Bố cục của khóa luận Khóa luận được kết câu gôm 3 phân: Phân 1: Lời nói dau Phân 2: Phân nội dung, bao gôm 4 chương - Chương I: Quy định chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài h
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRAN MINH TIN
Trang 2BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRAN MINH TIN
451201
NGUYÊN TẮC BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG TRONG MOI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NHẬT BAN
Chuwén ngành: Pháp iuật Dân sự
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
PGS.TS PHÙNG TRƯNG TẬP
Hà Nội - 2024
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận,
số liêu trong khoá luận tốt nghiệp lả
trung thực, dam bao độ tin cây./.
Tác giả khoá luận tốt nghiệp
(K và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIET TAT VIET TAT
Bộ luật dân sư BLDS Bai thường thiệt hại BTTH
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHAN MỞ DAU
1 Lý do lựa chon đề tai
Phạm vi, mục đích và đối trợng nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
6 Bồ cục của khóa luận.
CHƯƠNG I.
KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIỆT HAI NGOÀIHỢP
BONG VA NGUYEN TAC BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP
1.2 Khái niệm nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1.3 Đặc điểm của nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
CHƯƠNG II.
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ NGUYÊN TẮC BỎI
THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG TRONG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đông trong pháp luật Việt Nam ccecrecee LT
2.1.1 Nguyên tắc bôi tharéng toàn bộ và kịp thời
XP sĩ
8 2 10 12
2.1.3 Nguyên tắc thay đôi mute bôi fÏutờngg - 212.1.4 Nguyên tắc bôi tÌường khi bên bị thiệt hai cũng có lỗ
Trang 62.1.5 Nguyên tắc bôi thường khi bên bị thiệt hai không áp dung biện
Ta han chế thiệt hai TT àb8ÿ580580808588 oa 24
2 Quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông trong pháp luật Nhật Bản.
2.2.1 Khái nệm hành: vi trai luật
2.2.2 Yếu tô cầu thành: hành vi trái Ïutật, -cscscsrrrrer2.2.3 Nguyên tắc bôi tÌurờng thiệt lại
2.3 Đánh giá quy định về nguyên tắc bôi thường
trong pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản.
CHƯƠNG III.
THUC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM VE NGUYEN TAC BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỎNG 41 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về nguyên tắc bôi thường
thiệt hại ngoài hợp đông.
3.1.1 Ap dung nguyên tắc bôi tluườờng toàn bộ và kip th li
3.1.2 Ap dung nguyên tắc giãm mức bôi 3.1.3 Ap dung nguyên tắc thay đôi mic bôi flutờng
fÏutờng -3.1.4 Áp dụng nguyên tắc bồi thiréng khi bên bị thiệt hai cũng có lôi 53
3.1.5 Áp đụng nguyên tắc bôi taréng khi bên bị thiệt hại không áp dung
biện pháp hạn chế thiệt hai
PHAN KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
1V
Trang 7PHÀN MỜ ĐÀU
1 Lý do hựa chọn đề tài
Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông lả môt chế định quan
trong trong Bộ luật Dân sự, là một phân không thé thiéu trong việc bảo vệ các
quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thé trong xã hội, dam bảo trật tự, ôn định
xã hội Chế định BTTH ngoài hợp đông ra đời nhằm điều chỉnh các quan hệphat sinh trong những trường hợp có thiệt hại vẻ tai sản, tinh mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm, uy tin của người khác mà người bị thiệt hai va người gây
ra thiệt hại không có việc giao kết hợp đông trước đó hoặc có hop đông nhưnghành vi vi pham pháp luật gây thiệt hại không thuộc hành vì thực hiện hợp đồng
Trách nhiệm B TTH ngoài hợp dong là một chê định có lịch sử phát triểnlâu đài và sớm nhất trong pháp luật trên thé giới nói chung cũng như pháp luậtcủa Việt Nam nói riêng Vào thời La Mã (thé kỹ thứ VIII TCN đền thé ky thứ
VII SCN), pháp luật đã quy định “ché độ phục thủ” là nguyên tắc tra thủ ngang
bằng Sau đó đến thời kỳ cô đại, hậu cô đại các quy định về B TTH ngoài hợpđồng cũng được các nước chú trọng phát triển Ở Việt Nam, trong các thời kỳtrước đây, trách nhiệm dân sự do hanh vi gây thiệt hại về tài sn, tính mang,sức khỏe cũng được pháp luật quy định từ rất som Va tiêu biểu đâu tiên đượcquy định trong Quốc triéu hình luật, sau đó la B ộ Luật Hong Đức, Bô Luật Gia
Long Giai đoạn trước khi BLDS 1995 được ban hành, ở Việt Nam dưới chế
độ mới cũng có một sô văn bản hướng dẫn biện pháp giải quyết những tranh
chap về B TTH do hảnh vi trái pháp luật gây ra, vả trách nhiệm của chủ sở hữu
tai sản BTTH do tải sản gây ra Có thể kế đến Thông tư sô 173-UB TP ngày 23tháng 3 năm 1072 của TANDTC hướng dẫn xét xử BTTH ngoài hợp đồng,
Nghị định sô 40-CP ngay 9 thang 4 năm 1068 quy định về trách nhi êm vat chất,
BLDS 2005 vả hiện nay BLDS 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 đã có những
điểm đôi mới, tiền bộ hơn nhiều so với những quy định trước đây
Hiện nay, BLDS năm 2015 quy định về trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông
tại chương XX từ Điều 584 đến Điều 608, gôm có 3 mục Mục 1: Những quyđịnh chung từ Điều 584 đến Điều 588, Mục 2: Xác định thiệt hai, từ Điều 589đến Điều 593, Mục 3: Bởi thường thiệt hai trong một sô trường hợp cu thé, từ
Điều 504 đến Điều 608 Chế định B TTH ngoài hợp đông là một chế định quan
trong trong BLDS 2015, điêu chỉnh các quan hệ về tai sản và nhân thân phát
Trang 8sinh từ trách nhiệm B TTH ngoài hop đồng do có hành vi trái pháp luật gây thiệt
hại cho người khác về tải sản, sức khỏe, tính mạng và các quyên nhân thân khác.Chê định trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông còn điêu chỉnh các quan hệ tải
sản phát sinh từ những sự kiện pháp lý do tải sản gây thiệt hại cho người khác.
Trách nhiệm B TTH không chỉ nhằm bao đảm việc đên bu tôn that đã gây
ra mả còn giáo dục mọi người về ý thức tuân thủ pháp luật, bao vệ tai san xãhội chủ nghia, tôn trọng quyên va lợi ich hợp pháp của người khác Hau quả
của việc áp dung trách nhiệm này luôn mang đến những bat lợi về tai sản của
người gây ra thiệt hai dé bu đắp những thiệt hại ma ho đã gây ra cho các chủthể khác, đặc biệt đôi với các hanh vi phạm tội với đông cơ vụ lợi Vì vay, trong
pháp luật dân su không thể coi trách nhiệm BTTH ngoai hợp đồng la việc áp
dụng một biện pháp hình sư hay hình phạt phụ.
Đôi với chế định B TTH ngoài hợp đông, nguyên tắc B TTH được coi la kimchỉ nam, la xương sống dé các cơ quan tiền hành tố tung áp dung giải quyết các
vụ việc tranh chap trên thực tế Bởi 16, khi xác dinh mức bôi thường, xác định
thiệt hại thực tế, xác định mức độ lỗi của các bên trong tranh chap mỗi một cơquan tiên hành tô tụng lại có sư áp dụng giải quyết không giống nhau Do đó,
vai trò của nguyên tắc B TTH ngoài hợp đồng lại cảng được dé cao vả tuân thủ
một cách tuyệt đôi dé pháp luật được thực thi thông nhật, dam bảo công bang
xã hội.
Vé nguyên tắc BTTH ngoài hop đông, có thé nói BLDS 2015 đã có nhữngthay đôi đáng ké, thé hiện quan điểm lập pháp của nha lâm luật cũng đã thayđôi để phù hợp hơn với thực tiễn Mục dich của việc thay đôi cũng là dé bao vệquyển va lợi ích hợp pháp của moi người một cách tốt nhất Không chỉ bão vệ
quyên và lợi ich hợp pháp của người bị thiệt hại ma còn giảm bớt gánh năng
cho người có trách nhiệm B TTH, dam bao nguyên tắc nhân đao và tính khả thicủa các quy đình pháp luật Đền nay, BLDS 2015 mới có hiệu lực thi hanh được
hơn | năm, các nguyên tắc mới bước đâu đã được Tòa án áp dụng để giải quyết
các vụ việc tranh chấp trên thực tế Tuy nhiên đã xuất hiện những cách áp đụngkhác nhau và cách đánh gia mức độ lỗi, các tình tiết giảm mức bồi thường cũngkhác nhau đối với từng cơ quan tiền hanh tó tụng
Xuất phat từ những ly do trên, việc nghiên cứu va làm sáng tö quy định của
pháp luật về nguyên tắc B TTH ngoài hợp đông cũng như hiểu ré hơn trên thực
i
Trang 9tiễn, cơ quan tiền hành tô tụng đã áp dụng những nguyên tắc nảy để giải quyết
các vụ việc dân sự như thé nao là vô cùng can thiết
BTTH ngoai hợp đồng là một chê định quan trong trong BLDS 2015, vatrên thực tiễn áp dụng xét zử còn xuất hiện nhiều cách hiểu, cách áp dụng khácnhau Do đó, đã có rat nhiêu công trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo
và bài viết trên các tap chi dé cập đến van dé nay, trong do có phân tích dénnguyên tắc B TTH ngoài hợp đông
- Phùng Trung Tập (2017), Luật Dân sự Viét Nam (Bình giải và áp đụng),
Trách nhiệm bỗi thường thiệt hai ngoài hợp đồng Nxb Công an nhân dân
- Tran Thị Huệ, Vũ Thị Hai Yến, Vũ Thi Hồng Yến (2011), Trach nhiệmBTTH ngoài hop đồng từ quy đình của pháp luật đến thực tiễn, Mxb Tứ, pháp,
Ha Nội.
~ Trân Thị Hué (chủ biên), Trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra theo pháp
luật Viét Nam, Nxb Chính trị - Hành chính Hà Nội 2013
- Nguyễn Văn Chương, Chu Thị Hoa (2005), Bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng Tạp chi nghiên cứa lập pháp (số 4/2005)
- Nguyễn Văn Hợi (2017), Luận án tiến si Luật học, “Trach nhiệm BTTH
do tài sản gay ra theo pháp luật đân sự Viet Nam”, Trường đại học Luật Hà Nội.
