Hàn nối các vành với vành Dây quấn kích thích: i1c → Φ1c → không xuất hiện dòng điện cân bằng - Cực ẩn: 1 khối thép hình trụ, có các rãnh để đặt dây quấn kích thích, phần còn lại không c
Trang 1Giáo án môn Công nghệ chế tạo thiết bị điện
1 Chọn tôn nguyên liệu
Tôn có kích thước: 325*650
500*1000750*15001000*20001250*2500
Trang 2Độ bavia không qúa 0.02 nên sắp xếp đứng bavia
Ủ ở nhiệt độ 7500C
Khuôn dập: chày,cối
1) Dập một lần ra 2 lá tôn hoàn chỉnh
2) Dập cắt dt, D, Dn, dập răng rãnh rôto và stato Lực dập bé
3) Dập răng rãnh rôto và stato, cắt Dz, D, Dn
-Lá tôn lớn-Làm theo khuôn secmăng
3 Cán bavia
4.Ủ: là quá trình ô xi hóa lại điện trở khác
-Cho tôn vào thùng kín
Trang 3- Nhiều trường hợp máy bé có thể bỏ quá trình ủ
5 Sơn cách điện: có 2 cách
- Sản xuất sản phẩm sau đó tiến hành sơn
- Mua tôn đã sơn rồi mới tiến hành đột, dập cắt… Cách này áp dụng cho các máy bé
Nếu sơn một mặt: mặt có bavia ở phía trục thép
Nếu sơn 2 mặt: độ bavia rất nhỏ
-Chiều dày sơn phụ thuộc 2 yếu tố:
6 Ép, ghép lõi thép
- Định lượng tôn
- Ghép
- Ép giữ
-Định lượng tôn: Đếm → Bthực tế ≠ BT.Kế → chiều dày khác nhau
Cân → BTT = BTK → chiều dài khác nhau
Lau sạch
Trang 4+Đúc: thường đúc có vỏ nhôm Ưu điểm: vỏ cứng thêm và không cần gia công mặt trong của nhôm
+Dung thanh ép: áp dụng cho các máy có công suất từ 0,7 → hàng chục ngàn KVA Hàn nối các vành với vành
Dây quấn kích thích: i1c → Φ1c → không xuất hiện dòng điện cân bằng
- Cực ẩn: 1 khối thép hình trụ, có các rãnh để đặt dây quấn kích thích, phần còn lại (không có rãnh) → mặt cực
→ áp dụng máy tuabin hơi → ít cực → đk bé, kích thước lớn
→ dùng thép hợp kim đúc, đồng nhất không được sai khác về thành phần hợp kim
- Rãnh bán kính R1: rãnh đánh dấu Do lá tôn có bavia nên nếu xếp ngược sẽ bị vênh → bắt buộc phải xếp đúng
- Rãnh gong: để ghép các lá tôn chặt lại với nhau
- Ghi vật liệu, số lượng mỗi lá
* CAMAD:
Thép hợp kim đúc
Trang 5→ Phương pháp này đơn giản, tiết kiệm nhưng tổn hao
Stato quấn dây:DK-02-00
Lõi tôn stato:DK-02-01
Sơ đồ trải dây quấn: DK-02-07
Bản vẽ bối dây stato: DK-02-08
Khuôn cuốn dây stato: DK-02-09
Cách điện: DK-02-10
Nâm: DK-02-11
Trang 6- Lá tôn gió: với động cơ nhỏ không có lá tôn gió
+ Cách 1: tận dụng lá tôn stato để làm tá tôn gió
+ Cách 2: dập bằng loại thép dày 1mm
→ gắn kên trên răng của nó: dùng đinh tán để giữ chặt gân
- Lá tôn đầu: 2 lá tôn trên stato hàn lại với nhau
- Xếp ép lõi thép:
+ Đồ gá
+ Máy ép
Dùng búa gỗ
Trang 7- Trong động cơ không đồng bộ nguời ta làm nghiêng rãnh để khử mômem fụ
- VN: ĐC > 7,5KW : nghiêng rãnh ở stato
