Những thiểu sót này của pháp luật đã gây ra khó khăn đổi vớicác cơ quan có thâm quyên trong quá trình áp dụng pháp luật, đồng thời cũng chưatạo điều kiện cho mỗi ca nhân được hiểu dung đ
Trang 1BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
LE TRUNG HIẾU
451809
HOÀN THIEN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT DÂN SỰ
VIET NAM VE QUYEN ĐƯỢC BAO VỆ DANH DỰ,
NHÂN PHAM, UY TÍN
Chuyên ngành: Luật Dan Sự
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS Nguyễn Minh Thư
Hà Nội - 2024
Trang 2Tác gid khỏa luận tốt nghiệp
(Kỹ và ghi rổ họ tên )
Trang 3DANH MUC CAC CHU VIET TAT
BLDS 2015 Bộ luật dân sự 2015
BLDS 2005 Bộ luật dan sư 2005
Trang 4MỤC LỤC
Trang bìa phụ : 2 : oe TEU COMA ĐI ase 82g02 G0006 006200/G61ĐIN QGBX4GENĐUOSOdbSNNuSWdosuapset
Danh mue các chit viết tắt i z i _ danh a itt
WOO Ne esses Sedan Escenas ian EIN
MỜĐÀU koilEfiicbittrzsfaa/tliodil ee 1
1 Ly do chon đề tà
2 Tinh hình nghiên cứu
Mục đích và nhiệm vụ nghién cứu de tà:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của khóa luận
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
Kết cau của luận văn
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE DANH DỰ, NHÂN PHAM, UY TÍN VA
QUYỀN DUOC BAO VE DANH DỰ, NHÂN PHAM, UY TÍN TRONG PHÁP
1.1 Khai niệm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin trong pháp
luật dân sự 7 1.1.1.Khái niệm danh dự, nhân pham, uy tín
1.1.2.Khái niệm quyền được bảo vệ danh dự, nhân pham, uy tín trong pháp
nhân phẩm, uy tín vi buÐg „13
13.2 Quy định pháp luật dan sựvề nguyên tắc của quyền được bảo vệ danh
dự, nhân phẩm, uy tin
Trang 513.3 Quy định pháp luật dan sự về phương thức bảo vệ quyền được bảo vệ
1.4 Lược sử hình thành va phát triển quyền nhân thân, quyền được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm, uy tín trên thế giớivà trong pháp luật Dân sự Việt Nam
.„18
1.4.1 Sự hình thành và phát triển về quyền được bảo vệ danh dự, nhân p hâm,
uy tin trong quy định pháp luật dan sự trên the giới
1.4.2 Sự hình thành và phát triền về quyền được bão vệ danh dự, nhân pham,
uy tín trong quy định pháp luật dân sự Việt Nam
Tiểu kết chương 1 sia saa a aisCHƯƠNG 2: THỰC TIEN QUY ĐỊNH PHAP LUAT DAN SỰ VIET NAM
VE QUYEN DUOC BAO VE DANH DỰ NHÂN PHAM UY TÍN 252.1 Thực tien quy định pháp luật dan sự Việt Nam về chủ thé của quyền đượcbảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín
2.2 Thục tiễn quy định pháp luật Việt Nam về nguyên tắc quyền được bảo vệdanh dự, nhân pham, uy tin aT2.2.1 Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân l bất khả xâm phạm và được
nhà nước bảo vệ.
2.2.2 Danh dự, nhân phâm, uy tin của cá nhân được bảo vệ ngay cả khi cá
nhân chết, trừ trường hợp luật lên quan có quy định khác `)2.2.3 Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhânđược đăng tai trên phương tiện nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính
phương tiện đó
23 Thực tien quy định pháp luật dan sự Việt Nam về phương thức bảo vệquyền được bảo vệ danh dự, nhân p hâm, uy tín -.-‹ ‹‹- ‹‹+ ‹«- 32
2.3.1 Cá nhân tự bảo vệ, tự mình cải chính
2.3.2 Yêu cầu người vi phạm cham đứt hành vi vi phạm, cải chính, xin lỗicông khai hoặc yêu cầu cơ quan, te chức có thâm quyền buộc người vi phạmchấm đứt hành vivip ham, cài chính, xin lỗi công khai
2.3.3 Thực hiện các thủ thục khởi kiện ra Téa án.
Trang 62.3 Đánh giá chung quy định pháp luật dân sự Việt Nam về quyền được bảo
vệ danh dự, nhân pham, uy tín
2.4.1 Kết quả đạt được
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN THI HANH QUY ĐỊNH PHÁP LUAT PHÁPLUAT DÂN SỰ VIET NAM VE QUYEN ĐƯỢC BẢO VỀ DANH DỰ, NHÂNPHAM, UY TÍN VA MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT,NANG CAO HOẠT DONG THỰC HIEN PHÁP LUẠT 463.1 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật dân sự Việt Nam về quyền đượcbảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín 463.1.1 Thực tien thi hành quy định pháp luật dan sự Việt Nam của cá nhân vềquyền được bảo vệ đanh dự, nhân phẩm, uy tín
3.1.2 Thực tien thi hành quy định pháp luat dân sự Viet Nam của cơ quan Nhànước có thâm quyền về quyền được bảo vệ danh du, nhân pham, uy tín 493.2 Một so kiến nghị hoàn thiện phap luật dan sự Việt Nam về quyền được bảo
vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
3.3 Mật so kiến nghị nâng cao hoạt động thực hiện quy định pháp luật dan sự
Việt Nam về quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tím
Tiểu kết chương 3
Kết luận
Danh mục tài Hệu tham khảo 63
Trang 7: MỞ ĐÀU
1 Lý đo chon đề tài
Danh dự, nhân phẩm, uy tín là những giá trị tinh thân gắn liên với mai cá nhân.
Quyền nhân thân đối với danh đụ, nhân phẩm, uy tin trong quy định của pháp luậtdân su là một trong những quyên cá nhân cơ bản, can được pháp luật bảo vệ Bộluật dân sự 2015 đã dành hin Mục 2, Chương 3 để quy định về quyền nhân thân của
cá nhân Trong đó quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân được
quy định tại Điều 34 Mặc dù quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin được
coi là một trong các quyên nhân thân cơ bản của cá nhân va được pháp luật bảo vệmột cách tuyệt đôi nhưng trên thực tê việc áp dụng pháp luật dân su dé đảm bảo
quyên được bão vệ danh dự, nhân phẩm, ty tín của cá nhân vẫn còn tên tại nhiêu
bat cập Một trong những nguyên nhân của hiện tượng này là những quy định củapháp luật chua thực sự rõ ràng và day đủ Cu thé pháp luật dân sự chưa có một quyđính hướng dẫn cụ thé định ngliia nhu thé nào là quyền được bảo vệ danh du, nhân
phẩm, uy tín; người có quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thì có những.
quyền năng gì cụ thé Những thiểu sót này của pháp luật đã gây ra khó khăn đổi vớicác cơ quan có thâm quyên trong quá trình áp dụng pháp luật, đồng thời cũng chưatạo điều kiện cho mỗi ca nhân được hiểu dung đây đủ về quyền lợi của minh Từviệc nhận thức không đúng không đủ dẫn đến những cách áp dụng không thongnhật giữa các cơ quan có thêm quyền Bên canh đó, pháp luật hiện hành cũng thiêusót mot phân quan trong chưa hệ quy đính đó là quy định dé nhận biệt các hành vixâm pham quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân Việc quyđính các hành vi xâm pham quyên được bảo vệ đanh dự, nhên phẩm, uy tín là côngviệc có tính cấp thiệt trong bồi cảnh ban thân người có quyên và chinh các cơ quan
có thêm quyền còn dang loay hoay trong việc nhân biết được có sự xâm phạm hay
không
Van đề nâng cao hiệu biết pháp luật, nâng cao hiệu quả thi hành quy đính phápluật về quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin đã có nhiéu công trình
nghiên cứu lớn Tuy nhiên với thực trang như hiện nay, những nghiên cứu trước đó
phan nào không còn phủ hop với những thay đổi của quy đính của pháp luật, việcnghiên cửu các quy định van luôn mang lại những giá trị rất thiệt thực trong việc
Trang 8kiên nghị hoàn thiện pháp luật nói chung và hoàn thiện quy định của pháp luật dan
sự về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin nói riêng Chính vì những ly
do trên, việc lựa chon đề tài: “ Hoàn thiện quy định pháp luật dân sự Việt Nam vềquyền được bảo vệ danh đụ, nhân phẩm, uy tin” là cân thiết và có nhiéu những ý
ngiữa về mặt lý luận và thực tiễn.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin trong pháp luật dân sự đã được
nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều công trình khoahọc nghiên cứu về quyền nhân thân nói chung, trong đó có nhiều bai viết, nghiêncứu về quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín nói riêng như các bài viết
-_ Phùng Thi Ngọc Anh (2018), Quy định của pháp luật về quyên bat khả xâmphạm thân thé, sức khỏe, danh đự, nhân phẩm của cơn người theo Hién pháp
2013, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội,
- Trương Thi Tuyến (2020), Quyên bat kha xâm pham về thân thé, được pháp
luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm và thực tiễn thực hiện tại
tinh Phú Tho, Luận văn Thac sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà
Nội,
- Ths Doan Trọng Chỉnh : “ Một số ý kiến về nguyên tác bồi thường thiệt hai
do danh đực nhân phẩm, uy tin của cá nhân bị xâm phạm”, Tap chí CôngThương điện tử, ngày 24/07/2022 đã đề cập đến một so van đề lý luận vàthực tiễn liên quan đên quyên được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín với tưcách là một quyền nhân thân cá biệt hóa cá nhân
- Phùng Trung Tập, Bồi tường thiét hai do xâm phạm các guyén nhân thân,Tạp chí Luật học, số 2/2014
- Trường đại học Luật Hà Nội (2018), Quyên nhân thân của cá nhân trongpháp luật đân sự - Những vướng mắc bat cập và giải pháp hoàn thiện, Kyyêu hội thão khoa học cấp trường
Những nghiên cứu, bài viết trên đã đưa ra một số bat cập trong luật dinh và
các trường hợp vướng mắc trong thực tế liên quan đến việc bão vệ quyền được
bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin Ngoài ra, các công trình của nước ngoài
nghiên cứu về quyên được bảo vệ danh dự, nhén phẩm, uy tín nlur
Trang 9- Kanur, Orit, Applying Dignity, Respect Honor and Human Rights to a
Phwalistic, Multicultural Universe (July 2015), Robert Schuman Centre for
Advanced Studies Research Paper No RSCAS 2015/55
- United Nations, OHCHR, Frequently Asked Questions on a Hianan based Approach to Development Cooperation, New Y ork andG eneva, 2006
Rights Sheida Novin and Daphna Oyserman, Honor as cuÌhzaÌ mindset: Activated Honor Mindset Affects Stibsequent Judgment anh Attention in Mindset- Congruent Ways, National Central for Biotechnology Information, 2016 Dec 9
Qua do thé luận một cách mach lac, 16 rang và cứng rấn với quan điểm danh
du, nhân phẩm, uy tin của cá nhân phải được tôn trong và quyền được bảo vệ
danh đự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân là bất khả xâm pham không chi trongpháp luật Viét Nam mà còn trong phép luật trên toàn thé giới Nhìn chung các
đề tai đó đã nêu và phân tích những van dé chung về quyền được bảo vệ danh:
du, nhân phẩm, uy tín trong pháp luật dân sự, đưa ra các yêu cau cơ bản trong
việc xác định quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân và các
hành vi xâm pham đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, từ đó là cơ sở dé
xác định chế tai xử phạt trách nhiệm béi thường thiệt hai Tuy nhiên, nhữngcông trình nghiên cứu ở trên mới chỉ đề cập tới quyên được bảo vệ danh dự,nhân phẩm, uy tín ở những khía canh, nội dung nhật định ma không nghiên cứumột cách day đủ, có hệ thông trên tat cả moi phương diện
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
se Mục đích :
Mục dich nghiên cứu của Khóa luận là đánh giá một cách khách quan nhất
về thực tiên thi hành quy định pháp luật dân sự Viét Nam về quyền được bảo vệdanh dự, nhân phẩm, uy tin, từ đó nêu ra mét sô kiên nghi hoàn thiện pháp luật
và nang cao hoạt động thực hién pháp luật.
© Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Trinh bảy được lý luận chung về quyền nhân thân liên quan đến danh dự,
nhân phẩm, uy tín của cá nhân theo pháp luật dân sự
Trang 10- Phân tích nội dung pháp luật liên quan đến quyền được bảo vệ danh dự,nhân phêm, uy tin của cá nhân theo pháp luật dân su, đánh giá được thực
trang pháp luật cũng như thực tiễn áp dung quy định về quyền được bao vệ
danh dự, nhan phẩm, uy tin, nhằm nắm bat được nhitng ưu, nhược điểm.
- Đưara phương hướng và các giải pháp cụ thé hoàn thiện pháp luật về quyênđược bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín của cá nhân theo pháp luật dân sự
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
© Doi tương nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu của khóa luận là quyên được bảo vệ danh dự, nhân phém,
uy tin trong lĩnh vực dan sự, chủ yêu là nghiên cứu về quyên được bảo vệ danh dự,nhén phẩm, uy tín trong quy định của pháp luật việt nam và thực tiễn việc thi hànhpháp luật của chủ thê tham gia quyền vả các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
e Phạm vi nghiên cứu
- Về pham vi nội dung Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu, dua theo
những quy định của pháp luật dan sự Việt Nam và pháp luật dân sự các
nước như Pháp, Trung Quốc, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những nôidung cơ bản liên quan dén quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin
như khái tiệm về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin trong
pham vi quy đính của pháp luật dân sự Việt Nam; đặc điểm pháp lý, nội
dung quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin trong pháp luật dân sx
Pháp, Trung Quốc; nội dung của quyên được bão vệ danh dự, nhân phẩm,
uy tin trong pháp luật dân sư Viét Nam; các hành vi xâm phạm quyền và cácphương thức bảo vệ quyên nhân thân này Bên cạnh những phân tích mangtính lý luận là những ví dụ thực tế liên quan trực tiệp đến danh dự, nhânphẩm, uy tin của cá nhên trong lính vực dân sự
- VỀ phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện với phạm vi trên toàn.lãnh thé Việt Nam, số liệu của luận văn được lay từ 2 dia bàn là Phú thọ vaThanh pho Hồ Chí Minh
- vé phạm vi thời gian: Khoa luận được thực hiện dựa trên nghiên cứu từ
Bộ luật dân 1995, 2005, cho dén Bộ luật dân sự 2015, số liệu về các vụ án
Trang 11liên quan đền quyền được bão vệ danh dự, nhén phẩm, uy tin từ năm 2010
cho đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu của khóa luận
Cơ sở lý luận của khóa luận là quan điểm của chủ ngiĩa Mác — Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm đường lối chính sách của Đảng Cộng sản
Việt Nam Nhà nước pháp quyền và hoạt động tư pháp Trên cơ sở phương pháp
luận của chủ ng]ấa duy vật biên chúng và chủ nghĩa duy vật lich sử của Chủ nghia Mác —Lénin
Tại chương 1: Tác giả sử dung phương pháp phân tích, tang hợp dé đánh giánhận xét về khái niém, đặc diém; phương pháp so sánh dé dan chiều các quan
điểm khác nhau về khái niêm của quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy
tín.
Tại chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, dién dich,
quy nap dé đánh giá nội dung của các quy định phép luật hiên hành về quyền
được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin
Tại chương 3: Tác giả sử dụng phương pháp thông kê, phân tích, tông hợp, so
sánh để đánh giá tổng quan thực tiễn thực hiên quyên được bảo vệ danl dự,
nhân phẩm, uy tin Từ đó, đưa ra những kiên nghị nhằm hoàn thiện các quy định
về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín tại V iêt Nam
6 Ý nghĩa khea học và thực tien của khóa luận
- Y nghiia lý luận: Khóa luân tập trung nghiên cứu, lam sáng tö quy định vềquyên được bao vệ danh du, nhân phẩm, uy tin trong đó có các van đề nhykhái niêm quyên được bảo vê danh du, nhân phẩm, uy tin, đặc điểm, nộidung và phương pháp bảo vệ quyên Bên canh đó, khóa luận cũng đã dénh
ga một cách khách quan tính hợp lý của quy định trên.
- Y ngiấa thực tiễn: Dựa trên những cơ sở lý luận, quy định pháp luật về
quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, thực tiễn áp dụng quy định:
về quyên được bảo vệ danh du, nhân pham, uy tín, khóa luận đã đưa ranhiing nhân đính về thực trang áp dụng quy đính pháp luật trong thực tiễn,đông thời kiên nghị những giải pháp hoàn thiện quy đính và nêng cao hiệuquả áp dung quy định pháp luật vào thực tê
Trang 12Ngoài phân mở dau, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo va phụ lục, nội dungcủa luân văn gồm 3 chương :
Chương 1 : Khái quát về danh du, nhân phẩm, uy tin và quyên được bảo vệ danh
du, nhân phẩm, uy tín trong pháp luật dân sự
Chương 2 : Thực tiễn quy định pháp luật dân sự Việt Nam vé quyên được bảo
vệ danh dự, nhân pham, uy tín
Chương 3 : Thực tiễn thi hành quy định pháp luật dén sự Việt Nam về quyềnđược bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin và một số kiên nghỉ hoàn thiện pháp
luật,nâng cao hoạt động thực hién pháp luật
Trang 13CHƯƠNG 1
KHÁI QUATVE DANH DỰ, NHÂN PHAM, UY TÍN VÀ QUYỀN ĐƯỢC
BAO VE DANH DỰ, NHÂN PHAM, UY TÍN TRONG PHÁP LUAT DÂN SỰ
11 Khái nệm quyền được bao vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín trong pháp
hién của người đó với tổ chức, tập thể, xã hội, do sự tu dưỡng, phân dau, rèn luyệnmiệt mai, day công vun dap như “ngoc càng mai cảng sáng, vàng cảng lưyện càng
trong” Danh du không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, địa vị, chức vụ, nghềnghiép, giới tinh Người có danh dự, trọng danh dự sẽ được moi người yêu mén, tin
tưởng, tôn trong.
Danh dự không thé mua bán, trao đôi, ban phát hay cho tặng như những mén
qua, vật phẩm khác Tiên bạc mất đi có thé kiêm lại được, còn danh dự mat đi thì
không thé lây lai được Do vậy, người có danh dự, trọng danh dy khi làm mat việc
8 luôn can trong, suy xét một cách thâu đáo xem có ảnh hưởng đến danh du củabản thân không, có làm tôn hại dén lợi ích, danh dự của người khác, của tap thé,cộng đông không, luôn đặt lợi ích của tập thé, của công đông lên trên, lên trước lợiích của cá nhân Nhờ đó, người có danh du; trong danh dự luôn hướng tới điều
thiện, điều tốt, tránh những điều xâu, điều ác.
© Nhânphẩm
Nhân phẩm (hay phẩm giá con người) là những phẩm chật, giá trị chi con ngườimới có và tạo nên tư cách, vị thê, sự khác biệt của con người với thé giới động vat
` ‘Tap chi cổng sẵn, Siùt hoạt tư tưởng, ngày 9/12/2021, Ifps:Jñvvnr tapchicongsan org
mnireb/guestisinh-hoat-ta-tuong/-/2018/82445 L/danh-du aspx.
Trang 14Phẩm giá là như nhau và tôn tei bên trong đời sóng của mỗi con người? Ở một góc
độ tiếp cận pháp lý, nhân phẩm chính là pham chat, giá trị của mét con người cụ thé
và được pháp luật bảo vệ Nhân phẩm của cá nhân phụ thuộc vào điêu kiện kinh té,thé chê xã hội tai thời diém lịch sử nhất định 3
e Uytin
Câu ngan ngữ "Một lần bat tin, van lần bat tin" đã ton tại từ lâu đời và truyềntung qua nhiêu thé hệ Đây không chỉ là một câu nói đơn thuần mà là một su thểhiện sâu sắc về tâm quan trọng của uy tin trong cuộc song hàng ngày của chúng ta
Uy tín là danh từ chi sự tín nhiém và mến phục được moi người công nhân Nótiểu thi cho sự đáng tin cây và đáng kính trong của một cá nhân hoặc tô chức trongcông đẳng Uy tín không chi dựa vào danh tiếng hay hình ảnh bên ngoài, ma conphan anh sự đáng tin cây và chat lượng của hành động, lời nói và những cam kết ma
Một người có uy tin là người ma moi người tin tưởng và kinh trong Ho thể hiện
sự trung thực, tôn trong người khác và đáp ung đúng những cam kết da đưa ra Uytin là một yêu tổ quan trong trong xây dung mdi quan hệ tốt đẹp, niém tin và sự ủng
hô từ công đồng xung quanh Một khi đã có uy tín, người đó dé dang thu hút donglòng, sự hỗ trợ từ những người xung quanh, từ đó thành công trong công việc vàcuộc sống
Uy tin có hai loại chính là uy tin chức vu và uy tin cá nhân:
- _ Uy tín chức vụ là sự tông hop tat cả các đắc điểm uy tín do chức vụ mang lai.Điều này xuất phát từ quyền lực và trách nhiệm của người dim nhiém chức
vụ thường được xác định bởi vị trí và vai trò ma họ đảm nhận trong xã hội Uy tin
? Phùng Thi Ngọc Anh (2018), Quo» dink của pháp luật về quyên bắt khá xâm phạt thân thé, sức khỏe, den
&e niin phẩm của cơn người theo luến pháp năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật
Ha Nội, Hà Nội,tr.11-12
` Viện Ehoa học phúp lý, bộ Tw pháp (2006), Từ điển Tuất học, Sảd.,tr.209,587
Trang 15chức vụ là hiện tượng xã hôi khách quan được đính sẵn, và thường đến từ sự ky
vong và tin tưởng của người dân vào người đứng đầu.