Các công trình nghiên cứu khoa hoc nói trên da phân tích những van déchung về trách nhiệm BTTH ngoai hợp đông như các căn cứ phat sinh tráchnhiệm BTTH ngoài hop đông, cách xác định thiệt hại đối với tai sản gây ra,thiệt hại đối với sức khỏe, tính mang, danh du, uy tín, nhân phẩm Đề tai bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng lả đề tai có tinh thực tiễn cao Trên thực tế,người dân chưa hiểu rõ quy định của pháp luật về van dé nay, đặc biệt la nguyêntắc bôi thường thiệt hai ngoài hop dong nên phát sinh nhiêu sự việc đáng tiếcxây ra Hơn nữa, đối với thiệt hai về sức khỏe, tính mang, tinh than thi việc xác
định mức bôi thường toan bộ thiệt hại xay ra cũng bắt gặp nhiều sự không tươngđồng khi xét xử thực tế Về nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong đã
được quy định rõ trong điều luật nhưng đến khi áp dụng trên thực tế, vào mỗi
vụ việc với tình tiết khác nhau, cơ quan tiền hành tô tụng các địa phương khácnhau lại có cách hiểu vả áp dụng khác nhau Việc xác định mức độ lỗi của từngngười hay mức độ thiệt hại do lỗi của từng người gây ra dé xác định mức bôi
Trang 10thường cũng gặp không ít khó khăn Do đó, trai qua một khoảng thời gian tuy
không dai khí áp dụng nguyên tắc BTTH ngoài hợp đông theo BLDS 2015nhưng cũng bộc 16 những mặt hạn chế nhật định
2 Phạm vi, mục đích và đối tượng nghiên cứu
Pham vi nghién cứ
Thứ nhat, khóa luận nghiên cứu ly luận chung về trách nhiệm B TTH ngoàihợp đồng, căn cử phát sinh trách nhiệm B TTH ngoai hợp dong va căn cứ hình
thanh nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoai hop đông
Thứ hai, khóa luận nghiên cứu các quy định hiện hành của pháp luật vềnguyên tắc B TTH ngoài hop đông tại Việt Nam va Nhật Bản dé từ đó có thé so
sánh đối chiều và phân tích sâu hơn quy định của pháp luật dân sự Việt Nam
vé van dé nay
Thứ ba, khóa luận nghiên cứu về thực tiễn ap dụng nguyên tắc BTTH ngoàihợp đồng và đưa ra phương hướng giải quyết đối với những bat cập
Muc dich nghién cứat
Việc nghiên cứu dé tai với mục dich lam rố những van dé về ly luân, nộidung quy định của pháp luật hiên hành về nguyên tắc B TTH ngoài hợp đông,BLDS 2015 quy định về nguyên tắc B TTH ngoải hợp đông với nhiêu điểm mới,,tiến bô Tuy nhiên, khi áp dung thi hành trên thực tế cũng bộc 16 những hạn chếnhất định Qua đó việc nghiên cứu đề tai, đánh giá được phan nao những điểmtiến bộ cũng như những hạn ché, thiểu sót trong quy định của pháp luật khi ápdụng vào giải quyết các vụ việc tranh chấp trên thực tế, đông thời đưa ra địnhhướng hoàn thiện quy định của pháp luật về van dé này Thông qua khóa luậnnảy, mong muốn góp một cái nhìn tông thể và toàn điện nhật về nguyên tắc
BTTH ngoài hợp đồng trong pháp luật Việt Nam cũng như góc nhìn so sánh
với pháp luật dan sự Nhật Ban về van đề nay
Déi tợng nghiên cứu khóa luận
Để đạt được mục dich trên, khóa luận đặt ra những nhiệm vụ cụ thé cân
thực hiện sau:
- Khái quát được những nội dung về ly luận có liên quan đến trách nhiệmBTTH ngoài hợp đông va căn cứ phát sinh nguyên tắc B TTH ngoai hợp đông
- Phân tích, lam rỡ các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhat
Bản hiện hành về nguyên tắc B TTH ngoài hợp đông
4
Trang 11- Tim hiểu thực tiễn áp dụng đối với từng nguyên tắc khác nhau thông quacác vụ án, vụ việc trên thực tiễn, đã được xét xử Qua đó, hiểu được cách cơquan tiễn hành tô tung áp dụng quy định của pháp luật trong việc xét xử trên
thực tế Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế của nguyên tắc BTTH khi áp
dụng trên thực tiến
- Đưa ra những định hướng cơ bản góp phân hoản thiện quy định của phápluật về nội dung nghiên cửu căn cứ trên những điểm hạn chế đã được đưa ra
trong khóa luận.
Khóa luận là công trình nghiên cứu khoa học có tính hệ thống những vân
dé liên quan đến nguyên tắc BTTH ngoài hợp đông, BLDS 2015 ra đời đã có
những điểm mới đáng kế về nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồng Những điểmmới được thé hiện trong khóa luận so với những công trình nghiên cứu khác đãtừng dé cập đến van đê nay bao gồm:
- Đưa ra căn cứ phát sinh trách nhiệm B TTH ngoai hợp đồng,
- Phân tích một cách hệ thong những quy định của pháp luật hiện hành vềnguyên tắc BTTH ngoài hợp đông trong hệ thống pháp luật Việt Nam va Nhat
4 Các plương pháp nghiên cứu
Khóa luận được nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp nghiên cứu khoa
học duy vật biện chứng và duy vat lich sử của chủ nghĩa Mac - Lénin, hệ thông
quan điểm, lý luận của Đảng công sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhànước và pháp quyên xã hội chủ nghĩa
Bên cạnh đó khỏa luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như.
phương pháp phân tích, phương pháp tổng hop, phương pháp so sảnh bình
luận trong qua trình nghiên cứu dé tài
Trang 125 Ý nghia khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong tình hình hiện nay, đã có các công trình nghiên cứu khoa học về détai bôi thường thiệt hai ngoai hợp đông theo quy định của BLDS 2005 va BLDS
2015 Tuy nhiên, có rat ít công trình nghiên cứu khoa học di sâu phân tích, đánh
giá về nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông đặc biệt là khi BLDS
2015 có hiệu lực ngày 1/7/2017 Do vậy, khóa luân có vai trò lam r6 cơ sở lý
luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về nguyên tắc bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng Kết quả nghiên cứu của khóa luận có thé sử dung lamtải liệu tham khảo cho những đôi tượng muốn tim hiểu vé van dé nay
6 Bố cục của khóa luận
Khóa luận được kết câu gôm 3 phân:
Phân 1: Lời nói dau
Phân 2: Phân nội dung, bao gôm 4 chương
- Chương I: Quy định chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng và nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng
- Chương II: Quy đính của pháp luật hiện hành về nguyên tắc bôi thườngthiệt hại ngoài hợp dong
- Chương III: Thực tiến áp dung quy định của pháp luật Việt Nam vệ
nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông
Phân 3: Kết luận
Trang 13CHƯƠNG I.
KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG VÀ NGUYÊN TẮC BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG
1.1 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng
1.1.1 Khái niệm
Boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trong trong luậtdân sự Theo quy định tại Điêu 275 BLDS năm 2015 thì một trong những căn
cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sư là sự kiện “gay thiệt hai do hành vi trai pháp
luật” và tương ứng với căn cứ nay là các quy định tại Chương XX, Phan thứ ba
BLDS năm 2015 “Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng” Sự kiện
gây thiệt hại do hành vị trái pháp luật là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đông Trong trường hợp nay, trách nhiệm được hiểu
la bồn phân, nghia vu của người gây thiệt hại phải bôi thường cho người bị thiệt
hại Nha lam luật trong trường hop nay đã đồng nghĩa trách nhiệm bôi thường
thiệt hại ngoải hợp dong với “nghia vụ phát sinh do hành vi trái pháp luật”.Khoản 1 Điêu 584 BLDS năm 2015 đã xác định sự đông nghĩa nay bằng quy
định: "Người nào có hành vi xâm pham tính mang sức khỏe, danh đực nhân
hại thì phải bồi thường ” Trách nhiệm bôi thường thiệt hai làm phát sinhnghĩa vụ bồi thường và từ ngiĩa vu phải bồi thường thiệt hai tạo ra quan hệnghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ được quy định tại Điều 274 BLDSnăm 2015: “Nghia vụ ia việc mà theo dé, một hoặc nhiều chủ thé (sau day gotchung là bên có ngiữa vụ) phải chuyên giao vat, chuyên giao quyền, trả tiềnhoặc giay tờ có gid, thực hiện công việc hoặc không duoc thuc hiện công việcnhất đinh vì lợi ich của một hoặc nhiều chủ thê khác (sau đây gọi chung là bên
có quyền)”
Trách nhiệm độc lập với ý chí Theo Điều 584 khoản 1 BLDS, “Người nào
cô hành vi xâm phạm tinh mang sức khỏe, danh đu, nhân phẩm, uy tin, tài san,
quyền, lợi ich hợp pháp Rhác của người Rhác mà gay thiệt hai thi phat bồi
thường trừ trường hợp Bô luật nà), iuật Rhác có liên quan quy dinh Khác”.
Goi là thiệt hai ngoài hợp đồng, bửi thiệt hai gây ra không phải do hệ qua
của việc thực hiện một nghĩa vụ theo hợp đông Còn trạng thai tâm ly của người
Trang 14chịu trách nhiệm thì như nhau trong đại đa sô trường hợp, nghĩa la muốn thực
hiện hành vi nhưng không muốn chiu trách nhiém! Cá biết, có một số trường
hợp luật quy trách nhiệm không phải do hành vi nao do của người chiu trách
nhiệm ma do có một sự việc xảy ra vả người nay phải chịu trách nhiệm về sự
việc đó theo quy định của pháp luật Ví dụ điển hình là trách nhỉ êm bôi thườngthiệt hai do súc vật hoặc do công trình xây dung đô sap vì xuông cập gây ra
Từ những phân tích trên có thể nêu khái niêm về nghĩa vụ bôi thường thiệt
hại như sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hai là một loại quan hé dan sự, trong
đó một bên phải bôi thường những thiệt hại đã gây ra do hành vi xâm phạm đếntinh mạng, sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uy tin, tải sản, các quyên vả lợi ích
hợp pháp của người khác hoặc do tai sản ma mình chiếm hữu, quan lí gây ra
thiệt hại cho người khác và bên được nhận bồi thường theo mức đã thỏa thuận
hoặc theo quyết định của Tòa án
1.1.2 Đặc điểm
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông có một số những đặc điểm
sau đây:
Thứ nhất việc thực hiện xong trách nhiệm bôi thường ciing đồng thời la
chẩm dit quan hệ ngiữa vụ giữa các bên Trong bôi thường thiệt hại hợp đồng,
các bên có thể thỏa thuận về việc châm đứt quan hệ hợp đông sau khi đã bôi thường hoặc quan hệ hợp đông vẫn tôn tại cho đến khi châm dứt trong các trường hợp luật định Trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,
sau khi bên có trách nhiệm bôi thường thiệt hai đã thực hiện xong việc bôithường thiệt hại thì đương nhiên quan hệ nghĩa vụ của hai bên châm đứt mả
không dua vào sự thỏa thuận của các bên.
