Vì vậy việc nghiên cứu dé tài dựa trên nhữngnghiên cứu này là rất cần thiết Bên cạnh đó còn có một sô luận văn Thạc sĩ luật học trường Đại hoc Luật Hà Nội: “Xác dinh cha, me, con — Một s
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
452516
XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG
TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN THÚY HẰNG
452516
XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG
TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình
NGƯỜI HUGNG DAN KHOA HOC
PGS.TS NGUYEN THI LAN
Ha Nội - 2024
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận cửa giảng viên tướng dan
LOI CAM DOAN
đôi xin cam đoan Gay ia công trinh nghiên cửa của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng
thực, ããm bdo đô tin cây./.
“Xác nhân của Tác giả khóa luân tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Luật HN&GĐ Luật Hôn nhân và gia đình
BLTIDS Bo Luật Tô tung dan sự năm 2015
BLHS Bồ luật Hình sự
cccD Căn cước công dân
TAND Tòa án nhân dân
UBND Uy ban nhân dân
Thông tư sô 04/2020/TT-B TP của Bộ Tư pháp
ngày 25 tháng 05 năm 2020 Quy định chi tiết thi hành
: môt sô điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số
Thông tư a
-123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của
04/2020/TT-BTP | ae
Chính phủ quy định chi tiết một sô điều va biện pháp
thi hành Luật Hộ tịch (bi bai bö một phân bởi Thông
Trang 5MỤC LỤC
Tra BPD DĨã:‹sscceaceocsisooirtegiikuaggiisgicgsisioggtsgigiagdBagagttxsisvaggE32930:34ãgk01u6aGi1a:S8
Lời cam đoan va 6 xác nhận của giảng viên hướng dẫn cose
DANH MỤC KIHIEU HOẶC CAC CHU VIET TÁT eee
NIUG EU ea esersreer cts rentereet es tote tee autres ee alae eee ret meee ates pa ivPHẦN MŨ ĐẦU sscsccscstsesisszstosacsscetsasencaeanscrsetasctaon evticitealantncsesinescasieceiee
1 TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI 22222.222 2c 1
2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI
3 MỤC TIEU VÀ NHIEM VỤ NGHIÊN CUU seasesspasslS
4 BOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỬU some
5 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỬU -:2 22c 5
6 Y NGHĨA KHOA HOC VÀ THỰC TIẾN CUA DE TÀI 5
7 KET CÁU CUA BÀILUẬN
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VẺ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN Ổ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VE XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN
1.1.1 Khái niệm cha, con, quan hệ cha vả con
1.1.2 Khái niệm xác định cha cho con trong trường hợp sinh con tự nhiên
1.1.3 Ý nghĩa của việc xác định cha cho con trong trường hợp sinh con tự
12 CÁC YẾU TÓ ANH HUONG DEN PHAP LUAT DIEU CHỈNHVIỆC XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH
CN TƯ NHIÊN < iccos teases cach ac ecco A
tà
1.2.2 Yêu tố phong tục, tập quán va đạo đức xã hộ 13
Trang 613 LICH SU PHAT TRIEN CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHIXÁCĐỊNH CHA CHO CON oessessssssssssssssssssessssssssssessessnsssssssssesssssssssessesuessee T7
—‹-1132 Thừi kỹ PflbHHBE ossecnuisbiotugdgidsEdiephiaa sssszzsllÐ
1.3.3 Thời ky từ năm 1945 đền hiện nay 3i09046:XI6Eb8/86Sic TỦ Kết luận chương 1 ñetghệBEn RfoYtifiT308iponlitddksdobd02Ä
Chương 2: PHÁP HN? _ NAM a HANH es XAC DINH CHA
CHO CON TRONG TRUONG HOP SINH CON TU NHIEN 25
2.1 CAN CU XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP
SINH CON TƯ NHIÊN ¡oto tua tuannndatiuddasgaddhgaasaasaul2.1.1 Xác định cha cho con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp 25
2.1.2 Xác định cha cho con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp 29
2.2 THU TỤC XÁC ĐỊNH CHA CHO CON #1515:1!.TTNB tục Rành/GBĂNH ›usssizsbseestg01iaLdidih bagsg8ytiaectdtbisd6 31
„33
Kết luận chương 8
Chương 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN VÀ MỘT SÓ KIEN NGHỊ Re ete merece cet erred
3.1 THUC — AP DUNG PHAP — VỀ XÁC ĐỊNH CHA CHO
CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN 39
3.1.1 Nhận xét chung Xá Sore s2sssas39
3.1.2 Một š00ữ01220HEE 06260 V0S2 081m bntee sa 433.2 MOT SO KIEN NGHỊHOÀN THIEN PHAP LUAT VE XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HOP SINH CON TỰ NHIÊN 54 Kết hiển clrong 3 siiggcttnbigttoqfccftcitrodiflasQ0uiiabgsalmaatsos Sử PHAN RET LUAN ¿7 scãt2Eixs0WSi0S2At6ð008Stxxsaf8adggrabassexBl
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO -2s .ccsss OL
Trang 7PHAN MỜ BAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong nếp sóng của người Việt Nam, gia đình có vai trò rat lớn trong việc
bôi dưỡng tâm hôn vả giáo duc nhân cách con người Sự quan tâm và trực tiếpgiáo dục con của cha me từ khi con còn bé 1a vô cùng cân thiết, giúp trẻ phan
biệt đúng - sai, tốt - xâu, tốt bung với giả déi, từ đó giúp hình thành nhân cách,
phát triển toàn diện cả tri thức và nhân cách Tinh cảm cha con la một phan
quan trọng của môi quan hệ gia đình từ xưa đền nay Dù đã trải qua hàng nghìn
năm, qua rat nhiều thé hệ nhưng nó vẫn giữ được giá trị cốt lối
"On cha dưỡng dục đường non
Thái Nghĩa mẹ sinh thành tua biến Đông”
Câu ca dao trên nhân mạnh tâm quan trong của tinh thương va sự hy sinh
của cả cha va mẹ trong việc đưỡng duc và chăm sóc con cái, giúp chúng phat
triển và trưởng thành Cha me sé luôn là nguồn đông lực, là chỗ dựa vững chắc
cho các con trong cả một chăng đường đây gian nan sau nảy Đông thời nó cũng
là lời ran day, nhắc nhở của thé hệ ông cha dành cho thé hệ trẻ sau nay can biết
ơn công ơn sinh thanh của ba me vả nhớ vé cội nguôn của minh
Việc xác định cha cho con lả cơ sở dau tiên cho việc bảo dam các quyên
và lợi ích hợp pháp của cả cha vả con Tuy nhiên trong đời sông xã hôi hiện
nay, do sự hội nhập kinh tế và sự phát triển không ngừng của khoa hoc kỹ thuật
tiên tiền, suy nghi và nhận thức liên quan dén hôn nhân, gia đình, con cái cũng
có nhiêu biên chuyển Thêm vảo đó, nhiêu mặt trai của xã hôi đã nay sinh, vìvậy không phải trẻ nào sinh ra cũng được xác định rõ cA cha vả me Chẳng hanviệc nam nữ sông chung như vợ chong hoặc "sông thử"- hiện tượng đang trởnên phô biến trong giới trễ va nhận được sự ủng hộ rộng rãi Tuy nhiên, hau
quả của việc nay là nhiều trẻ em được sinh ra trong hoàn cảnh cha mẹ chưa kết
hôn hoặc không có quan hệ hôn nhân, dẫn đến những tình huống phức tap Có
trẻ em không biết cha me đẻ là ai, hoặc đối điện với nguy cơ bị cha mẹ từ chối ,không công nhân quyên lợi của minh
Trang 8Do đó, nhằm mục đích bão vệ quyên lợi cho trẻ em, Luật Hôn nhân và gia
đình (HN&6GĐ) năm 2014 ra đời với những bước phát triển hoàn thiện hơn cácLuật trước đó, đã dành chương V quy định về quan hệ giữa cha me vả con,trong đó có vân dé zác định cha con Theo đó, Luật đã quy định tương đối đây
đủ các nội dung khi xác định cha con trong trường hợp thông thường (tôn tại
hoặc không tổn tại quan hệ hôn nhân giữa cha và me đứa trẻ) Những quy địnhcủa pháp luật trong vân đê nảy cũng chặt chế, hợp lý hơn, tránh trường hợp
thay đổi quan hệ cha con môt cách tùy tiên và phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
Tuy nhiên thực tiễn ap dụng pháp luật cho thay trong một số trường hợp việcxác định cha con van còn phát sinh nhiêu van đê phức tap và quy định của pháp
luật van còn một số khiềm khuyết, vướng mắc nên gây ra nhiêu tranh cãi, nhiêucách hiểu khác nhau như zac định con trong gia thú hay ngoài gia thú khi người
mẹ sinh con ra trong thời kỳ hôn nhân nhưng đứa trẻ không phải con của người
chông hợp pháp
Chính vì những ly do trên, em đã chon dé tài: “Xác định cha cho con trong
trường hợp sinh con tự nhiên theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014” làm
khóa luận tốt nghiệp của minh nhằm mục dich lam rõ rang hơn van đề xác địnhcha cho con Từ đó tim ra một số giải pháp va phương hướng hoàn thiện quyđịnh của pháp luật Việt Nam trong xu thé phát triển không ngừng như hiện nay
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẺ TÀI
Các quy định liên quan đến việc xác định quan hệ gia đình không chỉ làmột chủ dé đã được thảo luân từ lâu ma còn đóng vai trò quan trong trong việc
bảo vệ quyền nhân thân của môi cá nhân Van dé nay thu hút sự quan tâm sâusắc từ công đồng nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khi nó liên quan dén việc apdụng pháp luật trong thực tiến, nhằm đảm bão rằng mọi người đêu được bảo vệ
va tôn trọng có thể nhắc dén một sô công trình tiêu biểu như
TS Nguyễn Văn Cừ “Một số suy ngiữ về nguyên tắc xác anh cha, mẹ và
con (trong gid tint) theo pháp iuật Việt Nam” (Tap chí Luật học sô 6/1999);Vẫn đề xác đinh cha, me và con ngoài giá thủ theo Luật Hôn nhân và Gia đình
Trang 9Việt Nam (Tạp chí Luật học số 1/2002), Tac giả Nguyễn Thi Liên Hương “V2
thâm quyén xác định cha me cho con” (Tap chi Luật học sô 1/2000), TS.