- Động cơ làm nghiêng rãnh ở rôto → là rãnh định vị để chế tạo tự nhiên
- Rãnh rôto thẳng → rãnh định vị
* Để đúc rãnh nghiêng: có 1 trục xếp → xếp lần lượt từng lá tôn vào để ép chạt
rôto vào 1 khung → đúc
- Làm rãnh nghiêng ở rôto → lnghiêng > lthẳng
→ Rrôto tăng → MKĐ tăng
- Làm rãnh ở stato: tốn dây đồng, Rstato tăng → Mnm bị ảnh hưởng
-tấm đè
Trang 8Bài 2: CHẾ TẠO MẠCH TỪ PHẦN CẢM
- Các máy diện một chiều: mạch từ 1 chiều → dùng thép khối đúc
mạch từ phần cảm: dẫn từ thông 1 chiều → không có tổn thất do dòng xoáy → có thể chế tạo bằng thép đặc
- Vật liệu: thép ít cacbon
- Cực lồi:
Thực tế chỉ cực từ phụ mới làm bằng thép đặc hoặc làm thép tấm ghép lại
- Làm rời các cực từ quấn dây dễ
- Chập dây cực từ:
+ Nhiều →không phát đủ công suất
+ Ít → phát đủ công suất nhưng rung
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DÂY QUẤN
-BÀI 2: SƠ ĐỒ DÂY QUẤN LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO CỦA MÁY VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
Z=24, 2p=4, m=3, a=1, y=6, q=2
Trang 9→ Dây quấn đồng tâm : + Tốn dây
+ Phải kéo dài thân máy
→ Kinh tế: + Số mối nối ít nhất
+ Dây quấn ngắn nhất+ Các kích thước dây quấn là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo đượcđặc tính kĩ thuật
a: phụ thuộc tiết diện dây và kích thước rãnh
d: quyết định tiết diện dây
- Dây to: cứng → khó lồng hoặc không có dây chuẩn để lồng
a = ước số của đôi cực
- Số mạch nhánh song song khác gì so với số sợi chập?
- Không phải lúc nào cũng làm được nhiều mạch nhánh song song, số mạch nhánh song song là số sợi chập liên quan đến cấu tạo
→ thường làm nhiều số sợi chập
* Tại sao không làm luôn số sợi chập mà lại làm a
- Tiết diện dây cỡ 0,4 → 0,45 mm
Sdây > 0,45mm → khó lồng
Nếu cuốn 1 dây quấn chập 5 → quấn khó
Đôi khi nguời ta vừa tính đến a vừa tính đến n
Trang 10Máy to : dùng dây quấn CN → dùng rãnh (2)
Máy bình thường: rãnh (1), dùng dây quấn CN kiểu ghép đôi lồng 2 nửaMáy nhỏ: rãnh (3) dùng dây quấn CN dây tròn
(3): mật độ từ cảm trên răng thấp, phát nhiệt kém, suất tổn hao giảm → hiệu suất cao
Việc chọn a và n tùy thuộc nguời thiết kế
a=1:
a=2:
a=1
a=3
Trang 11amax bị khống chế:
Phần đầu nối không có tác dụng nhưng vẫn phải nối
nếu nối dài quá → thò ra ngoài → chạm nắp
→ dập cho nó ngắn bớt đi
BÀI 2: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BỐI DÂY
-Bản vẽ bối dây: +Kích thước bối, kích thước sợi
+ Số bối, số sợi dậpBản vẽ khuôn dây quấn
Trang 12Chiều dài phần đầu nối: phụ thuộc độ cứng của dây để có thể uốn được đầu dây
- Khuôn:
1 – Dây quấn
2 – Ghen cách điện
3 – Dây buộc
Trang 14- Sau quấn dây xong → bọc cách điện