Thứ hai, bôi thường tiệt hai ca thiệt hai vật chat lẫn tôn thất về tinh thần.Tùy từng trường hợp, chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường phải bôi thường cảthiệt hại về vật chất lẫn tôn that về tinh than Ví du, A ding dao gây thương
` Dương Quỳnh Hoa, “Vẻ trách nhiệm bai thường thiệt hai ngoài hợp đồng”, Tạp chi Kiểm sát, Số
13, 2020, tr 36-43 TỪ 5
` Nguyễn Ngọc Điện (2022), Giáo trình Luật Din su, Tập 2, Trường Đại học Mé Thành phố Hồ
Chí Minh, Nxt Đại học Quốc Gia Thành phd Hồ Chi Mink, tr 205,
` Pham Van Tuyết (2022), Giáo trình Luật Dân su Việt Nam Tập 2, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Nxb Tư Pháp, tr 477
+ Đã Văn Đại (2011), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng,
Trường Đại học Luật Thành phd Hồ Chi Minh, Nxb Hồng Đức — Hỏi Luật gia Việt Nam, tr 375
§
Trang 15tích cho B, chi phí điều trị hết 5 triệu dong thi trong trường hop nay, A phải bôi
thường chi phí điều trị (thiệt hai về vật chat) và một khoản tiên bù đắp tôn that
về tinh thân cho B theo quy định của pháp luật
Trong quan hé nghĩa vu nay, chủ thể tham gia có thể lả cá nhân, pháp nhân.Chủ thé bị thiệt hại (người có quyền) và chủ thé gây thiệt hại (người có nghĩavụ) la các bên tham gia vảo các quan hệ đó Bên có quyên cũng như bên cónghĩa vu có thé có một hoặc nhiều người tham gia Nghĩa vụ hoặc quyên của
ho có thé là liên đới, riêng rế hoặc theo phân tùy điều kiện, hoàn cảnh và đồitượng bị xâm hai®
Khách thé của quan hệ nghĩa vụ này luôn thể hiện đưới dang “hành đông”
phải thực hiện hành vi “bồi ưởng” cho người bi thiệt hại Cơ sở phát sinh
nghia vu bôi thường thiệt hại là sự kiên “gay thiệt hại do hành vi trái pháp luật"cho các chủ thé khác” Trách nhiệm bôi thường thiệt hai thé hiện trong nghĩa
vụ bôi thường thiệt hai được gọi la trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoai hợpđồng, để phân biệt với trách nhiệm theo hop đông Cơ sở của trách nhiệm bôithường thiệt hại do pháp luật quy định xuất phát từ những nguyên tắc chungcủa Hiền pháp (các quy định từ Điều 14 đến Điêu 21 Hiền pháp năm 2013) va
các nguyên tắc được quy đính trong BLDS năm 2015 (Điều 3) Khoản 4 Điều
3 BLDS năm 2015 quy định: “Việc xác iập, thực hiện chấm dit quyền nghĩa
vu ddan sự không được xâm phan đến lợi ích quốc gia, dan tộc, loi ich công
công quyền và lợi ích hop pháp của người khác” Nguyên tắc được quy định
trong điều luật này buộc các chủ thé “không được xâm phạm” (hay “bat khaxâm phan), bỡi vây nêu “xâm phạm?” sẽ bi áp dụng các biện pháp cưỡng chếvới mục dich khắc phục những hậu quả vê tai sản cũng như nhân thân do hảnh
vi gây thiệt hại tao ra”.
1.13 ¥nghia
Thứ nhất, trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đằng hướng đến mục
đích phục hội iat nine tình trang ban đầu Việc ap dung và thực hiện bôi thường
* Đố Văn Đại (2017), Sela, tr 375.
* Phạm Văn Tuyệt (2022), Sd, tr 477
Phạm Van Tuyết (2022), Sdd, tr 478
* Nguyễn Thi Qué, "Một zó van đề về ghi nhân va bảo về các giá tri nhân thin tong pháp hật dân.
sw”, Tạp chí Khoa học - Luật học, Đại học Quốc gia Hà Néi, $6 4, 2011, tr 213-220.
* Phạm Văn Tuyết (2022), Sad, tr 478.
Trang 16thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm mục đích khôi phục lại quyền và lợi ích bị xâm
phạm cho người bị thiệt hại Tuy nhiên, việc hồi phục nảy chỉ mang tính chấttương đối Có những trường hop mà một đối tượng bị gây thiệt hại, thì cho dùthiệt hai đó được khắc phục, hạn ché tot như thé nao thì van sé không thể trởlại tinh trạng ban đâu Ví dụ: A đánh gay tay B thi dù B có được chữa trị tốtnhư thé nao thi vẫn tôn tại vét thương ở một dạng nhật định, cánh tay sẽ khôngcòn khỏe như trước khi bị lam gay; hay như A đâm chết B, thi dù khoản tiên
bồi thường lớn như thé nào cũng không thay thê được sự sông của B Do đó,
ở những trường hop vita nêu, việc bôi thường thiệt hai chỉ hướng đến mục dichphục hồi gan với tinh trang ban đâu chứ không thé khôi phục hoàn toản như lúc
chưa bị gây thiệt hại10
Tint hai, trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng giáo duc ÿ thứctuân tì pháp inật, tôn trong quyền và lợi ích hợp pháp của các chm thé khác
Việc áp dung thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đông, ngoàimục dich khôi phục lại quyền và loi ích bi xâm phạm cho người bị thiệt hai,
còn có mục đích giáo duc ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trong quyên va lợi íchhợp pháp của các chủ thé khác!
Thứ ba, muc đích bao vệ tài san, tính mang sức khoe, danh die nhân phẩm,
nụ tin, quyền, lợi ích hop pháp của trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợpđồng được thé hiện thông qua tác đông kinh té buộc người chịu trách nhiệm
bôi thường thiệt hai phải bỗi thường thiệt hai Bằng cách khôi phục lại quyền
va lợi ích cho người bị thiệt hại, trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp
đồng giúp khôi phục lai quyên và lợi ích cho người bị thiệt hại, khôi phục sựcân bang trong đời sông xã hai?
1.2 Khái niệm nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Nguyên tắc được hiểu là những tư tưởng, quan điểm mang tính chỉ đạo,xuyên suốt trong quá trình xây đựng, áp dụng và thực hiện pháp luật3 Đông
thời thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật va không loại trừ, không phân
biệt trách nhiệm dân sự của chủ thé có hành vi trai pháp luật gây thiệt hại ngoài
Trang 17hợp đông Nguyên tắc bôi thường thiệt hai theo quy định tại Điêu 585 BLDS
2015 là nguyên tắc được áp dung trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại ngoài hop đông là môt chế định cu thé trong BLDSnăm 2015 nên khi giải quyết việc bồi thường, trước khi áp dụng nguyên tắc cụthể trong chế định này cần phải tuân theo các nguyên tắc chung đã được quyđịnh tai phân chung của BLDS Theo nguyên tắc cơ bản và đặc trưng của phápluật dân sự thì các chủ thể trong quan hệ dân sự có quyên tự thỏa thuận khitham gia và thực hiện các quan hệ dân sự nêu sự thỏa thuận đó không vi phạmđiêu cam của luật, không trái đạo đức xã hội (Điêu 3 BLDS năm 2015) Ngoài
ra, khi giải quyết tranh chap vệ bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, can phải
thực hiện đúng nguyên tắc boi thường thiệt hại quy đính tai Điều 585 BLDS®
Nguyên tắc BTTH ngoài hợp đông được quy định tại Điều 585 BLDS năm
2015, cụ thể như sau
“1 Thiét hại thực tế phải duoc bôi thường toàn bô và kip thời Các bên có
thé thỏa thuận về mức bôi thường hình thức bôi thường bằng tiền, bằng hiênvật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lằn hoặc nhiềulần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
2 Người chin trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thé được giảm mức bôithường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hai quá lớn so với kha năngkinh tế của mình
3 Khi mức bôi thường không còn pitt hợp với thực lễ thì bên bị thiệt haihoặc bên gay thiệt hai có quyền yêu cầu Tòa dn hoặc cơ quan nhà nước cóthâm quyền khác thay đôi mức bôi thường
4 Khi bên bi thiệt hai cô lỗi trong việc gây thiệt hai thì Không được bôithường phần thiệt hại đo lỗi của mình gay ra
5 Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bôi thường nễu thiệt haixảy ra đo không áp dung các biện pháp can thiết, hợp Ip đề ngăn chăn, han chế
thiét hại cho chính minh”
'* Phùng Trung Tập (2017), “Luật Dân suc Việt Nem (bình luân và áp dong) — Trách niệm bồi
thường tuệt hại ngoài hợp đồng”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an Nhân dan, Ha Nội, tr $5.
'S Đỗ Văn Đại (2017), Sad, tr 355
Trang 1813 Đặc điểm của nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông
Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông là khắc phụcnhững tôn thất ma người bị thiệt hại phải gánh chịu khi có hanh vi gây thiệt hai
cũng như có sự kiện tai sản gây thiệt hại Trên cơ sở đó nhằm duy trì trật tự zãhội, bảo vệ quyên va lợi ích hop pháp của moi người và dam bảo lễ công bằng
được áp dụng trong moi lĩnh vực của cuôc sóng Dé có thé đạt được những mụcdich này, không chi doi hdi các quy định vê BTTH ngoai hợp đồng phải được
ban hành kip thời, day đủ và đúng dn, ma còn đòi hỏi việc áp dung các quy
định này cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định Bởi lẽ, đối với mỗimột vụ án có những tình tiết phức tạp khác nhau cũng như mỗi một Tòa án lại
xác định mức độ thiệt hại không giống nhau Đây chính là lý do khẳng định
việc xây dựng các nguyên tắc về B TTH ngoài hợp đông là hoàn toàn cần thi étế
So với Điêu 605 BLDS năm 2005, quy định về nguyên tắc BTTH ngoài
hợp đông trong BLDS 2015 có nhiêu điểm khác biệt Nếu như BLDS năm 2005
quy định 3 nguyên tắc cơ bản vê B TTH ngoài hợp đông được quy định tại Điều
605 thì BLDS năm 2015 chỉ ra 5 nguyên tắc bôi thường thiệt hai ngoải hợpđồng, ngoài 3 nguyên tắc bôi thường như Điêu 605 BLDS năm 2005 thì Điều
585 BLDS năm 2015 đã bỗ sung thêm 2 nguyên tắc
- Khi bên bị thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hai thì không được bôithường phân thiệt hại do lỗi của mình gây ra
- Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bôi thường nêu thiệt haixây ra do không áp dung các biện pháp cân thiết, hợp ly dé ngăn chan, han chế
thiệt hại cho chính minh.
Một trong những sự thay đôi mang tính bao trùm trong BLDS năm 2015 về
trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoải hợp đồng đó là “Quy định vẻ căn cứ
phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại theo hướng không dựa trên cơ sở lỗi
như trong quy định của BLDS năm 2005 mà tiếp can theo hướng, người nào có
hanh vi xâm pham tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sản,quyên, lợi ich hợp pháp khác của người khác ma gây thiệt hại thì phải bôi
© Trịnh Thi Thanh Thảo (2018), Nguyễn tắc bai thường thuật hại ngoài hợp đồng — Một sé vẫn đề
ý huân và tực tiễn, Luận van Thạc si, Trường Đại học Luật Ha Nội, tr 2S
12
Trang 19thường”, Đây là cách tiếp cận được đưa ra bởi chính những người có vai trò
cột cán trong quá trình soạn thao BLDS năm 20151 Điều nay cho thay, BLDSnăm 2015 được xây dựng theo hướng không coi yêu tô lỗi là một trong các điêukiện lam phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop dong” Tức lảchỉ cần 3 yếu tổ (có thiệt hai xảy ra, có hành vi gây thiệt hại, có mới quan hệnhân quả giữa hành vi và thiệt hại xây ra) là trách nhiệm bồi thường thiệt hai
sẽ phát sinh.
