1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí theo pháp luật Anh, Đức và Việt Nam dưới góc nhìn so sánh

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí theo pháp luật Anh, Đức và Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
Tác giả Hoàng Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Hồng Tuyến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật so sánh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 11,77 MB

Nội dung

Trong đó, các trường hợp hợp dong vô hiệu do vi phạm điều kiên về ý chí được phân tích đưới góc đô là hành vi khôngthiện chi dan tới hợp đồng vô hiệu - Bài viết tap chí Nghề luật, số 3 n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HOÀNG PHƯƠNG THẢO

453530

HỢP DONG VÔ HIEU DO VI PHAM DIEU KIEN VE Ý CHÍ

THEO PHÁP LUẬT ANH, ĐỨC VÀ VIỆT NAM DƯỚI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HOÀNG PHƯƠNG THẢO

453530

HỢP DONG VÔ HIEU DO VI PHAM DIEU KIEN VE Ý CHÍ

THEO PHÁP LUẬT ANH, ĐỨC VÀ VIỆT NAM DƯỚI

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các

kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm

bdo độ tin cậy.⁄.

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Trang 4

: Toa án Nhân dân

: Viên quốc tê về Nhất thé hoá phép luật tư

Trang 5

Lời cam đoan ii

Danh mục các chit viết tắt i

Mi lục iv

MỞĐÀU

EirfdSE.1 1.MOT SÓ VAN LY LUAN VE HOP DONG VO HIEU DO VI

PHAM DIEU KIEN VE Ý CHÍ VA PHAP LUAT VE HOP DONG VÔ HIEU

DO VI PHAM DIEU KIEN VE Ý CHÍ “0

ll Mậtsố vấn đề lý hận về hợp đồng vô hiệu do vipham điều kiện về ý chí.9

11.2 Khái niệm hop doug vô hiệu do vỉ phạm kiệu về ý chứ 9

1.13 Đặc điểm hợp đồng vô hiệu do vỉ phạm điều kigu về ý chí 10

12 Mệtsó vân đề lý ậnvèpháp luật dieu chỉnh hẹp đồng vô hiệu do vipham

12.1 Khái nigm pháp luật điều chính hop đồng vô liệu do vi phạm điền

kiện về ý chí - sec nneeece 1"

1.2.2 Vai trò của pháp luật điều chink hợp đồng vô hiện do vỉ phạm điền

1.2.3 Sw cầu thiết cha nghiêu cứm so sinh pháp luật điều chinh hop dong

vô liệu do vỉ phạm: điều kiệu về ý chí - 525552sssssesscecce 131.2.4 Những nội dung cơ bản cia pháp luật điều chinh hop đồng vô hiện

do vi phạm điều kiệu NE LỆ sce fea See reer eae A

12.4.1 Mưững trường hop vi phạm diéu liận về ý chi dẫn đến vô liệu hop đồng!41.242 Hau quả pháp lý khi hợp đồng bị tuyên bé vô hiệu do vi phạm điều kiện

Trang 6

2.1.4, So sánh uguồu luật điều chinh của Anh, Đức và Việt Nam 202.2 Về các trường hợp hợp đồng vô hiệu đo vipham dieu kến về ý chi 212.2.1 Hợp đồng vô liện do nhằm lẫm 21

2.2.1.1 Quy dint theo pháp luật Anh sceso.21 2.2.1.2 Quy dinh theo pháp luật Đức àooeseieecioeoooo 214 2.2.1.3 Quy đình theo pháp luật Vidt Nam co 321.4 So sánh guy dinh trong pháp luật Anh Đức và Viét Nam counsel eR

2.2.2 Hợp đồng vô liệu do lừa đối trong qua trìuh giao kết 9

2.2.2.1 Quy dink theo pháp luật Anh sò cec-c 20 2.2.2.2 Quy định theo pháp luật Đức àccccec 3T

2223 Quy đnh theo pháp luật Viét Nam 32

2224 So sánh guy dinh trong pháp luật Anh Đức và Viét Nam 33

2.2.3 Hợp đồng vô liện do xác lập trêu cơ sở de doa, áp buộc 35

2.2.3.1 Quy đình theo pháp luật Anh sec

2.2.3.2 Quy định theo pháp luật Đức sscccaie 37

2.2.3.3 Quy định theo pháp luật Vidt Nam 38 2.2.3.4 So sảnh guy dinh trong pháp luật Anh Đức và Viét Nam 39

2.3 Ve hậu quả pháp lý của hẹp đồng vô hiệu do vip ham điều kiện về ý chi.41

Trang 7

3.1.1 Thực trang pháp luật Việt Nam về hop đồng vô hiệu do vi phạm điều

3.1.1.1 Những kết quả dat được trong quy đình về hop đồng vô hiệu do vi phạmđiều kiện về ý chí của pháp luật Viet Nam sec AQ3.1.1.2 Một số hạn chế trong quy đinh chia pháp luật Diệt Nam về hợp đồng v6hiệu do vi phạm diéu kiện về ý chi : 303.1.2 Thực tiễu áp đụng quy dinh pháp luật về hop đồng vô hiện do vỉ phạm:

3.1.2.1 Thực tiễn áp dụng quy: đình về nhầm lẫn $13.1.2.2 Thực tiễn áp dựng quy định về lừa đối 523.1.2.3 Thực tiễn áp dung quy đình về đe doa, cưỡng ép 943.2 Kien nghị hoàn thiện pháp lat Việt Nam về hợp đồng vô hiệu do vip hạm

3.2.1 Kiếu ughi hoàu thiện pháp luật về hop đồng vô hiện do wham lẫu 553.2.2 Kiếu nghị hoàu thiệu pháp luật về hợp đồng vô liệu do lừa đối S63.2.3 Kiến nghị hodn thiệu pháp luật về hop đồng vô hiệu do de doa, créug

3.3.Mậts6 giãip hap nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật Việt Nam về hep đồng

vô hiệu do vipham điều kiện về ý chi

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Pháp luật về hợp đông là ché định pháp ly quan trong trong hệ thông pháp luậtcủa nhiều quốc gia trên thê giới, là cơ sở dé cá nhân, pháp rhân hay các chủ thê khácxác lập, thực hiện các quyên lợi và nghĩa vụ dân sự nhằm đáp ứng các nhu câu trongđời sống xã hội và hoạt động kinh tê Vì vậy, pháp luật hợp đông tạo ra hành langpháp lý đã giao dich trong xã hội được van hanh một cách ôn định và an toàn.

Trong đó, hợp đông vô hiệu là một trong những van dé nổi cộm của chế dinhhợp đông, do đây là một van dé phức tap và cân có thêm những nghiên cứu dé xâydựng pháp luật một cách hiệu quả Các quy định về hợp đông vô hiệu cần phủ hợpvới thực tiễn cuộc sông, đảm bảo sự hải hòa giữa quyên lợi của các chủ thể và lợi ích.cộng đông Trong các trường hợp hợp dong vô hiệu, pháp luật đặt ra vân đề về việcbảo dam quyên lợi của các bên tham gia khi điều kiên về ý chi bị vi pham Vi tự do

ý chí là nguyên tắc cốt lõi, là một điều kiện cơ bản dé hợp đông phát sinh hiệu lựcpháp lý, nên nguyên tắc nay cân được bảo đảm để dam bảo hợp đồng được thực hiệnđúng bản chất của nó, là thöa thuận giữa các bên tham gia, và đảm bảo quyên lợi chocác chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng

Trong lịch sử lap pháp của V iệt Nam, các quy định về giao dich dan sự đã đượcghi nhận từ rất sớm và hiện được quy định tại BLDS năm 201 5 So với quy định trongcác bộ luật cũ, BLDS năm 2015 đã có nhiêu cải tiền, quy định day đủ, 16 ràng hơn về

ba trường hop vi pham là nhằm lẫn lừa đối, va đe dọa, cưỡng ép Tuy nhiên hiệnnay các quy định về hop đồng vô hiệu nói chung và hợp đông vô liêu do vi pham.điều kiện về ý chi ở V iệt Nam van còn nhiều vướng mac Các quy đính còn có phanchưa hoàn chỉnh; hậu quả pháp ly còn quy định chung chung, khó áp dung, quyên lợicủa các chủ thể tham gia hợp dong chưa được bảo vệ một cách thỏa đáng trong trườnghợp vô hiệu hợp dong Vì vậy, các quy đính pháp luật về hợp đông vô hiệu do viphạm điều kiện về ý chi cân được tiệp tục nghiên cứu và hoàn thiện, đáp ứng doi hồi

của thực tấn, bảo dam quyên lợi cho các chủ thể.

So sánh pháp luật là một trong những giải phép góp phần hoàn thiện chế dinhhop đồng vô hiệu này Các nha nghiên cứu và lập pháp cân clay đền việc vận dungnhững kinh nghiệm, giải pháp ma các quốc gia khác đã áp dung trong pháp luật hợpđông dé có thé xem xét, áp dụng một cách hiệu quả và hợp ly vào pháp luật hợp đồng

Trang 9

hiệu do vi pham điều kiện về ý chí nói riêng.

Từ nhiing lý do trên, với mong muôn được nghiên cứu sâu hơn quy dinh pháp

luật về hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí của các quốc gia trên thế giới

Hợpdoug vô liệu do vi phạm điều kiệu về ý chí theo pháp luật Anh, Đức va Việt Namđới góc nhằm so sánh ” làm khoa luận tốt nghiệp của mình

và dura ra đề xuất hoàn thiện cho pháp luật V iệt Nam, sinh viên lựa chon đê tai:

2 Tổng quanve tình hình nghiên cứu đề tài

Tìmh hinh nghiên citn troug Imrớc:

Hiện nay, đã có nhiêu công trình nghiên cứu khoa học về chế dinh hợp đông vôhiệu do vi pham điều kiện về ý chí ở V iệt Nam Trong do, bao gồm những công trìnhnghiên cứu chung về hợp đông vô hiệu và những công trình nghiên cứu chi tiết về

một trong các trường hợp vô hiệu là nhậm lấn, lừa dối, hoặc đe dọa, cưỡng ép, cu thé

dưới góc nhìn của rhiêu hệ thông pháp luật trên thê giới, đông thời phân tích các quyđịnh của pháp luật Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử Tác giá cũng đưa ra ví du

thực tiễn và phân tích một số điểm bat cập trong pháp luật hop đông V iệt Nam

- Công trình Bình luận khoa hoe Bộ luật dén sự 2015 xuất bản năm 2017 bởinhà xuất bản Công an nhân dân của tác giả Nguyễn Van Cử, Trân Thị Huệ Các tác

giả đã giải thích và bình luận các quy định liên quan tại BLDS năm 20 1 5.

