mác-ọLênin v m i quan h khách quan và ch quan, v n d ng vào viề ố ệ ủ ậ ụ ệc xác định đường lối, mục tiêu, phương hướng và phương pháp cách mạng; đồng thời cũng cho thấy,

Trang 15

mô hình cũ đã lỗi thời, đất nước đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội trầm trọng mà điển hình là nền kinh tế theo kế ho ch kinh tạ ế 5 năm 1976-1980 gặp nhiều khó khăn như viện trợ từ Trung Quốc bị cắt giảm hoàn toàn dẫn đến thiếu hụt mặt hàng nghiêm tr ng Sau khi tham gia Họ ội đồng Tương trợ Kinh t , Vi t Nam phế ệ ải theo thể chế giá c a kh i này S t n công củ ố ự ấ ủa phái thù địch khi n chi tiêu cho quế ốc phòng của Việt Nam vì vậy tăng mạnh S vi n tr tự ệ ợ ừ Nhật và các nước phương Tây

bi cắt đứt Bước vào sự nghiệp đổi mới mô hình và kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa áp dụng vào Việt Nam đã nhanh chóng bộc lộ khuyết tật, sai lầm không phù h p vợ ới xu hướng phát tri n cể ủa đất nước

Nhìn nhận rõ vấn đề để ể ằ hi u r ng mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát t ừ thực t , tôn tr ng quy lu t khách quan L y vi c phát huy ngu n lế ọ ậ ấ ệ ồ ực con người làm y u tế ố cơ bản cho s phát tri n nhanh và b n v ng v a c n tránh sai l m ch ự ể ề ữ ừ ầ ầ ủquan nóng v i trong quá trình công nghi p hóa, hiộ ệ ện đại hóa, khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, phát huy tài trí của người Việt Nam; đổi mới phải d a vào dân, vì l i ích c a nhân dân, phù hự ợ ủ ợp với th c ti n và luôn luôn sáng ự ễtạo

Trước tiên Đảng nhìn nhận rõ đổi mới về tư duy con người Tập trung vào công tác giáo dục và đào tạo theo nhu c u phát tri n xã hầ ể ội; nâng cao trình độ tri th c khoa ứhọc cho toàn dân và trình độ chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là trong điều ki n xã h i thông tinệ ộ , văn minh trí tuệ hi n nay.ệ Tiến hành ph c p giáo d c theo ổ ậ ụcác c p h c, xóa n n mù ch , cung c p ki n th c và k ấ ọ ạ ữ ấ ế ứ ỹ năng cơ bản cho toàn b ộ người dân Nâng cao chất lượng y tế, cơ sở ạ ầ h t ng nhằm nâng cao cuộc sống người dân Y

tế đạt nhi u ti n b l n khi m c s ng ngày càng c i thi n Tề ế ộ ớ ứ ố ả ệ ỉ suấ ửt t vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6% năm 1993 xuống còn 16,7% năm 2020 (trên 1.000 tr sinh) Tuẻ ổi

Trang 16

11

thọ trung bình tăng từ 70,5% năm 1990 lên 75,45% năm 2020 Chỉ số bao phủ chăm sóc s c kh e toàn dân là 73%ứ ỏ , cao hơn trung bình khu vực và trung bình th giế ới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y t ế

Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh t - xã h i cế ộ ủa đất nước đưa nền kinh t ế Việt Nam từ m t trong nh ng quộ ữ ốc gia nghèo nh t trên th gi i tr thành qu c gia thu nh p trung bình th p chấ ế ớ ở ố ậ ấ ỉ trong vòng m t th h T ộ ế ệ ừ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạ ầt g n 3.700 USD T l nghèo (theo chu n 3,65 Uỉ ệ ẩ SD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm t ừ hơn 14% năm 2010 xuống còn 3,8% năm 2020 Với tỉ lệ tăng trưởng ở mức 2,5% đến 3,5% mỗi năm trong suốt 30 năm qua, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực Năm 2020 nông nghiệp đóng góp 14% cho GDP và 38% việc làm, năm 2021 xuất khẩu đạt hơn 48 tỷ USD giữa thời điểm đại dịch COVID-