Cách tiếp cận nay làm thay đổi hoan toàn bản chat của trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đồng Đó là loại trách nhiệm phát sinh không dựa
trên yêu tổ lỗi Điều nay ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt đông nghiên cứu va áp
dụng vào thực tiến Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng cách tiếp cận nay la phù hợp
mu thé hiên nay và có thể luận giải bằng những cơ sở lý luận như sau:
Trong khoa học pháp lý thé giới, có nhiều học thuyết về trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng được hình thành, phát triển qua nhiều thời kìlịch sử khác nhau Trong đó có hai học thuyết điển hình vẫn còn tôn tại trongkhoa học pháp ly dân sự hiện dai, đó là học thuyết cô dién (quan điểm cô điển)
va học thuyết trách nhiệm khách quan (quan điểm trách nhiém khách quan; hay
còn gọi là lý thuyết rủi ro}?0
Những người theo thuyết cô điển cho rằng, “can phải có một sự quá that(có lỗi) mới có trách nhiệm dân sự”?! Theo học thuyết nay, người bị thiệt haimuốn được bôi thường thì phải chứng minh lỗi của người gây thiệt hại Những
tư tưởng trong học thuyết nay còn tôn tai cho đền tân ngay nay và được cu thểhóa trong nhiêu hệ thông pháp luật trên thé giới, trong đó có Việt Nam Căn cứquy định tại Điêu 604 BLDS 2005 có thể nhận thay, trách nhiệm bdi thườngthiệt hai phát sinh khi có lỗi cô ý hoặc vô ý của người gây thiệt hại Thực tế chothây, học thuyết này chỉ phù hợp với trường hợp bôi thường thiệt hại do hành
vi của con người gây ra Tuy nhiên, hoc thuyết nay cũng có những hạn chế ma
`? Dink Trang Tang (chủ biên, 2016), Bố: cảnh xây đụng và một số nội ding mới chit yên của Bộ
Ludt Dân su 2015, Nxb Tw pháp, Hà Nội, tr 55
'* Lê Đình Nghị (cha biên, 2022), Cơ sở hf luận và thực tiễn những điểm mới clia Bộ Luật Dân su
Trang 20nếu không khắc phục được sé ảnh hưởng đến quyên và loi ích hợp pháp của
người bị thiệt hại Bởi vì, trên thực tế, trong nhiêu trường hợp, sư kiện gây thiệthại xảy ra nhưng người bi thiệt hại không thé chứng minh được lỗi của ngườigây thiệt hại hoặc thiệt hại xay ra mà không một chủ thé nào có lỗi Do đó,
“nêu buộc nạn nhân phải dẫn chứng lỗi, tức là gián tiếp bác bỏ quyên đời bôithường của nan nhân”?3_ Mặt khác, quan điểm lap pháp trong BLDS năm 2015dường như chong lại quan điểm cô điển nay Theo quy định tại Điều 584 BLDS
2015, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vi hay do tai sản gây ra đều
không phụ thuộc vảo điêu kiện lỗi, tức là người bị thiệt hai chỉ cân chứng minh
có thiệt hại xảy ra, có nguyên nhân gây thiệt hại vả có mdi quan hệ nhân quả la
đã có thể yêu cầu người gây thiệt hại hoặc người có liên quan phải bôi thường
thiệt hai.
Theo quan điểm của những người theo học thuyết trách nhiệm khách quan(ý thuyết rủi ro), trách nhiệm bôi thường thiệt hai phat sinh không phụ thuộcvào yêu tô lỗi của bat cứ chủ thé nào Theo đó, chỉ can có thiệt hai xảy ra, cóhành vi hoặc hoạt đông của tai san gây ra thiệt hai và co mối quan hệ nhân quathi người bi thiệt hai đã có thể yêu cau bởi thường thiệt hai ma không can chứngminh lỗi của người phải bồi thường Những người ủng hộ cho hoc thuyết nảythường đưa ra nhiêu lý do dé bảo vệ, và một trong những lý do có tính thuyếtphục nhất đó 1a “ly do công bang xã hôi” Đây không phải là học thuyết mớixuất hiện trong pháp luật dân sư hiện đại, mà nó xuất hiện từ thời La Mã cỗ dai.Trong thời kỳ La Mã cỗ đại, “khi một sự tôn hại đã do một súc vật hay mộtngười nô lệ gây nên, người chủ phải chịu trách nhiệm”35 Cho đến ngày nay,học thuyết nay vẫn tôn tại và được nhiêu luật gia, học gia, nhà nghiên cứu thừanhận Ủng hộ cho học thuyết nay, một sô luật gia của Pháp đã căn cứ vào các
án lệ của Pháp dé khẳng định rằng “trách nhiệm do tác đông của các vật vô triphải là mét trách nhiệm khach quan ré rệt không căn cử vao qua that (10i)"*
» Lê Dinh Nghi (chủ biên, 2022), 5#, tr 287.
` Nguyễn Manh Bách (1998), “Nghĩa vụ dam sic trong luật dan sự Việt Nam”, Sach chuyên khảo,
Nxb Clunh trị Quốc gia, Hà Nội, tr 242.
24 Nguyên Manh Bách (1998), Sed, tr 243.
25 Vũ Van Man (1963), Sda, tr 560.
3“ Vũ Văn Man (1963), Seid, tr 560.
14
Trang 21Trên cơ sở những phân tích ở trên có thé thay rang, trong khoa học pháp lythé giới van còn tôn tại các học thuyết đối lap nhau vê trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoai hợp dong Mặc dù vậy, mỗi hoc thuyết đều dua trên nên tảng
những lý luận vững chắc va van được áp dụng ở các quốc gia khác nhau cho
đến tân ngày này Thông qua quá trình lập pháp dân sư ở Việt Nam, có thể nhậnthay việc xây dựng chế định trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồngkhông định hình trên một học thuyết cụ thể, mà dường như dựa trên nên tảngcủa các học thuyết khác nhau?” Điêu nay có thé dé dang nhận thay thông quaquy định trong BLDS năm 2015, trong đó khoản 2 Điều 584 đưa ra hai căn cứloại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai ma trong đó đêu thé hiện người chịutrách nhiêm bôi thưởng thiệt hại không có lỗi (thiệt hại xây ra do sự kiện batkhả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại) Điêu nay cho thay, néungười gây thiết hai có lỗi sé không được loại trừ trách nhiệm bôi thường (tức
là có thé hiểu rằng lỗi vẫn được coi là một trong các điều kiện phat sinh trách
nhiệm bôi thường thiệt hại) Tuy vây, theo nguyên tắc giảm mức bồi thường
được quy định tai khoản 2 Điều 585 có thé thay, việc người chíu trách nhiệmbôi thường thiệt hại “không có lỗi” chỉ là một trong các điêu kiện để có thể xem
xét giảm mức bôi thường chứ không phải lả căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi
thường (tức la chủ thé phải bôi thường ngay cả khi không có lỗi, hay lỗi khôngphải là một trong các điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng) Liệu rằng, với những quy định này có thể đi đến kết luận chế địnhtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoải hợp đông trong pháp luật dân sự ViệtNam được xây dựng dua trên su pha trôn nên tang lý luận của cả học thuyết côđiển va học thuyết trách nhiệm khách quan như đã phân tích ở trên?
Theo quan điểm của tác giả Lê Dinh Nghị, có thé việc xây dựng chế địnhtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đông ở Việt Nam dua trên nên tang1ý luận của nhiều học thuyết khác nhau, nhưng đó không phải là su pha trộn mà
la sự vân dụng linh hoạt các nên tang lý luận từ các học thuyết nảy Điều nay
có thể là cơ sở lý luận quan trong cho việc phân định ré rang trách nhiệm bôithường thiệt hại do hành vi gây ra với trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tai
sản gây ra trong BLDS năm 2015
27 Lê Dinh NgÌự (chủ biên, 2022), Sad, tr 289.
28 Lé Đình Nghi (chủ biên, 2022), 32, tr 290,
Trang 23CHƯƠNG II.
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ NGUYÊN TẮC BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG TRONG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông trong pháp luật Việt Nam
Thứ nhất, trong nguyên tắc bôi thường thiệt hại của BLDS 2005 có ghi nhận
“thiệt hai phải được bôi thường toản bô và kip thời” Tuy nhiên, trong BLDS
2015 lại quy định: “ Thiệt hai thực té phải được bồi thường toàn bộ và kip thời”
Sự thay đôi nay cho thay luật quy định chỉ những thiệt hại thực tế mới được bôi
thường Những thiệt hại do suy đoán hoặc không có căn cử xác định thì không
được bai thường",
Tint hai, vê việc giãm mức bồi thường, có 02 sự thay đôi, cu thé:
~ Một là, theo BLDS 2005, người được giãm mức bôi thường là "agười gay
thiệt hại” Tuy nhiên, theo BLDS 2015, người được giảm mức bôi thường được
xác định là “agười chin trách nhiễm bôi thường thiệt hai” Sự thay đôi nay làphủ hợp, bởi vì người phải bồi thường thiệt hai đôi khi không phải là người gây
thiệt hại??, Hơn nữa, nêu theo quy định trong BLDS 2005, nhiều người sé cho
rang chỉ những người nào trực tiếp gây thiệt hai mà phải bôi thường thì mới cóthể được giảm mức bôi thường, còn những người không gây thiệt hai nhưngphải bồi thường (ví dụ, cha, mẹ bồi thường thiệt hại do con đưới 15 tuổi gâythiệt hại ) thì không được giảm mức bôi thường
- Hai ia, theo BLDS 2005, chỉ những người có “/d7 vô ý” mới được giảmmức bôi thường Theo BLDS 2015, người được giảm mức bôi thường có thể la
“người không có lỗi” hoặc “có lỗi vô ý” Sự thay đôi nay lả hoàn toan phủ hop,bởi vì nêu quy định như BLDS 2005 1a không phù hợp dẫn đến sự khó khăntrong việc ap dung nguyên tắc giảm mức bôi thường trong trường hợp người
chịu trách nhiệm bồi thường mà “không có 167”
`9 Nguyễn Minh Tuần (Cha biên, 2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ Luật Dân sue
néon 2015, Nxb Tw pháp, tr 241
`0 Lê Quang Huy, “Các hình thức của lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt bại ngoài hop đồng và
ảnh lưởng đôi với nutc bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng theo quy định của Bộ hat Dân sự
2015”, Tạp chí Cổng dương, Số 15, 2023, tr 16-21
Trang 24Mặc dù quy đính này không mang tính đính lượng việc giảm mức bôi
thường bao nhiêu, tuy nhiên dé bảo dam tính khả thi của bản án, quyết định củaToa án, phủ hợp với những điều kiện thực tê của các đương sư tham gia quan
hệ bồi thường thiệt hai ngoải hop đồng thì việc quy định như trên là hoản toản
phủ hop?)