- Công trình Luật Hợp đồng Liệt Nam — Ban án và bình luận bản án Tập 1 từnhà xuất bản Hong Đức — Hội Luật gia V iệt Nam xuất bản năm 2008 của tác giả ĐỗVăn Đại Tại công trình này, tác giả đã phân tích quy định của BLDS năm 2015 vềcác trường hợp vô hiệu do vi phạm điêu kiện về y chí thông qua việc phân tích các

Ban én, Quyết định của Tòa án Bên cạnh đó, tác giã cũng so sánh mot số nội dụng

pháp luật V iệt Nam với pháp luật nước ngoài về van đề nay

Trang 10

tập trung phân tích về các trường hợp hợp đông dân sự vô hiệu do vi phạm điêu kiện

về ý chi trong pháp luật Viét Nam và đưa ra một số kién nghi giải pháp về van đề nay

- Dé tài nghiên cứu khoa học Hợp đồng vô liệu trong pháp luật một số nướcnăm 2018, và Nghiên cứu so sánh các guy đình chung trong Luật Hợp đồng của một

số nước trên thé giới năm 2014 của Trường Đại hoc Luật Hà Nội Hai công trìnhnghiên cứu đã phân tích và so sánh quy định pháp luật hợp đông của các quốc giatrên thê giới, chủ yêu là Anh, Mỹ, Pháp và Đức Trong đó, quy đính về hợp đông vôhiệu do vi phạm điêu kiện về ý chí được đề cập trong các trường hợp vô hiệu hopđông và chiêm dung lượng không nhiêu trong các công trình nghiên cứu này

- Luận án tiên sĩ Nguyên tắc thiện chi trong pháp luật hợp đồng Liệt Nam vớipháp luật một số quốc gia đưới góc dé so sảnh năm 2020 của tác giả Nguyễn AnhThư Công trinh nghiên cứu nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đông dưới góc

độ so sánh giữa pháp luật Anh, Đức và V iệt Nam Trong đó, các trường hợp hợp dong

vô hiệu do vi phạm điều kiên về ý chí được phân tích đưới góc đô là hành vi khôngthiện chi dan tới hợp đồng vô hiệu

- Bài viết tap chí Nghề luật, số 3 năm 2019 Giao dich vi phạm điều kiên về tư

đo ÿ chi theo Bộ luật Dân sự Đức - Bài hoc lãnh nghiệm cho Viét Nam của tác giả

Nguyễn Minh Oanh Bai viết nghiên cứu các trường hợp giao dich vi phạm điều kiện

về tu do ý chi và hậu quả pháp lý khi hợp đông vô hiệu khi không có sư tự do ý chitheo BLDS Đức Từ đó, tác giả đề xuất một số gơi ý hoàn thiện pháp luật V iệt Nam

vê nội dung nay

Tinh hink nghiên cít ngoài weéc:

Nghiên cứu về van đề hợp đông vô liệu do vi phạm điều kiện về ý chí trongpháp luật Anh và Đức có thê ké đền một số công trình nghiên cứu của các học giả

TIước ngoài sau:

- Công trình Contract Law của tác giả Catherine Elliott và Frances Quinn, do

nha xuất bản PearsonL ongman phát hành năm 2009 va công trinh Contract law: Text

Cases, and Materials của tác gã Ewan McKendrick được Oxford University Press

xuất bản năm 2012 Day là các công trình chuyén sâu về pháp luật hợp đông AnhCác công trình đã luận giải và đánh giá các quy định điều chỉnh hợp đông vô hiệu do

Trang 11

- Công trình The German Law of Contract - A Comparative Treatise của các tác

gia Basil S Markesinis, Hannes Unberath va Angus Johnston do Hart Publishing

Company xuất bản năm 2006 Đây là công trình nghiên cứu chuyên sâu về pháp luậthợp đông Đức Công trình đưa ra cái nhìn tông thé về pháp luật hợp dong Đức Nộidung về hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiên về ý chí được đề cập và phân tíchdưới góc nhin so sánh với pháp luật một sô quốc gia ma chủ yêu của Anh

- Công trình “Cases, Materials and Text on Contract Law” là công trình nghiền

cứu của một tập thé lớn các tác giả với sự dong chủ biên của Hugh Beale, BénédicteFauvarque-C osson, JacobienRutgers và Stefan V ogenauer được Hart Publishing x uatban năm 2019 Day là một công trình nghiên cứu đô sô với hon 2600 trang, dé cập

tới hau hết các chế đính của luật hợp đồng đưới khía cạnh so sánh, đối chiêu các văn

ban pháp lý quốc tê về luật hợp đông Công trình cũng sử dung một số ban án điểnhình có liên quan của một số quốc gia châu Âu trong đó có dé cập đên nội dung vehợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chi

- Công trình English, French & German Comparative Law xuất bin năm 2009

bởi nhà xuất bản Routledge -C avendish của tác giả Raymond Y oungs Đây là một

công trình nghiên cứu so sánh đô sô về các lĩnh vực pháp luật quan trong của Anh,Pháp và Đức Trong đó, pháp luật về hợp đông vô hiệu do vi pham điều kiên về ý chi

được phân tích đưới góc đô so sánh pháp luật hợp dong giữa ba quốc gia này

Đánh gid tình hình ughiéu cứm các dé tài liêu quan dén khóa nau:

Các công trình ké trên bao gồm mét số công trình nghiên cứu về hop đồng nóichung, một số công trình phân tích một hoặc một số các khia canh liên quan đền hợpđông vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chi nói riêng Những phan tich về mat ly luận

và thực tiễn nêu trên là tiên đề dé sinh viên nghiên cứu và phát triển quan điểm cánhân khi thực biên dé tai nay Một số công trình nghiên cứu tại V iệt Nam đã so sánhquy định pháp luật Việt Nam và phép luật rước ngoài về hợp đông vô hiệu do vipham điều kiện về ý chí, tuy nhiên số lượng conit và chiếm dung lượng không nhiéu.Phân nhiều các công trình nêu trên phân tích quy định pháp luật về hop đông vô hiệucủa một quốc gia, yêu tô so sánh còn hạn chê

Trang 12

phân đề xuat, kiên nghị có giá trị cho việc hoàn thiên pháp luật.

Với đề tài của mình, sinh viên thực hiện nghiên cứu các vân đề pháp lý về hợpđông vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí theo pháp luật Anh, Đức và V iệt Namdưới góc nhìn so sánh Dé tài nghiên cứu, làm 16 quy định pháp luật của các quốc gia,

tập trung chủ yêu vào các định nghĩa, cách phân loại và mức độ nghiêm trọng của cáchành vi nhâm lân lừa đôi, và đe dọa, cưỡng ép dân đền vô liệu hợp đông và hau qua

pháp lý khi hop dong vô hiệu do các trường hop nay Trên cơ sở đó, sinh viên đưa ramột số đề xuất hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nhằm nâng cao hiéu quả áp dụngpháp luật về hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện về y chí theo pháp luật V iệt Nam

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của khóa luận là góp phần xây dựng hệ thông lý thuyết về hợp đồng

vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí, cung cấp thêm tải liệu tham khảo cho các nhalập pháp khi thực hiện nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật về hợp đông vô liệu nói chung

và pháp luật về hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí nói riêng V iệt Nam

Dé thực hiện mục đích trên, nghiên cứu có các nhiệm vu sau:

Thứ nhất, phân tích va làm rõ một số van đề ly luận về hợp đồng vô hiệu do vipham điều kiện về ý chi và pháp luật hợp đông vô hiéu do vi phạm điêu kiện về ý chíNghiên cứu chỉ ra và phân tí ch đặc điểm của trường hợp hop đồng vô hiệu do vi phamđiều kiên về ý chi có thê phân biệt với các trường hợp vô hiệu hợp đông khác

Thứ hai, chỉ ra và phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luậtAnh, Đức và pháp luật V iệt Nam trong quy định về hop đông vô hiệu do vi pham.điều kiện về ý chí, trong 3 trường hợp nham lấn, lừa dối, và đe doa, cưỡng ép; phântích hau quả pháp lý khi hop dong vô hiệu do vi pham điều kiện về y chí

Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật va thực tiễn áp dung pháp luật, từ đó đưa

ra những đề xuất, kiên nghị dé hoàn thiên pháp luật và nâng cao liệu quả áp dungpháp luật Viét Nam về hợp đông vô hiệu do vi phạm điêu kiện về ý chí, trên cơ sởthực tiễn tại V iệt Nam kết hợp với những kinh nghiệm của Anh và Đức.

4 Đốitượngvàphạmvi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiền cứu

Trang 13

pham điều kiện về ý chí va pháp luật về hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện về ýchi; (i) Quy định pháp luật về hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí; (iii)Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện về

y chi.

Sinh viên lựa chon nghiên cứu các trường hep vô hiệu hop đông do vi phạm

điều kiện về ý chí trong pháp luật Anh và pháp luật Đức đề thực hiện nghiên cứu sosánh với các quy định trong pháp luật Việt Nam vì trong xu thé toàn cầu hóa, hợpđông giao kết xuyên quốc gia điễnra ngày cảng phô biên, việc tiép cân và tham khảonhững tri thức pháp luật từ các hệ thông pháp luật khác sẽ giúp V iệt Nam có thể hộinhập quốc tê một cách chủ đông và an toàn Mặt khác, nghiên cứu so sánh cân thiếtcho quá trình phát triển, hoàn thiện pháp luật hop đồng Viét Nam trên cơ sở tiếp thu

có chọn lọc riững tinh hoa từ pháp luật hợp dong hiện dai trên thé giới

Do đó, khóa luận nghiên cứu các quy định pháp luật về hợp đông vô hiệu do viphạm điều kiện về ý chi trong pháp luật Anh và Đức, dat trong tương quan so sánhvới pháp luật V iệt Nam dé có thể đánh giá, nhận xét và đề xuất hoàn thiện pháp luậtViệt Nam Dé chứng minh cho các lập luận và nghiên cứu, khóa luận thực hiện phântích một số bản án của Tòa án Anh, Đức và Viét Nam

42 Phạmvinghiền cứu

Pham vi nghiên cứu của đề tài “Hợp đồng vô hiệu do vi phạm diéu kiện về ý chí

theo pháp luật Anh Đức và Viét Nam đưới góc nhàn so sánh” được xác định tÌyư sau:

Pham vị về mặt nột dung: N ghién cứu tập trung phân tích, tình luận và đánh giánhững van đề liên quan dén hợp đông vô hiệu do vi pham điều kiện về ý chí, khôngnghiên cứu về các trường hợp hợp dong vô hiệu khác trong pháp luật các quốc giaCác nội dung nghiên cứu cụ thé bao gồm: (i) một số van đề lý luân về hop đông vôhiệu do vi pham điêu kiện về ý chi và pháp luật về hợp đông vô hiệu do vi phạm điềukiện về ý chi; (di) phân tích, so sánh các quy định pháp luật về hop dong vô hiệu do

vi pham điêu kiên về ý chí giữa các quốc gia Anh, Đức va V iệt Nam, tập trung vàohậu quả phép lý và ba trường hop nham lẫn, lừa dối, và de doa, cưỡng ép, (iii) phântích một số thành tựu và hạn ché trong quy định và thực tiễn áp dụng phép luật V iệt

Trang 14

Pham vi về mat không gian: Dé tai thực hiện nghiên cứu so sánh các quy dinh

vệ hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiên về ý chí ở trong pháp luật Việt Nam, Anh

và Đức.

