1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Vài điều cần biết để đối phó với say nắng mùa hè docx

4 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 147,38 KB

Nội dung

Vài điều cần biết để đối phó với say nắng mùa Những người mang trong mình một số bệnh cũng dễ bị say nắng, ví dụ như người mắc bệnh tin mạch, người bị viêm nhiễm, người bị suy dinh dưỡng, người hay bị đi ngoài, người thiếu nước Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng với nhiệt độ cao thường làm cho con người cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức. Nhất là những người phải làm việc ngoài trời hoặc thường xuyên phải ra ngoài trời nắng sẽ rất dễ bị cảm nắng hay say nắng. Thời điểm thường bị say nắng nhất là vào buổi trưa, đặc biệt lúc giữa trưa vì lúc đó mặt trời chiếu thẳng xuống trái đất và ánh nắng chứa nhiều tia tử ngoại nhất. Người cao tuổi, phụ nữ mang thai, sản phụ và cả ở trẻ sơ sinh là những đối tượng dễ bị say nắng nhất vì cơ thể họ yếu hơn. Sở dĩ người cao tuổi dễ bị say nắng là do tuyến mồ hôi dưới da bị teo lại, hoạt động của hệ tuần hoàn bị suy yếu, cơ thể tỏa nhiệt không nhanh. Còn phụ nữ có thai và sản phụ là đối tượng có sức khoẻ yếu, việc mang thai và sinh nở đã tiêu hao của họ nhiều năng lượng. Ngoài ra, những người mang trong mình một số bệnh cũng dễ bị say nắng, ví dụ như người mắc bệnh tin mạch, người bị viêm nhiễm (có thể khiến hơi nóng trong người tăng lên nhanh chóng, vi khuẩn và virus làm cho cơ thể tiết ra những chất không có lợi cho việc tỏa nhiệt nên dễ bị say nắng), người bị suy dinh dưỡng, người hay bị đi ngoài, người thiếu nước Khi bị say nắng, người say nắng thường có biểu hiện như đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, da khô, đỏ, toát mồ hôi, mạch đập nhanh, sốt cao, mắt lờ đờ, có thể bất tỉnh. Nếu không được sơ cứu kịp thời, say nắng có thể nguy hiểm đến tính mạng. Nếu bị say nắng, cần lập tức đưa người say nắng vào chỗ mát và tìm cách hạ thân nhiệt xuống 38 độ C bằng cách: cởi bỏ bớt quần áo, uống nước lạnh có chút muối, lau người bằng khăn sạch thấm nước lạnh. Trong trường hợp nặng hơn thì cần đưa đi cấp cứu. Trong thời tiết nắng nóng mùa hè, để phòng chống say nắng, chúng ta cần uống nhiều nước, tuy nhiên chỉ nên uống nước ấm, không uống nước lạnh và uống từ từ. Ngoài ra, nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả như bí đao, mướp, mướp đắng, dưa chuột, bí đỏ, cà chua, xà lách Nên mặc áo chống nắng, đeo khẩu trang, kính râm, đặc biệtđộiđể giảm bớt tốc độ hút hơi nóng của đỉnh đầu mỗi khi phải ra ngoài trời và đừng quên thoa kem chống nắng trước 30 phút khi ra nắng. . Vài điều cần biết để đối phó với say nắng mùa hè Những người mang trong mình một số bệnh cũng dễ bị say nắng, ví dụ như người mắc bệnh tin mạch,. sạch thấm nước lạnh. Trong trường hợp nặng hơn thì cần đưa đi cấp cứu. Trong thời tiết nắng nóng mùa hè, để phòng chống say nắng, chúng ta cần uống nhiều nước, tuy nhiên chỉ nên uống nước ấm,. đờ, có thể bất tỉnh. Nếu không được sơ cứu kịp thời, say nắng có thể nguy hiểm đến tính mạng. Nếu bị say nắng, cần lập tức đưa người say nắng vào chỗ mát và tìm cách hạ thân nhiệt xuống 38

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN