ĐỀ TÀI:
CÁCH THỨC TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM
Trang 2I II
Lịch sử hình thành,chức
năng, nhiệm vụ và vai trò
của ngân hàng nhà nước
trong nền kinh tế Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước
Các vấn đề tiêu cực trong ngành ngân hàng
Trang 3I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH,CHỨC NĂNG, NHIỆM
VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KINH TẾ:
1 Lịch sử hình thành:
- Ngày 6/5/1951,Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập
- Ngân hàng quốc gia Việt Nam giữ vai trò độc quyền trong việc phát hành giấy bạc và nhiệm vụ của ngân hàng thương mại
Trang 4I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH,CHỨC NĂNG, NHIỆM
VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KINH TẾ:
2 Chức năng:
2.1 Độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng
và điều tiết khối lượng tiền tệ:
2.2 Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng:
- Yếu tố chi phối quyết định các thành phần khác của khối tiền
- Đảm bảo lưu thông tiền tệ, phương tiện trao đổi, kiểm soát lạm phát và kiểm soát quá trình tạo ra tiền của các ngân hàng trung gian
- Nơi ngân hàng trung gian gửi tiền
- Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian
- Cơ quan quản lý và điều tiết hoạt động của hệ thống ngân
hàng trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng
Trang 5I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH,CHỨC NĂNG, NHIỆM
VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KINH TẾ:
3 Nhiệm vụ:
Chính sách tiền tệ: nhiệm vụ hàng đầu của
Ngân hàng trung ương
Chính sách tiền tệ: nhiệm vụ hàng đầu của
Ngân hàng trung ương
Giữ vai trò quan trọng chủ yếu trong chính sách
Kiểm soát lạm phát
Trang 7II CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
1.Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng nhà nước:
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
ạn Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyềnquốc gia theo thẩm quyền
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Đại diện pháp nhân của Ngân hàng Nhà nước
Trang 8II CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
2.Các đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước
18 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.
19 Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
20 Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.
21 Viện Chiến lược ngân hàng.
22 Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
23 Thời báo Ngân hàng.
24 Tạp chí Ngân hàng.
25 Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng.
26 Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
27 Học viện Ngân hàng.
Trang 9III NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC – NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
1.Ngân hàng Nhà nước – Ngân hàng trung ương độc lập?
- Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam là Ngân hàng Trung
ương (NHTƯ) của Việt Nam.Tuy nhiên, NHTƯ Việt Nam không
giống NHTƯ của nhiều nước trên thế giới
Kiểm soát được lạm phát
Tạo niềm tin cho cộng đồng
Ngân hàng Trung ương
CHÍNH PHỦ
Tiêu cực: NHNN phải thực hiện những nhiệm
vụ không phù hợp với mục tiêu của Chính sách tiền tệ.
Trang 10III NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC – NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
1.Ngân hàng Nhà nước – Ngân hàng trung ương độc lập?
- NHNN Việt Nam được quyền sử dụng các công cụ thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia:
Nghiệp vụ thị trường mở
Các công cụ, biện pháp khác để thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia
Để có thể tự mình lựa chọn công cụ phù hợp để điều hành chính sách tiền tệ, từng bước chuyển từ cấp độ độc lập thứ tư lên cấp độ độc lập thứ ba
Trang 11III NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC – NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
Về mức độ độc lập của NHTƯ các nước được chia làm 4 cấp độ:
+ Cấp độ độc lập cao nhất: Độc lập trong thiết lập mục tiêu
+ Cấp độ độc lập thứ hai: Độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động.+ Cấp độ độc lập thứ ba: Độc lập trong việc lựa chọn công cụ điều hành.+ Cấp độ độc lập thấp nhất: Độc lập tự chủ hạn chế , thậm chí không có
Trang 12III NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC – NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
NHNN là một cơ quan trực thuộc Chính phủ, do Chính phủ lập ra và
có thể chi phối NHNN hầu như trên mọi mặt
NHNN Việt Nam chưa thực sự có sự độc lập trong việc thiết lập mục tiêu hoạt động
Và
NHNN theo Nghị định 156, ngoài sự gia tăng thêm một số nhiệm vụ và quyền hạn, vẫn chỉ là một cơ quan ngang bộ, trực thuộc Chính phủ và không có sự độc lập như của nhiều NHTƯ trên thế giới về bản chất
Trang 13III NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC – NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
2 Mối quan hệ giữa sự độc lập của Ngân hàng trung ương với các biến kinh tế vĩ mô.
2.1 Mối quan hệ với lạm phát:
Công trình nghiên cứu của
Alberto Allesina và Lawrence
Summers ( năm 1993) Dựa
trên các quan sát giai đoạn
1955- 1988, công trình
nghiên cứu của Alberto
Allesina và Lawrence
Summers ( năm 1993) chỉ ra
mối quan hệ nghịch biến
giữa tính độc lập của Ngân hàng trung ương với chỉ số lạm phát trung bình chỉ số độc lập của Ngân hàng trung ương càng cao thì lạm phát trung bình càng thấp và ngược lại.