Sinh viên lựa chọn nghiên cứu pháp luật hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện

và ý chí trong pháp luật Anh do quốc gia này sở hữu hệ thong pháp luật lâu đời với

nhiêu học thuyết pháp lý quan trọng và dai điện cho truyền thông common law Phápluật hợp đông của các quốc gia theo hệ thông common law nh Mỹ, Uc, Singapore đều học hỏi và có mdi liên hệ với pháp luật hop đồng Anh Tương tự, sinh viên lựachọn nghiên cửu các pháp luật hợp đồng Đức do pháp luật quốc gia này có thể đạidiện cho truyền thông civil lew va có nhiều ảnh hưởng quan trong đến pháp luật củacác quốc gia thuộc trường phái pháp luật nay Trong đó, BLDS Đức nói chung và cácquy dinh pháp luật hợp đông của Đức nói riêng có ảnh hưởng sâu rông đền pháp luậtdân sự của nhiéu quốc gia trên thé giới, trong đó có pháp luật V iệt Nam

Như vậy, Anh và Đức là các quốc gia có nên khoa học pháp lý phát triển có théđại diện cho hai truyền thống pháp luật lớn trên thê giới, sở hữu nhiều học thuyết và

quy định pháp luật nên được tham khảo và học hỏi Do đó, khỏa luận tập trung nghiên

cứu các quy định pháp luật về hợp dong vô hiệu do vi pham điều kiện về ý chi trongpháp luật Anh và Đức, dat trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam để cóthé đánh giá, nhận xét về pháp luật hợp đông nước ta, qua đó có thé đề xuất hoànthiện pháp luật Đề chứng minh cho các lập luận và nghiên cứu, khóa luận thực hiện.phân tích mot số ban án của Tòa an Anh, Đức và Viét Nam

Pham vi về mat thời gian: Đề tai tập trung nghiên cứu pháp luật hợp đông hiệnhành của ba quốc gia Cu thể, nghién cứu tập trung vào các quy định tạ BLDS nam

2015 của Việt Nam, các quy định nằm trong hệ thông án lê và một sô văn bản phápluật thành văn có liên quan đang có hiệu lực trong hệ thông pháp luật Anh, và cácquy định về hợp đông đang có hiệu lực trong BLDS Đức (BGB) năm 1896 đổi vớipháp luật Đức Tuy nhiên, dé tai sử dung mét số quy định trong các văn bản pháp luật

cũ nhằm làm zõ sự phát triển và thay đổi trong quy định pháp luật và van đề này

Trang 15

điều kiện về ý chí trong BLDS năm 2015

Š Phươngpháp nghiên cứu

Phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được sử

dung xuyên suốt đề tai

Trong quá trình nghiên cứu, sinh viên sử dụng một số phương pháp nghiên cứu

cụ thể bao gồm: (i) phương pháp phân tích và binh luận dé lam rõ một số van đề lýluận, giải thích quy định pháp luật và đánh giá việc áp dụng pháp luật trên thực tiễn,Ga) phương phép so sánh được áp dung dé chỉ ra điểm tương đông và khác biệt giữaquy định pháp luật của Anh, Đức và Việt Nam, chủ yêu được sử dung ở chương 2;ii) phương pháp tổng hợp được áp dụng xuyên suốt đề tai dé tông hop tri thức củacác hệ thông pháp luật, và ghi nhận thực tiễn áp dung pháp luật về hop đông vô hiệu.

do vị pham điều kiên về ý chí tại Viét Nam

6 Kếtcấucủa đề tài

Ngoài phân mở đầu, phân kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phan nộidung của khóa luận gôm 3 chương

Chương 1 Một số van dé lý luận về hợp đồng vô hiệu do vi pham điều kiện về

ý chí và pháp luật về hợp đông vô hiệu do vi pham điêu kiện vé ý chi

Chương 2 So sánh pháp luật Anh, Đức và pháp luật V iệt Nam về hợp đồng vô

hiệu do vi pham điều kiện về ý chí

Chương 3 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật về hop đông vô hiệu do vi pham điều kiên về y chi của V iệt Nam

Trang 16

KIEN VE Ý CHÍ VA PHAP LUAT VE HOP DONG VÔ HIEU DO VI PHAM

DIEU KIEN VE Ý CHÍ1.1 Mot số van đề lý luận về hợp đồng vô hiệu do vip ham điều kiện về ý chí1.1.1 Khái uiệm hợp đồng vô hiệu

Hop đồng là những giao dich, thỏa thuận ma con người thực hiện trong cuộc

sông hang ngày, là phương tiên quan trong dé xác lập, ghi nhận ý chí và nhu cầu củacon người O khía cạnh pháp lý, từ điển Black Law định nghĩa: “Hop đồng là một sưthéa thuận giữta hai hoặc nhiều người mà tạo lập nên một ngiấa vụ làm hoặc khônglàm một việc cụ thé.“ Trong đó, tư do và tự nguyện ý chí là yêu to mang tính quyếtđịnh trong việc hình thành hợp đồng

Hop đông vô hiệu là giao dich, thỏa thuận không có hiệu lực Khi hợp đông vôhiệu, nó được xem như chưa bao giờ tôn tại, không có hiệu lực trong quá khứ, hiệnthực và tương lai V ô liệu hợp đông được coi là một chế tài áp dụng đôi với nhữnghop đồng không đủ tiêu chuẩn — hợp đồng vi phạm các điều kiên có hiệu lực do luật

định.

Hợp đồng vô hiệu có thể được phân loại thành vô hiệu tuyệt đối và vô hiệutương đối V ô hiệu tuyệt đối là hợp đông không làm phát sinh hiệu lực pháp ly Hợpđông vô hiệu tương đối có thể có hiệu lực pháp lý và được thực hiện trừ trường hợpmot trong các chủ thé của hợp đông có hành đông nhằm mục dich bác bỏ hợp đông 2

Hop đồng vô hiệu khi không đáp ứng các điều kiện co hiệu lực của hop đồng

do pháp luật quy định Nhìn chung, ở Anh, Đức và Viét Nam, hợp đông đều có thé bi

vô hiệu nêu it nhất một trong các bên giao kết không có năng lực hợp đồng, hợp đôngkhông đáp ứng yêu câu về hành thức của hợp dong; hợp đông vi phạm điều cam củapháp luật, hop đông vi pham điêu kiện về ý chi của chủ thé giao kết hop đồng

1.12 Khái uiệm hợp đồng vô liệu do vi phạm điều kiện về ý chi

Y chi được hiểu là nguyện vọng, mong muôn mang tinh chủ quan của mỗi ngườiĐây là yêu tô cơ bản, không thé thiêu trong hop đồng, làm phát sinh quyên và nghĩa

* Dehre Black 's Law Dxxtionary (1990), West Publishing Co.

ˆ Đại học Quốc gia Hi Nội 2013), Giáo trink Luật hợp dong: Phin chung (ding cho đào tạo seat đại học),

Nob Daihoc Quốc gia Hà Nội,tr 353.

Trang 17

vụ pháp lý của các bêntham gia giao kết Tự do ý chí là một nguyên tắc cơ bin đượcpháp điển hóa Hop đồng chỉ có thé thực biên được khi thể hiện được sự thông nhét

ý chí của các bên tham gia Tự do ý chí được định nghĩa là chủ thé co thé tự do biéuđạt mong muôn, ý định của minh ma không bị han chế bởi chủ thé nào khác, kế cảnhà nước và chính quyên, trừ trường hợp vi pham điều câm của luật

Việc thể hiện ý chí của chủ thé trong hợp đông can théa man03 điều kiện sau:

@ phải có sự thông nhật ý chí chung giữa các bên chủ thể, (ii) ý chí chung phải xuấtphát từ sự tự nguyên, bình đẳng, (iii) ý chi chung phải được thé hiện một cách đây đủ

và chính xác Khi không đảm bảo được các yêu tô nêu trên, điều kiện về ý chí tronggiao kết hop dong được coi nlu không đảm bảo, có khả năng dan đến việc hợp đồng

bị vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chi Khi đó, vị pham điều kiện về ý chí trở thànhmột trong những trường hợp vô hiệu hợp đông 3

Như vậy, hợp đồng vô hiệu do vị phạm điều kiện về ý chí được hiểu là hợp đồngkhông thé hiện đúng, day đủ mong muốn, nguyện vong mục đích của chủ thé thamgia quan hệ hợp đồng tại thời điểm giao kết hop đồng.

1.1.3 Đặc diém hop đồng vô hiện do vi phạm điều kiệu về ý chí

Hop đồng vô hiệu do vi pham ý chí của chủ thé có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất đêu kiên có hiệu lực của hợp đồng bi vi phạm là đều kiện về sự tự

Khi giao kết hợp đông, chủ thé tham gia cần tuân thủ các quy định pháp luật vềđiều kiện có hiệu lực của hợp đông, từ đó, hợp đông mới có thể phát sinh hiệu lựcpháp luật Tai trường hợp hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chi, điều kiên

có hiệu lực của hợp đông bi vi pham là điều kiện về tự do va tư nguyên ý chí Dé dambảo hợp đông không bị vô hiệu do vi phạm điều kiên về ý chí, điêu kiên vé sự tự do

và tự nguyên ý chí cân đáp ứng các yêu té sau:

Yêu tổ đầu tiên phải có sự thông nhất ý chí chung giữa các bên chủ thé Khácvới hành vi pháp ly đơn phương, hợp đông có nhiéu hơn mét chủ thé tham gia, xuấthiện ý chí của nhiéu chủ thể Do đó, các bêntham gia cần có sự thão luận thông nhất

để dẫn đền giao kết hợp đông ghi nhận một ý chí chung và thông nhất Chủ khi có sựthé biện và thông nhật y chí giữa các bên thi hợp đồng mới hình thành

` Bùi Thi Tua Huyền 2010), Luận văn: Hop đẳng dân sự về liệu đo vi phạm đễu Kiên về ý chi cũa chữ thể,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Trang 18

Yếu tổ thứ hai: ý chí chung phải xuất phát từ sự tự nguyện, bình đẳng Sự tưnguyên thể hiện ở việc các chủ thê tham gia hợp đồng một cách tự do, theo ý muôn.

cá nhân ma không chịu anh hưởng hay sức ép từ bên ngoài trong khuôn khé pháp luậtcho phép Pháp luật của V iệt Nam và các quốc gia khác đều yêu câu các bên tham giagiao kết hop đẳng phải thé hiện ý chí đích thực Không ai được đùng bat kì thủ đoạnnao nhằm buộc mét người cam kết, thỏa thuận trái với ý chí của người đó,

Binh đẳng cũng là một yếu tổ thé hiện ý chí của chủ thé Sự bình đẳng tronggiao kết hop đông thé hiện ở việc các bên tham gia phải có vị trí ngang bằng nhau,không có sự phân biệt về mat dia vị xã hội, tôn giáo, giới tính Các bên có quyềnngang nhau khi thỏa thuận về bất kì điều khoản nao của hợp đông bao gồm việc đềxuất những điều kiện có lợi hay từ chối điều kiện bat lợi cho minh trong giới hạn phápluật cho phép Trên cơ sở những dam phán, thöa thuận đã đạt được, các chủ thể thamgia sẽ thông nhật ý chi, từ đó quyết định nội dung của hop đông,