- Uy tin cả nhân lả sự tổng hợp tat cả các đặc điểm, phẩm chất và tính cách của
một cá nhén được xã hội công nhận và coi là phù hợp với những yêu cầu khách
quan của hoạt động Đây là một mặt trận xã hội chủ quan, được xây dựng từ những
phẩm chất của con người và thé hiện qua những hành vi và ứng xử trong các môi
quan hệ với moi người Uy tín cá nhân đời héi sự kiên nhấn va công sức xây dựng
qua thời gian Nó không chi dựa vào danh tiêng, quyền lực hay sự thành công macòn bám trụ vào sự trung thực, đáng tin cây, lòng trắc an và tôn trọng người khác
Người co uy tin cá nhân thường được kính trọng, tôn vinh và được người khác đánh.
gia cao về phẩm chất, dao đức trong cuộc sông, Uy tín xuât phát từ giá tri niềm tin
của tập thể, công đồng vào những việc làm, nhiing thành công của “người sở hữu uytín” Nên uy tín không tự nhiên hình thành hoặc gay dung một cách khién cưỡng éptuộc, ma cá nhân hoặc tô chức có uy tin phải nỗ lực, phân đầu thật sự bằng tat cả tài
ning, tri tuệ, nhiét huyết, bằng sự cộng hưởng triệt để của tâm và tài mới có thể
vươn lên khẳng định trong tô chức, cộng đông
1.1.2 Khái niệm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín trong pháp
luật dân sự
Danh dự, nhân phẩm, uy tín là một trong những quyền con người, quyền nhân
thân cơ bản của cá nhân, được pháp luật quốc té và pháp luật các quốc gia clu trọngghi nhận và bảo vệ Điều 1 của UDHR tuyên bô "Tat cả mọi người sinh ra đều được
tự do và bình đẳng về nhân phẩm và quyên Moi con người đều được tạo hoá bancho lý trí và lương tâm và cân phải đối xử với nhau trong tinh bằng hữu"! Điều 3của UDHR năm 1948 khang dinh: "Moi người đều có quyền sống, quyền tự do và
an toàn cá nhân" Tiệp theo đó, Điều 5 của UDHR khẳng định "Không ai bi tra tânhay bị doi xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm"ŠTinh than này tiếp tục được khang định tại các Điêu 7 và 17 của ICCPR, theo đó,không ai bị xâm phạm bật hợp pháp đến danh du và uy tin’ Moi người đều cóquyên được pháp luật bảo vệ chồng lai những xâm pham Quyên được bảo vệ danh
‘Draft Commitee (1948), Universal Declaration of Human Rights, Palais de Chaillot, Paris
* Draft Conmnittee (1948), Universal Declaration of Himun Rights, Palais de Chaillot, Paris
* Interuational Covenant on Civil and Political Rights, 1976
Trang 16đự, nhân phẩm, uy tín được ghi nhận và xuất hiên lân đầu tại Bồ luật dan sự 1995,
theo do: “Danh dự nhấn phẩm, uy tin của cá nhân được tôn trong và được pháp luật bdo về; Không ai được xúc phạm đến danh dur nhân phẩm, uy tin của người
khác "7 Con trong hiên pháp 2013 tei Điều 20 kê thừa điều nay với quy định: ” Moingười cô quyễn bat kha xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe,danh du và nhân phẩm; không bị tra tắn bao lực, truy bức, nhục hình hay bat ig}hình thức đối xứ nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc pham danh dự: nhân
phẩm”.
Trên thực tê, chưa có một văn bản pháp luật hay một công trình nghiên cứu khoahoc phép lý nào đưa ra một khéi niém cụ thể về quyền được bảo vệ danh du, nhân
phẩm, uy tín Điều 34, Bộ luật dân sự 2015 cũng không đưa ra nội ham khái niém
quyên được bảo vệ danh chy, nhân phẩm uy tin mà chỉ nêu ra một cách chung chung
Mỗi cá nhân sinh ra, tồn tại và phát triển la cả quá trình hàng chục năm, vậy những.
quy định như hién nay liệu có hop lý dé cá nhiên có thé nhân thức day đủ về quyên
va ng†ĩa vụ của bản thân đối với quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin
Thực tế, mỗi cá nhân tham gia vào rất nhiêu quan hệ xã hội, việc danh dự, nhân
phẩm, uy tin của cá nhân do cô ý hay vô tinh bị xâm phạm xảy ra rất nhiêu Từ đó,
không thé tránh khỏi những vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đền việc danh dự,
nhân phẩm, uy tin của cá nhân bị xâm hại.
Bởi những ly do trên, với quan điểm của cá nhân, tác giả xây dựng khái niém vềquyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín như sau: Quyển được bảo về danhdhe, tạ tín của cả nhân là quyên nhân thân được pháp luật quy định là bắt khả xâmphạm, cả nhân có quyển yên cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền bác bé thông tinlàm ảnh hướng xâu đến danh dự, nhân phẩm, uy tin của mình yêu cau người địa
ra thông tin xin lỗ, cái chính công khai và bồi thường thiệt hại
12 Đặc diem của quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín trong
pháp luật dân sự
Quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin là nhóm quyên liên quan đền
tinh thên của con người? Vì là mét trong các quyền thuộc quyền nhân thân nên.
` Bê Luật Dân sự 2005
* Đạihọc Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật dân sục Việt Nn ấp 1),Nsb Twpháp, Hà Nội,trT1
Trang 17quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin mang day đủ đặc điểm phép lý về
quyên nhân thân của cá nhan với những đặc trưng cơ bản sau:
- Bình đẳng về quyển được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, wy tín đối với moi cá
nhấn
Đặc điểm này xuất phát từ nguyên tắc trong Tuyên ngôn thé giới về quyền con
người (UDHR) nam 1948, đó là moi người luôn được hưởng các quyền bình dingHiến pháp 2013 đã khẳng đính: “J Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, 2
Không ai bị phan biệt đối xử trong đời sống chính trị dan sự lanh tễ văn hóa, xã
hồi” (Điều 16) Cụ thé hóa Hién pháp 2013, một trong những nguyên tắc quan trọngcủa pháp luật dan sự là: “ Mới cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lay
bắt Ip} do nào dé phân biệt đối xứ; được pháp luật bdo hộ như nhau về các quyển
nhân thân và tài sản” ° Do đỏ quy định về quyền được bão vệ danh dự, nhân phém,
uy tín đối vơi mối người là như nhau, được ghi nhận, thực thi và bảo vệ mat cách
tình đẳng và suốt đời, không phụ thuộc vào vi trí dia lý, hoàn cảnh kinh tế, địa vị,mức độ tài sản hoặc bat cứ yêu tô nao khác của người đó
- Quyên được bảo vệ danh dự nhân phẩm, uy tin là một loại quyển đân sự
đặc biệt của cá nhân và mang tỉnh chất tình thân
Dưới góc độ pháp luật dân sự thi cá nhân là chủ thé chủ yêu , thường xuyên,
quan trọng, phổ biến của quan hệ dân sự Cá nhân tham gia vào hau hết các quan hệ
dân su “thường ngày" như quan hệ hợp đồng, thừa kê, bồi thường thiệt hai ngoàihop đông Việc bảo vệ quyên cá nhân trong các quan hệ đân sự này suy cho déncùng chính là bảo vệ các quyền quan trong của con người, luôn hướng tới cơnngười, mang tính chat tinh thân Do vậy, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm,
uy tin là một loại quyền dân sự đắc biệt của cả nhân và gắn với đời sóng tinh thâncủa mỗi con người
- Quyển được bảo vệ danh du nhân phẩm, tụ tín có tinh chất phi tài sản
Khách thé của loại quyên nay là những giá trị tinh thân gắn với đời sông con
người và bản chất là các giá tri phi tai san Tính phi tài sản thé hiện, đó không thé làcác đối tượng trong các giao dịch dân sự như mua bán, trao đổi, tăng cho, vàcũng không gắn với yêu tô tiên bạc, với tính chat đền bu ngang giá Quyên nay
? Khoản 1, Điều 3 BLDS 2015
Trang 18được công nhận đổi với moi cá nhân một cách bình đẳng và suốt đời, không thể
chuyển giao cho người khác
= Quyén được bảo về danh dự, nhân phẩm uy tin có mỗi liên hé chặt chế với
các quyển khác thuôc nhóm quyên nhân thân
Nhắc đến mỗi quan hệ giữa quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin với
các quyên khác thuộc nhóm quyên nhân thân, nổi bật nhất có 1é là mdi liên hệ giữa
quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân với quyền của cá nhân
đối với hình ảnh Hình ảnh cả nhân là những thông tin, bình ảnh có ý ngZa đặc biệtquan trọng đối với môi cá nhân được bao vệ đưới bat cử hình thức là tranh vẽ, anhchup, ảnh quay phim, Việc sử dung hình ảnh để xâm phạm danh dự, nhân phém,
uy tin của người có ảnh bị nghiêm cam Quyên của cá nhân đố: với hình ảnh có môiliên hệ rat chặt chế với quyên được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín Hành vi
xâm phạm hình ảnh của cá nhân chính là nguyên nhân dẫn dén hậu quả là việc danh:
du, nhân phẩm, uy tín của cá nhân do bị xâm phạm, gây ra thiệt hại về cả vật chat
Tấn tinh thân khó có thé khac phục toàn điện đối với cá nhân bi xâm phạm Từ đó có
thé thay, bảo vê các cá nhân khỏi các hành vi xâm phạm đến hình ảnh của cá nhân
giúp cho danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân đó được bảo toàn, tránh những
thiệt hai đáng tiếc xảy ra Ngoài ra, quyền được bảo vệ danh đự, nhân phâm, uy tín
con có mdi liên hệ chặt chế với quyền cö họ tên Quyên có ho, tên có những đặc
điểm khác biệt nhất định đối với quyền được bảo vệ danh chy, nhân phẩm, uy tín: Cánihân thực hiên quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thường bang hình
thức tự bão vệ khi có hành vị xâm pham, còn cá nhân thực hiện quyền có họ tên có
thé thông qua một chủ thê khác, ví du như cha me di đăng ký khai sinh cho con, đặttên cho con mới sinh, thực hiện việc yêu cau cơ quan có thêm quyên thay đổi họ,
tên cho con Bên cạnh đó, quyền có họ tên với quyền được bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tin còn có những môi liên hệ nhất định với nhau Việc xâm phạm quyên
có họ, tên của cá nhân có thé sẽ gây ra những thiệt hại về danh dự, nhân phém, uy
tin đối với cá nhân đó
- Quyển được bảo về danh dự, nhân phẩm, uy tin được bảo hộ vô thời han, kế
cả ki chit thé chết
Trang 19Theo quy định của pháp luật, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
thuộc nhóm quyên nhân thân được bảo hô vô thời hạn Nhóm quyên này được pháp
luật bảo hộ vĩnh viễn Khi cá nhân chết thì những người có liên quan được quyền.
yêu cầu bảo vệ những nhóm quyền nhân thân đó khi có hành vi xâm pham thông
qua các phương thức theo quy đính của pháp luật.
Ngoài ra, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin con có đặc điểm là việc
khắc phuc hậu quả do hành vi xâm phạm quyên này mang tính chất định tính (việcĐổi thường các tên that do hành vi xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tin của cánhân chỉ mang tính bù dap “một phan” nào dd) Đặc điểm này có sự khác biệt 16rang với sự xâm phạm quyền tải sản Khi có hành vi xâm phạm về quyền tài sản,đổi tượng tác động chính là tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền chiêm hữu hợp phápcủa chủ thể khác ma không tác động dén đối tương mang quyền và việc bôi thườngthiệt hai chủ yêu là dua trên giá trị của tài sản bị thiệt hại hoặc thu nhập thực tế bimat, giảm sút
1.3 Mật so van đề phap ly co ban về quyền được bão vệ danh dự, nhân phẩm,
Chủ thể của quyền được bảo vệ danh dự, nhân pham, uy tin được xác định là: cá
nhân
Cá nhân là con người cụ thể từ khi sinh ra cho đến khi chết di và ton tại trongmột tập thé hoặc trong mét cộng đông xã hội Cá nhân là chủ thé phô biến của quan
hé pháp luật dân sự Chủ thé là cá nhên muốn them ga quan hệ pháp luật dân sw
phải đáp ứng được năng lục chủ thê của cá nhân Năng lực chủ thể của cá nhân baogồm năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Trong pháp luật dân sư
Việt Nam, chủ thé được xác định là công dan Việt Nam, công dân nước ngoài và
người không quốc tịch Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam, có thé
Trang 20là công dân đang sinh sông trong nước hoặc sinh sông ở nước ngoài, người nướcngoài là người có quốc tịch nước ngoài hoặc người không quốc tịch thường trú hoặctạm trú tạ V iệt Nam, người không quốc tịch là người không có quốc tịch Việt Nam
và không có quốc tịch nước ngoài
Về chủ thể tham gia quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bao gồmngười có hành vị vi phạm, người bị xâm pham quyền được bảo vệ danh dự, nhânphẩm, uy tin và các cơ quan Nhà nước có thấm quyên thực hiện quyền năng theoquy định của pháp luật dé bảo vệ người vị xâm phạm
132.
Người có hành vị vi pham quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín là
người có hành vi vi pham pháp luật ma trong đó một người có các hành vi
xúc phạm, lam nhục, hạ thâp nhén phẩm ảnh hưởng đến danh dự, nhân.
phẩm, uy tín của cá nhên Những hành vi này đều là hành vi vi pham phápluật và sẽ chịu trách nhiệm về hành vi đó
Người bị xâm pham quyên được bảo vệ danh dự, nhân phêm, uy tín là người
bat khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tin, được pháp luật bảo về,
phải chiu ảnh hưởng bởi những hành vi do người có hành vi vi phạm gây ra
cho danh dự, nhân phẩm, uy tin của bản thân Người này có thể là trẻ em,
người lớn, người cao tuổi, người nước ngoài, thậm chí danh du, nhén phẩm,
uy tín của cá nhân được bảo vệ ngay cả khi cá nhân đó đã chất Cá nhân bịxâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tín có quyền yêu câu người vi phạmhoặc cơ quan Nhà nước có thấm quyên đính chính, bồi thường về thiệt hai
của bản thân.
Cơ quan Nhà nước có thâm quyên trong quyền được bảo vệ danh dự, nhénphẩm, uy tin của cá nhân 1a cơ quan thực thi quyên lực nha nước, áp dungcác quy pham pháp luật theo quy định để bảo vệ người bị xâm phạm và cónhững ché tài xử phạt với cá nhân có hành vi vi phạm mat cách thỏa đáng và
hop ly.
Quy định pháp luật dân sự về nguyên tắc của quyền được bảo vệ danh
dự, nhân phẩm, uy tin
Nguyên tắc là hệ thông các quan điểm, tư tưởng chủ đạo và định hướng cơ bản
được thể hiện xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhật dinh đời hỏi các cơ quan,
Trang 21tổ chức, cá nhân phải tuân theo Nguyên tắc của mỗi ngành luật là những tư tưởng
chỉ dao, xuyên suốt trong quá trình xây dung và áp dung của ngành luật đó Bộ Luậtdân sự có đối tượng điêu chỉnh bao gồm các quan hệ tài sản mang tinh chật hanghóa tiên , có đền bu giá trị tuân theo quy luật giá tri của nên kinh tế sản xuất hàng
hóa và một số quan hệ nhân thân Chính đặc điểm đặc tha của nhóm quan hệ đó do
luật dan sự điêu chỉnh đã giúp cho nha làm luật xác định 16 nguyên tắc dan sự.Nguyên tắc đó là tư tưởng chủ đạo và định hướng cơ bản được thể hiện trong phápluật dân sự, đồng thời là việc giải thích và trong thực tiễn áp dung thông qua mộthay nhiều quy phạm hoặc chế định của nó
Trong bai thơ “Con cá, chột trưa”, nha thơ Tổ Hữu đã viết:
Như tròng mất con nguoi”!?
Danh dự, nhân phẩm, uy tin của con người có tâm quan trong rất to lớn, đượcnha thơ Tó Hữu ví như tròng mất, con ngươi Nêu ko có những điều này, một cơnngười sẽ không thể thực hiện được những điều cơ bản nhất trong đời sông Thôngtin xâm pham đến quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân đượcđăng tải trên phương tiện đại chúng nao thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính:
phương tiện đại chúng đó Việc gỡ bỏ phải tuân theo các quy định của pháp luật.
Các phương tiện đại chúng biện nay rat đa dang, Từ báo việt, báo điện tử dén các
mang xã hôi như Facebook, Zalo, Instagram, X, Threads, Tiktok, Các thông tin
được đăng trên những mang xã hội này hầu hết là những thông tin chưa được kiểmduyệt nên việc xêm phạm dén quyên được bảo vệ danh du, nhân phâm, uy tin của cánhân có khả năng xảy ra rat cao, con với báo truyền thông và đặc biệt là báo điện tử,thông tin có được kiểm duyệt nhưng đôi khi do sự thiêu trách nhiém của một vài cánhân hoặc do mục đích câu view, câu tương tác của độc giả nên các tờ báo đó cótình đưa những thông tin sai sự thật, xâm pham đến quyền được bảo vệ danh dự,
© Tổ Hữu, “Con cá, chộtzera”, Lao Bio, Tháng 11 - 1940
Trang 22nhân phểm, uy tín của cá nhân Quyên được bao vệ danh dự, nhiên phẩm, uy tín là
một trong những quyên nhân thân được pháp luật dân sự quy định, vi vay nguyên
tắc của quyền được bảo vé danh du, nhân phẩm, uy tín cũng mang tính phủ hop,
đáp ứng các tiêu chí của nguyên tắc của Luật din sự Những nguyên tắc này có thé
Những nguyên tắc là là nền móng để bảo vệ quyền được bao vệ danh dự nhân
phẩm, uy tín của cá nhân khi bị xâm pham.
13.3 Quy định pháp luật dân sự về phương thức bảo vệ quyền được bảo vệ
danh dư, nhân phẩm, uy tín
© Khái niệm bdo về danh dư nhân phẩm, tạ tin
BLDS không đưa ra khái niém về bảo vệ quyền nhân thân, tuy nhiên, ở một sốcông trình nghiên cứu khoa học cũng đã dé cập tới khái tiệm này Trong đề tàinghién cửu khoa học cap Bộ với đề tài: “Vai trò của Tòa án nhân dan trong việc bảo
vệ quyên nhén thân của công dân theo quy định của BLDS” có đưa ra khái niém vềbảo vệ quyền nhân thân nhw sau:
“Báo về quyển nhãn thân theo quy đình của BLDS là các biên pháp cẩn thiếtđược pháp luất quy định mà cá nhân người bi vi phạm tư áp dung hay yêu câu Tòa
án ra quyết định dp dung để buộc người có hành vi vi phạm phải chẩm đứt hành vi
vi phạm, phải cdi chính hoặc xin lỗi công khai, phải bôi thường tiệt hại ( nễu cóthiệt hại thực tế xây ra ) cho người có quyền nhân thân bi xâm pham “! Khái niệm
này thể hiện quan điểm rang việc bảo vệ quyền nhân thân chi được thực hién sau
khi có sự tác đông của hành vi xâm pham đến quyền nhân thân Tuy nhiên, tác giả
"Toa án nhân din tôi cao, Vai mò của Tòa án nhiên din trong việc bảo vệ quyển nhiên thin cña cổng din
theo quy dink của BLDS, ĐỀ tài nghiền cứu khoa học cấp Bộ, Số đăng ký: 96-08-063/ÐT.