Nguyễn Phương Lan: “' Quyên làm me của người phụ nữữtheo quy định của phápiuật Việt Nam" (Tạp chí Luật học số Dac san phụ nữ năm 2004), PGS.TS
Nguyễn Thị Lan "Chế định xác dinh cha, me, con - Một số vấn dé can sửa đôi,
bổ sung” (Tap chí Dân chủ và Pháp luật (2013), “ Thời kt hôn nhân trong việc
Xác định cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2000” (Tap chí Nhà
nước và Pháp luật s6 0/2007), “Bém về thời giam mang thai tối da và tối thiểu
trong việc xác dinh cha, ine, con” (Tap chi Luật học số 8/2007), Những công
trình nảy đã dé cập dén một số khía cạnh cu thể trong van dé xác định cha, mẹcho con nhưng trong pham vi hẹp, chưa đủ bao quát và déu viết trước khi Luật
Hôn nhân và gia đình 2014 ra đời Vì vậy việc nghiên cứu dé tài dựa trên nhữngnghiên cứu này là rất cần thiết
Bên cạnh đó còn có một sô luận văn Thạc sĩ luật học trường Đại hoc Luật
Hà Nội: “Xác dinh cha, me, con — Một số van đà If luận và thực tiễn" (2002)
của tác giả Nguyễn Thị Lan, “Xác đinh cha, me, con với việc Adin bảo quyền
trẻ em” (2014) của tac giả Tran Thị Xuân, "Xác đinh cha me con và thực tiễn
giải quyết tại Tòa dn” (2016) của tac giả Nguyễn Hanh Hoa; "Xác định cha
me, con tại Tòa dn nhân dân và thực tiễn áp dung” (2019) của tac gia Lai Ngọc
Lan; “Xác dinh cha, me con theo Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 và thực
tiển áp dung tại thành phd Hòa Binh” (2020) của tác gia Nguyễn Chí Tùng
Bên cạnh đó là dé tài “Xác dinh cha, me, con theo pháp iuật Việt Nan” (2015)của tác giả Trân Thu Phương, Luận văn Thạc sĩ luật hoc, khoa Luật - Đại hoc
Quốc gia Hà Nội
Các công trình nghiên cứu trên đã mang đến cho chúng ta những thông tin
có giá trị về mặt lý luận cơ bản về chế định pháp lý khi xác định cha cho con
Trên cơ sở đó phân tích tình hình thực tiến đưới nhiêu góc độ tiếp cận khác
nhau, trong đó có bai luận văn đã tập chung lam sáng tỏ van dé xác định cha,
mẹ cho con tại một thành phó cụ thể trong những năm gan đây kế từ khi Luật
Trang 10Hôn nhân và gia đình 2014 ra đời Các tác giả cũng đã nhìn nhận được một sốhạn chế còn tổn tại trong thực tiễn va dua ra một sô kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu việc xác định cha cho con
trong trường hợp sinh con tự nhiên với tình hình hội nhập quốc tế mạnh mé như
hiện nay thì còn khá ít Nhận thức được vân đê nảy, cũng như trên cơ sở tầmquan trọng của việc tìm hiểu pháp luật hôn nhân và gia đình về xác định cha
cho con theo pháp luật hiện hanh, em đã chon dé tải trên nhằm nghiên cứu mộtcách toàn điện, nhằm đâm bảo việc xác định cha con được chặt chế vả chính
xác hơn, dam bao quyển và lợi ich hop pháp của các chủ thể.
3 MỤC TIEU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu dé tài: Bang cách phân tích các quy định của pháp
luật, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và giải quyết nhữngvướng mắc, tôn tại trong van đề xác định cha cho con, bão dam các quy định
được thực hiện có hiệu quả.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Dé tai tập trung tìm hiểu, lam rõ rang van dé xác
định cha cho con trong hệ thông pháp luật Việt Nam, thực tiến ap dụng các quy
định của pháp luật về xác định cha con bằng việc phân tích một so Ban án,quyết định cụ thé Qua đó đánh giá tính phù hợp và nêu ra những điểm còn han
chế trong các quy định hiện hành cũng như những khó khăn trong việc giảiquyết các vụ việc xác định cha con trên thực tế
4 BOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
Đôi tượng nghiên cứu: Đôi tượng nghiên cứu của đê tải là van đề lý luân
về việc xác định cha cho con, những quy định của pháp luật hiện hanh vê xácđịnh cha cho con và thực tiễn ap dụng xác định cha con Khóa luận di sâu vào
nghiên cứu các thủ tục hành chính đăng ký nhận cha con và thủ tục tô tung giảiquyết tranh châp về nhận hoặc không nhận cha con
Pham vi nghiên cứu: Pham vi nghiên cứu của dé tài là van đê xác định cha
cho con theo quy định của pháp luật Việt Nam, trọng tâm nghiên cứu là xác
định cha con trong trường hợp sinh tự nhiên theo quy định của Luật HN&GD
Trang 11năm 2014 cùng các văn bản hướng dẫn có liên quan, có so sánh với các quy
định của pháp luật trước đây và thực tiễn áp dụng
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhằm đạt được kết quả tot trong quá trình nghiên cứu, cũng như bám sát
thực tế, vì vậy em đã thực hiện một sô phương pháp nghiên cứu để khóa luận
đạt kết quả tốt nhất như Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đây là phương
pháp được coi là nên tang dé tiếp can thực tế Mặc dù thực tế đôi khi khônggiống hoàn toàn với lý thuyết nhưng chỉ khi năm rỡ được lý thuyết mới có thé
áp dung thực tế một cách dé dang và đạt hiệu qua; Phương pháp phân tích, tổnghợp khiến khỏa luận có góc nhìn tông quát và có chiêu sâu, Phương pháp sosánh giúp thây được những điểm mới, tiền bộ của quy định pháp luật khi xác
định cha cho con trong trường hợp sinh con tự nhiên.
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
Kết quả nghiên cứu của dé tai nay đã cung cap một cái nhìn tông thé, khá
đây đủ về các quy định của pháp luật hiên hành về xác định cha cho con trong
trường hợp sinh con tự nhiên.
Đưa ra một số giải pháp, kién nghị hoản thiện quy định của pháp luật, từ
đó tao điều kiện giải quyết các vụ việc xác định cha cho con cA về thủ tục hành
chính và thủ tục tư pháp.
7 KET CẤU CUA BÀI LUẬN
Ngoài phân mé dau, phan kết luân và danh mục tài liêu tham khảo, nộidung của khóa luận gém 3 chương
Chương 1: Khai quát chung về xác định cha cho con trong trường hợp
sinh con tự nhiên.
Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hành về xác định cha cho con
trong trường hợp sinh con tự nhiên.
Chương 3: Thực tiến áp dụng pháp luật về xác định cha cho con trong
trường hợp sinh con tư nhiên va một số kiến nghị
Trang 12Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VẺ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG
TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN 1.1 KHAINIEM CHUNG VE XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TU NHIÊN
1.1.1 Khái niệm cha, con, quan hệ cha và con
Dưới góc độ sinh học và di truyền, mỗi người chúng ta sinh ra luôn có một
người cha đẻ và một người mẹ đẻ Cha và con là những khái niệm luôn tôn tạisong song củng với nhau, có môi liên quan không thể tách rời Mối quan hệ giữacha dé va con đẻ luôn gan liên với quá trình sinh dé, tir việc thụ thai, mang thai
và sinh con của người phụ nữ Quan hệ huyết thông giữa cha và con tôn tại mộtcách tự nhiên trong quá trình phát triển của xã hội loài người không phu thuộc
vào tinh trạng hôn nhân của cha mẹ đứa trẻ Đây la sư kiên tự nhiên được pháp
luật ghi nhận thành sự kiên pháp ly và chịu sự điều chỉnh nhất định Theo từ điển
Lac Việt, “cha” la “người đản ông sinh ra mình” Trong trường hợp nay thì cha
là người trực tiếp “sinh ra” con, tức lả quan hệ cha — con là quan hệ huyết thốngdựa trên sự kiện sinh đẻ Theo từ điển Tiếng Việt, “cha” là “người dan ông có
con, trong quan hé với con”? Day lả một khái niệm rông, néu chi đưa ra khái
niệm như vậy thì “cha” ở đây sẽ bao gôm cả cha dé va cha nuôi Về nguyên tắc,
cha đẻ trong trường hợp sinh con tự nhiên (không áp dụng các biện pháp hỗ trợ
sinh sản) phải đâm bao 3 yếu tô: Thử nhất, có quan hệ huyết thông trực hệ với
người con, thứ hai, người con phải mang mã gen của cha mẹ, thứ ba, phải do
người mẹ trực tiếp sinh ra Vì vậy có thé kết luận, đưới góc độ sinh học — xã hội,
cha đẻ trong trường hợp sinh con tư nhiên, trong quan hệ với con, là người trực
tiếp sinh ra con và có quan hệ huyết thông với con
Co một số khái niệm cụ thể về “con” can làm rõ là khải niệm “con nuôi”,
` Tử điễn Lạc Việt tttps./fäcs 1acviet.cansvaV)
3 Viện Ngôn ngữ học (2004), Tử điện Tiếng Višt, Nxb Da Nẵng, Da Nẵng tr130
Trang 13“Con nuôi” là con không phải do cha mẹ sinh ra, ma được một trong hai
người (có quan hệ vợ chồng) nhận về nuôi dưỡng, chăm sóc như con đẻ Connuôi có quyên được xem xét và đâm bao quyền lợi của minh trong các vân dénhư thừa kế, nuôi dưỡng vả giáo duc theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia
đình cũng như các quy định liên quan khác “Con dé” là con do cha mẹ trực
tiếp sinh ra, có quan hệ huyết thống với cha mẹ “Con chung” là con mả vợchông được xác định là cha me của người con đó “Con riêng” là con của một
bên vợ chồng, được sinh ra trước hoặc sau khi kết hôn.