Yêu tô thứ ba: ý chi chung phải được thể hiện một cách day đủ và chính xác.Khi ghi nhận tại hop đông ý chi chung của các bên phải được thé hiện day đủ cácyêu tổ ma pháp luật quy định Trong trường hợp nghiêm trong, mac dù các bên đãthông nhật về ý chí nhưng hợp dong không ghi nhân các điều khoản cơ bản cân thiết

thi hợp đông chưa được coi là đã giao kêt Yêu tô chính xác thê hiện băng việc ngôn.

ngữ hợp đông phải được diễn đạt dé hiểu, han chế các tử ngữ dễ gây nham lẫn nên.giải thích các thuật ngữ chuyên môn Ý

Thứ hai, các chủ thé tham gia giao kết hợp đồng phải chiu những hậu quả pháp1ý nhất định ki hợp đồng bị nyén bó vô hiệu Hop đồng vô hiệu đông ngiữa với việc

hop đông không phát sinh hiệu lực phép lý, không làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý với các bên Do đó, các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận phát sinh từ hợp

đông Ngoài ra, trách nhiém bôi thường thiệt hai được đặt ra trong một số trường hợpnhu một bên phải chịu thiệt hại phát sinh từ hop đông vô hiệu

12 Mật so van đề lý luận về pháp luật đều chỉnh hợp đồng vô hiệu do vi

phạm điều kien về ý chi

1.2.1 Khái uiệm pháp luật điều chink hợp đồng vô hiện đo vi phạm điều kiệu về ý

chí

3 Bùi Thú Tm Huyền (2010), Luin vin: Hop đổng dân sự về Inéu do vi phen đu kiện về ý chi của chữ thể,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Trang 19

Pháp luật là hệ thông những quy tắc xử sự do nhà rước ban hành dé điều chỉnh.các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội Ý V ới chức năng đó, pháp luật hợpđông ra đời nham mục đích điều chỉnh các quan hệ hình thành trên cơ sở thỏa thuậngiữa các bên, bảo đảm sự thỏa thuận đó tao nên hệ quả pháp lý giữa các bên chủ thể.Pháp luật điêu chỉnh hợp đông vô hiệu do vi pham điêu kiện về ý chí quy định nộidung cơ ban của các trường hợp vi phạm điều kiện về ý chí tư nguyện của các bêndẫn đến hợp đông vô liệu, đông thời quy định về trách nhiém của môi bên và hậu.quả pháp lý khi hợp đông vô hiéu phát sinh tử vĩ phạm nay.

Như vậy, pháp luật điều chỉnh hợp dong vô liệu do vi pham điệu kiên về ý chi

là hệ thông các quy tac xử sự chung do nha mréc dat ra hoặc thừa nhân và đâm bảothực hiện để điều chỉnh các quan hệ hợp dong đã xuất hiện vi pham về yêu tô tự do ýchi dan dén hợp đông vô hiéu từ đó dat ra những hệ quả pháp lý phi hợp

1.2.2 Vai trò của pháp luật điều chính hợp đồng vô hiện do vỉ phạm điều kiệu về

ý chí

Pháp luật điều chỉnh hợp đông vô hiệu do vi pham điều kiện vệ ý chi dong vaitrò quan trong trong luật hợp đồng Cu thể, pháp luật điều chỉnh hop đồng vô hiệu do

vị phạm điều kiện về ý chí có hai vai trò cơ bản:

Thứ nhất là bảo đảm nguyên tắc tư do và tự nguyên ý chí của chủ thể trong phápluật hợp đông Tự do và tư nguyên trong bảy tö ý chí là nguyên tắc cốt lõi trong phápluật hợp đông Vì vậy, khi xuất biện vi phạm điều kiên về ý chi, hop dong không con

mang bản chất của sự tư do ý chí và vi pham nguyên tắc cốt lõi của pháp luật hợp

đồng Nêu ý chí hoặc sự bay tỏ ý chi của một hay các bên chủ thể tham gia khôngđược đảm bảo do bi lừa déi, cưỡng ép hay nhằm lẫn thi giá trị pháp lý của hợp đông

đó có thé không được công nhận Vì vậy, pháp luật về vân dé nay đặt ra nhằm đảmbảo nguyên tắc tự do và tự nguyên ý chi trong việc giao kết và thực biên hợp đồng

Thử hai là tạo cơ sở pháp lý bảo vệ các chủ thể tham gia hợp đông, bao vệ lợiích của bên có quyên lợi bi vi phạm Pháp luật hop đông quy định tự do ý chí là một

điều kiện có hiệu lực của hop đông Day là chuẩn mực xử sự, điêu kiện bắt buộc ma

các bên giao kết hợp đồng cần phải tuân thủ Khi xảy ra vi phạm các chuẩn mực đó,dẫn đền vô hiệu hợp đồng, pháp luật điều chỉnh hợp đông vô hiệu do vi phạm điều

` Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trinh lý luận clrag về nhà nước về pháp kuật, Nab Tw pháp ,

Hi Nội.

Trang 20

kiện về ý chí dat ra các chế tài đối với hành vi xâm pham, và quy định hau quả pháp

lý, cách xử sự của các bên Như vậy, pháp luật về vân đề nảy có vai trò xác địnhquyên và nghĩa vụ của các bên tham gia giao kết trên cơ sở y chí và lợi ích hợp phápcủa các bên, du liệu những biện pháp chê tải mà các bên có thé áp dung khi xây ra viphạm liên quan đến tự do ý chí trong hợp đồng Những quy định này dat ra cơ sởpháp ly dé bảo vệ quyền và loi ích của các chủ thé xác lập và thực hiện hợp đồng đặcbiệt quan trọng đôi với việc bảo vệ bên có quyên lợi bị vi phạm

1.2.3 Sw cầm thiết cha nghiêu cứu so sánh pháp luật điều chink hop đồng vô liệu

do vi phạm điều kign về ý chí

Trong bôi cảnh hôi nhập quốc tê, vai trò của nghién cứu so sánh pháp luật càngtrở nên quan trong và cân thiết, đặc biệt trong linh vực luật hợp đông, Đây là lính vực

được quan tâm đặc biệt trong khoa học pháp lý, khi các nhà lập pháp và các nha khoa

học mong muôn tim hiểu và hoàn thiện nhằm xây dựng hành lang pháp lý vững chắcbảo vệ quyên và lợi ích của các chủ thê liên quan Là một phân thuộc luật hợp đông,pháp luật điều chỉnh hợp đông vô hiéu do vi phạm điều kiên về ý chí đã trở thành mộtvân đề pháp lý đáng lưu tâm, và cân có các nghiên cứu so sánh pháp luật dé phát triểncác quy định về van đề nay.

Đối với hoạt động lập pháp, nghiên cứu so sánh pháp luật điều chỉnh hợp đông

vô hiéu do vị phạm điêu kiên về ý chí góp phân hoàn thiện pháp luật quốc gia và nângcao hiệu quả hop tác quốc tê Khi nghiên cứu và phát hiện những thiêu sót trong pháp

luật điều chinh van đề nay tai Viét Nam, các nhà lập pháp và luật học cần tham khảo

và so sánh với các quy định trong luật nội địa và pháp luật của các quốc gia khác đểphân tích ưu và nhược điểm, đánh giá tinh khả thi về việc áp dung quy dinh của quốcgia khác vào pháp luật nộ: địa, từ đó góp phân hoàn thiện pháp luật Viét Nam

Trong xu thé hội nhập va hop tác quốc tê hiên nay, giao lưu thương mai giữacác quốc gia ngày càng phát triển, Viét Nam đây manh việc xúc tiên, hop tác pháttriển hoạt động thương mai với nhiêu quốc gia trên thé giới Nhu câu nghiên cứu cácvan đề cốt lõi về pháp luật điều chinh van đề này đã trở nên cấp thiệt và là kiên thứckhông thé thiếu dé xây đựng khung pháp ly hoàn chỉnh, tạo điều kiện dé giao lưu hợptác quốc té điễnra thuận lợi và phét triển

Đối với hoạt động nghiên cứu, giảng day, nghiên cứu so sánh pháp luật điềuchỉnh hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí là nguồn tai liệu quan trong và

Trang 21

cần thiết để có thể tim hiểu về một nhóm quy định trong pháp luật hợp đồng của một

số quốc gia trên thê giới đưới góc nhin so sánh luật học Tại Việt Nam, nguyên cứu

so sánh pháp luật về van dé này hiện còn hạn chế các tai liêu bằng tiếng V iệt và chủyêu là phân tích một số ít điều luật, chưa được tong hợp và phân tích như một nhóm

các quy định trong pháp luật hợp đồng,

Như vậy, nghiên cứu so sánh pháp luật điều chỉnh hợp đông vô hiệu do vĩ pham

điều kiện về ý chí ngày cảng trở nên cần thiệt đối với hoạt động lâp pháp và nghiên

cứu, giảng day, nhằm dap ứng nhu câu phát triển xã hôi và hội nhập quốc tê

1.2.4 Những uội đuug cơ ban của pháp luật điều chinh hợp đồng vô hiệu do vi

phạm điều kiệu về ý chí

Nội dung cơ bản của pháp luật điêu chỉnh hợp đông vô hiệu do vi phạm điềukiện về ý chí bao gồm các trường hợp vi phạm và hậu quả pháp lý khi hop dong bituyên bô vô hiệu do vi phạm điều kiên về ý chí

1.2.4.1 Những trường hop vi phạm điều kién về ý: chí dẫn đến vô hiệu hợp đồngNhìn chung những vi pham điều kiện về ý chi dan đền hop đông vô hiệu có théchia thành 3 trường hợp cơ bản: nham lẫn, lừa đối và đe doa, ép buộc Tùy vào phápluật của từng quốc gia, 3 trường hợp này có thé mang tên gọi khác nhau và được phân.loại cụ thể hơn Trong các trường hợp nay, sư thông nhất ý chí trong quan hệ hợpđông xuất hiện khiêm khuyết và nguyên tắc tự nguyên bi vi phạm V iệc này xuất phát

từ han chê về rihân thức của chủ thé do nguyên nhan chủ quan (nhằm lẫn) hoặc donguyên nhân khách quan — bị tác động bởi chủ thé khác hoặc người thứ ba (đe doa,

ép buộc và lừa đổi), khién it nhất một bên chủ thé không hiểu một cách day đủ và bay

tö 16 ràng ý chí khi tham gia giao kết hop đông

Thử nhất, hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn

Trong quá trình giao kết hợp đông, một hoặc nhiéu chủ thé có thé không nhậnthức được đây đủ được hoặc hiểu sai một phân nội dung của hợp đông do nguyênnhân chủ quan, do sơ ý hoặc thiêu hận thức cá nhân, không dén từ tác động củangười khác Sự hạn chê về nhân thức đó là nham lẫn Hạn chê nay dẫn đền việc chủthé không có điêu kiện để biểu rõ nội dung hợp đồng và không bày tỏ mong muônbên trong của minh ra bên ngoài một cách day đủ hoặc sự bày tö đó không thật sxphủ hợp với mong muôn bên trong

Thứ hai, hop đồng vô liệu do lừa déi trong quá trình giao kết

Trang 22

Lừa dỗi trong giao kết hợp đông được hiểu là hành vi cổ ý của một bên chủ thểhoặc của người thứ ba cô tinh lam cho bên kia hiểu sai lệch về nổi dung hoặc các yêu.

tổ khác trong hợp đông, Ở trường hợp này, chủ thể còn lại do bị lừa đối nên khônghiểu đúng hop đông, dẫn đền việc giao kết hop đông không đúng theo mong muôncủa minh, không nhận thức được đúng và day đủ hợp đồng, ý chi bị hạn chế do yêu

tổ khách quan

Thứ ba hợp đồng vồ hiện do xác lập trên cơ sở đe doa, ép buộc.

Ở trường hop này, chủ thé giao kết hợp đông hoàn toan nhận thức được nộidung của hợp đông, có khả năng đánh giá và phân tích hợp đông có phù hợp với ýchi cá nhân hay không Tuy nhiên, do bi đe doa và cưỡng ép, chủ thé bắt buộc phảichấp nhận giao kết hop đồng du trên thực tế, hợp đồng có thể không phù hợp vớimong muôn của họ Do đó, hợp đông được xác lập trên cơ sở đe doa, ép buộc không

đảm bao sự tự nguyện về mat ý chi.

1.2.4.2 Hậu quả pháp lý kửu hop đồng bị tyyén bê vô hiệu do vi phạm điều kiện

về ý chí

Khi xem xét hợp đồng vô hiéu, căn cứ vào tinh trái pháp luật dan dén vô hiệu,

có thé chia thành hai trường hợp: hợp đông vô hiêu tuyệt đối và hợp dong vô hiệutương đối Hợp đồng vô hiệu tuyệt đôi không có giá trị pháp ly, không làm phát sinhquyên va nghĩa vụ giữa các bên Vi vậy, kể cả trường hop các bêntham gia đã ký kết

và đang thực hiện hợp đông thi vẫn không tạo ra giá trị pháp lý Trong khi đó, hopđồng vô hiệu tương đối là hợp đông có khả năng khắc phục, có thể có hiệu lực pháp

ly va co thé bị vô hiệu theo yêu cau của một trong các bên giao kết hợp đồng

Nhìn chung, da số các trường hợp hợp dong được ký kết khi một trong các bênthem gia không có sự tư do ý chí được coi là hợp đông vô hiệu tương đối, không macnhiên vô hiệu ma chỉ vô hiệu khi người có quyền va lợi ich liên quan có yêu cầu vôhiệu hợp đông và Tòa án tuyên bồ hợp đông vô hiệu, đông nghĩa với việc hop đôngđược coi là có hiệu lực pháp lý cho dén khi nao bị tuyên bô vô hiệu ổ

Vi pham điêu kiện về ý chí dan dén hợp đông bị vô hiệu, dẫn đền việc phát sinhmột số hau quả pháp lý nlhư sau:

* Bùi Đăng Hiểu (2001), Giao dich din sự vô lệ tương đốt và về liệu nryệt đốt, Tạp ch Luật học ,số

$,37-44

Trang 23

Thứ nhất, hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, cham đút quyền vànghiia vụ dan sự của các bên Hợp đồng vô hiệu được xem nhur chưa tùng ton tại và

không có giá trị pháp lý Do đó, pháp luật không thừa nhan hiệu lực pháp lý của hợp

đông và hop đồng này không làm phát sinh, thay đổi, cham đứt quyền, nghĩa vụ dân

sự của các bên Các bên dù đã xác lập, thậm chi đã thực biện hợp đông thi van phải

khôi phục tinh trang như trước khi giao dich được xác lập.

Thứ hai, khi hop đồng vô hiệu, các bên giao kết phải khôi phục tinh trạng tài

sẵn ban đầu và hoàn tra cho nhau những gi đã nhận Nêu không thé hoàn trả lai banghiện vận thì phải hoàn trả bằng tiên Do các điều khoản trong hợp đông vô hiệu khôngphát sinh hiệu lực nên nêu các bên đã thực hiện hợp đông và chuyển giao tài sản chonhau theo hợp đông thì phảt khôi phục lại tinh trang tai sản như lúc ban dau

Thứ ba, trách nhiém bôi thường thiệt hai được đặt ra dé bảo vệ quyền va lợi íchcủa các bên chịu thiệt hai khi hợp dong vi phạm điều kiên vệ ý chí Trong hệ thongpháp luật Anh-My, van đề bôi thường thiệt hei không được xác định dua trên yêu tôlỗi ma cân căn cử vào hành vi thực hiện của các ban Ngược lại, các mroc theo hệthông Civil Law ghi nhận yêu tổ lỗi là căn cứ dé xác định trách nhiệm bôi thường,

Bên canh đó, hợp dong vô hiệu do vi pham điều kiện về ý chí có thể là căn cứ

lâm phát sinh trách nhiệm hành chính, trách nhiém hình sự của các bên liên quan Cu

thé, tại Viét Nam, khi người cung cấp hàng hóa, dịch vụ giao kết hợp đông với khách.hàng ma thực biện hành wi lừa đối khách hàng thì bên canh việc xử lý các hậu quảpháp lý được quy định trong BLDS, người cung cấp dịch vụ hàng hóa có thể bị truy

tổ về tội Tội lừa đổi khách hàng quy định tại Điều 198 BLHS năm 2015 Trường hợphành vi lửa đối khách hang clưa đủ yêu tô câu thành tôi lừa đối khách hàng theo quy

định của BLHS 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại

Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP với các mức phạt tiên lên đền 20.000.000 đồng

và một số hinh thức xử phat bô sung như tước quyên sử dung Giây phép kinh doanhhay dinh chỉ hoạt động có thời hạn Trong trường hợp đe doa, cưỡng ép dẫn tới vôhiệu hợp đồng, khi xuất hiện hành vi “de doa sé đừng vít lực hoặc có thủ đoạn khác

uy hiếp tinh than người khác nhằm chiêm đoạt tài sản”, người thực biên hành vi dedoa, cưỡng ép thé bị truy cứu về tôi “Cưỡng đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 170

BLHS năm 2015.

Trang 24

KET LUAN CHƯƠNG 1

Quan hệ pháp luật hợp đông là một trong những quan hệ pháp luật dân sự cơ

bản và ngày càng dong vai tro quan trong Tự do va tự nguyện ý chi là một trong

những nguyên tắc cơ bản của giao kết hợp đông, do đó, pháp luật cân phải bảo vệquyên tu do này của chủ thể tham gia hop đồng

Tuy nhiên, thực tiễn giao kết hợp đông có thé xuất hién những trường hop khôngdam bảo điều kiện về tư do va tự nguyên ý chí, khi các chủ thê tham gia giao kết hopđông ma không hiểu rõ hoặc không được tạo điêu kiện dé có thê hiểu và thể hiệnmong muốn của bản thân, dan đến việc hợp dong không thé hiện đúng và đây đủ ýchi của chủ thé tham gia Do vậy, chế định pháp luật hop đồng vô hiệu do vi phamđiều kiện về ý chí đặt ra nhằm bảo dam nguyên tắc tư do và tư nguyện ý chi trongpháp luật hop đông, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia hợp đông

và những người có quyên lợi liên quan, và dam bảo quan hệ pháp luật hop đông đượcdiễn ra hải hòa, và an toàn.

Trang 25

CHƯƠNG 2

SO SÁNH PHÁP LUAT ANH, ĐỨC VÀ PHÁP LUAT VIỆT NAM VỀ HỢP

ĐỒNG VÔ HIỆU DO VI PHẠM ĐIỀU KIỆN VỀ Ý CHÍ2.1 VỀ nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vô hiệu do vip hạm điều kiện về ý chí

Luật điêu chỉnh hợp đông vô hiệu do vi phạm điều kiện ý chí là một phan củaluật hop dong, do đó, nguồn luật điều chỉnh van đề nay cũng là nguôn của luật hopđông Cu thể, nguân của luật hop đông ở Anh, Đức và V iệt Nam bao gồm:

2.1.1 Ngnon luật của Anh

Tại Vương quốc Anh, nguén luật hợp đông bao gồm án lệ va pháp luật thanhvăn Trong đó, án1ệ đóng vai trò quan trong va phân lớn các quy phạm pháp luật hợpđông có nguén gốc từ án lệ và việc áp dụng học thuyết án1ê Qua quá trình bình thành

và phát trién, những án lệ cô điển và liên đại với những nguyên tac đối lập đã dan

được hợp nhét, tạo nên nguồn luật hợp đông khá toàn diện Dựa trên án1ệ, pháp luậthop đông Anh đã hình thành mét hệ thông học thuyết bao gồm cả những học thuyếtcông bình đặc thù (như ảnh hưởng thái quá, cam suốt lời hửa và miễn ché), và nhữnggiải pháp công bình (niu thực thi đặc biệt và thoái lui.”

Tuy nhiên, pháp luật thành văn ngày cảng thể hiện vai trò quan trong đối vớiTính vực hợp đông của Anh Hệ thong văn bản pháp luật hop dong ở Anh là tập hợpnhiêu đao luật nhỏ, có thé kế đền một so đạo luật như Luật Hợp dong 1990, LuậtThông tin sai 1967, Luật về các điều khoản bat bình đẳng 1977, Luật Bảo vệ người

tiêu ding 2015.

Luật Thông tin sai 1967 chứa dung nhiều quy định điều chỉnh hop đông vô hiệu

do vi phạm điều kiện về ý chí như: xác định các trường hợp vi pham điều kiện về ýchi khi giao kết hợp đông, quy định về yêu cầu tuyên bô hop đông vô hiéu và những,hậu quả pháp lý khi hợp đông bị vô hiệu

Luật về các điều khoản bat bình đẳng 1977 cung cập các quy định về các điềukhoản không công bằng trong hợp đồng, bao gồm cả việc cung cấp thông tin khôngchính xác hoặc gây hiểu lam Nêu một điều khoản trong hợp đông được coi là khôngcông bằng, tòa án có thé quyết định hop đông đó là vô hiệu hoặc sửa đổi điệu khoản.không công bằng đó

` Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Nghién cứu so sánh các quay định chang rong Luật Hyp đồng cũa một

50 tước trên thể, giới: Để tà nghiên cứu khoa học cáp trường,tr.136.

Trang 26

Luật bảo vệ người tiêu ding quy định vệ nghĩa vụ cung cập thông tin day đủ,chính xác và dễ hiểu cho người tiêu ding Nêu một bên không tuân thủ các yêu caunay và gây ra sự nhâm lẫn cho người tiêu dùng hợp đông có thé được coi là không

có hiệu lực hoặc bị sửa đổi Ê

Bên canh đó, sau khi Anh tham gia vào các tổ chức quốc té và hợp tác với cácquốc gia, lĩnh vực hợp đông của quốc gia nay phải chiu sự điều chỉnh từ các điêu ước

và thỏa thuận quốc tê

2.1.2 Nguồn luật của Đức

Khác với nguôn luật của Anh, nguôn của pháp luật hợp dong Đức phân lớn đượcquy định tại pháp luật thanh văn, một số ít có nguồn gốc từ tập quán pháp va phán.quyét của tòa án

Phép luật thanh văn là một nguén luật hợp đồng quan trọng ở Đức, bao gồm cảnội luật và luật quốc tê N guôn quan trọng trong pháp luật thành văn về luật hợp đôngcủa Đức là Bộ luật dan sự (BGB) Những quy định căn bản điều chinh pháp luật hop

đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về y chí được ghi nhận tại Điều 119 dénDiéul23

BLDS Đức, qua đó, đặt ra những quy định về các trường hợp và hau qua pháp lý khihợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chí trong pháp luật Đức.