…
→ tẩm sấy → quấn băng cách điện → trong rãnh không cần lót cách điện
- Mặt cắt B-B nằm ở ngoài : ít cách điện hơn, không cần ép
- Mặt cắt A-A nằm trong : cách điện nhiều, cần ép
Trang 15- U = 3-10 V → cách điện thường bằng mica, mica khi nóng nên thườngdẻo và cần ép chặt
2 Chế tạo bối dây
- Dây quấn dạng thanh dẫn : stato, roto, máy lớn
- Dây quấn rỗng: được làm mát bằng nước chạy trong vừa để làm mắt vừalàm dây dẫn
→ 2 cách làm bối dây thông dụng
* Thử cách điện vòng dây ( chỉ áp dụng cho bối dây cứng )
Đóng K1, tụ C được nạp điện, điều chỉnh điện áp trên tụ bằng điện áp thử
→ Đóng K2 → tụ C phóng điện, nếu duy trì điện áp trên tụ → cuộn dây sẽ
bị phá tan
→ tạo điện áp xung cấp cho bối dây
→ có dạng đường cong chế tạo bối dây tốt ( bối mẫu ) → ghi lại đường cong → mẫu
Thử bối dây bối dây khác rồi so sánh với đường cong của bối dây mẫu( Nếu có kinh nghiệm có thể nhìn A để biết được bối dây nào tốt hơn )
Để tăng thời gian phóng điện
Trang 16- thường kiểm tra bối dây bằng khối lượng (ít khi kiểm tra số vòng dây)
3 Lồng dây (đặt dây quấn vào rãnh )
- Vật liệu: + cách điện: rãnh, pha, đầu nối, úp rãnh
+ bối dây + nêm
- Công cụ: thanh gạt, thanh đập, búa cao su, kéo, gồ đá, nêm
Trang 17- B3: Đặt dây quấn vào răng rãnh Để đặt dây quấn cho dễ nguời ta
thường bôi 1 lớp farafin cho trơn
- Cách điện dài: cho từng sợi, nắn cho vào, sau khi nắn xong dùng que tre gạt xuống rồi gập cách điện lại
- Cách điện ngắn, dùng phễu, lồng xong, rút phễu, dùng bìa cách điện gập cong úp xuống → úp rãnh
- Nêm : làm bằng thép
- B4: úp rãnh, hoặc gạt cách điện úp trên
- B5: nêm rãnh, nêm bằng tre, nứa già, khô → luộc bằng dầu biến thế để tránh mối mọt
* Lưu ý:
- Đập đầu bối dây ngay từ bối đầu tiên vì nếu là dây quấn 2 lớp: bốiT1: bối chờ, đập để các bối tiếp theo dễ đập
- Cách điện đầu bối dây phải được đặt đúng và sửa đúng kích thước
- Các sợi dây phải được xếp đúng thứ tự trong rãnh
- Sợi thủy tinh PCB có khả năng hút ẩm tốt ( chỉ dùng cách điện khô)
- Sợi chồng lên nhau, hệ số lấp đầu tốt
- Với dây quấn 2 lớp khi hạ chờ phải đếm chính xác bước lồng, độ nghiêng rãnh, bước lồng quyết định mômen → phải đảm bảo Mnm khi khởi động
- Động cơ không đồng bộ : rãnh lớn nửa kín nửa hở → loại nào nhiều tôn hơnloại đó tốt hơn
+ nửa kín : miệng rãnh nằm ở tâm
Trang 18+ nửa hở : miệng rãnh nằm lệch
→ thường 200kW > P > 90 kW → chỉ dùng cho động cơ hạ thế , cấp điện áp 6000V
+ rãnh kín : đảm bảo nhẹ cho các stato và roto của động cơ bơm chìm
- Dây quấn được bọc cách điện rất dày
tại sao roto có thể làm rãnh kín mà người ta lại không làm?