Thuật ngữ "giá thú” bắt nguồn từ gốc chữ Hán (chữ "giá" có nghĩa làcon gái về nha chồng, chữ "thú" có nghĩa la lây vợ, giá thú là việc con trai, con
gai lây nhau thành vợ chông) “Con trong giá thú” lả con của cặp vợ chong hop
pháp, được nha nước thừa nhận tôn tại quan hệ hôn nhân
Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thé về thé nào là “conngoải giá thứ” Tuy nhiên có thé hiểu “Con ngoài giá thu” là con ma cha me
của chúng không phải là vợ chông hop pháp Còn con sinh ra trong môi quan
hệ chung sông như vo chông lả “con trong giá thú” khi cha me của người đó
đăng ký kết hôn hoặc quan hệ giữa cha me được thửa nhận bằng một ban án,quyết đính có hiệu lực của Toa án “Con ngoài giá thú” thường do người me
không có chồng sinh ra hoặc tuy người mẹ đang có chông nhưng người chẳng
đã chứng minh trước Toả án rằng đứa trẻ đó không phải là con của ho
Dưới góc độ pháp lý, khái niém cha con luôn gắn liên với những sự kiệnpháp lý nhất định Quan hệ giữa cha và con về mặt pháp lý chỉ được phát sinh
khi được sự chứng nhận của cơ quan nhà nước có thấm quyên Sự kiện sinh con
của người phụ nữ là chưa đủ dé phát sinh quan hệ của cha me và con trước pháp
luật Chẳng han khi đứa trẻ được sinh ra ma cha mẹ không lam thủ tục đăng ky
khai sinh cho con thì mối quan hệ giữa cha va con cũng chưa được nha nước
thừa nhận Tom lại, dưới góc đô pháp lý “cha đề trong mối quan lệ với con la
người có quyền và nghia vụ với con theo guy định của pháp luật”
` Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), “Giáo trình Luật Hồn nhân và gia dink”, Neb Twpháp ,1246
Trang 14Thông thường, người cha sinh ra người con về mặt sinh học sẽ đươngnhiên trùng với người cha về mặt pháp lý vì môi quan hé nay có xuất phát điểm
là sự kiện sinh dé để nhằm dam bảo tính huyết hệ tự nhiên giữa hai thé hệ sinh
ra kế tiếp nhau Tuy nhiên với trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh
sản hoặc mang thai hộ vi mục đích nhân đạo thì người cha với người con vềmặt sinh học có thể không trùng với người cha, người con về mat pháp lý
1.1.2 Khái niệm xác định cha cho con trong trường hợp sinh con tr nhiên
“Xác định” là khái niệm không mới trong đời sông xã hội cũng như khoa
học nghiên cửu nói chung, Theo Từ điển Tiếng Việt, “Xác định” được định
ngiữa là “qua nghiên cứu, tim toi, biết được rõ ràng, chính xác” Từ đó có théhiểu xác định cha con chính là việc tìm hiểu, nghiên cứu, dé tìm ra nguồn gốc
xuât thân của một người với tư cách 1a con, xác định tư cách là cha của một
người trong môt môi quan hệ với một đứa trẻ Theo từ điển Luật học, “xac địnhcha cho con” là định rõ một người cha cho con trên cơ sở các quy định của pháp
luật Xác định cha con lả một trong những quyền nhân thân được quy định trong
Bồ luật dân sự năm 2015 (Điều 39), Luật hôn nhân va gia định năm 2014 (Điều
88, Điều 80, Điều 92 va Điều 94) Theo đó xác định cha cho con trong trường
hợp sinh con tự nhiên hưởng tới mục đích lả xây dựng quan hệ huyết thônggiữa những người có mdi quan hệ cha-con
Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, công nghệ sinh học và y học, việcsinh con không chỉ được thực hiên bằng cách thu thai tự nhiên qua việc quan
hệ sinh lý trực tiếp giữa hai bên nam, nữ ma còn được thực hiện bằng kĩ thuật
hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ Do đó, van dé xác định cha cho con được pháp
luật quy định trong hai trường hợp cơ ban la: sinh con tự nhiên va sinh con bằng
Kĩ thuật hỗ trợ sinh sản Trong pham vi bai viết này, em sẽ chỉ dé cập đến trường
hợp sinh con ty nhiên.
Dưới goc độ pháp lý, xác định cha con với tư cách la một sự kiện pháp lý:
Su kiện sinh đẻ là sự kiện pháp lý lam nay sinh quan hệ pháp luật giữa cha và
Trang 15con Đây được coi la bằng chứng về mặt huyết thông của cha con Dưới góc độsinh học — xa hội thì sự kiện sinh dé của người phụ nữ là đủ để xác định quan
hệ cha con Nhưng dưới góc đô pháp lý thì sự kiện sinh đẻ mới chỉ là điều kiệncan chứ chưa phải điều kiện đủ để xac định cha con ma phải đi kèm với một
hanh vi pháp lý như đăng ký khai sinh, quyết định hay một bản án của cơ quan
có thâm quyên công nhận hoặc xác định tư cách cha con Việc định rõ cha conđược thực hiện tại Ủy ban nhân dân được gọi là xác định cha con theo thủ tục
hành chính Con với trường hợp định rõ cha con được thực hiện tai Toa án gọi
là xác định cha con theo thủ tục tư pháp Có thể thây rằng, việc xác định chacho con luôn cần có sự thừa nhận của cơ quan nha nước có thẩm quyền Từ đó
mới phát sinh quyền vả nghĩa vụ giữa cha với con theo quy định của pháp luật.Các quyên va nghĩa vu này chủ yêu la quyền nhân thân và quan hé tai sản
Như vậy, có thể hiểu khái niệm xác định cha cho cơn như sau: “Xac định
cha cho con la việc nghiên cứu, tìm kiếm, để biết được mồi quan hệ huyết thôngđúng đắn, chính xác giữa hai thé hệ nói tiếp nhau thông qua sự kiện sinh đẻ của
người phụ nữ Đây là căn cứ làm phát sinh quyên và nghĩa vụ của các chủ thể
trong quan hệ giữa cha và con”.
1.1.3 Ý nghĩa của việc xác định cha cho con trong trường hợp sinh
con tự nhiên
Ÿ nghĩa với cha mẹ
Việc xác định cha cho con không chi là thủ tục pháp lý đơn thuần, ma còn
là dong chảy yêu thương, mang đền những giá trị to lớn cho cả cha mẹ Về mặtpháp lý, xác định cha 1a căn cứ thiết lập nên tang vững chắc cho quyên lợi của
con Con được hưởng day đủ quyên thừa kế, cập dưỡng, chăm sóc sức khöe,
giáo dục, từ cha Đông thời, việc xác đính cha giúp giải quyết các tranh chap
về quyển nuôi dưỡng, giám hộ con cái, đảm bảo sự ôn định cho cuộc sóng của
con Trên hành trình vun đấp tinh cảm, xác định cha là câu nói cho sự gan kếtgiữa cha vả con Cha mẹ có cơ hội thực hiện trách nhiệm yêu thương, nuôi
dưỡng va giáo dục dé con trở thảnh người con hiểu thao, công dân có ich cho
Trang 16xã hôi Con được hưởng trọn ven tinh cảm của cha, bôi đắp nên múi quan hệcha con bên chặt, đầy yêu thương.
Yaghia với người con (đặc biệt là trẻ em, người chưa thành niên)
Công ước Quốc tế về quyên trẻ em bao gồm 54 điều khoản, đã đê ra các
quyển cơ bản của con người ma trẻ em trên toan thê giới đều được hưởng, và
được Liên hop quốc thông qua năm 1989 Hau hết tat cả các các nước trên thé
giới đông tinh và phê chuẩn Công ước Quốc tế về quyền trẻ em Việt Nam lànước dau tiên ở châu A và nước thứ 2 trên thé giới phê chuẩn công ước của
Liên hiệp quốc vê Quyền trẻ em vao ngày 20 tháng 2 năm 1000 Và đối vớiViệt Nam, những người có độ tudi đưới 16 tudi được coi là trẻ em
Theo quy định của Luật Trẻ em năm 2016, một trong những quyền ma tré
em được hưởng đó 1a “quyên được khai sinh va có quốc tịch” Việc xác định
cha đẻ mang đến cho con môi trường sông hoan chỉnh, giúp con phát triển toàn.diện về thé chat, tinh than, trí tuệ Được sông trong tình yêu thương, sự chămsóc của cha giúp cho trễ có cơ hội phát triển những kiên thức va kỹ năng can
thiết, khiến trẻ hình thành tính cách tư tin, lạc quan trong cuộc song Dac biệt
là trong bôi cảnh khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mé, môi trường intemetngảy cảng mở rộng, trẻ em được tiép xúc với công nghệ từ rat sớm Bên cạnh
những tác động tích cực là một loat các ảnh hưởng tiêu cực kèm theo như bao
lực học đường, ma túy, trộm cắp, suy nghĩ lệch lạc về cuộc sống Vì vậy néu
không có sự quan tâm của cha mẹ, trẻ sé rat thụ đông, mắt cân bang và dé dang
bị lôi kéo, du đỗ, sa vào những hành vi vi phạm pháp luật
Ỷ nghĩa với gia đình
Với tư cách là một tê bao cơ ban va tự nhiên cầu thành nên xã hôi, gia đìnhgiữ vai trò trung tâm trong đời sông con người, 1a cái nôi nuôi dưỡng dau tiên
và la môi trường gan gũi, quan trọng nhật của môi đứa trễ ngay từ lúc chao đời
Gia đình vừa là tâm lá chắn bảo vệ trẻ em khỏi những tác động tiêu cực từ bênngoải, vừa là tam mang lọc ma thông qua đó, trẻ được chon lọc, tiếp thu nhữnggiá trị đạo đức vả truyền thống văn hóa tốt đẹp Mỗi con người khi sinh ra thông
Trang 17thường đều có một gia đỉnh, được sinh ra từ người cha, người mẹ vì thể, ánhmắt đầu tiên là cái nhìn về cha mẹ, âm thanh đầu tiên tiếp nhận là âm thanh từ
cha me, ông bả, anh chi là âm thanh của gia đình Su chăm soc của gia đình
giúp các em lớn dân lên, tập đi những bước dau tiên, học câu nói dau tiên, qua
lời ru của me, của bả cùng với sự chỉ bảo của gia đình các em được tiếp xúc
và thâm thâu truyền thông văn hoa gia đình và nên văn hóa xã hôi Gia đỉnh lànhân tô dau tiên chỉ bao, dạy đỗ cho các em hanh vi ứng xử theo chuẩn mực va
các giá trị tốt đẹp của xã hôi : “Hoc ăn, học nói, học gói, học mở Ăn trôngnổi, ngôi trông hướng Trên kính dưới nhường ” Chính vi vậy hành vi dau đờicủa các em có dau an sâu sắc của gia đình Trẻ em có hành vi tt hay xâu trước
hết và chủ yêu là do môi trường giáo dục của gia đình tạo nên
Ỷ nghĩa về mặt xã hôi
Trước bôi cảnh nước ta đang chiu nhiêu ảnh hưởng của nên kinh tế thịtrường, văn hóa thời công nghệ sô, sự xuất hiện vả không ngừng gia tăng của
tệ nan xa hội như: xam hai tình duc, bạo lực học đường, bạo lực trên mang xã
hội, nghiên chất kích thích, nạn buôn bán người hay tai nạn giao thông, gây
ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hôi
Vi thé, việc xác định cha cho con sẽ là cơ sở cho việc xác lap quan hệ chacon trong thực tế, giúp trẻ biết rổ nguồn gốc của mình, tạo điều kiện cho trẻ em
có một mái âm đây đủ, được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phát triển toàn
diện về trí thức và thé chat Đồng thời con dm bao cho các chủ thé có căn cứ
để xác định được huyết thông, dòng tộc của minh
Trong tình trạng phát triển manh mé của khoa hoc công nghệ va sự hộinhập toản diện, quan niệm về tình yêu và hôn nhân của thé hé trẻ đã có nhiềubiến chuyển thì việc xác định cha cho con cũng góp phan xóa bỏ những tư
tưởng lac hau, ky thị với trẻ em được sinh ra ngoài cuộc hôn nhân, dam bao
mọi đứa trẻ đều được bình dang như nhau, không phân biệt con trong gia thú
hay con ngoài giá thú, mang lại cuôc sông tốt hơn cho trẻ, phù hợp với nguyêntắc được quy định tại khoăn 2 Điêu 68 Luật Hôn nhân va gia định năm 2014:
Trang 18“Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ đều cóquyền và nghia vụ như nhau đỗi với cha me của minh được quy ainh tại Luật
này, Bộ luật dân sự và các iuật khác có liên quan” Mặt khác, việc xác định
cha con đúng đắn còn hỗ trợ cho quá trình quan lý hô tịch, quản lý dân sô của
cơ quan nha nước có thẩm quyên trở nên hiệu quả va đông bộ hơn
12 CÁC YẾU TÓ ANH HƯỜNG DEN PHÁP LUẬT DIEU CHINH
VIỆC XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON
TỰNHIÊN
1.2.1 Yếu tố tâm lý
Yêu tô tâm lý có tác động rat lớn đến pháp luật điêu chỉnh việc xác định
cha cho con Bởi 1é, đây là yêu té anh hưởng đến gần như hau hết các chủ thé
có liên quan đến quan hệ pháp luật nay Theo Từ điền tiếng Việt, tâm lý chính
là “toàn bộ nói chung sư phân ánh hiện thực khách quan và ý thức con người,
bao gôm nhận thức, tình cảm, ý chí biểu hiện trong hoạt động và cử chỉ của
mỗi người"” Do vậy, tâm lý ảnh hưởng rat lớn đến việc xác định cha con Điều
đó thể hiện rõ rang ở su thay đôi tâm lý trong gia định truyền thong và gia đình
hiện đại Quan hệ cha con 1a quan hệ huyết thông, ruột thịt, chí phối tình cảm
và quyết định đến hanh vi xử sự của người cha trong việc tự nguyên hoặc không
tự nguyện nhận con.