Trang 23cho rằng, việc bão vệ quyền nhân thân (quyên được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uytin) còn được thực hiện ngay cả khi chưa có hành vi xâm pham tác đông Quyên
nhân thân (quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin) là quyền luôn gắn với cá
nhn, là quyền bat khả xâm pham, do vậy trong bat ky thời điểm và hoàn cảnh nào,quyền nay cũng được bảo vệ một cách tuyệt đôi Tác giả ủng hộ quan điểm bão vệquyên nhân thân (quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin) phéi được thựchiện ngay khi cá nhân có quyền đó Qua những phân tích ở trên, tác giả xin rút ra
khái niém bảo vệ quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín như sau:
“Bảo vệ quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin là những biện pháp,cách thức cá nhân tự bảo về, hoặc yêu câu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệtrước những hành vi xâm phạm quyền ”
Cá nhân có thé bão vệ quyên được bao vệ danh dự, nhân phim, uy tín của bản.thân bằng những cách thức, biện pháp khác nhau va đa đang từy thuộc vào mức độxêm pham của chủ thể có hành vi vị pham Một so biện pháp cụ thé có thé ké đền
như.
- Cá nhân tự bảo vệ, tự minh cải chính
- Cá nhânY êu câu người vi pham châm đút hành vi vi phạm, cai chính, xin lỗi
công khai hoặc yêu câu cơ quan, tô chức có thẩm quyền buộc người vi pham
châm đứt hành vi vi phạm, cải chính, xin lỗi công khai
- Cá nhân tiên hành thủ tục khởi kiện tại Tòa
© Vai trò của bảo vệ quyền được bảo về danh dự, nhân phẩm, tạ tín
- Thứ nhất, bảo vệ quyên được bảo về danh dự nhân phẩm, tạ tin đâm bảo
cho quyển được bảo vệ danh dự nhân phẩm, wy tín của cá nhân trở thànhmột quyên chủ quan
Quyên nhân thân nó: chung và quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tinnói riêng là những quyền ma pháp luật công nhận cho mai cá nhân được hưởng Vé
nguyên tắc, tat cả các cá nhân đều được hưởng các quyên này một cách bình đẳng,
không bi hạn chế Các quyên nay mang tính khách quan, thông qua hành vi của cánhân thi những quyền nhân thân này sẽ trở thành những quyền chủ quan thuộc về cá
nhân đó Việc cá nhân tự bao vệ quyên được bảo vệ danh du, nhén phẩm, uy tín của
Trang 24minh đã đảm bão quyền nhân thân này của cá nhân được thực hiện hiệu quả, đúngtinh thân của pháp luật
- Thứ hai, bảo vệ quyển được bảo vé danh dir nhân phẩm, uy tin đã han ché
các hành vi xâm phạm tới danh ae, nhân phẩm, uy tin của cá nhânBat ky mét biện pháp bảo vệ nao khi được áp dụng cũng với mục đích ngắnchan, chéng lại các hành vi xâm phạm Luật pháp bao giờ cũng quy đính những chếtài nhất định đối với những hành vi trái pháp luật xâm pham đến những quyền lợichính đéng của các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật Chính những biện pháp, chếtài cụ thể này đã góp phần han chế một cách có hiệu quả những tác động xâu từhành vi xâm phạm Khi quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin bi xâmphạm thì những biện pháp bảo vệ sẽ lam khôi phục quyền lợi của cá nhân bị xâm
phạm Việc xử lý những hành vi xâm phạm con có ý ng†ĩa rắn đe từ do lam han
chế, giảm dân các hành vi xâm phạm
- Thứ ba: biện pháp bảo vệ quyên được bdo vệ danh dự: nhân phẩm, uy tinmang tính da dang
Về co bản, những biện phép bao vệ quyên nhân thân được áp dung chung cho tat
ca quyền nhân thân Do vậy, bảo vệ quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin
cũng thé hiện tính đa dạng, bao gồm những biện pháp chung như tư bảo vệ, yêu câu.người vi pham hoặc yêu cầu cơ quan có thâm quyền buôc người có hanh vi vi phạm
phải châm đứt hành vi vi pham, cải chính, xin lỗi, Tính đa dạng của các biện
pháp bão vệ đảm bảo cho các cá nhân có thé tự do lựa chon cách thức phù hop
1.4 Lược sử hình thành và phát triển quyền nhân thân, quyền được bảo vệdanh du, nhân pham, uy tín trên thế giớivà trong pháp luật Dân sự Việt Nam1.4.1 Sự hình thành và phát triển về quyền được bảo vệ danh dự, nhân p hâm,
uy tín trong quy định pháp luật dân sự trên thế giới
Con người là mục tiêu phát triển của bat cứ cuộc cách mang chân chính nào Vi
vậy, bảo vệ và phát triển các quyền cơ bản của cơn người phải là trọng tâm và dich
cuối cùng của môi cuộc cách mang, mai thé chê xã hội tiền bô, và trong đó quyên
được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin cũng không phải ngoại lê Quả trình dau
At, Đai học quốc gia Hà Nỏi, Nguyễn Bá Diễn (chủ biên, 2015), Moi quan hệ giữa pháp Mật Việt
nam và Luật nhân quyền quốc tế ( Sách chuyền khảo ), Nxb tư pháp, Hà Nội,tr 37,
Trang 25tranh lâu dai va bền bi của cả nhân loại được hinh thành với sự đóng góp của tat cảcác quốc gia, dân tộc, giai cap, tang lớp và cá nhân con người trên trái đất, quyên
cơn người là thành quả quan trọng và luôn được xác định là những giá trị cao quý,
chuẩn mực được công đông quốc tê thừa nhận và tuân thủ Trong thời kỳ cách mang
tu sản, nhân quyền có bước tiên mạnh mẽ cả về nhận thức, quy đính của pháp luậtcũng như trên thực tiễn thi hènh Một số nhà nước tư sản dé có những đóng gopnhật định vào sự hình thành và phát triển lý luận nhân quyền hiện đại Các nhà tetưởng lớn đã nghiên cứu sâu về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín vàcác bão đảm thực hiện như J Locke bàn về khê ước xã hội, Montesquieu bản vềphân chia quyền luc, J Rousseau ban về quyền lực của nhân din đã tác động
mạnh mé đến các cuộc cách mạng tư sản và phẩm giá con người, được khẳng định
trong các văn kiện nhân quyền nôi tiếng như Luật về các quyền của Anh (1689),Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỷ ( 1776), Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của
Pháp (1789)
Tuyên ngôn Thể giới về quyền con người (UDHR) năm 1948 và các Công ướcquốc tê về các quyên cơ bản của con người năm 1966) của Liên Hợp quốc đã
khẳng định: “Moi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyên
Ho được phú cho Ij trí và lương tâm và cẩn đối xử với nhan trong tình anh em”Quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín là bat khả xâm pham và luôn đượcđất tại một vi tri quan trong nhất trong các nhóm quyền nhan thân
K thừa sự phát trién của quyền được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín trongnhom quyên nhân thân qua các thời ky lich sử, hiện nay, các quy định trong phápluật dân sự của các quốc gia trên thé giới về quyền được bảo vệ đanh dự, nhânphẩm, uy tin cũng có nhiều điểm tiên bộ, điển hình là trong Bộ luật Dân sự củaPháp, của Trung Quốc
Quyên được bao vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín trong quy định của Luật DânSie Pháp
Bộ Luật dân sự Pháp là bô luật có quy mô rồng lớn và có qua trình hình thành,
phát trién lâu đời Quyên dân sự của cá nhân trong BLDS Pháp được quy đính kha
: trớc quốc tế về các quyền din sự và chinh trị (CCPR) vì Công ước quốc ti về các quyền kih tỉ 26
hội và văn hóa (CESCR).
Trang 26đây đủ BLDS Pháp không có một phân quy định riêng biệt về quyền nhân thân của
cá nhân Tuy nhiên, trong từng Thiên, Chương vẫn có rải rác các quy định về quyền.nhân thân Ngay tai Điều 16, Chương2: “ Pháp luật bdo đâm vi trí tối cao của conngười, nghiêm cấm moi hành vi xúc pham đến nhân phẩm và bảo đâm cho conngười được tôn trong ngay từ kit bắt đâu sự sống” Điều này cho thay nhân phẩm,
uy tin, danh dự của cơn người luôn được đảm bảo vi trí tối cao trong Luật Dân Su
Pháp.
Quyên được bao vệ danh dur, nhân phẩm, uy tín trong quy đình của Luật DânSte Trung Quốc
Ngày 28/5/2020, Ky hop thứ 3 Quốc hội Trung Quốc khóa 13 bế mac tại Bắc
Kinh Hội nghị biểu quyét thông qua Bộ luật Dân sự, Bộ luật nay sẽ có hiệu lực từ
ngày 1/1/2021 Đây là bộ luật được mệnh danh là Pháp điển dau tiên của nướcTrung Quốc mới, từ đó, đã mở ra một kỹ nguyên mới về dim bảo các quyên dân swcủa 1,4 tỷ dân Trung Quốc Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc LậtChiên Thư cho biết, Bộ luật Dân sự được Hội nghị xem xét thông qua là tiêu chíquan trọng về thúc day quản ly nhà nước theo pháp luật toàn điện, hoàn thiện hệ
thống pháp luật x4 hội chủ nghiia đắc sắc Trung Quốc, tat sẽ cung cap sự đảm bão
pháp ly dân sự hoàn thiên hơn cho cải cách mỡ cửa và xây đựng hiện đại hóa xã hội
chủ ngiña trong thời đại mới Bộ Luật Dân sự Trung Quốc được tôn vinh la “Báchkhoa toàn thư về đời sông xã hội” liên quan tới nhiều quyền dân sự nw quyền tàisản, quyền nhân cách, hôn nhân và gia đính, kế thừa, trách nhiém của hành vi xâmphạm bản quyên, v.v, tổng công gồm có 7 Chương 1260 điều, là một bộ luật cóđiệu khoản nhiêu nhất ở Trung Quốc
Quyền đối với danh dy, nhân phẩm, uy tin nằm trong chế định về quyên conngười được quy định ngay tại Điêu 991: “Các quyển về nhân cách của con ngườitheo luật dân sự được pháp luật bảo vệ và không bị bắt lỳ tô chức, cá nhân nào
xâm pham”! Quyên về nhân cách của con người trong điều luật này ta có thê liểu
tương tự như quyên đôi với danh du, nhan phẩm, uy tín trong pháp luật Viét Nam.Quyền về danh du, nhân cách, nhân phẩm, uy tin trong pháp luật dân sự của Trung
“ Bộ Luật Dân sự Trưng Quốc,
HŒps//vichimayvsticeobstrver.coniauvivcivi-codk-of-chima-part personality-rights-20200528
Trang 27Quốc cũng có một số điểm tương đồng với pháp luật của Việt Nam Cụ thể ở đặc
điểm: quyên được bảo vệ danh dự, nhân pham, uy tin được bảo hộ vô thời hạn, ké
cả khi chủ thể chất được quy đính tại Điều 094 Bộ Luật Dân Sự Trung Quốc: “
Trong trường hợp tên, thân phận, danh tiéng danh dự, quyền riêng tư hài cốt hoặcnhững thứ tương tự của người chết bị xâm hại thì vợ, chồng con cái và cha mẹ củangười chết có quyển yêu cau người đó phải chịu trách nhiệm dan sự theo quy địnhpháp luật Trường hợp người chết không có vo, chồng cơn mà cha mẹ của ngườichất đã mắt thì những người thân thích khác của người chết có quyển yêu cẩu người
đỏ chịu trách nhiệm dan sự theo quy định của pháp luật" Các chế định về bôithường thiệt hai do xâm pham về danh dự, niên phẩm, uy tin trong Bộ Luật Dân SựTrung Quốc, quy định tại Điều 1000 cũng có nhiều nét tương đông với Bộ Luật Dân
Sự Việt Nam.