Thứ ba, BLDS 2015 bô sung 02 nguyên tắc bôi thường thiệt hại:
- Một là, “khi bên bị thiệt hai có lỗi trong việc gay thiét hai thi Rhông đượcbôi thường phan thiệt hai do lỗi của mình gay ra” Đây không phải là quy đìnhmới xuất hiện trong BLDS 2015, mà quy định này đã được đê cập trong BLDS
2005 Tuy nhiên, điểm mới thể hiện ở chố, trong BLDS 2005, quy định nay
được coi là một trong các trường hợp bôi thường cụ thé vả thuộc nội dung của
Mục 3 Đến BLDS 2015, đây lại là một nguyên tắc bôi thường thiệt hại Điểmmới nay là hoàn toàn phù hợp, bởi quy định nay co thé áp dung chung cho moitrường hợp bôi thường thiệt hai trên thực tế
- Hai là, “bên có quyền, lợi ich bị xâm phạm không được bôi thường nếuthiệt hại xảy ra do không áp dung các biên pháp can thiết, hợp i dé ngăn chăn,hạn chỗ thiệt hai cho chính minh” Đây là nguyên tắc bồi thường thiệt hai mới
dé cập trong BLDS 2015 Điểm mới nay 1 một sự tiền bộ so với BLDS 2005
Nó cụ thé hóa một trong các nguyên tắc cơ ban của pháp luật dan sự được quyđịnh tại khoản 3 Điêu 3 BLDS 2015 đó là: “Ca nhân, pháp nhân phải xác lập,thực hiện, châm đứt quyên, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trungthực” Nguyên tắc này nhằm nâng cao trách nhiệm của bên bị thiệt hai va hanchế tinh trạng để mặc thiệt hại nhằm hưởng bôi thường
2.1.1 Nguyên tặc bôi tlurờng toan bộ và kip thoi
Nguyên tắc thứ nhất: Thiệt hai thực tê phải được bôi thường toàn bộ va kipthời (khoản 1 Điều S85 BLDS năm 2015)
Toàn bộ có nghĩa là khi có yêu cau giải quyết bôi thường thiệt hại, thiệt hại
trong thực tế phải được bồi thường cho di chưa có quy định cu thé Chang
hạn, hiên nay BLDS có quy định về xác định thiệt hại do danh du, nhân phẩm,
`! Vũ Thi Hồng Van (chủ biên, 2017), Giáo rinh Luật Dân su Việt Nom Tập 2, Trường Dai học
Kiểm Sát Ha Nội, Nab Chính i Quốc gia Sự That, tr 399
-22 Ta Đình Tuyên (2016), So sánh Bộ Luật Dân sự 2005 và Bồ Luật Dân su 2015, Nxb Hồng Đức,
Hà Nội, tr 406.
`* Đỗ Văn Đại (2017), Sa, tr 385
18
Trang 25uy tín bi xâm phạm (Điều 592) ma không có quy định về xác định thiệt hại do
xâm phạm tới hình ảnh của mét cá nhân Trong trường hợp nay, khi áp dung
nguyên tắc trên, người bị thiệt hại được bồi thường toàn bộ thiệt hai xảy ra
trong thực tế cho du chưa có quy định về xác định thiệt hại cho trường hợp xâm
phạm tới hình ảnh.
Nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hại, về nguyên tắc chung, khi một thiệt
hại xác định được thi người gây thiệt hại phải bôi thường toan bộ thiệt hai, ma
không được giảm mức bôi thường Đây 1a nguyên tắc bao đảm cho các quyên
dân sự được thực hiện triệt để nhat*
Thiét hai thực tế là những thiệt hại xảy ra và tôn tại khách quan, không thé
lây ý chí chủ quan dé suy luận Thiệt hại phải xác định được trên thực tế Tuy
nhiên, khi xác định một thiệt hai thi cần thiết phải kết hợp nhiêu yếu tô để tránhsai sót, thiếu khách quan Thiệt hại về tai san liên quan đến thời giá, liên quanđến không gian, thời gian của thiệt hai
Thiệt hại về tai sản là vật nuôi, cây trồng can xác định về mặt thời gian va
không gian của vật nuôi cây trong bi gây thiệt hại Vật nuôi, cây trông liên quanđến chu ky sản xuất, liên quan đến thời vu vì vậy, khi xác định thiệt hại loại
tai sản nay cần thiết phải quan tâm đến mặt không gian và thời gian của thiệt
hại
Kip thời có nghĩa là Toa an phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi bôi
thường thiệt hại trong thời han luật định?"
Nguyên tắc bồi thường kíp thời, khi những lơi ich vật chat và tinh thân của
người bi gây thiệt hại xac định được, thì thiệt hại phải được bồi thường kịp thời.
Bồi thường kip thời là nguyên tắc bao đầm triệt dé nhật việc bôi thường, khôiphục kịp thời những thiệt hại của chủ thể do bị gây thiệt hại Trong trườnghợp can thiết có thể áp dung một hoặc một số biện pháp khẩn cap tam thời theoquy định của pháp luật tô tung để giải quyết yêu câu cap bach của đương su,
chẳng han có thé yêu cầu bôi thường trước khoản tiền viện phí hay chi phí ma
chay.
34 Phùng Trung Tập (2017), Sdd, tr 85
3$ Do Văn Đại (2017), Sad, tr 385.
© Phang Trung Tập (2017), Seid, tr 86.
Trang 26Tuy nhiên, khoản 1 Điều 585 BLDS có quy định: “Các bên có thể thỏathuận về mức bôi thường, hình thức bôi thường bằng tiên, bằng hiện vật hoặcthực hiện một công việc, phương thức bôi thường một lần hoặc nhiêu lân, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Như vay, nêu pháp luật không có quy định khác, thì bên gây thiệt hai va
bên bị thiệt hai có thé thöa thuận vé mức bôi thường (co thé thấp hơn thiệt hai),hình thức bồi thường bằng tiên hoặc bằng hiện vật hoặc thực hiện một côngviệc dé thay thé hai hình thức bôi thường trên Về phương thức bai thường thibên gây thiệt hai vả bên bị thiệt hai cũng có thé théa thuận là bôi thường toan
bộ thiệt hại một lần hay nhiều lần?” Nguyên tac nay căn cứ trên cơ sở thỏa
thuận phủ hợp với hoàn cảnh của bên gây thiệt hai Trên thực té, có những thiệt
hại lớn, không dễ gì bên gây thiệt hại có khả năng bôi thường toàn bộ ngay mộtthời điểm, ma cân phải có thời gian dé người gây thiệt hại có thé lo liệu được
Như căn cứ vảo tình hình thu nhập của người đó theo thời vụ, theo chu ky sản
xuất, kinh doanh, làm dich vụ dé có thu nhập
Vệ nguyên tắc, thì người có hanh vi trái pháp luật phải bôi thường thiệt haitoàn bô va kip thời Nhưng căn cứ vảo thực tế, pháp luật còn quy định tôn trọng
sự thỏa thuân hợp pháp của các bên Pháp luật không những quy đính bảo vệ
các quyên, lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại, ma còn căn cử vào sự thỏa
thuận, kha năng bôi thường của bên gây thiệt hai dé thiệt hai được bồi thườngmang tính “mềm déo” và "linh hoạt” hơn Pháp luật không những quan tâm đềnlợi ích của bên bi gây thiệt hại, ma con chú ý đến hoàn cảnh hay điều kiện củabên có trách nhiệm bôi thường, để pháp luật được thực hiện có hiệu quả nhất.2.1.2 Nguyên tắc giảm mức bôi throng
Nguyên tắc tiuữ hai: Cho phép giảm mức bồi thường khi Rhông có lỗi hay
lỗi vô ý gay thiệt hai
Ở đây, người chiu trách nhiệm bôi thường có thể được giảm mức bôi thường
thiệt hai nêu do lỗi vô ý hoặc không có lỗi mà gây ra thiệt hai quá lớn so với
*? Lê Văn Sua, “Bàn về nguyên tắc bôi thường thuật hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật dén su mm
2015”, Công thông tin điện ti: Bộ Tự pháp, Ivfpz/imuo;
gox-vaVot/tinhac/Pagszltghier-cwa-bao-doi azpx2Tferu[D=2205, ngày đăng 14/09/2017, truy cập 11/03/2024.
"*Phàng Trung Tập (2017), Sd, tr 87
20
Trang 27khả năng lánh tế của mình (khoản 2 Điều 585 BLDS 2015) Như vậy dé đượcgiảm mức bôi thường cân có 2 điều kiên:
Thứ nhất, gây thiệt hai với lỗi vô ý hoặc không có lỗi,
Tint hai, người chiu trách nhiệm bôi thường có khó khăn hoặc không thé
thực hiện được việc bôi thưởng (như không có tài sẵn có giá trị lớn, thu nhậpthap hoặc không ôn định, phải nuôi cha me giả hoặc con nhỏ)
Theo quy định tai khoản 2 Điều 585 BLDS, người chịu trách nhiệm bôithường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năngkinh tế của người gây thiệt hại, thì người gây thiệt hại có thể được giảm mứcbổi thường
Mức bôi thường của người gây thiệt hai được giảm một phân do tòa án xác
định Mức bôi thường thiệt hại được giảm không dựa trên cơ sở thỏa thuận củacác bên, mà theo quyết định của Tòa án giải quyết vụ việc cụ thé
Tòa án căn cứ vào các cơ sở người gây thiệt hại không có lỗi hoặc có lỗi vô
ý và thiệt hai qua lớn so với kha năng kinh té trước mắt va lâu dai của người có
trách nhi êm bôi thường, tòa án có thé xác định và tuyên mức bôi thường củangười có trách nhiệm bôi thường Nguyên tắc này phù hợp với thực tế Van dé
la bản án, quyết định của tòa án phải thực hiện được Tuy nhiên, nguyên tắc
nảy không thé áp dụng với hành vị có ý gây thiệt hai Người có hành vi cô ýgây thiệt hại cho người khác không thể được áp dụng theo nguyên tắc này.Người có ý gây thiệt hai phải bôi thường toan bộ thiệt hai, cho dù điều kiện
kinh tế của người đó như thé nào
2.1.3 Nguyên tắc thay đôi mức bi throng
Nguyên tắc tint ba: Thay đổi truc bồi thường khi Rhông còn phù hop
6 đây, khi mức bôi thường không còn phù hợp thì bên bị thiệt hại hoặc bêngây thiệt hai có quyên yêu câu cơ quan nha nước có thấm quyên thay đổi mứcbổi thường (khoản 3 Điều 585 BLDS 2015) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
việc mức bôi thường đã được ân định không còn phù hợp với thực tiễn và, do
đó, can được điêu chỉnh theo yêu cau của các bên! (vi dụ như sự thay đổi của
`° Đỗ Văn Đại (2017), Sed, tr
“0 Phòng Trung Tập (2017), Sid, tr SS.