+ rãnh kín: chày to dễ dập mà tốt hơn
+ rãnh hở : khó dập
→ khó ở chỗ đúc nhôm , đuôi khe không có lỗ thoát nhôm → không kiểm tra được
- Lồng dây cho rãnh nửa hở
+ dây quấn chế tạo thành hai bin kép , được chế tạo độc lập với nhau + rãnh hở dây bọ sẵn cách điện rồi lồng vào rãnh Khó nhất là hạ rãnh chờ →bao giờ cũng là dây quấn bước ngắn ( công suất lớn)
+ treo một cạnh , cạnh một trong rãnh bị vặn → vỏ ở cách điện hình thànhđường phóng điện rò → khi thử gây phóng điện ( rãnh càng rộng → răng càng hẹp , để K= const → kéo dài lõi thép )
+ khi lồng chú ý góc độ nâng α , rồi lông bối nào thử bối đó
H1
- Lồng dây quấn roto
+ dây quấn roto động cơ công suất nhỏ thường chế tạo dây quấn xếp → dây quấn tròn
+ động cơ công suất thường và lớn : dây quấn sóng
Các kiểu dây quấn chỉ khác nhau phần đầu nối
Dây quấn xếp : vì không thực hiện được việc nối giữa các bối dây Khi chế tạo bối dây với dây dẫn có kích thước lớn → không dùng dây quấn xếp
Rãnh roto : thường dùng rãnh nửa kín ( khi roto quay , lực ly tâm lớn →
có thể bay ra ngoài )
- Thanh dẫn như hình vẽ
H2+ Luồn thanh dẫn dễ
+ Đối xứng về lực
- Động cơ một chiều
+ Số rãnh ≤ phiến góp
+ Dây quấn hỗn hợp , rãnh nhân tố
+ Đấu dây : nối các bối dây lại với nhau theo một qui định nhất định theo
sơ đồ trải
H3
- Mối nối phải chắc chắn
+ Dây quấn tròn : mối hàn thiếc và hàn quang ( thường có xỉ) → thường
bọ emay → cạo dây khó
- Khi hàn không được ảnh hưởng đến cách điện của dây
+ Nếu dây tròn , mềm → xoắn lại Khi hàn hồ quang → có tia lửa , nhiệt
Trang 19- Khi lồng dây : Nếu lồng bối 1 trước , lần lượt các bối còn lại thì đầu ra cách xanhau ( Nếu đầu trong -trong , ngoài - ngoài cách 2)
- Máy điện 1 chiều : chổi than đặt dễ thay thế nhất nhưng phải đảm bảo 2 cạnhtác dụng nằm trên đường trung tính hình học
Giọt đông
+ to :
+ nhỏ : tiếp xúc tốt , làm 1 sợi nào đó không dẫn → phụ thuộc kích thướcmối hàn
- Hàn hồ quang chổi than : dùng que đồng , tốt nhất dùng nguồn , cạo sạch emay
→ các dây có giọt đồng chung Dùng chống cách điện đặt vào mối hàn + keo
- Hàn tiếp xúc cạc than : dung cho dây dẫn lớn , tiết diện chữ nhật Chổi thanhồng
t0 =400÷5000C Đồng hợp kim → nóng chảy thành nước đồng + phôtpho + đồng+ bạc
H5Đặc điểm :
+ hàn kểu này chỉ láng 1 bề mặt mỏng màu láng
+ Khi hàn xong để nguyên mối hàn → dẹp , không cần đập ống
+ dùng để hàn roto đồng → giá thành cao : que hàn đứt , chổi than nhanhhỏng
- Hàn thiếc
H6Tiêu chuẩn mối hàn ảnh hưởng trực tiếp đến
-§ 2.6 Chế tạo roto lồng sóc
Trang 20- Đặc điểm :
+ mỗi thanh dẫn là một pha
+ sức từ động do ảnh hưởng của roto , phụ thuộc chiều dây dẫn stato quiđịnh số cực 2p = 2p1