Bên cạnh BLDS, Bô luật thương mai (Handelsgesetzbuch) dat ra một số quy tắcthay thé và bỗ sung cho BLDS Đức trong bối cảnh hợp dong liên quan đến thươngmai phát triển ngày cảng nhiều Bên canh do, các quyền cơ bản tai Hiện pháp Đức

(Grundgesetz, hay còn gọi là Luật cơ ban) đất nền ting cho các quy định chung về

hop đồng tại BGB, ví dụ như quy dinh về chinh sách công và nguyên tắc thiên chi?

Tập quan pháp và án lệ cũng là nguôn của luật hợp đông tại Đức, tuy nhiên,đóng vai trò không đáng kể Tap quán pháp dong vai trò phô biên trong việc cung capthêm lý lš cho Tòa án, dé Tòa án có thé lap đây 16 hông của pháp luật thành văn và

có biện pháp khắc phục những quy đính tôi nghĩa của pháp luật !2V ê án lê, theotruyền thông Civil Law, Toa án cap dưới không nhất thiết phi tuân thủ phán quyếttrước đó của tòa án cấp cao hơn mà chỉ ràng buộc bởi pháp luật Tuy nhiên phánquyết của Tòa án đóng vai trò quan trong trong việc giải thích và phát triển pháp luật.

* Richard Stone (2009), The Modern Leow of Contract Nxb Routledge-Cavendish, tr 21.

° Gerhard Wagner (2019), bumaduction to Germany: Leew , Khwrer Lavy Intemational, Germany ,p 204.

‘© Trường Đại học Luật HÀ Nội (2014), Nghiên cứnt so sánh các any dinh chung trong Luật Hyp đồng của mốt số nước trên thé gibi: ĐỂ tài ngiềên cit Khoa học cấp trường, Hà Nội.

Trang 27

2.1.3 Nguôu luật của Việt Nam

Tương đông với các quốc gia thuộc hệ thông Civil Law, nguồn luật hợp đông

chính trong pháp luật V iệt Nam là pháp luật thành văn Trong đó, BLDS đóng vai trò

quan trọng nhất Các quy định về hop đông trong BLDS được áp dụng chung cho tat

cả các hợp dong, không phân biệt hợp dong dân sự hay hợp dong kinh tê, hop dong

có mục đích kinh doanh hay hợp đồng nhằm đáp ứng các nhu câu sinh hoạt hang

ngày Các trường hợp vô hiệu hợp đồng do vi phạm điêu kiên về ý chí được quy định

tại Điều 126, Điều 127 và một sd quy định khác liên quan dén hậu quả pháp ly và

thời hạn thực hiệntại BLDS Ngoài ra, mot số hợp đông đặc thù ở các lĩnh vực cuthé

có thé được điêu chỉnh bởi các luật chuyên môn, như hợp đông lao động được điềuchỉnh bởi Luật Lao đông, hợp dong xây dựng được điều chỉnh bởi Luật Xây dựng,

Bên cạnh đó, các điều ước quốc tê và quy dinh của các tô chức quốc tế ma VietNam tham gia cũng lả một nguôn luật hợp đông, đất trong bôi cảnh hợp đồng xuyênquốc gia đang được giao kết ngày một pho biên Các hướng dan lập pháp doUNICITRAL và UNIDROIT xuất bản cũng góp phân giải thich luật, hài hòa hóa phatluật ở cap đô quốc tê

Án lệ cũng được coi là một nguồn luật hop đông ở Việt Nam, tuy nhiên dongvai trò không đáng kế trong thực tiễn áp dung pháp luật

2.1.4, So sinh nguồu luật điền chinh của Auh, Đức và Việt Nam

Vé cơ bản, nguôn luật điều chỉnh luật hop đông của Anh, Đức và Việt Nam đều

bao gồm pháp luật thành văn và phán quyét của tòa án, trong đó có sự gớp mat củađiều ước quốc tê Điểm chung về điều ước quốc tế này này xuất hién theo xu thé tatyêu của hội nhap quốc tế giữa pham vi các quốc gia trong khu vực, cho đền phạm vitoàn cầu Cùng với tiên trình hội nhập và phát triển, lính vực pháp luật nói chung vàpháp luật hợp đồng nói riêng của các quốc gia dan được mở rộng, vượt ngoài phạm

vi nội dia Vì vậy, các cam kết quốc té đá và đang dân trở thành một bô phận củapháp luật quốc gia, đù mức độ tham gia của các quốc gia là khác nhau!!

Tuy nhiên, vi trí và vai trò của pháp luật thành van và phan quyét của tòa án có

sự khác biệt trong từng quốc gia, chủ yêu là sự khác biệt giữa quốc gia thuộc hệ thông

Common Law (Anh) và các quốc gia thuộc hệ thông Civil Law (Đức và Việt Nam)

'' Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Nghiên cau so sánh các any định chung trong Luật Hyp đồng của

mốt số nước trên thé gibi: ĐỂ tài nghiên cit Khoa học cấp trường,tr.33

Trang 28

G Anh, án lệ đóng vai trò trụ cột trong việc điều chỉnh các quan hệ hợp đồng,hình thành các nguyên tắc cơ bản cho pháp luật hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật thành:

van ngày cảng được đề cao do sự xuất hiện của các dao luật điều chỉnh quan hệ hợpđông, dù vốn di luật dan sự hay luật hợp đông đều không được pháp điển hóa tại hệthong pháp luật Anh Khác với Anh, tại Đức và V iệt Nam, án lệ đóng vai trò khôngđáng kể trong việc điều chỉnh quan hệ hợp đông Bên canh đó, do cả hai quốc gia đều.coi trong hoạt động pháp điển hóa, nguồn của luật hợp dong chủ yêu được tim thaytrong BLDS đồ sô, một số dao luật có liên quan va trong các văn ban dưới luật do các

cơ quan quan ly nhà rước ban hành.

Như vậy, sự khác biệt giữa nguôn luật hợp đông của Anh và Đức, V iệt Nam thé

hiện ở vi trí bậc nhật trong nguôn luật của các quốc gia, cụ thé, trong khi án lệ chiêm

vị trí cốt lõi trong nguôn luật hợp đông của Anh thì pháp luật thành văn là nên tảng

cơ bản trong nguôn luật hop đông của Đức và V iệt Nam Su khác biệt cơ bản này cóthể được ly giải giữa trên sự khác biệt giữa truyền thông pháp luật Common Law vàCivilLaw mà các quốc gia trực thuộc

2.2 Về các trường hợp hợp đồng vô hiệu do vip ham điều kiện về ý chi

2.2.1 Hợp đồng vô hiệu do nhằm lan

2.2.1.1 Quy Anh theo pháp luật Anh

Quy định về nhâm lấn trong luật hợp đồng của Anh được xây dựng dựa trên lếcông bang, và có thể được giải quyết theo 3 cách: bằng chỉnh sửa hop đông bằnghành vi cụ thé, và bằng cách vô hiệu hợp đông, V6 hiéu hop dong là cách giải quyết

dé lại hậu quả pháp lý lớn nhật và chỉ áp dụng trong các trường hợp nghiêm trong ?

a Về đối trong cha nhằm lan

Đối tượng của nhâm lẫn trong luật hợp đồng Anh bao gồm: tinh tiết thực tiễn,quy định pháp luật và điều khoản hop dong, danh tính của bên giao kết hop dong,

© Nhân lan vé quay đình pháp luậtvà điều khoản hợp đồng nhâm lẫn về tình rết

thực tiễn

Nhằm lẫn về tinh tiết thực tiễn được hiểu là nhằm lẫn liên quan đến các sự kiện

niên tảng tạo lập hop đông, là cơ sở thực tế để hình thành hợp đông Nhằm lấn về quy

`? Catharine MacMilln (2010), Mistakes in Contract Law, Nxt Hart Publishing Co

Trang 29

định pháp luật được hiểu là việc các bên hiểu sai về pháp luật, vi dụ hiểu sai thời hanthực biện hợp đông là một nham lấn về luật.

Trong pháp luật Anh, trước đây, chỉ nham lẫn về tinh tiết thực tiễn có thé danđến vô hiệu hợp đồng, còn nhằm lẫn về luật không đủ dé ảnh hưởng đên hợp đồng

vô hiệu Do vậy, có hai trường hợp xảy ra khi một người nham lẫn giá của sản phẩm.trong cửa hàng và yêu câu cửa hàng hoàn lai phân tiền vượt quá khi phát hiện mìnhnham Trường hợp đầu tiên, khi người đó nhằm lẫn vệ tình tiết thực tiễn (nhâm tưởng

mặt hàng có giá 50 Bang trong khi chi có giá 5 Bang), cửa hàng có nghĩa vụ hoàn.

tiên Trường hợp thứ hai, khi người đó nham lẫn về luật (cho rang minh phải trả VATcho giá tiên của sản phẩm đã mua), cửa hàng không có nghĩa vụ phải hoàn lại tiên 2

Tuy nhiên, Thượng nghị viên đã bai bỏ sự phân biệt nay, do đó, nham lấn vềluật cũng được bồi hoàn Trong vụ Kleimvort Benson Ltd v Lincoln City C ouncilnăm 1999, một ngân hang trả tiền cho cơ quan chinh quyền địa phương dua trênnhững giao dich tài chinh được coi là hợp pháp nhung sau này bi Tòa án tuyên là bấthợp pháp Nhằm lẫn và luật nay của ngân hàng da được Thương nghi viên chập nhận,

do đó, cơ quan thuộc quyền địa phương có trách nhiém hoàn lại tiên cho ngân hàng !*

© — Nhân Ian vé dahtính

Nhằm lấn về danh tinh thường xảy ra khi có gian lận, khi một trong các bêntuyên bé rằng minh không phải là mat người nào đó Đề xác định hop đồng có bị vôhiệu do nham lẫn không, tòa án sẽ phân biệt giữa hợp đông vắng mặt (là hợp đông

thực hiệnthông qua bưu điện, điện thoại hoặc internet) và hợp đông có mặt (giao dịch.

trực tiếp) Tai hợp dong vắng mat, Toa án sẽ tuyên có sự nhằm lấn nêu người yêu câu

có thé chứng minh đôi tượng có rhận dang khác với người ma họ định giao kết Taihop dong được ký kết trực tiếp, tòa án phải xem xét đối tương được dé nghị giao kếthợp đông là ai Hợp đông vô hiệu khi danh tinh của bên ký kết hop đông là nền tang

dé tao lập hop đông và có tâm quan trong căn bản

Tại vụ án Ingram v Little năm 1961, các nguyên đơn đã bán chiếc xe ô tô chomột kẻ lừa dao Khi ké lừa đảo muôn thanh toán bằng chỉ phiéu, các nguyên don

© Trường Đại học Luật Hà Nội 2014), Nghiên cau so sánh các any dinh chung trong Luật Hop đồng ctia một số nước trên thể giới: Để tài nghiển cm Khoa học cấp trường, Hà Nội.