Theo quan niêm phong kiền, trong gia đính truyền thông người phụ nữ bị
bó buộc bởi những khuôn phép lễ giáo “tam tòng, tứ đức” cũng như tư tưởng
chung thủy Do vậy, con do người phụ nữ sinh ra đương nhiên được cho là concủa người chông Pháp luật vệ xác định cha con dựa vào môi quan hệ tôn tại
giữa người mẹ vả người cha dé xác định cha cho con một cách đương nhiên
Quan hé cha và con thường được thiết lập chủ yêu do tinh cảm Do vay, LuậtHN&GD coi tình cảm là yêu tô quyết định đến việc phát sinh, tôn tại hay cham
đứt một quan hệ pháp luật HN&GD, và dưới góc độ tâm ly, gia đình đúng nghia
phải có quan hệ ruột thịt huyết thông, quan hệ cha me con trong gia định "phải
3 Viên Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Viết, Nxb Di Ning, Di Ning, 1897
Trang 19là quan hệ ruột thịt".
Trong xã hội hiện đại ngay nay, cùng với su thay đổi của điều kiện kinh
tế xã hội thi yêu tô tâm ly cũng thay đổi Với sự thay đôi của mức sống, con
người không chỉ có nhu câu “có cơm ăn, có áo mặc” mà đã tiên tới tim kiếm,thực hiện những gi mình thích Với lối sống tim kiếm sự thỏa mãn cho ban than,lối sông vôi, sóng gap hay chỉ đơn giản là dé tăng mức thu nhập, đã làm thayđổi tâm lý của những người vợ, người chéng Họ chạy theo những mối quan hệngoai luông, thiết lập những mỗi quan hệ khác ngoài hôn nhân va có thé dé lại
những hậu quả nghiêm trong không chi về đời sông tình cảm ma còn là sự xuấthiện của những “đứa trẻ” Mặt khác, khi những quan niệm về tình yêu, hôn
nhân, gia định trong xã hôi hiện đại đã thay đôi theo chiêu hướng thoáng hon,
thi tâm lý của các bên trong quan hệ vợ chồng đã trở nên thoáng hơn, họ không
còn bi mặc cảm day vo hay cam thay tội lỗi nhiều, thậm chí kế cả khi có những
đứa trẻ sinh ra ngoài ý muốn
Thực trang nay ảnh hưởng lớn đến nguyên tắc suy đoán cha con trongpháp luật về xác định cha con Khi có con, mỗi người sẽ trải qua những trạngthái tâm lý khác biệt Trong trường hop con ngoài giá thu, nêu người cha tự
nguyên nhận con, nhà nước sẽ ghi nhận sự tư nguyên đó Tuy nhiên, néu người
cha không thừa nhận đứa trẻ, tâm lý chung của người mẹ là cô gắng chứng
minh người dan ông đó la cha của con minh và nhờ pháp luật can thiệp.
Đôi với các cặp vợ chông hợp pháp có đăng ký kết hôn, nêu người chồngnghi ngờ sự chung thủy của vơ và nghi ngờ đứa trẻ sinh ra không phải con mình
thì họ thường tìm đến sự can thiệp của khoa hoc dé làm rõ van dé nay Như vay,
tâm lý đóng vai trò quan trọng trong việc zác đính cha con Các nhà lập pháp
cân cân nhắc yêu tó nảy dé xây dựng luật pháp phủ hợp với thực tế vả khách
quan, dap ứng các van dé mới nay sinh trong xã hôi
1.2.2 Yếu tố phong tục, tập quán và đạo đức xã hội
Yêu tô về phong tục, tập quan là một trong những van dé quan trong có
tác đông đến việc điêu chỉnh quan hệ pháp luật HN&GD nói chung va van dé
Trang 20xác định cha con nói riêng “Phong tục la thói quen, tục lệ đã ăn sâu vào đời
sông xã hội, được mọi người công nhận vả làm theo”, “tập quán là thói quen đãthanh nếp trong đời sông xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được
mọi người công nhận và lam theo”” Phong tục, tập quán có những tác động
nhất định đến hảnh vi, ứng xử, quan điểm, tư tưởng của con người Trong quan
hệ hôn nhân và gia đình, yêu tô phong tục, tập quan chi phối mạnh mé tu tưởng
về nói đối gia định Xã hội Việt Nam với những đặc trưng của nên văn hoaphương Đông, chịu sự tác đông mạnh mẽ của tư tưởng nho giáo nên yếu tổ vềgia đình, dòng tộc luôn được dé cao vả coi trong
Khai niệm gia định được dé cập trong nhiều quan điểm từ trước đến nay
luôn phải gắn liên với môi quan hệ giữa vợ và chong; giữa cha, me và con, giữa
các thành viên khác như ông, ba và cháu, giữa anh, chị, em ruôt đổi với nhau
và thậm chí còn có thể là giữa cô, di, chú, bác, cậu ruột đổi với cháuŠ Với tâm
ly chung đó, yêu tô về thành viên gia đình đường như luôn được mặc định trong
ý thức của người Việt Nam rằng việc xây dựng gia đình phải gắn lién với việcsinh con, có con Không những thé, trong văn hóa của người Việt, chức năng
của gia đính không chi dừng lại ở việc có con mà còn đặc biệt được nhân mạnh
là yêu tô dòng tôc phải là có con trai để nói dõi Mặc du van dé “trọng nam
khinh nữ" không còn qua gay gắt như trước kia nữa, nhưng tại một sé vùng
nông thôn hoặc khu vực miên núi, tư tưởng nay vẫn còn tôn tại trong suy nghĩ
của người dân ở đây, chi phối một phân hạnh phúc gia đình Thông qua “giéng”
ma “dong dối”, gia dinh được tiếp nổi từ tô tiên đến con cháu đời sau Con cái
là sư kết nôi các cá nhân của thé hệ trước vả thé hệ sau dé tao thảnh một cộng
đồng đông đúc của gia đình, dòng ho’ Vì vậy, quan điểm thường thay là, mộtgia đình đúng nghia là gia đình mà ở đó tối thiểu phải bao gồm thành viên 1acha, me vả con Do đó, khi xây dựng hôn nhân ma vợ chong không thé có con
5 Viên Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Viết, Nxb Di Nẵng, Di Ning, tr 783, 901
* Mem khái niệm và thành viên gia dinh được đề cập tai Điều 3 Luật Hôn nhân vì gia dinhnim 2014.
` Quy Dân số Liên Hợp Quốc tai Việt Nam (2011), Sica thich con trai ở Việt Nam Use muốn thẩm căn công nghệ tiên tiến, tr 23
Trang 21có tác động tâm lý khá tiêu cực đối với bản thân các cặp vo chồng cũng nhưcác thành viên khác trong gia định của họ Không có con cũng đồng nghia vớiviệc “nói dối tông đường” châm dứt Không thé có con cũng có nghĩa la khônglàm tròn đạo “hiéu” với cha mẹ vì không có người kê tục dong ho Bản thân vợ
chông bị am anh về nối buồn của cá nhân không thé sinh con nhưng cũng camthay có lỗi vi đã không lam tròn nhiệm vụ đối với cha me và tô tiên vì không
sinh được người tiếp nói dòng giống gia đính Vi vậy, xuất hiện tình trang con
ngoai giá thú, ngoại tình
Do vậy, việc mở rộng pham vi xác định con chung của vợ chồng lả mộtthực tế khách quan, cũng như mở rông hơn nữa tính độc lập của môi chủ thé
trong việc xác định cha con Thực tiễn trên cũng đòi hỏi hệ thông pháp luật phải
có sự điều chỉnh kịp thời và phù hợp trước những quan hệ xã hôi mới phát sinh
Sự thay đôi đó nhằm tránh những hệ luy dang tiếc đối với bản thân vợ chong
và trẻ em khi cha, me không có hôn nhân hợp pháp hay trong trường hep tự
thường được điều tiết bang hai yêu tô đó là du luận vả lương tâm, những yêu
tổ nay điều chỉnh quan hệ HN&GD nói chung không kém gì pháp luật Do vay,khi xy dựng pháp luật, người ta luôn chú ý van dé dao đức Một người tựnguyện nhận con, nhận cha xuất phát từ đạo đức lương tâm con người Điều
nay có ảnh hưởng nhất định đến việc xây dung cơ sé pháp lý xác định cha con
Chính vì vậy, pháp luật vê xác định cha con quy định hai thủ tục là xác định
cha con trong trường hợp có sự tự nguyện nhận cha con và trong trường hợp có
sự tranh chap vê nhận hoặc không nhận cha con
* Viên Ngôn ngữ học (2004), Nir điển Tiếng Viết, Nxb Di Ning, Di Nẵng tr 200.