+ đứt thanh dẫn → mất cực ( m = nf)
+ rỗ → s giảm → R tăng làm nóng → đứt
- Roto đồng ( hợp kim ) → thay đổi điện trở R2
- Roto nhôm ( nguyên chất A0 ) :
+ Đúc nhôm chảy loãng : đúc
+ 3 phương pháp đúc : lõi sắt roto nối trên trục giá , rãnh , khe hở Φt
giảm do từ trở tăng lên Khi đúc nhôm , nhôm tràn ra khe
+ Đúc nóng: để nhôm vào trục giá , nhôm nóng từ dưới lên → tránh hiệntượng rỗ khi nhôm tràn ra đậu ngót thì dùng
+ Đúc nung : → chủ yếu giảm rỗ khi người đuổi khí
+ Đúc áp lực : khôn kín , nhôm lỏng được ép vào khuôn ra áp lực lớn →giá thành cao
-§ 2.7 Chế tạo dây quấn kích từ
- Φ ≠ , E ≠ giữa các thanh dẫn làm dong thay đổi
R = ρl/S+ Cuộn dây lực ép trong đều → l thay đổi
+ Không làm tăng số vòng dây
Trang 21+ I tăng , S tăng , W giảm , αt giảm
+ Cuốn đâut dây của cuộn kích từ ra ngoài với cuộn dây nhiều vòng ,nhiều lớp
- Do lực ly tâm :
- Do lực dùng đày :
-§ 2.8 Dây quấn không thanh dẫn
- Với máy công suất lớn , tiết diện thanh dẫn lớn , chia thanh dẫn làm nhiềuthanh dẫn nhỏ , có cách điện và có hoán vị với nhau ( loại trừ hiện tượng hiệuứng mặt ngoài )
giữa các thanh dẫn có ống nước và Hidro lỏng làm mát
-§2.9 Dây quấn bằng tay
- Động cơ một chiều công suất nhỏ , quấn bằng tay → có thể làm cho roto cânbăng cơ → rung khi chạy
-§ 2.10 Tự động hoá chế tạo dây quấn
- Quấn bối dây
- Đặt dây vào rãnh : bề rộng rãnh lớn ( khó thực hiện )
- Tự động quấn trực tiếp vào máy ( lỗ vắt to, Klđ thấp )
- Lỗ hút chân không
+ hút hơi nước
+ có thể vừa tẩm vừa sấy
- Sơn vào lỗ : điền đầy vào khe
- Tẩm xong hút sơn đưa vào bình thu hồi Hút xong sấy và hút chân không
Ưu điểm : tiết kiệm về mặt năng lượng , sơn , thời gian
Trang 22Nhược điểm : phù hợp với việc sản xuất hàng loạt Xây dụng riêng từngqui trình sản phẩm
- Chất lựng sản phẩm sấy : những tồn tại trong quá trình sấy
+ Sơn đọng nhiều :
- Stato đặt đứng : sơn điền đầy rãnh
+ Sấy không khô
- sấy khô hay không kiểm tra bằng MΩ , kiểm tra hệ số hấp thụ
Kht =kiểm tra t0 vật sấy ≥ t0 môi trường , sự chênh lệch ≤ 100C nếu Kht ≥ 2,3 → khô
Kht ≤ 2,3 → ướt
CHƯƠNG IV : GIA CÔNG CƠ KHÍ TRONG CHẾ TẠO
§ 4.1 Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản
+ độ võng của trục phụ thuộc vào giới hạn cho phép
+ đảm bảo mối ghép giữa trục và roto để có thể truyền được momen xoắn + khi tính toán thiết kế phải quân tâm đến độ đi trục , độ giãn dài
+ vật liệu cứng
a, Các bước gia công
Trang 23- R710 : độ nhám bề mặt ; ≈ độ bóng 04
- Định hình phương pháp gia công : kích thước thừa , dung sai
±ε – dung sai trục+ không ghi sai số nhưng bị khống chế hai đầu
+ rãnh then thẳng làm rãnh chéo
+ V: không cần gia công
+ lr ép vòng