* Klenvrort Benson Ltd v Lincoln City Council et al [1999] 2 AC 349

ˆ` Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Kỹ yêu hội thảo khoa học cấp khoa: Hop đẳng về hiéu mong pháp Init mot số nước

Trang 30

thông báo rằng họ chi chấp nhận thanh toán bằng tiền mặt Dé nhận được sự tintưởng,

kế lừa đảo giả vờ là mét doanh nhn uy tin sông tai môt địa chỉ cụ thể Các nguyên

đơn đã kiểm tra và xác nhận là có doanh nhân củng tên sông tại địa chỉ đó nên đã

đông ý chấp nhận thanh toán bằng chi phiêu Tam chỉ phiêu đã không được thanhtoán và kế lửa dao bỏ trồn cùng 6 tô Tòa Phúc thẩm Anh phán quyét hop đồng nay

vô hiệu do nhâm lẫn, vi các nguyên đơn có ý định đưa ra đề nghị giao kết với doanhnhân được nhắc đền, không phải với ké lừa đảo Vì kẻ lừa đảo không có khả năng,dong ý đề nghị này thay cho doanh nhân kia nên không thé tao lập hợp đông 6

b Phiin loại các trrờng hop wham lan:

Pháp luật về hợp đông của Anh đề ra 3 trường hợp nhằm lẫn có thé xảy ra đựatrên chủ thể nham lẫn, bao gồm: nham lẫn đơn phương, sham lẫn song phương vànham lẫn chéo

© — Trường hop thir nhat: Nhằm lẫn đơn phương

Nhằm lẫn đơn phương xuất hiện khi một bên có nham lẫn và bên kia biết hoặcphải biết sự nhâm lẫn đó, bao gồm nhầm lẫn cơ bản về các điều khoản của hợp đồnghoặc nhầm lấn về danh tính của các bên ” Trong vụ Shogun Finance Ltd v Hudsonnăm 2003, kế lừa đảo ky bản hợp đông thuê dưới danh tính của người khác Hợp đồng

đó đã vô hiệu tuyệt đối vì đối tượng giao kết hop đông không phải là người được ghitrong hop đồng Bên cạnh đó, vụ Shoguaxác nhận nêu hợp đông được giao kết trựctiếp thay vì dưới dang văn bản, nhậm lẫn tương tự chỉ làm hợp đông vô hiệu tương

đôi 1§

© — Trường hop thir hai: Nham lẫn song phương

Nhêm lẫn song phương là việc nhằm lẫn xảy ra đối trường hop các bên macphải nhâm lẫn gidng hệt nhau khi giao kết hợp đông, Trường hợp này chỉ làm vô hiệuhợp đồng khi đó là nhâm lẫn căn bản, nghĩa là nhằm lẫn đến mức làm cho việc thựchiện hợp đông khác hoàn toàn với những gì ma các bên du đính sẽ phải làm hoặc lamcho hợp đông không thé thực hiện được 19

* Ingram v Little [1961] 1 QB 31.

» Raymond Youngs (2009), Fnghish French & German Comparative Leow, Neb Routledge ~Cavendish,

610.

`* Shogm Fuunce Ltd v Hndson [2003] UKHL 62.

‘ Great Peace Shipping Ltd v Tsavliris (Intemational) Ltd [2002] EWCA Civ 1407

Trang 31

Như vậy, trường hop này hiểm khi dẫn dén vô hiệu hợp đẳng thực tiễn tại Anh

ghi nhận các ngoai lệ sau: 2

@ Nếu đối tương của hợp đẳng không còn tên tại vào thời điểm giao kết, thì hợp

đồng vô hiệu tuyệt đối, áp dụng tương tự nêu có nhằm lẫn về sự tôn tại hoặctinh trang của đôi tượng là nên tang của hợp đồng

Gi) Néumét người ký hợp đông mua một thứ đã thuộc quyền sở hữu của họ thi hop

đông vô luệu tuyệt đối

Giộ Nêu các nghĩa vụ theo hợp đông không thé thực hiên được thi hợp đông sẽ bi

coi là vô hiệu tuyệt đối

© — Trường hop thứ ba: Nham lẫn chéo

Nhâm lẫn chéo là khi cả hai bên đầu nhằm lẫn nhưng cách hiểu của hai chủ thểkhác nhau Trong trường hợp này, Tòa án sẽ áp dung thử nghiệm khách quan dé quyết

định việc hop dong sẽ bi vô hiéu hay tiép tục duy trì như sau: Một người bình thường

sẽ được chỉ định dé xem xét từ cả hai phía tương ứng dé xem hai bên trong hợp đồng

có cùng một cách hiểu duy rhất hay không Nếu một người bình thường hiểu theo 1nghĩa duy nhất thi hop đông có hiệu lực theo nghĩa đó, còn không thi hợp đông vôhiệu do nham lẫn

Tại vuReffles v Wichelhaus năm 1864, nguyén don và bị đơn cùng ký kết hợpđồng bán bông được vận chuyển bởi The Peerless từ Bombay Tuy nhiên, ThePeerless có hai chuyên tau van chuyển di từ Bombay vào tháng Mười và tháng MườiHai Bi đơn cho rằng chuyên di mà cả 2 đã thỏa thuận là chuyên đi tháng Mười, cònNguyên đơn cho rang chuyên đi tháng Mười Hai mới đúng Người được chỉ đínhtrong thí nghiệm của Tòa án không thé khang định được chuyên tàu nao là chuyênđược hai bên thöa thuận Do đó, hợp dong này vô liệu do hai bên nham lẫn chéo 3!

.2 Quy dinh theo pháp luật Đức

Khai niém nhằm lẫn quy định tại Điều 119 BGB: “1) Một người mà khi diraramột tên bé } định đã nhằm lẫn về nội dung của tuyên bê hoặc không có ý định nào

về việc dira ra tuyên bố với nội dung này, có thé bác bỏ lời hyén bê nay nêu có théchứng minh rằng người đó đã không tuyén bố nêu nhận thay được tinh hình thực tế

39 Raymond Youngs (2009), Bughish French & German Cơmparariie Leov, Nxb Routledge -Cavendish,

troll.

?3 Raffles v Wichelhaus [1864] EWHC Exch J19.

Trang 32

và sự hiểu biết dimg đắn về trường hợp này (II) Một nhầm lần về những đặc đêm

của một người hay một vat diroc xem là cơ ban theo tập quản thi cing được coi là

nhầm lẫn về nội ding của hyyén bê đó

Quy đính về hợp đông vô hiệu do nhằm lẫn của pháp luật Đức được áp dụngkhi một người dua ra tuyên bó về nhằm lẫn, vì vậy, nham lẫn thuôc trường hợp vôhiệu tương đối, khi Tòa án xem xét tuyên bồ vô hiệu hợp đồng chỉ khi có yêu câu

tuyên bô hợp đồng vô hiệu của một bên tham gia hợp đông,

Theo quy định tại Điều 119, nhâm lấn được phân chia thành 2 trường hop: nhamlân về nội dung và nham lẫn về nhan dạng.

Trường hop I tại Điều 119 BGB quy định về nham lẫn vệ nôi dung bao gồmnhằm lẫn ngữ nghia và nhằm lẫn vé lời tuyên bó thực tê Nhâm Jan ngữ nghĩa thườngbao gồm hành vi nói sai hoặc việt sai, thường là lỗi diễn đạt, lỗi ghi chép hoặc tinhtoán Nhằm lẫn về lời tuyên bổ thực tế là khi người đưa ra tuyên bé sử dụng một từngữ nhung trên thực tế, họ không có ý định giao kết với nôi dung đó, thường xảy ra

do họ không hiểu ý nghĩa của từ ngữ đã sử dung Ví du, một người khi ban nhà hangcủa minh đã sử dụng từ “Einrichtung” với suy nghĩ rằng từ ngữ nay chỉ bao gồm batđộng sản gắn liên với đất, nhưng thực té từ ngữ nay bao gồm cả cơ sở vật chất Anh

ta đã đưa ra tuyên bô nham lẫn vì từ ngữ sử dung không đúng với ý định của minh 3

Khixem xét về nhâm lấn nội dụng cân cân nhắc mét số yêu tổ nhu sau:

"hầm lẫn về nội dung dan tới wệc phải xem xét những nhằm lẫn liên quantới nhân dang, tinh toán và nhầm lẫn về luật Nhằm lẫn về nhãn dang là nhầmlẫn về người hay vat với người hay vật mà một người đã dự định Tĩnh nhầm là

sự nhầm lẫn trong wậc tinh toán đễn ra trước kin tuyên bố [ ] Nhầm lẫn vềpháp luật, về tinh hop pháp hoặc về hé qua pháp lý, không bao gồm việc lờ dicác quy đình pháp luật, và không dan đến lý do để hủy HD theo Đầu 119 14Trường hợp II tại Điều 119 BGB quy định về nhâm lẫn về đắc điểm của hànghóa hoặc con người, ma ảnh hưởng quan trong đền bối cảnh của hợp đông Vi dụ,néu người mua đất nhâm lẫn rằng việc xây dựng trên mảnh dat đó là hop pháp, về

` Tường Đại học Luật Hà Nội (2018), Kỹ yêu hội thảo khoa học cấp Khoa: Hyp ding vổ Indu trong pháp Indt một số nước, Hà Nội,tr 63.

* Robert A Riegert (1971), Unilateral Mistake under the West German Civil Code and Some Camparisions,

International Leoryer ,Vol5 ,No 2,1 314.

* Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Ngiiễn cứu so sánh các guy dinh chung trong Luật Hop đẳng cũa mốt số nước trên thé gibi: ĐỂ tài ngiấên cit Khoa học cấp trường, Hà Nội.

Trang 33

nguyên tắc, anh ta có thể yêu câu vô hiệu hợp đông nều phát hiện ra rằng mảnh dat

đó năm trong khu vực dat nông nghiệp Trường hợp nay dé cap đến các nham lẫn liên.quan đến quá trình xem xét trước khi ký két hợp dong a

Bên cạnh đó, Diéu120 quy dinh về hợp đông vô hiệu do sai lệch trong quá trinhtruyền tai lời tuyên bô “Một huyền bố y+ định được truyền đạt một cách không chínhxác bởi người hoặc bởi các thiết bi sử dung dé truyền tải có thé bị bác bỏ theo cùngđiều kiện như việc tuyên bé ý' định được đưa ra do nhậm lẫn có thé bị bác bỗ theoĐiều 119.“ Sự truyền đạt sai lệch thông tin ở đây không được hiểu la nhằm lẫn, tuynhiên, do tính chất của sư sai lậch thông tin dẫn dén hậu quả tương tự nên được quy.định tương tự nhy trường hợp nhằm lan

Pháp luật Đức không dat ra quy dinh về nham lẫn chung hay nhâm lẫn đơnphương Do đó, bất kì bên nào trong hợp dong có sự nhằm lẫn thỏa mãn điêu kiệnđược ghi nhận tại luật đều có thé bác bỏ tuyên bổ.