1.4.2 Sự hình thành và phát triển về quyền được bão vệ danh dự, nhân phẩm,
uy tin trong quy định pháp luật dân sự Việt Nam
Quyên nhân thân nó: chung và quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin
nói riêng được quy định trong luật từ khá sớm Quyên dân sư trong pháp luật Viét
Nam được phát triển theo sự phát triển của xã hồi, chiu sự ảnh hưởng của điều kiện.
kinh tê, lịch si Đồng thời với sự ra đời của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
nghia Việt Nam, bản Hiên pháp đầu tiên của nước Việt Nam là Hiện pháp năm
1946 đã quy định: quyển bau cứ quyển ứng cứ quyển tự do ngôn luận, xuất bản
báo chi, hội hop, tự do tín ngưỡng tự do di lại, cư trí
Sau khi chúng ta thang lợi trong cuộc kháng chiên chồng thực dân Pháp năm
1954, đất nước ta bước sang một thời kỳ lịch sử mới: xây dung CNXH ở miễn Bắc,đầu tranh chống đề quốc Mỹ ở miễn Nam Đây cũng 1a hoàn cảnh để Hiên phápnăm 1959 ra đời Các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận từ Điêu 22 đếnĐiều 42, các quyền nhân thân theo Hiện pháp 1959 được mở rộng hơn so với Hiện
pháp năm 1946
Hiến pháp 1980 re đời trong hoàn cảnh sau khi đất nước đã thông nhật hoàntoàn Các quyền của công din được mở rộng trong do đặc biệt nhân manh đếnquyền làm chủ của nhân dan lao động Các quyền và ng†ĩa vụ cơ bản của công danđược đề cập từ Điều 53 đến Điều §1 Bên canh đó vào năm 1977, Việt Nam đã trở
Trang 28thành thành viên của Liên hợp quốc, tham gia nhiều công ước quốc tê về quyên conngười Việt Nam đã tham gia một loạt các hoạt đông quốc té nur Công ước quốc tê
vé ngén ngừa va trùng trị tôi diét chủng, Công tước về loại trử tất cả các hình thức
phân biệt cling tộc,
Hiển pháp 1992, Hién pháp của thời kì đổi mới đã tổng kết thanh quả cách mang
của Nhà nước ta trong gân một nửa thê kỹ tréi qua Các quy định về quyên nhân.thân của cá nhân ngày càng được mở rông, Bên canh Hiện pháp 1992, một loạt cácvăn bản có liệu lực sau Hiện phép đã được ban hành nhằm cụ thé hóa các quyênnhfn thân của cá nhân, trong các văn bản đó có thể kế đền BLDS năm 1995, 2005Hiển pháp ném 2013 là kết qua của quá trình tông kết thực tiền công phu, thể
hiện được ý Dang, lòng dân, tinh thân dân chủ sâu sắc, phúc đáp yêu cau phat triển
trong bối cảnh mở cửa, hội nhập sâu rộng, là một bước tiên mới trong lịch sử lập
hién nước nhà Hiên pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận đồng thời thé hiện sâu sắc
hon bản chất dân chủ của chế đô, khang định chủ quyên nhân dân và bản chất nhanước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, khẳng đính và
cụ thể hóa vai trò lãnh đao, trách nhiệm của Đảng trước Nhân dân Kê thừa các quyđính về quyên cơn người, quyên công dân trong Hiên pháp trước đó, Hiện pháp năm
2013 bé sung nhiều quy định quan trong phù hợp với các cam kết quốc tê của Việt
Nam về việc bảo vệ quyền cơn người Bên cạnh đó, một loat các văn bản có hiệu
lực sau Hiên pháp đã được ban hành nhằm làm bật lên các quyên nhân thân của cá
nhân, điển hình là BLDS 2015.
“ Quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin” là một trong những quyênnhân thân đầu tiên xuất hiện trong BLDS năm 1995 của nước ta tại Điêu 33 Sau đó,khi BLDS ném 2005 ra đời và có hiệu lực thi hành, quyền nay được ghi nhận tạiĐiều 37 hệt sức ngắn gon, xúc tích “ Danh dự, nhân phâm, uy tin của cá nhân đượctôn trọng và được pháp luật bảo vệ” Mặc dù quy định hết sức ngắn gon nhưng Điêu
37 đã thể hiện tâm quan trọng của danh dự, nhân phẩm, uy tin đối với mdi cá nhân
và khẳng định những giá trị nhân thân này hơn hết là được bảo vệ bởi sức manh bắt
buộc của pháp luật BLDS 2015 được ban hành đã quy định cu thể hơn nữa về
quyên được bảo vệ danh du, uy tin, nhên pham của cá nhân V oi pham vi điều chỉnh:
lớn của BLDS, đây là quy định mang tinh tiên đề cho việc bao vệ quyền và lợi ích
Trang 29hop pháp về danh du, nhân phẩm, uy tin của cá nhân có quyền trên moi hình thức.
Cụ thể được quy định tại Điêu 34, BLDS 2015
Trang 30Quyên được bao vệ danh dy, nhân phẩm, uy tín là một quyền nhân thân cơ bảngắn liên với méi cá nhân từ lúc sinh ra và kế cả khả chết di thi danh dự, nhân phém,
uy tin của cá nhân này van được pháp luật bão vệ Thông qua việc lam rõ các khái
tiệm, đặc điểm của quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin, qua việc phântích mdi liên hệ giữa quyên nay và các quyên khác, đông thời nêu được lược sửtình thành của quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín ở Việt Nam và trênthé giới đã lam rõ được đây là một quyền được thừa nhận rồng rãi trong hệ thongpháp luật trên thé giới và ở Việt Nam Bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm,
uy tín không chỉ là quyền lợi ma còn là nghiia vụ đối với mỗi cả nhân thực hiện
quyền này
Trang 31CHƯƠNG 2
THỰC TIEN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT DÂN SỰ VIET NAM VỀ QUYEN
ĐƯỢC BẢO VỆ DANH DỰ NHÂN PHẢM UY TÍN
2.1 Thực tiễn quy định pháp luật dân sự Việt Nam về chủ thể của quyền được
bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
Tuyên ngôn thé giới về quyên con người năm 1948 với tính chất là văn kiên phốquát bão vệ quyền con người đã khẳng định một cách chung nhật về quyền cơ bản.của con người: “ Moi người sinh ra tự do và bình ding về phẩm cách và quyên lợi,
có lý tri và lương tri, và phéi đối xử với nhau trong tinh bác ái” (Điều 1)! Trong
quyên con người cơ bản trên, quyền được bảo vệ danh dự, nhén phẩm, uy tín đã bao
hàm trong đó Quy định của pháp luật dân sự Việt Nam cũng đã quy định cụ thể về
quyền được bảo vệ danh dự, nhên phẩm, uy tin của cá nhân Chủ thể tham gia
quyên được bão vệ danh du, nhân phẩm, uy tín theo quy định của pháp luật dân sự
Việt Nam bao gom: chủ thể có hành vi xâm pham quyền, chủ thé bị xâm phạm, cơ
quan nhà nước có thâm quyền trong việc bao vệ quyên lợi của cá nhân bị xâm
phạm.
- Vệ chủ thê có hành vi xâm pham, chủ thê nay là cá nhân, cá nhân do có thê
là người Việt Nam hoặc người nước ngoài ( gồm người nước ngoài và ngườikhông có quốc tich) Người mang quốc tích Việt Nam có hành vi vi phạm
đến quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân trong lính
vực dân sự sẽ bị xử lý, chiu trách nhiệm pháp luật theo quy định của phápluật dân sự Việt Nam, cụ thể cá nhân đó sẽ phải xin lỗi, cải chính công khai
hoặc bôi tường thiệt hại theo các mức được quy định tại Điều 592 BLDS
2015, được hướng dén thực hiện chỉ tiệt tại Điều 9 Nghị quyết
02/2022/ND-CP Cá nhân la người nước ngoài có hành vị xâm pham đến quyên được bảo
vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín ma gây ra thiệt hai, phải bôi thường thì pháp
luật áp dung là Điều 687 BLDS 2015: “Các bén được théa thuận lựa chonpháp luật áp dụng cho việc bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng trừ trường
`* Liên hợp quốc, Tuyền ngôn thé giớiv£ quyền can người, Điều 1,
ưtp-fArvniy nhanguyen vaanages/ESbe /S3sach% 20tuyzn%20ngon% 20nhan% 20quyen% 201948 pat
Trang 32hợp quy đình tại khoản 2 Điều này Trường hợp không có théa thuận thi
pháp luật của nước nơi phát sinh hận quả của sự liên gây thiết hại được áp
đụng: Trường hop bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đối với
cá nhân hoặc nơi thành lập, đối với pháp nhân tai cìmg một nước thì pháp
luật của nước đó được dp dng ” Theo đó pháp luật được áp dụng khi người
nước ngoài có hành vi xâm phạm đến quyền được bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tín trên lãnh thé Viét Nam là pháp luật dân sự V iêt Nam
Về chủ thể bị xâm phạm đến quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tintrong pháp luật dân sự Việt Nam cũng bao gồm người Việt Nam và ngườinước ngoài Người bị xâm phem đến quyên được bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tin có thể thuộc bat kì độ tuổi nào, từ người trẻ cho đến người lớn
tuổi, thậm chí ngay cả khi cá nhân đó đã chết, danh dự, nhân phâm, uy tín
của cá nhân đó van có nguy cơ bị xâm phạm Người mang quốc tịch Việt
Nam khí bị xâm phạm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin sé
được bảo vệ theo pháp luật Viét Nam, quy định cụ thể về các cách thức bảo
vệ tại Điều 34, BLDS 2015 và được nhận bỏi thường nêu có thiệt hại xảy ra
theo quy định tại Điều 592, BLDS 2015 Danh chy nhân phẩm, ‘uy tin của
người nước ngoài dang sinh sông và lam việc tại Việt Nam được pháp luậtbảo vệ tại khoản 1 Điều 20 Hiện pháp năm 2013: “Moi người có quyền bấtkhả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bao hô về sức khoẻ, danh du và
nhén phẩm, không bi tra tan, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat ky hình.
thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc pham danh dự, nhénphẩm” Người nước ngoài khi bị xâm phạm vê quyên được bảo vệ danh dự,nhân phẩm, uy tin của bản thân có quyên khiêu nại, tổ cáo với cơ quan, tôchức, cá nhân có thâm quyên va “cơ quan, tô chức, cá nhân có thêm quyềnphải tiếp nhân, giải quyết khiéu nại, tô cáo” Theo quy đính tại Điều 30
Hiên pháp năm 2013: “Moi người có quyền khiêu nại, tô cáo với cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thâm quyên về những việc làm trái pháp luật của cơ quan,
tổ chức, cá nhân” Quy định nay mé re cho người nước ngoài quyền được
bão dam tốt hơn quyên lợi hợp pháp của minh khi sông va lam việc tại Việt
Nam
Trang 33- Về chủ thể tham gia quyền là cơ quan nhà nước có tha quyên trong việc bão
vệ quyên và lợi ich hợp pháp của cá nhân bi xâm phạm danh dy, nhân phẩm,
uy tin bao gồm các cơ quan hành chính nhà ước nhu Ủy ban nhân dân,
và cơ quan thực hiện quyên tư phép là Tòa án Nhưng chủ yêu hiện nay, chủyêu các vụ việc xâm phạm đến danh du, nhân phẩm, uy tín được giải quyéttại Tòa án, điển hình là các vụ việc về tranh trap bôi thường thiệt hại ngoài
hợp đông do danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân bị xâm phạm Còn các
cơ quan hành chính nha nước nhu dy ban nhân dân cấp x4 thì chủ yếu chỉ xửphat những vụ việc mang tính chất dé giải quyết và cách thức xử lý chủ yêu1a xử phạt hènh chinh đối với người có hành vĩ xâm phạm quyền được bảo
vệ danh dự, nhan phẩm, uy tin
2.2 Thực tien quy định pháp luật Việt Nam về nguyên tắc quyền được bảo vệdanh dự, nhân phẩm, uy tín
Quyên nhân thân liên quan dén danh du, nhân phẩm, uy tin cụ thé là quyền được
bảo vệ danh dự, nhén phẩm, uy tin được pháp luật dân sự bảo vệ với tư cách là mét
quyên tuyệt đối Đổi với quyên nhân thân tuyệt đối thi tat cả các chủ thé con lại
trong xã hôi cần phải tôn trọng quyên của chủ thể có quyền năng và không được
xâm pham quyên nảy BLDS 2015 có quy định quyền được bảo vệ danh dự, nhânphẩm, uy tín tại Điều 34
2.2.1 Danh du, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được
nhà nước bảo vệ.
Ngay từ khoản 1 của Điêu luật này, nha làm luật đã nhân manh Danh dự, nhânphẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm pham và được pháp luật bảo vệ Đây là căn
cứ pháp lý quan trọng cũng là kim chỉ nam cho hoạt động bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tin Đồng thời toàn bộ điều luật cũng là sư cụ thé hóa nội dung Hiện pháptại điều 20 : “ Moi người có quyền bat kha xâm phạm vệ thân thé, được pháp luật
bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, không bị tra tân, bao lực, truy bức,
nhuc hình hay bat ky bình thức đối xử nào khác xêm phạm thân thé, sức khỏe, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm” Cụ thể hóa quy đính của Hién pháp, khoản 1, Điều 34
BLDS 2015 một lần nữa nhén manh tinh bat khả xâm pham của quyên được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhiên Từ kiu chủ thé sinh ra cho đền lúc chủ thể
Trang 34chết di, không một cá nhân nào có quyên xâm pham đến danh dự, nhân phẩm, uy tin
của cá nhân do du ở trong bat ky trường hợp, hoàn cảnh nào Theo tác giả, quan
điểm nay là quan điểm đúng dan và rất phủ hợp với bối cảnh thé giới Từ pháp luật
dân sự Pháp, đến pháp luật dân sự Trung Quốc hay gan với chúng ta nhật là pháp
luật dân sự của Lào, danh dự, nhan phẩm, uy tin của cá nhân luôn được đặt lên hang
đầu và quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin cùng với quyên về thân thêsức khỏe, tính mang đều 1a những quyền mang tính chất bắt khả xâm pham
2.2.2 Dank die, hân phẩm, ny tin của cá nhâu được bảo vệ ngay ca khi cá nhầmchết, trừ trường hop luật liêu quan có quy định khác
Theo quy định tại khoản 2, BLDS 2015, việc bảo vệ danh du, nhan phẩm, uy tin của cá nhân có thể được thực hiên ngay cả khi cá nhân đó đã chất, việc này được thực hiện theo yêu câu của vợ, chong hoặc con thành tiên của cá nhân đó, trườnghợp mà không có những người này theo quy đính ở trên thì việc bảo vệ được thực
hién theo yêu cau của cha, me người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy
dinh khác.
Việc quy định danh du, nhén phẩm, uy tin được bảo vệ ngay cả khi cá nhân đó đã
chết là một quy định rất hợp lý, phù hợp với thực tiễn, đúng din với đường lối,
chính sách ma Dang đã dé ra Tại Phiên hợp đầu tiên của Chinh phủ nhiệm ky
2021-2026 triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết của
Quốc hội khóa XV về phát triển kinh tâ-xã hội 5 năm 2021-2025 đã khai mạc vàosáng 11/8/2021 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong đã có bài phát biểu quan trong chi
đao, gợi mở, định hướng và giao nhiệm vu cho Chính phủ trong nhiệm ky
2021-2026 Trong đó có lời phát biểu về việc cân chân chỉnh, dau tranh loai bỏ tư tưởngban lùi, vin cớ rằng việc đầu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực sé cần trở sưphát triển, làm nhut chí dan đến lam "cam chung", "phòng thủ", "che chan", giữ "antoàn" trong mét bô phan cán bô, công chức nao đó, nhật là cán bộ lãnh dao, quản lycác cap "Tôi đã nhiéu lân nói rồi, nay xin nhắc lại: Những ai có tư tưởng nay thìhay dep sang mét bên cho người khác làm! Tiên bạc lắm làm gì, chết có mang theo
được đâu, Danh đự mới là điều thiêng liêng, cao quý nhất", Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trong nói Qua lời phát biêu của Tổng Bí Thu, ta cũng thay rõ được danh dự,
nhân phẩm, uy tin của clrúng ta đ theo từ lúc chúng ta sinh ra và đến khi chúng ta
Trang 35chết di, danh dự, nhân phểm, uy tín mới là điều còn ở lại, cho nên danh dự, nhén
phẩm, uy tín của cá nhân được bảo vệ ngay cả khi cá nhân đó đã chết
Việc bảo vệ có thé có nhiéu cách khác nhau nhy pháp luật đã quy dinh Quy định
nay bat nguồn từ chế định về thừa ké của pháp luật dân sự V iệt Nam Theo quy định
tại Điều 612 Bộ luật dân sự 2015, di sin bao gồm tài sản riêng của người chết, phan
tai sản của người chết trong tài sản chung với người khác Di sản thừa ké là toàn bộtài sản thuộc quyền sở hữu mà người chết dé lại, là đối tương của quan hệ dichchuyển tài sẵn của người đó sang cho những người thừa kế, được Nhà nước thừanhận và bão dam thực hiện Điều 105, Bộ luật dân sự 2015 quy đính tải sản là vật,tiên, gầy tờ có giá và quyền tài sản Như vậy, các loại tài sản được xác đính là disản bao gồm
+ Các tai sản thuộc quyên sở hữu của người đề thừa ké và thu nhập hop pháp,
của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt Va những công cụ sản xuất dùng trong
nhũng trường hợp được phép hoạt động riêng lẻ,
+ Các quyền về tài sản ma người để thừa kế được hưởng theo quan hệ hợp đẳnghoặc do được bôi thường thiệt hai: quyên yêu câu bôi thường thiệt hại, quyên đời
nơ, quyên thừa ké giá trị, quyền sử dung nhà thuê của Nhà nước
+ Các ngiữa vụ về tài sẵn mà người dé thừa kế phát sinh theo quan hệ hop đẳng,
do việc gây ra thiệt hại Hoặc do quyết dinh của cơ quan có thêm quyền (Ví dụ:Khoản nơ, một khoản bôi thường thiệt hai )
Khi danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bi xâm pham gây ra thiệt hại cho cá
nhan đó ma trong khi cá nhân đó đang có tranh chap dân su về yêu cầu béi thườngthiệt hại ngoài hợp đông do danh dự, nhân pham, uy tín bị xâm phạm lại đột ngộtqua đời thì những người thừa kê của cá nhân đó sẽ được hưởng quyền về tài sản mà
cá nhân đã chết dé lei Những cá nhân thừa ké quyên đòi bồi thường thiệt hại trongquy dinh về việc bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín cho người đã chết cũng duatheo những quy định về người thừa ké tại Điều 651, Bộ luật dân sự 2015 Những canhân thực hiện việc bão vệ quyền này thuộc hàng thừa ké thứ nhất gôm: vo, chông,cha để, me dé, cha nuôi, me nuôi, con để, con nuôi của người chết Việc đưa quyđính về danh dy, nhân phẩm, uy tin của cá nhân có thé được thực hiện sau khi cánhân chất theo yêu cau của vo, chong hoặc con thành miên; trường hợp không có
Trang 36những người này thì theo yêu cầu của cha, me của người đã chết là rất nhiên văn củapháp luật dân sự V iệt Nam vi những thiệt hai xảy ra do hành vi xâm phạm đến danh
dự, nhân pham, uy tin là rất to lớn Đó là thiệt hại về mặt tinh thân không sao dong
đêm được không chỉ cho người đã khuất ma còn cho cả gia đính của người bi xâmpham, đồng thời đó còn là thiệt hại về vật chất cho gia định của cá nhân đó
2.2.3 Thông tin ảnh hường xâu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhânđược đăng tii trên phương tiện nào thì phải được gỡ bỏ, cài chính bằng chính
phương tiện đó.