19 Kh ả năng người dân ti p c n h tế ậ ạ ầng cơ sở được c i thiả ện đáng kể Tính đến năm

2019, 99,4% dân s s dố ử ụng điện chi u sáng, so v i t lế ớ ỉ ệ 14% năm 1993 Tỉ ệ tiếp lcận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020 Bồi dưỡng lí tưởng, ni m tin, nhi t tình cách m ng cho qu n chúng nhân dân, rèn ề ệ ạ ầluyện đạo đức cách mạng cho Đảng viên, cán bộ, đảm bảo sự ống nh t gi a nhith ấ ữ ệt tình cách mạng và tri thức khoa học, phẩm chất và năng lực, đạo đức và tài năng

i m i kinh t ph n v i vi i m i chính tr cho s nghi

mới toàn diện đất nước, quy t tâm xây d ng mế ự ột xã hội "Dân giàu, nước m nh, dân ạchủ, công bằng, văn minh" Đảng đã quyết tâm th c hi n vi c xây dự ệ ệ ựng Nhà nước pháp quy n xã h i chề ộ ủ nghĩa thự ự ủc s c a dân, do dân và vì dân Việt Nam đã đặt ra những t m nhìn phát tri n tham vầ ể ọng hơn, hướng t i m c tiêu tr thành quớ ụ ở ốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, n n kinh t cề ế ần tăng trưởng v i tớ ốc độ bình quân hàng năm 5,5% trên đầu người trong 25 năm tới Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng thời cam k t gi m phát th i khí mêtan ế ả ả(CH4) xuống 30% và ngăn chặn nạn phá rừng vào năm 2030 đồng thời đạt được mức phát th i carbon ròng bả ằng 0 vào năm 2050

Trang 17

12

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Giải quy t m t th nh t vế ặ ứ ấ ấn đề cơ bản c a tri t h c, các nhà tri t h c phân thành ủ ế ọ ế ọ

hai trường phái lớn: Chủ nghĩa duy vậ t và Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm có 2 hình th c là ứ chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm ch quan ủ quan đều đứng trên lập trường tri t h c duy tâm là quan ni m r ng ý ế ọ ệ ằthức, tinh thần là tính th nhứ ất, v t ch t là tính thậ ấ ứ hai.Chủ nghĩa duy tâm khách quan

cũng thừa nhận tính th nhất của ý th c ứ ứ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ nh sđị ự tồn tại c a th giủ ế ới khách quan, khẳng định m i s v t hiọ ự ậ ện tượng ch là ph c hỉ ứ ợp nh ng ữcảm giác c a cá nhân, c a chủ ủ ủ thể nh n thậ ức là chính con người tuyệt đối hoá vai trò tích cực c a chủ ủ thể trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau

Chủ nghĩa duy tâm thường tr u ừ tượng hóa ý th c c a ứ ủ con người thành m t lộ ực lượng thần bí, tiên thiên Họ coi ý thức là t n tại duy nhất, tuyồ ệt đối, là tính thứ nhất sinh ra t t c ; còn thấ ả ế giớ ậi v t ch t ch là b n sao, bi u hi n khác c a ý th c tinh th n, ấ ỉ ả ể ệ ủ ứ ầ

là tính th hai, do ý th c tinh th n sinh ra ứ ứ ầ Chủ nghĩa duy tâm thường tr u ừ tượng hóa ý thức của con người thành m t lộ ực lượng th n bí, tiên thiên H coi ý th c là t n t i duy ầ ọ ứ ồ ạnhất, tuyệt đối, là tính th nh t sinh ra t t c ; còn th giứ ấ ấ ả ế ới v t ch t ch là b n sao, biậ ấ ỉ ả ểu hiện khác của ý thức tinh th n, là tính th hai, do ý th c tinh th n sinh ra ầ ứ ứ ầ

Chủ nghĩa duy vật siêu hình thường tuyệt đối hóa y u t v t ch t, nh n m nh mế ố ậ ấ ấ ạ ột chiều vai trò c a v t ch t sinh ra và quyủ ậ ấ ết định ý th c, ph nhứ ủ ận tính độ ập tương đối c lcủa ý th c, không thứ ấy được tính năng động, sáng tạo và vai trò to l n c a ý th c trong ớ ủ ứhoạt động thực tiễn Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức có sau, chính v t ch t sinh ra ý th c và v t ch t quyậ ấ ứ ậ ấ ết định ý th c Ý th c chính là s n ứ ứ ảphẩm v t chậ ất, được tổ chức nên bộ não của con người

Và Lênin nhận định r ng ằ “Vật chất là m t ph m trù tri t hộ ạ ế ọc dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép l i, ph n ánh, và t n t i không l thu c vào c m giác ạ ả ồ ạ ệ ộ ả Vận động là phương thức tồn tại c ủa vậ t ch ất

Trang 18

13

Ý thức là hình th c phứ ản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình th c ph n ứ ảánh cao nh t cấ ủa thế giớ ậi v t ch t, là s phán ánh sáng t o th gi i khách quan vào b ấ ự ạ ế ớ ộ

c con ngư i Bản ch t c a ý thờ ấ ủ ức là hình ảnh chủ quan của thế gi i khách quan

