Cáigiáphảitrảcho sự cẩuthả trong lãnhđạoTrong bất kỳ hệ thống quản trị hợp lý nào của các thể chế, sơ suất sẽ bị xử phạt. Vậy tại sao lãnhđạo các tập đoàn lớn dường như dễ thoát sự trừng phạt cho hành vi cẩu thả? Tại sao Tony Hayward, người đứng đầu tập đoàn BP, có thể công khai thừa nhận rằng "lẽ ra" công ty phải làm nhiều hơn để chuẩn bị cho trường hợp khẩn cấp rỏ rỉ sâu dưới nước mà vẫn giữ được công việc của mình? Cáigiáphảitrảchosựcẩuthảtronglãnhđạo Đây chính là công ty mới đây trong tháng 3/2010 tự gọi mình là công ty khoan dò nước sâu hàng đầu. Đó cũng là công ty bị nghi vấn rất nhiều về đảm bảo an toàn, được minh họa bằng vụ nổ nhà máy lọc dầu Texas City năm 2005, và vụ rò rỉ đường ống Prudhoe Bay năm 2006. Vậy tại sao vị trí của những người đứng đầu trong công ty không hề suy suyển? Thế là, chừng nào chúng ta không buộc được các lãnhđạo kinh doanh vào một tiêu chuẩn phù hợp về trách nhiệm, chúng ta còn phải đối mặt với những tai họa kiểu như vậy. Người đứng đầu các công ty hiếm chịu trách nhiệm cá nhân về các hành vi cẩuthả của tổ chức mình. BP và các nhà thầu của mình đã gây ra ít nhất là hàng trăm triệu đôla thiệt hại đến Vịnh Mexico. Giám đốc điều hành của công ty thừa nhận đáng lẽ công ty phải làm nhiều hơn, đồng nghĩa với việc thừa nhận sựcẩu thả. Nhưng tồi tệ nhất rất có thể xảy ra đối với Hayward là ông ta sẽ mất việc và ra đi cùng với khoản tiền lớn để giảm đau. Và khả năng khác là ông ta vẫn giữ được công việc của mình! Làm thế nào buộc các nhà lãnhđạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm về sựcẩuthả của họ? Chúng ta nên bắt đầu bằng cách xác định một tiêu chuẩn về trách nhiệm. Cẩuthả là "hành động đáng khiển trách vì nó không đạt được những điều mà một người biết điều sẽ làm để bảo vệ (người khác) khỏi những nguy cơ thiệt hại có thể dự báo được". Đó là một tiêu chuẩn thẳng thắn. Nếu bạn không làm những gì một "người biết điều" sẽ làm và có người bị thương, bạn có thể bị kiện và phảitrả tiền phạt. Đối với các lãnhđạo doanh nghiệp, điều này có nghĩa là tạo ra một tiêu chuẩn về những "lãnh đạo biết điều". Nếu BP là chuyên gia về khoan dò nước sâu, nếu họ đã có kinh nghiệm từ trước về các vụ rò rỉ dầu dưới mặt nước rất nghiêm trọng ở Vịnh Mexico và nhiều nơi khác, họ phải dự báo được các vấn đề tương tự có thể xảy ra và các lãnhđạo công ty đã không làm những gì mà một "người biết điều" sẽ làm để ngăn chặn những vấn đề này. Khi đã thiết lập được tiêu chuẩn về trách nhiệm, chúng ta cần hai yếu tố bổ sung: các hình phạt và một cách phán xét công bằng. Vế đầu tiên có thể được giải quyết bằng những điều khoản quy định cụ thể giao kết hợp đồng bồi thường liên quan đến sựcẩuthảtrong điều hành. "Nếu bạn được xác định là đã cẩuthảtrong vai trò lãnh đạo, bạn sẽ phải từ bỏ một số hoặc tất cả các khoản bạn dược trả". Các yếu tố dự báo tốt nhất về những gì mọi người làm được là những gì họ không được khuyến khích làm. Nếu không có hình phạt chosựcẩuthả của lãnh đạo, chúng ta đang khuyến khích sựcẩuthả của lãnh đạo. Cuối cùng, chúng ta cần một cách phán xét công bằng về sựcẩu thả. Điều này không thể thực hiện được một cách đáng tin cậy với Hội đồng quản trị hoặc các bên có lợi ích liên quan. Câutrả lời sẽ là tạo ra một bồi thẩm đoàn thực hiện việc phán xét, bao gồm cả những nhà điều hành đã nghỉ hưu có uy tín cao. Điều này có dễ thực hiện? Tất nhiên là không. Nó đòi hỏi rất nhiều tư duy và thiết kế cẩn thận. Nhưng nếu chúng ta không chuyển đổi về cơ bản cách các công ty ưu đãi các giám đốc điều hành của họ, chúng ta sẽ còn gặp lại những vấn đề tương tự. . Cái giá phải trả cho sự cẩu thả trong lãnh đạo Trong bất kỳ hệ thống quản trị hợp lý nào của các thể chế, sơ suất sẽ bị xử phạt. Vậy tại sao lãnh đạo các tập đoàn lớn. Nếu không có hình phạt cho sự cẩu thả của lãnh đạo, chúng ta đang khuyến khích sự cẩu thả của lãnh đạo. Cuối cùng, chúng ta cần một cách phán xét công bằng về sự cẩu thả. Điều này không thể. rỉ sâu dưới nước mà vẫn giữ được công việc của mình? Cái giá phải trả cho sự cẩu thả trong lãnh đạo Đây chính là công ty mới đây trong tháng 3/2010 tự gọi mình là công ty khoan dò nước