+! Đỗ Vẫn Đại (2017), Sa, tr 356
Trang 28vat giá, sự thay đôi hay diễn biến khác di của thiệt hai theo hướng tốt hơn hoặcxâu hơn
Theo quy định tai khoản 3 Điều 585 BLDS: “Knhi mức bôi thường không
còn phù hợp với thực tế thi bên bi thiệt hại hoặc bên gay thiét hai cô quyền yêu
cẩm Tòa Gn hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đối mức bồi
thường”
Mức bôi thường không còn phù hợp với thiệt hại thực tế xảy ra va nhữngthiệt hại gián tiếp chắc chắn xảy ra xác định được bằng mét khoản tiên nhấtđịnh Mức bôi thường không còn phù hợp với thực tê thì một trong hai bên bithiệt hai hoặc bên gây thiệt hại có quyên yêu câu Tòa án hoặc cơ quan nha nước
có thấm quyên khác thay đôi mức bôi thường Trường hợp có yêu câu của mộthoặc các bên về việc thay đôi mức bôi thường, thi Tòa án xác định lại mức thiệthai để có quyết định đúng đắn, hợp lý nhật
-Bén bi thiệt hại co căn cứ chứng minh được thiệt hại xây đến với mình lả
lớn hơn mức bdi thường của bên gây thiệt hại ma Tòa án đã tuyên
- Bên gây thiệt hai có căn cứ chứng minh được minh phải bôi thường cao
hơn mức thiệt hại do mình gây ra cho bên bị thiệt hại ma Tòa án đã tuyên
Với những tình huồng nêu trên, thi Tòa án hoặc cơ quan nha nước có thâmquyền khác thay doi mức bối thường dé bao đâm tính khách quan và lế côngbang cho các bén®?,
Mức bôi thường có thể không thỏa đáng hoặc bên gây thiệt hại phải bôi
thường cao hơn mức mình có trách nhiém bdi thường Những trường hợp nay
thường xảy ra trong những trách nhiệm bôi thường cu thể như bồi thường thiệthại về tải sản, sức khỏe, tính mang, các lợi ích nhân thân của cá nhân Việc xac
định thiệt hại trong những vụ việc có nhiều tinh tiết phức tạp hoặc phải xác
minh tại nhiều địa điểm khác nhau va trong một thời han dài Việc định giátải sản, giám định thiệt hại về sức khöe có nhiều phức tạp do tính chất của sự
kiện Vi vậy, những thiệt hại được xác định có thé không khách quan, không
đúng với thực tế cho nên cần phải xác định lại để ân định mức bôi thường thiệthại phù hợp nhất với thiệt hại đã phát sinh Trường hợp này cũng thường xảy
+2 Phùng Trung Tập (2017), Sd, tr S9.
* Phùng Trung Tập (2017), Sd, tr S9
1
Trang 29ra trong việc giải quyết trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động
quản lý hành chính, trong hoạt động tô tung, trong hoạt đông thi hành an“
2.1.4 Nguyên tắc bôi tlưường khi bên bị thiệt hai cũng có lỗi
Nguyên tắc thứ tự: Khi bền bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hai thi
không được bôi thường phan thiệt hai do lỗi của minh gay ra (Khoản 4 Điều
585 BLDS năm 2015)
Ở đây, người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai (do con người hay do
tai sản gây ra) không buộc phải bôi thường phân thiệt hại mà phân thiệt hai nay
xuất phát tử lỗi của bên bi thiệt hai, đây là lý 1é của sự công bằng
Theo Điều 617 BLDS 2005, “khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc
gây thiệt hai thì người gây thiệt hai chỉ phải bôi thường phan thiệt hại tương
ứng với mức độ lỗi của mình; néu thiệt hại xảy ra hoàn toản đo lỗi của người
bị thiệt hai thì người gây thiệt hai không phải boi thường" Quy định nay đểcâp tới lỗi hoàn toàn va lỗi một phân của người bị thiệt hại Lỗi hoàn toàn đãđược nêu ở trên và ở phan nảy chúng ta chỉ quan tâm tới lỗi một phân
Thứ nhất, việc sử dung cụm từ “người gây thiệt hại” cho thay quy định trênchỉ áp dụng cho thiệt hại do người gây ra Trong thực tế, đã có trường hợp thiệthại không do người gây ra mà do tải sản gây ra (cu thể là do chó gay ra) vangười bi thiệt hai có lỗi một phân Thiét hại ở đây đã phát sinh nhưng không
do “người gây ra” ma do tai san gây ra Noi cách khác, ở đây không có “người
gây thiệt hai” như nội hàm của Điêu 617 BLDS 20054
Thứ hai, với thuật ngữ “cũng có lỗi”, chúng ta hiểu rằng đã có một ai đó cólỗi bên cạnh người bị thiệt hai (thực chất với quy định trên người có lỗi bên
canh người bị thiệt hai la người gây thiệt hai) Với quy định nêu trên, người
gây thiệt hai “phải có lỗi” vì néu người nay không có lỗi thi không thể thỏa manđiêu kiên người bị thiệt hại “cũng có lỗi” Tuy nhiên, có những trường hợpngười phải chịu trách nhiệm bôi thường mà có thể không có lỗi Do đó, việc
yêu cầu người bị thiệt hai phải "cũng có lỗi” sẽ dẫn đền trường hợp không giảm
áp lý phát sinh và phạm vi trách rửưệm bồi
So 5, 2007, tr 33-40.
#“Nguyên Như Ph ai Nguyên Khanh, “Cơ.
thường của Nhà nước”, Tap chi Khoa học pháp
48 Ðộ Văn Đại (2017), Saad, tr 386 5
4° Do Văn Dai (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ Luật Dân sư năm 2015, Nxb
Hong Đức — Hỏi Luật gia Việt Nam, tr 483.
Trang 30trách nhiệm bôi thường khi người chịu trách nhiệm không có lỗi trong khi người
bị thiệt hại có góp phan vào việc gây ra thiệt hại!”
Cuôi cùng, BLDS 2015 đã theo hướng “Knhi bên bị thiệt hai có lỗi trongviệc gây thiệt nai thì khong được bôi thường phan thiệt hại do lỗi của minh gayra” (Khoản 4 Điều 585) So với BLDS 2005, có nhiều thay đổi: Ä⁄ô? ia, quyđịnh trên đã nằm trong phần quy định chung như đã đê xuât (cu thé lả nằmtrong quy định về nguyên tắc bôi thường), Hai ià từ “cũng” đã được bỏ, Bala,
quy định nảy được áp dụng cho cả trường hợp thiệt hại do người gây ra cũng
như trường hợp thiệt hại do tai sản gây raŸÊ.
2.1.5 Nguyên tắc bôi throng khi bên bị thiệt hai khong áp dung biện pháphan chế ti ét hai
Nguyên tắc thứ năm: Bên có quyền, lợi ich bị xâm phạm không được bỗithường nêu thiệt hại xdy ra do không áp dung các biên pháp cần thiết, hop Ip
đề ngăn chăn, han chế thiệt hai cho chính minh (Khoản 2 Điều 585 BLDS năm
2015):
Bên bị thiệt hại không thé dé thiệt hại tram trong hơn khi họ có thé hạn chếđược, bên bị thiệt hại có khả năng ngăn chăn, hạn ché thiệt hai mà không ngănchăn, hạn chế thiệt hai là không “?iiện chi”#? Thực tiễn xét xử ở Việt Nam va
nhiêu hệ thông pháp luật nước ngoai đã theo hướng buộc bên bi thiệt hai có
trách nhiệm hạn chế thiệt hại khi có thể, néu không thực hiện thi họ không xứngđáng được bôi thường đôi với khoản thiệt hai dang ra được hạn chế Nhìn từgóc đô kinh tế, việc thừa nhận trách nhiém hạn ché thiệt hại có lợi cho xã hội
đó là hạn ché được thiệt hai cho bên bị thiệt hại, cho bên chịu trách nhiệm bôithường (do không phải bồi thường) nên kết qua là có lợi cho cả xã hội”0 Vi du:
A đốt nhà B, mặc dù B có khả năng chữa cháy đề giảm thiểu một phân thiệt hainhưng B đã không thực hiện ma dé đám chảy tiếp tục diễn ra thì B không đượcbổi thường phân thiệt hại mà B có thể hạn chê được
+? Đã Van Đại (2016), Sad, tr 483
“ Nguyên Văn Hoi, “Whimg điểm mới trong quy định của Bộ Mat dân sự năm 2015 về trách nhiém
bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng”, Tap chí Ludt học, Số 3, 2017, tr 39-53.
+° Đã Văn Đại (2017), Sd, tr 387
0 Do Văn Đại, “Boi thường thiệt bại ngoài hợp đồng: Trach nhiệm han chế thiệt hai (Bản án và
bình hiận bản án), Tap chí Koa học pháp ý, $6 6, 2009, tr 51-57
24
Trang 31BLDS 2005 không có quy định buộc người bị thiệt hai bạn chế tôn thattrong khuôn khô trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông
Thực ra, người bị thiệt hai không thé dé thiệt hai tram trong hơn khi ho có
thé hạn chế được, người bi xâm phạm có khả năng han chê thiệt hai mà không
hạn chế thiệt hai la không “thiện chỉ” Thực tiễn xét xử ở Việt Nam và nhiều
hệ thông pháp luật nước ngoài cũng như Luật Thương mại của chúng ta hiệnnay đã theo hướng buộc người bị thiệt hại có trách nhiệm han chế thiệt hại khi
co thể”): khi có thé hạn chế thiệt hại ma người bị thiệt hại không hạn chế thì hokhông xứng đáng được bôi thường đối với khoản thiệt hai dang ra được hanchế
Theo lẽ, các bên phải thiện chí nên ho không xứng đáng được bôi thường
khoản thiệt hại ma ho dang ra hạn ché được Ban thân ho có kha nang han chéthiệt hại cho chính minh nhưng ho không lam thi ho phải chịu trách nhiệm đôivới phân thiệt hai đó Việc hạn ché thiệt hại trong điều kiên có thé không những
có lợi cho người có hành vị xâm phạm ma cả cho chính người bị thiệt hai Do
đó, nhìn từ góc độ kinh tế thì việc thừa nhận trách nhiệm hạn chế thiệt hại cóloi cho xã hội: hạn chế được thiệt hai cho người bị thiệt hại, cho người có hành
vi gây thiệt hại (do không phải bôi thường)?
2.2 Quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông trong pháp luật Nhật Bản
Pháp luật dân su Nhật Bản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủyêu phát sinh trong hai trường hợp: Mét ia Vi phạm nghĩa vụ (Í#ï#£ FRA)
(Điều 415 BLDS Nhật Bản), Hai ià, Hành wi trái luật (TR (T A) (Điều 709BLDS Nhật Bản) Trong khóa luận này sẽ tập trung phân tích nguyên tắc bôi
thường thiệt hại trong trường hợp có “Hành vị trái luật”.