2.2.1.3 Quy dinh theo pháp luật Viét Nam

Trường hop nhằm lẫn được quy định tai điều 126 BLDS năm 2015:

“Đầu 126 Giao địch dan sự vô liệu do bị nhầm lẫn

1 Trường hop giao dich đấm sự được xác lấp có sự nhầm lấn làm cho một bênhoặc các bên không đạt được muc dich của wậc xác lập giao dich thi bên bị nhầm lẫn

có quyền yêu cẩu Tòa dn tuyên bố giao dich dan sự vô liễu, trừ trường hợp quy dinh

tại khoản 2 Điêu này.

2 Giao dich dan sự được xác lập có sự nhâm lẫn không võ liệu trong trườnghợp muc dich xác lập giao dich dan sự của các bên đã dat được hoặc các bên có thékhắc phục ngay được sự nhằm lẫn làm cho mục dich của việc xác lập giao dich đân

° Gerhard Wagner (2019), ñtodvrienro Germany: Law, Eầnrtr La Intemational, Gernuany,p 228-229,

** Nguyễn Minh Oanh 2019), Giao dich vì phạm điêu, én ve tự do ý chí theo Bộ bật Dân sự Đức - Bãi học

kirlt nghiệm cho Việt Nam, Tạp chi Nghé luất, Số 3/2019, 87.

È Nguyễn Vin Cừ, Trin Thị Huệ (2017), Binh Tun khoa học Bộ luật dân sự năm 2015, Nxb Công ma nhân

din,tr 251.

Trang 34

Dé tuyên bô hợp đồng vô liệu do nhằm lẫn cân đáp ứng hai điều kiện nhằm lẫn.

la điều kiện cân, không đạt được mục đích của giao dich dan sự là điều kiện đủ Nhưvây, BLDS năm 2015 coi trong hậu quả của việc nhằm lẫn dan đền không đạt đượcmuc đích giao dich Vì khi chủ thể tham gia giao dịch, ho có mong muốn được đápting nhu câu vật chat va tinh than của minh hoặc vì lợi ích của người thứ ba Nhưngmục đích tham gia giao dịch không dat được do nham lẫn, ho có quyền yêu câu Tòa

án giải quyét và tuyên bô giao dich dan sự vô hiệu do nham lấn

Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp giao dich dan sự được xác lập xuất hiệnyêu tô nhằm lẫn đều bị tuyên vô hiệu Theo quy định tại khoản 2 Điều 126 BLDS,trong trường hợp giao dich dan sự được xác lập tuy có nhâm lẫn, nhưng mục đích xáclập giao dịch của các bên tham gia đã đạt được hoặc có thể khắc phục, làm cho mục

dich của việc xác lập giao dich dan sự đạt được, thi giao dịch khi đó không bi vô hiệu.

Giao dich dân sự do bị nham lấn thuộc trường hợp vô hiệu tương đối bởi giaodich không mặc nhién vô liệu mà cân có yêu câu tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu

từ bên bị nham lấn

2.2.1.4 So sảnh guy dinh trong pháp luật Anh, Đức và Viét Nam

Nhâm lẫn với tư cách là một trường hợp làm vô hiệu hợp đông được thừa nhậntrong pháp luật của cả Anh, Đức và Viét Nam Tuy nhiên, các quy định chỉ tiết trongpháp luật hợp đồng của từng quốc gia thé hiện nhiéu điểm khác nhau.

Thứ nhất, về khái niém và phân chia các trường hop nham lẫn

So sánh với quy định pháp luật của Anh và Đức, quy đính về nhâm lấn ở phápluật V iệt Nam còn khá sơ sai và không đề cập đên nhiêu nội dung BLDS 2015 không

đề cap dén khái niém nham lẫn và không quy định các trường hợp nham lẫn, chỉ xácđịnh nhâm lẫn là căn cứ có thể dan dén vô hiệu hợp đồng Trong khi do, các trườnghợp nham lẫn và điều kiện để hợp đông vô hiệu do nhâm lẫn ở Anh được quy địnhkhá chi tiết với việc phân loại thành 3 trường hợp 16 ràng xác định theo chủ thé nham

lẫn nhậm lẫn đơn phương, nham lấn song phương và nham Tấn chéo Khác với pháp

luật Anh, pháp luật Đức dinh nghĩa “nham lẫn” theo cách liệt kê: (0 nham lẫn ngữngiĩa hoặc nôi dung của tuyên bó, (1) nhâm lẫn về lời tuyên bó thực tê (4ii) nhằm lấn

về những đặc điểm của người hoặc đối tượng hợp đồng

Thứ hai, về nghĩa vụ chứng minh và căn cứ yêu cầu chứng mình sự tổn tại củahành vi nhầm lẫn dẫn đến hop đồng vô hiệu

Trang 35

Theo pháp luật Viét Nam, dé nham lẫn dẫn đền vô hiệu hợp dong thì người yêu.cầu cân chứng minh hai yêu tố: có nham lẫn trên thực tiễn và ít nhật một chủ thể tham.gia không dat được mục dich của giao dich dan su Theo đó, niêu tôn tại hành vi nhamlấn nhưng mục đích của hợp đồng van dat được thì hợp đông vẫn có hiệu lực Trongkhi đó, pháp luật Đức quy định hợp đồng có thể vô hiệu khi bên nham lẫn tuyên bồ

về sự rhâm lẫn và sự nham lẫn này thuộc vào những tinh huồng ma BLDS Đức đã

dự liệu Dé có thé vô hiệu hop đông theo pháp luật Đức, hành vi nhằm lẫn khó chứng,minh trên thực tê bởi khó có bằng chứng xác định liệu có sự sai lệch giữa ý chí củachủ thé và cách họ bay tỏ hay hạn chế ý chi dan dén nham lẫn khi giao kết, và nêukhông tôn tại nhằm lẫn thì họ có giao kết hợp đồng hay không ** Bên canh đó, phápluật Anh đặt ra các giới hạn vô hiệu hợp đồng khi xảy ra nhầm lẫn khá chất chế vàđược quyết định trong từng vụ việc cụ thể, cân nhắc về việc hợp đông có thé tiếp tụcthực hiện, có giá trị trên thực tiễn và quan hệ hợp đồng có còn công bang giữa các

bên tham gia hay không.

Thứ ba về tính chất vô hiệu của hợp đồng v6 hiéu do nhâm lẫn

Phép luật hợp đông Đức và Viét Nam đều xác định hợp đông vô hiệu do nhamTấn là hợp đông vô hiệu tương đối Theo do, hợp đông không mặc nhiên vô hiệu màhợp đông chỉ có thể vô hiệu khi người bị nhằm lẫn tuyên bố mình có nham lẫn khigiao kết hop đông Điều này xuất phát từ cách tiép cân của các quốc gia về van đề

nay Pháp luật V iật Nam tập trung vào mục dich của giao dịch dan su, do đó, chỉ khi

mục đích của giao dich dân sự không dat được, đông nghĩa với việc các bên không

thé thỏa thuận dé đạt được mục đích, hợp đồng mới vô hiệu Pháp luật hop đồng củaĐức tập trung vào quyền tự do ý chí và thể hiên ý chí của các bên, với thành tổ cơban là “tuyên bô vệ ý chi”, theo đó, bat kỳ hành động nao cũng được thực hiện vớichủ dich đạt được một hệ quả pháp ly? Do đó, chủ thé cân tuyên bô về nhằm lẫn vàchứng minh néu không có nhằm lẫn thì ho sẽ không giao kết hợp đông Vi vậy, hopđồng chỉ vô hiệu khi chủ thé giao kết thé hiện ý chí muốn hợp đồng vô hiệu.

Khác với pháp luật Đức và Viét Nam quy định hợp dong vô liệu do nham lấn

là trường hợp hợp dong vô hiệu tương đối, pháp luật Anh xác định nhằm lẫn có thé

** Nguyễn Minh Oanh (2019), Giao địch vì phạm điều kiện về tự do ý chứ theo Bộ nit Dân sự Đức - Bải học

kinh nghiềm cho Việt Nam, Tap chi Nghề luật, số 3/2019.

?? Robert A Riegtrt (1971), Unilateral Mistake under the West Gemmun Civil Code and Some Comparisions,

Snternational Lawyer, Vol 5 ,No 2tr 314.

Trang 36

dan đền hợp đông vô hiệu tương đối hoặc tuyệt dai tùy từng trường hop Trong trườnghop hợp đông giao kết trực tiếp và xuất hiện nhâm lẫn về danh tính thì hợp đồng vôhiệu tương đổi, trong trường hợp hợp đồng vô hiệu do hai bên cùng nhằm lẫn về sựtôn tại của đổi tượng hợp đông thì hợp đồng vô hiệu tuyệt đối 30 Điều này xuất phát

từ việc pháp luật hop đông Anh coi trong khả năng thực hiện của hop đông trên thựctiến và 1é công tình giữa các bên Do đó, đối với các trường hợp nham lẫn cơ bản đền

muc hợp đông không thể thực hiên được thì hợp đồng vô hiệu tuyệt đổi; đổi với

trường hợp các bên vẫn có thé thực hiên hợp đông và không có sự chêrh lệch tháiquá trong quyên và lợi ích của các bên giao kết, thi hợp đông thuộc trường hợp vô

hiệu tương đôi.

2.2.2 Hợp đồng vô hiệu do lita đối trong qua trình giao kết

1 Quy ãnh theo pháp luật Anh

Hành vi live đối không được quy định trong pháp luật hợp đông Anh, tuy nhiên,nên tải phán của quốc gia nay đặt ra quy định về hành vi thé hiện sai gây nhằm lẫnmang bản chất gióng với hành vi lừa déi trong pháp luật hợp đông của các quốc giatheo truyền thông Civil law và phép luật dân sự V iệt Nam Hau quả pháp lý của hành

vi này là hợp đồng có thể vô hiệu và có thé làm phát sinh quyên đòi bôi thường thiệthại dua trên kiểu thông tin sai 3!

a Các yến tô can thành hành vỉ thé hiệu sai gây wham lẫn

Các yêu tố cầu thành hành vi cô ý thể hiện sai gây nhằm lẫn bao gém: ( phải

có hành vi thé hiện sai gây nham lẫn từ người biết được sự thật, (1) thông tin sai phảidan đền việc bên kia giao kết hợp đồng

Yéu tô thứ nhật, phải có hành vi thé hiện sai gây nhâm lẫn từ người biết được

sự thật Hành vị thé hiện sai gây nhằm lẫn có thé được thực hiện đưới dạng hành độnghoặc không hành động (im lang)? một cách có chủ ý hoặc bat cần bởi các bên tham.gia dam phán tiên hợp dong hoặc gián tiệp thông qua vai trò của người đại diện Trong

vụ Walters v Morgan, toa ankét luận “gật đâu, nhay mắt: lắc đầu, hay mim cười của

» Raymond Youngs (2009), Byglish French & German Comparative Leow, Nxb Routledge ~Cavendish,

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w