Quy định của pháp luật về việc thông tin ảnh hưởng xâu đến danh du, nhân.phẩm, uy tín của cá nhén được đăng tải trên phương tiên nào thì phải được gỡ bố,cải chính bằng chính phương tiện đó là hoàn toàn hợp lý, vừa bảo vệ được quyên
được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tin của cá nhân, vừa mang tinh răn de với
chính bên có hành vi vi phạm Danh diy nhân phẩm của cá nhân là bat khả xâm
phạm nên ké cả là các cơ quan hành chính Nhà nước Nêu thông tin gây anh hưởng
đến quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, ty tin của cá nhân được cơ quan, tổ
chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bö Không chỉ là gỡ bỏ, cải chính công khai
mà phải hủy bỏ ngay lập tức những thông tin do Quy trình gỡ bỏ, cải chính thông
tin trên báo phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
Nếu thông tin được phát tán trên phương tiên truyền thông là báo chi thì quytrình gỡ bỏ thông tin xâm phạm đến quyền được bão vệ danh dụ, nhân phẩm, uy tinphải tuân thủ pháp luật theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 42 Luật Báo Chi
Cơ quan báo chí thông tin sai sự thật, xuyên tac, vu không xúc phạm uy tin của cơ
quan, tô chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân thì phải đăng, phát lời cải chính, xinlỗ: trên báo chí và thông báo cho cơ quan, tô chức, cá nhân đó Đôi với báo chí điện
tử, ngoài việc đăng, phát lời cải chính, xin lỗi còn phải gỡ bỏ ngay thông tin sai sựthật đã đăng, phát nhưng phải lưu giữ nội dung thông tin trên máy chủ để phục vụ
công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 52 của Luật
nay Việc gỡ bỏ phải được thực hiện theo quy trình như sau: Dang, phat tại trang hai
đối với báo in, trang cuối đối với tạp chí in, chuyên Mục riêng tại trang chủ đối vớibáo điện tử với cùng mat kiểu chữ, cố chữ mà báo chi đã đăng, phát thông tin, phảiđăng phat đúng chuyên Mục, giờ phát sóng, số lân phát sóng đôi với báo nói, báo
Trang 37hình ma báo chí da đăng, phát thông tinÌ5, Nội dung về việc gỡ bö phải thể hiện day
đủ các yêu câu như Tiêu đề phải bao gom “Thông tin cải chính, xin lỗi”, bao gồmTên tác phẩm báo chí, tên chuyên Mục, số báo, ngày, tháng, năm đã dang phát phảicải chính và Những thông tin sai sự thật, xuyên tac, vu không, xúc pham uy tín của
cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân đã đăng, phát trong tác phêm báo
chi và nội dung thông tin được cải chính”, Việc ding phát cai chính, xin lỗi củabáo điện tử được thực hiện ngay khi nhân được văn bản kết luận hoặc tu phát hiện
vi pham, thông tin cai chính, xin 161 phai được lưu giữ trên báo ít nhật là 07 ngày kê
từ ngày đăng, phát cải chính, xin lỗi còn với báo in, báo nói, báo hình phải đượcthực hiên trong thời hen 02 ngày đối với báo ngày, báo nói, báo hình, trong số ragan nhật đối với báo tuân, tạp chi, tính từ ngày cơ quan báo chi nhận được văn bảnkết luận hoặc tu phát hiện vi pham Đôi với tạp chí xuất bản trên 30 ngày môt ky thi
phải có văn bản trả lời ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân và phải đăng trong số ra
gan nhật Những cơ quan báo chí, trang thông tin điện tử tổng hợp đã đăng, phát
thông tin của cơ quan báo chí khác có nội dung phải cải chính, xin lỗi cũng phải
thực hiện đăng lai nội dung cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí vi phạm Ngoài
ra, Cơ quan báo chi đã đăng, phát nội dung thông tin vi phạm, sau khí thực hiện cải
chính, xin lỗi phéi có trách nluệm thông báo cho các cơ quan báo chí và trang thôngtin điện tử tổng hợp có thỏa thuận về việc sử dụng tin, bai của báo minh để thựchién việc đăng lại lời cải chính, xin 1638,
Cải chính, gỡ bö có ý nghĩa lý luận và thực tién trong hoạt động thực tê Nhưngcao hơn, đó cũng là một van đề có tính pháp lý, được pháp luật quy đính rõ ma nhàbáo và cơ quan báo chí không thé không quan tâm Cai chính, gỡ bỏ thông tin trêncác phương tiện đại chúng là một hoạt động không thường xuyên , nhưng cân thiết
để nâng cao uy tin của cơ quan quan lý phương tiện đại chúng đó và thé hiện sự tôn.trong độc giả Cải chính, gỡ bỏ trên phương tiên đại chúng cũng là van dé ma moingười phai nam rõ đề tránh sai sót, đảm bảo tính khách quan, trung thực của thông,tin và tat nhién cũng đấm bảo dao đức nghề nghiệp, Cải chính, gỡ bỏ thông tin anh
'* Khoản 3, Đầều 42, Luật báo chí 2016,số 103/2016/QH13
`” Khoản ‡, Điều 42, Luật báo chỉ 2016,50 103/2016/QH13
`* Khoản 5, Đầu 42, Luật báo chi 2016,số 103/2016/QH13
Trang 38hưởng đến danh du, nhân phẩm, uy tin ngoài van đề mang tính hoạt đông nghệ
nghiép, con là van đề có tính pháp ly cao, tức là không phải van dé có muốn haykhông mà là van dé bat buộc phải cải chính, gỡ bỏ nêu đã thông tin sai
2.3 Thực tien quy định pháp luật dan sự Việt Nam về phương thức bảo vệ
quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin
Các hành vi xâm pham đến quyền được bảo vệ danh diy nhân phẩm, uy tin của
cá nhân ngày cảng điễn ra với mat độ day đặc và với nhiéu dang hành vi khác nhau.Điển bình cho những hành vi đó là các hành vi như: Hành vi xâm phạm quyền đượcbảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín trong [ĩnh vực báo chí, hành vi sử dung hình anhcủa cá nhân để xâm hại danh du, nhân phẩm, uy tin của người đó, hành vi xâmphạm dén quyền về đời sông riêng tu, bí mật cá nhân, bi mật gia đình từ đó gây ra
các thiệt hai cho danh dự, nhân pham, tuy tin của cá nhân,
Một số hảnh vi vi phạm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin trong
pháp luật din sự Việt Nam hiện nay ví du lả thông tin sai sự that xâm phạm quyênnhân thân của cá nhân Hành vi thường thay là sử dung những thông tin có được từviệc thu thập, sử dung không có sự cho phép của chủ thê hoặc làm sai lệch thông
tin, đăng tải những thông tin không có thật, vu không cá nhân, xâm hei đến quyền.
được bão về danh dự, nhân phẩm, uy tin của chủ thé đó thông qua các loại hình báochi, Điều này xuất phát từ đặc thủ của hoạt động báo chí vô cùng da dang và phứctạp về các kênh thông tin cũng như xuất phát tử muc đích kinh tế - vì lợi nhuan củahoạt động báo chi, cùng sự buông lỏng trong hoạt động của mét số cơ quan báo chi
2.3.1 Cá nhân tự bảo vệ, tự mình cải chính
Quyên nhân thân của cá nhân nhu chúng ta đã biết luôn liên quan dén những giátrị nhân thên nhật định , những giá ti này được nhiều ngành luật điều chỉnh va bảo
vệ Ngành luật Hành chính Hình sự, sẽ điều chỉnh quyền nhân thân nay bằngnhiing cơ chê riêng, hay nói cách khác, mô: lính vực, méi ngành luật sẽ có những
quy định riêng để đảm bảo quyền nhân thân của các cá nhân được bảo vệ mat cách.
tuyệt đối Trong phạm vi luận văn, tác giả di vào tìm hiểu những biện pháp, cách
thức Luật Dân sw áp dung dé bảo vé quyền nhân thân nói chung ma cụ thể là cách.
thức bảo vệ đối với quyền nhân thân liên quan đến danh dy, nhân phẩm, uy tin của
cá nhân.
Trang 39© Tư báo vệ
Tự bảo về là biện pháp được áp dung khi phát luận ra có hành vi xâm phạm
quyên được bảo vệ danh đự, nhân phẩm, uy tin Quyên được bảo vệ danh dự, nhân.phẩm, uy tín là quyên năng của cá nhân có danh du, nhân phẩm, uy tin Trong thực
tế, nêu quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm
thông qua hành vi như đưa thông tin, hình ảnh của chủ thé phát tán trên các phương,tiên truyền thông cùng với thông tin sai lệch, không đúng sự thật ảnh hưởng đếndanh dự, nhân phẩm, uy tin thì chủ thể mang quyền năng nay có thé tự bảo vệ quyên.nang của minh Khoản 2 Điều 34 cũng đã quy định rằng cá nhân có quyền yêu câuTòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xâu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín củamình Đây chính là trưởng hop cá nhân tư bảo vệ quyên được bảo vệ danh dự, nhânphẩm, uy tín của mình
e@ Tw mình cải chính
Cai chính được hiểu là sửa chữa lại các thông tin đá được công bô công khai,thường là những thông tin sai lệch so với thực tê Thông tin liên quan đến danh dự,
nhân phẩm, uy tin được hiểu là những thông tin chứa dung những nội dung có sự
ảnh hưởng dén danh du, nhén phẩm uy tin của cá nhân có quyên mà khi đăng thông
tin đó không được sự đồng ý của người nay Thông tin cần cải chính có thể liên
quan đến một sự việc, su kiên đã nói người đó tham gia hoặc đóng góp ý kiên gâyảnh hưởng đến danh dự, uy tin của người đó nhưng thực tế là không có Việc tưminh cai chính của cá nhân có danh dự, nhân phẩm, uy tin có thé cải chính mat cáchtrực tiếp như trình bay trước đông người, hoặc cách gián tiếp — vi du như cải chínhthông qua các phương tiên truyền thông đại chúng nhu đăng báo, truyền hình
Trong hai hình thức nay, thì hành thức cải chính thứ hai 1a phô biến hơn
Biên pháp tự cai chính có hiệu quả tương đôi cao vì đã phủ nhận được thông tinđưa ra trước đó Do đó, khi bản thân chủ thé trực tiếp nói lại những thông tin liênquan đến ban thân mình thi sẽ giải tòa duoc sự nghi hoặc của chr luận, công chúng.Bên cạnh đó, việc cải chính sé phan tác dụng nêu người cải chính cổ làm sai lậch sovới thực tê đúng dan