Trang 221.2.3 Yếu tố kinh tế - khoa học kỹ thuật
Ph Angghen đã khẳng đính rằng: “Những trật tự x4 hội, trong đó nhữngcon người của một thời đại lịch sử nhất định va của một nước nhất định đangsông, la do hai loại sản xuất quyết định: Một mặt do trình đô phát triển của lao
động va mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình” Như vay, dù ở thời
đại nào, yêu tô kinh tê - xã hội cũng có mồi liên hệ rat chặt chế với quan hé hônnhân va gia đình Theo đó, việc điêu chỉnh quan hệ pháp luật về xac định chacon cũng chịu sự ảnh hưởng mạnh mé của các yéu tổ nay
Trước năm 1986, khi chưa tiền hanh đổi mới, nước ta còn trong nên kinh
tế bao cap Lúc đó, người ta dé cao các giá trị cộng đông, x4 hội, còn những
van dé cá nhân không được quan tâm, đặc biệt trong xã hôi thời đó, những quanniệm truyền thông van bo buộc các thanh viên trong gia đình, do đó, ít xuất
hiện những trường hợp phải xác định cha cho con.
Sau năm 1986, Nha nước ta chủ trương xây dưng nên kinh tế thị trường
định hướng x4 hội chủ nghia, phát triển nên kinh tế hang hóa nhiêu thành phân
Với công cuộc đổi mới, Việt Nam tiền hanh công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa dat nước, từng bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trang kinh tế khép
kín, hôi nhập với nên kinh tế toàn cầu với thanh tuu thé hiện rõ nét nhất là sự
tăng trưởng về kinh tế, cũng như mức sóng của người dân không ngừng đượcnâng lên Bên cạnh những thanh tưu đã đạt được của nên kinh tế thị trường địnhhướng xã hôi chủ nghĩa, có thể thây, mặt trái của kinh tế thị trường đã ảnhhưởng không nhỏ đến nội dung pháp luật noi chung cũng như pháp luật
HN&GD nói riêng Với điều kiện kinh tế - xã hôi như hiện nay, khi ma sự phân
hóa giau nghèo như là một xu hướng mang tính quy luật trong mọi xã hội, đã
ảnh hưởng không nhö đến van dé xác định cha cho con Điều đó thể hiện ở
những khía cạnh sau
Tint nhất, cùng với sự phát triển kinh tế, một bô phận người sa vào lồi
sông vội, xa hoa, đông thời văn hóa Phương Tây du nhập cũng tác động dén
? © Mắc và Ph Anghen (1905), Toàn tap, Neb Chink trị quốc gia,tr 21,tr 44.
Trang 23một số thanh niên, khiến ho sông gap gap, buông tha Lối sông nay dẫn đền tinh
trang "con ngoài gia thu" , lam dung tinh duc, vơ bé và việc không nhận con
ngay cang gia ting Hon nita, hién nay van dé trach nhiém va nghia vu clingnhư các phong tục tập quán va quan niệm truyền thống không còn anh hưởng,
ràng buộc nhiều đến họ, khi mả tư tưởng “vât chất quyết định ý thức” ngàycảng phô biến Điều đó dẫn đến tinh trang chdi bö trách nhiệm, không nhân conminh ngày cảng phổ biển, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền cơ ban của trẻ em
Thực trang nay đòi hỏi pháp luật phải có quy định những căn cứ cu thé hơn về
xác định cha con cho những trường hợp này.
Thit hai, anh hưởng của sự phát triển của công nghệ sinh học trong việcgiám định tìm kiêm quan hệ huyết thông Khoa học công nghệ đã phát triển vượt
bậc ngay từ những năm đầu của thê kỹ 21 với những nghiên cứu đột phá nhằm
khám phá toàn bộ hệ gen của con người Việc ứng dụng kỹ thuật phân tích ADN
đã giúp ich rat nhiều cho việc xác định huyết thông với đô chính xác cao hơn hẳncác phương pháp nhận dạng truyền thông Việc giám định gen xác định cha chocon rất có hiệu quả vì tỷ lệ người trùng gen là rất thấp Pháp luật cân dự liệu
những trường hợp cu thể để nguyên tắc suy đoán xác định cha con chặt chế vàchính xác hơn, cân phải thừa nhận tính hợp pháp của những kết luận giám định.ngoài tô tung, coi nó như một chứng cứ hợp pháp để xác định tính chính xác của
quan hệ cha con khi giải quyết các thủ tục xác định cha con
13 LICH SỬ PHÁT TRIEN CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHI
XÁC ĐỊNH CHA CHO CON
13.1 Thời kỳ phong kiến
Việt Nam đã trai qua nhiều triéu dai, trong đó Bộ luật Hong Đức (còn gọi
1a Quốc triéu hình luật ) và Luật Gia Long là hai bộ luật có giá trị nỗi bật, được
đánh giá là đỉnh cao trong kỹ thuật lập pháp thời phong kiến 2 bô luật này cũng
đã có những quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em trong mdi quan hệ giađỉnh như sự công nhận quyên sở hữu tải sản riêng của các con, không cho phépcha, me bản tai sản của con thông qua những quy định bảo vệ quyền thừa kế
Trang 24tuyệt đổi của con cái và trừng phat mọi hành vi xâm phạm quyên sở hữu củacác con Tuy nhiên lại không có không điều khoản nảo quy định cụ thể về xác
định cha cho con.
Một trong những lý do dan đến việc không có quy định về xác định cha
cho con là do hoản cảnh xã hôi tại thời điểm bay giờ, khi ma tư tưởng Nho giáo
và các lễ nghỉ phong kiên còn ảnh hưởng sâu sắc đến nước ta Do khuôn giáo
khắt khe, người phụ nữ phải đoan chính, néu không sẽ phạm vao tội ngoại tinh
(môt trong bay tội lớn), b¡ xã hôi khinh rẻ, co thể bị cạo đầu bôi vôi và người
chông có thé bỏ vợ hoặc “hành xử” vợ Người dan ông nêu thông gian với vợngười khác thi sé bị xử tdi rất năng Chẳng hạn như theo Điều 401 Bộ luật Hồng
Đức thì gian dâm với vợ người khác sẽ bị xử tôi lưu đây hoặc tội chết Chính
do tư tưởng khuôn giáo và việc xử phạt nghiêm khắc như vậy ma đứa trễ do vosinh ra đương nhiên được thừa nhân 1a con chung của vo chéng! Tuy nhiên,
người chong co thé không thừa nhận dua trẻ đó nếu phát hiện vợ mình thônggian với người khác Theo phong tục tập quán thì để chứng minh, trước các
chức sắc trong lang sé tiền hành nhỏ máu của người chong va đứa trẻ vào bátnước lã, nếu hai giot máu không hòa vảo nhau thi đứa trẻ không phải là con của
người chồng
Cách chứng minh quan hệ huyết thong cha con như trên là không khoa
học, chẳng có bat ky một căn cử nào để khẳng đình việc mau của 2 người phải
hòa vào với nhau mới là cha con ruột Cách làm như vậy sé gây ra sự không
chính xác trong một số trường hợp, từ đó ma làm ảnh hưởng đến danh dự, nhânphẩm của người phụ nữ, khiên đứa trẻ cũng không có được cuộc sống hạnh
phúc vi bị gièm pha Tuy hai bô Luật trên déu có những điều khoản bao vệ
quyền và lợi ích của người phụ nữ trong xã hội phong kiền, là một bước tiền
rat mới, vượt xa các bộ luật phong kiến trước đó, nhưng về cơ bản van dé cao
vai trò và sức ảnh hưởng của nam giới trong gia định.
‘© Nguyễn Thị Lan (2008), Xác đời chez me, cơn trong pháp luật Việt Nem Luin in tiên sĩ Luật học, Trường.
Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 25Trong trường hợp cha mẹ không tổ chức kết hôn theo phong tục phongkiến, nhưng đứa con sinh ra được người cha thừa nhân thi đứa trẻ vẫn được xác
định là con chung của hai người, ngay cả trường hợp đứa trẻ là con được sinh
ra bởi người dan ba thông gian Tuy nhiên, nêu không tôn tại hôn nhân phong
kiến và đứa trẻ sinh ra không được người đản ông nào thừa nhận thi đó là con
riêng của người phụ nữ đó Trong xã hội phong kiến, thực hiện chính sách phânbiệt đôi xử giữa các con trong gia đình, đặc biệt là phân biệt giữa con trong giá
thú và con ngoài giá thu Pháp luật chỉ quy định hành vi tự nhận con của người
cha và người mẹ dua trẻ, con đứa con không thể nhận cha Do đó, người con
chỉ được coi là con chính thức nêu được người cha thừa nhận Day được coi là
điểm hạn chế của pháp luật thời kỷ nảy
1.3.2 Thời kỳ Pháp thuộc
Sau khi hoàn thành cơ bản xâm lược Việt Nam, để phục vu cho việc cai
tri của mình, thực dân Pháp đã chia đất nước ta thành 3 miễn: Bắc Ky, Trung
Ky và Nam Kỷ với tô chức bộ máy nhà nước vả hệ thông pháp luật riêng Pháp
luật thời ky nay déu thừa nhận chế độ da thê, người chồng được phép lây nhiều
vợ Tại Bắc Kỷ áp dụng Bộ Dân luật Bắc Ky 1931 Tai Trung Ky áp dụng Bộ
Hoang Việt Trung ky hộ luật 1939 Tại Nam Ky áp dung theo quy định của Bo
Dân luật giản yêu 1883 Các Bộ luật trên đều có những quy định rat cụ thé về
HN&GĐ, đặc biệt đã có nhiêu chương quy định về nguyên tắc xác định chacho con So với quy định pháp luật trước đây, van dé con trong giá thú va conngoải giá thú của pháp luật thời kỹ nảy thé hiện su hoàn thiện hơn
Bộ Dân luật Bắc Ky đã quy định vê suy đoán pháp lý khi xác định controng giá thú tại Điều 151: Con được thụ thai trong thời kỳ giá thú thi cha đứacon chính la người chéng Thụ thai trong thời kỳ giá thú tức là kể từ sau khilàm lễ cưới 180 ngày sinh con hoặc sinh con sau tiêu hôn hoặc người chồng
qua đời trong thời hạn khoảng 300 ngày Doi với đứa con sinh ra khi chưa đủ
180 ngày sau khi vợ chông làm lễ cưới thì theo Điêu 153 Luật nay, có thé bị
người chông không thừa nhận là con, vả chỉ được xác định là con chính thức
Trang 26khi người cha thừa nhận (theo quy định tại Điều 152).