+ lỗ tâm : định tâm trong quá trình gia công
- Cất phôi dựa trên cơ sở độ dài thực
b1: đai máy
+ bâc thợ 3/7
+ kiểm tra kích thước L+5 ( kiểm tra băng thước dây)
Trang 24+ ө1+ ε1 để mài bóng nên cần lương dư gia công cho phép
+ nếu các kích thước đảm bảo Rz < 40 thì tiện luôn
b4 : tiện tinh : khuôn ép roto d1 ép quạt gió cần tiện tinh
b5 : gia công rãnh then theo mặt cắt D_D cùng làm thêm mặt cắt E_E
b6 : ép roto vào trục máy bằng ép thủy lực , tránh sước đầu trục nên gia công cácchi tiết khác nhau khi đã ép roto
b7: gia công trục theo bản roto trên trục
+ độ không đồng tâm : 0,02mm , bắt buộc phải cung lần gá
+ gia công trục đảm bảo độ nhám bề mặt
+ lúc tác động f1=f2=f3 : nóng nhanh
+ khi dung nước xà phòng : ngậm vào dây không cần cách điện
Gia công
Trang 25-$ 4.2 Gia công trục
a,Các tổn hao trong máy điện Pfe + Pcu + Pcơ + Pf
-Từ thông móc vòng từ đầu nối ra nắp → qui định tổn hao phụ
-Về điện → không để đầu nối chạm nắp , tổn hao
-Về cơ → nhưng nếu để xa quá → tốn nguyên vật liệu , trục bi kéo dài làm cho
độ văng trục lớn
b,Một số kiểu trục đặc biệt
-Tong động cơ day quấn phải chia đọng cơ từ trong ra ngoài Máy phát động cơday quấn → dùng vành trượt
-Bắt bu lông nối với 3 vành → việc còn lại là chia dây quấn vào
→ vấn đề nảy sinh là phần vành trượt năm bên trong nắp→ làm trục dài thêm ra
- Biện pháp + chia phần vành trượt ngoài
Trang 26+ đầu truc được xuyên qua lỗ trục bất biến với vành trươt bên ngoài
- Tuy nhiên trục có lỗ → khó gia công (không còn tâm)
b1: Trục đọng cơ roto day quấn có vành trượt lắp ngoài
(Trục động cơ này phải có tâm)
- Nhưng khi gia công trục động cơ này → phải có tâm
-Khi goòng xong mới khoan lỗ luồn dây sau cùng
Khoan lỗ
Trang 27b2: Trục các đông cơ máy phát lớn
- Cách chế tạo trục : - lắp bạc roto
- chế tạo gân
- Không gia công với trục lớn → tiết kiệm nguyên vật liệu
+ Chế tạo đơn giản đưa lên ép roto dễ
+ Các gân tạo ra khe hở dọc trục và ngang trục
- Bạc có khe hở ngắn → gia công dễ
Khó khăn : ghép bạn với trục , mối ghép phải đảm bảo các dung sai Hf/jst → đểghép bạc với trục → nung nóng → giãn nở → ghép lại → khi nguộthì ép chặt
- Có thể hàn luôn gắn lên trục : vật liệu của gan và trục phải tương đối giốngnhau
→ Khó : chia tâm
cong trục
mối hàn dễ bị đứt
→ sử dụng gá : khoét rãnh chia đều tâm
- Biện pháp cong trục : Hàn thứ tự 1→ 2→ 3→ 4 → hàn chia nhỏ , không hànliền thẳng một đường → hàn phân đoạn vàn hàn đối xứng → chong nứt mối hànthương ủ ở nhiệt độ 700-8000C
Trang 28$ 4.3 Gia công nắp gối đỡ
- Mối ghép bi với trục roto
- Mối ghép nắp với than
-Nếu ghép trong
+ Gia công nắp dễ
+ Gia công thân khó do gia công phía trong không đo được đường kính