Điêu 709 của Bộ luật Dân sự Nhật Bản (Đạo luật số 89 năm Minh Trị 29)quy định về “B di thường thiệt hại thông qua hành vi trái luật” (TEEfT(¿ Lb
Z†8 SGM) là điều khoản đầu tiên câu thanh quy định của chương “Hanh vi
trái luật” (TRF) - lả tiêu đê của Phan 3, Chương 5 của luật nảy
*! Đố Thành Công, “Nghia vụ hạn chế thiệt hại do vi phạm hop đồng”, Tạp chí Khoa học pháp bi,
Số 4, 2010, tr 22-29.
82g Văn Dai (2016), 54, tr 484
8 Đỗ Văn Đại (2016), Sad, tr 485
Trang 32Trong pháp luật Nhật Bản, hành vi trái luật thường được coi là đồng nghĩa
với hành vi bat hợp pháp, nhưng một hanh vi vi phạm pháp luật không phải lúcnao cũng câu thành hành vi trái luật theo quy định của Điêu 709 BLDS NhậtBản Ví dụ, người điều khiển 6 tô cá nhân chạy quá téc đô cho phép rổ ràng lả
vi phạm Luật Giao thông đường bô Nhật Bản (Luật số 105 năm Chiêu Hòa 35),mặc người nảy là chủ thé của hanh vi vi phạm pháp luật giao thông nhưng theoĐiều 709 thì người đó không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành
vi trái pháp luật gây ra miễn là không gây thiệt hai cho người khác”
Mặt khác, trong một vụ việc trên thực tế khi một chung cư gây ra sự can troánh sang mặt trời nghị êm trọng cho chủ thé khác thi cũng phải chịu trách nhiệm
bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông'5 Ngay cả khi nha chung cư được dé cập
không vi phạm Đạo luật Tiêu chuẩn Xây dựng (Luật số 201 năm Chiêu Hoa25) va người quản lý là đối tương của hành vi hợp pháp Nhưng nếu mức đôthiệt hại do ánh nắng mặt trời bị cản trở vượt quá giới hạn cho phép trong đờisông xã hội, thì có thé phai chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai theo hành vitrái luật quy đình tại Điêu 70056
Trong những trường hợp như thé nay, dé một hành vi được xem là một hành
vi trái luật tư đó dẫn đến hệ quả lả phát sinh quyên yêu câu bôi thường thiệt hạithì hành vi đó không chi đơn giản là một hành vi bat hợp pháp thì sé câu thành.Vậy thì, hành vi trái luật sẽ được hình thành khi nằm trong những điều kiện cuthể nào?
Theo Điều 709 BLDS Nhật Bản: “ak VBR ho TWA OMAR
RB LRBA 3v 2 fllx: 2 (## L7- l3, ChickoTEULBSee
B#ÍR'} 2 #£#+ & 2” Tam dịch: “Người nao cô ý hoặc vô ý xâm phạm
quyên, lợi ích hợp pháp được bao vệ của người khác thi phải bồi thường thiệt
hại do hậu quả gây ra”
SFR MEE, “*TYEÍ7 + ͧf!|IK@¿—f§ft|R@ — eS TRL AAS 2 —%X—”, Tạp chí BK,
Dai học Waseda, $6 3, 2005, tr 159189
-SS 4% de MSIE fo S1 # 9 R 3 B HIBS S32 S20 HEHE (Xem phán quyết Tòa án quận Nagoya,
ngày 3 tháng 9 năm 1976, Hanji s6 832, trang 20)
= Pi, tee ys VIC xs
%íf\", Tap chi RETIO, 56 60, 2005, tr 44-45
26
Trang 33Dưa theo Điều 709 BLDS Nhật Bản, có rất nhiều học thuyết tranh cãi về
yêu tô xác lập nên một hành vi trái luật, nhưng tưu chung lại thì có 5 yếu tôchính Một hanh vi trái luật được xác lập khi đáp ứng được tat cã năm yêu câu
Ba id, có sự vi phạm quyên và lợi ich (48 Fl) - FIREO BH HH x >)
Bến id, đã xây ra thiệt hai GAB AHA L TVS = £)
Neon là, có môi quan hệ nhân quả giữa hanh vi gây hai và thiệt hai ((# #íT
ALPS OMI ABBE HS x).
2.2.1 Khai niém lành: vi trai luật
Hanh vi trai luật là hành wi trong đó một người (người gây thiệt hai - M03'Ế) gây thiệt hai bat hợp pháp cho người khác (người bị thiệt hại - ##'Ế) môt
cách cô ý hoặc có 165’ Khi xây ra hành vi trái luật, người bị thiệt hai có théyêu câu người gây thiết hại bôi thường thiệt hai ma mình phải ganh chịu (Điều
709 BLDS Nhật Bản) Nói cách khác, người bị thiệt hại sẽ nhận được quyền
yêu câu bôi thường thiệt hại đối với hành vi ma người gây thiệt hại đã gây ra
Ở một góc đô khác, người gây thiệt hại có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt haicho người bị thiệt hại Bang cách nay, hanh vi trai trai luật ra môi quan hệ trảiquyên trái vụ (f#†#£Í#†£jJ(6) giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hai.2.2.2 Yếu tô cầu thành: hành vi trái luật
2.2.2.1 Người gay thiét hai có nằng lực trách nhiễm
Trong pháp luật dân sự Nhat Bản “Nang lực trách nhiệm” là kha năng (1)
phán đoán xem điều gì đó đúng hay sai và (2) kiểm soát hành động của chính
minh theo phan đoán do Kha năng (1) được gọi 1a khả năng suy luận, còn kha
năng (2) được gọi là kha năng điều khiển hành vi Điều 712 BLDS Nhật Bản
*? RBI MEF, riấi, tr 159-189
SSH IEF, “ÑW(EfE7 <M SS 2708(7% 2 TORT SO TETAS
WL", Tap chi HS (RAMETFF, Số 1, 2014, tr 240-250.
Trang 34quy định về năng lực trách nhiệm như sau: “Ept##i+, (ACH eh
3?:3êlr‡#2tvC, BE2fT7%00Ấ£‡x#Èt#€? 2 (2E 9 2 #I§E 3 ÍfÑ 2.
TWOHRDPORE XIL, ZOPBICOV THEORES 22729” Tạm
dich: “Nếu người chưa thành niên gây thiệt hai cho người khác và không đủ trí
tuệ để nhận thức trách nhiệm về hành vi của mình thi người chưa thành niênkhông phải chịu trách nhiệm bôi thường về hành vi đó” Theo đó, người chưa
thành niên được xem là không thể đánh giá liệu hành vi của mình có sai hay
không.
Do đó, nêu trẻ em không thé chịu trách nhiệm thì người bi thiệt hại có thểyêu cau bôi thường thiệt hai từ người giám hộ của trẻ, chăng hạn như cha mecủa trẻ theo Điều 714 BLDS Nhật Bản Cụ thể, ngay cả khi người chưa thànhniên gây thiệt hại cho người khác, nếu người chưa thảnh niên không đủ năng
lực dé hiểu được trách nhiệm về hảnh vi của mình thi sé không phải chịu tráchnhiệm bôi thường về hanh vi đó Điều kiện tiên quyết đối với việc phát sinh
trách nhiệm bôi thường thiết hại ngoài hợp đông trong pháp luật Nhật Bản la
người thực hiện hành vi gây thiệt hại co khả năng chịu trách nhiệm và trẻ vị thành niên được xem là không có kha năng nay sẽ không phải chịu trách nhiệm.
pháp lý về hanh vi của minh
2.2.2.2 Người gay thiêt hại cố ý hoặc có lỗi
Để xac lập được hành wi trải luật, hành vi do phải 1a có ý hoặc có lỗi
“Cá ý” (4c) trong luật dân sự Nhật Bản dùng dé chi tinh huéng một ngườibiết rõ sé gây thiệt hai cho người khác nhưng van dé xây ra và thực hiện hanh
vi gây thiệt hai Ví dụ, trong sự cô vượt đèn đỏ, người lái xe A nhìn thay
người đi bô B va do người đi bô B đó vô tinh là người A ghét, khiến người lái
xe A va chạm với người đi bô B với ý định giết người này thi đây là hành vi cô
Trang 35“Lai” (if) trong luật dan sự Nhật Ban có nghĩa là việc đã lơ là nghĩa vuchủ ý dé tránh gây ra thiệt hại mặc dù có thé dự đoán được trên thực tếế! Tức
là, việc xảy ra thiệt hại có thé đã hoặc đáng lẽ phải được du đoán trước bằng
cách thực hiện sự chú ý cân thiết theo nguyên tắc thiện chí Vi dụ, khi xảy ra
tai nan giao thông, đủ tai nạn không phải do cô ý, nhưng nêu tai nạn xảy ra do
sự bat cần của người lái xe như vừa lái xe vừa nghe điện thoại hoặc vi phạm
luật giao thông thì người lái xe có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại
Hành vi trai luật chỉ được xác lập khi quyền hoặc lợi ích được pháp luật
bao vệ của nạn nhân bi vi phạm? Do đó, ngay cả khi lợi ích không dang được
bảo vệ về mặt pháp lý bi xâm hại dan tới gây ra thiệt hại thì hanh vi trái luật
cũng sẽ không được thiết lập Vi dụ, ngay cả khi bạn bö lỡ cơ hội mua ma tủy
bat hợp pháp do hành đông cô ý gây căn trở của người khác, bạn không thể yêu
cầu bồi thường thiệt hai dựa trên hành vi trái luật của đó Quyên va lợi ích naođược bao vệ sẽ do hiền pháp, luật, án lê, bản an, quy đính Và tuân theonguyên tắc “ Trật tự công vả tập quán tốt” (48 FF L(G) được quy định tại Điều
90 BLDS Nhật Bản.
2.2.2.4 Đấxay ra thiệt hại
Vi kết quả của hành vi trái luật là dẫn đến phát sinh hậu quả pháp ly là việcbôi thường thiệt hại nên việc xảy ra thiệt hai là một trong những điều kiện quyếtđịnh để thành lập hành vi trái luật?3 Bởi vì không thể bôi thường cho một hanh
vi trai luật ma hành vi đó không gây ra bat ky thiệt hại nao trên thực tế Thiét
hại không chỉ giới hạn ở thiệt hai vật chất mà còn thiệt hại vé phi vật chat như
tinh thân, Ví du, trong trường hợp xay ra tai nan giao thông, ngoài những thiệt
hại về tài sản như chi phí điều trị vét thương, sửa chữa ô tô thì còn phãi bôi
thường những thiệt hai phi tai sản ma nạn nhân phải gánh chiu như khủng hoàng tâm lý,.