Pháp luật quy định thời hiệu dé khởi kiên không nhận con của người chông
theo luật định là hai tháng kế từ ngày người vợ sinh con Nếu trong thời gian do,người chồng đi vắng thì thời hiệu sẽ là hai tháng kể từ khi người chong trở vê
Con nêu giau giém su sinh dé đó thi thời hiệu là hai tháng kế từ khi phát hiện ra
su giâu giém đó Hết thời hiệu này người cha không được khởi kiện khước từ
quan hệ cha con Quy định như vậy nhằm để quan hệ cha cơn được bên vững,tạo ra sự ôn định, an tâm về vị trí của con trong gia đình Việc pháp luật thừa
nhận "con hoang" thành “con chính thức", đồng thời cho phép việc khai nhận
"con hoang" theo ý chí của người cha, người me lả những điểm mới, tiền bộ,
Tuy nhiên, pháp luật van duy trì chính sách phân biệt đối xử đôi với con
ngoài giá thú Nêu là con loan luân hay con ngoại tình của người mẹ mà có, thì
họ không được đăng ký khai nhận đứa con hoang ây Nếu họ lại đã trót đăng kýkhai nhận đứa con loạn luân hay con ngoại tình đó thì sự khai nhận ay coi như
vô hiệu Về nguyên tắc thì không cho phép người con hoang vô thừa nhận đượcquyên thưa kiên trước Tòa để xác định cha hoặc me của mình Việc quy địnhnhư trên tức là pháp luật thời kỷ này không thừa nhận quyền của trẻ em một cách
đây đủ, cho dù có 1a con của ai di nữa, các em van là con người, các em có quyền
được biết nguôn gac, cha me của minh va cân được bao vệ, chăm sóc bởi cha
mẹ, pháp luật không có quyên tước đi những quyền cơ bản nay Hơn nữa, cáchquy định như thé lam cho quyên của người cha, người mẹ không được bảo dam,
ho của không được thực hiên quyền nuôi dưỡng, giáo duc con của chính minh
1.3.3 Thời kỳ tir năm 1945 đến hiện nay
Sau thành công của Cách mang tháng Tam 1945, dat nước ta có một thời
gian dai bi chia cắt thánh 2 miễn Nam-Bắc
Miễn Bắc dưới sự lãnh đạo của chính quyên nha nước Việt Nam dan chủcông hòa mới ra đời từ năm 1945 đến năm 1954 gặp nhiều khó khăn vả chưađáp ứng được những đòi hỏi của x4 hôi trong các lĩnh vực Nguyên tắc xác định
cha cho con cũng chưa được dé cập một cách rõ ràng, cu thé ma mới chỉ dừng
Trang 27lại ở việc ban hành Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 tam thời ap dụng quyđịnh pháp luật cũ nhưng có chon lọc Ngày 22/5/1950, Sắc Lệnh số 97/SL ra đờithay đôi một sô quy định về quan hệ HN&GD, và điểm tiền bộ nhật đó là quyđịnh người con hoang không ai thừa nhận được phép yêu câu Tòa án xác định
cha hoặc mẹ cho minh (Điều 9)
Miễn Nam từ năm 1054 đến năm 1975 dưới sư cai trị của đến quốc Mỹ vàchính phủ Nguy quyên Sai Gòn đã thi hành các văn bản pháp luật về hôn nhân
và gia định gôm: Luật gia đính ngày 02/01/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm,Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 về giá thú và tài sản công đông, Bộ dân luậtngảy 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu Các sắc luật nay cũng quy
định về suy đoán pháp lý quan hệ cha con trong giá thú tương tự với Bộ Dan
luật Bắc Ky, đó là con chính thức là con sinh ra từ đủ 180 ngày lập hôn vakhông quá 300 ngày sau khi tiêu hôn, còn đôi với con sinh ra chưa đủ 180 ngày
sau khi lập hôn thì cũng được coi la con chính thức, trừ khi bi người cha khước
từ nhận có căn cử luật định.
Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ nay có sự tiền bô hơn trước khi thừa nhân
con ngoài giá thú và việc thừa nhận này chỉ phụ thuộc vào ý chí của người cha
nhận (Điều 90 Luật gia đình năm 1959), trừ trường hop con loạn luân hay con
ngoại tình thì không được phép khai nhận).
* Luật Hôn nhân và gia đình năm 1950:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 mới chỉ quy định quyền được xinnhận cha cho con ngoài giá thú theo quy định tại Điều 21, Điều 22 Luật này, cụ
thể
“Điều 21: Cha hoặc me nhận con ngoài giá tint phải khai trước Ủ ban
hàmh chính cơ sỡ Nếu có tranh hấp, Tòa án nhân dân sẽ quyết định
Điều 22: Người con ngoài giá thủ được xin nhận cha hoặc mẹ trước Tòa
aa nhân dân Người me cũng có quyền xin nhận cha thay cho đứa trẻ chưathành niên Người thay mặt cñng có quyén xin nhâm cha hoặc nhận me cho đứa
!! Nguyễn Ngọc Quyền, Mon tắc xác dinh cha me, cơn trong hệ thống pháp luật Viét New.
Trang 28trẻ chua thành niên”.
Theo nội dung bên trên, Luật HN&GD năm 1959 chưa dự liệu nội dung
nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha cho con trong gia thú Thêm vao đó,
bộ Luật này chưa có các quy định về xác định không phải quan hệ cha con hay
van dé xác định cha con khi người bị yêu cầu xác định là cha con đã chét Nhưvay, có thé kết luận rằng Luật HN&GĐ 1959 mới chỉ quy định một phan nhö
trong van dé xác định cha con ma chưa bao quát được những van đê khác cóthé phát sinh trên thực tế
* Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986:
Tiền bô hơn Luật HN&GD năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 đã đưa ra
phương pháp suy đoán pháp lý xác định quan hệ cha con, dong thời van dé xem
xét lai quan hệ cha con cũng được dé cập tại Điều 28 Luật HN&GĐ năm 1986:
“Con sinh ra trong thời ky hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời
đó là con chung của vo chồng Trong trường hợp có yêu cầu xác định lại vấn
đề nà) thi phải có chứng cứ khác”
Theo quy định trên, căn cứ dé suy đoán quan hệ cha con trong trường hop
cha mẹ tôn tại quan hệ hôn nhân là thời ky hôn nhân Tuy nhiên, quy định naychưa nhắc dén van đê suy đoán pháp lý và tư nhân quan hệ cha con nếu con
được sinh ra trước khi bồ mẹ đăng ký kết hôn Thêm vảo đó, Luật HN&GD
1086 đã quy định thêm về việc được yêu cầu xác định lại quan hệ cha con nêu
có chứng cứ khác Nhưng Luật HN&GD 1986 chưa quy định rõ rang những
chứng cứ như thé nao được dùng để yêu cầu xác định lai van dé nay, dan dén
việc không thông nhất trong cách hiểu của người dan cũng như các cơ quan nhanước có thẩm quyền giải quyết
Luật HN&GĐ năm 1986 cũng đã đê cập đến việc xác định cha cho con
ngoài gia thu và xác định con ngoải gia thú của cha, cụ thé Điêu 20, Điều 30quy định như sau: “Nguoi được khai là cha, là me của một đứa trẻ có thé xin
xác dinh đứa trẻ đó không phat ia con mình Người không được khai là cha, ia
me của một đứa tré có thé Xin Xác định đứa trẻ dé là con của minh Việc cha
Trang 29me nhận con ngoài giá thú do Up ban nhân dân xã phường thi trấn nơi thường
frit của người con công nhận và ghi vào số khai sinh”
So với Luật HN&GD 1959 thi Luật HN&GĐ năm 1986 đã quy định phạm
vi chủ thé có quyền yêu câu zác định quan hệ cha cho con, cụ thể Điêu 31 quyđịnh: “Con ngoài gid tiút cd quyền xin nhận cha mẹ ké cả trong trường hop
cha me đã chết; Người mẹ, người cha hoặc người đỡ đầu có quyền yêu cầuXác định cha, me, con cho người con ngoài giá tint chưa thành niên, Viên hiểmsắt nhân dan, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên Công san Hé
Chi Minh, Công đoàn Viét Nam có quyền yêu cầm xác định cha, mẹ, con cho
người con ngoài giá thi chưa thành niên” Điêu luật này cũng nhắc đến trường
hợp cha đã chết thi con ngoài giá thú cũng có quyên xin nhận lại Tuy nhiên,
Luật lại chưa dé cập đến trường hợp zin nhận lại con ngoài gia thú đã chết
* Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000:
Luật HN&GD kê thừa quy định của Bộ Luật năm 1986 bằng việc tiếp tục
ghi nhân phương thức suy đoán pháp lý, xác định con sinh ra trong thời kỳ hôn
nhân hoặc người vơ có thai trong trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vo
chong Khoản 1 Điều 63 Luật HN&GD 2000 quy định thêm: “Con sinh ra trướcngày đăng lý kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vo
chông" Quy định này theo hướng mỡ rộng phạm vi hơn so với thời ky trước.Theo do, du sinh trước thời ky hôn nhân của cha me nhưng nêu được cha thừa
nhận thi đứa trẻ van được suy đoán là con chung của vợ chồng Việc xem xét
lại quan hệ cha con cũng được ghi nhận nhưng cũng chưa có quy định cụ thể
về các tai liệu, chứng cứ chứng minh để yêu cầu xem xét lại quan hệ nảy
Điêu 66 Luật HN&GĐ 2000 cũng quy định thêm về van dé chủ thé nao
có quyên yêu cau xác định cha con cho người đã thành niên nhưng mật nănglực hành vi dan sự thay vi chỉ quy định những người có quyền yêu câu xác định
cha, mẹ cho con vị thành niên như Luật HN&GĐ 1986 Đông thời, để phù hop
với thực tế dat nước khi hội nhập quốc tế, Điều 63 Luật HN&GD năm 2000 đãbước dau quy định việc zác định cha cho con bằng phương pháp khoa học thi
Trang 30không xác định theo cách thức thông thường ma xác định theo hướng dẫn củaChính phủ Bô Luật nảy cũng chưa quy định về việc xác đính quan hệ cha conđối với trường hợp người con đã chết
Luật HN&GD năm 2014 có 9 chương, 133 điều, được xây dựng trên cơ
sỡ kê thừa các nguyên tắc cơ bản, các quy định tiền bô trong Luật Hôn nhân vàgia dinh năm 2000, đông thời sửa đổi những bat cập, han chế của Luật cũ vả bỗsung quy định mới để giải quyết các van dé thực tiễn phát sinh phủ hợp với quatrình thay đổi của đời sông xã hội Chẳng hạn như van dé xác định cha cho con
trong trường hợp con sinh ra trong vòng 300 ngày từ ngày kết thúc thời ky hônnhân, hay như vân đê xác định cha cho con trong trường hợp người con đó đã
chết Nôi dung cụ thé sẽ được trình bay tại chương 2 của khóa luận
Kết luận chương 1
Với trình độ phát triển nhanh chóng trong những năm gan đây, vân dé xácđịnh cha cho con có nghia rất quan trọng không chỉ với các chủ thể trong quan
hệ cha con mà còn ảnh hưởng gia dinh va trật tự xa hội Dưới sự tác động của
các yêu tổ như tâm lý, phong tục tập quán và đạo đức, su phát triển kinh tếtrong quá trình hội nhập, pháp luật nước ta cũng đã có những điêu chỉnh nhất
định để phù hợp với thực trạng đó Thông qua việc phân tích lịch sử phát triển.trong quy định xac định cha cho con, có thể nhận thay luật dang dan hoàn thiệnhơn, quy định day đủ, chi tiết hơn các trường hợp có thể xãy ra trên thực tế
nhằm bao dam quyền lợi của cả cha va con, đặc biệt là quyên của trẻ em chưathành niên Bởi đây là những chủ thể sé chiu ảnh hưởng trực tiếp nêu không có
sự chăm sóc, giáo dục của người cha.