Trang 14III NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC – NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
Nguồn: Allesina và Summers (1993)
Trang 15III NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC – NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
2.2 Mối quan hệ với thâm hụt ngân sách:
Nghiên cứu của Pollard (1993) chỉ ra rằng ở những nước có Ngân hàng trung ương độc lập càng cao thì tỷ lệ thâm hụt ngân sách càng giảm
Mức độ độc lập của Ngân hàng trung ương và mức thâm hụt ngân
sách ở một số nước 1973-1989 ( theo Patricia S Pollard)
Tình trạng thâm hụt ngân sách ở Việt Nam trên dưới
5% GDP và luôn kéo dài trong nhiều năm đã không
những làm xói mòn tính kỉ luật trong chi tiêu mà còn
làm tăng gánh nợ quốc gia.
Tình trạng thâm hụt ngân sách ở Việt Nam trên dưới
5% GDP và luôn kéo dài trong nhiều năm đã không
những làm xói mòn tính kỉ luật trong chi tiêu mà còn
làm tăng gánh nợ quốc gia.
Trang 16IV CÁC VẤN ĐỀ TIÊU CỰC TRONG NGÀNH
NGÂN HÀNG A.Nợ xấu
Bản chất của nợ xấu của hệ thống ngân hàng là những tài sản không sinh lời của nền kinh tế được tài trợ bởi các khoản tín dụng của hệ thống ngân hàng
Tỉ lệ nợ xấu trong năm 2014
Trang 17IV CÁC VẤN ĐỀ TIÊU CỰC TRONG NGÀNH
NGÂN HÀNG Biện pháp xử lý nợ xấu :
để thu hồi nợ
Bán, phát mại tài sản đảm bảo
để thu hồi nợ
Sử dụng dự phòng rủi ro
Sử dụng dự phòng rủi ro Bán nợ cho các tổ
chức, cá nhân, trong đó, chủ yếu là bán cho VAMC
Bán nợ cho các tổ chức, cá nhân, trong đó, chủ yếu là bán cho VAMC
…
…
…
Trang 18IV CÁC VẤN ĐỀ TIÊU CỰC TRONG NGÀNH
NGÂN HÀNG B.Thu mua, sáp nhập ngân hàng
Trang 19IV CÁC VẤN ĐỀ TIÊU CỰC TRONG NGÀNH
NGÂN HÀNG
2 Mua lại ngân hàng với giá 0 đồng
B.Thu mua, sáp nhập ngân hàng
- Trong tháng 3, tháng 4, tháng 7 năm 2015, NHNN đã tiến hành mua lại 3 Ngân hàng thương mại cổ phẩn yếu kém (VNCB,
OceanBank và GP.Bank) với giá 0 đồng NHNN cũng chuyển đổi
mô hình hoạt động của 2 Ngân hàng VNCB và OceanBank sang ngân hàng TNHH một thành viên Chuyện không để các ngân hàng phá sản là đề tài gây tranh cãi trong những năm gần đây
Trang 20IV CÁC VẤN ĐỀ TIÊU CỰC TRONG NGÀNH
NGÂN HÀNG
C Giải pháp khắc phục khó khăn và phát triển kinh tế của NHNN Việt Nam:
- NHNN sẽ tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, chặt chẽ và thận trọng; tang cường hoàn thiện thể chế về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng nhằm ổn định thị trường tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống; kiểm soát tốc độ tang tín dụng dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán tang khoảng 15-16%; lãi suất và tỉ giá ở mức hợp lí, phù hợp với các điều kiện và mục tiêu kinh tế vĩ mô
- Cụ thể, sử dụng và điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền
tệ, tập trung ở: lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn và dự trữ bắt buộc để điều tiết lượng tiền cung ứng và thanh khoản
- NHNN phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm tạo ra nhận thức sâu rộng, kịp thời và đồng thuận trong toàn xã hội vì lợi ích của đất nước,
vì sự phát triển bền vững, lành mạnh của nền kinh tế
Trang 21IV CÁC VẤN ĐỀ TIÊU CỰC TRONG NGÀNH
NGÂN HÀNG