Sep #§th, “Ri FLBOBLOES - THWE ov COREA OR
Trang 36222 5 Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vì gây hai và thiệt hai
Cần phải có môi liên hệ nhân quả rang thiệt hai mà bên bị thiệt hại yêu câubôi thường là do hanh vi trai luật gây raŠ B di vì, việc yêu cầu bồi thường thiệt
hại cho một tôn that nao đó không được gây ra từ hanh vi trái luật là không
công bằng với phía người gây thiệt hại, và phi lý theo logic thực tế cũng nhưquan niệm xã hội Ví dụ, anh A khi xép dé hàng hóa không chú y quan sát xungquanh và ném hang vao thùng nhưng vì lỡ tay nên ném vào chị B đôi điện lamchi té gay chân, nhưng khi tới bệnh viên dé chữa trị thi do lỗi của bác sĩ trongquá trình chữa trị khién chị tử vong tai bệnh viện Do đó, hanh vi làm gay chân
chi B của anh A không co mối quan hệ nhân qua với việc chị B bi tt vong tại
bệnh viện.
Tức la, tính nhân quả được xac đình đưa trên điều kiện “thiệt hai sé không
xây ra néu không có hành vi trái luật”, cũng như sự đánh giá của xã hôi về mức
độ trách nhiệm phãi được đặt lên hành vi của người gây thiệt hại55
2.2.3 Nguyén tắc bôi tharéng thiệt hai
VỀ nguyên tắc thi thiệt hai được bồi thường bằng tiền (Khoản 1 Điều 722BLDS Nhật Bản) Tức là người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệthại một khoản tiên được đánh giá dựa trên những tôn that ma người bị thiệt hai
đã phải gánh lay do hành vi của người gây thiết hai gây ra® Tuy nhiên trongtrường hợp như la tôn hại danh dự thì van có thé áp dụng một nguyên tắc khácnhư là hôi phục nguyên trạng bằng một sô cách như là đăng dan xin li (Điều
723 BLDS Nhật Bản) Ví du, A xúc phạm B bằng cách rao tin don giã rằng Bđang hen hò với bô nhí trẻ hon 10 tuổi mặc du đã có vo con khiến cho côngviệc tại trường học của B gặp rat nhiêu khó khăn vi các phụ huynh e ngại rang
con của minh hoc tập trong môi trường do B quan ly Do vậy A được toa an
yêu câu phải đăng dan đính chính thông tin và xin lỗi B trên nhật bao trong 2
số liên tiếp
5 2 #36908 PMG 23 šE#9)< 27 › Richard W Wright #2
Tap chi BILE, Số 2, 2003, tr 147-250.
3U 2 FBS BI Ra VR FEE De b>
BE, Đại học Waseda, Cuốn $4, Số 3, 2009, tr 111-148.
6 BEET MEF! (2022), REAM, PMT lw, tr 134.
30
Trang 37Về pham vi bdi thường thiệt hai, mặc đù trường hợp bôi thường thiệt hai do
vi phạm nghĩa vụ có quy định về phạm vi bôi thường thiệt hai tại Điều 416
BLDS Nhat Bản nhưng lai không có quy định nào trong BLDS Nhật Bản quy
định về phạm vi bôi thưởng thiệt hại của hảnh vi trí luật” Dé có thé phân biệt
16 giữa “hành vi trái luật” và “vi phạm nghĩa vụ” thì hai van dé này được hiểu
như sau.
Như đã dé cập ở trên, thiệt hai được bồi thương là thiệt hai đáp ứng yêu cầu
của BLDS Nhật Bản phát sinh từ việc “vi phạm nghĩa vu” hay “hành vi trái
luật” Trước hết, Điều 416 BLDS quy định như sau: “(ISO FR TICA TS
BB RORRI, Cc ho CiMf'}'<\X†8#ó2BÉÍẾ # SSO
EREOBHETS (—W), PRHORRICLoCECLEE THO
Ch SESRTORREFAT CAE Choke Sik, MBI £€OMAR SOLACE S (=H) ” Tạm dịch “(1) Mục dich của
yêu cau bôi thường cho những mat mát hoặc thiệt hai do không thực hiện nghĩa
vụ là dé bên có nghĩa vu bôi thường cho những mat mát hoặc thiệt hai thườngphat sinh từ việc không thực hiện ngiữa vu (2) Bên có quyên cũng có thé yêu
câu bôi thường thiệt hai phát sinh từ bat kỷ trường hợp đặc biệt nao nêu bên đó
đã thay trước hoặc 1é ra phải thay trước các trường hợp đó.” Như vậy, BLDS
Nhat Bản xác định phạm vi bôi thường thiệt hai do vi phạm nghĩa vu từ hai góc
độ sau (1) Những thiệt hại thông thường phát sinh do vi pham hợp đông, (2)
Những thiệt hai phát sinh trong trường hợp đặc biệt nhưng các bên có thé đáng
1é phải dự kiến được những thiệt hai đó
Thiệt hại thông thường là “những thiệt hại thường xây ra” được định nghia
tại khoản 1 Điều 416 BLDS Nhật Bản Đây là thiệt hại thường xảy ra trong
trường hợp vi phạm nghĩa vựS Ví dụ, xảy ra sự cham trễ trong việc thực hiện
hợp đồng giữa Công ty A (bên có trái vụ) giao linh kiện cho Công ty B (bên cótrái quyên) Để giải quyết tình trang giao hang chậm trễ cho Công ty C (khách
hàng của Công ty B), Công ty B buộc phải giao linh kiện với đơn giá cao hơn
bình thường Trong ví dụ này, nêu Công ty A không trì hoãn thực hiện thì Công
(2022), Sđd, tr 135.
SFR i&, “ME TW AWE EMREORLEE—RiE (ÍRIRE) ERO
—”, Tạp chi šŠ/È#â##, So 4-5, 2012, tr $7-89.
Trang 38ty B đã không phải mua những bô phận đắt hơn bình thường Trong trường hợp
nay, chi phi ma Công ty B phai bö ra dé mua các bộ phân thay thé có kha năng
được ghi nhận là thiệt hai thông thường
Thiệt hại đặc biệt là “thiệt hai do hoàn cảnh đặc biệt” được định nghia tại
khoản 2 Điều 416 Bộ luật Dân su Day là thiệt hại nằm ngoài pham vi dy đoánthông thường do vi phạm nghia vu® Vi dụ, Ong A (người mua) ký hợp đồngmua bán bat đông sản với ông B (người ban) đối với bat động sản có giá trị cókhả năng tăng giá trong tương lai Tuy nhiên, do ông B chuyển nhượng kép(tức là chuyển nhượng một bất động sản cho nhiều người Bất động sản có một
hệ thông trong đó có thể khẳng định quyên sở hữu cho bên thứ ba bằng cách
đăng ký quyên sở hữu Trường hợp có nhiều người mua thì người đăng ký
chuyển quyên sở hữu trước sẽ trở thành chủ sở hữu, không phụ thuộc vào thứ
tự ký kết hợp đông mua ban - Đây gợi là điều kiện đối kháng trong pháp luậtdân sự Nhật Bản (3†ÖT5#(E) quy định tại Điều 177 Nếu thực hiện chuyểnnhượng kép, sé vi phạm nghĩa vụ của mình đôi với người mua không thé đăng
ký trước) nên ông A không thể trở thành chủ sở hữu bat đông sẵn Sau do, đúngnhư dự đoán của ông A, giá trị bat đông sản tăng lên đáng kể Trong vi dụ nảy,nếu ông B không vi pham nghĩa vu thi ông A có thé đã sở hữu tai sản - mảnhdat có giá sé tăng trong tương lai Trong vi du nay, ông A sé mat di khoản lợinhuận (giá đất tăng) ma lế ra ông sẽ kiếm được Hơn nữa, vì có một “tinh huông
đặc biệt” trong đó “giá bat động sản tiếp tục tăng sau khi vi phạm nghia vụ”,
nên việc ông A mắt cơ hôi ban lại cho người khác dé thu lơi sau khi mua dat từông B được tức thiệt hai do mất cơ hội bán lại được coi là thiệt hại đặc biệt.Tuy nhiên, để được xác định là thiệt hai đặc biệt, thì không chỉ ông A ma ông
B cũng phải thay trước giá bat đông sản sé tăng Nếu “Ông B có thé thay trướcrang giá bat động san sé tăng” thi có thé được bôi thường thiệt hại đặc biệt
Như vậy, bôi thường thiệt hại do “vi pham nghĩa vụ” dé cập đến trách nhiệm
di thường thiệt hại do một bên không thực hiện nghĩa vụ của minh khi tồn tai
môi quan hệ hợp đồng giữa các bên??, Mat khác, trách nhiệm bôi thường thiệt
Trang 39hại ngoải hợp đồng (tức hành vi trái luật) phát sinh ngay cA khi không có môi
quan hệ hợp đông giữa các bên chịu trách nhiệm về thiệt hai”! Tuy nhiên, trênthực tế có rất nhiêu học thuyết cho rằng phạm vi bôi thường thiệt hai do hanh
vi trái luật gây ra giống với phạm vi bôi thường thiệt hai do hành vi vi phạm
hợp đồng gây ra” Tức 1a, người phải chịu trách nhiệm do hành vi trái luật phảigánh chiu nghĩa vụ bôi thường những tôn thất có mỗi quan hệ nhân quả tươngđối với hành vi trái luật gây ra đối với người bị thiệt hai (†B 34 BSCR)
BLDS Nhật Bản do ảnh hưởng pháp luật của Đức, thiệt hai phải được bôithường theo quy định của Điều 416 BLDS Nhật Bản được hiểu là thứ có mỗiquan hé nhân quả tương đồi với hành vi vi phạm nghĩa vu Với cách hiểu nay,quan hệ nhân quả tự nhiên là thứ ma có thé được tiền triển một cách vô han, vakhông thé nao có thé bôi thường tat cả thiệt hai trên thực tế, nên nếu dựa trênquan điểm rằng chỉ nên bôi thường trong phạm vi tôn that hợp lý, ton that nằm
trong phạm vi hợp lý đó được gọi bằng thuật ngữ quan hệ nhân quả tương đối
(hay cũng được goi la thuyết quan hệ nhân quả tương đói — 18 34 BAER)
Tuy nhiên, hiện nay BLDS Đức lai bi ảnh hưởng bởi lý luận án lê của Anh nên
nội dung như trên đã được xem 1a có sự thay đôi khác Ma cu thé lả, tại Đứcphạm vi những tôn thát6 phải được bôi thường được xem là lây tiêu chuẩn 1aquan hệ nhân quả tương đối giữa tôn that và hành vi vi phạm nghĩa vụ và tiên
dé là nguyên tắc bồi thường toàn bộ những tôn that đã phát sinh”
Về nguyên tắc bù trừ lỗi trong trường hop người bị thiệt hại ciing có lỗi
(khoản 2 Điêu 722 BLDS Nhật Ban) Theo đó, xem xét từ góc độ chia sẽ thiệt
hại một cách công bằng, việc buộc bên gây thiệt hai phải chịu toàn bô thiệt hai
là không phù hop” Vì vậy, toà án sé phán đoán vả đánh giá yếu tó lỗi từ cả 2
phía dé đưa ra phán quyết bù trừ phù hợp vào khoản tiên bôi thường thiệt hai
ma bên gây hai phải chịu vả bên bị hại được nhận.
7 RF Be, SHANE 2 (E4222 MS TRF EOL BREE: TYEÍT4”, Tạp chi MERRIE