Trang 31Chương 2PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HANH VE XÁC ĐỊNH CHA CHO
CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN
2.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP
SINH CON TỰ NHIÊN
Quan hệ giữa cha va con là mối quan hệ pháp ly giữa một người (goi làcha) và một người khác (gọi là con) Tùy vảo tính chất và hoàn cảnh của từng
trường hợp cu thé ma có su lựa chon những căn cứ phù hợp dé xác định môi
quan hệ cha-con Một số trường hợp việc xác định cha cho con giữa các chủthể khá thuận lợi, đơn giản, có sự tự nguyện vả đông thuận Nhưng bên cạnh
đó, có một sô trường hợp việc xác định cha cho con rat phức tạp do nhiều
nguyên nhân khác nhau Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, căn cứ
xác định cha cho con trong trường hợp sinh con tự nhiên có những trường hợp
sau: Con sinh ra ma cha vả me có hôn nhân hợp pháp và con sinh ra ma cha va
mẹ không có hôn nhân hop pháp Đây là trường hợp quan hé giữa cha va con
phat sinh về mặt huyết thong vả được nhận diện thông qua sư kiện sinh dé Mối
quan hệ giữa cha va con lúc này được phat sinh dựa trên môi liên hệ huyếtthông theo quy luật sinh học Cụ thể như sau:
2.11 Xác định cha cho con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp
Con trong trường hợp cha, mẹ có hôn nhân hợp pháp hay “Con trong gia
thú” là con của cap vơ chồng có quan hệ hôn nhân được Nhà nước thừa nhận
Việc xác định quan hé cha con trong gia thú được quy định một cách cụ thể, rõrang trong Luật HN&GD Việt Nam 2014 cũng như các văn bản pháp luật về
hộ tịch Theo đó, nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha cho con trong giá
thú được quy định tại Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014 như sau
*1 Con sinh ra trong thời kp hôn nhân hoặc do người vo có thai trong
thời kp hôn nhân là con chung của vo chéng
Con được sinh ra trong thời han 300 ngày kế từ thời điểm chẩm đứt hôn
nhân được cot là con do người vo có that trong thời kp hôn nhân
Trang 32Con sinh ra trước ngày đăng ip} kết hôn và được cha me thừa nhận là conchung của vo chong.
2 Trong trường hop cha, me không thừa nhân con thi phải có chứng cứ
và phải được Tòa dn xác đinii”.
Dua theo nội dung của quy định trên, căn cứ dé xác định cha cho con bao
gôm: căn cứ vào thời ky hôn nhân, căn cứ vào cơ sở thụ thai, su kiện sinh dé
va căn cứ vào sự thừa nhận của cha va con.
* Can cứ vào thời ih hôn nhân
Theo quy định tại khoản 13 Điều 3 Luật HN&GD 2014, “Thời ib hônnhân là hoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng được tính từ ngàn đăng hykết hôn đến ngay chấm đứt hôn nhân” Thời diém bắt đâu thời kỳ hôn nhânđược tính từ ngày hai bên nam, nữ thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn, củng đặtbút ký vào giấy chứng nhận đăng ký kết hôn và được công chức tư pháp — hộ
tịch ghi vào số đăng ký kết hôn, UBND cap giây chứng nhận kết hôn Tuy nhiên,
trong trường hợp có yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật thi thời kỳ hôn nhânđược xác định theo Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hành một số quy
định của Luật HN&GĐ số 52/2014/QH13 như sau:
* Trường hợp tại thời điêm kết hôn, hai bên kết hôn không có đủ điều kiện
kết hôn nhưng sam dO có đủ điều kiện kết hôn theo quy ainh của pháp luật thi
Tòa Gn xứ If nine sau: Nếu hai bên kết hôn cùng yêu cầu Tòa án công nhận
quan hệ hôn nhân thi Tòa an quyết định công nhận quan hệ hôn nhân đó kê từthời điểm các bên kết hôn có đủ điều kiện kết hôn"
Như vậy, thời điểm bat dau thời kỳ hôn nhân được tinh từ ngay đăng ký
kết hôn hoặc tính từ thời điểm các bên kết hôn trái pháp luật nhưng được Tòa
án công nhân quan hệ hôn nhân Thời điểm cham dứt hôn nhân được tính tử
ngây xảy ra một trong các sự kiện sau đây:
+ Cham dứt hôn nhân do ly hôn: Hôn nhân châm đứt ké từ ngày bản án xử
cho ly hôn hoặc quyết định công nhận thuận tình ly hôn của Tòa án có hiệu lực
Trang 33pháp luật.
+ Châm đứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết: Hôn nhân châm dứt kế từngày vợ hoặc chông chết (ngay chết của vợ chong được zác định trong giấy bao
tử hoặc giầy tờ thay thé)
+ Châm dứt hôn nhân khi có quyết định của Tòa án tuyên bó vợ hoặcchông chết Hôn nhân châm đứt kế từ ngày vợ hoặc chông chết được xác định
trong quyết định của Tòa an tuyên bô vợ hoặc chồng chết
* Căn cứ vào thời điểm thu thai và sinh đề
“Thu thai” va “sinh dé” là hai sự kiện nói tiếp nhau dé hình thành nên sanphẩm của cha, mẹ - những đứa con Quá trình nay thé hiện chức năng đặc trưng
là duy trì nòi gidng của con người Pháp luật quy định rằng, những đứa trẻ đượcsinh ra trong vòng 300 ngày kế từ khi hôn nhân châm đứt trước pháp luật, đứa
trẻ mặc nhiên được xác định là con do người vợ có thai với người chồng Điềunay được xác định bằng việc người me đã “thu thai” trong thời kỷ hôn nhân,quan hệ giữa hai vợ chồng còn tôn tại về mặt pháp luật Điêu đó cũng đồngnghĩa pháp luật đã mở rộng căn cứ suy đoán pháp lý về xác định quan hệ cha-
cơn Việc mở rộng căn cứ suy đoán pháp lý này có ý nghĩa sâu sắc với việc xácđịnh cha cho con, góp phân bảo vê quyền vả lợi ich hợp pháp của những người
liên quan va đặc biệt la quyên và lợi ích chính đáng của phụ nữ vả trễ em Dayđược xem là trường hợp đặc biệt của nguyên tắc suy đoán pháp lý về xác địnhcha cho con Tuy nhiên, trên thực tế xảy ra trường hop người phụ nữ sau khicham dứt hôn nhân đã két hôn ngay với người khác rôi sinh con Vậy thì ngườichông trong quan hệ hôn nhân trước hay người chồng trong quan hệ hôn nhân
sau sẽ là cha của đứa tré? Do người phụ nữ đã thu thai trong thời ky hôn nhân
trước nhưng lai sinh con trong thời ky hôn nhân sau Nén chăng pháp luật thực
định cần đưa ra giải pháp phủ hợp cho thực trạng này?
* Cam cứ vào sự thừa nhân của cha mẹ
Điêu 88 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “con sinh ra trước ngay đăng Rý
!? Yom Điều 65 Luật HN@GD năm 2014.
Trang 34kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chông”, đây là quy định
đặc biệt chỉ ap dung trong trường hợp người vợ sinh con trước ngày đăng ky
kết hôn Người phụ nữ đã thực hiện toàn bô quá trình sinh đẻ trước khi kết hôn
va sau khi kết hôn, vo va chong đều thừa nhận đó lả con chung của ho Sự thừanhận của vợ chong đôi với con chung phải được thể hiện bằng văn bản khi lam
thủ tục đăng ký khai sinh cho con vả ghi thông tin của người cha trong giây
khai sinh của con.
Các quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật HN&GD 2014 cho phép đương
nhiên xác định con sinh ra trong những trường hợp do là con chung của vơ
chồng, người chồng cũng không phải xuất trình các chứng cứ chứng minh về
quan hệ cha-con Điều nảy thể hiện rõ nhất khi người cha lam thủ tục đăng kýkhai sinh cho con và ghi thông tin của ho trên giây khai sinh, cụ thé: Nếu người
cha đi khai sinh cho con, họ không phải xuất trình bằng chứng chứng minh
quan hệ cha con ma chỉ can phải nộp “te khai theo mẫu qn) dinhva giấy chứng
sinh cho cơ quan đăng iq hộ tich” 3 Trong giai đoạn Cơ sở dữ liệu hô tịch điện.
tử và Cơ sở dữ liệu quốc gia về dan cư chưa được vân hành thông nhất trong cA
nước thì người di đăng ký khai sinh còn phải nộp “giáp tờ ciuứng minh về nhân
thân”, "giấy tờ chứng minh nơi cư trí” và "trường hop cha, mẹ của tré đã đăng
ký kết hôn thi sẽ phải xuất trình thêm giấy chứng nhận kết hon”
Trong trường hợp người chồng nghi ngờ vợ đã ngoại tinh với người khác
sau khi vợ sinh con ma không thừa nhân đứa trẻ đó là con của minh thì phải có
nghĩa vụ chứng minh Việc chứng minh của người chồng dựa trên sự căn cứ làngười vo đã có thai với người khác từ trước khi kết hôn hoặc người chong mắc
bệnh vô sinh, bị bắt lực hoàn toản về sinh lý, không thể có khả năng có con,người chẳng vắng nha không thé có quan hệ vơ chông, ở vào thời kỳ người
vợ có kha năng thu thai đứa con đó hoặc co thể trưng câu giảm định về gen
Việc chứng minh phô biên nhất hiện nay là thông qua giám định ADN Nếu
© Xem khoăn 1 Điều 16 Luật Hộ tichnim 2014 |
'+ Xem khoản 1 Đều 2, khoản 2 Điều 9 Nghị dinh số 123/2015/NĐ-CP ngiy 15/11/2015 của Chính phủ quy
định chỉ tt một số điều và biện pháp thủ hành hit Hồ tịch.