Ý thức có hai nguồn gốc: nguồn gố ự nhiên và ngu n gc t ồ ốc xã hội

Và m i quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý thố ệ ệ ứ ữ ậ ấ ức đố ớ ựi v i s phát tri n kinh t ể ếViệt Nam hi n nay ệ Đảng và nhà nước ta đã có những nhận định kinh t sai l m d n ế ầ ẫđến trì trệ kinh tế tuy nhiên Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn dũng cảm, tôn trọng sự

thật khách quan các vấn đề ực tth ế đang tồ ạ ảy ra là căn cứ để đưa ra biện t i x n pháp khắc phục, kiên quy t s a ch a, k p th i t ng k t rút ra nh ng bài h c kinh nghi m tế ử ữ ị ờ ổ ế ữ ọ ệ ừ thành công và cả thấ ạt b i Mọi đường l i cố ủa Đảng và nhà nước Đảng ph i xu t phát ả ấ

từ thực tế, tôn tr ng quy luọ ật khách quan Lấy việc phát huy nguồ ực con người làm n lyếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

Trang 19

14

CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO ĐỔ I MỚI KINH TẾ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM HI N NAY

2.1 Khái quát chung v công cuề ộc đổi mới kinh tế do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo

Việt Nam đã trải qua rất nhiều thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, chống

Mĩ vô cùng gây go ác liệt… Chính vì thế, nền kinh tế Vi t Nam bị suy thoái nặng nề ệ

và hầu như bị ệ ki t quệ trong các giai đoạ ịn l ch sử, cơ sở ậ v t ch t b h y ho i, tàn phá ấ ị ủ ạnặng nề…Tiêu biểu một số thời kỳ khó khăn của Việt Nam:

Thời k 1954 1975: Vi t Nam ỳ – ệ đi lên Chủ nghĩa xã hộ i, khôi ph c và phát

triển kinh t sau chi n tranh ế ế

Năm 1954, sau khi miền Bắc được giải phóng, Đảng Cộng sản Việt Nam ra khẳng định dù hoàn cảnh như thế nào, miền Bắc cũng phải tiến lên Chủ nghĩa xã hội

Đó là yêu cầu khách quan đảm bảo sự phát triển của miền Bắc, đồng thời còn là yêu cầu c a s nghiủ ự ệp đấu tranh gi i phóng mi n Nam, th ng nhả ề ố ất đất nước Mi n B c trề ắ ải qua 3 năm (1954 – 1957) khôi ph c kinh t sau chi n tranh và hoàn thành nh ng nhiụ ế ế ữ ệm

vụ còn l i c a cách m ng dân t c dân ch nhân dân (c i cách ạ ủ ạ ộ ủ ả ruộng đất) và cũng là chuẩn b nhị ững điề kiệu n c n thi t và phát tri n nh n thầ ế ể ậ ức để chính th c th c hiứ ự ện cách m ng xã h i ch ạ ộ ủ nghĩa theo Nghị quy t Trung ế ương 14 (1958) và Nghị quyết Đại hội III (9/1960) S nghi p xây d ng ự ệ ự XHCN ở miền B c (1954-1975) và trên c ắ ả nước sau năm 1975 đã bước đầu tạo dựng một xã hội mới với bản ch t tấ ốt đẹp và s c m nh ứ ạ

về m i m t bọ ặ ảo đảm giành th ng lắ ợi trong đấu tranh gi i phóng dân t c th ng nhả ộ ố ất đất nước và bảo vệ Tổ quốc XHCN Đến năm 1975, khi miền Nam hoàn toàn được giải phóng và th ng nhố ất đất nước, ề n n kinh tế miến B c b suy gi m nghiêm trắ ị ả ọng Cơ sở vật ch t kấ ỹ thu t y u kém, ậ ế cơ cấu kinh t mế ất cân đối, năng suất lao động th p, sấ ản xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ lương thực cho dân và nguyên li u cho công ệnghiệp, hàng hoá cho xu t kh u, ngoài ra còn bấ ẩ ị tàn phá n ng n bặ ề ởi đế quốc Mĩ Ởmiền Nam sau 20 năm chiế, n tranh n n kinh t bề ế ị đả ộo l n, nông nghi p b hoang hoá ệ ị

ở nhiều vùng do ch u ị ảnh hưởng boom đạn của Mĩ… Chiến tranh ảnh hưởng không nhỏ trên tiềm năng sản xu nông nghi p, hàng v n thanh niên nhất ệ ạ ập ngũ, gây ra một

Ngày đăng: 10/11/2024, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w