Trang 35người chẳng chỉ vì nghi ngờ ma không chứng minh được thì Tòa án vẫn buộc
họ phải nhận con do người vợ sinh ra là con chung của hai vợ chồng Mục đích
hướng đến của quy định nảy nhằm bao vệ quyên va lợi ích của phụ nữ và trễ
em, tránh trường hợp người chồng/người cha không muốn nhận con để tron
trách nhiệm Tuy nhiên thực tế cho thay, với trường hợp này, Tòa án can tiềnhành điều tra, đánh giá vụ việc rôi mới đi đến kết luận cụ thể Thêm vào đó,van còn xuất hiện tình trang xảy ra nhiều vu việc nhận nhâm trẻ em hoặc trễ em
bị có tình đánh tráo Nếu cha me không thừa nhận những đứa trẻ trong trườnghợp nay là con của mình thi họ cũng phải cung cap chứng cứ dé chứng minh
Pháp luật cũng đã đặt ra nhiều cơ chế dé dam bão việc xác định cha cho
con được chính xác Chang hạn, pháp luật HN&GD có quy định nguyên tắc
hôn nhân một vợ mét chồng, quy định những chê tài đối với việc kết hôn viphạm nguyên tắc nảy, ché tai trong pháp luật HN&GD, chế tai trong pháp luậthảnh chính, pháp luật hình sự điều đó lam tăng thêm ý thức trách nhiệm của
vợ chông đôi với nhau và với gia định
2.1.2 Xác định cha cho con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp
Con trong trường hợp cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp hay thường
gọi là “con ngoài giá thú” là con được sinh ra từ một cặp cha mẹ không có quan
hệ hôn nhân hoặc quan hệ hôn nhân không được nhà nước công nhận hợp pháp.
Trường hợp nay, không thé căn cứ vào thời kỳ hôn nhân mà người chong mặc
nhiên được xác định la cha của đứa con được Các trường hợp sinh con ngoài
giá thú có thé kế đến như
- Hai bên nam nữ chung sống nhưvợ chong nhưng không đăng ky kết hôn,
trong thời gian chung sông có con chung với nhau,
- Người mẹ có quan hệ tình duc với người khác và có con,
- Người mẹ có chông nhưng ngoại tình vả sinh con với người khác
Trong trường hop này, hai bên cha, mẹ đã không thiết lập mối quan hệhôn nhân hợp pháp, không được pháp luật công nhận là vợ - chồng LuậtHN&GD năm 2014 quy định về việc xác định cha cho con từ Điều 88 đến Điều
Trang 3694 Theo đó, pháp luật chỉ đừng lại ở việc quy định về quyền yêu cầu xác địnhcha cho con còn cơ sở pháp ly để thực hiện quyền yêu câu được xac định thi
chưa có quy định cho các trường hợp cu thể Điều nay dẫn đến thực tiến nay
sinh các vụ án khởi kiện về van dé xác định cha cho con ngoài giá thú gặp nhiều
khó khăn, vướng mắc trong quá trình thụ lý và giải quyết Trên thực tế, vi lý dodanh dự, uy tin, thể diện, dẫn đến cha của đứa con ngoài gia thú đó khôngmuôn nhận con mình, ho sẽ tìm mọi cách dé từ chỗi giám định ADN, chối bd
quan hệ cha - con, làm cho việc xét xử các vụ kiện nay gặp nhiều khó khăn, trởngại Trước đây, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngảy 23/12/2000 của Hộiđồng Tham phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của Luật HN&GD
năm 2000 đã có quy định hướng dẫn xác định cha con như sau: “Khi có ngườiyên cầu Tòa ám xác ãïnh một người nào đó ia con của ho hay không phải con
của họ thì phải có chứng cứ do đỏ về nguyên tắc người có yên cầu phải cungcấp chứng cứ Trong trường hop cần thiét thi phải giảm định gien Người cóyêu cau giám định gien phải nộp lề phí giám dinh gien” Thực tê giải quyết các
vụ án tai Tòa án cho thay nhiêu Tòa án chỉ thừa nhận một loại giây tờ là chứng
cử cho việc xác định cha con, đó là kết luân xét nghiệm ADN thể hiện môi quan
hệ huyết thông giữa trẻ em vả người được yêu câu xác định là cha Nếu không
có kết luận giám định ADN, Tòa án không có căn cứ để giải quyết Thực té đã
chỉ ra có nhiêu vụ án về xác định cha cho con, theo yêu câu của nguyên đơn,Tòa án ra quyết định trưng cầu giám định ADN nhưng bị đơn không hợp tác
niên không thể lây mẫu giám định dẫn đến việc Tòa án không có cơ sở để giảiquyết yêu cầu của nguyên đơn Vi vây, pháp luật nên có những quy định chophép Tòa án được áp dung các biện pháp cưỡng chê, buộc đương sự phải chap
hành quyết định của Toa án về trưng câu giám định ADN
Việc xác định cha cho con ngoài giá thú có thé dựa vào các căn cứ như:thời điểm thụ thai, thời gian mang thai và thời điểm sinh con; căn cứ vào khoảng
thời gian hai bên nam nữ quan hệ sinh lý.
* Can cứ vào thời điêm thu thai, thời gian mang thai và sinh con
Trang 37Việc xác định thời điểm thụ thai vả mang thai chỉ mang tính chất tương
đối, tham khảo, thời gian mang thai trung bình là 40 tuân (tương đương 0 thang
10 ngày) Tuy nhiên, thời gian nay có thé dao động từ 38 đến 42 tuần do nhiêuyêu tô, như cơ địa người me, di truyền, sức khỏe, có những trường hợp sinh
non nên thời gian sẽ rút ngắn hơn nữa Chính vi vậy để xác định được thờigian mang thai phải căn cử vào tudi thai theo y học vả thời điểm sinh con
* Can cứ vào khoảng thời gian hai bên nam nit quan hệ sinh ip
Sau khi xác định được thời điểm thụ thai, sẽ cần xác định trong khoảngthời gian có thé thụ thai hai bên nam nữ có quan hé sinh lý với nhau hay không
Cân zác định rõ thời điểm hai bên có quan hệ với nhau dé việc xác định chacho con được chuẩn xác hơn nữa, cụ thể, cân làm ré việc quan hệ nay có thé
xây ra khi ho đang chung sông với nhau như vo chong hay trường hợp hai bên.nam nữ kết hôn trái luật mà sau đó việc kết hôn trái luật nảy bị hủy Nếu trong
trường hợp sau thì có thé căn cứ vào thời kỳ họ chung sống như vợ chong, kế
từ khi được cấp giầy chứng nhận kết hôn đền thời điểm việc kết hôn trái luật bị
hủy bởi một quyết định của cơ quan nha nước có thâm quyên
2.2 THỦ TỤC XÁC ĐỊNH CHA CHO CON
2.2.1 Thủ tục hành chính
Vân dé xác định cha cho con theo thủ tục hành chính sẽ thường được áp
dung trong trường hợp người cha tu nguyện nhận con minh, bat ké hôn nhân
giữa cha và me đứa tré có hợp pháp hay không, bao gồm thủ tục đăng ký khaisinh và đăng ký nhận cha con Nêu đứa trẻ được sinh ra khi cha mẹ có hôn nhânhợp pháp thi đương nhiên được thừa nhận là con chung của vo chong và được
khẳng định qua việc lam giấy khai sinh cho con Còn đôi với những đứa trễ
được sinh ra khi cha, mẹ không có hôn nhân hợp pháp thì pháp luật cho phép
các chủ thé có quyền được nhận cha con trong trường hợp tự nguyện và không
có tranh châp.
Thứ nhất, về việc đăng ký khai sinh cho con khi cha mẹ có hôn nhân hoppháp: Giây khai sinh la giây tờ được cơ quan có thẩm quyên ghi nhận sự kiện
Trang 38trẻ được sinh ra và quan hệ của trẻ với cha, mẹ Đây là căn cứ pháp lý đầu tiên
công nhận quan hê cha con Việc đăng ký khai sinh của cơ quan có thấm quyền
là hoạt đông hành chính tư pháp nhằm dam bảo các quyền của trẻ em và nghĩa
vụ của cha, mẹ cũng như các thanh viên khác trong gia đình đối với con trễ
Theo luật định, thời han đăng ký khai sinh cho trẻ la 60 ngày kế từ ngày
trẻ sinh ra Người có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ là cha mẹ hoặc ông,
bả hay những người thân thích khác Cơ quan có thẩm quyên thực hiện việc
đăng ký khai sinh cho trẻ sẽ là UBND cấp xã - nơi cư trú của người mẹ Nêukhông xác định được nơi cư trú của người mẹ thi UBND cấp xã, nơi cư trú của
người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh Trong trường hợp không xác định
được nơi cư trú của người mẹ người cha thi UBND cấp xã, nơi trẻ em đang sinh
sông trên thực té thực hiện việc đăng ky khai sinhÌế Người di đăng ký khai sinh
nộp tờ khai theo mẫu quy định và giấy chứng sinh cho cơ quan đăng ký hộ tịch
Trường hợp không có giây chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứngxác nhận về việc sinh, néu không có người lam chứng thì phải có giấy camđoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻ em bi bỏ rơi phải có biên ban
xác nhận việc trễ bi bỏ rơi do cơ quan có thấm quyên lập Hiên nay, việc đăng
ký khai sinh cho con được thực hiện theo 3 hình thức chủ yêu: (i) Dang ký trực
tiếp tai bộ phận một cửa của UBND cấp xã, (ii) Gửi hé sơ qua hé thông bưu
chính; (iii) Nép hô sơ trực tuyến trên Công dịch vụ công quốc gia hoặc Công
`* Mem Điều 15 Luật Hồ tỉnh năm 2014
ˆ* Xem Điều 13 Luật Hộ tịch năm 2014.